1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) thông qua hoạt động âm nhạc, giúp trẻ phát triển cảm xúc tại lớp 25–36 tháng tuổi, trường mầm non 8 3 nha trang

41 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 275,07 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài 1-4 Mục tiêu nghiên cứu 4-5 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề cần giải 5-6 Nội dung nghiên cứu, giải pháp thay 6-18 Đánh giá đề tài 18-19 Tổ chức thu thập minh chứng 19-20 C KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 20-21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Phụ lục 23 Phụ lục 24 Phụ lục 3: Bài tập khảo sát 25-29 Phụ lục 4: Thư viện âm nhạc 30-36 Hình ảnh minh họa 37-40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài Âm nhạc môn nghệ thuật phối hợp âm theo quy luật định, gắn bó mật thiết với đời sống xã hội Loài người sử dụng phương tiện để làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống Âm nhạc bắt nguồn từ âm sống, phản ánh tình cảm người, tư tưởng, trí tuệ của người có tác động mạnh mẽ đến cảm xúc bao người khác Nó làm rung động tình cảm lắng đọng tâm hồn, chắp cánh cho sức tưởng tượng bay bổng Nghệ thuật âm nhạc phổ biến, giúp người nhận thức yêu sống hơn, đem lại cho người cảm xúc thẩm mĩ Âm nhạc có tính gắn bó chặt chẽ logic, diễn khoảng thời gian định để thể tư tưởng, tình cảm người Vì nhắc đến hai từ âm nhạc có lẽ người khơng thể diễn tả được, âm nhạc mang nét văn thơ, cảm xúc sâu lắng, trầm bổng, đồng điệu dịu xoa Nhà soạn nhạc Nguyễn Thanh Hải viết.“Âm nhạc có nhiều thể loại có nhiều cách để lột tả tâm trạng người Khơng khẳng định ln thấu hiểu lĩnh vực phong cách âm nhạc, số hiểu Âm nhạc rộng để sống đời người thấu hiểu hết trọn vẹn…” Là nhu cầu sống, ăn tinh thần thiếu đối với đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Nếu sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo các tác phẩm âm nhạc dịng sữa ngào ni dưỡng tâm hồn trẻ Qua làm cho tâm hồn trẻ hưng phấn hơn, phản ứng xúc cảm, biểu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sinh động trẻ nghe thấy âm khẳng định rằng, cho trẻ làm quen với nghe nhạc, nghe hát từ tháng tuổi đầu tiên, đương hồn thiện tích cực việc giáo dục trẻ nhiều mặt: “Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực ” Nhà sư phạm V.Xu-khơm-lin-xki đánh giá cao hiệu giáo dục toàn diện âm nhạc: “Chất lượng công việc giáo dục nhà trường xác định phần lớn mức độ hoạt động âm nhạc ttong hoạt động nhà trường đó” Bởi lẽ ấn tượng đẹp hát mà trẻ tiếp nhận không khơi dậy trẻ xúc cảm chân thực âm nhạc, mà giữ tâm hồn trẻ, theo suốt đời trẻ Âm nhạc giúp người nói chung trẻ em nói riêng cảm thấy thư thái, nhẹ nhàng có tác dụng tương tự trẻ nhỏ Nhiều nhà nghiên cứu cho thấy âm nhạc kích thích phát triển tồn diện trí tuệ tâm hồn trẻ, chí cịn giúp trẻ sinh non phát triển tốt thể chất Âm nhạc trẻ thơ dường giới kì diệu đầy cảm xúc Bên cạnh nhà soạn nhạc người Đức Robert Schumann phát ngôn rằng: “Nhiệm vụ cao quý âm nhạc chiếu sáng vào cõi sâu thẳm trái tim người” Chính bắt đầu dường đưa tâm hồn trẻ thơ hòa vào âm nhạc, vào giới kì diệu đầy cảm xúc Đối với trẻ âm nhạc giới kỳ diệu đầy cảm xúc, âm nhạc tác động vào người từ cịn nằm nơi, nghe tiếng ru mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ sáng, luôn vui vẻ tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu với trẻ Âm nhạc cịn kích thích phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn trẻ, góp phần giáo dục tình cảm thẩm mỹ, cách giao tiếp, ứng xử, chí cịn giúp trẻ phát