Thơ tượng trưng bích khê thiên nhiên qua lăng kính tượng trưng

8 6 1
Thơ tượng trưng bích khê  thiên nhiên qua lăng kính tượng trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THƠ TƯỢNG TRƯNG BÍCH KHE: THIÊN NHIÊN QUA LĂNG KÍNH TƯỢNG TRƯNG NGUYỄN THỊ MỸ HIỂN (*> Tóm tắt: Bằng cảm quan nhà thơ tượng trưng, Bích Khê ln nhìn thứ xung quanh, đặc biệt thiên nhiên, “mùa thu xanh tợ ngọc”,“hớp nhạc đầy hương”, “thơm sữa lúa”, Chính lẽ đó, bước vào thơ tượng trưng Bích Khê, ngõ bước vào khu vườn với giao hưởng tuyệt vời hương thơm, sắc màu giai điệu Có điều đó, lẽ, vật liệu kiến tạo thiên nhiên thơ tượng trưng Bích Khê “thiết kế” vật liệu ngũ quan tư duy, quan niệm nhà thơ tượng trưng Bài viết đề cập đến ba vấn đề thiên nhiên thơ tượng trưng Bích Khê: “Thiên nhiên khiết, huyền diệu, đẫm hương thơm”; “Thiên nhiên giao hòa vạn vật, vũ trụ người”; “Thiên nhiên giao hòa màu sắc, hương thơm ánh sáng” Với đặc trưng thiên nhiên trội đẫm chất tượng trưng - mảng đê tài lớn thơ Bích Khê, ơng xứng đáng nhà thơ tượng trưng tiêu biểu Việt Nam, góp phần thúc đẩy thơ Việt Nam đại hòa vào quỹ đạo thơ ca thếgiới Từ khóa: Bích Khê; thơ tượng trưng; thiên nhiên Abstract: With the sensation of a symbolic poet, Bich Khe always describes his surrounding, especially nature, from a symbolic perspective, such as "autumn as shiny as pearl", "swallowing music full of incense", "fragrant like milky rice" Reading Bich Khe’s symbolic poetry is like entering a garden with a wonderful symphony of fragrance, color and melody As a result, nature in Bich Khe’s poems is constructed from materials of the five senses and the mindset of a symbolic poet The article discussed three symbolic ways Bich Khe views nature in his poem: (i) nature is pure, magical, full of fragrance, (ii) nature harmonizes the universe and humans, and (Hi) nature blends color, fragrance and light With his outstanding construction of symbolic nature, Bich Khe deserves to be a typical symbolic poet of Vietnam, contributing to promoting modern Vietnamese poetry intergrating to global poetry Keywords: Bich Khe; symbolic poetry; nature Ngày nhận bài: 02/02/2021; Ngày sửa bài: 15/3/2021; Ngày duyệt đăng bài: 24/4/2021 Mở đầu Thiên nhiên văn học nói chung thơ ca nói riêng chiếm vị trí quan trọng đề tài có giá trị đóng góp lởn mặt tư tưởng, khuynh hướng, nhà thơ, thê hệ thơ, thời đại, thiên nhiên lại xuất với vai trò khác Chính thế, việc tiếp nhận thiên nhiên dưối lăng kính tượng trưng trường hợp thơ Bích Khê khơng phải mốỉ quan tâm không gian thiên nhiên lẽ thường mà cịn nơi tìm đến cân □ NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI tâm hồn, cảm xúc, thòi đại, Thiên nhiên thơ tượng trưng Bích Khê đem đến cách miêu tả, cách nhìn mới: trực cảm, giác quan, len lỏi sâu xa tâm hồn Trong hành trình khám phá thiên nhiên, Bích Khê nỗ lực cách tạo dựng bầu “khí quyển” riêng mìnhmột bầu “khí quyển” kết nối giới tự nhiên, người miền tâm linh Tiếp nhận thơ tượng trưng Bích Khê từ góc nhìn (,) TS., Học viện Khoa học xã hội SỐ 5-2021 NGUYỄN THỊ MỸ HIỂN góp phần khai mở hướng nghiên cứu mang tính sáng tạo thơ ca Vậy, cặp mắt Bích Khê (19161946) - nhà thơ tượng trưng tiêu biểu Việt Nam, thiên nhiên khai mở nào? Thiên nhiên khiết, huyền diệu, đẫm hương thơm Thiên nhiên đối tượng mang tính truyền thống thơ ca từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây Từ thuở ca dao, ta nghe: Áo xông hương chàng vắt mắc/ Đêm em nằm em đắp lấy hương (Ca dao); Ai đường hôm mai/ Gửi dăm điều nhớ gửi vài điều thương/ Gửi chiếu đến giường/ Gửi chôn buồng hương em nằm (Ca dao) Nguyễn Du Ịuyện hương “mùi nhớ”: Hương gây Ỉùi nhớ, trà khan giọng tình (Truyện Kiều Nguyễn Du) Đến lãng mạn Thơ mới, íơng tỏa khắp nẻo đường để đường ng biến thành “đường thơm”: Đường làng: hoa dại với mùi rơm/ Người cụng dạo đường thơm/ Lịng giắt san hương hoa tưởng tượng (Đường thơm - Huy Cận) Yến Lan Trường thơ Loạn lại tương hợp hương hoa nhạc chim: Hoa chiều nhạt mùi hương/ Nhạt lời chim vệ đường/ Em nhớ anh ơi\ mười tám tuổi/ Những người mười tám phải lang thang (Chiều - Yến Lan) Quan diem tượng trưng Đồn Phú Tứ khỏi mùi hương cụ thể đế vượn đến mùi hương trừu tượng Hương thời gian: Hương thời gian không nồng/ Hương thời gian thanh (Màu thời gian - Đoàn Phú Tứ) Đến thơ tượng trưng Bích Khê, thiên nhiên có khác lạ? Thiên nhiên hương, hoa, nắng, bướm, ong, giọt sương khác là, tất “tơ hợp” lại vói tạo nên không gian SỐ 5-2821 khiết, huyền diệu, đẫm hương thơm: Đây bát ngát lúa thơm mùi sữa (Mộng cầm ca); Mùi tô hợp quyện tơ trắng lụa/ Đây lan hương đỉnh trầm hương/ / Hồn xạ hương phơ phất sương/ / Đây thơ không tiếng đêm tơ (Mộng Cầm ca); Một người thiếu nữ trăng; Người lộ mỏng sương tan nhạc (Hiện hình); Đêm ơm hồn tơi chơi phiêu diêu/ Bắt gặp nàng thơ diện yêu kiều/ Man mác nhớ chị Hằng/ Hai nhịp nhàng lên cung trăng (Nghê thường) Nghĩa là, “Bích Khê dẫn người đọc bưóc vào khơng gian chạm trổ trăng sao, màu sắc, làm no nê tất giác quan, hình ảnh, âm thanh, khối lạc”(1) Càng sâu vào thê giới ấy, bị mê không gian thiên nhiên khiết, huyền diệu, đẫm hương thơm: Lam nhung ô! Màu lưng chừng trời/ Xanh nhung ơ! Màu phơi nơi nơi (Hồng hoa); Ngọc cao quý muôn màu cẩm tú (Ngọc); Hương ngào ánh sáng chớp mau mau (Sọ người); Vườn thơm khua sắc mát; Thân nhịp nhàng lòng nghe hương nằng nặng; Cười thơm ngọc dội hương vang; Nắng vàng thơm rung rinh điệu ngọc Là người ln nhìn, cảm nhận thiên nhiên cặp mắt, trái tim nhà thơ tượng trưng nên Bích Khê ln tìm thấy khiết, muôn ngàn hương thơm vạn vật giới mà ơng có mặt Mùi hương tràn ngập, bao phủ: thơm sữa lúa, hồn xạ hương, thở hoa hồng, đỉnh trầm hương Bích Khê biến hương thơm thành đôi tượng nghệ thuật ln cảm thấy hưng phấn, sảng khối: Nhựa đương lên: sức mạnh lịng thương/ Mùi tơ hợp quyện tơ trăng (1) Hội văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Ngãi (2016), Bích Khê - Một trăm năm, Nxb Hội Nhà văn, tr.368 NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI THƠ TƯỢNG TRƯNG BÍCH KHÊ: THIÊN NHIÊN QUA lụa/ Đây lan hương, đỉnh trầm thơ Bích Khê cõi huyền diệu, nơi ngự hương/ Đây bát ngát thơm sữa lúa/ trị thơ ca: “Hãy vào giói Tinh huyết Hồn xạ hương phơ phất sương mà coi vẻ đẹp vừa mờ ảo vừa lộng lẫy nghệ thuật Hãy đến mà coi kho (Mộng Cầm ca) Thiên nhiên thơ tượng trưng Bích tàng cảm xúc áo giác lạ khê chan chứa hào quang, lung linh, lùng mà thật”(3) Thiên nhiên khiết, diệu huyền, huyền ảo, mỹ lệ: Trăng dệt gấm mà thêu kim tuyến; không gian ngời kết đẫm hương thơ Bích Khê cịn mơ ngọc kim cương; Lầu ánh lưu ly; qua sắc đẹp giai nhân Bích Khê Động đào nguyên chấp choấ ánh lưu ly không dẫn dắt người đọc đến vói giới Đó khơng gian vàng bạc, ngọc ngà, thiên nhiên khiết, huyền diệu, đẫm xà cừ, san hô, mã não, kim cương, lấp lánh hương thơm mà Bích Khê cịn đưa đến cho đẹp mơ: Mâm vàng đây, đũa ngọc đây; người đọc tưởng tượng mùi thơm Nâng chén tinh ròng ca khúc; Tiệc hoa thể, ân: Đêm u huyền ngủ mê hề, chén ngọc hề; Vàng rịng bạc tốt mái tóc/ Vài chút trăng say đọng lại tay trắng; Ngựa rung lạc tiếng mơi; Si tóc mát nhúng vùng mộng (Nam hành) Thiên nhiên Phan tuyết; Mỗi ngó mọc, Mỗi liếc Kim Thịnh nhìn thấy: “Bích Khê đưa yêu phảng phất mùi hương Giai nhân đẩy bước nhịp nhàng hồn người đọc chốn không đại diện sắc đẹp vào khung cảnh chếch chống thơng thường mà tượng trưng đẹp, thứ men khơng tên, nhìn vật thơ ca, nghệ thuật Dĩ nhiên, khiết, huyền diệu, ảo, ngất ngây hương nhạc ”

Ngày đăng: 03/11/2022, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan