PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở vùng Đông Bắc Tổ quốc Nơi đây không chỉ được biết đến là một địa phương với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng đất nước, với tài nguy.
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tỉnh Quảng Ninh tỉnh nằm vùng Đông Bắc Tổ quốc Nơi đến địa phương với danh lam thắng cảnh tiếng đất nước, với tài nguyên khoáng sản phong phú, mà cịn vùng văn hóa với văn học dân gian giàu giá trị, đậm đà sắc dân tộc Đến với văn học dân gian Quảng Ninh đến với kho tàng tri thức người, lịch sử, văn hóa… vơ đa dạng, cần bảo tồn phổ biến Trong có ca dao vùng mỏ Ca dao vùng mỏ tranh thu nhỏ thời kì đau thương bất khuất đội ngũ công nhân Quảng Ninh Những câu ca dao không phản ánh thực tế sống, vũ khí đấu tranh giai cấp sắc bén, mà tiếng lòng tầng lớp người lúc Chính từ ý nghĩa đó, ca dao vùng mỏ có giá trị đặc sắc Đến thời điểm tại, ca dao vùng mỏ Quảng Ninh sưu tầm, giới thiệu nghiên cứu số cơng trình tổng quan văn học dân gian địa phương Trên sở từ khảo sát nhà nghiên cứu trước với hướng dẫn giảng viên, tác giả khóa luận mong muốn tìm hiểu ca dao vùng mỏ góc độ khoa học để có thêm nhận định, đánh giá giá trị thể loại trữ tình dân gian Người viết hi vọng từ khảo cứu mình, ca dao nơi phổ biến rộng rãi nhiều phương diện; qua góp phần khẳng định vị trí loại ca dao mang đậm sắc văn hóa người Quảng Ninh nói chung giai cấp cơng nhân mỏ nói riêng Bản thân tác giả khóa luận người Quảng Ninh theo học ngành Văn học Đại học Sư phạm Hà Nội thành viên Hội Văn nghệ Dân gian Quảng Ninh Vì vậy, tìm hiểu ca dao vùng mỏ hướng nghiên cứu thiết thực phục vụ cho công tác học tập làm việc tiền đề cho dự án nghiên cứu sau địa phương Khơng vậy, q trình làm khóa luận, tác giả biết thêm nhiều tri thức quan trọng quê hương lịch sử, trị văn hóa, văn học Từ làm tăng thêm vốn kiến thức chuyên ngành bồi dưỡng thêm tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước, người Lịch sử vấn đề Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu ca dao vùng mỏ Người viết xin trình bày tư liệu nghiên cứu, sưu tầm, giới thiệu sau: Ngay sau ngày Vùng mỏ giải phóng (25/4/1955), khơng khí ơn nghèo kể khổ, Sở Văn hóa – Thơng tin khu Hồng Quảng cho xuất tập tài liệu tuyên truyền có tựa đề “Đời sống thợ mỏ thời Tây qua số ca dao…” Cuốn khảo cứu dày khoảng 20 trang, mang tính chất tài liệu tuyên truyền chủ yếu Năm 1981, Ty văn hóa – Thơng tin Quảng Ninh xuất “Ca dao Vùng mỏ (trước cách mạng)” nhà nghiên cứu Tống Khắc Hài chủ biên Cuốn sách tập hợp ca dao vùng mỏ trước cách mạng tháng 8/1945 Cuốn sách chia làm ba phần Phần đầu tiên, tác giả giới thiệu đôi nét giá trị đóng góp ca dao vùng mỏ, phần thứ hai số ca dao chọn lọc phần thứ ba sáng tác vận động Cách mạng vè dân gian nơi Trong phần thứ , nhà nghiên cứu Tống Khắc Hài có giới thiệu ca dao vùng mỏ phương diện nội dung tố cáo thực dân, thể tình cảm u thương ý chí cách mạng khái quát giá trị nghệ thuật Những luận điểm thể tương đối đầy đủ giá trị ca dao vùng mỏ trước Cách mạng Tuy nhiên, vài vấn đề tác giả khóa luận cịn chưa thực đồng tình luận điểm ca dao vùng mỏ phản ánh tình yêu thiên nhiên Theo chúng tôi, thiên nhiên phương tiện nghệ thuật để người bày tỏ tình cảm với quê hương, đất nước thể tình yêu lứa đôi Năm 2010, Hội Văn nghệ Dân gian Quảng Ninh kết hợp với Tập đồn Cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam, xuất “Ca dao vùng mỏ” tác giả Tống Khắc Hài chủ biên Đây sách coi tập hợp đầy đủ ca dao vùng mỏ trước cách mạng 8/1945 sau ngày vùng mỏ giải phóng 25/4/1955 Ở trang “Ca dao vùng mỏ - Những tác phẩm văn học dân gian vô giá”, tác giả giới thiệu nội dung ca dao vùng mỏ phương diện: giá trị thực, giá trị lịch sử tính trữ tình ca dao trước cách mạng sau ngày vùng mỏ giải phóng Năm 2011, “Địa chí Quảng Ninh” tập 3, ca dao vùng mỏ giới thiệu mục “Ca dao vùng mỏ trước Cách mạng tháng – sáng tác văn học giai cấp công nhân” Hai phương diện nội dung nghệ thuật sáng tác trước Cách mạng đề cập đến cách khái quát, đem đến nhìn tổng quan cho người đọc Trong luận văn “Khảo sát ca dao – dân ca người Việt lưu truyền Quảng Ninh” Lê Thị Nga, ca dao vùng mỏ nghiên cứu luận điểm “Bức tranh thực môi trường mỏ” chương 2: Khảo sát nội dung ca dao người Việt lưu truyền Quảng Ninh phương diện ngôn từ Ở đây, tác giả nghiên cứu ca dao vùng mỏ phương diện: Cuộc sống người phu mỏ, mặt tàn ác bọn thực dân ý chí niềm tin người