Đề tài Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ phần trên mặt đất loài Sa sâm nam (Launaea sarmentosa (Willd.) Merr. et Chun) thu hái ở Thanh Hóa nghiên cứu nhằm định tính được các nhóm chất có trong phần trên mặt đất của Sa sâm nam; chiết xuất, phân lập và xác định được cấu trúc của một số hợp chất từ phần trên mặt đất loài Sa sâm nam.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - TÔ MINH NGỌC CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT LOÀI SA SÂM NAM (Launaea sarmentosa (Willd.) Merr et Chun) THU HÁI Ở THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - TÔ MINH NGỌC CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT LOÀI SA SÂM NAM (Launaea sarmentosa (Willd.) Merr et Chun) THU HÁI Ở THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHÓA: QH.2017Y Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ THU ThS LÊ HƯƠNG GIANG HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết trình học tập, rèn luyện em Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội trình nghiên cứu, thực hành Khoa Hóa Phân tích – Tiêu chuẩn, Viện Dược liệu Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ Thầy Cô Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đội ngũ nghiên cứu viên Viện Dược liệu gia đình bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Hà, PGS.TS Vũ Đức Lợi ThS Nguyễn Thị Thu, ThS Lê Hương Giang- người Thầy hết lịng tận tình, bảo em q trình làm khóa luận Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ThS Vũ Thị Diệp, DS Nguyễn Trà My cán nghiên cứu Khoa Hóa Phân tích – Tiêu chuẩn, Viện Dược liệu giúp đỡ hướng dẫn em q trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Y Dược, Bộ môn Dược liệu & Dược học cổ truyền Thầy Cô trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập rèn luyện suốt năm học, đồng thời trực tiếp tham gia thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Sa sâm nam (Launaea sarmentosa (Willd.) Merr et Chun)”- Đề tài nghiên cứu cấp sở, Viện Dược liệu, Bộ Y tế tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí để em thực đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em trình học tập làm đề tài tốt nghiệp Do vốn kiến thức hạn chế ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, trình làm khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận lời nhận xét, góp ý Thầy Cơ để khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Tô Minh Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT DANH MỤC HỈNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Launaea 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Một số loài thuộc chi Launaea tìm thấy giới .2 1.1.3 Phân bố .3 1.2 Tổng quan loài Launaea sarmentosa (Willd.) Merr et Chun .4 1.2.1 Danh pháp 1.2.2 Đặc điểm thực vật .4 1.2.3 Phân bố sinh thái 1.2.4 Thành phần hóa học 1.2.5 Tác dụng dược lý 1.2.6 Công dụng CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Hóa chất, thiết bị 2.2.1 Hóa chất 2.2.2 Thiết bị 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Phương pháp định tính nhóm chất thường gặp .10 2.3.2 Phương pháp chiết xuất phân lập .14 2.3.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 14 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 16 3.1 Định tính nhóm chất hữu thường gặp 16 3.2 Chiết xuất phân lập chất .17 3.2.1 Chiết xuất cao toàn phần 17 3.2.2 Chiết xuất phân lập hợp chất 18 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập .20 3.3.1 Hợp chất SS-1C 20 3.3.2 Hợp chất SS-3B 24 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 25 4.1 Về định tính 25 4.2 Về chiết xuất .25 4.3 Về phân lập xác định cấu trúc hợp chất 25 4.3.1 Hỗn hợp Stigmasterol β-sitosterol .25 4.3.2 Hợp chất Esculetin 28 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 32 Kết luận 32 Đề xuất 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Ký hiệu, viết tắt STT 13 Carbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy C-NMR (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13) Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Chữ viết đầy đủ H-NMR ABCA1 (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) ATP Binding Cassette transporter A1 (Kênh vận chuyển A1 gắn ATP) ABCG1 ATP Binding Cassette transporter G1 (Kênh vận chuyển G1 gắn ATP) AMPK Adenosine Monophosphate (AMP)-activated Protein Kinase (AMP hoạt hóa protein kinase) BuOH Butanol CD3OD Deuterated methanol DCM Dicloromethane DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer 10 DMSO Dimethyl sulfoxid 11 DPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl 12 DTH Delayed-type hypersensitivity (Mơ hình q mẫn kiểu chậm) 13 EtOAc Ethyl acetate 14 EtOH Ethanol 15 GOT Glutamic oxalacetic transaminase 16 GPT Glutamic pyruvic transaminase 17 HAEC Human aortic endothelial cell (Tế bào nội mô động mạch chủ người) 18 HDL High Density Lipoprotein (Lipoprotein tỉ trọng cao) 19 IC50 50% Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế 