1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chương “mắt các dụng cụ quang” – vật lí 11 cơ bản

53 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 3 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình -Trường THPT Yên Khánh B - Tên là: Hà Thị Thu Hà - Ngày sinh: 01 tháng 08 năm 1986 - Đơn vị công tác: Trường THPT Yên Khánh B - Chức vụ: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Cử nhân Vật lý – Thạc sĩ - Điện thoại: 0917486515 I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” – Vật lí 11 Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến áp dụng lĩnh vực giáo dục, dùng cho giảng dạy môn Vật lý cấp Trung học phổ thông II Nội dung Giải pháp cũ thường làm: - Chi tiết giải pháp cũ: Vật lí mơn khoa học thực nghiệm gắn liền với tượng thực tế tự nhiên, đời sống Trong chương trình Vật lý 11 cấp trung học phổ thơng, phần quang học đóng vai trị quan trọng Nhờ nghiên cứu quang hình học, người ta chế tạo nhiều dụng cụ quang cần thiết cho khoa học đời sống Tuy nhiên thực tế dạy học trường phổ thông, chương “Mắt Các dụng cụ quang” - Vật lí lớp 11 chưa GV đầu tư thời gian nghiên cứu, đổi phương pháp giảng dạy, liên hệ thực tế cho học đạt hiệu cao GV chưa tận dụng phát huy vai trò thí nghiệm vào việc phát triển nhận thức HS họ cho nội dung học dài, trừu tượng, liên quan đến kiến thức thi đại học Chính giảng dạy nội dung kiến thức liên quan đến dụng cụ quang giáo viên thường có 03 giải pháp: * Giải pháp 01: Giáo viên giảng dạy theo phương pháp thuyết trình: soạn hệ thống câu hỏi, chuẩn bị thí nghiệm minh họa để giảng dạy theo lối truyền thụ kiến thức * Giải pháp 02: Giáo viên phơ to phóng to chụp lại hình sách giáo khoa, hình ảnh ngồi sách giáo khoa có liên quan đến dạy, sau trình chiếu treo lên bảng để học sinh quan sát LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Giải pháp 03: Sử dụng số phần mềm Vật lý thực thí nghiệm ảo để mô tả cấu tạo dụng cụ quang tạo ảnh qua dụng cụ quang máy tính (Trong phụ lục 01 có ví dụ hình ảnh cụ thể cho giải pháp trên) GV không tổ chức cho HS được lắp ráp mô hình các loại kính, HS không được thao tác, sử dụng kính thật để có hội áp dụng những kiến thức các em được học vào việc vận dụng thực tế Những cố gắng của GV nhìn chung chỉ nhằm truyền đạt đủ các kiến thức trọng tâm mà sách giáo khoa và sách giáo viên đã nhấn mạnh, chú ý cho HS các công thức quan trọng hay dùng giải bài tập - Ưu điểm, nhược điểm tồn cần khắc phục:  * Ưu điểm: Giáo viên có sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, dạy tương đối sinh động, trực quan * Nhược điểm: + Giáo viên nhiều thời gian tiết dạy vào việc diễn giảng, vẽ hình + Chưa hồn tồn phù hợp với xu giáo dục gắn với thực nghiệm, thực tiễn từ giúp học sinh chủ động phát kiến thức + Một số giáo viên chấp nhận dạy chay ngại chuẩn bị đồ dùng trước dạy Vậy làm để kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” tạo được sự lôi cuốn, gây hứng thú học tập cho HS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển kĩ thực hành, kĩ làm việc theo nhóm có hiệu quả để hình thành kiến thức một cách sâu sắc và chắc chắn? Giải pháp cải tiến 2.1 Bản chất giải pháp cải tiến 2.1.1 Khái niệm dạy học theo góc: - Dạy học theo góc PPDH theo HS thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học khác 2.1.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc số nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang”- Vật lí 11 2.1.2.1 Bài “Kính hiển vi” a) Câu hỏi đề xuất vấn đề: Đối với những vật rất nhỏ, dùng kính lúp ta không thể quan sát được rõ vật vì góc trông ảnh tạo bởi kính nhỏ nhiều so với suất phân li của mắt Để nhìn rõ vật ta dùng dụng cụ quang học khác có tên gọi là kính hiển vi Vấn đề 1: Kính hiển vi có cấu tạo thế nào? Cách dùng nó sao? Vấn đề 2: Khi dùng quang cụ đó thì góc trông thay đổi thế nào? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com b) Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức Đối với những vật rất nhỏ, dùng kính lúp ta không thể quan sát được rõ vật vì góc trông ảnh tạo bởi thấu kính nhỏ - Kính vi là cụ quang học bổ trợ mắt cho mắt nhìn vậtdụng rất nhỏ, có táchọc dụng tạocó tên ảnhgọi vớilàgóc trông hơnhiển nhiều sodụng với suất phân li của Để nhìn rõ vậtnhững ta dùng cụ quang khác kính hiểnlớn rất nhiều so với góc trông vật trực tiếp vi - Kính hiển vi là một hệ gồm hai thấu kính: Vật kính : là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn (cỡ vài mm), thị kính : là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm) Hai thấu kính được gắn ở hai đầu một ống hình trụ cho trục chính của chúng trùng nhau, khoảng cách giữa hai kính đó không thay đổi - Cách ngắm chừng: Đặt vật AB nằm ngoài khoảng , gần tiêu điểm vật của vật kính Thay đổi khoảng cách giữa vật và Kính hiển vi có cấu tạo và công dụng thế nào? Cách dùng nó sao? vật kính bằng cách dịch chuyển ống kính lại gần hoặc xa vật cho ảnh cuối cùng rất lớn, ngược chiều với vật và Số bội giác của kính hiển vi trường hợp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc vào yếu tố nào? nằm khoảng nhìn rõ của mắt - Công thức tính số bội giác của kính hiển vi trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: , Số bội giác của kính hiển vi trường hợp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc vào tiêu cự của vật kính và thị kính Để tìm hiểu cấu tạo và công dụng của kính hiển vi có thể tiến hành theo hai đường để trả lời cho câu hỏi “Tại sao?” và “Như thế nào?” - Một mặt thông qua việc thao tác kính hiển vi thật: dùng kính để quan sát một tiêu bản; tháo các bộ phận ở kính khỏi lớp vỏ bên ngoài, tìm hiểu đặc