1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật đại cương Tiểu Luận

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 234,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TÌNH HÌNH PHẠM TỘI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN Ở NƯỚC TA HIỆN N.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TÌNH HÌNH PHẠM TỘI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MÃ MƠN HỌC: GELA220405_21_2_16 THỰC HIỆN: NHĨM 09 – THỨ tiết 8,9 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Võ Thị Mỹ Hương TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2021-2022 Nhóm số 09 (Lớp thứ 6, tiết 8, 9) CHỦ ĐỀ: TÌNH HÌNH PHẠM TỘI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ST T Họ tên Mã số sinh viên Tỷ lệ % hoàn thành SĐT Trần Vũ Tiến Anh 21132008 100% 0856956153 Nguyễn Hữu Dinh 20142477 100% 0783423316 Phạm Gia Hào 21142263 100% 0785757952 Trần Chí Nhân 20142544 100% 0355770605 Ghi chú:  Tỷ lệ % = 100%  Trưởng nhóm: Phạm Gia Hào Nhận xét giáo viên: Ngày… tháng… năm 2022 Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm người chưa thành niên 1.2 Tổng quan quy định pháp luật xử lý người chưa thành niên phạm tội 1.3 Nguyên tắc chung xử lý NCTNPT CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHẠM TỘI CỦA NCTN HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Tình hình phạm tội NCTN thời gian gần 2.2 Thực tiễn xử lý người chưa thành niên phạm tội 2.3 Nguyên nhân gia tang người chưa thành niên phạm tội 2.4 Giải pháp KẾT LUẬN PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài -Trong năm gần đây, tượng trẻ vị thành niên phạm tội Việt Nam có xu hướng gia tăng mạnh mẽ khơng số lượng trường hợp vi phạm mà mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội Các thủ đoạn phạm tội đối tượng không thiếu giáo dục, suy nghĩ bồng bột mà tính tốn, chuẩn bị kỹ, đặc biệt nghiêm trọng hình thành nhóm, băng đảng tội phạm nguy hiểm -Vì trẻ vị thành niên nên đối tượng có hành động liều lĩnh, manh động, nguy hiểm gây nhiều vụ án thương tâm, đau lòng, để lại nhiều hối tiếc dư luận xã hội -Nhóm chúng em định chọn đề tài: “TÌNH HÌNH PHẠM TỘI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.” để tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng giải pháp từ nhiều giúp đỡ trường hợp xung quanh sa ngã, bị lập với xã hội hịa nhập dễ dàng hơn, xã hội tốt đẹp Mục tiêu nghiên cứu -Tìm hiểu làm rõ nguyên nhân, thực trạng phạm tội người chưa thành niên thực nước ta giải pháp xử lý Phương pháp nghiên cứu -Tra cứu tài liệu Internet, tổng hợp chọn lọc lại thơng tin, phân tích, nghiên cứu từ đưa nhận xét, đánh giá -Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái quát mơ tả, phân tích tổng hợp, phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm người chưa thành niên Theo quy định Bộ luật dân năm 2015, giải thích cụ thể Điều 21 người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên Vì người chưa thành niên khoa học độ tuổi chưa phát triển hoàn toàn nhận thức nhân cách nên chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân theo quy định Đối với giao dịch dân người chưa thành niên người chưa đủ tuổi giao dịch dân người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.Từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi xác lập giao dịch dân Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý 1.2 Tổng quan quy định pháp luật xử lý người chưa thành niên phạm tội Trong Bộ luật hình năm 2015 có 26 chương dành chương 12, nằm mục 1, Điều 90 đến Điều 91 quy định người chưa thành niên phạm tội Trong đó, nêu rõ điều luật áp dụng người chưa thành niên nhằm mục đích phân loại xác định tội người thành niên gây thiệt hại, hình phạt xử lý hành vi vi phạm pháp luật, biện pháp giáo dưỡng biện pháp khác tùy theo tính chất, mức độ, thiệt hại gây mức độ nguy hiểm cho xã hội phù hợp tâm lý, đặc điểm thời điểm người chưa thành niên thực hành vi phạm tội Thông thường, người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hình theo quy định áp dụng riêng cho đối tượng dành cho người thành niên tội khác phần chung Bộ luật hình quy định áp dụng người từ đủ 14 tuổi chưa đủ 18 tuổi Người chưa thành niên miễn trách nhiệm hình thay áp dụng biện pháp khác theo quy định phạm thuộc từ đủ mười sáu tuổi đến 18 tuổi trừ tội quy định tội cố ý gây thương tích, tội bn bán trái