1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng nước mặt của 2 nhánh sông rạch ở khu dân cư mới trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh sông Vàm Thuật, quận 12 và rạch Cả Cấm, quận 7

70 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH KHOA KỸ THUẬT- THỤC PHẤM VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYEN TAT THANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC MẶT CỦA NHÁNH SÔNG RẠCH Ở KHU DÂN Cư MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: SƠNG VÀM THUẬT, QUẬN 12 VÀ RẠCH CẢ CẤM, QUẬN LÊ THỊ THANH TUYÈN Tp.HCM, tháng 10 năm 2020 TÓM TẮT LUẬN VÀN TÓT NGHIỆP Hiện q trình cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển mạnh mẽ kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trường nước phát triến củng Việt Nam ô nhiễm môi trường diễn ngày trầm trọng đặc biệt mơi trường nước Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc bị báo động tình trạng ô nhiễm nước, chất lượng nước sông bị ô nhiễm nặng nề đặc biệt đoạn chảy qua đô thị, khu công nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh nơi bị ảnh hưởng mức báo động tình trạng nhiễm nước điển hình quận quận 12 Với tình hình trên, trạng nước mặt sơng khu vực nghiên cứu cho thấy có biểu suy giảm mặt chất lượng, đề tài triển khai nghiên cứu “ Đánh giá trạng nước mặt nhánh sông rạch khu dân cư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: sơng Vàm Thuật, quận 12 rạch Cả cấm, quận 7”, với kết nghiên cứu giúp cho nhà quản lý có nhìn tổng quan tình hình chất lượng nước khu vực Sông Vàm Thuật, quận 12 chất lượng nước rạch Cả cấm, quận Vì vậy, mục đích khóa luận phân tích tiêu hóa học nước sơng như: Tong chất rắn lơ lửng (TSS), pH, Nhu cầu oxy hịa tan (DO), Nhu cầu oxy hóa học (COD), Nhu cầu oxy sinh học (BOD50), Nitơ hữu cơ, Ammonium (NHC), Phosphate (PƠ43-) so sánh tiêu hóa học với ỌCVN 08-MT:2015/BTNMT (Quy chuẩn kỳ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG .V DANH MỤC TÙ VIẾT TẤT vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TÓNG QUAN VỀ KHU vực NGHIÊN cứu Các nghiên cứu nước mặt đánh giá chất lượng nước mặt 1.1 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.1.3 Đánh giá tổng quan tài liệu 1.2 Tống quan tình hình nước mặt, nước sơng TPHCM .7 1.2.1 Thực trạng vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt, nước sông 1.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông 1.2.3 Thực trạng tình hình nước mặt khu vực TP.HCM 1.3 Tổng quát khu vực nghiên cứu 1.3.1 Tổng quan quận 12 1.3.2 Tổng quan quận 11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 14 2.1 Phương pháp thu lấy mẫu 14 2.1.1 Lấy mẫu .14 2.1.2 Thông tin địa điểm lấy mẫu: 15 2.2 Phương pháp phân tích tiêu hóa học 27 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.4 Phương pháp so sánh 28 2.5 Phưong pháp thu thập - tổng hợp tài liệu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Ket phân tích tiêu hóa học 29 3.2 Kết phân tích TSS 30 3.3 Kết phân