điểm của các bộ phận chính của kính Biểu diễn các bộ phận chính bằng một hình vẽ, kết hợp với điều đã biết về công dụng của kính hiển vi để tìm hiểu sự tạo ảnh qua kính, từ đó giải thích được vai trò của các bộ phận chính và tìm hiểu cách ngắm chừng qua kính - Để xây dựng công thức tính số bội giác của kính trường hợp ngắm chừng ở vô cực: dựa vào công thức Làm nàovật để trực có thể chếkhi tạođặt được hiển Cách nógóc sao? tính số bội giác: (với là gócthế trông tiếp vật kính ở điểm cựcvi?cận củadùng mắt, là trông ảnh của vật qua quang cụ), tính cứ vào hình vẽ nhìn vật trực tiếp đặt vật ở điểm cực cận của mắt, tính cứ vào hình vẽ dựng ảnh của vật qua kính hiển vi trường hợp: ảnh cuối cùng nằm ở vô cực Thay , vào công thức định nghĩa số bội giác sẽ rút được công thức tính số bội giác trường hợp ngắm chừng ở vô cực Dựa vào công - Dựa kiếnđịnh thứcđược đã biết: thức vừavào rút các ra, xác số bội giác phụ thuộc vào yếu tố nào + Điều kiện nhìn rõ của mắt: vật phải nằm khoảng nhìn rõ của mắt và góc trông vật phải lớn suất phân li của mắt + Tác dụng, cấu tạo của kính lúp + Tính chất của các loại thấu kính, gương đã học + Kính hiển vi dùng để quan sát rõ các vật rất nhỏ +- Dùng Công kính thức để tínhquan số bội sátgiác một tiêu bản, nhìn thấy ảnh của tiêu bản dưới góc trông lớn rất nhiều so với Thiết kế được mô hình nhìn trực tiếp bằng mắt.kính hiển vi và đưa được cách ngắm chừng - Tháo các bộ phận ở kính khỏi lớp vỏ bên ngoài, chú ý đến các bộ phận có liên quan đến hiện tượng quang như: thấu kính, gương…; quan sát để nhận biết đặc điểm của những bộ phận còn những bộ phận khác như: kính, học bàn thứ để vật…tạm thờiảnh chưa ý đến, thấyquan được: - Linh kiệnđếquang nhất: để tạo thậtchú (của vật cần sát AB) lớn nhiều so với vật +- Linh Kính kiện hiển quang vi gồmhọc haithứ thấu kính hộilàm tụ được gắn để ở hai đầu hình cho trụcquang chínhhọc củathứ chúng hai: dùng kính lúp quan sátmột ảnhống Mắt đặttrụ sausao linh kiện hai trùng nhau, khoảng giữatrông hai kính đó không thaysođổi nhìn ảnh cuối cùng cách dưới góc lớn rất nhiều với góc trông vật trực tiếp ++ Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn (cỡ vài mm), thị kính : là một thấu kính hội tụ có tiêu Cách giải: quyết: cự ngắnkiện (cỡ quang vài cm) - Linh học thứ nhất: dùng TKHT +- Linh Ảnh cuối cùng làhọc ảnhthứ ảo,hai: lớndùng TKHT rất nhiều kiện quang so với vật AB và ngược chiều với AB Thị kính tạo ảnh ảo nên (là vậtthức đốitính với số thị bội kínhgiác và làsuy ảnh ABtiêu quacựvật phải kính là thật, chiều phải tế ngược Từ công của được củakính) hai thấu hộicùng tụ này phảivới nhỏdovàvậy từ thực tìm chiều với tạo AB,của và kính là ảnhhiển thật, đó được suy ratiêu ABcự đặtcủa cách quang kính một khoảng lớn tiêu cự hiểu cấu vitừ thấy nhỏ tâm tiêu vật cự của rất gần tiêu vậtthấu kính.kính hội tụ Phương án điểm tối ưuvật là: của hệ hai Biểu các quan bộ phận chính bằngkhoảng một hình vẽ,tiêu kếtđiểm hợp với vềThay côngđổi dụng của kính để và tìm - Đặtdiễn vật cần sát AB ngoài , gần vật điều của đã vậtbiết kính khoảng cáchhiển giữavivật hiểu sự tạo đó giải được vai tròvới củavật cácvàbộnằm phận chính: vật kính saoảnh choqua ảnhkính, cuốitừcùng rất thích lớn, ngược chiều khoảng nhìn rõ của mắt + Vật kính dùng để tạo một ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát B F2 A1 O2 F’1 F2’ + Đặt mắt sau thị kính nhìn ảnh cuối cùng dưới góc trông lớn rất nhiều AF O B so với góc trông vật trực tiếp nên thị kính đóng vai trò một kính lúp - Đặt vật AB nằm ngoài khoảng , gần tiêu điểm vật của vật kính Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách dịch chuyển ống kính lại gần hoặc xa vật cho ảnh cuối cùng rất lớn, ngược chiều với vật và nằm khoảng nhìn rõ của mắt - Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt nhìn những vật rất nhỏ, có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn - Ngắm chừng ở vô cực: rất nhiều so với góc trông vật trực tiếp mà nên với - Kính hiển vi là một hệ gồm hai thấu kính: Vật kính : là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn (cỡ vài mm), thị kính : là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm) Hai thấu kính được gắn ở hai đầu một ống hình trụ cho trục chính của chúng trùng nhau, khoảng cách giữa hai kính đó không thay đổi - Cách ngắm chừng: Đặt vật AB nằm ngoài khoảng , gần tiêu điểm vật của vật kính Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách dịch chuyển ống kính lại gần hoặc xa vật cho ảnh cuối cùng rất lớn, ngược chiều với vật và nằm khoảng nhìn rõ của mắt - Công thức tính số bội giác của kính hiển vi trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: , Số bội giác của kính hiển vi trường hợp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc vào tiêu cự của vật kính và thị kính 1 B A F2 A1 O2 F’1 F2’ A2 O1 B1 B2  B F’1 A O1 A1 F2 O2  F’2 B1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com c) Mục tiêu học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Về kiến thức: + Nêu được cấu tạo và công dụng của kính hiển vi + Phân biệt được vật kính và thị kính thông qua các đặc điểm của chúng + Trình bày được sự tạo ảnh qua kính hiển vi + Nêu được cách ngắm chừng và cách sử dụng kính * Về kĩ năng: - Xây dựng biểu thức số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực - Vẽ ảnh vật qua kính hiển vi kỹ tính tốn xác định đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính - Vận dụng kiến thức vừa học để giải một số bài tập có liên quan - Bố trí, tiến hành thí nghiệm để thiết kế mô hình một chiếc kính hiển vi và tìm hiểu một cách trực quan các cách ngắm chừng qua kính - Quan