50%) 20 LDL Low Density Lipoprotein (Lipoprotein tỉ trọng thấp) 21 Ls-ME L sarmentosa methanolic extract (Cao chiết methanol từ L sarmentosa) 22 MeOH Methanol 23 MMP-9 Matrix Metalloproteinase-9 24 ROS Reactive Oxygen Species (Các gốc oxy hóa hoạt động) 25 SC50 50% Stimulation Concentration (Nồng độ kích thích 50%) 26 SD Standard deviation (Độ lệch chuẩn) 27 TLC Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) 28 TNF-α Tumor Necrosis Factor-α (Yếu tố hoại tử khối u alpha) 29 v/v Volume by volume (Thể tích/ thể tích) 30 v/v/v Volume by volume by volume (Thể tích/ thể tích/thể tích) 31 VSMCs Vascular smooth muscle cells (Các tế bào trơn mạch máu) DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bản vẽ thực vật Launaea sarmentosa vào kỷ XIX .4 Hình 1.2: Hình ảnh thực tế Launaea sarmentosa Hình 1.3: Cấu trúc số hợp chất phân lập từ rễ L sarmentosa .6 Hình 2.1: Dược liệu Sa sâm nam khô Hình 3.1: Quy trình chiết xuất cao tổng cao phân đoạn từ phần mặt đất Sa sâm nam 18 Hình 3.2: Quy trình phân lập hợp chất từ cao EtOAc từ cao chiết Sa sâm nam 20 Hình 3.3: Cấu trúc hợp chất SS-1C 21 Hình 3.4: Cấu trúc hợp chất SS-3B 24 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số loài thuộc chi Launaea giới .2 Bảng 3.1: Kết định tính nhóm chất hữu thường gặp Sa sâm nam 16 Bảng 3.2: Dữ liệu phổ chất SS-1C hợp chất tham khảo 22 Bảng 3.3: Dữ liệu phổ chất SS-3B hợp chất tham khảo 24 MỞ ĐẦU Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa vị trí địa lý trải dài 15 vĩ tuyến, Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên thực vật vô phong phú đa dạng Theo ước tính nước ta có 12.000 lồi thực vật bậc cao, chiếm khoảng 5% tởng số lồi thực vật bậc cao biết giới Trong số đó, có khoảng 5.000 loài thực vật nấm, 408 loài động vật 75 loại khống vật có cơng dụng làm thuốc [4] Từ xa xưa, ông cha ta sử dụng thuốc cổ truyền từ loại để chữa trị số bệnh thường gặp nâng cao sức khỏe Những thuốc sử dụng rộng rãi cho thấy tính hiệu tốt, nhiên đa số dựa kinh nghiệm dân gian mà chưa có sở khoa học vững Ngày nay, xuất bệnh truyền nhiễm gia tăng bệnh rối loạn chuyển hóa thúc đẩy quan tâm việc nghiên cứu phát hợp chất tiềm từ thảo dược Các nhà khoa học, tập đoàn dược phẩm lớn trọng vào sàng lọc từ thiên nhiên để tìm hoạt chất sinh học có dược tính mạnh hơn, độc với chi phí cho nghiên cứu phát triển thấp so với tởng hợp hóa học Sa sâm nam (Launaea sarmentosa (Willd.)) biết đến với nhiều công dụng hạ sốt, giảm ho, long đờm, lợi sữa, nhuận tràng, lợi tiểu [1] Các tác dụng sinh học bao gồm: chống viêm, chống oxy hóa, bảo vệ gan, tác dụng lên hệ thần kinh trung ương,… chứng minh thử nghiệm in vitro Tuy nhiên, nghiên cứu cụ thể thành phần hóa học tác dụng sinh học Sa sâm nam giới Việt Nam hạn chế Do vậy, để góp phần xây dựng sở khoa học nhận biết lồi, thành phần hóa học loài, ứng dụng Sa sâm nam nhiều việc chăm sóc sức khỏe, đề tài: “Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ phần mặt đất loài Sa sâm nam (Launaea sarmentosa (Willd.) Merr et Chun) thu hái Thanh Hóa” thực với mục tiêu sau: Định tính nhóm chất có phần mặt đất Sa sâm nam Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ phần mặt đất loài Sa sâm nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Launaea 1.1.1 Vị trí phân loại Vị trí phân loại chi Launaea giới thực vật [1] theo “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam” sau: Giới: Thực vật (Plantea) Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida) Bộ: Cúc (Asterales) Họ: Cúc (Asteraceae) Chi: Launaea 1.1.2 Một số loài thuộc chi Launaea tìm thấy giới Hiện người ta tìm thấy định danh khoảng 50 loài thuộc chi Launaea Các loài thuộc chi thực vật liệt kê theo Bảng 1.1 Bảng 1.1: Một số loài thuộc chi Launaea giới STT Tên khoa học STT Tên khoa học Launaea acaulis (Roxb.) Babc ex Kerr 20 Launaea mucronata (Forssk.) Muschl Launaea amal-aminiae N.Kilian 21 Launaea nana (Baker) Chiov Launaea angustifolia (Desf.) Kuntze 22 Launaea arborescens (Batt.) Murb 23 Launaea petitiana (A.Rich.) N.Kilian 24 Launaea picridioides (Webb) B.L.Rob Launaea piestocarpa (Boiss.) Rech.f Launaea benadirensis Chiov Launaea bornmuelleri (Hausskn ex Bornm.) Bornm 25 Launaea brunneri (Webb) Amin ex Boulos 26 Launaea nudicaulis (L.) Hook.f Launaea popovii Krasch ... MINH NGỌC CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT LOÀI SA SÂM NAM (Launaea sarmentosa (Willd.) Merr et Chun) THU HÁI Ở THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... tài: ? ?Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ phần mặt đất loài Sa sâm nam (Launaea sarmentosa (Willd.) Merr et Chun) thu hái Thanh Hóa” thực với mục tiêu sau: Định tính nhóm chất. .. có phần mặt đất Sa sâm nam Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ phần mặt đất loài Sa sâm nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Launaea 1.1.1 Vị trí phân loại Vị trí phân