1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Pháp luật đại cương

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2

  • PHẦN MỞ ĐẦU 3

  • PHẦN NỘI DUNG 4

    • CHƯƠNG 1. THUỘC TÍNH VÀ ƯU ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT 4

      • 1.1. Thuộc tính của pháp luật 4

        • 1.1.1. Tính quy phạm phổ biến 4

        • 1.1.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức 5

        • 1.1.3. Tính được đảm bảo thực hiện bằng Nhà nước 6

      • 1.2. Những đặc tính ưu việt của QPPL với các QPXH khác 7

        • 1.2.1. Khái niệm QPPL và QPXH 7

        • 1.2.2. Những đặc tính ưu việt của QPPL 7

    • CHƯƠNG 2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH 9

      • 2.1. Khái niệm Luật lao động 9

      • 2.2. Quyền và nghĩa vụ của người lao động 9

        • 2.2.1. Quyền của người lao động 9

        • 2.2.2. Nghĩa vụ của người lao động 11

      • 2.3. Bài tập tình huống về tranh chấp lao động 12

  • PHẦN KẾT LUẬN 14

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. THUỘC TÍNH VÀ ƯU ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT

      • 1.1. Thuộc tính của pháp luật

        • 1.1.1. Tính quy phạm phổ biến

        • 1.1.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

        • 1.1.3. Tính được đảm bảo thực hiện bằng Nhà nước

      • 1.2. Những đặc tính ưu việt của QPPL với các QPXH khác

        • 1.2.1. Khái niệm QPPL và QPXH

        • 1.2.2. Những đặc tính ưu việt của QPPL

    • CHƯƠNG 2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH

      • 2.1. Khái niệm Luật lao động

      • 2.2. Quyền và nghĩa vụ của người lao động

        • 2.2.1. Quyền của người lao động

        • 2.2.2. Nghĩa vụ của người lao động

      • 2.3. Bài tập tình huống về tranh chấp lao động

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Thuộc tính và ưu điểm của pháp luật. Quyền và nghĩa vụ của người lao động trong Bộ luật Lao động hiện hành”. Ở đề tài này, ta sẽ đi nghiên cứu thuộc tính của pháp luật và từ đó rút ra những đặc tính ưu việt của quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội khác. Ngoài ra ta còn đi tìm hiểu các quyền và nghĩa vụ của người lao động trong Bộ Luật lao động hiện hành và phân tính tình huống tranh chấp lao động.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KIẾN THỨC CƠ BẢN  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI: THUỘC TÍNH VÀ ƯU ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH Người thực hiện: Nguyễn Thành Dương Lớp: 21DHDDL2 MSSV: D21DL213 GVHD: ThS Đỗ Thanh Hương Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KIẾN THỨC CƠ BẢN  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI: THUỘC TÍNH VÀ ƯU ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH Người thực hiện: Nguyễn Thành Dương Lớp: 21DHDDL2 MSSV: D21DL213 GVHD: ThS Đỗ Thanh Hương Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Văn Hóa TP Hồ Chí Minh, q thầy Khoa Kiến Thức Cơ Bản tạo điều kiện cho em học tập thực đề tài Đặc biệt lịng biết ơn sâu sắc đến Đỗ Thanh Hương nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập thực đề tài Cô mang lại cho em nhiều kiến thức thật bổ ích thơng qua học phần Pháp luật đại cương Tuy vận dụng hết kiến thức mà em tiếp thu từ giảng hướng dẫn tận tình để hồn thành tiểu luận này, có mặt hạn chế thiếu xót Em mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp từ cô mong cô bảo thêm để bù đắp thiếu sót Cuối cùng, em mong giữ gìn sức khỏe thời buổi dịch bệnh để tràn đầy lượng để thành công đường nghiệp cao quý mong gặp cô học phần khác ngày gần ngơi trường Đại học Văn Hóa TP Hồ Chí Minh Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG THUỘC TÍNH VÀ ƯU ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Thuộc tính pháp luật 1.1.1 Tính quy phạm phổ biến 1.1.2 Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức .5 1.1.3 Tính đảm bảo thực Nhà nước 1.2 Những đặc tính ưu việt QPPL với QPXH khác 1.2.1 Khái niệm QPPL QPXH 1.2.2 Những đặc tính ưu việt QPPL CHƯƠNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH .9 2.1 Khái niệm Luật lao động 2.2 Quyền nghĩa vụ người lao động 2.2.1 Quyền người lao động 2.2.2 Nghĩa vụ người lao động 11 2.3 Bài tập tình tranh chấp lao động 12 PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu từ viết tắt CHXHCN HĐLĐ QPPL QPXH Từ đầy đủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Hợp đồng lao động Quy phạm pháp luật Quy phạm xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Pháp luật hệ thống quy phạm Nhà nước ban hành, đời với Nhà nước, công cụ sắc bén để thực quyền lực Nhà nước, trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Pháp luật coi công cụ quản lý có hiệu Nhà nước việc quản lý xã hội Ngoài pháp luật, quan hệ xã hội điều chỉnh phong tục tập qn, đạo đức, tín điều tơn giáo Tuy mục đích điều chỉnh hành vi người pháp luật lại có đặc tính ưu việt riêng, khác với QPXH khác, hệ thống pháp luật Việt Nam tồn phát triển với đời Nhà nước CHXHCN Việt Nam, đời tồn lâu hệ thống pháp luật Việt Nam vướn mắc khó giải đáp Một vấn đề quan trọng công tác xây dựng hệ thống pháp luật nâng cao hiểu biết người dân quyền nghĩa vụ Bộ luật Cũng ngành luật khác Luật lao động chiếm vị trí vơ quan trọng, thiếu hệ thống pháp luật Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng đó, em chọn đề tài: “Thuộc tính ưu điểm pháp luật Quyền nghĩa vụ người lao động Bộ luật Lao động hành” Ở đề tài này, ta nghiên cứu thuộc tính pháp luật từ rút đặc tính ưu việt quy phạm pháp luật với quy phạm xã hội khác Ngồi ta cịn tìm hiểu quyền nghĩa vụ người lao động Bộ Luật lao động hành phân tính tình tranh chấp lao động PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG THUỘC TÍNH VÀ ƯU ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT Trước hết, pháp luật quy tắc xử mang tính bắc buộc chung tất cá nhân tổ chức xã hội, phải tuân thủ quy định Những quy định Nhà nước ban hành có sẵn, tồn sống coi pháp luật Nhà nước thừa nhận Khi Nhà nước ban hành thừa nhận quy tắc xử Nhà nước đảm bảo thực thể ý chí Nhà nước Nếu người khơng thực quy tắc bị áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước 1.1 Thuộc tính pháp luật Trên cở sở định nghĩa pháp luật ta rút thuộc tính pháp luật Thuộc tính đặc trưng pháp luật, pháp luật khơng có đặc tính pháp luật có tồn xã hội khơng ý nghĩa 1.1.1 Tính quy phạm phổ biến Quy phạm tế bào pháp luật, khn mẫu, mơ hình xử chung, pháp luật tạo hệ thống quy phạm pháp luật Trong xã hội hành vi xử người quan hệ khác nhằm hướng hành vi người theo cách xử chung phù hợp với lợi ích Nhà nước xã hội, Nhà nước đặt pháp luật Pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử người xác định cách cụ thể Pháp luật đưa giới hạn cần thiết mà Nhà nước quy định để chủ thể xử cách tự khuôn khổ pháp luật; quyền làm gì, khơng quyền làm bị xử lý không thực theo quy tắc chung pháp luật Tính phổ biến pháp luật thể phạm vi tác động pháp luật, pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn Pháp luật tác động đến tất cá nhân, tổ chức điều kiện, hoàn cảnh pháp luật quy định Pháp luật điều chỉnh quan hệ khoa học bản, phổ biến điển hình Các quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần khơng gian thời gian, tính phổ biến pháp luật dựa ý chí Nhà nước “được đề lên thành luật”, pháp luật làm cho ý chí có tính chất chủ quyền quốc gia Tuỳ theo Nhà nước khác mà ý chí giai cấp thống trị xã hội mang tính chất chủ quan nhóm người hay đáp ứng nguyện vọng, mong muốn đa số nhân dân quốc gia Ví dụ: Theo Điều Thông tư liên tịch số: 06/2013/TTLT-BKHCNBCT-BCA-BGTVT, quy định sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sử dụng mũ bảo hiểm cho người xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy Quy định đội mũ bảo hiểm quy định bắt buộc mang tính phổ biến mà người ngồi xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), xe đạp máy tham gia giao thông phải thực theo riêng hay nhân tổ chức nào, 1.1.2 Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Thuộc tính thứ hai pháp luật tính xác định chặt chẽ mặt hình thức, thể nội dung pháp luật dạng hình thức định Nội dung pháp luật thể hình thức xác định như: tập quán pháp, tiền lệ pháp hay văn quy phạm pháp luật - Tập quán pháp: vi phạm tồn sẵn xã hội phù hợp với ý chí Nhà nước, Nhà nước thừa nhận nâng lên thành luật Ví dụ: tập quán Tết Nguyễn Đán, tập quán xác định họ… - Tiền lệ pháp: định giải vụ việc toàn án, làm khuôn mẫu sở để đưa phán cho vụ việc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau - Văn QPPL: hình thức thể pháp luật phổ biến nhất, có giá trị cao Nhà nước áp dụng nhiều Nội dung pháp luật thể ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, xác, đơn nghĩa có khả áp dụng trực tiếp Ngồi tính xác định chặt chẽ mặt hình thức pháp luật cịn thể phương thức hình thành pháp luật, hình thành cách chặt chẽ thủ tục, minh bạch, thẩm quyền ban hành Nếu quy phạm pháp luật quy định khơng đủ, khơng rõ, khơng xác tạo kẽ hở cho chuyên quyền, lạm dụng, hành vi vi phạm pháp luật tham ơ, lãng phí, phá hoại Ví dụ: Trong q trình ban hành luật, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: rõ chữ, rõ lí lẽ, văn phong phải chuẩn, đặc biệt văn QPPL cần ý đến từ ngữ phải chuẩn xác, trình bày hình thức phải rõ ràng quy định rõ ràng luật văn thể rõ qua điều luật; phải quy định cụ thể Hiến pháp, Luật ban hành văn QPPL 1.1.3 Tính đảm bảo thực Nhà nước Nhà nước đảm bảo tính hợp lý nội dung cho QPPL đảm bảo thực cách hiệu thực tế Sự bảo đảm Nhà nước thuộc tính pháp luật Pháp luật không Nhà nước ban hành mà Nhà nước bảo đảm cho pháp luật thực thực tiễn đời sống, có nghĩa Nhà nước trao cho QPPL có tính quyền lực bắt buộc quan, tổ chức cá nhân Pháp luật trở thành quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhờ vào sức mạnh quyền lực Nhà nước Nhà nước tổ chức thực pháp luật biện pháp đảm bảo kinh tế, tư tưởng, phương diện tổ chức, biện pháp cưỡng chế Nhà nước tạo điều kiện, khuyến khích cho cá nhân, tổ chức thực pháp luật, việc tuân theo quy tắc pháp luật khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người mà cá nhân phải tuân theo quy định pháp luật Như vậy, tính bảo đảm Nhà nước pháp luật hiểu hai khía cạnh Một mặt Nhà nước tổ chức thực pháp luật hai phương pháp thuyết phục cưỡng chế, mặt khác nhà nước người bảo đảm tính hợp lý uy tín pháp luật, nhờ pháp luật thực thuận lợi đời sống xã hội Ví dụ: Theo khoản Điều 30 khoản Điều 31 Luật Giao thông đường 2008 Nếu người tham gia giao thơng mà khơng đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm sai cách Trong trường hợp này, cảnh sát giao thông phát họ có quyền xử phạt người theo quy định Nghị định 123/2021/NĐ-CP Nghị định 100/2019/NĐCP Đó tính đảm bảo biện pháp cưỡng chế Nhà nước 1.2 Những đặc tính ưu việt QPPL với QPXH khác 1.2.1 Khái niệm QPPL QPXH QPPL: quy tắc xử chung Nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng, mục đích Nhà nước QPXH: quy tắc xử chung người nhằm điều chỉnh mối quan hệ người với người phạm vi, cộng đồng định (trong xã hội) 1.2.2 Những đặc tính ưu việt QPPL Mặc dù dạng QPXH QPPL lại có đặc tính ưu việt, đặc thù, khác với QPXH khác là: - QPPL quy tắc hành vi có tính bắt buộc chung Nội dung QPPL thường thể hai mặt: cho phép bắt buộc Chỉ dẫn cho người cách xử điều kiện hoàn cảnh định: phép làm gì, khơng phép làm gì, có quyền lựa chọn cách thức xử nào? Ví dụ 1: Theo khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình số: 52/2014/QH13, điều kiện kết hôn nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên Trong trường hợp quy định cho phép: đủ 20 tuổi trở lên nam phép kết hơn, đủ 18 tuổi trở lên nữ phép kết Ví dụ 2: Theo khoản Điều Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia số: 44/2019/QH14, hành vi điều khiển phương tiện giao thông mà máu thở có nồng độ cồn hành vi bị nghiêm cấm - QPPL gắn liền với Nhà nước thể ý chí Nhà nước, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, thừa nhận phê chuẩn Được Nhà nước đảm bảo thực nhiều biện pháp Nhà nước sử dụng quan cưỡng chế máy mình: cảnh sát, tịa án, qn đội… để đảm bảo quy phạm thực - QPPL thể hình thức xác định điều luật hình thức thể rõ QPPL Tuy nhiên, ranh giới để phân biệt QPPL với QPXH tính quyền lực, bắt buộc chung Ví dụ: Quy phạm đạo đức QPXH khác có phổ biến tồn xã hội có câu cú chặt chẽ mặt hình thức Cịn lại tính quyền lực bắt buộc quy phạm đạo đức chủ thể thực hay khơng tùy vào lương tâm người Cịn QPPL Nhà nước ban hành bảo đảm thực sức mạnh quyền lực Nhà nước, quy định bắt buộc với tất cá nhân, tổ chức, phải xử theo pháp luật, không bị áp dụng biện pháp cần thiết, kể cưỡng chế để buộc họ tuân theo để khắc phục hậu việc làm trái pháp luật họ gây nên Tính quyền lực bắt buộc chung làm nên khác biệt QPPL QPXH khác CHƯƠNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH 2.1 Khái niệm Luật lao động Luật lao động tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động 2.2 Quyền nghĩa vụ người lao động Trong nhiều năm qua, Chính Phủ ban hành nhiều nghị định, quy định chi tiết Điều cụ thể Bộ Luật lao động, nhằm tạo chế pháp lý phù hợp, bảo quyền lợi, lợi ích hợp pháp người lao động lợi ích liên quan đến tồn xã hội 2.2.1 Quyền người lao động Theo khoản Điều Bộ Luật lao động Bộ luật số: 45/2019/QH14, người lao động có quyền sau đây: a) Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; khơng bị phân biệt đối xử, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc; b) Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ nghề sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có hưởng lương hưởng phúc lợi tập thể; c) Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại, thực quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; d) Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực cơng việc; đ) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; e) Đình cơng; g) Các quyền khác theo quy định pháp luật Trường hợp chấm người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải đảm bảo yếu tố sau: - Đối với hợp đồng không xác định thời hạn người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà khơng cần có lý luật định phải báo trước tối thiểu 45 ngày; Người lao động bị ốm đau tai nạn điều trị tháng liền phải báo trước ngày - Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trường hợp sau: + Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thoả thuận hợp đồng + Không trả công đầy đủ trả công không thời hạn thoả thuận hợp đồng; + Bị ngược đãi, bị cưỡng lao động + Bản thân gia đình thật có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng + Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước + Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo định thầy thuốc + Người lao động bị ốm đau tai nạn điều trị tháng liền người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ¼ thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa 10 vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục - Thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: + Đối với trường hợp 1, 2, 3, 7: ngày + Đối với trường hợp 4, 5: Ít 30 ngày hợp đồng xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng Ít ngày hợp đồng theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng + Đối với trường hợp 6: tuỳ thuộc thời hạn thầy thuốc định 2.2.2 Nghĩa vụ người lao động Theo khoản Điều Bộ Luật lao động Bộ luật số: 45/2019/QH14, người lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác; b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động; Các đơn vị vào quy định chung pháp luật thoả thuận thoả ước để quy cụ thể thời gian làm việc ngày, tuần, ca, số ngày làm thêm, bắt đầu làm việc, nghỉ giải lao thời điểm kết thúc ngày, ca làm việc… sở thoả thuận hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể quy định nội quy lao động, người lao động phải thực quy định trên, nhằm đảm bảo hoạt động nhịp nhàng cho trình tổ chức lao động đơn vị, người lao động phải tuân theo quy định địa điểm, phạm vi làm việc, lại, giao tiếp, vào cổng…để giữ gìn trật tự chung quan, doanh nghiệp Nghĩa vụ vừa đảm bảo kỷ luật, trật tự đơn vị, vừa tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hợp lý thời gian, nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cho họ hiệu công việc đơn vị 11 c) Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động Người lao động phải thực quy định an toàn, vệ sinh nơi làm việc, tuân thủ quy định kỹ thuật, cơng nghệ Trong q trình làm việc người lao động phải tuân thủ dẫn an toàn lao động, phải sử dụng, bảo quản trang bị phòng hộ cá nhân, đảm bảo quy định vệ sinh lao động vệ sinh môi trường Bên cạnh vấn đề kỹ thuật, cơng nghệ phải thực nghiêm ngặt quy phạm kỹ thuật, quy trình cơng nghệ đảm bảo tính đồng bộ, tính liên kết hiệu hoạt động người lao động hoạt động tập thể dây truyền sản xuất 2.3 Bài tập tình tranh chấp lao động Tình huống: Anh H làm việc cơng ty JB với hợp đồng lao động có thời hạn năm từ tháng 10/2020 đến tháng 10/2022 Tháng 8/2021 anh H bị tai nạn giao thông nên phải nằm viện điều trị tháng, sau tình trạng bệnh tiến triển không khả quan nên phải điều trị thêm tháng (đến tháng 12/2021) Trong đó, đầu tháng 12/2021 Giám đốc công ty JB đơn phương chấm dứt HĐLĐ với anh H tuyển dụng người khác vào làm thay vị trí Cuối tháng 12/2021, anh H bình phục, trở lại đơn vị làm việc, biết việc anh H không đồng ý chấm dứt HĐLĐ cho anh bị tai nạn khả lao động phục hồi có đưa giấy xác nhận bình phục từ bệnh viện CR Do anh u cầu cơng ty JB không chấm dứt HĐLĐ phải nhận anh trở lại làm việc, tiếp tục thực HĐLĐ Phân tích tình huống: Trong tình trên, cơng ty JB đơn phương chấp dứt hợp đồng với anh H sai công ty JB vi phạm Khoản Điều 36: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Bộ luật Lao 12 động số: 45/2019/QH14 “Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động;” Trong trường hợp anh H nghỉ điều trị tháng tai nạn xuất viện khả lao động phục hồi kèm theo giấy xác nhận bình phục từ bệnh viện CR Thời gian nghỉ điều trị bệnh anh H không vượt qua thời hạn hợp đồng với công ty JB, nên việc công ty JB chấm dứt HĐLĐ với anh H hành vi vi phạm Luật lao động, cụ thể vi phạm hợp đồng lao động Và việc anh H yêu cầu công ty JB phải nhận anh trở lại làm việc tiếp tục HĐLĐ hợp pháp 13 PHẦN KẾT LUẬN Thông qua đề tài “Thuộc tính ưu điểm pháp luật Quyền nghĩa vụ người lao động Bộ luật Lao động hành”, ta nghiên cứu thuộc tính pháp luật điểm ưu việt QPPL; đồng thời tìm hiểu quyền nghĩa vụ người lao động phân tích tình tranh chấp lao động nhằm làm rõ quyền nghĩa vụ người dân Bộ luật Lao động Hiện thị trường lao động Việt Nam chủ yếu lao động phổ thông nên việc hiểu biết rõ quyền lợi mà người lao động hưởng thông qua văn QPPL hạn chế Chính việc thiếu hiểu biết quyền lợi người lao động nên tình trạng người lao động bị doanh nghiệp lợi dụng, cắt bỏ quyền lợi mà họ phải hưởng Vì việc tìm hiểu quyền nghĩa vụ người lao động Bộ luật Lao động hành việc quan trọng cần thiết Ngoài ra, Nhà nước cần nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, phổ biến thực thi pháp luật để người dân hiểu thực nghĩa vụ lợi ích từ văn QPPL 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động số: 45/2019/QH14 Luật Giao thông đường 2008 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia số: 44/2019/QH14 Luật sư Hẳng, Pháp luật gì? Khái niệm pháp luật, Cẩm nang Giáo dục sức khỏe, ngày 22/12/2021, ngày truy cập 30/12/2021, https://jes.edu.vn/phap-luat-la-gi Luật Nguyễn Văn Dương, Quyền nghĩa vụ người lao động theo Bộ luật lao động, Luật Dương Gia, ngày 13/12/2021, ngày truy cập 2/1/2021, https://luatduonggia.vn/quyen-va-nghia-vu-cua-nguoi-lao-dong- nguoi-su-dung-lao-dong-trong-hop-dong-lao-dong/ Thông tư liên tịch số: 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT ThS Đỗ Thanh Hương, Bài giảng Pháp luật đại cương, tr 7-8; 71-72 Website: https://thuvienphapluat.vn/ 15 ... chung pháp luật Tính phổ biến pháp luật thể phạm vi tác động pháp luật, pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn Pháp luật tác động đến tất cá nhân, tổ chức điều kiện, hoàn cảnh pháp luật quy định Pháp. .. chế Nhà nước 1.1 Thuộc tính pháp luật Trên cở sở định nghĩa pháp luật ta rút thuộc tính pháp luật Thuộc tính đặc trưng pháp luật, pháp luật khơng có đặc tính pháp luật có tồn xã hội khơng ý nghĩa... hai pháp luật tính xác định chặt chẽ mặt hình thức, thể nội dung pháp luật dạng hình thức định Nội dung pháp luật thể hình thức xác định như: tập quán pháp, tiền lệ pháp hay văn quy phạm pháp luật

Ngày đăng: 14/02/2022, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w