tích pH 33 3.4 Kết đo Oxy hòa tan (DO) 35 3.5 Kết đo BOD520 36 3.6 Kết phân tích COD 39 3.7 Kết phân tích NHƯ 42 3.8 Kết phân tích POƯ’ 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh Hình 1.2 Bản đồ quận Thành phố Ho Chí Minh 12 Hình 2.1 Bản đo vị trí Nhà hàng Hoa Lộc Vừng 16 Hình 2.2 Bản đồ vị trí Phù Châu Miếu 16 Hình 2.3 Bản đồ vị trí Cơng viên văn hóa Gị vấp 17 Hình 2.4 Bản đồ vị trí cầu An Lộc 18 Hình 2.5 Bản đồ vị trí cầu Ben Phân .18 Hình 2.6 Bản đồ vị trí cầu Lý Phục Man 19 Hình 2.7 Bản đồ vị trí cầu Phú Thuận 20 Hình 2.8 Bản đồ vị trí cầu Tân Phú 20 Hình 2.9 Bản đồ vị trí cầu Cả cấm 21 Hình 3.1 Biểu đồ cột thể kếtqua đo TSS quận 12 31 Hình 3.2 Biểu đồ cột the kếtqua đo TSS quận 32 Hình 3.3 Biểu đồ cột thể kếtquả tiêu pH quận 12 33 Hình 3.4 Biểu đồ cột thể kếtquả tiêu pH quận 34 Hình 3.5 Biểu đồ cột thể kếtquả tiêu DO quận 12 35 Hình 3.6 Biểu đồ cột thể kếtquả tiêu DO quận 36 Hình 3.7 Biểu đồ cột thể kếtquả đo BOD205 quận 12 37 Hình 3.8 Biểu đồ cột thể kếtquả đo BOD205 quận 38 Hình 3.9 Biểu đồ cột thể kếtquả đo COD quận 12 39 Hình 3.10 Diễn biến kết tiêu COD cùa sơng chảyqua Quận 12 40 Hình 3.11 Diễn biến COD lưu vực Sơng Sài Gịn đoạn chảy quaTp.Thủ Dầu Một.40 Hình 3.12 Biếu đồ cột kết đo COD quận 41 Hình 3.13 Biểu đồ cột thể kết đo NHL quận 12 42 iii Hình 3.14 Biểu đồ cột thể kết phân tích NH4* quận 43 Hình 3.15 Biểu đồ cột thể kết nito hữu quận 12 44 Hình 3.16 Biểu đồ cột the kết nito hữu quận 45 Hình 3.17 Biểu đồcột thể kết phân tích PO43’ quận 12 46 Hình 3.18 Biểu đồcột thể kết phân tích PO43' quận 47 IV DANH MỤC BANG Bảng 2.1 Mô tả thời điềm lấy mầu 22 Bảng 2.2 Các thông số để đánh giá chất lượng nước 27 Bảng 3.1 Ket phân tích mẫu nước sông Quận 12 .29 Bảng 3.2 Ket phân tích mẫu nước sơng Quận 30 V DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BOD (Biochemical Oxygen demand) Nhu cầu oxy cho trình sinh học Nhu cầu oxy cho trình sinh học BOD5°(Biochemical Oxygen demand) thời gian ngày (20°C) COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy cho q trình hóa học CTR Chất thải rắn DO (Dissolved Oxygen) Nhu cầu oxy hòa tan NHC Ammonium PO43- Phosphate QCVN Quy chuấn kỳ thuật quốc gia TCVN Tiêu chuẩn kỳ thuật quốc gia TN&MT Tài nguyên mơi trường TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TSS (Turbidity & suspendid solids) Tổng chất rắn lơ lửng vi MỞ ĐÀU Đặt vấn đề a Tính cấp thiết lý chọn đề tài: Thời gian gần vấn đề ô nhiềm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng, vấn đề khơng phạm vi nước hay khu vực mà cịn vấn đề mà toàn giới phải đặc biệt quan tâm đến Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn- trung tâm kinh tế trọng điếm phía Nam, nơi tập trung dân cư từ nhiều vùng miền, nhiều nhà máy xí nghiệp lớn nhỏ nên Thành phố đứng trước trở ngại to lớn vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường việc cần thiết cấp bách lúc phải đảm bảo trì tốc độ phát triển kinh tế Đe đạt điều cần phải có biện pháp quản lý mơi trường thích hợp, nhanh chóng Nhận thức tầm quan trọng nên đề tài” Đánh giá trạng nước mặt nhánh sông rạch khu dân cư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: sơng Vàm Thuật, quận 12 rạch Cả cấm, quận 7” tiến hành thực b Ý nghía khoa học mặt khoa học, đề tài cho thấy mức độ ô nhiễm nhánh sông chảy qua khu vực nghiên cứu, từ khảo sát đánh giá mức độ ô nhiễm cùa sông thông qua thông số đe đánh giá chất lượng nước sông Đây sở khoa học đe so sánh thông số với quy chuẩn kỳ thuật quốc gia cho loại nước nghiên cứu Đồng thời đưa vài giải pháp hạn chế việc ô nhiễm nước sông khu vực nghiên cứu c Ý nghía thực tiền - kinh tế, xã hội mặt thực tiễn, trien khai thực việc đánh giá trạng nước mặt nhánh sông rạch khu dân cư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: sơng Vàm Thuật, quận 12 rạch Cả cấm, quận Dựa vào kết số hóa học nước sơng Từ so sánh kết số hóa học với ỌCVN 08-MT:2015/BTNMT (Quy chuẩn kỳ thuật quốc gia chất lượng nước mặt), để từ đánh giá chất lượng nước quận 12 quận có vượt quy định giới hạn cho phép Mặc khác mong với đề tài sè làm cho mồi người đặc biệt người dân thành phố có nhìn tống qt nhận thức rõ mức độ ô nhiễm cùa nguồn nước nơi họ sống có ý thức việc bảo vệ mơi trường nước Đồng thời tìm số giải pháp khắc phục cho nguồn nước trở nên ảnh hưởng đến sức khỏe cùa người Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng nước mặt nhánh sông rạch khu dân cư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: sơng Vàm Thuật, quận 12 rạch Cả cấm, quận b Mục tiêu cụ thể Phân tích tiêu hóa học nước sông như: Tông chất rắn lơ lừng (TSS), pH, Nhu cầu oxy hòa tan (DO), Nhu cầu oxy hóa học (COD), Nhu cầu oxy sinh học (BOD|°), Nitơ hữu cơ, Ammonium (NH-T), Phosphate (PƠ43-) so sánh tiêu hóa học với QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Quy chuẩn kỳ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) Nội dung nghiên cứu Đe tài tập trung vào việc đánh giá trạng nước mặt nhánh sơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thơng qua việc phân tích tiêu hóa lý Phạm vi nghiên cứu a Đối tượng Khu vực nghiên cứu đe thực đề tài “Đánh giá trạng nước mặt nhánh sông rạch khu dân cư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: sông Vàm Thuật, quận 12 rạch Cả cấm, quận 7”gồm quận là: Quận quận 12: nước lấy sông Vàm Thuật đoạn chảy qua phường An Phú Đơng, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Quận thứ hai quận 7: Nước lấy rạch Cả cấm đoạn chảy qua phường Tân Phú, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ket luận Việc phân tích tiêu hóa học, sinh học nước vơ cần thiết, giúp cho việc đánh giá chất lượng nguồn nước cách tốt hơn, góp phần làm cho nguồn nước cải thiện giảm ô nhiễm Qua trình phân tích nhận thấy hàm lượng COD Sơng Vàm Thuật Rạch Cả Cấm cao giá trị cho phép ỌCVN Giá trị BOD Rạch Cả cấm Sông Vàm Thuật thấp dao động từ 1.2 đến 1.7 mg/L Giá trị phù họp với sông tự nhiên không bị ô nhiễm Hàm lượng Amoni Sông Vàm Thuật tương đối