phép chất ma túy… người chưa thành niên tự nguyện khắc phục hậu người chưa thành niên có nhiều tình tiết giảm nhẹ khơng có tình tiết tăng nặng phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng theo quy định pháp luật hình Theo quy định khoản Điều 12 Bộ luật hình năm 2015 độ tuổi chịu trách nhiệm hình người chưa thành niên mà từ đủ mười bốn tuổi mười sáu tuổi phạm tội nghiêm trọng trừ số tội bị truy cứu trách nhiệm hình ví dụ tội giết người, tội hiếp dâm, tội mua bán người, tội mua bán trái phép chất ma túy… Ngoài người thành niên 18 tuổi thực phạm tội với vai trị đồng phạm khơng đáng kể vụ án miễn truy cứu trách nhiệm hình 1.3 Nguyên tắt chung xử lý xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật Trong trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên, quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Khi xét xử, thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tồ án áp dụng biện pháp tư pháp quy định Khoản Điều 46 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Khi xử phạt tù có thời hạn, Tồ án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHẠM TỘI CỦA NCTN HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Tình hình phạm tội người chưa thành niên thời gian gần Theo báo cáo số 1159/BC- BCNDA4, ngày 15 tháng 12 năm 2020 Ban Chủ nhiệm Dự án “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em người chưa thành niên vi phạm pháp luật phịng chống bạo lực gia đình, mua bán người” giai đoạn 2018 – 2020 cho biết tồn quốc phát 10.780 vụ phạm pháp hình với đối tượng người chưa thành niên phạm pháp với 16.583 đối tượng, 867 đối tượng nữ, 15.716 đối tượng nam So với kỳ giai đoạn 2015-2017 giảm 1.200 vụ = 10,02% (10.780/11.980), giảm 1.418 đối tượng = 7,88% (16.583/18.001) Riêng năm 2020, xảy 4.262 vụ, với 6.588 đối tượng, 506 đối tượng nữ, 6.082 đối tượng nam Tình hình người chưa thành niên tụ tập thành nhóm hoạt động phạm tội, vi phạm pháp luật tập trung chủ yếu hành vi trộm cắp tài sản, cố ý gây thương tích hành vi liên quan đến ma túy (chiếm 60% tổng số vụ), nhiều vụ việc sử dụng khí để tốn lẫn nhau, gây an ninh trật tự, cụ thể: Công an tỉnh Đắk Lắk phối hợp với lực lượng liên quan ngăn chặn vụ đánh hai nhóm niên bắt giữ 29 đối tượng, thu giữ nhiều khí (dao, mã tấu, gậy gỗ…), phần lớn thành viên hai nhóm học sinh 02 trường THPT Buôn Ma Thuột THPT Chu Văn An (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk); Công an tỉnh Quảng Ngãi tiến hành kiểm tra, phát 50 đối tượng (trong có gần 40 người thiếu niên thuộc huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) sử dụng chất gây nghiện (ma túy tổng hợp, thuộc lắc, kentamin… dụng cụ sử dụng ma túy) quán karaoke địa bàn thành phố Phân tích số liệu tình hình tội phạm chưa thành niên thời gian gần đây, thấy đáng báo động số trẻ em phạm tội "gia tăng trẻ hóa" thực trở thành mối lo ngại với số trung bình 10.000 vụ tội phạm hình 15.000 trẻ em gây toàn quốc năm Con số lời cảnh báo tình trạng trẻ em nhỏ tuổi phạm tội Các vụ án, có người chưa thành niên phạm tội tham gia có xu hướng tăng nhanh cấp huyện cấp tỉnh Nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng, bị cáo độ tuổi chưa thành niên hay đồng bọn người chưa thành niên gây như: Vụ thứ 1: Vào ngày 09/4/2020 ngày 14/4/2020 gia đình cháu V.H.G, sinh ngày 2007 phường thuộc TP Thái Ngun Do có tình cảm yêu đương với anh L.Q.T, sinh ngày 2004, có HKTT TP Thái Nguyên G đồng ý cho T quan hệ tình dục vào ngày 09/4/2020 ngày 14/4/2020 khu vực phường Quan Triều Đến ngày 18/5/2020 mẹ G chị V.T.T, SN 1971 địa phát việc trình báo quan công an Hành vi phạm vào tội hiếp dâm người 16 tuổi, quy định điểm Đ khoản Điều 142 luật hình Vụ thứ 2: Trong khoảng thời gian từ cuối tháng 02 đến đầu tháng 3/2021, thị trấn Đầm Hà, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Vũ Đức Huy, Nguyễn Trung Đoàn Đào Đức Dũng (sinh năm 2004) có hành vi nhiều lần bán trái phép loại “cỏ mỹ” (cả ba ý thức chất ma túy ba thường sử dụng thấy say, ảo giác) cho nhiều người để kiểm lời, với giá từ 100.000 đồng - 120.000 đồng/túi Ngoài ra, Huy cịn có hành vi cất giấu trái phép 07 túi cỏ mỹ khối lượng 11,231 gam để bán 0,805 gam cần sa để sử dụng; Đoàn cất giấu 0,142 gam cỏ mỹ để sử dụng Tuy độ tuổi trẻ, song hành vi phạm tội bị cáo nguy hiểm liệt, có chuẩn bị công cụ, phương tiện với thủ đoạn