1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Trồng quế hữu cơ (Trình độ: Sơ cấp nghề) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai

59 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 572,28 KB

Nội dung

Giáo trình Trồng quế hữu cơ (Trình độ: Sơ cấp nghề) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai gồm có 4 bài như sau: Bài 1: Giới thiệu chung về cây Quế; Bài 2: kỹ thuật trồng Quế hữu cơ; Bài 3: Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh; Bài 4: Khai thác, chế biến và bảo quản sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH TRỒNG QUẾ HỮU CƠ TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP NGHỀ Lào Cai - Năm 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI NGHỀ: TRỒNG QUẾ HỮU CƠ TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP NGHỀ Lào Cai, năm 2019 Bài 1: Giới thiệu chung Quế MÔ ĐUN 1: NHÂN GIỐNG CÂY QUẾ HỮU CƠ 1.Giá trị kinh tế Quế loài đa tác dụng.Vỏ Quế dùng làm thuốc, vỏ khô cho tinh dầu làm gia vị, gỗ dùng xây dựng làm đồ dùng gia đình Đây loài cho hiệu kinh tế cao trồng nhiều nơi Theo tài liệu thống kê cho thấy: Nếu 1ha Quế sau chu kỳ 15-20 năm thu 1,5-2 vỏ trị giá 15-20 triệu đồng tương ứng với 10 thóc Để thu đượ 10 thóc phải canh tác 10ha lúa nương (sản lượng lúa nương 1tấn/ha/năm) 20 sắn ngô Tuy nhiên trồng đất dốc không tiến hành liên tục 10 năm sau 3-5 năm lại bỏ hoang trở lại canh tác Như sau 10 năm 1ha lúa nương canh tác 3-5 năm cho sản lượng 3-5 thóc Ngồi trồng lương thực đất dốc liên tục cịn làm tăng xói mịn đất, giảm độ phì đất, rừng Quế lồi - tuổi khép tán, tán rừng Quế bụi thảm tươi phát triển, đất bảo vệ lượng rơi rụng có tác dụng cải tạo đất Trong năm 2000-2001 Yên Bái trồng Quế với mật độ ban đầu 3300 cây/ha - Chi phí cho năm đầu 7-8 triệu đồng/ha - Lợi nhuận bình quân : 20- 22 triệu đồng/ha Xác định hiệu trồng Quế Na Mèo, Thanh Hóa cho thấy: Sau 15 năm lợi nhuận thu từ 1ha quế > 21 triệu đồng Như trồng Quế địa phương mang lại hiệu kinh tế cao Công dụng quế 2.1 Trong y học - Theo nghiên cứu hội hóa học Hoa Kỳ “Mùi hương tinh dầu Quế giúp cải thiện trí tuệ người” Khi ngửi mùi hương giúp nâng cao sức tập trung, ghi nhớ xử lý hình ảnh nhanh xác làm việc với máy tính - Có tác dụng kích thích tuần hồn máu, hơ hấp tăng lên, kích thích tăng tiết, tăng cường co bóp tử cung, tăng nhu động ruột - Tinh dầu quế dùng để xoa bóp vùng đau bầm tím chấn thương, đánh gió cảm - Tinh dầu quế có tác dụng làm ấm tồn thân, khử mùi hơi, trừ cảm cúm, cảm lạnh, tiêu chảy, có tác dụng kích dục, giảm buồn phiền, chống đau - Quế coi bốn vị thuốc có giá trị (Sâm, Nhung, Quế, Phụ) Quế có vị cay, tính nóng, thơng huyệt mạch làm mạnh tim, tăng sức nóng, chữa chứng trúng hàn, hôn mê, mạch chạy chậm, nhỏ, yếu (trụy mạch, huyết áp hạ) dịch tả nguy cấp - Tinh dầu quế có tính sát trùng mạnh làm ức chế nhiều loại vi khuẩn đặc biệt vi khuẩn tả Ở nước Châu Âu quế sử dụng thuốc chữa bệnh đau bụng tiêu chảy, sốt rét, ho số bệnh khác 2.2 Trong công nghiệp, thực phẩm - Quế sử dụng khối lượng lớn để làm gia vị quế có vị thơm, cay khử bớt mùi tanh, gây cá, thịt, làm cho ăn hấp dẫn hơn, kích thích tiêu hố - Quế sử dụng loại bánh kẹo, rượu: bánh quế, kẹo quế, rượu quế sản xuất bán rộng rãi Bột quế nghiên cứu thử nghiệm thức ăn gia súc để làm tăng chất lượng thịt loại gia súc, gia cầm - Quế sử dụng làm hương vị, bột quế trộn với vật liệu khác để làm hương đốt lên có mùi thơm sử dụng nhiều lễ hội, đền chùa, thờ cúng nhiều nước châu nước có đạo phật, đạo Khổng Tử, đạo Hồi - Gần nhiều địa phương sử dụng gỗ quế, vỏ quế để làm sản phẩm thủ công mỹ nghệ khay, ấm, chén vỏ quế, đĩa quế, đế lót dầy có quế - Một số dân tộc Châu Á dùng chín nụ hoa quế lấy hương thơm làm bánh ướp chè hay thay nước hoa Đặc điểm hình thái - Cây quế loài thân gỗ, sống lâu năm, trưởng thành cao 15 m, đường kính ngang ngực (1,3 m) đạt đến 40 cm - Quế có đơn mọc cách hay gần đối có gân gốc kéo dài đến tận đầu rõ mặt lá, gân bên gần song song, mặt xanh bóng, mặt xanh đậm, trưởng thành dài khoảng 18 – 20 cm, rộng khoảng - cm, cuống dài khoảng cm - Quế có tán hình trứng, thường xanh quanh năm, thân trịn đều, vỏ ngồi màu xám, nứt rạn theo chiều dọc - Trong phận quế vỏ, lá, hoa, gỗ, rễ có chứa tinh dầu, đặc biệt vỏ có hàm lượng tinh dầu cao nhất, có đạt đến – 5% - Cây quế khoảng đến 10 tuổi bắt đầu hoa, hoa quế mọc nách đầu cành, hoa tự chùm, nhỏ nửa hạt gạo, vươn lên phía lá, màu trắng hay phớt vàng - Quế hoa vào tháng 4,5 chín vào tháng 1,2 năm sau Quả quế chưa chín có màu xanh, chín chuyển sang màu tím than, mọng chứa hạt, dài đến 1,2 cm, hạt hình bầu dục, kg hạt quế có khoảng 2500 – 3000 hạt - Hạt quế có dầu nên gặp điều kiện nhiệt độ, ẩm độ cao hạt bị chảy dầu sức nảy mầm - Bộ rễ quế phát triển mạnh, rễ cọc cắm sâu vào lòng đất, rễ bàng lan rộng, đan chéo quế có khả sinh sống tốt vùng đồi núi dốc Đặc điểm sinh thái Cây sinh trưởng rừng nhiệt đới, ẩm thường xanh, độ cao 800m Quế gỗ ưa sáng, giai đoạn non cần che bóng Khi trưởng thành 3-4 năm cần chiếu sáng đầy đủ Ánh sáng nhiều, sinh trưởng nhanh chất lượng tinh dầu cao Quế có hệ rễ phát triển mạnh, rễ trụ ăn sâu vào đất có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh Tại vùng đồi núi A Lưới (Quảng Trị), trồng từ hạt đến giai đoạn 3,5 năm tuổi đạt chiều cao trung bình 2,2m (tối đa 2,7m) Cây năm tuổi có chiều cao trung bình 6,9-7,0m với đường kính thân trung bình 20- 21cm Quế có khả tái sinh chồi từ gốc mạnh Trong