1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận pháp luật đại cương

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Câu 1 Vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay Những vấn đề lý luậ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: Câu 1: Vi phạm pháp luật sinh viên Những vấn đề lý luận thực tiễn Câu 2: Xây dựng tình pháp luật phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : MSSV : Lớp : TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: Câu 1: Vi phạm pháp luật sinh viên Những vấn đề lý luận thực tiễn Câu 2: Xây dựng tình pháp luật phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực MSSV Lớp : : : : TS Phạm Hoàng Linh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Phạm Hoàng Linh Các nội dung nghiên cứu đề tài “Câu 1: Vi phạm pháp luật sinh viên Những vấn đề lý luận thực tiễn Câu 2: Xây dựng tình pháp luật phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật.” trung thực chưa cơng bố hình thức trước Các kết quả, số liệu đề tài trung thực hoàn toàn khách quan, thu thập từ nguồn khác nhau, có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tiểu luận Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2021 Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 1 Những vấn đề lý luận vi phạm pháp luật .1 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật 1.2.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật 1.2.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật 1.2.3 Chủ thể 1.2.4 Khách thể 1.3 Các loại vi phạm pháp luật 1.3.1 Vi phạm hình .5 1.3.2 Vi phạm hành .5 1.3.3 Vi phạm dân .6 1.3.4 Vi phạm kỷ luật Thực tiễn vấn đề vi phạm pháp luật sinh viên 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật sinh viên 2.1.1 Một số ưu điểm .6 2.1.2 Những tồn tại, hạn chế 2.1.3 Nguyên nhân dẫn tới vi phạm pháp luật sinh viên .8 2.2 Một số giải pháp để khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên CHƯƠNG II: XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT 10 Tình 10 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 10 2.1 Chủ thể .10 2.2 Khách thể 10 2.3 Mặt khách quan 10 2.4 Mặt chủ quan 11 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Trong xã hội ta, pháp luật thể ý chí nhân dân, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, nên quy định pháp luật đông đảo nhân dân tôn trọng tự giác thực nghiêm minh Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, xã hội nhiều tượng vi phạm pháp luật, xâm hại đến lợi ích vật chất tinh thần nhà nước, xã hội nhân dân Thời gian qua, lực lượng chức tỉnh nỗ lực thực nhiều giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người dân Ở nước ta, niên chiếm khoảng 20% cấu dân số Đây hệ kế thừa nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, lớp người xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Trong năm qua Đảng nhà Nước có nhiều nỗ lực để phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên Việt Nam Tuy nhiên, thực tế ý thức chấp hành pháp luật phận thanh, thiếu niên trẻ, hệ sinh viên nhiều vấn đề cần phải lưu tâm Những hành vi vi phạm pháp luật sinh viên hành vi nguy hiểm, tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật, đặc biệt biết phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật có ý nghĩa lớn việc góp phần đề biện pháp hữu hiệu để đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật xã hội Xuất phát từ lý này, định chọn đề tài: “Câu 1: Vi phạm pháp luật sinh viên Những vấn đề lý luận thực tiễn Câu 2: Xây dựng tình pháp luật phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật.” để làm chủ đề tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Những vấn đề lý luận vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, người có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm hại đe doạ xâm hại đến quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ Vi phạm pháp luật loại kiện pháp lý sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý Nó có dấu hiệu sau: Thứ nhất: Vi phạm pháp luật hành vi xác định chủ thể pháp luật Bởi quy định pháp luật Nhà nước đặt để nhằm điều chỉnh hành vi chủ thể pháp luật Hành vi xử người thể dạng hành động không hành động Thứ hai: Vi phạm pháp luật hành vi xác định người mà hành vi phải trái với quy định pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hành vi trái pháp luật hành vi không phù hợp với quy định pháp luật khơng thực mà pháp luật yêu cầu sử dụng quyền hạn vượt giới hạn mà pháp luật cho phép Thứ ba: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật hành vi trái pháp luật phải chứa đựng lỗi chủ thể hành vi Để xác định hành vi vi phạm pháp luật phải xem xét mặt chủ quan hành vi, tức xác định lỗi học, biểu trạng thái tâm lý người thực hành vi Trạng thái tâm lý cố ý hay vơ ý Lỗi yếu tố thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật lỗi sở để xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể hành vi vi phạm pháp luật Thứ tư: Hành vi trái pháp luật chủ thể có lcự hành vi thực Người có lực hành vi người có khả nhận thức, điều khiển hành vi, việc làm chịu trách nhiệm hành vi thực Vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý 1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật Khái niệm: Là tổng thể dấu hiệu đặc thù cho loại vi pháp pháp luật cụ thể, nhà nước quy định văn quy phạm pháp luật, quan nhầ nước có thẩm quyền ban hành Mọi vi phạm pháp luật có cấu thành pháp lý nó, Tất dấu hiệu hợp thành bốn yếu tố khái niệm “cấu thành vi phạm pháp luật” là: 1.2.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật tồn dấu hiệu bên ngồi nó, gồm hành vi vi phạm pháp luật, hậu hành vi mối quan hệ nhân chúng Vi phạm pháp luật trước hết hành vi thể hành động không hành động Mọi hành vi trái pháp luật hành vi xâm phạm trật tự pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội thiệt hại trực tiếp cho thành viên xã hội, mức độ khác nguy hại chung cho xã hội Dấu hiệu cần thiết mặt khách quan vi phạm pháp luật tồn quan hệ nhân hành vi hậu nó; nói cách khác, thiệt hại cho xã hội xảy kết tất yếu hành vi trái pháp luật Dấu hiệu cần thiết việc áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý nhiều loại vi phạm pháp luật cụ thể gây thiệt hại trực tiếp cho xã hội công dân Trong nhiều trường hợp, để xác định mặt khách quan vi phạm pháp luật làm sở cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý cách phù hợp, cần phải tính đến yếu tố thời gian, địa điểm xảy vi phạm cách thức thực vi phạm 1.2.