phu mỏ Đã có khơng báo viết ca dao vùng mỏ Trước tiên, kể đến “Từ ca dao vùng mỏ nghĩ thợ mỏ ngày xưa” đăng tạp chí Than – Khoáng sản vào ngày 11/11/2014, nhân kỉ niệm 78 năm ngày truyền thống Công nhân Vùng mỏ - truyền thống ngành than (12/11/1936 – 12/11/2014) Bài báo ôn lại sống công nhân giới thiệu ca dao vùng mỏ trước Cách mạng “Ca dao vùng mỏ “mỏ đá quý” mà chưa khai thác nhiều…” tiêu đề báo tác giả Huỳnh Đăng đăng báo điện tử Báo Quảng Ninh ngày 13/12/2015 Bài báo trị chuyện với ơng Lê Văn Lạo – lương y lại say mê khảo cứu văn hóa dân gian Quảng Ninh Nội dung vấn câu chuyện xung quanh công trình nghiên cứu ơng cơng nhân vùng mỏ qua ca dao nơi Tiếp theo, “Ca dao vùng mỏ trước Cách mạng: Giá trị văn hóa phi vật thể quý báu Quảng Ninh” nhà văn Vũ Thảo Ngọc in báo điện tử Báo Quảng Ninh ngày 20/12/2015 Bài báo giới thiệu lịch sử sưu tầm ca dao vùng mỏ từ tư liệu “Ca dao vùng mỏ” xuất năm 2010 sách hoàn thiện Đồng thời, tác giả khẳng định giá trị ca dao vùng mỏ trước Cách mạng lịch sử với văn hóa dân gian Quảng Ninh Như vậy, với tìm hiểu lịch sử sưu tầm, giới thiệu nghiên cứu vấn đề, nhận thấy ca dao vùng mỏ đối tượng văn học giàu giá trị, trọng lưu giữ, bảo tồn có vai trị quan trọng kho tàng văn học dân gian Quảng Ninh Theo chúng tôi, việc nghiên cứu ca dao vùng mỏ dừng lại mức độ khái quát chung chủ yếu tìm hiểu ca dao vùng mỏ trước Cách mạng Tác giả khóa luận mong muốn đóng góp thêm nhận định, góp phần đem đến nhìn toàn diện thể loại đặc sắc văn học dân gian Quảng Ninh hai thời kì trước Cách mạng sau ngày vùng mỏ giải phóng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong kho tàng văn học dân gian Quảng Ninh, có nhiều kiểu loại ca dao đặc sắc, giàu giá trị (ca dao dân tộc thiểu số, ca dao vùng biển…) Ở khóa luận này, chúng tơi nghiên cứu ca dao lưu truyền vùng mỏ Quảng Ninh hai phương diện nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ca dao vùng mỏ sáng tác phổ biến lưu truyền rộng rãi Quảng Ninh Trong trình tìm hiểu, nhận thấy “Ca dao vùng mỏ” Hội Văn nghệ Dân gian Quảng Ninh phối hợp với Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam xuất năm 2010 ấn phẩm sưu tầm nhiều ca dao vùng mỏ từ trước đến Vì vậy, phạm vi nghiên cứu 541 ca dao in sách Mục đích nghiên cứu Trước hết, tác giả khóa luận nghiên cứu ca dao vùng mỏ phương diện nội dung để có thêm nhận định, đánh giá giá trị kiểu loại ca dao lịch sử văn học địa phương Đồng thời, chúng tơi bước đầu khai thác, phân tích yếu tố nghệ thuật đặc sắc; từ rút nhận xét mặt hình thức kết cấu, ngơn ngữ, thể thơ… ca dao vùng mỏ Qua tìm hiểu mình, tác giả khóa luận mong muốn đưa đến nhìn tồn diện mặt nội dung nghệ thuật loại ca dao tiêu biểu văn học dân gian Quảng Ninh Từ đó, khẳng định giá trị ca dao vùng mỏ không văn học địa phương mà với kho tàng văn học dân gian nước ta 5 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả khóa luận kết hợp vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: phương pháp giúp người nghiên cứu xác định số lượng, tần số xuất hiện, phân loại ca dao theo tiêu chí Từ rút nhận xét đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao vùng mỏ Phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh: phương pháp nhằm làm bật đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao vùng mỏ lưu truyền Quảng Ninh Phương pháp so sánh, đối chiếu: áp dụng phương pháp so sánh đối chiếu ca dao vùng mỏ trước Cách mạng sau ngày giải phóng để thấy đối sánh nội dung luận điểm phần từ thấy nét chung riêng nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Trên sở khảo sát thực tế nghiên cứu văn ca dao vùng mỏ có, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn học với lịch sử học, địa lí học để nghiên cứu cách tồn diện chuyên sâu Phương pháp điền dã: Tác giả khóa luận vùng mỏ Hà Lầm (Hạ Long), vùng mỏ Mông Dương (Cẩm Phả) gặp gỡ vấn cựu cơng nhân mỏ, để có nhìn tồn diện kết cấu sở hạ tầng vùng mỏ than sống thực tế người cơng nhân trước 6 Đóng góp khóa luận Các nhà nghiên cứu trước quan tâm sưu tầm giới thiệu ca dao vùng mỏ lưu truyền Quảng Ninh tất dừng lại mức tổng quát chưa hệ thống hóa thành nghiên cứu mang tính chất khoa học Tác giả dựa tinh thần gợi mở định hướng giảng viên nhà nghiên cứu trước, lần ca dao vùng mỏ nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống thành khóa luận Khóa luận góp phần bước đầu vào việc khẳng định vị trí ca dao vùng mỏ - loại ca dao mang tính địa