sản xuất, sau chặt thu vỏ, từ gốc sinh nhiều chồi non Có thể để lại chồi tiếp tục chăm sóc để sau lại cho thu hoạch vỏ Yêu cầu ngoại cảnh 5.1.Khí hậu Quế lồi thích hợp khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều, nắng nhiều, vùng có quế mọc tự nhiên nước ta vùng có: - Lượng mưa cao từ 2000- 4000 mm/năm; lượng mưa thích hợp 20003000mm/năm Lượng mưa hàng năm địa phương trồng quế nước ta thường vào khoảng 1.600-2.500mm - Quế ưa khí hậu nóng ẩm Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển quế 20- 25 C - Tuy nhiên quế chịu điều kiện nhiệt độ thấp (lạnh tới 0C 00 C) nhiệt độ cao tối đa tới 37-380C - Nhiệt độ bình quân hàng năm từ 20 – 290 C - Độ ẩm khơng khí 85%; 5.2 Đất đai Quế mọc nhiều loại đất có nguồn gốc đá mẹ khác (sa thạch, phiến thạch…), đất ẩm nhiều mùn, tơi xốp; đất đỏ, vàng, đất cát pha; đất đồi núi, chua (pH 4-6), nghèo dinh dưỡng, nước tốt (trừ đất đá vơi, đất cát, đất ngập úng) Tốt nên trồng Quế nơi cịn tính chất đất rừng, đất có tầng trung bình đến dày, đất rừng phục hồi sau nương rẫy, rừng bụi mọc rải rác Quế thường trồng nơi có độ cao so với mặt nước biển: + Ở miền Bắc: 200m + Ở miền Trung: 500m + Ở miền Nam: 800m Nhân dân vùng trồng quế cho biết lên cao quế có xu hướng thấp lùn, chậm lớn vỏ dày có nhiều dầu, xuống thấp quế thường dễ bị sâu bệnh, vỏ mỏng dầu vỏ, đời sống ngắn Ở nơi mùa khơ kéo dài, mưa, vùng đồi núi trọc, đất xấu, đất thối hóa, đất đá ong, khơ cằn, có lẫn chứa nhiều sỏi sạn, đất tầng thảm mục, tầng mùn bị rửa trôi, nghèo dinh dưỡng, tính chất đất rừng khơng thích hợp với quế Giới thiệu giống Quế Việt Nam 6.1 Quế Thanh Hóa 6.1.1 Đặc điểm hình thái Cây gỗ thường xanh, cao 10-20m, vỏ thân màu nâu xám hay nâu sẫm, thơm Cành non có dạng cạnh theo lát cắt ngang, nhẵn Lá mọc gần đối mọc cách;phiến hình bầu dục thn đến hình mác thn, đầu có mũi nhọn, mềm, gốc hình nêm;thường dài 12-15cm, rộng cm màu xanh đậm; mặt có phủ vẩy nhỏ, gân 3; cuống có rãnh, dài 1,2-1,5cm Cụm hoa dạng chuỳ mọc kẽ hay đầu cành Hoa nhỏ, lưỡng tính, màu trắng hay trắng vàng nhạt Quả hình trứng, dài khoảng 1cm, chín có màu đen hay tím, nhẵn, đài tồn Mỗi hạt 6.1.2 Đặc điểm sinh học: Cây mọc rừng nhiệt đới rộng, ẩm dãy Trường Sơn từ bắc Thanh Hóa đế Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng nam, Quảng Ngãi độ cao trung bình, đơi lên tới độ cao 2.000m Cây ưa điều kiện nóng, ẩm; thường mọc khu vực có tổng lượng mưa hàng năm cao (2.500-3.000mm), loại đất feralit đỏ, vàng; đặc biệt đất phong hoá từ nham thạch núi lửa Hệ rễ phát triển nhanh, rễ trụ ăn sâu vào đất Cây tái sinh chồi khỏe Khi non chịu bóng, trưởng thành lại ưa sáng Mùa hoa tháng đến tháng 6.2 Quế Yên Bái Quế Yên Bái hay gọi quế đơn, quế rành, quế Trung Quốc, quế bì, nhục quế Loài phân bố chủ yếu Bắc số vùng Việt Nam 6.2.1 Đặc điểm hình thái Cây gỗ thường xanh, cao 10-20m, đường kính thân đạt 50-80cm Vỏ ngồi màu nâu xám, thường bong mảnh; thịt vỏ màu nâu, dày 0,4-0,6cm, có mùi thơm Cành non nhẵn, màu xanh nhạt Lá mọc đối gần đối; phiến nguyên, đơn, hình bầu dục thn tới hình mác, kích thước 4-8(-15)x(2-)3-5(-6)cm, đầu nhọn, gốc hình nêm hay nêm rộng; cịn non thường có màu đỏ nhạt phủ lơng mịn, sau nhẵn;mặt màu lục sẫm, mặt lục nhạt; cuống dài 0,5- 1cm Cụm hoa chuỳ, mọc nách lá; cuống ngắn, dài 0,4-1,2cm Hoa lưỡng tính; bao hoa mảnh, màu trắng xanh xanh vàng nhạt; nhị 9, xếp thành vòng, nhị ngắn, gốc vịng nhị thứ có tuyến mật; bầu thượng, nhỏ Quả hình trứng hay gần hình cầu; chín có màu nâu vàng, đài tồn 6.2.2 Đặc điểm sinh học Cây mọc rải rác rừng nhiệt đới, thường xanh, có tán che thưa thớt; gặp rừng rậm Cây chịu bóng mức độ trung bình, ưa ẩm; song chịu hạn Quế rành cho vỏ dày, với chất lượng cao sinh trưởng nơi có đầy đủ ánh sáng đất đai giàu dinh dưỡng Ở điều kiện tự nhiên, quế rành tái sinh hạt kém, tỷ lệ nẩy mầm hạt thấp Cây có tốc độ tăng trưởng trung bình Trong trình sinh trưởng, đến giai đoạn 20-30 năm tuổi có tốc độ tăng trưởng theo đường kính thân mạnh Mùa hoa tháng 5-8 6.3 Quế quan 6.3.1 Đặc điểm hình thái Cây gỗ thường xanh, cao 10-18m, đường kính thân đạt 50-60cm Cây thường phân cành từ gần gốc, tạo thành tán rậm, hình bán cầu Vỏ ngồi cành non có màu nâu nhạt, nhẵn; cành thân già lại có màu nâu xám hay nâu đậm Các tế bào chứa tinh dầu thường có vỏ lớp gỗ dác thân Lá đơn, mọc đối; phiến hình trứng hay hình trái xoan, kích thước 5-25x3- 10cm; đầu nhọn, gốc gần tròn; mặt xanh đậm, bóng; mặt xanh nhạt, có mùi thơm mạnh; gân 5;cuống dài 1-2cm Cụm hoa thường dạng chùm, mọc nách hay đầu cành, dài khoảng10cm, cuống có lơng mềm, màu trắng kem Hoa nhỏ, màu vàng nhạt; đài hợp phía dưới, dạng hình chng ngắn; nhị hữu thụ 9, xếp thành vịng, nhị có lơng mượt; vịi nhuỵ ngắn Quả hình trứng hay hình trái xoan, dài 1,3-1,7cm, có đài tồn tại, to, chín có màu đen 6.3.2 Đặc điểm sinh học Cây sinh trưởng thuận lợi khu vực có khí hậu ẩm, ấm áp với nhiệt độ trung bình năm đạt 270C, tổng lượng mưa hàng năm 2000-2500mm phân bố tháng Cây ưa sáng, sinh trưởng tốt khu vực đất thấp, quang đãng Điều kiện đất đai có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng vỏ Quế có hệ rễ phát triển mạnh tương đối sâu Cây phân cành nhiều từ đoạn thân gần gốc, tạo thành tán rậm, nhiều cành Ngọn non thường có màu đỏ nhạt, sau chuyển dần sang màu xanh đậm Cây thụ phấn chéo nhờ côn trùng Mùa tháng 4-9 Phân bố 7.1 Vùng Hoàng Liên Sơn (Trung tâm Bắc cũ) - Vùng Quế trồng hầu hết tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang…tuy