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật gồm yếu tố lỗi yếu tố có liên quan đến lỗi động cơ, mục đích chủ thể thực vi phạm pháp luật Như vậy, lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật mình, hậu hành vi đó, thời điểm thực hành vi Lỗi thể hai hình thức: cố ý vơ ý Lỗi cố ý cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Lỗi vô ý vơ ý q tự tin vô ý cẩu thả Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, mong muốn điều xảy Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, khơng mong muốn để mặc cho xảy Lỗi vơ ý tự tin: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, tin tưởng điều không xảy Lỗi vô ý cẩu thả: chủ thể vi phạm khinh suất, cẩu thả mà không nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, nhận thấy cần phải nhận thấy trước Qua đó, dấu hiệu để phân biệt yếu tố lỗi là: - Khả nhận thức mức độ nguy hiểm hành vi (1) - Mức độ mong muốn hay không mong muốn hậu xảy (2) Lỗi Cố ý Vô ý Phân loại Nhận thức (1) Mong muốn (2) Trực tiếp Có Có Gián tiếp Có Khơng, để mặc Có Tin khơng Khơng Khơng Tự tin Cẩu thả - Động vi phạm pháp luật: nguyên nhân bên (các nhu cầu cần thoả mãn) thúc đẩy chủ thể vi phạm pháp luật - Mục đích vi phạm pháp luật: mục tiêu mà chủ thể cần đạt tới thực hành vi vi phạm pháp luật Trong yếu tố trên, mục đích động khơng yếu tố bắt buộc phải có tất hành vi vi phạm pháp luật Động cơ, mục đích đặt trường hợp vi phạm với lỗi cố ý Ngược lại, lỗi yếu tố nhất, bắt buộc phải diện tất loại hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên mức độ lỗi tuỳ ngành luật để xem xét Thậm chí, vi phạm pháp luật hành chính, truy cứu số hành vi, không cần xem xét mức độ lỗi là: lỗi cố ý hay lỗi vơ ý Ví dụ: Hành vi vượt đèn đỏ 1.2.3 Chủ thể Đó cá nhân tổ chức thực vi phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật có lỗi vi phạm pháp luật, vậy, chủ thể vi phạm pháp luật phải người có lực hành vi (tổ chức có lực hành vi) Năng lực hành vi trách nhiệm pháp lý người phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khoẻ (có bị bệnh làm hạn chế khả nhận thức hành vi hay khơng) tuỳ theo loại trách nhiệm pháp lý lực hành vi pháp luật quy định cụ thể Như vậy, yếu tố cấu thành dấu hiệu nói vi phạm pháp luật thực tế để truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.2.4 Khách thể Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới gây thiệt hại đe dọa trực tiếp gây thiệt hại Ví dụ: quyền sở hữu tài sản hợp pháp; quyền bảo đảm an tồn tín mạng, sức khoẻ Trong đó, đối tượng vật chất cụ thể, bị hành vi vi phạm trực tiếp xâm hại Ví dụ: tài sản, mạng sống người Tóm lại, hành vi vi phạm pháp luật kiện pháp lý, gây nên hậu pháp lý định Nó dẫn đến việc xuất hiện, thay đổi đình quan hệ pháp luật định Vi phạm pháp luật sở truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.3 Các loại vi phạm pháp luật 1.3.1 Vi phạm hình Vi phạm hình (Tội phạm) hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Như vậy, tội phạm hành vi xâm phạm tới quan hệ xã hội quan trọng quy phạm luật hình điều chỉnh Chủ thể vi phạm hình (tội phạm) ln cá nhân cụ thể Chủ thể tội phạm khơng thể pháp nhân 1.3.2 Vi phạm hành Vi phạm hành hành vi nguy hại cho xã hội, khác với tội phạm mức độ nguy hiểm cho xã hội thiệt hại cho xã hội gây nên Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành 1.3.3 Vi phạm dân Vi phạm dân hành vi nguy hại cho xã hội xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản có liên quan với chúng lĩnh vực hợp đồng hợp đồng Trách nhiệm vi phạm pháp luật dân quy định quy phạm pháp luật Luật dân số ngành luật khác Luật hôn nhân gia đình, Luật đất đai, Luật hợp tác xã Vi phạm dân thể việc không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ hợp đồng, gây thiệt hại tài sản cho nhà nước, quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân, việc ký kết giao kèo có mục đích trái pháp luật Xuất phát từ tính chất vi phạm dân sự, pháp luật dân quy định trách nhiệm dân nhằm phục hồi quan hệ bị vi phạm, nhằm thực nghĩa vụ chưa thực 1.3.4 Vi phạm kỷ luật Vi phạm kỷ luật hành vi xâm hại tới chế độ kỷ luật lao động, kỷ luật công vụ, kỷ luật học tập, kỷ luật quân , gây thiệt hại cho hoạt động bình thường quan nhà nước, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp, trường học tổ chức công khác Vi phạm kỷ luật thể chỗ người vi phạm không tôn trọng kỷ luật nhà nước, quy chế nội quan, tổ chức Thực tiễn vấn đề vi phạm pháp luật sinh viên 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật sinh viên 2.1.1 Một số ưu điểm Hiện hoạt động pháp luật, ý thức sinh viên Việt Nam nâng lên Sự hiểu biết pháp luật sinh viên biểu rõ nét, sinh viên ý thức trách nhiệm, quyền hạn nhà nước thơng qua pháp luật họ tích cực tham gia vào hoạt động để thực quyền lợi hợp pháp 2.1.2 Những tồn tại, hạn chế Theo thống kê quan pháp luật gần cho thấy tình hình vi phạm pháp luật niên, sinh viên ngày tăng Các loại vi phạm pháp luật không tăng số lượng mà chủ thể tính chất nguy hiểm vụ việc tăng lên Đáng báo động tình trạng vi phạm pháp luật niên diễn nhiều lĩnh vực đời sống như: kinh tế, xã hội, an ninh trật tự, văn hóa… Theo số liệu Cục cảnh sát điều tra tội phạm hình – Bộ Cơng An, riêng năm (2000 – 2005) thực đề án Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em phạm tội lứa tuổi vị thành niên thuộc Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, phát 47.000 vụ vi phạm pháp luật hình 64.500 người độ tuổi vị thành niên gây Trong đó, đối tượng từ 16 – 18 tuổi chiếm 52% Phạm tội giết người có 616 người, chiếm 1,3%; phạm tội cướp, cưỡng đoạt, cướp giật có 5169 người, chiếm 11%; phạm tội trộm cắp tài sản có 30.235 người, chiếm 64,3%; phạm tội cố ý gây thương tích, gây trật tự cơng cộng có 10.188 người, chiếm 21,6% Thực tế cho thấy, thời gian gần địa bàn tỉnh, tình trạng thanh, thiếu niên nói chung học sinh, sinh viên nói riêng vi phạm pháp luật diễn phổ biến, chí có xu hướng gia tăng, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình an ninh trật tự địa phương Đáng ý tình trạng bạo lực học đường có dấu hiệu phức tạp với vụ việc có tính chất, mức độ nghiêm trọng, gây xúc xã hội Sự việc hai nhóm nữ sinh trường Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Hoa Lư gồm khoảng 50 dùng dao, gậy, túyp sắt mũ bảo hiểm để đánh giải mâu thuẫn đê Hoàng Long xảy chiều ngày 12/9 vừa qua, q trình xơ xát, số đối tượng bị nữ sinh sinh năm 2005 gây thương tích phải điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh, khiến dư luận không khỏi phẫn nộ bàng hồng Đáng nói nhiều học sinh đứng chứng kiến quay lại cảnh đánh nhau, sau đưa lên mạng xã hội để chứng tỏ sức mạnh phe phái, đơn giản để câu like Đau xót hơn, có vụ việc nguyên nhân mâu thuẫn nhỏ trêu đùa trớn, nói "đểu" mà dẫn tới đánh nhau, chí có đứa trẻ phải vào tù, mái đầu xanh, để lại bao ước vọng tuổi trẻ, nỗi đau cho gia đình xã hội Như vụ việc xảy vào ngày 16/12/2020 khu vực cổng Trường THPT Nho Quan B Do mâu thuẫn cá nhân Bùi Thanh Phong Phạm Văn Diện lớp học ngày 14/12/2020 khơng thể hịa giải Khoảng 11h30 ngày 16/12/2020, sau tan học khu vực cổng Trường THPT Nho Quan B, Phong bị Diện lao vào đánh, Phong dùng lưỡi kéo mang từ trước đâm vào cổ vào tay Diện Khi thấy Diện bị Phong đánh trả, Vũ Anh Thắng lao phía Diện, tay