triển thể chất trẻ sinh non, coi phương tiện giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Trong âm nhạc lời ca giai điệu hát, nhạc giúp đứa trẻ có rung cảm mạnh mẽ Từ trẻ biết cảm nhận tác phẩm trải nghiệm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cảm xúc, ý nghĩ để dần biết khám phá đa dạng sống, vậy, nói trẻ thơ, âm nhạc nguồn sữa nuôi dưỡng giới tinh thần có vai trị vơ quan trọng giai đoạn trường mầm non Trong trường mầm non ca hát hoạt động thực thường xuyên liên tục lồng ghép hoạt động trẻ, cầu nối hoạt động với hoạt động khác, nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ để trẻ tham gia vào hoạt động Ở lứa tuổi này, trẻ thích nghe nhạc, nghe hát tham gia vào hoạt động âm nhạc Trẻ vui vẻ, thích thú ý lắng nghe nhạc, phân biệt độ cao, thấp, to, nhỏ âm Trẻ cảm thụ vài nét nhạc hát theo người lớn, biết thể cảm xúc âm nhạc vẫy tay, lắc lư, nhún nhảy Qua trình trẻ tiếp xúc hoạt động với âm nhạc nghe nhạc, nghe hát, trẻ cảm thụ giai điệu nhạc, hát, hưởng ứng, lắc lư, vỗ tay, nhún, nhảy múa theo, trò chơi âm nhạc, nhạc cụ, vận động theo nhạc… hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực Tuy nhiên, khả cảm thụ âm nhạc trẻ tự phát triển, mà cần phải trải qua q trình thường xun, liên tục hoạt động, là: “Học chơi – Chơi mà học” Vậy phát triển cảm xúc cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc có ý nghĩa quan trọng, làm phong phú thêm đời sống tinh thần trẻ Lời ca giai điệu hát, nhạc giúp đứa trẻ có rung cảm mạnh mẽ Từ trẻ biết cảm nhận tác phẩm trải nghiệm cảm xúc, ý nghĩ để dần biết khám phá đa dạng sống, tảng giúp trẻ phát triển toàn diện sau này, phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục khác Có thể coi âm nhạc phận khơng thể tách rời với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Chương trình giáo dục mầm non, mơn giáo dục âm nhạc là môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật cịn phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục khác Có thể coi âm nhạc phận tách rời với LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Giai đoạn trẻ trường mầm non phát triển cảm xúc cho trẻ thông qua nhiều hoạt động khác Trong đó, việc phát triển cảm xúc, thẩm mỹ cho trẻ qua hoạt động âm nhạc làm phong phú thêm đời sống tinh thần, có ý nghĩa quan trọng trẻ Bản thân giáo viên mầm non, tâm huyết với nghề chọn cho đời mình, nghề ni dạy trẻ Nhiều năm ban giám hiệu phân cơng chăm sóc giáo dục cháu tuổi nhà trẻ Tôi nhận thấy độ tuổi trẻ non nớt tâm sinh lý phát triển nhanh mạnh có tác động tốt, tích cực phù hợp Tuy nhiên nhóm 25-36 tháng tơi phụ trách, mức độ thể cảm xúc trẻ chưa đồng đều, số trẻ khả tập trung chưa cao Có trẻ mạnh dạn, say mê, thích thú với hoạt động âm nhạc, đa số trẻ chưa thích nghe hát, nghe nhạc, cịn thờ ơ, nhút nhát, khơng hứng thú Ngoài quan phát âm trẻ chưa thực hoàn chỉnh, âm phát yếu, chưa rõ, thở ngắn, nông đặc biệt phối hợp tai nghe giọng chưa thật chủ động, chưa thể cảm xúc tác phẩm Một nguyên nhân việc tổ chức hoạt động âm nhạc tơi cịn sơ sài, chưa trọng đến vấn đề phát triển cảm xúc âm nhạc cho trẻ, phần lớn tổ chức với hình thức cịn rập khn, máy móc chưa linh hoạt, sáng tạo Đơi tơi hát cho trẻ nghe có lúc chênh giọng, sai cao độ, trường độ hát, lựa chọn thời điểm lồng ghép, tích hợp ngày chưa hiệu quả, chưa thực tạo hứng thú cho trẻ nên kết mang lại cho trẻ chưa cao Chính lí tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Thông qua hoạt động âm nhạc, giúp trẻ phát triển cảm xúc lớp 25–36 tháng tuổi, Trường mầm non 8/3 Nha