sát, thu thập xử lí số liệu, rút kết luận - Diễn đạt xác thuật ngữ vật lí, viết kí hiệu chữ biểu thức - Phân tích, tổng hợp, khái quát Đọc, hiểu tài liệu; SGK; nhiệm vụ; bảng hướng dẫn giáo viên góc - Hợp tác làm việc theo nhóm, trình bày báo cáo * Về thái độ: - Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà - Chủ động trao đổi, thảo luận với HS khác với GV - Hợp tác chặt chẽ với bạn thực nhiệm vụ nghiên cứu, thí nghiệm nhà * Định hướng phát triển lực: - Phát triển ngôn ngữ nói và viết - Phân tích, tổng hợp xử lí thông tin thu để rút kết luận - Tư vật lý kĩ thuật: vận dụng kiến thức lý thuyết học để đề xuất nguyên tắc chế tạo dụng cụ từ đưa dụng cụ hay cách giải cụ thể - Suy luận lôgíc để trình bày được cách ngắm chừng, làm thế nào để ngắm chừng ở vô cực d) Nhiệm vụ, đồ dùng và hoạt động ở các góc Góc 1: GÓC “TRẢI NGHIỆM THỨ NHẤT”-Thời gian thực tối đa 10 phút LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục tiêu - Biết cách xây dựng các bước nghiên cứu công dụng, cấu tạo của kính hiển vi quang học thực tế - Tiến hành thực hiện được các bước đã đề - Từ kết quả nghiên cứu, nêu được kết luận về cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, giải thích được vai trò của các bộ phận cấu tạo nên kính và nguyên tắc hoạt động của kính - Biết cách sử dụng kính và điều chỉnh cách ngắm chừng Nhiệm vụ của học sinh * Xây dựng các bước để nghiên cứu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi quang học: - Thao tác kính hiển vi thật: dùng kính để quan sát một tiêu bản, từ đó cho biết công dụng của kính - Tháo các bộ phận kính để tìm hiểu cấu tạo của kính hiển vi trả lời câu hỏi ghi phiếu học tập - Giải thích được vai trò của các bộ phận chính - Điều chỉnh cách ngắm chừng qua kính Sản phẩm - Lập được sơ đồ nguyên lí cấu tạo của kính - Nêu được đặc điểm của các bộ phận và giải thích được vai trò của các bộ phận đó qua hình vẽ - Rút được kết luận về nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính - Trình bày được các bước để quan sát vật nhỏ qua kính và điều chỉnh cách ngắm chừng Trợ giúp của giáo viên - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu được các bước nghiên cứu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi: + Bước 1: Sử dụng kính hiển vi quan sát vật rất nhỏ (tiêu bản) để tìm hiểu công dụng của kính (xác định tác động đầu vào và kết quả thu được ở đầu ra) + Bước 2: Tháo các bộ phận kính để tìm hiểu cấu tạo của kính (xác định bộ phận quang học chính) + Bước 3: Giải thích nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi + Bước 4: Vẽ hình để giải thích nguyên tắc hoạt động và vai trò của các bộ phận chính + Bước 5: Thao tác kính để tìm hiểu cách sử dụng và điều chỉnh cách ngắm chừng - Hướng dẫn học sinh tập trung tìm hiểu các bộ phận chính và đặc điểm của chúng: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Nhận định được rằng: hiện tượng vật nhỏ nhìn qua kính hiển vi thấy ảnh của vật dưới góc trông lớn rất nhiều so với nhìn trực tiếp bằng mắt là một hiện tượng quang học vậy tập trung nghiên cứu các bộ phận kính có liên quan đến hiện tượng quang học : thấu kính, gương…còn các bộ phận khác như: đế, bàn để vật…tạm thời chưa chú ý đến + Dựa vào kiến thức đã biết về sự tạo ảnh qua thấu kính, gương… đã học để tiến hành làm một số thí nghiệm đơn giản với các bộ phận chính của kính từ đó biết được đặc điểm của chúng (là thấu kính hay gương, thấu kính loại gì hay gương loại gì, tiêu cự sao…) - Yêu cầu học sinh lập sơ đồ nguyên lí cấu tạo và lí giải tại với cấu tạo vậy thì kính có công dụng đó: + Dựa vào kiến thức về sự tạo ảnh qua hệ quang học đồng trục, biểu diễn các bộ phận chính bằng một hình vẽ, kết hợp với điều đã biết về công dụng của kính hiển vi để tìm hiểu sự tạo ảnh qua kính, từ đó giải thích được vai trò của các bộ phận chính Thiết bị, đồ dùng dạy học - Kính hiển vi, tiêu bản - Phiếu học tập 1, các dụng cụ cần thiết khác Góc 2: GĨC “PHÂN TÍCH” - Thời gian thực tối đa 10 phút Mục tiêu - Nghiên cứu nội dung kiến thức SGK, tài liệu tham khảo để thu nhận kiến thức Phân tích làm sâu sắc nội dung kiến thức cần lĩnh hội - Rèn kĩ đọc hiểu tài liệu, phân tích, khái quát Nhiệm vụ của học sinh - Đọc bài 33: Mục I, II, III - SGK Vật lí 11 tham khảo thêm tài liệu có nội dung liên quan để trả lời câu hỏi phiếu học tập Sản phẩm - Hoàn thành được phiếu học tập: + Nêu được cấu tạo, công dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng qua kính + Vẽ hình, xây dựng được công thức tính số bội giác của kính trường hợp ngắm chừng ở vô cực Trợ giúp của giáo viên - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để trả lời các câu hỏi phiếu học tập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thiết bị, đồ dùng dạy học - SGK Vật lí 11cơ - Tài liệu tham khảo có nội dung liên quan - Phiếu học tập Góc 3: GÓC “TRẢI NGHIỆM THỨ HAI” - Thời gian thực tối đa 10 phút Mục tiêu - Biết cách vận dụng kiến thức đã học để lắp đặt mô hình kính hiển vi - Sử dụng được mô hình vừa lắp đặt, biết điều chỉnh cách ngắm chừng Nhiệm vụ HS - Đọc bảng hỗ trợ kiến thức từ các dụng cụ thí nghiệm có sẵn, vận dụng kiến thức đã học để lắp đặt mô hình kính hiển vi sau sử dụng mơ hình, quan sát các vật nhỏ và điều chỉnh cách ngắm chừng Sản phẩm - Mô hình kính hiển vi - Trình bày được cách lắp đặt và ngắm chừng Trợ giúp của giáo viên - Hướng dẫn HS tìm hiểu sự tạo ảnh qua các thấu kính để lựa chọn được thấu kính có tiêu cự phù hợp làm vật kính, thị kính đáp ứng yêu cầu về công dụng của kính hiển vi - Hướng dẫn học sinh điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính để có được mô hình một