tinh vi, xuống tay sát hại người khác cách dã man Do vậy, hậu để lại nặng nề, gây xúc nhân dân gây dư luận xấu xã hội 2.2 Thực tiễn xử lý người chưa thành niên phạm tội 2.2.1 Hòa giải sở biện pháp thay cho xử lý hành hình NCTNPT Theo quy định pháp luật Việt Nam, NCTNVPPL mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình xử lý vi phạm hành chính, tùy hành vi cấu thành tội phạm không bị khởi tố theo quy định pháp luật hịa giải sở theo quy định pháp luật hòa giải sở Hòa giải sở: Hòa giải sở việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ bên đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với mâu thuẫn, tranh chấp,vi phạm pháp luật Việc hòa giải sở tiến hành mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, trừ trường hợp mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích Nhà nước lợi ích cơng cộng; vi phạm pháp luật nhân gia đình mà theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng hịa giải; vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình bị xử lý vi phạm hành Đối với NCTNVPPL, hòa giải sở áp dụng trường hợp sau:  Thực vi phạm pháp luật nhỏ, chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính;  Thực vi phạm pháp luật hình khơng bị khởi tố theo quy định Bộ luật tố tụng hình khơng bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, ví dụ chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự, hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự;  Thực vi phạm pháp luật hình thuộc trường hợp bị khởi tố theo yêu cầu người bị hại người bị hại không yêu cầu khởi tố, rút yêu cầu khởi tố khơng bị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật;  Được miễn trách nhiệm hình hành vi phạm tội thân khơng cịn nguy hiểm cho xã hội chuyển biến tình hình khơng bị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật;  Được miễn trách nhiệm hình trước hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội tự thú, khai rõ việc, góp phần có hiệu vào việc phát điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp hậu tội phạm không bị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật;  Được miễn trách nhiệm hình đại xá, khơng bị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật;  Được miễn trách nhiệm hình phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, gia đình, tổ chức nhận giám sát, giáo dục, không bị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật Hoạt động hòa giải phải sở tôn trọng tự nguyện bên, khách quan, cơng bằng, kịp thời, có lý, có tình Luật hịa giải sở u cầu giữ bí mật thơng tin đời tư bên, tơn trọng ý chí, quyền lợi ích hợp pháp bên, quyền lợi ích hợp pháp người khác, khơng xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, bảo đảm bình đẳng giới nguyên tắc khác Luật hòa giải sở quy định Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành chính: Luật xử lý vi phạm hành quy định hai biện pháp thay xử lý vi phạm hành NCTN nhắc nhở quản lý gia đình Đây hai biện pháp mới, lần quy định Luật NCTNVPPL áp dụng biện pháp không bị coi bị xử lý vi phạm hành 10 Thứ nhất, nhắc nhở biện pháp thay cho hình thức xử phạt cảnh cáo, áp dụng NCTN tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi hành vi vi phạm Biện pháp người có thẩm quyền xử phạt định áp dụng trình xem xét định xử phạt vi phạm hành chính, thực lời nói, chỗ Thứ hai, quản lý gia đình biện pháp thay cho biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, áp dụng người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi hai lần trở lên sáu tháng có hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Biện pháp áp dụng NCTN có đủ điều kiện sau:    Tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi hành vi vi phạm mình; Có mơi trường sống thuận lợi cho việc thực biện pháp này; Cha mẹ người giám hộ có đủ điều kiện thực việc quản lý tự nguyện nhận trách nhiệm quản lý gia đình Trong trình thi hành biện pháp, NCTN học tham gia chương trình học tập dạy nghề khác, tham gia chương trình tham vấn, phát triển kỹ sống cộng đồng Miễn trách nhiệm hình NCTN phạm tội: BLHS quy định truy cứu trách nhiệm hình NCTN trường hợp cần thiết cho phép miễn trách nhiệm hình NCTN phạm tội đáp ứng đủ ba điều kiện sau:    Có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; Tự nguyện khắc phục phần lớn hậu hành vi phạm tội gây ra; Phạm tội thuộc trường hợp sau: Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, trừ trường hợp thực 08 tội phạm sau: tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội hiếp dâm, tội cướp giật tài sản, tội sản xuất, - tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy; Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng, trừ trường hợp phạm tội giết người, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội hiếp dâm (tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, tội mua bán người, tội mua bán người 16 tuổi), tội cướp tài sản, tội cướp giật tài sản, tội sản xuất trái, tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt - chất ma túy; Là người đồng phạm có vai trị khơng đáng kể vụ án 11 Cùng với việc miễn trách nhiệm hình sự, quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án áp dụng ba biện pháp (1) khiển trách, (2) hòa giải cộng đồng (3) giáo dục xã, phường, thị trấn NCTN phạm tội BLHS quy định điều kiện NCTN miễn trách nhiệm hình người người đại diện hợp pháp họ đồng ý với việc áp dụng biện pháp Việc miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục thực thời điểm trình tố tụng, cho dù điều tra, truy tố hay xét xử, quan tiến hành tố tụng thụ lý vụ án có thẩm quyền định 2.2.2 Xử lý vi phạm hình NCTNVPPL Theo quy định Bộ luật hình sự, người chưa thành niên bị xử lý hình trường hợp sau:  Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý  phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; Người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội quy định Bộ luật hình sự, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác Nhằm hạn chế việc xử lý hình NCTN, Bộ luật hình 2015 thu hẹp đáng kể phạm vi trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Cụ thể, NCTN thuộc nhóm tội phải chịu trách nhiệm hình 28/314 tội danh quy định BLHS thuộc 04 nhóm tội phạm: (1) tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người; (2) tội xâm phạm sở hữu; (3) tội phạm ma túy; (4) tội xâm phạm an tồn cơng cộng Chính sách xử lý NCTN phạm tội: Bộ luật hình quy định rõ mục đích việc xử lý NCTN phạm tội nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội BLHS yêu cầu bảo đảm lợi ích tốt NCTN phạm tội trình xử lý với sách hình đặc thù sau:  Việc xử lý NCTN phạm tội phải vào độ tuổi, khả nhận thức họ tính chất  nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm; Việc truy cứu trách nhiệm hình NCTN phạm tội trường hợp cần thiết, vào nhân thân NCTN, tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, yêu cầu phòng ngừa tội phạm; 12 Bộ luật hình quy định việc miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục NCTN phạm tội Đây chế xử lý chuyển hướng phép chuyển NCTN phạm tội khỏi hệ thống tư pháp hình để giám sát, giáo dục cộng đồng Không xử phạt tù chung thân tử hình NCTN phạm tội; Chỉ áp dụng hình phạt NCTN phạm tội xét thấy việc miễn trách nhiệm hình   áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục cộng đồng biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng khơng bảo đảm hiệu giáo dục, phịng ngừa Trong trường hợp cần áp dụng hình phạt hình phạt tù có thời hạn phải lựa chọn cuối với mức ngắn phù hợp; Không áp dụng dụng hình phạt bổ sung NCTN phạm tội; Án tuyên người 16 tuổi khơng tính để xác định tái phạm, tái phạm nguy   hiểm Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng NCTNPT:  Các hình phạt: Cảnh cáo: áp dụng người phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ, chưa đến mức miễn hình phạt Vì NCTN từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng nên hình phạt áp dụng với NCTN từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Phạt tiền: áp dụng hình phạt NCTN từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự cơng cộng, an tồn cơng cộng số tội phạm khác BLHS quy định, người có thu nhập có tài sản riêng Mức phạt tiền Tòa án định tuỳ theo tính chất mức độ nghiêm trọng tội phạm Mức phạt tiền NCTN không 1/2 mức tiền phạt mà điều luật quy định người thành niên, đồng thời có xét đến tình hình tài sản NCTN phạm tội Cải tạo không giam giữ: áp dụng NCTN từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng vơ ý phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng mà có nơi làm việc ổn định có nơi thường trú rõ ràng, xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội Khi áp dụng hình phạt này, Tịa án giao NCTN phạm tội cho quan, tổ chức nơi người làm việc quyền địa phương nơi người thường trú để giám sát, giáo dục với phối hợp chặt chẽ gia đình NCTN NCTN phải thực số nghĩa vụ theo quy định, bao gồm việc tuân thủ nghiêm ngặt sách pháp 13 luật Nhà nước; tích cực học tập; khơng vi phạm nội quy, quy định nhà trường; thường xuyên báo cáo tự đánh giá việc học tập với quan tổ chức chịu trách nhiệm giám sát, giáo dục NCTN không bị khấu trừ thu nhập bị áp dụng hình phạt Tù có thời hạn: hình phạt nghiêm trọng áp dụng cho NCTN phạm tội, song Bộ luật hình quy định mức phạt tù phải nhẹ so với người thành niên So với Bộ luật hình 1999, Bộ luật 2015 bổ sung nguyên tắc áp dụng hình phạt tù có thời hạn xét thấy hình phạt biện pháp giáo dục khác khơng có tác dụng răn đe, phịng ngừa Án treo: Án treo khơng phải hình phạt biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Tịa án cho NCTN bị xử phạt tù không ba năm hưởng án treo ấn định thời gian thử thách từ năm đến năm năm người có nhân thân tốt, có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên, có nơi cư trú nơi làm việc rõ ràng, ổn định, xét thấy việc cho họ hưởng án treo không gây nguy hiểm cho xã hội hay gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội Trong thời gian thử thách, Toà án giao người hưởng án treo cho quan, tổ chức nơi người làm việc quyền địa phương nơi người thường trú để giám sát giáo dục  Các biện pháp tư pháp: Bộ luật hình quy định, xét xử NCTN Tòa án phải ưu tiên áp dụng việc miễn trách nhiệm hình biện pháp tư pháp với tính chất biện pháp giáo dục, phòng ngừa thay cho hình phạt Bộ luật hình 2015 quy định biện pháp tư pháp NCTNPT biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng Biện pháp Tòa án áp dụng NCTN từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi xét thấy tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội, nhân thân mơi trường sống người mà cần đưa người vào tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ (Điều 96) Thời hạn áp dụng biện pháp từ năm đến hai năm NCTN phạm tội bị áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng khơng bị coi có án tích 2.2.3 Giáo dục, phục hồi tái hòa nhập cộng đồng cho NCTNVPPL NCTNVPPL cần giáo dục, phục hồi cộng đồng gồm nhiều đối tượng:    Người áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành quản lý gia đình; Người bị áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường thị trấn; Người phạm tội miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục cộng đồng;  Người phạm tội hưởng án treo tha tù trước thời hạn có điều kiện; 14  Người bị xử phạt cải tạo không giam giữ Đối với người áp dụng biện pháp quản lý gia đình, trách nhiệm giám sát, giáo dục thuộc gia đình người Tuy nhiên, Chủ tịch UBND xã giao cho quan, tổ chức phối hợp với gia đình quản lý, giám sát NCTN Cơ quan, tổ chức cử người trực tiếp với gia đình lập kế hoạch quản lý, giáo dục NCTN có biện pháp hỗ trợ cụ thể, giới thiệu tham gia chương trình học tập, hướng nghiệp, dạy nghề, tìm việc làm, chương trình tham vấn, phát triển kỹ sống địa phương Người thường xuyên gặp gỡ để giúp đỡ, động viên NCTN sửa chữa sai phạm Gia đình NCTN có trách nhiệm tạo điều kiện để NCTN tham gia chương trình học văn hóa, học nghề, tham vấn, kỹ sống chương trình khác để giúp phục hồi, tránh tái phạm Đối với trường hợp giáo dục xã, phường, thị trấn, quan, tổ chức giao giáo dục, quản lý người chưa thành niên có trách nhiệm phân cơng người trực tiếp giúp đỡ NCTN Người trực tiếp giúp đỡ NCTN cộng tác viên cơng tác xã hội, cộng tác viên trẻ em, người có uy tín dịng họ, cộng đồng dân cư Đối với NCTN sở bảo trợ, sở trợ giúp trẻ em, người phân cơng phải người có kinh nghiệm quản lý, giáo dục NCTN Những người phải có điều kiện, lực kinh nghiệm giáo dục, giúp đỡ người giáo dục Việc giám sát, giáo dục cộng đồng NCTN phạm tội miễn trách nhiệm hình thực theo quy định Nghị định 37/2018/NĐ-CP Nghị định đề cao mục tiêu phục hồi cho NCTN phạm tội miễn trách nhiệm hình phịng ngừa tái phạm, sở áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, độ tuổi, giới tính, nhu cầu cá nhân lợi ích tốt người giám sát, giáo dục, bảo đảm tham gia gia đình, nhà trường quan, tổ chức, cá nhân vào việc thi hành biện pháp giám sát, giáo dục Giám sát, giáo dục, phục hồi NCTN phạm tội bị xử phạt cải tạo không giam giữ, áp dụng án treo, tha tù có thời hạn có điều kiện: thực theo quy định Luật Thi hành án hình (từ Điều 61 đến Điều 70 thi hành án treo; từ Điều 72 đến 81 thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ) Để tạo điều kiện cho NCTN phạm tội nhanh chóng phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng sau chấp hành xong hình phạt, pháp luật quy định theo hướng hạn chế tối đa trường hợp bị xem có án tích Cụ thể Bộ luật hình 2015 quy định NCTN từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi có án tích 15 trường hợp bị kết án tội phạm nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng đương nhiên xóa án tích thời hạn ngắn nhiều so với người thành niên Luật thi hành án hình Nghị định số 02/2014/NĐ-CP quy định trường giáo dưỡng có trách nhiệm tổ chức học văn hóa học nghề cho học sinh Đối với học sinh chưa đạt trình độ phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở việc học văn hoá bắt buộc Đối với học sinh khác tuỳ khả năng, điều kiện thực tế mà tổ chức cho họ học tập phù hợp Bộ Giáo dục đào tạo có trách nhiệm phối hợp với Bộ cơng an xây dựng chương trình giáo dục cho trường giáo dưỡng Văn bằng, chứng học văn hóa, học nghề trường giáo dưỡng có giá trị văn bằng, chứng trường phổ thông Ngồi giáo dục phổ thơng, học sinh cịn phải tham gia chương trình giáo dục đạo đức hành vi, giáo dục nghề dạy nghề Bộ lao động, thương binh xã hội phải phối hợp với Bộ cơng an việc xây dựng chương trình giáo dục hướng nghiệp, hướng dẫn, tổ chức dạy nghề hỗ trợ máy móc, trang thiết bị cần thiết cho việc dạy nghề cho học sinh Ngoài học tập, học sinh phải tham gia lao động trường tổ chức Trường có trách nhiệm xếp cơng việc phù hợp với lứa tuổi sức khoẻ học sinh để bảo đảm phát triển bình thường thể chất; khơng bố trí cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại Học sinh trường giáo dưỡng giữ liên lạc với gia đình thơng qua thăm hỏi trực tiếp thư từ Học sinh gửi nhận thư, nhận quà tiền Trường hợp có tang thân nhân gia đình có trường hợp cấp thiết khác có đơn xin bảo lãnh gia đình người giám hộ, UBND cấp xã xác nhận học sinh nhà không ngày không kể thời gian đường Thời gian gia đình tính vào thời gian chấp hành trường Các biện pháp sau nhằm chuẩn bị thúc đẩy việc tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em vi phạm pháp luật:    Duy trì mối liên hệ trẻ em với gia đình; Tổ chức học văn hóa, học nghề, kỹ sống cho trẻ em; Xem xét, đánh giá trình chấp hành việc học tập, rèn luyện trẻ em sở giam giữ, trường giáo dưỡng để đề xuất với quan có thẩm quyền giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù chấm dứt biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng theo quy định pháp luật 2.2.4: Giáo dục, phục hồi tái hòa nhập cộng đồng cho NCTNVPPL 16 Những người chưa thành niên vi phạm pháp luật, sau thời gian định chấp hành biện pháp xử lý pháp luật trường giáo dưỡng, sở giam giữ (trại giam, trại tạm giam), họ quay trở với gia đình cộng đồng Quá trình tái hồ nhập xã hội tồn diện điển hình bắt đầu từ người chưa thành niên chấp hành biện pháp xử lý trường giáo dưỡng, sở giam giữ tiếp tục khoảng thời gian định sau em trở nhà Như vậy, q trình tái hịa nhập xã hội thực tế diễn qua hai giai đoạn:  Một là, chuẩn bị tái hòa nhập xã hội cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật trước trả tự do, tức thời gian em trường giáo dưỡng, sở giam giữ  Trong giai đoạn này, em tham gia chương trình giáo dục, dạy nghề hướng nghiệp, tiếp cận với dịch vụ chương trình khác nhằm giúp cho em phát triển kỹ cần thiết để giải vấn đề, yếu tố nguy dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật họ trang bị kỹ cần thiết cho họ để thực tốt chức xã hội chuẩn bị tái tham gia vào xã hội Các chiến lược can thiệp như: tư vấn, điều trị nghiện ma tuý, chương trình kỹ sống, đào tạo nghề tư vấn việc làm thực nhằm mục đích phịng ngừa vi phạm pháp luật thông qua việc tạo thay đổi hành vi cá nhân trang bị tốt cho người chưa thành niên để  trở thành công dân tuân thủ pháp luật Hai là, tái hòa nhập xã hội cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật cộng đồng, tức sau em trở  Các nội dung tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên thực thực tế Giai đoạn sau trở lại cộng đồng giai đoạn nguy cao người chưa thành niên, em phải vật lộn với gian khổ, khó khăn việc tái thích nghi, định kiến, thiếu tin tưởng quyền quần chúng xung quanh khiến em bi quan, mặc cảm lỗi lầm mình, chán nản, thiếu tự tin để làm lại đời; khó khăn việc tìm kiếm việc làm; nguy bị bạn bè xấu thói hư tật xấu rình rập, lơi kéo Trong thái độ, tình cảm gia đình người thân quan trọng, làm chỗ dựa tinh thần cho em trở lại sống xã hội thường nhật, giúp cho em vượt qua trở ngại đường bắt đầu sống Đây giai đoạn đòi hỏi phát huy, vai trị quyền địa phương đoàn thể xã hội địa bàn, tạo điều kiện ăn ở, làm việc, học tập 17 điều kiện cần thiết khác cho em hòa nhập thuận lợi, giúp em lấy lại tự tin, xóa dần mặc cảm để phấn đấu vươn lên trở thành người có ích cho gia đình xã hội, ngăn ngừa tái phạm Vì vậy, chương trình tái hịa nhập xã hội cho em xác định mục tiêu phải bảo đảm trình chuyển tiếp liền mạch tốt, từ trường giáo dưỡng, sở giam giữ gia đình cộng đồng 2.3 Nguyên nhân gia tăng người chưa thành niên phạm tội Tình trạng niên chưa thành niên phạm tội có chiều hướng gia tăng nhiều ngun nhân:  Phía gia đình: Gia đình yếu tố có hảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách cá nhân thời kì thơ ấu Bởi, kể từ sinh ra, gia đình mơi trường mà đứa trẻ sinh sống, nhận thức chúng bước đầu hình thành từ hành vi người xung quanh, bao gồm hành vi tốt hay không tốt, phần lớn đối tượng vi phạm pháp luật rơi vào hồn cảnh gia đình khó khăn kinh tế, bố mẹ đối tượng hình sự, rượu bia, cờ bạc, cha mẹ ly hơn, gia đình thường xảy bạo lực, giáo dục trẻ chưa phù hợp, thiếu quan tâm, để trẻ em lang thang kiếm sống nuông chiều mức, để trẻ tiếp xúc với thành phần xấu xã hội, bị kẻ xấu lôi kéo vào đường phạm pháp Khi bậc làm cha, mẹ nhận thờ việc chăm sóc, giáo dục em hậu đau lòng xảy ra, em họ nhỏ để gánh chịu bi kịch  Phía nhà trường: Trường học nơi rèn luyện tri thức, tảng đạo đức, giúp uốn nắn nhân cách người Vì nhà trường đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ em, nhiên việc giáo dục đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật quản lý học sinh nhà trường nhiều hạn chế; phối hợp nhà trường, gia đình xã hội chưa chặt chẽ, thường xuyên việc quản lý, giáo dục, phát hiện, ngăn chặn, xử lý em có biểu vị phạm pháp luật  Phía xã hội: Do mặt trái chế thị trường tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội, đạo đức xã hội xuống cấp; môi trường xã hội không lành mạnh, tác động du nhập văn hóa, phim ảnh 18 bạo lực tệ nạn ma túy, cờ bạc, lối sống thực dụng, hưởng thụ, ảnh hưởng tiêu cực đến suy nghĩ hành động người chưa thành niên  Phía bạn bè, người chưa thành niên: Phần lớn đối tượng vi phạm pháp luật q trình phát triển, hồn thiện thể chất tinh thần nên phần lớn, họ chưa tự làm chủ thân nên dễ bị lôi kéo, kích động tham gia vào việc làm sai trái, vi phạm pháp luật; Mặt khác, em nhận thực hạn chế, thiếu hiểu biết pháp luật, chưa biết ứng xử giải tình xung đột; thiếu quản lý, giáo dục, quan tâm, không định hướng tương lai dẫn đến hành vi lệch chuẩn đạo đức, quan hệ xã hội mà vi phạm pháp luật  Ngoài ra: Cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật, văn hóa, đạo đức, lối sống nhân dân nhân thiếu niên chưa coi mực thiếu bề rộng chiều sâu Công tác quản lý nhà nước an ninh, trật tự nhiều yếu 2.4 Những giải pháp giảm thiểu hành vi phạm tội người chưa thành niên  Về phía gia đinh: Gia đình phải biết quan tâm, giáo dục đạo đức cho trẻ từ nhỏ, giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa giáo dục cách làm người, cách đối nhân xử thế, giáo dục cách sống tốt đẹp, chuẩn mực Khi thiếu niên chưa đủ tuổi biết lối sống lành mạnh, chuẩn mực đạo đức xã hội hạn chế nguy phạm tội trẻ Bên cạnh gia đình nên giới thiệu kiến thức pháp luật cách có lựa chọn, có hệ thống nhằm giúp cho em hiểu đâu hành vi hợp pháp, đâu hành vi vi phạm pháp luật, biết nên làm khơng nên làm Như vậy, hình thành cho em ý thức tránh xa hành vi vi phạm pháp luật phạm tội sau  Về phía nhà trường: Nhà trường nên tổ chức thêm hoạt động ngoại khóa giáo dục đạo đức người Trogn khuôn viên nhà trường, giáo viên cần nâng cao vai trò, trách nhiệm giáo viên việc quản lí, chăm sóc giáo dục học sinh Hình ảnh thầy giáo ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách trạng thái tâm lý học sinh 19  Về phía nhà nước, xã hội: Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước cư trú hoạt động dịch vụ Tăng cường cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn quan chức Quan tâm đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật với nội dung, hình thức phù hợp với tâm sinh lý, nhận thức lứa tuổi, địa bàn, quan tâm vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần phịng ngừa, ngăn chặn hiệu người chưa thành niên phạm tội 20 KẾT LUẬN Qua tiểu luận chủ đề: “Tình hình phạm tội người chưa thành niên nước ta – thực trạng giải pháp.” Nhóm em nhận thấy trẻ vị thành niên phạm tội nước ta có xu hướng gia tăng mạnh để giảm thiểu trẻ vị thành niên phạm tội không dừng lại việc xử lí cá nhân thực hành vi phạm tội mà cần loại trừ nguyên nhân, nguồn gốc sản sinh NCTNPT nước ta Nguyên nhân dẫn đến trẻ vị thành niên nước ta phạm tội chủ yếu nười chưa thành niên thiếu quan tâm, chăm sóc từ người thân, bạn bè, gia đình, nhà trường, xã hội Từ dễ dàng sa ngã vào đường tội lỗi, bỏ rẻ kiếp người Có thể nói hành vi người chưa thành niên phạm tội gây hậu nghiêm trọng, gây nỗi đau thể xác lẫn tâm hồn, thiệt hại lớn người Chính vậy, người cần có ý thức, giúp đỡ trường hợp xung quanh chúng ta.Nhà nước cần có sách hỗ trợ trẻ em nghèo, thiếu thốn nhiều hơn, hiệu hơn; tăng cường công tác phòng ngừa, ngăn chặn quan chức NCTNPT Mong tội phạm vị thành niên nước ta ngày giảm dần, lớp trẻ ngày phát triển, phát huy điều tốt đẹp từ xã hội ngày văn minh, đẹp đẽ 21 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU LUẬN NỘI DUNG HOÀN THÀNH SINH VIÊN HOÀN MỨC ĐỘ THÀNH HOÀN THÀNH PHẦN 1: MỞ ĐẦU Nội dung 1: Lý chọn đề tài, mục tiêu phương pháp nghiên cứu Phạm Gia Hào Tốt PHẦN 2: NỘI DUNG Nội dung 2: Tìm hiểu sở lý luận NCTNPT Nội dung 3: Tìm hiểu thực tiễn Nguyễn Hữu Dinh Tốt xử lý với NCTNPT Nội dung 4: Nguyên nhân giải Trần Chí Nhân Tốt pháp giảm thiểu hành vi phạm tội Trần Vũ Tiến Anh Tốt Nội dung 5: Phụ lục hình ảnh Tất thành viên Tốt PHẦN 3: KẾT LUẬN Nội dung 6: Lời kết luận, tổng hợp Phạm Gia Hào Tốt 22 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Số vụ số NCTN vi phạm pháp luật (2006-2018) Hình 2: Tỷ lệ NCTN bị khởi tố theo tội danh phổ biến tội danh khác (2011-2015) 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khái niệm người chưa thành niên https://luatduonggia.vn/nguoi-chua-thanh-nien-la-gi-quy-dinh-ve-nguoi-chua-thanhnien-pham-toi/ [2] Tổng quan quy định pháp luật xử lý người chưa thành niên phạm tội https://thptsoctrang.edu.vn/nguoi-chua-thanh-nien-la-gi-quy-dinh-ve-nguoi-chua-thanhnien-pham-toi/ [3] Nguyên tắt chung xử lý xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật https://luatminhkhue.vn/nguyen-tac-xu-ly-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien-phamtoi-.aspx [4] Tình hình phạm tội người chưa thành niên thời gian gần http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/nguoi-chua-thanh-nien-vi-pham-phap-luat/ [5] Vụ án thứ http://conganthanhphothainguyen.vn/detail/news/vi/1/149/13587/index.htm [6] Vụ án thứ http://www.vksquangninh.gov.vn/tin-ho-t-d-ng-xd-nganh/xay-d-ng-nganh/3663-thuctrang-pham-toi-cua-nguoi-duoi-18-tuoi-tren-dia-ban-huyen-dam-ha [7] Viện Khoa học pháp lý, BTP (2005) Báo cáo phân tích thực trạng NCTNVPPL hệ thống tư pháp cho người chưa thành niên [8] BÁO CÁO NGHIÊN CỨU, PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA, XỬ LÝ, PHỤC HỒI, TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TÌNH HÌNH NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM https://www.unicef.org/vietnam/media/4391/file/JJ%20Sitan%20VN%20full %20report.pdf [9] https://pbgdpl.tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/cac-bien-phap-bao-am-tai-hoa-nhapcong-ong-oi-voi-nguoi-chap-hanh-xong-hinh-phat-tu/21166376 [10] https://vkssonla.gov.vn/index.php? module=tinhoatdong&act=view&id=1747&cat=67 [11] https://luatminhkhue.vn/phong-ngua-toi-pham-qua-chuong-trinh-tai-hoa-nhap-doivoi-doi-tuong-chua-thanh-nien.aspx 24 25 ... giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý 1.2 Tổng quan quy định pháp luật xử lý người chưa thành niên phạm tội Trong Bộ luật hình năm 2015 có 26 chương dành... biện pháp tư pháp: Bộ luật hình quy định, xét xử NCTN Tịa án phải ưu tiên áp dụng việc miễn trách nhiệm hình biện pháp tư pháp với tính chất biện pháp giáo dục, phịng ngừa thay cho hình phạt Bộ luật. .. tuổi giao dịch dân người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao

Ngày đăng: 03/11/2022, 20:40

w