phương gắn liền với lịch sử giá trị khơng thể phủ nhận văn học dân tộc Khóa luận đóng góp giá trị mặt tư liệu cho chương trình địa phương giáo dục, góp phần vào cơng tác tun truyền bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sắc Quảng Ninh Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, thư mục tham khảo, nội dung khóa luận chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung tình hình khảo sát, thống kê, phân loại ca dao vùng mỏ Chương 2: Đặc điểm nội dung ca dao vùng mỏ Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật ca dao vùng mỏ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VÀ TÌNH HÌNH KHẢO SÁT, THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI CA DAO VÙNG MỎ I Những vấn đề lí luận chung Mảnh đất Quảng Ninh Cảnh quan Quảng Ninh đa dạng, hình ảnh thu nhỏ cảnh quan Việt Nam với miền núi, trung du, đồng biển đảo Hiếm thấy địa phương Quảng Ninh, hội tụ đầy đủ dạng địa hình tương phản, phức tạp diện tích khơng lớn Đây điều kiện sở để hình thành phát triển văn hóa, văn học địa phương Đến với Quảng Ninh, không đến với danh lam thắng cảnh bậc đất nước mà tiếp xúc với trầm tích văn hóa lắng đọng qua bao đời vô quý giá 1.1 Khái quát đặc điểm địa lí, lịch sử, điều kiện tự nhiên văn hóa xã hội tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh nằm địa đầu phía đơng bắc Việt Nam Được thành lập từ năm 1963, tên gọi Quảng Ninh có nguồn gốc từ tên ghép hai tỉnh Quảng Yên Hải Ninh cũ Toạ độ địa lý khoảng 106o26' đến 108o31' kinh độ đông từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc Bề ngang từ đông sang tây, nơi rộng 195 km Bề dọc từ bắc xuống nam khoảng 102 km Phía đơng bắc tỉnh giáp với Trung Quốc, phía nam giáp vịnh Bắc Bộ, có chiều dài bờ biển 250 km, phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương thành phố Hải Phòng, đồng thời phía tây bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang Hải Dương Với điều kiện vị trí trên, Quảng Ninh đóng vai trị vùng lề đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, trị giao lưu trao đổi văn hóa với vùng nước quốc tế Địa hình Quảng Ninh kiến tạo thành ba tiểu vùng có sắc thái văn hóa tương đối rõ rệt, hịa quyện tính thống vùng là: khu vực đồi núi cao kiến tạo dãy núi có độ cao từ 900 – 1.100m với hướng chủ đạo Đông Bắc – Tây Nam; thứ hai khu vực trung du đồng ven biển bồi đắp phù sa hàng năm từ sông lớn: Bạch Đằng, Tiên Yên, Ba Chẽ…; thứ ba vùng biển hải đảo gồm 2078 đảo lớn nhỏ Điều kiện giúp người nơi phát huy vai trị trị, văn hóa du lịch, thủy sản, khống sản, thương mại đặc biệt khơi dậy họ lòng tự hào quê hương đất nước khát vọng sáng tạo nghệ thuật Mỗi vùng địa hình có sắc thái văn hóa, văn học đặc trưng vùng, tạo nên đa dạng văn hóa nghệ thuật Quảng Ninh Có thể nói, Quảng Ninh vùng đất phong phú khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng Đồng thời mơi trường sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian đa sắc thái người dân nơi Quảng Ninh tỉnh trọng điểm kinh tế Ngay từ đất nước phát triển, bước vào thời kỳ hội nhập nước ta trọng vào việc phát triển kinh tế vùng trọng điểm có Quảng Ninh Được xem đầu tàu phía Bắc, Quảng Ninh nơi tập trung mỏ khoáng sản lớn nước ta, chiếm tới 90% Đây nguồn tài nguyên bất tận nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp, xuất Hình ảnh “than – vàng đen tổ quốc” vào nhiều tác phẩm thi ca nghệ thuật, trở thành nguồn đề tài cảm hứng sáng tác nhiều tác gia Chính đặc trưng lịch sử, văn hóa liên quan đến kinh tế vùng (cơng nghiệp, nơng nghiệp, thủy hải sản…) mà Quảng Ninh xuất nhiều tác phẩm loại hình văn học nghệ thuật có nét đặc sắc riêng mà địa phương có, tiêu biểu kể đến ca dao vùng mỏ hay hát giao duyên biển, hát đối, hát nhà tơ cửa đình… Khơng vậy, Quảng Ninh trung tâm du lịch bậc nước với hệ thống danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa có tầm vóc ý nghĩa quan trọng Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tạo cho Quảng Ninh diện mạo đa dạng không du lịch mà cịn tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật Có thể nói, địa danh, thắng cảnh tươi đẹp phần tạo nên cảm hứng sáng tác, cảm hứng ngợi ca thiên nhiên, đất nước, người người dân nơi du khách thập phương đến với Quảng Ninh 1.2 Khái quát văn học dân gian Quảng Ninh Quảng Ninh có kho tàng văn học dân gian phong phú, đặc sắc Kho tàng kết tinh sáng tác văn học tất tộc người sinh sống mảnh đất trải qua thời kì Đến với diện mạo văn học dân gian Quảng Ninh đến với vùng văn học đặc trưng loại hình văn học đa dạng, phong phú, giàu giá trị 1.2.1 Phân vùng văn học dân gian Quảng Ninh Theo nhà nghiên cứu Tống Khắc Hài, “Địa chí Quảng Ninh”(tập 3), Quảng Ninh có vùng văn học dân gian chia theo tiêu chí địa lí tương ứng với vùng địa hình mảnh đất Đó vùng núi, vùng trung du đồng ven biển, vùng biển vùng đô thị [6] Vùng miền núi Vùng văn học dân gian miền núi Quảng Ninh có văn học dân gian dân tộc thiểu số người Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chay, Hoa Các dân tộc có số dân ngàn người họ sống thành cộng đồng dân cư làng miền núi với ngơn ngữ, phong tục tập qn riêng (Cịn có dân tộc khác 10 4.1 Thời gian nghệ thuật 4.1.1 Nhận xét chung Về khái niệm thời gian nghệ thuật, theo GS TS Nguyễn Xuân Kính: “Khác với thời gian thực khách quan, có thời gian nghệ thuật mang tính chủ quan người…” [10, 289] Có thể khẳng định thời gian nghệ thuật thời gian mang tính quan niệm cá nhân Mỗi tác giả có cách cảm nhận khác thời gian để thể ý đồ nghệ thuật Thời gian nghệ thuật điểm đặc sắc nghệ thuật ca dao Cùng với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật tạo nên “phông nền” nhân vật trữ tình bày tỏ tâm tư, tình cảm, tiếng lịng nguyện vọng Trong ca dao vùng mỏ, thời gian nghệ thuật yếu tố thiếu góp phần hình thành giới nghệ thuật ca dao nơi Đó thời gian Qua đó, có nhìn tổng quan dòng lịch sử thực vùng mỏ thời 4.1.2 Đặc điểm thời gian nghệ thuật ca dao vùng mỏ Cũng giống ca dao nói chung, thời gian nghệ thuật ca dao vùng mỏ thời gian Trong diễn xướng, ca dao cất lên thời điểm tại, cảm xúc tâm tư tình cảm thời điểm khoảnh khắc đương thời tiếp diễn Rút cục, ca dao, thời gian tác giả thời gian người diễn xướng người thưởng thức hòa lẫn vào Thời gian ca dao 103 thời gian thời gian ca dao vùng mỏ Tín hiệu thời gian ca dao vùng mỏ từ ngữ thời gian “bây giờ”, “hôm nay”hay từ thời gian cụ thể “Năm sáng tàu vừa tới/ Kỷ Tỵ niên vừa mạnh thu” “Bây chín mười giờ/ Đã tầm nhà máy mà chưa thấy chàng”; “Hôm buổi ba/ Hỏi cầm thẻ có nhà không cô” Không vậy, thời gian ca dao vùng mỏ biểu tín hiệu thời điểm nói tại: “Ơng cai ơng cai/ Tơi xin thẻ đến mai làm” Có thể hiểu câu sau: “Ơng cai ơng cai (Bây giờ) xin thẻ đến mai làm.” Thời gian cịn thời gian cơng việc cố định hàng ngày, không thay đổi: “Bốn trở dậy mà nghe cịi tầm/ Năm dạo gót lên tầng/ Sáu tới chốn đoạn trường lầm than” ; “Sáng sáu cai cắt đặt/…/ Bảy vào sổ ông xu” Thời gian từ thời gian mà thể biểu tượng “tiếng còi tầm” Khi tiếng còi cất lên báo hiệu đến làm: “Tiếng the thé còi tầm hú/ Dậy làm đừng ngủ anh”; “Lên tầng cuốc đất đun xe/ Bốn thức dậy mà nghe còi tầm” “Tỉnh mơ còi hú rồi” Đặc biệt, ca dao vùng mỏ, thời gian thể khung thời gian “một ngày”, “một sáng”: “Sáng ngày sớm tinh sương”; “Ăn gạo mục cá khơ/ Ngày mười hai tiếng đồng hồ đội than” Hay thời gian tiếp diễn từ khứ đến tại: “Mấy năm ăn rừng/ Củ mài rau sắng đói lòng ngon” Trong ca dao vùng mỏ, ta bắt gặp từ ngữ khứ khứ khơi gợi từ diễn xướng Đó khứ diễn tả cảm hứng cuả tại, thời gian đương thời Trong ca dao vùng mỏ trước Cách mạng, ta bắt gặp tín hiệu thời gian khứ Đó từ thời gian “hơm xưa”, “hơm qua”: “Hôm xưa nhờ bác cai Lâm/ Sai ông lục hộ cho chân xe bàn”; “Hôm qua bến Quảng Đơng/ Muốn q mẹ mà khơng có tiền”; 104 “Hôm qua bến sở cầu/ Thấy cô sắng tẩy lầu leo lên” Thế kể việc diễn lại để bộc lộ cảm xúc thời điểm Tuy chuyện từ “hôm qua”, “hôm xưa” họ trăn trở công việc, nhớ quê da diết mà về, thương cô đánh sắng tẩy tàu than phải làm việc cực… Hay sau ngày vùng mỏ giải phóng, nội dung ơn lại tháng ngày trước cách mạng, ta thấy dấu ấn năm tháng khứ rõ nét: “Cha anh xưa túng đói/ Ra mỏ làm ni thân/ Mười lăm năm biền biệt/ Không thăm quê lần” Thế ca dao khơng phải nói kể khứ Họ kể ngày tháng qua thời điểm đương thời: “Mừng ngày truyền thống khu ta/ Cũng xin kể lại hôm qua lời/ Vào buổi tiết trời tháng một/ Gió heo heo rét buốt tay chân…” Trong khơng khí vùng mỏ giải phóng, người thợ mỏ hồi niệm ngày sống nơi địa ngục trần gian: “Từ ngày giặc Pháp xâm lăng/ Đời dân mỏ sống nhọc nhằn thê lương” hay “Bốn sáng dậy/ Nấu ăn vội đi/ Suốt ngày làm quần quật/ Bảy về” Như vậy, giống thời gian ca dao trữ tình nói chung, thời gian ca dao vùng mỏ thời gian Với đặc điểm thời gian này, ca dao diễn tả tâm lí, việc cách sâu sắc, chân thực Dù có hồi niệm khứ hay kể khứ, người câu chuyện kể ca dao người tại, thời