nhiên chủ yếu tập trung Yên Bái, vùng trồng Quế lớn nước ta - Vùng quế Yên Bái tập trung huyện Văn Yên, Văn Chấn, Văn Bàn Trấn Yên tỉnh Yên Bái Các khu vực có quế nhiều Đại Sơn, Viễn Sơn, Châu Quế, Phong Dụ, Xuân Tầm… có diện tích trồng quế sản lượng vỏ quế chiếm khoảng 70% vùng - Đặc điểm vùng quế Yên Bái vùng rừng núi chia cắt, hiểm trở, nằm phía Đơng Đơng Nam dãy núi Hoàng Liên Sơn + Độ cao tuyệt đối khoảng 300 – 700 m; + Nhiệt độ trung bình năm 22,70 C, + Lượng mưa bình quân năm 2000 mm, có nơi Phong Dụ lượng mưa bình quân năm đạt đến 3000 mm; + Độ ẩm bình quân 84% + Đất đai phát triển đá sa thạch, phiến thạch, có tầng đất dày, ẩm, nhiều mùn thoát nước 7.2 Vùng quế Quảng Ninh (nay vùng Đông Bắc) + Lượng mưa vùng cao khoảng 2300 mm/năm, + Nhiệt độ bình quân năm 230 C + Quế gây trồng đai cao khoảng 200 – 400 m - Quế Quảng Ninh nguồn lợi đáng kể đồng bào Thanh Y, Thanh Phán sinh sống vùng 7.3 Vùng quế Thanh Hóa- Nghệ An (nay vùng Bắc trung bộ) - Tại Thanh Hóa quế trồng tập trung huyện Thường Xuân, Quan Sơn, Ngọc Lặc Ngồi quế cịn trồng rải rác nhiều huyện khác tỉnh (hầu hết diện tích trồng) Quế Thanh Hóa có đặc điểm hình thái giống quế Yên bái, thân thẳng, vỏ nhẵn, tán dày, xanh nhiên thường nhỏ quế Yên bái - Ở Nghệ An quế trồng tập trung hai huyện Quỳ Châu Quế Phong - Quế Quỳ tên gọi giống Quế địa phủ Quỳ Châu trước bao gồm huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu Quế Phong Quế quỳ tiếng chất lượng, thày lang thương lái mua để bán địa phương nước nước Trước quế quỳ tiếng với thương hiệu: “ Nhất quế Quỳ nhì quế Quảng” - Quế Thanh quế Quỳ quế tốt hàm lượng chất lượng tinh dầu cao tiếng nước Ở xác định cịn diện tích quế tự nhiên, nguồn gen q cần bảo tồn phát 7.4 Vùng Quảng Nam- Quảng Ngãi (nay Duyên hải Nam trung bộ) - Cây quế vùng có đặc điểm: Thân khơng thẳng, vỏ xù xì, phân cành thấp, tỷ lệ bênh tua mực cao đạc biệt nơi ẩm thấp + Vùng quế Trà Mi, Trà Bồng có độ cao khoảng 400 – 500 m; + Nhiệt độ bình quân năm 220 C; + Lượng mưa bình quân 2300mm/năm; + Ẩm độ bình quân 85%; + Đất đai phát triển loại đá mẹ, sa thạch sa phiến thạch có tầng đất dày ẩm, nước, thành phần giới trung bình Xác định giống quế đem trồng Để tăng sản lượng vỏ quế, hàm lượng chất lượng tinh dầu cần phải chọn nguồn giống quế đem trồng Thực tiễn việc đưa giống Quế có tỉnh phía Bắc vào trồng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi cho thấy rõ tầm quan trọng nguồn giống Các vườn quế có nguồn giống từ tỉnh phía Bắc trồng tỉnh phía Nam thường cho vỏ mỏng, hàm lượng tinh dầu thấp nên giá trị không cao quế địa phượng Kết khảo nghiệm cho thấy quế vùng sinh trưởng tốt vùng Vì lấy: - Giống Quế Yên Bái trồng cho tỉnh phía Bắc - Giống Quế Thanh Hóa, Nghệ An trồng cho tỉnh miền Trung cũ từ Thanh Hóa đến Quảng Bình, Quảng Trị - Giống Quảng Nam, Quảng Ngãi trồng cho tỉnh phía Nam Nam Trung Bài 2: Xây dựng vườn ươm 2.1 Xây dựng vườn ươm 2.1.1 Khái niệm vườn ươm - Vườn ươm nơi tập trung sản xuất bồi dưỡng đảm bảo chất lượng phục vụ kế hoạch trồng rừng 2.1.1.1 Phân loại vườn ươm Căn vào quy mơ sản xuất, tính chất sản xuất thời gian sử dụng người ta có nhiều cách phân loại vườn ươm: a Căn vào quy mô sản xuất * Vườn ươm lớn - Đầu tư xây dựng nhiều tiền, quy mơ sản xuất lớn, sản xuất mang tính cơng nghiệp - Vườn ươm có diện tích khoảng 0,5 - 2,0ha công suất lớn 1.000.000 cây/năm - Áp dụng cho sở sản xuất lớn có nhiệm vụ sản xuất phục vụ yêu cầu trồng rừng theo vùng chủ yếu ươm phục vụ yêu cầu trồng rừng theo vùng chủ yếu vườn ươm con, chọn bầu từ hạt, giâm hom cấy mơ * Vườn ươm trung bình Vườn ươm có tính nửa cố định Là loại vườn ươm dùng đội trồng rừng lâm trường áp dụng phương pháp giâm hom, nuôi cấy mô, ươm bầu dện tích khoảng 500 - 5000 m2 cơng suất từ 500.000 – 1.000.000 cây/năm sản xuất phục vụ kế hoạch trồng rừng lâm trường Áp dụng phương pháp gieo ươm hạt, giâm hom, ni cấy mơ diện tích khoảng 500 - 5000m2 sản xuất phục vụ trồng rừng * Vườn ươm nhỏ Vườn ươm nhỏ có tính chất thời vụ, diện tích khoảng 50 - 500m cơng suất 500.000 cây/năm hộ gia đình, sản xuất có bầu rễ trần phục vụ yêu cầu trồng rừng cụ thể b Căn theo nguồn vật liệu giống * Vườn ươm hữu tính: Vườn ươm hữu tính vườn ươm tạo từ hạt giống * Vườn ươm vơ tính Vườn ươm vơ tính vườn ươm tạo biện pháp giâm hom, nuôi cấy mô, chiết ghép… từ vật liệu giống vơ tính c Căn vào thời gian sử dụng * Vườn ươm cố định - Vườn ươm cố định vườn ươm có thời gian sử dụng lâu dài, thực hai nhiệm vụ vườn ươm chọn lọc, bồi dưỡng giống tốt nhân nhanh, cung cấp số lượng nhiều có chất lượng cao cho sản xuất Sản xuất thời gian dài, cung cấp cho nhiều nơi Vườn ươm cố định dùng để ươm thời gian dài, diện tích lớn, ươm nhiều lồi với cường độ kinh doanh cao, có đủ hạng mục xây dựng thiết bị chuyên dùng, thuận lợi cho việc giới hóa, tự động hóa, khống chế điều kiện hồn cảnh bất lợi, khơng ngừng nâng cao sản lượng chất lượng +) Ưu điểm - Sản lượng lớn, ổn định - Biện pháp kỹ thuật tập trung, hạ giá thành - Cán kỹ thuật ổn định, có điều kiện chăm sóc với cường độ cao +) Nhược điểm: - Xa nơi trồng rừng nên vận chuyển gặp nhiều khó khăn - Khi đem trồng rừng điều kiện thích nghi khơng tốt với mơi trường sống - Trong trình vận chuyển thường gây tổn thương khô héo - Sâu bệnh dễ phát sinh (do sản xuất lâu năm nên sâu bệnh có khả kháng thuốc * Vườn ươm tạm thời - Vườn ươm tạm thời dùng để gieo ươm phục vụ cho khu vực trồng rừng có diện tích nhỏ, thời gian ngắn, thường