chiếc kính hiển vi - Yêu cầu học sinh cho biết vị trí đặt vật nhỏ để có thể nhìn thấy rõ ảnh của vật qua kính Thiết bị, đồ dùng dạy học - Một số thấu kính hội tụ có tiêu cự khác - Vật nhỏ - Trục quang học - Màn hứng ảnh * Phiếu học tập góc bảng hỗ trợ kiến thức (trình bày phụ lục 02) e) Tổ chức hoạt động dạy học theo góc (trình bày phụ lục 02) 2.1.3.2 Bài “Kính thiên văn” (trình bày phụ lục 03) 2.2 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp + Là phương pháp dạy học mới: phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu áp dụng thành công nhiều nước giới, Việt Nam bước triển khai áp dụng, tương đối mới ở Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Dạy học theo góc có ưu khác biệt với PPDH truyền thống tăng cường tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái HS, tạo nhiều không gian cho thời điểm học tập mang tính tích cực, HS học sâu hiệu bền vững, GV có nhiều thời gian để hỗ trợ cá nhân tạo tương tác tích cực GV với HS, HS với HS + Giúp giáo viên giảng dạy đạt hiệu cao hơn, tiết kiệm thời gian cung cấp kiến thức lí thuyết cho học sinh, học sinh lĩnh hội kiến thức trực quan, sinh động, hiểu chất vật lý, không bị ngộ nhận + Phù hợp với xu giáo dục gắn với thực nghiệm, thực tiễn từ giúp học sinh chủ động phát kiến thức + Phù hợp với đạo Bộ GD &ĐT, Sở GD & ĐT việc tích cực đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực, sử dụng thiết bị thí nghiệm III Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt Hiệu kinh tế - Giúp nhà trường tiết kiệm kinh phí mua dụng cụ quang, dạy giáo viên tiết kiệm từ 20.000 đến 30.000 đồng việc mua giấy khổ to để vẽ phô tô hình mơ tả cấu tạo dụng cụ quang Hiệu xã hội - Thúc đẩy phong trào đổi phương pháp dạy học, nâng cao tỉ lệ dạy có thực hành, thí nghiệm từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường - Được đồng nghiệp đánh giá tích cực sử dụng dạy - Đối với học sinh, phương pháp dạy học tạo hứng thú giúp em chủ động lĩnh hội kiến thức, hiểu học (Kết khảo sát phụ lục 04) Điều kiện khả áp dụng - Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Tất giáo viên giảng dạy vật lý số môn khác cấp THPT nghiên cứu, xem xét phương pháp dạy học để sử dụng giảng dạy - Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến sử dụng nhiều dạy (có thể sử dụng 03 chương trình Vật lý 11) cụ thể: * Bài “Kính lúp” (Bài 32 – sách Vật lý 11 ban Cơ bản) * Bài “Kính hiển vi” (Bài 33- sách Vật lý 11 ban Cơ bản) * Bài “Kính thiên văn” (Bài 34 – sách Vật lý 11 ban Cơ bản) * Ngoài kiến thức vật lí sau áp dụng dạy học theo góc: + Kiến thức định luật vật lí (vừa rút từ đường thực nghiệm, vừa xây dựng theo đường suy luận lí thuyết) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Một số kiến thức chương trình vật lí có hỗ trợ đắc lực cơng nghệ thơng tin (như phần mềm dạy học) Ví dụ: Chuyển động vật bị ném (xiên, ngang), + Kiến thức ứng dụng kĩ thuật vật lí * Một số môn Khoa học tự nhiên khác Hóa học, Sinh học, mơn Khoa học tiểu học thiết kế góc theo phong cách học - Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Họ tên Nơi công tác Chức danh Trình độ chun mơn Nội dung cơng việc Đinh Xuân Phúc Trường THPT Yên Khánh B Giáo viên Phạm Thị Kim Trường THPT Thoa Yên Khánh B Giáo viên Nguyễn Thị Vân Trường THPT Anh Yên Khánh B Giáo viên THPT Nguyễn Chu Trường Yên Khánh B Hoàng Minh Giáo viên Cử nhân Dạy có sử dụng Vật lý phương pháp dạy học theo góc Thạc sĩ Dạy có sử dụng vật lý phương pháp dạy học theo góc Cử nhân Dạy có sử dụng Vật lý phương pháp dạy học theo góc Thạc sĩ Dạy có sử dụng Hóa học phương pháp dạy học theo góc Yên Khánh, ngày tháng năm 2019 Người nộp đơn Hà Thị Thu Hà PHỤ LỤC 01 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.1 Bài “Kính hiển vi” Nhìn chung các mục tiêu đặt ở mỗi góc và cho toàn bài HS đều đã thực hiện được * Ở góc trải nghiệm thứ nhất: HS tỏ rất hào hứng, thích thú với việc được thao tác một kính hiển vi thật HS đã mạnh dạn đề xuất các bước cần thực hiện để tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính Khi được yêu cầu trình bày cụ thể nhiệm vụ cần làm ở bước tìm hiểu cấu tạo của kính, ban đầu HS tỏ lúng túng không biết nghiên cứu bộ phận nào trước, bộ phận nào là quan trọng nhất Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, một số HS nhóm đã đưa được câu trả lời Tất cả hào hứng bắt tay vào làm: tháo nhẹ nhàng và cẩn thận các bộ phận kính, tập trung tìm hiểu các bộ phận chính và đặc điểm của chúng Các HS đều thống nhất được cấu tạo của kính hiển vi gồm hai bộ phận chính là hai thấu kính hội tụ được gắn đồng trục, để biết được đặc điểm của hai thấu kính hội tụ này có tiêu cự sao, HS đã đề xuất được các phương án thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính đó có hai em đề xuất được cách xác định gần đúng giá trị tiêu cự của thấu kính Các nhóm đều trả lời được các câu hỏi PHT và rút được kết luận về công dụng, cấu tạo của kính hiển vi, vẽ được sơ đờ giải thích ngun tắc hoạt đợng của kính Hình 3.1: Sản phẩm của HS – Đường của tia sáng qua kính hiển vi * Góc phân tích: HS các nhóm đều tự giác, tập trung nghiên cứu sách giáo khoa mợt cách đợc lập, sau tích cực thảo luận đến thống trả lời cho câu hỏi nêu PHT * Góc trải nghiệm thứ hai: Từ các dụng cụ thí nghiệm cho trước, kết hợp với bảng hỗ trợ kiến thức, một số em đã nhanh chóng đề xuất được cặp giá trị tiêu cự của vật kính và thị kính nên chọn: Cặp 5cm-7cm Tất cả hào hứng bắt tay vào làm: lắp vật kính 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lên trục quang học, suy nghĩ lựa chọn vị trí đặt vật để thu được ảnh thật qua vật kính, lớn vật Các em