cao so với hàm lượng amoni Rạch Cả Cấm, với ngưỡng thấp Sông Vàm Thuật 0.64 mg/L cùa Rạch Cả Cấm 0.308 mg/L, ngưỡng cao Sông Vàm Thuật 2.02 mg/L cùa Rạch Cả Cấm 0.705 mg/L Với tình hình nước sông khu vực nghiên cứu cho thấy có biểu suy giảm mặt chất lượng nước sông Phần lớn sông khu vực ô nhiễm hoạt động sản xuất sinh hoạt người, thách thức lớn nguồn tài nguyên nước sông Kiến nghị Trong thời gian tới, chất lượng nước sơng địa bàn quận 12 quận nói chung khu vực Sơng Vàm Thuật nói riêng phải chịu nhiều thách thức lớn q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, gia tăng dân số Vì cần phải có số biện pháp cải thiện nguồn nước sau: - Giảm việc xả thải nguồn nước sông, nước thải cần xừ lý trước thải môi trường nước sông - Xây dựng đưa hệ thống giám sát chất lượng môi trường, xây dựng mạng lưới thu nhập số liệu quản lí thơng tin mơi trường 48 Các cấp quyền theo nhiệm vụ phạm vi quản lý xây dựng chế sách, góp phần thực giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi truờng nuớc sông Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn nước 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyen Thanh Tuyen, N.T.L., Đảnh giả trạng chất lượng nước đề xuất biện pháp kiếm sốt nhiễm Sơng Sài Gịn đoạn chảy qua Thành Pho Thủ Dầu Một Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, 2018(2): p 36 Quy;, D.T., Hiện trạng môi trường nước khu vực sông Vàm Thuật (đoạn từ cầu Ben Cát đến ngã sông Vàm Thuật) biện pháp khắc phục 2013, Trường Đại học Kỳ thuật Công nghệ Thành phơ Hơ Chí Minh: Thành phơ Hơ Chí Minh Le Duc Anh, H.H.L., Luong Quang Tuong, Tran Thanh;, Đảnh giá trạng sử dụng nước chất lượng nước ngầm địa bàn Quận 12- Thành phổ Hồ Chi Minh Tạp chí Khoa học kỳ thuật Thúy lợi Môi trường, 2018(62): p 66 Gia Bao, Sơ nét địa lý môi trường, https://quan7.hochiminhcity.gov.vn/chitiet-tỉn-tuc/, 16/09/2020 Le Quoc Tuan, Tài nguyên nước trạng sử dụng nước, in Khoa học môi trường 2013, Trường Đại học Nơng Lâm: Thành phố Hồ Chí Minh Nguyen Van Phuoc, N.T.T.P., Phan Xuan Thanh,, Thí nghiệm Hóa Kỹ Thuật Mơi Trường - Phần 1: Phản tích chất lượng nước, ed N.Đ.H.Q.G TP.HCM 2014, Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh Nguyen, K.T., et al., Chemical and microbiological risk assessment of urban river water quality in Vietnam Environmental geochemistry and health, 2019: p 1-17 Hanh, P.T.M., et al., Anthropogenic influence on surface water quality of the Nhue and Day sub-river systems in Vietnam Environmental geochemistry and health, 2010 32(3): p 227-236 Suthar, s., et al., Water quality assessment of river Hindon at Ghaziabad, India: impact of industrial and urban wastewater Environmental Monitoring and Assessment, 2010 165(1-4): p 103-112 10 Ouyang, T., z Zhu, and Y Kuang, Assessing impact of urbanization on river water quality in the Pearl River Delta Economic Zone, China Environmental Monitoring and Assessment, 2006 120(1-3): p 313-325 11 Neill, M., Microbiological indices for total coliform and E coli bacteria in estuarine waters Marine pollution bulletin, 2004 49(9-10): p 752-760 12 Obiri-Danso, K., c Weobong, and K Jones, Aspects of health-related microbiology of the Subin, an urban river in Kumasi, Ghana Journal of Water and health, 2005 3(1): p 69-76 13 Wieriks, K and A Schulte-Wiilwer-Leidig Integrated water management for the Rhine river basin, from pollution prevention to ecosystem improvement, in Natural Resources Forum 1997 Wiley Online Library 50 14 Tran, H.N and V.A Nguyen, Water environment and water pollution control in Vietnam: overview ofstatus and measures forfuture Annual Report of FY 2004, The Core University Program between Japan Society for the Promotion of Science (JSPS) and Vietnamese Academy of Science and Technology (VAST), 2005: p 189-195 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Phân tích pH: pH đại lượng đặc trưng cho tính axit hay kiềm mẫu nước, pH ảnh hưởng đến trình sinh học nước có ảnh hưởng đến ăn mòn, hòa tan vật liệu Theo tiêu chuẩn pH nước dành cho sinh hoạt theo QCVN 08- MT:2015/BTNMT 6-8,5 cho nước thải công nghiệp theo QCVN 40:2011/BTNMT 6- Phương pháp: Có hai phương pháp: - Đo quỳ tím - Đo phương pháp sử dụng máy đo MW 102 Các yếu tố ảnh hưởng: Sự thay đổi nhiệt độ làm thay đổi pH( thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ củng tính chất mẫu) Phân tích TSS Chất rắn nước tồn dạng lơ lửng dạng hòa tan chất rửa trơi từ đất, sản phấm q trình phân hủy chất hữu cơ, động, thực vật ảnh hưởng nước thải sinh hoạt công nghệ Tổng hàm lượng chất rắn nước bao gồm tỏng chất lơ lửng (TSS) tổng chất rắn hòa tan (TDS) Các nguồn nước cấp có hàm lượng chất rắn cao thường có vị có the tạo nên phản ứng lý học không thuận lợi cho người sử dụng Hơn nữa, hàm lượng cặn lơ lửng cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho việc kiểm soát trình xử lý nước thải phương pháp sinh học Phương pháp: Hàm lượng chất rắn lơ lửng xác định cách lọc mẫu qua giấy lọc sợi thủy tinh tiêu chuẩn( cân xác định trọng lượng ban đầu), sau làm khơ giấy lọc có cặn đen trọng lượng không đối nhiệt độ 103 ± 105°C Độ tăng trọng lượng giấy lọc Các yếu tố ảnh hưởng: - Loại phễu lọc, kích thước lồ, độ rộng, diện tích, độ dầy giấy lọc tính chất vật lý cặn như: kích thước hạt, khối lượng chất giữ lại giấy lọc yếu tố ảnh hưởng đến việc phân tích chất rắn hịa tan PL - - Nhiệt độ, thời gian làm khơ ảnh hưởng quan trọng đến kết phân tích Mầu có hàm lượng dầu mỡ cao ảnh hưởng đến kết phân tích khó làm khơ đến trọng lượng khơng đổi thời gian thích hợp i / _ ,/n - (Mb-Mà)X 1000 Tông chât răn lơ lửng (mg/1) = Ma: Khối lượng giấy lọc sau sấy lần (mg) Mb: Khối lượng giấy lọc mẫu sau khỉ sấy lần (mg) V : Thế tích mẫu (ml) Phân tích DO: DO (oxy hịa tan) lượng oxy hòa tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật thủy sinh Trong chất khí hịa tan nước, oxy hịa tan đóng vai trị quan trọng Nó điều kiện khơng thể thiếu q trình phân hủy hiếu khí vi sinh vật Khi nước bị nhiễm chất hữu dễ bị phân hủy vi sinh vật lượng oxy hịa tan nước bị tiêu thụ bớt, giá trị DO thấp so với DO bảo hòa điều kiện Vì DO sử dụng thông số để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu nguồn nước.Tất trình xử lý hiếu khí phụ thuộc vào diện DO nước thải, việc xác định DO khơng thể thiếu phương tiện kiểm sốt tốc độ sục khí đề đảm bảo đủ lượng DO thích hợp cho vi sinh vật hiếu khí phát triển Phương pháp: Đo DO phương pháp sử dụng máy đo DO MW 600 Các yếu tố ảnh hưởng: (1) Nhiệt độ: nhiệt độ cao lượng oxy hịa tan nước giảm ngược lại, (2) Cặn lắng: cặn lắng nhiều làm giảm oxy hòa tan nước, (3) Áp suất: áp suất cao làm oxy hòa ta cao ngược lại PL-2 Phân tích BOD BOD (Biochemical oxygen Demand) - nhu cầu oxy sinh hóa lượng oxy cần cho vi sinh vật tiêu thụ đe oxy hoá sinh học chất hữu điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ thời gian BOD phản ánh lượng chất hữu dề bị phân huỷ sinh học có mẫu nước Trong mơi trường nước, q trình oxy hố sinh học xảy vi sinh vật sử dụng oxy hồ tan, xác định tong lượng oxy hồ tan cần thiết cho trình phân huỷ sinh học phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng cùa dòng thải nguồn nước BOD có ý nghĩa biểu thị lượng chất thải hữu nước có the bị phân huỷ vi sinh vật BOD đo lượng oxy bị tiêu thụ lít mầu dung dịch (đơn vị mg/1 hay ppm) khoảng thời gian định, nhiệt độ định (thường vòng ngày đo BOD.5, 20°C - kí hiệu BODs20) Cơng thức: BOD520 = DOo - DOs Trong đó: - DOo: lượng oxy hòa tan ban đầu (mg/1) - DO.s: Lượng oxy hòa ta sau ngày (mg/1) độ c Phân tích COD: COD (Chemical Oxygen Demand) - nhu cầu oxy hóa học COD lượng oxy cần thiết đe oxy hoá chất hữu mẫu thành CO2 nước, thông số quan trọng đe khảo sát đánh giá trạng ô nhiễm chất hữu nước thải ô nhiễm nước tự nhiên Phương pháp: Sử dụng chất oxi hóa mạnh mơi trường acid hay dùng kali dicromat Lượng dư c^o?2’ chuẩn độ dung dịch FAS (Farrous ammonium sulfate) 0.1 với chat thị màu ferroin Dung dịch chuyển từ màu xanh lam sang màu nâu đỏ PL-3 Các yếu tố ảnh hưởng: Bằng phương pháp đun hoàn lưu đicromat, hợp chất béo mạch thăng, hợp chất nhân thơm piridin không bị oxy hóa Đe gia tăng vận tốc phản ứng, Ag4SƠ4 sử dụng thêm để làm chất xúc tác Công thức: z _ (VFAS mẫu trắng-VFAS mẫu )*8 * 1000 * K*NFAS COD (mg/I) = - Vmẫu(ml) & ~ ' - Trong đó: - Nfas: dung dịch chuẩn lại hay gọi nồng độ đương lượng FAS; - V mẫu: The tích dung dịch mẫu, ml; - K: Hệ số pha lồng; Phân tích Phosphate Phosphate xem sản phẩm trình phân lân hố thiên nhiên, thường gặp dạng vết bôi nước thiên nhiên Khi hàm lượng phosphate cao giúp rong rêu phát triển mạnh Chỉ tiêu phosphate ứng dụng việc kiểm soát mức độ nhiễm dịng nước Việc xác định phosphate cần thiết vận hành trạm xử lý nước thải nghiên cứu nhiễm dịng chảy nhiều vùng hàm lượng phosphate coi chất dinh dưỡng xử lý nước thải Ngồi hợp chất phosphate cịn sử dụng rộng rãi nhà máy điện, nước để kiểm sốt đóng cặn noi Trong nước phosphate tồn ba trạng thái: ortho (PƠ43', HPO42-, H?PC)4'), meta poly phosphate phosphate hữu Hầu poly phosphate bị thủy phân nước chuyển lại thành dạng ortho ban đầu, tốc độ chuyển ngược phụ thuộc vào nhiệt độ độ giảm pH Phương pháp: Đo độ hấp thu máy quang phổ kế bước sóng 690nm Các yếu tố ảnh hưởng: Mầu phân tích có hàm lượng sắt khơng vượt q 0,4mg/l, hàm lượng silca hịa tan phải 25mg/l Độ đục gây cản trở cho phương pháp trắc quang 10'4 Phân tích NH4+ PL-4 Ammonium có ký hiệu hóa học NHZ, chất hình thành phản ứng amoniac (NH3) với hydro ion (H ) Các ammonium NH-T dễ dàng hòa tan nước giúp cân tỉ lệ NH3 môi trường nước Ammonium cần thiết cho hoạt động vi sinh vật không cần thiết loại bỏ hoàn toàn khỏi nước Tuy nhiên độc tính NH3 sè ảnh hưởng đến động vật, người số nồng độ định với pH tương ứng nên trì hàm lượng ngưỡng cho phép nhằm đảm bảo an toàn Phương pháp: Đo độ hấp thu máy quang phố kế bước sóng 430nm Các yếu tố ảnh hưởng: Suníìir gây kết tủa với Nessler nên cần loại bỏ carbonat chì Một số hợp chất amin mạch thẳng, hợp chất cloramine hữu mạch vịng, acetone, rượu, v.v có the phản ứng với Nessler cho phức hợp màu vàng, gây sai số kết đo Phân tích Nitơ Kendal Nitơ nguyên tố quan trọng, ảnh hưởng đến trình sống tất động vật thự vật Nitơ thường sử dụng cho: đánh giá mức độ ô nhiễm, khả tự làm dòng chảy, khảo sát thay đổi biến dưỡng vi khuẩn tự do, xác định hàm lượng sinh khối, đánh giá nước thải đầu vào đầu ra, v.v Nitơ hữu = Nitơ Kandel - Ammonium Phương pháp: - Vơ hóa ngun liệu - Chưng cất đạm nước hóa chất - Chuẩn độ lượng Nitơ sản phẩm tạo thành acid sunfuric 0,02N Các yếu tố ảnh hưởng: Neu hàm lượng calci mầu vượt 250mg/l kết đo NH4 thường thấp thực tế, cần chỉnh pH trước chưng cất mẫu Công thức N(mg/1) = (Vl-V0)*14* 1000 *N Vmẫu(mỉ) Trong đó: - Vi: Thể tích H2SO4 0.02N định phân mầu (ml) PL-5 - Vo: Thể tích H2SO4 0.02N định phân mầu trắng (ml) - V mầu: The tích dung dịch mầu, ml; PHỤ LỤC B HÌNH ẢNH PHÂN TÍCH PL-6 Hình Chỉ tiêu TSS Hình Quá trình chưng cất Nito PL-7 Hình Nung hóa chất đế làm tiêu Photpho Hình Chuẩn độ tiêu COD PL-8 Hình Quá trình đo pH Hình Cân TSS sau sấy PL-9 Hình Phân tích NH4 Hình Nung COD tiếng PL- 10 Hình Lấy mẫu nước Hình 10 Máy đo DO PL- 11 ... tượng Khu vực nghiên cứu đe thực đề tài ? ?Đánh giá trạng nước mặt nhánh sông rạch khu dân cư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: sơng Vàm Thuật, quận 12 rạch Cả cấm, quận 7? ??gồm quận là: Quận quận 12: nước. .. trọng nên đề tài” Đánh giá trạng nước mặt nhánh sông rạch khu dân cư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: sơng Vàm Thuật, quận 12 rạch Cả cấm, quận 7? ?? tiến hành thực b Ý nghía khoa học mặt khoa học, đề... Nhờ vào tiền đề cùa nghiên cứu trước nên tạo sở khoa học vững cho đề tài” Đánh giá trạng nước mặt nhánh sông rạch khu dân cư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: sơng Vàm Thuật, quận 12 rạch Cả cấm, quận

Ngày đăng: 03/11/2022, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w