gian Yếu tố nghệ thuật ca dao vùng mỏ góp phần làm tăng thêm tính chân thực biểu đạt, tăng giá trị biểu cảm phản ánh nội dung tư tưởng 4.2 Không gian nghệ thuật 4.2.1 Nhận xét chung Về khái niệm không gian nghệ thuật, theo GS TS Nguyễn Xn Kính: “Khơng gian nghệ thuật mơi trường hoạt động nhân vật Trong văn học có không gian 105 vũ trụ, không gian xã hội, không gian tĩnh, không gian động, không gian công cộng, không gian đời tư…” [10, 291] Tìm hiểu khơng gian nghệ thuật ca dao ca dao vùng mỏ khai thác vô quan trọng mặt nghệ thuật thể loại trữ tình dân gian Nhờ có khơng gian nghệ thuật, hiểu môi trường sống, sinh hoạt làm việc người thợ mỏ Từ hiểu sâu sắc nội dung gửi gắm vần ca dao Không gian ca dao vùng mỏ khơng gian đặc thù, không gian gắn với công việc, gắn với nghề nghiệp khơng gian làng q kí ức người dân phu mỏ… 4.2.2 Đặc điểm không gian nghệ thuật ca dao vùng mỏ Không gian ca dao mang tính hai mặt: vừa khơng gian thực khách quan vốn tồn tại, vừa khơng gian tâm lí tác giả Trong ca dao vùng mỏ, ta thấy hai kiểu không gian Về khơng gian vật lí Trong ca dao vùng mỏ, không gian thực không gian đô thị với không gian địa danh vùng đất Quảng Ninh không gian sở vật chất mỏ than Đó khơng gian tự nhiên khơng gian nhân tạo Một không gian rộng lớn, bao quát không gian cụ thể, chi tiết Không gian vật lí góp phần tạo nên tranh phông để tái thực tế để nhân vật trữ tình bày tỏ cảm xúc Trước hết, không gian rộng lớn, bao quát, rợn ngợp địa danh tỉnh Quảng Ninh: “Đồn Cẩm Phả sơn hà bát ngát/ Huyện Hoành Bồ đá cát mênh mông” hay “Ai đem đến chốn này/ Bên Vạ Cháy, bên Bang Gai”, “Chim kêu vượn hót cành/ Kẻ vào Ao Ếch, người sang Con Rùa” Những địa danh với người nông dân từ quê phu mỏ vô lạ lẫm Trước cách mạng, họ 106 đưa không gian Quảng Ninh vào ca dao hồn tồn khơng phải để ca ngợi mà để nói nơi “rừng thiêng nước độc” Sau ngày vùng mỏ giải phóng, với cảm hứng ngợi ca, tác giả dân gian đưa không gian địa danh Quảng Ninh vào ca dao từ ngữ miêu tả tươi đẹp: “Hịn Gai cảnh đẹp người đơng”; “Con cò bay lả bay la/ Bay từ Cẩm Phả bay qua Đơng Triều” Đó cịn khơng gian với sở hạ tầng nơi khu mỏ miêu tả tỉ mỉ, cụ thể: “Ơ tơ màu/ Chiếc lại vào ra/ Trong đồn Tây đóng tịa/ Có xe có ngựa thật thiếu nhi/…/Trục máy bắc Mông Giăng/ Lấy than ba tầng kéo lên/ Sở bên/ Đục lò qua núi bắc liền đường xe…” Khơng gian có tơ, có đồn, có xe, sở, lò, nhà máy… tất điều lạ lẫm người phu mỏ vốn xuất thân nông dân “chồng cày vợ cấy trâu bừa” Không gian mỏ nơi người phu mỏ phải chịu bao đọa đày tinh thần thể xác: “Chốn cảnh đọa đầy/ Trăm nghìn tai họa gieo vào người/ Lò đổ sập, đá rơi, tầng lở/ Nào nạn tai xe cộ hàng ngày” Khơng gian tầng, lị chứng kiến cảnh đau lịng mà có lẽ khơng ta bắt gặp: “Vợ nghèo ẵm trẻ hài nhi/ Lên tầng để bụi, đẩy gòong/ Trẻ thơ nằm mớ bịng bong/ Nơ đùa muỗi cỏ, đói lịng ngậm que” Đó nơi họ cay đắng nhìn cảnh sống sung sướng kẻ hưởng thụ mồ hôi xương máu mình: “Nhà séc đèn điện sáng ngời/ Tây đầm phỡn vui chơi nô đùa” Hay không gian sau ngày vùng mỏ giải phóng nơi người hăng say lao động sản xuất: “Em thú hơn/ Máy khoan nhịp gõ giòn bên tai/ Máy gạt máy xúc đua tài/ Tay vơ đất đá ngồi băng băng” Về khơng gian tâm lí Khơng gian tâm lí ca dao vùng mỏ không gian bị chi phối cảm xúc, tâm trạng tác giả Theo chúng tôi, ca dao vùng mỏ không gian đô thị, địa danh vùng mỏ khơng gian thực khơng gian làng q kiểu 107 khơng gian tâm lí Khơng gian không gian thực, khơng phải bối cảnh ca dao sống người nơi mà khơi gợi qua nỗi nhớ, qua kí ức, khơng gian khơng thể trở Làng q kí ức người dân phu mỏ mà khác so với làng q ca dao trữ tình nói chung Sự khác lí giải vị trí, điểm nhìn, hồn cảnh tâm lí sáng tác tác giả Ở vùng mỏ, người phu mỏ nông dân mà nơng dân Họ nghèo đói mà phải xa quê làm Họ nhớ quê hương da diết ấn tượng quê hương họ lại vùng đất cằn cỗi, nghèo khổ trước họ Trong ca dao trữ tình nói chung, ta bắt gặp khơng gian q bình, đầm ấm, trù phú, tươi vui Đó khơng gian làng, cuả sông, cầu, bến nước, đường, chợ, sân, đình, vườn, bến… “Qua sơng em đứng ngẩn ngơ/ Qua cầu em đứng ngẩn ngơ cầu”; “Gặp đường vắng chào/ Gặp chợ lao xao đừng”; “Vào vườn trảy cau xanh/ Bổ làm tám mời anh xơi trầu” Đó khơng gian đặc trưng làng quê Việt Nam, nơi đôi lứa tình tự, nơi ca ngợi vần ca dao đẹp quê hương, đất nước Trong ca dao vùng mỏ, ta bắt gặp không gian làng q, khơng gian kí ức ,trong ấn tượng nghèo khó, tủi cực: “Quê tỉnh Kiến An/ Thủy