cầm vật màu đen dài khoảng 20cm đẩy vào người Diện bị Bùi Đồn Quang Huy cầm gậy khúc kim loại đập vào đầu Thắng Hậu làm Phạm Văn Diện tử vong, Vũ Anh Thắng bị thương đầu Thời điểm phạm tội đối tượng từ 16 đến chưa đủ 18 tuổi ngồi ghế nhà trường Ngày 21/9/2021, Tòa án nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét xử tuyên phạt bị cáo Bùi Thanh Phong (sinh năm 2004) 12 năm tù giam; Bùi Đoàn Quang Huy (sinh năm 2002) 15 tháng tù Vũ Anh Thắng (sinh năm 2004) 12 tháng tù cho hưởng án treo Có thể thấy chút mâu thuẫn nhỏ mà để lại hậu lớn Bên cạnh đó, tình trạng thanh, thiếu niên, có học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng địa bàn đáng lo ngại, tình trạng lạng lách, đánh võng, đua xe tiềm ẩn nhiều nguy gây trật tự an tồn giao thơng tai nạn giao thông nghiêm trọng Ngày 21/9/2021, Công an thành phố Ninh Bình triệu tập, xử lý nhóm thanh, thiếu niên gồm 22 đối tượng 12 xe mô tô, xe gắn máy thường tụ tập đua xe tuyến đường Trong đó, có tới 21 đối tượng độ tuổi từ 13 -17 tuổi, thường trú thành phố Ninh Bình huyện Yên Khánh, Kim Sơn, Nho Quan, Gia Viễn Thực tế cho thấy, hành vi vi phạm pháp luật lứa tuổi thanh, thiếu niên, có học sinh, sinh viên khơng cịn câu chuyện mới, tình trạng bạo lực học đường tồn từ nhiều năm trước, nhiên theo thời gian, tính chất, mức độ ngày nghiêm trọng nguy hiểm 2.1.3 Nguyên nhân dẫn tới vi phạm pháp luật sinh viên Do phần lớn đối tượng có hồn cảnh gia đình khó khăn cha mẹ ly hơn, gia đình thường xảy bạo lực, thiếu quan tâm, quản lý giáo dục bố mẹ nuông chiều mức Bên cạnh đó, lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm sinh lý, thích thể tôi, dẫn đến biến đổi mặt tâm lý Mặt khác, việc nhận thức em hạn chế, thiếu hiểu biết pháp luật, việc tiếp cận phim ảnh, trò chơi bạo lực… dễ dàng, lại thêm lối sống thực dụng, đua đòi, thích hưởng thụ nên em dễ bị lơi kéo, dụ dỗ thực hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, tình xung đột, em chưa biết cách giải quyết, dẫn đến hành vi lệch chuẩn đạo đức, quan hệ xã hội Gia đình, nhà trường xã hội phần, xuất phát từ ý thức chủ quan cá nhân người niên Sống môi trường tốt, tạo điều kiện để phát triển niên cố tình lệch lạc điều tất yếu khơng tránh khỏi gây tai họa cho ảnh hưởng nghiêm trọng tới người bị hại Do nhận thức pháp luật cịn hạn chế, cơng tác giáo dục pháp luật chưa thực hiệu nên dẫn tới việc niên, sinh viên vi phạm pháp luật Từ điều đó, nhà trường xã hội cấp thiết phải quan tâm tới việc giáo dục pháp luật cho sinh viên từ lúc bắt đầu học để ý thức pháp luật có thời gian ngấm sâu vào nhận thức giới trẻ 2.2 Một số giải pháp để khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên Do nhận thức pháp luật cịn hạn chế, cơng tác giáo dục pháp luật chưa thực hiệu nên dẫn tới việc niên, sinh viên vi phạm pháp luật Từ điều đó, nhà trường xã hội cấp thiết phải quan tâm tới việc giáo dục pháp luật cho sinh viên từ lúc bắt đầu học để ý thức pháp luật có thời gian ngấm sâu vào nhận thức giới trẻ Để làm tốt cơng tác ngồi việc giáo dục nhà trường cần phải có kết hợp hài hịa giáo dục gia đình cộng đồng Bên cạnh đó, hệ thống Pháp luật nước nhà cần phải mạnh mẽ việc sử phạt hành vi vi phạm pháp luật Đồng thời cần phát triển hệ thống pháp luật cách chặt chẽ, hồn thiện để khơng có lỗ hổng khiến cho niên bám vào mà ngang nhiên thực hành vi vi phạm Điều quan trọng thân sinh viên phải tự ý thức hành vi thân, học tập rèn luyện để nhân cách