bố trí gần nơi trồng rừng, sử dụng loại vật liệu chỗ, rẻ tiền để xây dựng tre gai làm hàng rào, khung gỗ be xung quanh luống,vv…cây sản xuất thích ứng với điều kiện, hồn cảnh nơi trồng, khơng phải vận chuyển xa, tận dụng diện tích gieo ươm để phục vụ kịp thời cho yêu cầu trồng rừng +) Ưu điểm: - Dễ chọn - Gần nơi trồng rừng nên bảo quản vận chuyển xa +) Nhược điểm: - Sản lượng, chất lượng không cao - Không đảm bảo đồng chất lượng Sản xuất phân tán, cán kỹ thuật không ổn định d Căn vào vườn ươm * Vườn ươm mềm Đây loại vườn ươm truyền thống, vườn ươm trực tiếp đất ươm bầu đất ươm bầu đặt đất tuỳ quy mô sản xuất lớn hay nhỏ * Vườn ươm cứng (nền không thấm nước) Đây loại vườn ươm cố định Nền luống xây dựng láng xi măng, trải bạt, nilon Hệ thống tưới nước tự động, tạo từ hạt từ hom ươm bầu Loại vườn ươm chi phí đầu tư lớn, áp dụng sở lớn có điều kiện đầu tư +) Ưu điểm: -Tạo đồng sâu bệnh -Chủ động nước tưới, hạn chế xói mịn rửa trơi -Hạn chế cỏ dại Hình 1a: Hố kỹ thuật Hình 1b: Hố sai kỹ thuật 1.2.2.5 Ưu, nhược điểm * Ưu điểm - Áp dụng nơi xa xôi hẻo lánh, nơi có địa hình phức tạp, nơi có độ dốc lớn - Hạn chế xói mịn rửa trơi - Tận dụng tối đa có mục đích, có tiên phong che chắn trồng gặp khí hậu khắc nghiệt * Nhược điểm - Khó có điều kiện đưa máy móc vào thực làm đất - Không loại hết mầm sâu bệnh hại, dây leo, bụi, cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng với trồng 1.3 Những quy định chung an toàn lao động 1.3.1 Khi phát dọn thực bì * Để đảm bảo an tồn lao động đạt suất cao cần thực yêu cầu sau: - Trước bước vào làm việc phải kiểm tra độ bền vững, độ sắc bén dụng cụ Đối với cưa phát quang phải kiểm tra phận máy, cho máy chạy không tải, đạt độ an toàn đưa vào sản xuất - Nơi đất có độ dốc lớn phải chọn vị trí đứng an tồn, sử dụng cơng cụ giới - Nơi thực bì phức tạp, dây leo, bụi nhiều có xen lẫn gỗ, phải cắt bỏ dây leo, chặt bụi trước, chặt hạ gỗ sau, chặt hạ gỗ lớn tuân theo quy trình khai thác gỗ - Tổ chức phát dọn thực bì theo nhóm, ý cự ly hoạt động người để tránh tai nạn xảy Chú ý quan sát làm việc đề phòng rắn, rết bụi rậm, hốc 1.3.2 Khi làm đất * Sử dụng cơng cụ làm đất, để đảm bảo an tồn đạt suất cao cần thực yêu cầu sau: - Cần xem xét khu vực làm đất nhu cầu kỹ thuật để sử dụng công cụ cho thích hợp - Phải kiểm tra dụng cụ phương tiện trước sử dụng: Kiểm tra độ bền vững, độ sắc bén Nếu dùng máy cày kiểm tra phận máy cho máy chạy không tải đạt yêu cầu ổn định cho máy hoạt động - Cuốc, lấp hố sườn dốc cao cần đứng vững chắc, thoải mái, không để đá lăn gây tai nạn cho người dốc - Chỉ sử dụng máy cày, bừa đất độ dốc cho phép, điều khiển máy phải theo cọc tiêu định hướng 1.4 Nghiệm thu rừng trồng Nghiệm thu rừng sau trồng nhằm đánh giá xác diện tích rừng trồng, tỷ lệ sống, ưu nhược điểm q trình thi cơng, để định trồng dặm, chăm sóc bảo vệ làm sở để tốn chi phí khâu trồng rừng 1.4.1 Công tác chuẩn bị: Chuẩn bị thước dây, xác định ô tiêu chuẩn để nghiệm thu ngẫu nhiên 1.4.2 Thời gian nghiệm thu: Kiểm tra nghiệm thu sau trồng 10 ngày trước tháng sau trồng 1.4.3 Nội dung nghiệm thu - Nghiệm thu khâu phát dọn thực bì - Nghiệm thu khâu đào hố kích thước hố, bón lót phân trước trồng - Nghiệm thu trồng: + Đợt sau trồng tháng + Đợt sau trồng dặm tháng 1.4.4 Tiến hành nghiệm thu 1.4.4.1 Nghiệm thu ô tiêu chuẩn - Nội dung kiểm tra kỹ thuật gồm: Phát dọn thực bì, làm đất, trồng cây, tỷ lệ sống, mật độ loài - Cách làm: Kiểm tra theo phương pháp ô tiêu chuẩn hệ thống ngẫu nhiên có diện tích đo đếm 100m2, dạng hình trịn có bán kính R = 5,64 m 1.4.4.2 Cách xác lập tiêu chuẩn a Tính diện tích cần kiểm tra Tính theo tiêu chuẩn: Mỗi 100m2 lập tuyến đại diện lô rừng b Tính số lượng kiểm tra - Diện tích lơ < ha: 10 - Diện tích lơ > ha: 15 - Diện tích lơ: > - ha: 20 ô - Đối với rừng trồng theo băng: Đo đếm toàn số diện tích băng trồng + Các tiêu nghiệm thu Nghiệm thu rừng sau trồng nhằm đánh giá xác diện tích rừng trồng, tỷ lệ sống, ưu, nhược điểm q trình thi cơng, để định trồng dặm, chăm sóc, bảo vệ làm sở để tốn chi phí khâu trồng rừng Sau trồng từ - tháng tiến hành nghiệm thu Nội dung nghiệm thu: Căn vào yêu cầu kỹ thuật thiết kế để kiểm tra toàn cơng việc thi cơng (kiểm tra diện tích, phát dọn thực bì, làm đất, trồng ) Bài 2: kỹ thuật trồng Quế hữu 2.1 Thời vụ trồng - Ở phía Bắc + Mùa Xuân mùa trồng vào tháng 1- tháng + Mùa thu vào tháng - Ở phía Nam trồng vào mùa mưa từ tháng 9- tháng 12 2.2 Phương thức trồng 2.2.1 Trồng Quế tán rừng - Thường trồng tán rừng nghèo kiệt sau khai thác rừng phục hồi sau nương rẫy - Mật độ trồng: 1000-2000 cây/ha - Sau – năm tỉa dần gỗ tạp giá trị tạo không gian dinh dưỡng cho Quế phát triển thu sản phẩm 2.2.2 Trồng Quế xen nông nghiệp, cải tạo đất - Phương thức thường đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc áp dụng như: Yên bái, Lào cai, Phú Thọ - Năm đầu trồng Quế xen nông nghiệp như: + Quế + Lúa nương + Quế + Sắn (Ngô Ý dĩ ) Văn Yên-Yên Bái; Trà Bông- Quảng Ngãi; Quảng HàQuảng Ninh - Sau đến hai năm thu hoạch nơng nghiệp, tiếp tục chăm sóc Quế - Phương thức có lợi xới đất bón phân cho nơng nghiệp làm cho đất thơng thống diệt trừ cỏ dại, tạo điều kiện cho Quế sinh trưởng tốt Mặt khác tán nơng nghiệp che bóng cho Quế giai đoạn trồng, giúp thích nghi với điều kiện thực địa 2.2.3 Trồng Quế kết hợp với ăn - Trồng Quế kết hợp với ăn vườn rừng hay vườn hộ gia đình - Cần trồng có kích thước lớn, thường từ năm tuổi - Mật độ trồng thưa, kích thước hố lớn, kết hợp bón phân chuồng hoai 5- 10kg/hố 2.2.4 Trồng loài - Thường trồng với mật độ dày, sau năm tỉa thưa lần đầu kết hợp lấy vỏ có đường kính từ 5cm trở lên, sau 8-10 năm tỉa lần 2, đến tuổi 15 tỉa thưa lần cuối 2.3 Mật độ trồng - Trồng tán rừng : 1000-1600 cây/ha - Trồng xen nông nghiệp: 2500-3000 cây/ha - Trồng kết hợp với ăn quả: 500-600 cây/ha tùy theo mật độ ăn - Trồng loài: + 3000-3300 cây/ha không tỉa thưa + 4000-5000 cây/ha có tỉa thưa 2.4 Chuẩn bị vật tư, dụng cụ, giống 2.4.1 Dụng cụ: - Thước dây: cái/5 học sinh, dao phát: con/1 học sinh - Cuốc bàn TQ: cái/1 học sinh, Phân bón: 300 kg/1 - Bay trồng cây: - Khay đựng cây: 01 - Lưỡi dao tem: 01 - Quang xảo: 01 - Đòn gánh: 01 2.4.2 Nguyên vật liệu: Hiện chủ yếu trồng rừng từ hạt hom Tùy vào phương thức trồng để lựa chọn đủ tiêu chuẩn a Cây từ hạt - Nếu trồng rừng tập trung: Chọn từ 18-24 tháng tuổi, sinh trưởng tốt, không sâu bệnh - Nếu trồng phân tán vườn hộ gia đình: Chọn sau 24 tháng tuổi, sinh trưởng tốt, không sâu bệnh b Cây từ hom: Cao 40-50cm, sinh trưởng tốt, không sâu bệnh 2.5 Chuẩn bị trường 2.5.1 Xử lý thực bì - Độ tàn che ban đầu cho Quế 0,3-0,4 - Công tác xử lý thực bì bao gồm nội dung sau: + Luỗng phát toàn diện dây leo, cỏ dại, gốc tre nứa, rừng thứ sinh, rừng phục hồi chừa lại tái sinh làm tàn che ban đầu xử lý q trình chăm sóc điều chỉnh độ tàn che sau này, chặt phải sát gốc, băm nhỏ cành nhánh xếp gọn theo đường đồng mức tận dụng lâm sản triệt để + Phát dọn theo băng: Đối với đối tượng thực bì bụi cao 3m phát băng rộng 1m (1,5m) để chừa 1m (3,5m) song song với đường đồng mức (băng chừa để rộng trồng mật độ thấp) Trên băng chặt phát dọn toàn cỏ, gốc chặt không 15cm 2.5.2 Phương pháp làm đất a Làm đất theo băng - Cày lật đất theo băng : Cày băng chạy theo đường đồng mức, băng cày rộng 150cm, sâu 20  30cm áp dụng nơi có độ dốc 150 + Cuốc hạ băng rộng 120cm, băng chạy theo đường đồng mức + Mặt băng dốc vào mái taluy + Cuốc hố có kích thước, cự ly mật độ theo thiết kế tương ứng với phương thức trồng b Làm đất theo hố - Làm đất theo hố phương pháp áp dụng phổ biến - Điều kiện áp dụng: nơi địa hình phức tạp, độ dốc lớn 300, nơi xa xôi hẻo lánh - Cách bố trí hố nằm hàng chạy theo đường đồng mức, hố bố trí so le theo hình nanh sấu - Trong thực tế sản xuất bố trí hố theo đường dọc từ đỉnh xuống chân núi - Cự ly hố, cự ly hàng, mật độ cụ thể theo phương thức trồng 2.5.3 Cuốc hố, bón phân , lấp hố - Kích thước hố: 40x40x40cm - Cuốc lật xới đất, rẫy cỏ cục 1m2 xung quanh vị trí đào hố, nhặt rễ lớn (trên 2cm) - Cuốc hố kích thước 40 x 40 x40 cm, đào ý để riêng lớp đất mặt bên phía dốc, chặt đứt tồn rễ có lịng hố, hoàn thành việc cuốc hố trước trồng tháng - Cuốc hố xong, phơi ải 2-4 tuần - Bón lót hố 0,2 kg NPK - Lấp hố trước trồng 15 ngày, lấp toàn lớp đất mặt nhặt hết rễ cây, sỏi , đá xuống hố, mặt hố lấp xong phải cao mặt đất tự nhiên 2-3 cm 2.6 Trồng 2.6.1 Tạo hố: Dùng cuốc bay tạo hố có độ sâu hố lớn chiều cao bầu từ  cm sau san phẳng đáy hố 2.6.2 Rạch vỏ bầu đặt xuống hố - Rạch vỏ bầu: Dùng dao tem rạch vỏ bầu theo chiều dọc bầu Yêu cầu bầu không bị vỡ đứt rễ - Đặt xuống hố: Nhẹ nhàng đặt xuống hố giữ cho thẳng đứng 2.6.3 Lấp nén đất: - Lấp đất lần 1: Lấy đất nhỏ lấp kín xung quanh 2/3 chiều cao bầu nhẹ nhàng nhấc vỏ bầu Dùng hai bàn tay nén đất chặt xung quanh bầu theo chiều thẳng đứng không nén vào bầu làm vỡ bầu - Lấp đất lần 2: Lấp đất kín bầu tiếp tục nén đất quanh bầu - Lấp đất lần 3: Phủ kín mặt hố (Trên cổ rễ  cm), vun đất tạo mặt hố có hình mâm xơi hay phẳng tuỳ theo đặc điểm lồi Chú ý: Sau trồng Quế 01 tháng, tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống, chết tiến hành trồng dặm chết Bài 3: Chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh Chăm sóc sau trồng 1.1 Chăm sóc rừng trồng - Nếu trồng theo phương thức nơng lâm kết hợp chăm sóc cho nơng nghiệp chăm sóc cho Quế, phải luôn ý không để nông nghiệp phù trợ khác cạnh tranh với Quế ánh sáng độ ẩm đất, năm chăm sóc lần - Nếu trồng Quế băng, rạch tán tái sinh tự nhiên cần chăm sóc cho theo chế độ sau đây: + Từ năm thứ đến năm thứ 3: Chăm sóc năm lần + Từ năm thứ đến khép tán: Chăm sóc năm lần 1.2 Nội dung chăm sóc - Phát dọn dây leo cỏ lấn át Quế, giữ ẩm cho gốc phòng trừ sâu bệnh phá hoại - Phát thực bì, dây leo Phát sát gốc, chiều cao gốc chặt không 5cm, dập cành nhánh sát mặt đất - Dọn xung quanh gốc có đường kính từ 1,0  1,2 m - Làm cỏ, xới đất, vun gốc: + Ngay sau trồng rừng  tháng phải tiến hành làm cỏ, xới đất vun gốc liên tục năm đầu + Làm cỏ xới đất theo hố: Vạc cỏ xung quanh gốc có đường kính rộng từ 1,0 1,2m Xới đất xung quanh gốc cách xa gốc từ 10 - 20cm, độ sâu xới đất từ 10 15cm, xa gốc cuốc sâu Đường kính hố xới từ 0,8 1,2m, xới đất kết hợp vun gốc, vun cao mặt hố từ 35cm - Bón phân: + Các loại phân thường dùng như: NPK, supelân + Số lần bón: Bón liên tục - nămđầu, năm bón lần + Lượng phân bón: Phân NPK bón 150 gam/cây, supelân bón 100 200g /cây + Cách bón: Cuốc  vị trí cách xa gốc từ 10  15cm có độ sâu từ 10 cm sau bón phân lấp đất kín lại - Trong q trình chăm sóc phải điều chỉnh độ tàn che đến năm thứ Quế phơi ánh sáng hoàn toàn - Năm đầu rừng khép tán, cần xúc tiến tỉa thưa, đến năm thứ mật độ 2000 cây/ha, năm thứ 15 800-1000 cây/ha từ năm thứ 20 trở 500-80 cây/ha Phòng trừ sâu bệnh hại 2.1 Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại - Phịng - Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng triệt để - Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ 2.2 Cách pha chế thuốc Booc phịng trừ sâu bệnh hại 2.2.1 Cơng dụng: Dùng để phịng trừ loại bệnh hại nấm gây 2.2.2 Đặc điểm: Dung dịch có màu xanh da trời, dạng huyền phù lâu lắng đọng - Nguyên liệu pha chế: + Vôi sống vơi tơi + Phèn xanh (CuS04) tốt, có màu xanh bóng, tươi đẹp để pha chế thuốc Booc Trường hợp khơng thể có loại phèn xanh tốt dùng tạm phải kiểm tra hiệu lực thuốc qua số lần phun cách kiểm tra chặt chẽ tình hình bệnh xuất Nếu thuốc khơng có hiệu lực thay nguyên liệu + Nước sạch; Phải dùng nước giêngs, hồ, sông suối để pha chế thuốc,không dùng loại nước bẩn có mùi 2.2.3 Điều chế dung dịch thuốc Bc - Bước 1: Cân ngun liệu: Cân đủ lượng vôi lượng phèn xanh - Bước 2: Hồ tan vơi: Lấy 1/3 lượng nước hồ tan hết vơi, gạn bỏ cặn - Bước 3: Hồ tan phèn xanh: Lấy 2/3 lượng nước lại dùng để hoà tan hết phèn xanh - Bước 4: Đổ dung dịch phèn xanh vào dung dịch vôi, vừa đổ vừa khuấy đều, đường kính dịng chảy từ 1-2cm Chú ý: Có thể điều chế dung dịch thuốc Bcđơ (dùng chậu) sau: Chia lượng nước thành phần nhau, chậu hòa tan phèn xanh, chậu hịa tan vơi sau đổ chậu dung dịch phèn xanh dung dịch vôi vào chậu thứ 3, vừa đổ vừa khuấy Phòng trừ sâu bệnh hại quế 3.1 Sâu hại quế biện pháp phòng trừ Thành phần sâu hại quế phong phú gồm có 14 lồi 13 họ thuộc khác Sâu ăn có lồi chiếm 36%, sâu đục thân, cành có lồi chiếm 21,2%, sâu chích hút ngọn, cành non có lồi chiếm 21,2%, sâu đục sùi vỏ có 1lồi chiếm 7,2%, sâu hại rễ có lồi chiếm 14,4% Trong lồi sâu hại có mức độ nguy hiểm lồi sâu đục thân cành, sâu đo hại bọ xít nâu sẫm 3.1.1.Sâu đục thân cành a Đặc điểm - Sâu đục cành phổ biến, cành bị sâu đục thường già, có đường kính từ 1,5 - 3cm, chiều dài vết đục từ 10 - 15cm - Sâu bắt đầu đục vào nách cành, nách Ở vị trí này, cành gỗ thường phình to, nhiều cành vừa bị sâu đục vừa bị bọ xít hại Những cành thường bị chết Những cành có riêng sâu đục thân hại, thấy có biểu chết nhanh - Sâu đục thân cành thường xuất quế từ tuổi trở lên (cấp tuổi II) b Hình thái - Sâu trưởng thành: + Dài - 12mm, sải cánh rộng 22 - 25mm, đực dài - 11mm, cánh rộng 20 - 24mm + Thân màu nâu xám, đỉnh đầu có vảy màu trắng xám, miệng thối hóa, râu mơi nhỏ + Lưng có vẩy màu nâu, bụng màu trắng, chân ngắn có vẩy trắng + Cánh trước màu trắng xám, có đốm đen, đốm đen có đốm dài Mép trước có 11 đốm nâu, mép ngồi có đốm nâu + Cánh sau hình chữ nhật, mép ngồi có đốm nâu, bụng có lơng màu nâu đen mọc thành chùm - Trứng: Trứng hình bầu dục xếp thành hình vẩy cá - Sâu non dài 18 - 27mm, màu đen bóng, đầu màu nâu đỏ, mơi nhạt, đốt bụng cứng - Nhộng dài 12 - 16mm, màu vàng đỏ, râu đầu to c Tập quán sinh hoạt: - Mỗi năm lứa, sâu trưởng thành xuất tháng - đẻ trứng kẽ nứt vỏ - Sâu non nở đục lỗ xuyên qua thân cây, cành Thơng thường có chục Sau sâu non qua đơng, hóa nhộng đất đến tháng vũ hóa thành sâu trưởng thành - Sâu hại chủ yếu tập trung phá hại khu vực chân đồi rừng quế nơi có ẩm độ cao, phát triển tốt, nguồn thức ăn dồi d Biện pháp phòng trừ - Tập trung phát dọn thực bì, chặt bị sâu hại, cuốc xung quanh gốc vào mùa xuân để giết nhộng - Dùng tay mây móc sâu non - Phun thuốc Rogor 1% vào lỗ đục bịt lại 3.1.2 Sâu đo ăn quế a Đặc điểm phân bố Sâu đo hại quế xuất phá hoại hầu hết vùng trồng quế nước ta Yên Bái, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Quảng Nam, Quảng Ngãi - Sâu đo ăn trụi quế trông chết Sâu hại làm giảm sinh trưởng rừng quế làm suy yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho loài sâu hại thứ cấp xâm nhập, phá hoại b Hình thái: - Sâu trưởng thành: thân dài 18 - 20mm, sải cánh rộng 72 - 75mm, cánh trước có đốmvân màu xanh nhạt, cánh có đốm lửa suốt, cánh sau màu nâu xám, đầu hình sợi chỉ, bụng nhọn gần cuối - Trứng: hình bầu dục màu xám trắng - Sâu non: dài 5cm, biến màu theo chủ, đầu có màu xanh, với chấm màu vàng Thân màu xanh sẫm, bụng có hai đường chéo trắng Cuối bụng có sừng Đốt chân uốn cong - Nhộng: Màu nâu đen bóng Phía trước thân nhộng có u lồi c Tập tính sinh hoạt: - Mỗi năm lứa, lứa kéo dài tùy theo điều kiện thời tiết Nói chung thời kỳ trứng 7ngày, sâu non 29 ngày, nhộng 25 ngày, trứng đẻ mặt sau - Mỗi đẻ 1000 - 1500 trứng Chúng thường đẻ kẽ hở thân cây, kẽ lá, xếp thành đám không theo thứ tự Sâu non hoạt động mạnh, nhả tơ di chuyển theo gió - Lồi sâu đo ăn quế tập trung chủ yếu sườn đồi chân đồi Nơi có nguồn thức ăn dồi có điều kiện nóng ẩm thích nghi với điều kiện ngoại cảnh lồi sâu hại d Biện pháp phịng trừ: - Có thể dùng số loại thuốc hóa học có bán thị trường để diệt 3.1.3 Bọ xít nâu sẫm a Đặc điểm phân bố - Bọ xít nâu sẫm xuất vùng trồng quế nước ta Đặc biệt tập trung nhiều vùng quế Yên Bái, Quảng Ninh - Các cành non chồi có vết chích bọ xít Sau - tuần vết chích với vết loang chuyển sang màu đen, khô dần nứt theo chiều dọc cành, chồi Cành, chồi quế khơ héo chết b Hình thái tập qn sinh hoạt: - Bọ xít trưởng thành: có kích thước trung bình dài từ 0,8 - 0,9cm, rộng 0,4 – 0,5cm; có màu nâu sẫm, ngực trước phát triển - Bọ xít chủ yếu gây hại phần gốc chồi, cành chồi thời kỳ bánh tẻ - Bọ xít sống tập trung nách chồi điểm gốc cành Các vết chích với vết loang to lan gần hết kín nách chồi, chất tiết bọ xít loại bệnh gây hại - Các vết chích với vết loang sau - tuần chuyển sang màu xám đen, lõm xuống sau chuyển màu nâu xám, khơ dần, nứt theo chiều dọc cánh, chồi Phần gỗ tiếp giáp với vỏ chuyển màu xám - Những gốc cành phần bị nhẹ phía vết hại