Nguyên, Phục Lễ làng đồng chua”; “Ở quê chúa đất nhiếc ngu”; “Ở q đói bám theo” Chính nghèo khó mà người phải mỏ làm phu, tưởng đời đổi khác rời khỏi khổ lại đến khổ khác, quê đói bám theo, cịn mỏ “cái đói trèo lên lưng” Khơng gian q cịn gợi lên qua kí ức người người cha mình: “Cha anh xưa túng đói/ Ra mỏ làm ni thân/ Mười lăm năm biền biệt/ Không thăm quê lần” Không gian “cớ” để gửi nỗi nhớ quê hương, nỗi niềm buồn tủi, chua xót: “Hôm qua bến Quảng Đông/ Muốn Nam Định mà khơng có tiền” 108 Có thể nói “q”, “làng” ca dao vùng mỏ không gian đặc biệt Khơng gian có nói cách cụ thể tên địa danh, miêu tả tỉ mỉ bối cảnh giới thiệu hình ảnh đa phần khơng gian nhắc đến chữ “quê” vần ca dao Đó khơng gian tượng trưng cho qua, cho khứ người làm mỏ tiếng “quê” đủ để gợi lên nỗi niềm Đó “quê anh”, “quê tôi”, “quê ta” mà phải tha hương “Đi làm phu mỏ bỏ quê, bỏ nhà” mang nỗi niềm nhớ thương da diết vần ca dao: “Cho tơi nhắn gửi chút tình q hương” Khơng gian nơi chất chứa bao tình cảm, bao tâm trạng, có chua xót, có nhớ nhung, có nghẹn ngào, có nuối tiếc: “Biết cu lít cu li/ Thì chốn quê nhà em” Không gian quê nghèo khó lại hình ảnh tượng trưng q khứ có gia đình, có làng xóm Ấn tượng, kỉ niệm quê hình ảnh bị chi phố tình cảm Khơng gian q đối lập khứ tại, niềm vui nỗi buồn Cùng khốn khổ quê người phu mỏ sống cách thản hơn, mỏ họ nghèo mà cịn bị đánh đập, hà hiếp, bóc lột Vì thế, theo chúng tơi, khơng gian q hương ca dao vùng mỏ coi không gian tâm lí Trong ca dao vùng mỏ, thấy lên hai kiểu không gian đặc biệt Đó khơng gian vật lí khơng gian thị với địa danh vùng đất sở hạ tầng vùng mỏ khơng gian tâm lí khơng gian làng q kí ức người thợ mỏ Hai kiểu không gian bắt gặp điểm chung là nơi để nhân vật trữ tình khơi gợi cảm hứng, bộc lộ cảm xúc có ý nghĩa chức riêng Không gian thực nơi tạo nên bối cảnh, tồn phơng để tái lại tranh thực vùng mỏ sống người nơi Khơng gian cịn cho thấy đổi khác vùng đất người vùng mỏ giai đoạn Không gian thực cịn nơi để nhân 109 vật trữ tình bày tỏ cung bậc cảm xúc từ buồn thương, nhớ tiếc vui sướng, tự hào, hân hoan Không gian “quê” ca dao vùng mỏ không gian giàu giá trị biểu cảm Không gian chất chứa cảm xúc, tâm trạng người không gian xuất ca dao vùng mỏ trước Cách mạng Không gian quê nơi người gửi gắm tình cảm, giải tỏa bối, ấm ức, phiền muộn lịng Đây khơng gian khơi gợi đối sánh với không gian thị Có thể khẳng định, hai kiểu khơng gian tạo nên không gian nghệ thuật toàn diện, đa dạng, đặc sắc ca dao vùng mỏ Như vậy, không gian thời gian ca dao vùng mỏ có đặc điểm ý nghĩa đặc sắc Đó vừa thời gian khơng gian có điểm tương đồng với thời gian, khơng gian ca dao trữ tình nói chung, vừa có điểm khác biệt, để lại dấu ấn riêng cho ca dao vùng mỏ 110 TIỂU KẾT CHƯƠNG Nghệ thuật ca dao vùng mỏ đa dạng phong phú Tác giả dân gian vừa kế thừa thành tựu thi pháp ca dao chung người Việt vừa có nét sáng tạo riêng phù hợp với văn hóa, văn học địa phương bối cảnh lịch sử Cùng với đặc điểm phong phú nội dung, đặc sắc nghệ thuật ca dao vùng mỏ mang đến giá trị vô to lớn cho ca dao nơi nói riêng kho tàng văn học dân gian Quảng Ninh nước ta nói chung Sự đa dạng nghệ thuật ca dao vùng mỏ đa dạng kết cấu, thể thơ, ngôn ngữ thời gian, không gian nghệ thuật Tác giả dân gian vận dụng linh hoạt kết cấu với công thức truyền thống, đan xen với kết cấu theo lối trần thuật đối đáp Thể thơ lục bát, lục bát biến thể, thể thơ hỗn hợp thể thơ khác góp phần vào việc truyền tải tối đa nội dung, tư tưởng tác giả vào vần ca dao Ngôn ngữ ca dao vùng mỏ đặc điểm nghệ thuật đặc sắc Hệ thống ngôn ngữ đa dạng, phong phú kết hợp, đan xen văn hóa nhiều địa phương có nét chung ngơn từ bình dân, chân thực ngơn ngữ có tính chất nghề nghiệp Điểm đáng lưu ý ngôn ngữ ca dao vùng mỏ việc sử dụng danh từ riêng cách phổ biến với dụng ý nghệ thuật đem lại nhiều ý nghĩa Đặc biệt, hệ thống thời gian không gian nghệ thuật xuyên suốt 541 ca dao vừa kế thừa đặc điểm thời gian, không gian nghệ thuật ca dao trữ tình nói chung vừa mang sắc thái riêng ca dao vùng mỏ Tất yếu tố tạo nên diện mạo nghệ thuật riêng có vơ đặc sắc ca dao đất mỏ Quảng Ninh – thể loại ca dao địa phương giàu giá trị biểu cảm Qua việc khai thác yếu tố nghệ thuật, ta hiểu sâu sắc thi pháp ca dao vận dụng linh hoạt, sáng tạo thi pháp ca dao ca dao vùng mỏ Từ đó, phát điểm mới, giàu giá trị sáng tạo nghệ thuật ca dao nơi 111 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu đề tài “Khảo sát ca dao vùng mỏ lưu truyền Quảng Ninh” góp phần vào việc tìm hiểu ca dao – dân ca địa phương, sở kế thừa gợi mở nhiều tác giả trước Tác giả khóa luận tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh, lí giải với kết điền dã bước đầu đưa đến kết luận diện mạo đặc trưng riêng ca dao vùng mỏ hai phương diện nội dung nghệ thuật Điều cụ thể hóa qua chương chúng tơi xin có số kết luận sau đây: Khóa luận bước đầu giới thiệu cách tương đối đầy đủ diện mạo mơi trường địa lí, lịch sử, văn hóa, người Quảng Ninh Đây vùng đất có điều kiện tự nhiên đa dạng với nhiều vùng địa hình khác nhau, nhiều danh lam thắng cảnh tiếng di tích lịch sử có giá trị Nơi miền đất trầm tích văn hóa lâu đời cần lưu giữ, bảo tồn phát huy Người dân vùng Quảng Ninh tạo nên truyền thống văn hóa dân gian đa dạng, giàu giá trị, phản ánh người, miền đất, lịch sử nét đặc sắc riêng có nhiều mặt kế thừa phát huy đặc điểm chung văn hóa, văn học dân gian nước Văn học dân gian Quảng Ninh phong phú, nhiều thể loại, số lượng, phận ca dao đóng vai trị quan trọng, thể khía cạnh đời sống nhân dân Nó thể yếu tố tâm lí, quan niệm sống, hệ thống thẩm mĩ người dân vùng đất Quảng Ninh với mảng ca dao đặc trưng vùng địa hình, văn hóa ca dao dân tộc thiểu số thuộc vùng núi, ca dao vùng biển thuộc vùng biển hay ca dao vùng mỏ thuộc vùng đô thị Ca dao vùng mỏ phận quan trọng ca dao - dân ca Quảng Ninh Những sáng tác ý nghĩa mặt giai cấp với tính xã hội tính lịch sử rõ rệt mà ca dao vùng mỏ thật có giá trị mặt nội dung nghệ thuật Về mặt nội dung, giá trị lớn ca dao vùng mỏ tính thực Hàng trăm 112 sáng tác tái lại bối cảnh vùng mỏ trước Cách mạng sau ngày giải phóng cách sắc nét, mang đến ấn tượng sâu sắc người đọc Trong nội dung, ca dao vùng mỏ cịn mang tính chất trữ tình tha thiết Ta bắt gặp trang thực tình ca người quê hương đất nước Dù đau thương hay hạnh phúc tình ca giai điệu làm ngân vang giá trị người, giá trị vùng đất, để lại dư âm phai Ca dao vùng mỏ trước Cách mạng sản phẩm trí tuệ, tinh thần, tình cảm giai cấp cơng nhân giai đoạn lịch sử cụ thể Đến năm 1930 – 1945, đến bước phát triển cao trào, nối liền với dòng văn học Cách mạng thời cận đại đại Sau ngày vùng mỏ giải phóng, ca dao vùng mỏ hòa vào sáng tác văn học Có thể nói, ca dao vùng mỏ thực viết nên trang sử bất khuất, kiên cường thơ, phản ánh chân thật làm sinh động thêm lịch sử giai cấp vô sản nước ta nói chung Quảng Ninh nói riêng Để thể đời sống cung bậc tình cảm khác nhau, ca dao vùng mỏ lưu truyền Quảng Ninh có nhiều cách biểu phong phú, có giá trị đặc biệt ngơn ngữ, hình ảnh, cấu tứ, bố cục, đặc biệt thi pháp, bút pháp sáng tạo loại thể Kết cấu tiêu biểu ca dao vùng mỏ kết cấu đối đáp kết cấu trần thuật Hai kiểu loại kết cấu truyền tải tối đa nội dung tư tưởng tác giả Không vậy, tác giả dân gian vận dụng thể thơ lục bát mức độ cao vận dụng thể thơ vào biểu nội dung linh hoạt Ngôn ngữ ca dao vùng mỏ ngôn ngữ với nhiều đặc điểm đáng lưu ý Những đặc điểm ngôn ngữ, giọng điệu ca dao vùng mỏ vừa mang nét chung ca dao người Việt vừa có nét riêng đặc sắc Khơng gian thời gian ca dao vùng mỏ tạo nên phông để tác giả dân gian bày tỏ cảm xúc, thể nội dung, tư tưởng Bản thân không gian thời gian nghệ thuật ca dao vùng mỏ 113 yếu tố nghệ thuật giàu giá trị, góp phần làm phong phú thêm đặc điểm nghệ thuật ca dao vùng mỏ Khẳng định giá trị nghệ thuật ca dao vùng mỏ khẳng định toàn diện hai phương diện khảo sát thể loại ca dao Ca dao vùng mỏ có giá trị to lớn cho việc nghiên cứu văn học dân tộc, bổ sung nhiều sáng tác cho kho tàng văn học dân gian Ca dao vùng mỏ nguồn đề tài phong phú cần khai thác nghiên cứu thêm nhiều yếu tố phương diện cụ thể Với giá trị to lớn mình, ca dao vùng mỏ chắn nhiều vấn đề cần nghiên cứu, bổ sung thời gian tới Không nguồn tư liệu nghiên cứu, ca dao vùng mỏ nguồn tư liệu lịch sử quý giá giúp ta nhìn lại khứ, ôn lại năm tháng đau thương mà hào hùng qua, hiểu giai cấp công nhân cách chân thực, sinh động Từ đó, ca dao vùng mỏ góp phần giúp ích thiết thực cho việc giáo dục người mới, hệ nhân cách phẩm chất Tìm hiểu ca dao vùng mỏ, ta biết trân trọng sống tốt đẹp tại, thêm hiểu biết ơn lớp cha anh trước Những vần ca dao củng cố thêm lòng yêu quê hương, yêu chế độ mong muốn dựng xây đất nước đẹp giàu người Ca dao vùng mỏ đối tượng văn học giàu giá trị, cần vận dụng cách phổ biến đời sống phương diện du lịch giảng dạy trường phổ thông, trường cao