dùng màn để hứng ảnh, dịch chuyển màn tới vị trí cho ảnh rõ nét nhất Từ vị trí của màn, Hình 3.2: Lựa chọn cặp giá trị tiêu cự của vật kính, thị kính HS đã đưa được vị trí cần đặt thị kính (kính lúp) để thu được ảnh cuối cùng lớn vật rất nhiều lần Sau lắp đặt thành công mô hình kính hiển vi, HS sử dụng mô hình để quan sát vật nhỏ, các em đã biết cách điều chỉnh vị trí đặt vật để thu được ảnh cuối cùng lớn, rõ nét và ngắm chừng qua kính Dưới số hình ảnh cụ thể hoạt động HS góc việc thực ln chuyển góc Hình 3.3: HS làm việc góc thực việc luân chuyển góc * Tở chức trao đởi, chia sẻ và đánh giá: Sau các nhóm qua đủ các góc, một thành viên được chỉ định bất kì đại diện cho nhóm trình bày sản phẩm góc Ban đầu các em còn rụt rè, chưa tự tin được sự động viên của GV các em đã mạnh dạn trình bày sản phẩm của nhóm Các nhóm còn lại đều chú ý lắng nghe, tích cực phát biểu ý kiến, bổ sung, thảo luận toàn lớp, không khí học tập rất sơi nởi Sau nhóm thực báo cáo trao đổi xong, GV chiếu kết chuẩn bị sẵn để nhóm HS tự 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đánh giá kết quả làm việc nhóm Kết cho thấy: nhóm đạt 98% yêu cầu, nhóm đạt 95% u cầu cịn nhóm đạt 90% u cầu Hình 3.4: HS báo cáo kết thảo luận * Kết quả đạt được sau học: - Từ những kết quả thu được các PHT hoạt động ở các góc, dưới sự thể chế hóa kiến thức của GV, HS biết nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi, giải thích được vai trò của vật kính và thị kính, trình bày được sự tạo ảnh qua kính - HS vận dụng được kiến thức thu nhận được lắp ráp thành công mô hình một chiếc kính hiển vi và biết cách điều chỉnh kính để ngắm chừng Nhìn chung HS đã đảm bảo được thời gian hoạt động các góc HT cũng thời gian toàn bộ tiết học 2.1.2 Bài “Kính thiên văn” HS đã thực hiện được mục tiêu đặt cho các góc và cho toàn bài cụ thể: * Ở góc trải nghiệm thứ nhất: Ở bài trước HS đã được nghiên cứu kính hiển vi nên được giao nhiệm vụ với kính thiên văn khúc xạ HS đã bớt bỡ ngỡ, các em rất hào hứng và tự tin đề xuất các bước cần thực hiện để tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính Các HS đều thống nhất được cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ gồm hai bộ phận chính 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com là hai thấu kính hội tụ được gắn đồng trục, để biết được đặc điểm của hai thấu kính hội tụ này có tiêu cự sao, HS đã đề xuất phương án thí nghiệm xác định nhanh chóng giá trị gần đúng tiêu cự của thấu kính Các nhóm đều trả lời được các câu hỏi PHT và rút được kết luận về công dụng, cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ, vẽ được sơ đồ giải thích ngun tắc hoạt đợng của kính Hình 3.5: Sản phẩm của HS – Đường của tia sáng qua kính thiên văn khúc xạ * Góc phân tích: HS các nhóm đều tự giác, tập trung nghiên cứu sách giáo khoa mợt cách đợc lập, sau tích cực thảo luận đến thống trả lời cho câu hỏi nêu PHT * Góc trải nghiệm thứ hai: Từ các dụng cụ thí nghiệm cho trước, kết hợp với bảng hỗ trợ kiến thức, một số em đã nhanh chóng đề xuất được hai cặp giá trị tiêu cự của vật kính và thị kính nên chọn: Cặp 30cm-5cm và cặp 10cm-5cm Tất cả hào hứng bắt tay vào làm: chia thành hai nhóm nhỏ, mỗi nhóm làm với một cặp giá trị đã chọn Các em lắp vật kính lên trục quang học, lựa chọn vị trí đặt trục quang học để thu được ảnh thật của vật ở rất xa qua vật kính Các em dùng màn để hứng ảnh, đặt màn ở tiêu diện ảnh của vật kính, thu được ảnh thật, ngược chiều với vật Từ vị trí của màn, Hình 3.6: Lựa chọn cặp giá trị tiêu cự của vật kính, thị kính HS đã đưa được vị trí cần đặt thị kính (kính lúp) để thu được ảnh cuối cùng dưới góc trông lớn rất nhiều lần góc trông trực tiếp vật Sau lắp đặt thành công mô hình kính thiên văn khúc xạ, HS sử dụng hai mô hình vừa lắp đặt để quan sát vật ở rất xa Dựa việc quan sát tính chất, kích thước ảnh, các em đã biết so sánh, nhận xét, rút được 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cặp giá trị tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính cho ảnh cuối cùng dưới góc trông lớn hơn, đó là cặp (30cm-5cm) và biết cách điều chỉnh cách ngắm chừng * Tổ chức trao đổi, chia sẻ và đánh giá: Sau các nhóm qua đủ các góc, một thành viên được chỉ định bất kì đại diện cho nhóm trình bày sản phẩm góc Đây là tiết thực nghiệm thứ hai nên HS đã quen trình bày trước lớp, HS đã mạnh dạn, tự tin trình bày sản phẩm của nhóm Các nhóm còn lại đều chú ý lắng nghe, tích cực phát biểu ý kiến, bổ sung, đưa vấn đề lựa chọn cặp giá trị tiêu cự của vật kính và thị kính để thảo luận toàn lớp, không khí học tập rất sôi nổi Sau nhóm thực báo cáo trao đổi xong, GV chiếu kết chuẩn bị sẵn để nhóm HS tự đánh giá kết qủa làm việc nhóm Kết cho thấy: Nhóm đạt 100% u cầu, nhóm đạt 98% u cầu cịn nhóm đạt 95% yêu cầu * Kết quả đạt được sau học: - Từ những kết quả thu được các PHT hoạt động ở các góc, dưới sự thể chế hóa kiến thức của GV, HS biết nguyên tắc cấu tạo của kính thiên văn, giải thích được vai trò của vật kính và thị kính, trình bày được sự tạo ảnh qua kính - HS vận dụng được kiến thức thu nhận được lắp ráp thành công mô hình một chiếc kính thiên văn khúc xạ và biết cách điều chỉnh kính để ngắm chừng Nhìn chung HS đã đảm bảo được thời gian hoạt động các góc HT cũng thời gian toàn bợ tiết học Một số hình ảnh hoạt động HS học: 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 3.7: HS làm việc góc đại diện nhóm lên báo cáo kết 2.2 Tiến trình dạy học đối với việc phát triển tư của HS 2.2.1 Phát triển ngôn ngữ nói và viết Học tập theo tiến trình dạy học đã soạn thảo đã giúp HS phát triển ngôn ngữ nói thể hiện qua cách