sùi to dần với nhiều hình dạng khác nhau, phía vết hại khơng sùi sùi, đoạn vỏ quế chết dần lại gỗ Phần lớn cành chết c Biện pháp phịng trừ:Bắt giết bọ xít nở cịn sống tập trung, ngắt ổ trứng bọ xít 3.1.4 Phịng trừ sâu róm - Sâu róm Quế phân bố rộng vùng Đơng Nam Châu Á Lồi ăn Quế, Keo, Trẩu, Cao su, Tếch… - Phòng trừ + Sử dụng loài thiên địch như: Ong mắt đỏ, ong tầm đen + Dùng dung dịch Dipterex 6% pha loãng thành 3% phun lên diệt sâu non + Nhặt kén, quét dọn, đốt khô, diệt nhộng qua đông 3.2 Bệnh hại quế biện pháp phịng trừ 3.2.1 Bệnh khơ quế a Triệu chứng - Bệnh khô quế ban đầu xuất đốm vàng nhỏ, lớn dần lên đến mép phần bị bệnh khô dần biến thành màu nâu xám - Bệnh lan rộng dần đến khác tạo đốm khác - Bệnh nặng làm cho rụng, chết khơ Bệnh cịn hại cành non b Vật gây bệnh - Bệnh nấm đĩa gai gây Nấm thuộc họ nấm đĩa, nấm đĩa, ngành phụ nấm bất toàn - Đặc điểm nấm đốm bệnh xuất chấm nhỏ màu đen Chấm đen đĩa bào tử Trong đĩa chứa bào tử hình thoi Bào tử có tế bào, tế bào hai đầu khơng màu, tế bào màu nâu sẫm Trên đỉnh bào tử có đến lơng roi khơng màu Lơng roi dài kích thước bào tử c Điều kiện phát triển bệnh: - Bệnh khô quế bệnh khô khác, bệnh liên quan chặt chẽ với độ ẩm nhiệt độ khơng khí - Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển thường 26 – 30 C, nhiệt độ thấp 100C thường không phát triển - Độ ẩm cao 80% có lợi cho đĩa bào tử nở bào tử bay thực lây lan - Bệnh thường phát triển vào tháng - 11 d Các biện pháp phòng trừ: - Để giảm bớt nguồn lây bệnh cần tiến hành cắt bệnh từ xuất đốm bệnh, cịn có đốm bệnh phải tiến hành cắt tiếp bệnh - Cắt cành bị bệnh nhặt hết rụng luống - Cải thiện điều kiện môi trường cách tăng cường che bóng, che gió cho - Bón phân tưới nước kịp thời Thơng thường nên bón phân lân phân ka li - Đầu mùa xuân, non nhú cần phun thuốc Booc đô 1% zineb 0,2%, -10 ngày phun lần, phun khoảng - lần 3.2.2 Bệnh đốm khô cành quế a Triệu chứng: - Bệnh gây hại chủ yếu lá, cành Trên xuất đốm tròn màu nâu sẫm - Lá non bị bệnh thường xoăn lại Về sau đốm bệnh có chấm nhỏ màu đen, đĩa bào tử - Cành non bị bệnh thường xuất đốm hình bầu dục bị khơ héo, đốm bệnh màu nâu tím thành màu đen, phận bị bệnh lõm xuống, nối liền làm cho cành khô héo - Trong điều kiện ẩm ướt, đốm bệnh cành non xuất khối bào tử nhầy màu hồng Mùa xn đốm hình thành vỏ túi thể giai đoạn hữu tính b Vật gây bệnh: - Do nấm vỏ túi nấm đĩa bào tử gây - Đĩa bào tử vỏ túi qua đơng cành bệnh - Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển 22 – 25 0C Nhiệt độ 120C 330C bào tử thường không nẩy mầm - Nhiệt độ độ ẩm cao thường có lợi cho bệnh phát triển Đất khơ, rắn, kết vón bệnh dễ phát sinh, bón nhiều phân Nitơ bệnh nặng thêm - Cành non nhạy cảm với bệnh này; - Trồng dày hợp lý, chóng khép tán bệnh giảm c Biện pháp phòng trừ: - Cắt bớt bệnh để giảm nguồn lây nhiễm - Trồng quế nơi thoát nước, nhiều mùn với độ dày hợp lý - Có thể trồng hỗn giao theo đám, xúc tiến khép tán sớm để giảm bệnh - Khi nhú, phát có bệnh phun thuốc Bcđơ 1% Benlat 0,1% để hạn chế bệnh 3.2.3 Bệnh tua mực Bệnh tua mực quế bệnh nguy hiểm tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi húng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng cây, hàm lượng chất lượng tinh dầu quế, khơng hình thành vỏ quế nguyên vẹn a Triệu chứng: -Lúc đầu thân xuất số khối u vỏ cây, khối u lớn dần; khối u hình thành tua dài ngắn khác - Số lượng tua khối u lồi khác Có tua mực rải thân, cành gân lá, có có vài u lồi mà chưa có tua - Những nhiều tua thường bị sinh vật khác xâm nhiễm tua nấm mốc, mọt; tua héo dần nên xác định thường có vi khuẩn nấm mốc (điều gây khó khăn cho việc xác địnhvật gây bệnh) Tua mực u quế thường có màu hồng nâu b Vật gây bệnh: Có nhiều quan điểm bệnh này, có tác giả cho bệnh tua mực loại nấm gây ra, có tác giả cho vi sinh vật gây nên c Biện pháp phòng trừ: - Tăng cường sức khỏe cho bị nấm, vi khuẩn hay địa y đến cơng có sức sống - Cần ý biện pháp liên hoàn từ khâu chọn giống đến khâu trồng chăm sóc nhằm chống bệnh tua mực - Chặt bỏ cây, cành bị bệnh Chặt bỏ phần thân cành có búi tua mực - Các tua mực phát vào tháng - hàng năm, cần kiên xử lý kịp thời, thu gom đốt, quế sinh chồi, mọc tiếp 3.2.4 Bệnh thối cổ rễ - Bệnh thường xuất vườn ươm rừng non trồng Do mưa nhiều, độ ẩm đất cao gây nên bệnh thối cổ rễ - Phòng trừ: Khi phát bệnh cần nhổ hết bị bệnh đem đốt hay tưới thuốc Booc đô 1% 3.2.5 Bệnh thối gốc hay tượng tầng cành: - Cây bị thối gốc, sau thời gian chết Một số phần tượng tầng cành thân bị thâm đen dần sau chết - Hiện nay, chưa có nghiên cứu tượng nên chưa rõ nguyên nhân - Hiện tượng có số khu trồng Quế xã Đại Sơn, huyên Văn Yên, tỉnh yên Bái 3.2.6 Bệnh cháy - Bệnh cháy nấm ký sinh gây Bệnh phân bố nhiều Ấn Độ, nước ta bệnh phổ biến - Phòng trừ: Cắt bỏ bị bệnh phun thuốc Booc 1% 3.3 Phịng chống cháy rừng tác hại khác - Triệt để phòng chống cháy rừng, nơi dễ gây hỏa hoạn phải có đường ranh cản lửa, tuyệt đối cấm việc đun nấu đốt ong rừng Quế - Không để người súc vật vào phá hoại rừng trồng, phải có bảng nội quy bảo vệ rừng bên khu vực trồng Quế Bài 4: Khai thác, chế biến bảo quản sản phẩm Khai thác vỏ quế 1.1 Mùa khai thác - Vụ xuân vào tháng - thời tiết mưa, nắng ấm, thích hợp cho khai thác, chế biến bảo quản vỏ quế - Vụ thu vào tháng 8- thường có mưa nhiều, thời tiết âm u, dễ làm cho vỏ quế bị mốc , bị mục ải, vào mùa bóc vỏ, lượng nước tinh dầu vỏ tăng lên làm cho vỏ quế dễ bị bóc khỏi thân cây, vỏ không bị