đẳng đại học địa phương Hiện nay, hướng phát triển tham quan khu mỏ, chứng tích lịch sử hay tuyên truyền ngành than ngày trọng phát triển du lịch địa phương Ca dao vùng mỏ sử dụng nguồn tư liệu để quảng bá du lịch, tái lịch sử hay quảng bá nét đẹp văn hóa người Quảng Ninh đấu tranh chống thực dân, đế quốc hay sản xuất, lao động xây dựng quê hương giàu đẹp Không vậy, việc đưa ca dao vùng mỏ vào giảng dạy giáo dục địa phương 114 phương án thiết thực hợp lí Những tiết học bổ trợ hay buổi ngoại khóa tổ chức tìm hiểu ca dao dân ca người Việt Quảng Ninh nói chung ca dao vùng mỏ Quảng Ninh nói riêng góp phần làm phong phú thêm vốn kiến thức văn học dân gian, làm giàu có thêm đời sống tinh thần em học sinh, sinh viên Qua đó, nâng cao ý thức dân tộc, tình yêu nước, niềm tự hào quê hương củng cố, làm sâu sắc thêm truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” học sinh sinh viên Là người đất mỏ anh hùng, người theo học nghiên cứu văn học, văn hóa dân gian, tơi mong muốn việc tìm hiểu văn học, văn hóa dân gian cần trọng Quảng Ninh Hiện nay, công tác bảo tồn văn hóa phi vật thể Quảng Ninh ngày cấp quyền quan chức đầu tư sách điều kiện vật chất Tuy nhiên, hoạt động cần quan tâm thêm nhiều phương diện Tôi hi vọng tương lai, ca dao vùng mỏ nói riêng kho tàng văn hóa dân gian Quảng Ninh nói chung khơng bảo tồn phát huy giá trị địa phương mà phổ biến rộng rãi nước quốc tế 115 THƯ MỤC THAM KHẢO I Sách nghiên cứu Lí Biên Cương (Chủ biên, 1969), Ca dao vùng mỏ: Chống Mỹ cứu nước, Nxb Ty văn hóa Quảng Ninh Vũ Duy (1994), “Ca dao trữ tình Việt Nam”, NXB Giáo dục, 1994 Tống Khắc Hài (chủ biên, 1981), Ca dao vùng mỏ (trước Cách mạng), Nxb Ty văn hóa Quảng Ninh Tống Khắc Hài (Chủ biên, 2005), Dư địa chí Quảng Ninh, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Tập Tống Khắc Hài (Chủ biên, 2005), Dư địa chí Quảng Ninh, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Tập Tống Khắc Hài (Chủ biên, 2005), Dư địa chí Quảng Ninh, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Tập Tống Khắc Hài (Chủ biên, 2005), Dư địa chí Quảng Ninh, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Tập Tống Khắc Hài (Chủ biên, 2010), Ca dao vùng mỏ, Hội Văn nghệ Dân gian Quảng Ninh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, HN 10.Nguyễn Xuân Kính (2012), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, HN 11.Lê Thị Nga (2012), “Khảo sát ca dao – dân ca người Việt lưu truyền Quảng Ninh”, Đại học Sư phạm Hà Nội, HN 12.Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên, 1999), Văn học dân gian: Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, HN 13.Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, HN 14.Thi Sảnh (2004), Quảng Ninh – Những miền đất trầm tích, Nxb Trẻ, HN 15.Hồng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 16.Vũ Anh Tuấn (Chủ biên, 2012), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, HN 116 II Báo tạp chí 17.Mai Ngọc Chừ (1989), Vần, nhịp, điệu sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể, Tạp chí văn hóa dân gian, H, số 18.Huỳnh Đăng (13/12/2015) “Ca dao vùng mỏ “mỏ đá quý” mà chưa khai thác nhiều…”, Báo Quảng Ninh Link: http://baoquangninh.com.vn/van-hoa/dan-va-nguoi-qn/201512/ca-daovung-mo-la-mo-da-quy-ma-hien-van-chua-khai-thac-duoc-nhieu-2292153/ 19.H.H (11/11/2014), Từ ca dao vùng mỏ nghĩ thợ mỏ ngày xưa, Tạp chí Than – Khống sản, Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam Link: http://www.vinacomin.vn/tap-chi-than-khoang-san/tu-ca-dao-vung-monghi-ve-tho-mo-xua-9344.htm 20.Vũ Thảo Ngọc (20/12/2015), Ca dao vùng mỏ trước Cách mạng: Giá trị văn hóa phi vật thể quý báu Quảng Ninh, Báo Quảng Ninh Link: http://www.baoquangninh.com.vn/van-hoa/201512/ca-dao-vung-motruoc-cach-mang-gia-tri-van-hoa-phi-vat-the-quy-bau-cua-quang-ninh2292892/ 117 ... phận ca dao người Việt chia làm ba mảng có giá trị đặc thù là: Ca dao cổ non nước Quảng Ninh; Ca dao vùng biển; Ca dao vùng mỏ Mảng ca dao cổ non nước: Là sáng tác người Việt Quảng Ninh, ca ngợi... góp quan trọng ca dao mà đặc biệt ca dao vùng mỏ kho tàng văn học dân gian tỉnh nói riêng nước ta nói chung Ca dao vùng mỏ tiểu loại ca dao Quảng Ninh Cùng với ca dao vùng biển, ca dao dân tộc địa... giàu giá trị (ca dao dân tộc thiểu số, ca dao vùng biển…) Ở khóa luận này, nghiên cứu ca dao lưu truyền vùng mỏ Quảng Ninh hai phương diện nội dung nghệ thuật 3. 2 Phạm vi nghiên cứu Ca dao vùng mỏ