trình bày, diễn đạt của HS cụ thể: - Thông qua việc thường xuyên trao đổi, thảo luận nhóm, lớp HS đã tự tin, bạo dạn giao tiếp, dám nói và bảo vệ ý kiến của mình trước đám đông đồng thời cũng rèn luyện được khả suy nghĩ, phản xạ nhanh nhạy xử lí tình huống - Khi thảo luận hay trình bày bảo vệ ý kiến HS cũng học được các kĩ giao tiếp, ứng xử là biết lựa chọn từ ngữ để diễn đạt muốn bác bỏ ý kiến của người khác, biết lắng nghe, có thái độ làm việc hợp tác… để giữ cho không khí nhóm hoặc lớp được ôn hòa, tránh những tranh luận căng thẳng - Rèn luyện cho HS biết cách sử dụng ngôn ngữ vật lí thay vì ngôn ngữ đời thường Thông qua việc tự khám phá kiến thức và tự điều chỉnh cách diễn đạt của mình sẽ tạo cho 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HS sự hứng thú và say mê học tập đồng thời kiến thức đó được biến thành kiến thức của chính bản thân HS giúp cho việc khắc sâu kiến thức được bền vững Ví dụ: Khi bắt đầu ở góc trải nghiệm thứ nhất để tìm hiểu cấu tạo của kính hiển vi, ban đầu HS diễn đạt sau: “Kính hiển vi gồm hai thấu kính hội tụ, một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn đặt trước vật cần quan sát, còn thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn đặt trước mắt, hai thấu kính này được đặt cùng một ống kính nên khoảng cách giữa chúng không thay đổi” Sau trải qua đủ các góc, HS đã biết mô tả cấu tạo của kính một cách ngắn gọn, chính xác bằng các thuật ngữ vật lí: “Kính hiển vi là một hệ gồm hai thấu kính: Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, hai thấu kính được gắn đồng trục, khoảng cách giữa hai kính đó không thay đổi” Mặt khác việc tổ chức dạy học theo tiến trình này còn giúp HS phát triển ngôn ngữ viết thể hiện như: HS biết cách lựa chọn ghi chép những kiến thức nào là cần thiết, quan trọng, biết vẽ sơ đồ tạo ảnh, biết lựa chọn từ ngữ, diễn đạt câu một cách cô đọng, trình bày lôgic và biết tự chỉnh sửa những sai sót; qua các câu trả lời PHT và bài kiểm tra thấy HS đã tiến bộ rất nhiều việc diễn đạt điều mình hiểu 2.2.2 Rèn luyện cho HS các kỹ thực hiện các thao tác tư duy, những hành động nhận thức học tập vật lí - Trong quá trình học tập theo tiến trình này, buộc HS phải thực hiện các thao tác chân tay (như bố trí dụng cụ thí nghiệm, sử dụng các dụng cụ đo, thực hiện các phép đo), các thao tác tư (như phân tích, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa), các hành động nhận thức (như xác định đặc tính bản chất của sự vật, hiện tượng, tìm nguyên nhân, xác định mối quan hệ) cụ thể: + HS đã được làm quen với những phép suy luận lí thuyết phức tạp + HS đã biết cách tìm hiểu tác động của từng yếu tố một lên hiện tượng có nhiều yếu tố tác động cùng một lúc Ví dụ: HS biết cách khảo sát sự biến đổi phụ thuộc của các đặc tính của ảnh trung gian (qua linh kiện quang học thứ nhất), của ảnh cuối cùng (qua toàn bộ kính) vào các thông số của vật, của kính + HS biết so sánh, đánh giá để rút cái phù hợp, cái khả thi với thực tế 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ví dụ: Thông qua làm thí nghiệm, quan sát tính chất, kích thước ảnh cuối cùng thu được, HS biết đánh giá để lựa chọn cặp giá trị tiêu cự của vật kính và thị kính từ một số thấu kính cho trước + HS đã thực hiện được các hành động nhận thức (như xác định đặc tính bản chất của sự vật, hiện tượng, tìm nguyên nhân, xác định mối quan hệ) Ví dụ: Khi học tập ở góc trải nghiệm bài Kính thiên văn, thông qua các câu hỏi cần nghiên cứu của GV đưa để định hướng cho HS, các em đã xác đinh được mối quan hệ giữa các bộ phận, giải thích được vai trò của chúng, vẽ sơ đồ tạo ảnh qua kính để giải thích nguyên tắc hoạt động của kính + HS bước đầu đã có kĩ việc đề xuất các bước nghiên cứu một đối tượng kĩ thuật đã có sẵn; kĩ đề xuất phương án thí nghiệm, thiết kế thí nghiệm đơn giản và tiến hành thí nghiệm 2.3 Hiệu quả của tiến trình dạy học đối với việc phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của HS Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm đối tượng HS chưa quen với các PPDH tích cực, hầu các em đã quen với việc học tập thu động, lười suy nghĩ, ỉ lại vào GV tiếp xúc, làm quen với PPDH của chúng tơi HS vui vẻ hứng thú Với tiến trình dạy học đã soạn thảo phù hợp với trình độ, lực của HS đã góp phần giúp các em phát huy được tính tích cực, tự lực học tập Ban đầu một số HS còn bỡ ngỡ, rụt rè song các em đã hòa nhập rất nhanh vì được học tập môi trường thân thiện, cùng một nội dung kiến thức HS được trải qua các phong cách học khác với cách thức khác đã kích thích hứng thú học tập của HS, không gây nhàm chán, HS bị lôi cuốn vào hoạt đông tự lực giải quyết vấn đề nên chất lượng kiến thức và lực nhận thức của HS được nâng cao Việc giải quyết nhiệm vụ ở các góc học tập đa dạng, vừa sức đã giúp các em rèn luyện và nâng cao khả làm việc độc lập, tích cực, mặt khác thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm tạo hội cho HS được giúp đỡ nhau, sửa chữa những sai lầm bị mắc phải từ đó nâng cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm và hiệu quả học tập Từ kết quả thu được ở mỗi giờ học, chúng thấy rằng học tập theo hình thức này HS tiến bộ nhanh, các em ham học hơn, say mê, thích thú học môn vật lí, một số HS đã thay đổi cách nhìn, thái độ đối với môn học, trước đó các em cho rằng môn vật lí là môn học khó, khô khan và trừu tượng, các em học tập mang tính chất đối phó cốt để qua 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com được các bài kiểm tra và thi cử được học tập theo PPDH hiện đại này của chúng tôi, HS đã cảm thấy hứng thú, yêu thích môn học hơn, tích cực thực