gẫy,bị sát lỏng hay bị vỡ 1.2 Phương pháp khai thác - Khai thác phần: Trên quế tiến hành khai thác phần vỏ phía, sau tiếp túc nuôi để tiến hành lần khai thác sau Phương thức khai thác thường áp dụng cho quế quý yêu cầu sử dụng vỏ quế không nhiều - Khai thác trắng: Trong sản xuất yêu cầu số lượng sản phẩm nhiều nên thường áp dụng phương thức khai thác toàn vỏ mùa khai thác (Khai thác trắng ) ưu điểm thu nhiều sản phẩm, dễ áp dụng - Ngồi cịn có phương thức khai thác chọn, khai thác có đường kính cấp kính định trước mùa khai thác, phương thức thu sản phẩm theo ý muốn khó bố trí khai thác, chu kỳ kinh doanh kéo dài 1.3 Các bước khai thác - Chuẩn bị rừng khai thác, bóc thử thăm dị số - Bóc vỏ khoanh gốc thường có chiều dài 40 – 60 cm - Chặt - Bóc vỏ khỏi thân theo qui cách xác định: Thao tác bóc vỏ cần ý để bóc nhiều khoanh vỏ đẹp hợp quy cách, lột vỏ khỏi thân cần nhẹ nhàng khơng để lịng quế bị xây xát, hai đầu không bị nứt, không bị thủng lỗ, mắt chết 1.4 Phân loại vỏ quế Vỏ quế khai thác thường chia loại sau đây: - Vỏ quế bóc thân cây: Đoạn cách gốc 1m đến nơi tỉa cành, vỏ dày, lượng dầu vỏ cao, vỏ thẳng đẹp bị thủng mắt chết, cong vênh Nhân dân thường gọi vỏ quế Trung Châu, loại vỏ quế tốt - Vỏ quế bóc từ cành lớn thường gọi quế Thượng, vỏ thường bị cong vênh, có nhiều lỗ thủng mắt cành, hàm lượng tinh dầu vỏ thấp vỏ quế Trung châu - Vỏ quế hạ vỏ bóc từ đoạn thân sát gốc, đặc điểm vỏ dày, hàm lượng tinh dầu thấp, lớp biểu bì bên ngồi dầy cong vênh - Vỏ quế chi: Là vỏ quế bóc từ cành nhỏ Quế trồng sau sáu, bảy năm tiến hành khai thác tỉa thưa, với chu kỳ khai thác 15 năm cần phải tiến hành khai thác tỉa thưa – lần để điều chỉnh mật độ thích hợp Sau 15 năm rừng quế tiến hành khai thác được, nhiều sản phẩm tỉa thưa chủ yếu dùng vào công nghiệp chế biến thực phẩm hương liệu Các loại quế tốt dùng để làm thuốc chu kỳ khai thác thường kéo dài 20 năm Chế biến vỏ quế 2.1 Sấy khô - Vỏ tươi thu trải sân phơi nắng cho khơ bớt (lưu ý úp lịng Quế xuống dưới) bó thành bó 20-25kg để đem sấy - Lị sấy thiết kế to nhỏ tùy quy mơ sản xuất hộ trồng, thường mẻ đủ sấy cho 5-10 tạ vỏ tươi - Theo kinh nghiệm sấy Quế trải lớp cám gạo xuống đáy lò, phun nước chè đầu bó vỏ, xếp bó chồng khít xếp chặt lên nhau, phủ lớp cám gạo phủ bao tải lên để khơng cho Quế bốc ngồi sấy Cứ ủ trình sấy, sau 21 ngày bốc dỡ Quế khỏi lị để hồi ẩm Sấy nhiệt độ bình quân 70-75°C 2.2 Tạo dáng, phơi khô Để tạo dáng đẹp cho vỏ quế, trước cho quế lên bàn kẹp để uốn hình, vỏ quế thường ủ – ngày cho vỏ dai, mềm dễ uốn, tinh dầu vỏ tương đối ổn định Trong ủ không để lịng quế bị ẩm mốc, có nơi nhân dân thường dùng rượu cồn lau lòng quế Bàn kẹp gồm số tre ỗ dùng để uốn quế thành hình theo ý muốn Trong trình tạo hình dáng vỏ quế phơi nơi khơ thống gió, tránh ánh nắng trực diện tránh nơi có nhiệt độ cao, phơi lịng quế úp xuống phía để hạn chế bay dầu Q trình phơi thường kéo dài trịng – 10 ngày, bàn kẹp luôn phải siết chặt để giữ cho quế theo hình định uốn Khi vỏ quế khơ định hình tháo bàn kẹp ra, tu sửa lại quế, phân loại đem bảo quản Có nơi nhân dân vát hai đầu quế lộ phần nhục quế dùng sáp ong để bịt hai đầu quế Quế bảo quản hộp kẽm hòm gỗ có bọc nhiều lớp vải mỏng mềm, làm bảo quản quế lâu khơng bị dầu mùi vị 2.3 Chưng cất tinh dầu Các phận Quế cất tinh dầu, song vỏ Quế sản phẩm có giá trị cao nên sử dụng để cất mà chủ yếu dùng thuốc Lá quế hái đem phơi khơ, bó thành bó 10kg cất giữ kho tháng sau đem cất tinh dầu hông hái Quế vào mùa Xuân trước lúc bóc vỏ Quế Thiết bị chưng cất tinh dầu thường dùng thiết bị cất nước, hiệu suất nhìn chung cịn thấp: 100 kg vỏ quế thường cất khoảng lít tinh dầu; 1000kg cành , lá, quế cất khoảng lít tinh dầu Hàm lượng Aldehuyt Cinamic tinh dầu thường đạt 60 70 % Tinh dầu Quế nặng nước, sau chưng cất thu hỗn hợp tinh dầu Quế Tinh dầu chìm xuống dưới, cần phải giữ yên thời gian để dầu lắng hồn tồn, để nơi có nhiệt độ thấp trình lắng diễn nhanh triệt để Tách nước phía để thu hồi tinh dầu Quế bên Trong phần nước lọc tách lượng nhỏ tinh dầu quế uống thấy thơm ngọt, cay ấm bụng, thu gom lại để bán cho cơsở mua làm thuốc chữa bệnh Bảo quản - Vỏ quế bóc xong , đem phơi khơ, phân loại đóng vào hịm gỗ có bọc túi olytylen giấy hút ẩm u cầu quế khơng bị mốc, không bị mùi vị, đảm bảo tiêu chuẩn thực phẩm Bảo quản nơi khô ráo, nhiệt độ thích hợp, khơng để quế lẫn xăng dầu, hố chất, nước mắm, cá… - Tinh dầu Quế có khả ăn mòn kim loại, cao su, nhựa nên sản phẩm thu phải đựng thùng tráng men, lọ thủy tinh sẫm màu Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát tránh ánh nắng trực tiếp Thùng đựng tinh dầu Quế phải kín để lớp nước mỏng để hạn chế tinh dầu bốc đồng thời ngăn cản tiếp xúc với ôxi khơng khí ... DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI NGHỀ: TRỒNG QUẾ HỮU CƠ TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP NGHỀ Lào Cai, năm 2019 Bài 1: Giới thiệu chung Quế MÔ ĐUN 1: NHÂN GIỐNG CÂY QUẾ HỮU CƠ 1.Giá trị kinh tế Quế loài... nhựa 5-6 Thông đuôi ngựa 4-5 Tếch 5-6 Bạch đàn liễu 6-7 Bạch đàn trắng 2-3 Phi lao 3-4 Mỡ 2-4 Bồ đề 3-4 Long não 5-6 Trám trắng 2-3 Quế - 10 1.1.3 Các phương pháp thu hái hạt Mùa chín (tháng) 8-9 ... cuối 2.3 Mật độ trồng - Trồng tán rừng : 100 0-1 600 cây/ha - Trồng xen nông nghiệp: 250 0-3 000 cây/ha - Trồng kết hợp với ăn quả: 50 0-6 00 cây/ha tùy theo mật độ ăn - Trồng lồi: + 300 0-3 300 cây/ha

Ngày đăng: 03/11/2022, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN