1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ quả Tiêu lốt (Piper longum L.)

54 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ quả Tiêu lốt (Piper longum L.) nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Chiết xuất, phân lập được 2 hợp chất từ quả Tiêu lốt; xác định được cấu trúc hóa học của 2 hợp chất phân lập được từ quả Tiêu lốt.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN THỊ MỸ LINH CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ QUẢ TIÊU LỐT (Piper longum L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN THỊ MỸ LINH CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ QUẢ TIÊU LỐT (Piper longum L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC KHÓA : NGƢỜI HƢỚNG DẪN : QH.2017.Y PGS.TS ĐỖ THỊ HÀ ThS LÊ HƢƠNG GIANG HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết trình học tập, rèn luyện Trƣờng Đại học Y Dƣợc, Đại học Quốc gia Hà Nội trình nghiên cứu, thực hành Khoa Hóa Thực vật – Viện Dƣợc liệu Để hồn thành tốt khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Hà ThS Lê Hƣơng Giang, ngƣời Thầy tận tâm hƣớng dẫn, hết lòng bảo tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Thị Thu cán nghiên cứu Khoa Hóa Thực vật – Viện Dƣợc liệu giúp đỡ tận t nh hƣớng dẫn t i qu tr nh thực hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Gi m hiệu Thầy Cô giáo Trƣờng Đại học Y Dƣợc, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy dỗ, trang bị kiến thức cho suốt năm theo học trƣờng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian nghiên cứu đề tài T i xin gửi lời cảm ơn đơn vị quản lý, chủ trì, chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu hoạt tính kh ng ung thƣ điều hịa miễn dịch số thuốc Việt Nam”- Đề tài Nghị Định thƣ Việt - Hàn (Mã số NĐT.85.KR/20) tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí để tơi thực đề tài Lời cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đ nh, bạn bè lu n theo s t động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp hồn thành khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý b u đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Linh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt 13 C-NMR Cacbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân cacbon 13) H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton) AA Acid arachidonic ACAT Cholesterol acyltransferase AP Alkaline phosphatase ASP Aspirin BDNF Brain-derived Neurotrophic Factor (Yếu tố bảo vệ thần kinh có nguồn gốc từ não) CDCl3 Deuterated chloroform CORT Corticosteron CRS Cold-Restraint Stress DAD Detector Diod Array DCM Dichloromethan DGAT Diacylglycerol acyltransferase ESI-MS Electronspray Ionization Mass Spectrum (Phổ khối lƣợng phun mù điện tử) ESR Electron Spin Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hƣởng từ spin điện tử) EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol GPT Glutamat pyruvat transaminase GSH Glutathion LC-MS/MS Liquid chromatography–mass spectrometry (Sắc ký lỏng ghép khối phổ) m/z Khối lƣợng/ điện tích MAO Monoamin Oxidase MeOH Methanol MS Mass spectrometry (Phổ khối) NMR Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân) NSAIDs Thuốc chống viêm không steroid PAF Platelet activating factor (Yếu tố kích hoạt tiểu cầu) PL Pyloric Ligation (thắt môn vị) ROS Reactive Oxygen Species TLC Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) v/v Thể tích/ thể tích WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) α-MSH α-Melanocyte Stimulating Hormone (Hormon kích thích tế bào sắc tố) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Cấu trúc số lignan P longum Hình 2: Cấu trúc số ester P longum Hình 3: Cấu trúc số tinh dầu dễ bay P longum Hình 1: Tiêu lốt (Piper longum L.) 14 Hình 1: Sơ đồ chiết xuất cao tổng cao phân đoạn Tiêu lốt 18 Hình 2: Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn EtOAc Tiêu lốt 19 Hình 3: Cấu trúc hợp chất PL-16A1 21 Hình 4: Cấu trúc hợp chất PL-I6 21 DANH MỤC CÁC ẢNG ảng 1: Một số alkaloid amid phân lập từ P longum ảng 1: Dữ liệu phổ NMR PL-16A1 hợp chất tham khảo 20 ảng 2: Dữ liệu phổ NMR PL-I6 hợp chất tham khảo 22 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC ẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Piper 1.2 Tổng quan loài Piper longum 1.2.1 Vị trí phân loại 1.2.2 Đặc điểm thực vật 1.2.3 Sinh thái phân bố 1.2.4 Thành phần hóa học 1.2.5 Tác dụng dƣợc lý 1.2.6 Công dụng [2] 12 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2 Hóa chất, thiết bị 14 2.2.1 Hóa chất 14 2.2.2 Thiết bị 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp chiết xuất 15 2.3.2 Phương pháp phân lập hợp chất 16 2.3.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 17 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 18 3.1 Chiết xuất cao tổng cao phân đoạn 18 3.2 Phân lập chất 19 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất 19 CHƢƠNG 4: ÀN LUẬN 23 4.1 Hợp chất Piperin 23 4.2 Hợp chất Pipernonalin 24 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẨT 25 KẾT LUẬN 25 ĐỀ XUẤT 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tổ chức Y tế giới (WHO) c ng nhận dƣợc liệu thành phần quan trọng chăm sóc sức khỏe ban đầu [67] Ƣớc tính giới có khoảng 500.000 lồi thực vật, số lồi đƣợc nghiên cứu sàng lọc hoạt tính chiếm khoảng 6%, số lồi đƣợc nghiên cứu thành phần hóa học chiếm khoảng 15% [20] Tại Việt Nam, có khoảng 4000 lồi thuốc đƣợc sử dụng làm thuốc chữa bệnh [3] Trong thập kỷ gần đây, ngƣời có xu hƣớng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ cỏ để đ p ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu, y học cổ truyền ngày đƣợc trọng phát triển Do dó, cần thiết phải triển khai nghiên cứu để tạo sở liệu khoa học cỏ làm thuốc nghiên cứu đại hóa thuốc cổ truyền, góp phần đảm bảo sử dụng cỏ làm thuốc cách an tồn, hiệu Tiêu lốt có tên khoa học Piper longum L., thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), phân bố chủ yếu Ấn Độ, Nam Trung Hoa, Lào, Việt Nam số nƣớc khác Đ ng Nam Á Tại Việt Nam, P longum mọc tƣơng đối phổ biến tỉnh vùng cao nguyên tồn quốc, tỉnh có vùng núi đ v i Theo y học, P longum có tính nóng, vị cay, thƣờng đƣợc dùng chữa bệnh hô hấp bệnh tiêu hóa [2] Trên giới có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học nhƣ t c dụng sinh học loài này, cho thấy Tiêu lốt có thành phần gồm alkaloid, lignin, ester, tinh dầu acid hữu P longum có nhiều tác dụng sinh học nhƣ chống ung thƣ, điều hòa miễn dịch, kháng khuẩn chống viêm,…[71] Tuy nhiên chƣa có b o c o thành phần hóa học Tiêu lốt thu hái Việt Nam Vì vậy, để góp phần cung cấp sở khoa học thành phần hóa học cho nghiên cứu sau loài P longum thu hái Việt Nam, khóa luận đƣợc triển khai với đề tài: “Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ Tiêu lốt (Piper longum L.)” với mục tiêu: Chiết xuất, phân lập đƣợc hợp chất từ Tiêu lốt Xác định đƣợc cấu trúc hóa học hợp chất phân lập đƣợc từ Tiêu lốt CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Piper Chi Piper thuộc họ Piperaceae có 700 loài phân bố hai bán cầu, chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới giới Về đặc điểm thực vật, chúng thân thảo, bụi, dây leo gỗ Thân có đốt lớn Hoa đơn tính, nhỏ, khơng có l đài c nh hoa, l bắc hình cầu khơng có cuống Hoa mọc thành cụm đốt thân đối diện với Quả mọng, hình cầu hình elip, khơng cuống có cuống nhỏ [60,76] Nghiên cứu thành phần hóa học chi Piper cho thấy xuất nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học quan trọng, tiêu biểu alkaloid Hơn 592 hợp chất kh c đƣợc phân lập từ loài thuộc chi Piper, có 145 hợp chất alkaloid amid, 47 hợp chất lignan, 70 hợp chất neolignan, 89 hợp chất terpen Ngồi cịn số thành phần kh c nhƣ propenylphenol, steroid, kawapyrones, piperolides, chalcones, dihydrochalcones, flavon flavanones [76] Các loài thuộc chi Piper mang lại nhiều tiềm thƣơng mại, kinh tế y học, hệ thống y học Ayurvedic Ấn Độ Chúng mang lại nhiều tác dụng sinh học, phải kể đến nhƣ chống tăng sinh, chống ung thƣ, điều hòa miễn dịch, giảm đau, chống viêm, bảo vệ thần kinh, chống trầm cảm, lo âu, hạ huyết áp, tác dụng hệ hô hấp tiêu hóa,…[4,76] 1.2 Tổng quan lồi Piper longum 1.2.1 Vị trí phân loại Tiêu lốt hay cịn gọi tiêu lốp, tiêu dài, tiêu thất, tiêu tim, có tên khoa học Piper longum, thuộc [1]: Giới thực vật (Plantae) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Bộ Hồ tiêu (Piperales) Họ Hồ tiêu (Piperaceae) Chi Piper ... longum thu hái Việt Nam, khóa luận đƣợc triển khai với đề tài: ? ?Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ Tiêu lốt (Piper longum L.)? ?? với mục tiêu: Chiết xuất, phân lập đƣợc hợp chất. .. Y DƢỢC NGUYỄN THỊ MỸ LINH CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ QUẢ TIÊU LỐT (Piper longum L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC KHÓA : NGƢỜI HƢỚNG DẪN : QH.2017.Y... cao tổng cao phân đoạn Tiêu lốt 18 Hình 2: Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn EtOAc Tiêu lốt 19 Hình 3: Cấu trúc hợp chất PL-16A1 21 Hình 4: Cấu trúc hợp chất PL-I6

Ngày đăng: 04/11/2022, 03:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w