hiện nhiệm vụ, kết quả học tập ở các bài kiểm tra đã có tiến bộ đáng kể, đồng thời các em cũng đã bộc lộ được sự sáng tạo thể hiện qua việc đề xuất giải pháp thiết kế (ví dụ như: lựa chọn được giá trị tiêu cự phù hợp của các thấu kính), trả lời câu hỏi PHT mà nội dung câu trả lời không có sẵn SGK (ví dụ câu hỏi: “Vì phải chọn TKHT có tiêu cự dài làm vật kính và TKHT có tiêu cự ngắn làm thị kính kính thiên văn khúc xạ?” ) Với tiến trình dạy học đã soạn thảo chúng thấy rằng đã tạo được hứng thú và phát huy được tính tích cực, tự chủ, sáng tạo nhận thức của HS và đáp ứng được mục đích của đề tài Đánh giá định lượng Để đánh giá định lượng hiệu quả của tiến trình dạy học đã soạn thảo, chúng đã dựa kết quả học tập của HS quá trình học kết hợp với bài kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS sau mỗi giờ học Bài kiểm tra viết được tiến hành đồng thời hai đối tượng HS (HS lớp đối chứng và HS lớp thực nghiệm) Nội dung kiểm tra chia làm hai phần: trắc nghiệm tự luận, điểm số chia cho phần Phần trắc nghiệm gồm mợt sớ câu hỏi mức độ nhận biết, câu hỏi yêu cầu HS tái lại kiến thức học làm số câu mức độ thông hiểu, yêu cầu HS phải hiểu không đơn học thuộc lòng, học vẹt Phần tự luận tập trung vào câu hỏi mức độ thông hiểu, vận dụng (ở cấp độ: bắt chước, tìm tịi, sáng tạo) Dưới bảng phân bố số lượng câu hỏi mức độ khác số điểm cho câu: Bài “Kính hiển vi” Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Đơn vị Số kiến thức câu Điểm Điểm câu TN Cấu tạo, công Số Số Điểm câu TL Số Điểm câu TN Số Điểm câu TL Số Điểm điểm câu TN TL 0 0,5 0 0 0 1,5 0 0 1 ý 0,5 0 0 1,5 0 0,5 ý 0,5 0 ý 1,5 2,5 dụng kính Tính chất ảnh tạo qua kính Cách ngắm chừng 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Số bội giác 0 Tổng điểm 2 ý 0 1 ý 0,5 3,5 10 Bài “Kính thiên văn” Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Đơn vị Số kiến thức câu câu câu câu câu câu TN TL TN TL TN TL Cấu tạo, công Điểm Số Điểm Số Điểm Số Điểm Số Điểm Số Điểm điểm 0 0 0 ý 0 0 1 ý 0,5 0 0 1,5 0,5 0 1 ý 0,5 0 ý 0,5 0 0 ý 0 1 2,5 dụng kính Tính chất ảnh tạo qua kính Cách ngắm chừng Số bội giác Tổng điểm 10 * Đề kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA (Sau giờ học: Kính hiển vi) Thời gian làm bài: 45 phút Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu Chọn câu đúng Kính hiển vi gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có đặc điểm: A Vật kính và thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được B Vật kính và thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng không đổi C Vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được D Vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng không đổi Câu Chọn câu đúng Để điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng phải A thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com B thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất C thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất D thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất Câu Để quan sát ảnh của vật rất nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật A ngoài và rất gần tiêu điểm vật chính của vật kính B khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của vật kính C tại tiêu điểm vật của vật kính D cách vật kính một đoạn bằng hai lần tiêu cự Câu Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào? A.Thật, cùng chiều với vật B Ảo, ngược chiều với vật C.Thật, ngược chiều với vật, lớn vật D Ảo, ngược chiều với vật, lớn vật Câu Ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi là: A Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn vật nhiều lần B Ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn vật nhiều lần C Ảnh thật cùng chiều với vật và lớn vật nhiều lần D Ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn vật nhiều lần Câu Trong trường hợp nào thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có trị số không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính? A Ngắm chừng ở điểm cực cận B Ngắm chừng ở điểm cực viễn nói chung C Ngắm chừng ở vô cực D Không có (góc trông ảnh phụ thuộc vị trí đặt mắt) Câu Số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực có (các) tính chất nào kể sau? A Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính B Tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính C Tỉ lệ thuận với độ dài quang học của kính D Các kết luận A, B, C đều đúng Câu Vật kính và thị kính kính hiển vi có vai trò: 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A thị kính tạo ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát, vật kính dùng một kính lúp để quan sát ảnh nói B vật kính tạo ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát, thị kính dùng một kính lúp để quan sát ảnh nói C vật kính tạo ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát và thị kính dùng một kính lúp để quan sát ảnh ảo nói D thị kính tạo ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát, vật kính dùng một kính lúp để quan sát ảnh nói Câu Trên vành đỡ của kính hiển vi có ghi x10 và x50 Hãy xác định cặp giá trị: Tiêu cự của thị kính và số bội giác của kính ngắm chừng ở vô cực? A 2,5 cm; 60 B 0,5 cm; 50 C 0,5 cm; 500 D 2,5 cm; 500 Câu 10 Độ dài quang học của kính hiển vi A là khoảng cách giữa vật kính và thị kính B là khoảng cách giữa hai tiêu điểm vật chính của vật kính và thị kính C được tính bằng công thức: D không thay đổi được quá trình sử dụng quan sát vật Phần 2: Tự luận (5 điểm) Câu (1đ) Vì đối với kính hiển vi tiêu cự của vật kính và thi kính phải nhỏ và tiêu cự của vật kính phải nhỏ tiêu cự của thị kính? Câu (1đ) Khi lắp đặt mô hình một chiếc kính hiển vi, từ thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là: ; ; , tại ta nên chọn cặp giá trị tiêu cự của vật kính và thị kính là (5cm;7cm) mà không nên chọn cặp (7cm;10cm) hay cặp (5cm;10cm)? Câu (1đ) Vẽ sơ đồ tạo ảnh qua kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực? Từ đó xây dựng công thức tính số bội giác trường hợp ngắm chừng này? Câu (2đ) Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự và thị kính với tiêu cự Hai thấu kính cách 16 cm Một vật nhỏ AB đặt trước vật kính Người quan sát có mắt không tật và có khoảng cực cận bằng 24 cm Mắt người này quan sát ảnh của vật AB ở trạng thái không điều tiết a Tính khoảng cách từ vật AB đến vật kính? b Tính số bội giác của ảnh? ĐỀ KIỂM TRA (Sau giờ học: Kính thiên văn) 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thời gian làm bài: 45 phút Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu Phát biểu nào đúng nói về kính thiên văn? A Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt có tác dụng làm tăng độ phóng đại của những vật ở rất xa B Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt có tác dụng làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa C Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài D Khoảng cách giữa vật kính và thị kính không thể thay đổi được Câu Khi điều chỉnh kính thiên văn để chuyển từ ngắm chừng ở vô cực thành ngắm chừng ở cực cận thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính A không thay đổi B tăng lên C giảm D không đủ sở để xác định Câu Chức của thị kính ở kính thiên văn là A dùng để quan sát vật với vai trò kính lúp B dùng để quan sát ảnh tạo vật kính với vai trị kính lúp C chiếu sáng cho vật cần quan sát D tạo ảnh thật vật tiêu điểm Câu Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, số bội giác phụ thuộc vào A tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính B tiêu cự của vật kính và khoảng cách giữa hai kính C tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính D tiêu cự của vật kính và thị kính Câu Chọn phương án đúng Công thức số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trường hợp ngắm chừng ở vô cực là 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A B C D Câu Chọn câu đúng Kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ: A Vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng là cố định B Vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được C Vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được D Vật kính và thị kính có tiêu cự bằng nhau, khoảng cách giữa chúng cố định Câu Trong các trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng kính thiên văn khúc xạ để quan sát rõ vật là đúng? A Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất B Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách dịch chuyển kính so với vật cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất C Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất D Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất Câu Vật ở xa vô cùng qua vật kính của kính thiên văn khúc xạ cho ảnh A ảo B thật, hiện lên ở tiêu diện vật của vật kính C thật, hiện lên ngoài khoảng tiêu cự của vật kính D thật, hiện lên ở tiêu diện ảnh của vật kính Câu Ảnh cuối cùng của vật qua kính thiên văn là: A Ảnh ảo, cùng chiều với vật B Ảnh ảo, ngược chiều với vật C Ảnh thật cùng chiều với vật D Ảnh thật, ngược chiều với vật 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu 10 Bộ phận có vai trò giống ở kính hiển vi và kính thiên văn là A Vật kính B Thị kính C Vật kính của kính hiển vi và thị kính của kính thiên văn D Vật kính của kính thiên văn và thị kính của kính hiển vi Phần 2: Tự luận (5 điểm) Câu (1đ) Giải thích tại tiêu cự của vật kính của kính thiên văn phải lớn? Câu (1đ) Khi lắp đặt mô hình một chiếc kính thiên văn khúc xạ, từ thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là: ; ; , tại ta nên chọn cặp giá trị tiêu cự của vật kính và thị kính là (30cm;5cm) mà không nên chọn cặp (10cm;5cm) hay cặp (30cm;10cm)? Câu (1đ) Vẽ sơ đồ tạo ảnh qua kính thiên văn khúc xạ trường hợp ngắm chừng ở vô cực? Từ đó xây dựng công thức tính số bội giác trường hợp ngắm chừng này? Câu (2đ) Hãy so sánh kính thiên văn khúc xạ và kính hiển vi về mặt cấu tạo, công dụng, cách điều chỉnh ngắm chừng? Tại lại có sự khác đó? * Kết kiểm tra: Kết cho thấy lớp 11B1 11B2 có khác rõ rệt Cụ thể: Kết kiểm tra Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 11B1 20% 35% 40% 5% 0% 11B2 35% 45% 20% 0% 0% Tóm lại, qua kết phân tích định tính định lượng, nhận thấy kết học tập HS lớp 11B2 lớp 11B1 Điều chứng tỏ chất lượng nắm kiến thức HS lớp 11B2 cao lớp 11B1 Qua khẳng định HS học theo tiến trình soạn thảo có khả tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lượng kiến thức bền vững HS học sâu, học thoải mái, hiệu cao 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... nhân Dạy có sử dụng Vật lý phương pháp dạy học theo góc Thạc sĩ Dạy có sử dụng vật lý phương pháp dạy học theo góc Cử nhân Dạy có sử dụng Vật lý phương pháp dạy học theo góc Thạc sĩ Dạy có sử dụng. .. (Bài 33- sách Vật lý 11 ban Cơ bản) * Bài “Kính thiên văn” (Bài 34 – sách Vật lý 11 ban Cơ bản) * Ngoài kiến thức vật lí sau áp dụng dạy học theo góc: + Kiến thức định luật vật lí (vừa rút từ... việc sử dụng dụng cụ cách dạy 02 lớp 11B1 11B2 năm học 2018 - 2019 có sĩ số lực học tương đương với dạy 33 “Kính hiển vi” – Vật lý 11 ban Cơ 34 “Kính thiên văn” – Vật lý 11 ban Cơ Lớp 11B1 dạy giải

Ngày đăng: 03/11/2022, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w