phát triển cách lành mạnh tồn diện CHƯƠNG II: XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT Tình Bà Vũ Thị T trở từ vùng có dịch Covid-19 huyện Hóc Mơn (TP HCM) vào ngày 26-6 Tuy nhiên, qua chốt kiểm dịch huyện Đạ Tẻh (đóng thơn 4, xã Đạ Kho, huyện Đạ Tẻh), lo sợ phải bị cách ly y tế tập trung 21 ngày theo quy định, nên bà Vũ Thị T bạn trai khai báo gian dối vừa từ Phương Lâm (Tân Phú, Đồng Nai) đến Sau bà Vũ Thị T quan chức địa phương đưa cách ly tập trung, lấy mẫu xét nghiệm phát dương tính với SARS-CoV-2 Hậu việc khai báo y tế gian dối làm lây lan dịch bệnh cho người khác, xuất hàng trăm ca F1, F2 liên quan huyện Đạ 10 Tẻh Đến yêu cầu khai báo y tế, bà Vũ Thị T tiếp tục viết tờ khai y tế với nội dung gian dối Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 2.1 Chủ thể + Cá nhân + Có lực trách nhiệm pháp lý + Đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý + Có nhận thức hồn tồn bình thường 2.2 Khách thể + Tính mạng + Sức khỏe người 2.3 Mặt khách quan + Hành vi: Lây lan dịch bệnh + Hậu quả: người bị nhiễm, hàng trăm người khác bị lây + Mối quan hệ nhân quả: Khai báo gian dối làm lây lan dịch bệnh cho người khác, xuất hàng trăm ca F1, F2 liên quan + Thời gian: Vào ngày 26-6-2021 2.4 Mặt chủ quan + Lỗi: Cố tình làm lây lan dịch bệnh + Mục đích: Trốn tránh Vì lo sợ phải bị cách ly y tế tập trung 21 ngày 11 KẾT LUẬN Vấn đề vi phạm pháp luật sinh viên đề tài rộng lớn Việc nghiên cứu yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật có ý nghĩa vơ quan trọng q trình xét xử, phán xét vi phạm pháp luật xảy sống thường ngày Ta cần xác định đắn xác mặt cấu thành vi phạm pháp luật, để từ đề biện pháp chế tài phù hợp với chủ thể vi phạm pháp luật Để làm tốt cơng tác ngồi việc giáo dục nhà trường cần phải có kết hợp hài hịa giáo dục gia đình cộng đồng Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật nước nhà cần phải mạnh mẽ việc sử phạt hành vi vi phạm pháp luật Đồng thời cần phát triển hệ thống pháp luật cách hoàn thiện để khơng có lỗ hổng khiến cho niên bám vào mà ngang nhiên thực hành vi vi phạm Điều quan trọng việc niên, sinh viên phải tự ý thức hành vi thân, học tập rèn luyện để nhân cách phát triển cách lành mạnh toàn diện Và tiểu luận trên, em trình bày cụ thể vấn đề lý luận thực tiễn vi phạm pháp luật sinh viên nay, từ xây dựng tình pháp luật phân tích cụ thể yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Tuy nhiên, vốn kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em hy vọng nhận nhận xét, đóng góp thầy (cô) giáo giảng dạy môn để tiểu luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Thị Thanh Thủy, Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [2] https://nld.com.vn/thoi-su/bat-giam-nguoi-mac-covid-19-dau-tien-o-lam-dong-lam-lay-landich-20210807102527024.htm [3] https://luatminhkhue.vn/thanh-nien-va-van-de-vi-pham-phap-luat-cua-thanh-nien-viet-namhien-nay.aspx 12 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: Câu 1: Vi phạm pháp luật sinh viên Những vấn đề lý luận. .. TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Những vấn đề lý luận vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, người có... phạm pháp luật kiện pháp lý, gây nên hậu pháp lý định Nó dẫn đến việc xuất hiện, thay đổi đình quan hệ pháp luật định Vi phạm pháp luật sở truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.3 Các loại vi phạm pháp luật

Ngày đăng: 28/08/2022, 09:10

w