Trang” nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục hoạt động âm nhạc phù hợp với trẻ 2536 tháng tuổi khả phát triển cảm xúc trẻ, sưu tầm sáng tạo, thay đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc, giúp trẻ phát huy tính tích cực, tự tin, mạnh dạn Bên cạnh giúp trẻ hứng thú hoạt động âm nhạc II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề cần giải a) Thuận lợi Bản thân qua nhiều năm chủ nhiệm lớp 25-36 tháng tuổi, nắm rõ tâm sinh lý trẻ độ tuổi Được quan tâm, giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, tạo điều kiện sở vật chất phương tiện thực hoạt động âm nhạc cho trẻ Nhà trường có phòng âm nhạc trang bị đầy đủ đồ dùng, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động âm nhạc như: đầu đĩa, ti vi, máy chiếu đa năng, trống lắc, trống cơm, xắc xô, gõ, xúc xắc…Các trang phục biểu diễn quạt, mũ, quần áo, băng đĩa hát theo chủ đề Có sân khấu trời tổ chức lễ hội Đa số nhóm, lớp có ti vi, đầu đĩa, máy tính nối mạng internet Phụ huynh nhiệt tình, quan tâm đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Là giáo viên, tơi ln tích cực chịu khó, khơng ngừng học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên thăm lớp dự Tích cực tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề đổi ngành học mầm non, có chuyên đề âm nhạc Thường xuyên soạn giáo án, tham khảo tài liệu giáo dục mầm non tham quan học tập trường bạn b) Khó khăn Khả cảm thụ giai điệu hát trẻ thờ ơ, chưa hứng thú, vốn từ trẻ nghèo nàn, trẻ phát âm chưa rõ lời, nói chưa trọn câu, đa số trẻ chưa ý thể cảm xúc nghe nhạc, nghe hát, nên ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc Giáo viên bị ảnh hưởng phương pháp cũ, chưa linh hoạt việc khơi gợi cảm xúc cho trẻ, dạy trẻ đồng loạt, chưa coi trọng việc tổ chức nhóm cá nhân trẻ Việc chọn hát để dạy trẻ cịn rập khn, cịn lặp lại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hát dạy từ năm học trước Vì mà tiết học cịn nặng nề, chưa sáng tạo Một số trẻ lần đến lớp, cịn lạ trường lạ lớp nên khơng chơi với bạn, khơng chịu gần cơ, cịn rụt rè, nhút nhát, khơng thích hát, thích múa, khả tập trung ý chưa cao Chính từ thuận lợi khó khăn địi hỏi tơi phải tìm biện pháp sáng tạo, thủ thuật để giúp trẻ cảm thụ giai điệu hát thể cảm xúc thông qua hoạt động âm nhạc Dựa sở thực tế bản thân đã khảo sát cháu lớp sau: Bảng khảo sát đầu năm (28 trẻ) TT Nội dung mức độ phát triển âm nhạc trẻ Số trẻ Tỷ lệ Trẻ biết tập trung hoạt động âm nhạc 10 36% Trẻ biết thể cảm xúc, mạnh dạn, tự tin hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc lúc nơi 25% Muốn trẻ 25–36 tháng tuổi thể cảm xúc qua hoạt động âm nhạc trước hết giáo viên phải nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý mức độ nhận thức khả hoạt động âm nhạc trẻ Độ tuổi học chung lớp phát triển nhận thức, khả hoạt động âm nhạc trẻ khơng giống Một số trẻ thích nghe hát biết hát hát ngắn, hát theo cơ, số trẻ thích nghe nhạc, nghe hát có cảm xúc nghe hát, số trẻ biết vận động đơn giản theo nhạc Việc vào tình hình thực tế để khảo sát mức độ phát triển âm nhạc trẻ lớp giúp tơi có hướng giáo dục âm nhạc cho trẻ thêm hiệu Nội dung nghiên cứu, giải pháp thay 2.1 Giải pháp 1: Trẻ biết tập trung hoạt động âm nhạc a) Xây dựng môi trường lớp học phù hợp với hoạt động giáo dục âm nhạc Từ đầu năm học, nhà trường quan tâm đến việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm nói chung hoạt động âm nhạc nói riêng Vì thân tơi cần phải suy nghĩ tìm tịi nhiều việc trang trí lớp học, khơng tạo góc hoạt động đẹp mà qua trẻ học gì, tạo cho trẻ cảm xúc quan trọng Tôi xây dựng môi trường lớp học sẽ, an tồn, bố trí khu vực chơi học phù hợp, thuận tiện cho trẻ hoạt động Điều có ý nghĩa to LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lớn không phát triển thể chất trẻ mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Mơi trường giao tiếp cởi mở, vui vẻ thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ phát triển cảm xúc, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn bè Đặc biệt lớp, để tạo giới phong phú, đa dạng đầy màu sắc mang tính nghệ thuật cao nhằm thu hút, kích thích trẻ thể cảm xúc, tơi dành khoảng tường lớn góc âm nhạc để trang trí hình ảnh có liên quan đến chủ đề Bố trí góc âm nhạc đẹp dụng cụ âm nhạc hấp dẫn, vừa tầm trẻ sử dụng dễ dàng Ví dụ: Với chủ đề “Tổ ấm gia đình”: Tơi huy động từ phụ huynh số hình ảnh gia đình trẻ: Cảnh sinh hoạt chung gia đình, cảnh mẹ nấu cơm, bé giúp mẹ nhặt rau, ông bà chơi với bé, nhà ăn cơm, xem ti vi, anh chị chơi với em bé, bé múa, đánh đàn, cầm micro hát Hàng ngày, cho trẻ nghe nhạc, hát gia đình, kết hợp trẻ xem tranh gia đình tạo cho trẻ cảm xúc yêu thương, nhớ nhung quý mến gia đình Từ cảm xúc trẻ tích cực phát triển Chủ đề “Các loại hoa bé thích”: Tơi trang trí mảng tường thành tranh có bơng hoa hình với màu sắc đẹp, tơi cho trẻ nghe giai điệu dân ca Nam Bộ “Lý bông”, hát “Màu hoa” kết hợp treo thả vài ong, bươm bướm quanh hoa tạo cho trẻ cảm xúc thích thú, vui mừng bắt ngờ Chủ đề “Những vật ni”, tơi trang trí hình ảnh vật nuôi đáng yêu như: (Gà trống, gà mái ấp trứng, gà con, gia đình mèo con, chó, vịt, heo…) lớp, hàng ngày cho trẻ nhận biết, gọi tên vật, giáo dục trẻ biết ích lợi, yêu quí vật thông qua hát “Con gà trống”, “Gà trống mèo cún con”, “ Đàn gà sân” , “Rửa mặt mèo” “Con con”, “Đàn vịt con” Bên cạnh tơi cịn làm vật ngộ nghĩnh rối, vải, xốp, cho trẻ xem vật hỏi trẻ: Con đây? Con vật có hát nào? Tơi gợi ý cho trẻ nói bắt nhịp hát trẻ Đối với hoạt động giáo dục âm nhạc sử dụng đồ dùng trực quan, sáng tạo dụng dụng cụ âm nhạc nhiều nguyên vật liệu khác Đây phương tiện hữu hiệu giúp trẻ nhận thức thể cảm xúc Khi nghe nhạc, nghe hát, học hát, trẻ gõ đệm theo phách gõ, gáo dừa, trống lắc, xắc xô giúp phát triển tai nghe trẻ, tăng cường cảm giác nhịp điệu, thể sinh động hấp dẫn hơn, giúp trẻ có trạng thái tinh thần vui vẻ, sảng khoái vui tươi, qua phát triển cảm xúc cho trẻ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bên cạnh đồ dùng đồ chơi, loại nhạc cụ âm nhạc làm nguyên vật liệu mở như: Trẻ làm gõ, lon bia, nước yến, chai sữa, hộp sữa chua, váng sữa làm trống lắc, xúc xắc, vỏ hộp bánh làm đàn, lon sữa làm trống Khi sử dụng trẻ khám phá âm khác Bên cạnh đó, tơi sử dụng thêm vòng hoa đủ màu cho trẻ, vải von làm hoa đeo tay, dây ruy băng làm vịng, nơ, xốp, bìa cứng làm mũ, trang phục múa có màu sắc sinh động, hấp dẫn để kích thích trẻ hoạt động Qua trẻ ngày tích cực hứng thú với hoạt động âm nhạc, đặc biệt trẻ từ từ thể cảm xúc Với độ tuổi 25-36 tháng nhận thấy nhận thức trẻ phát triển hạn chế, khả ý trẻ cịn yếu, khơng đều, khơng ổn định, nhiều trẻ chưa biết hát, khả thể cảm xúc cịn hạn chế Vì việc cho trẻ xem nghe trước băng đĩa hình hát, giúp trẻ hình dung hoạt động âm nhạc học Để giới thiệu vào hát, kết hợp lời nói đồ dùng trực quan để giới thiệu cho trẻ nắm nội dung học, đọc vài câu đồng dao lời hát kết hợp với phương tiện đồ chơi như: Các vật, đồ vật, búp bê, rối, tranh ảnh, dùng số tranh vẽ, ảnh chụp phóng to, đoạn video, seidlad tính…gắn với nội dung hát Ví dụ: Chủ đề: Cơ giáo trường Mầm Non: Dạy hát bài: “Mầm non mừng hội” (Sáng tác: Hồng Văn Yến) Tơi làm bối cảnh tạo sân khấu biểu diễn lớp học sân trường, hình ảnh chụp, vẽ ngày hội đến trường khơng khí thật náo nức, nhộn nhịp vui vẻ, giúp trẻ có cảm xúc vui tươi, chào đón lễ hội đến trường diễn trước mắt trẻ Chủ đề: Tổ ấm gia đình: Dạy hát “Cháu yêu bà” (Sáng tác: Xuân Giao) Tơi dùng tranh vẽ hình ảnh gia đình có ơng, bà, bố, mẹ em bé với màu sắc khác Thông qua tranh giới thiệu nội dung hát, hỏi trẻ học chủ đề Chủ đề: Phương tiện giao thông: Nghe nhạc nghe hát “Em qua ngã tư đường phố” (Sáng tác: Hồng Văn Yến) Tơi sử dụng đồ dùng trực quan biển báo giao thông màu xanh, vàng, đỏ (làm phom, bìa, nhựa); kết hợp tranh ảnh minh họa ngã tư đường phố, phương tiện giao thông (ô tô, tàu hỏa, xe máy, xe đạp, máy bay, tàu thủy), cho trẻ nghe hát, vận động nhóm tham gia trị chơi Các hình thức tổ chức khơng gị bó, áp đặt trẻ, tạo cho trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, có cảm giác chơi với cơ, gần gũi, trị chuyện với Về đội hình, khơng cứng nhắc, cho trẻ thay đổi nhiều đội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hình khác như: Hình trịn, chữ u, nhóm, tự để giúp trẻ thoải mái hoạt động Trong chơi-tập quan tâm đến cá nhân trẻ, nhóm, đặc biệt tuyên tuyên dương trẻ kịp thời nhằm khuyến khích trẻ tích cực hơn, trẻ chưa ý, tham gia bạn, tơi nhẹ nhàng động viên, thay đổi nhiều thể loại hình ảnh, đồ dùng đồ chơi âm nhạc phong phú để giúp trẻ hòa nhập với bạn, hứng thú với hoạt động âm nhạc Ví dụ: Cháu Thanh Hà, Gia bảo, Khánh Chi , tham gia vào hoạt động âm nhạc bạn, động viên, khuyến khích cháu cách cho cháu đến bên đàn organ chạm ngón tay vào phím đàn, tơi vừa hỏi: “Con làm gì? Khi chạm vào phím đàn có tiếng phát ra?” Tơi tiếp tục cho cháu chạm vào phím tiếp theo, tơi thấy cháu thích thú, hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc Lớp học nhà chung, tạo cho trẻ bầu khơng khí ấm áp, tin tưởng, gần gũi, chở che đong đầy yêu thương người mẹ thứ hai trẻ Để trẻ ham muốn đến lớp, với cảm xúc vui vẻ, thoải mái trẻ đến với cơ, vịng tay với nhạc, hát, điệu dân ca tơi hát cho trẻ nghe, trẻ lớp tơi thích thú từ biết thể cảm xúc Mỗi ngày đến trường trẻ thực ngày vui trẻ hát, chơi, học hành khám phá sống thông qua hoạt động phong phú, đa dạng Thông qua hoạt động ngày giúp trẻ ôn lại hát học, làm quen hát tự tin thể cảm xúc với âm nhạc Góp phần vào phát triển cảm xúc trẻ không phần quan trọng thông qua hoạt động âm nhạc biện pháp phối hợp với phụ huynh, phụ huynh người nhà trường góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Ngay từ họp phụ huynh đầu năm chủ động tuyên truyền với phụ huynh tầm quan trọng chương trình giáo dục mầm non nói chung ý nghĩa to lớn việc phát triển cảm xúc cho trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc nói riêng Để giúp phụ huynh hiểu rõ mục đích yêu cầu tầm quan trọng âm nhạc phát triển trẻ mặt, tình cảm, thẩm mỹ, đạo đức, hành vi, lối sống thể qua góc: “Bố mẹ cần biết” Tơi bố trí góc tun truyền lớp có nội dung rõ ràng, xây dựng kế hoạch dạy theo tháng, theo tuần để phụ huynh biết rèn luyện thêm cho trẻ thời gian nhà Nếu để bày trước mắt vị phụ huynh âm nhạc khơng giống mơn học khác Nó khơng phải kết sản phẩm tạo tranh lớp mỹ thuật hội họa, khơng động tác múa lớp ba lê, khơng ăn lớp dạy nấu ăn v.v giá trị tinh thần vô lớn cho sống đứa trẻ, tạo nụ cười ánh mắt hạnh phúc, kết hợp với cọ cho tranh đầy ánh sáng, kết hợp với động tác múa cho tác phẩm tạo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ứng lắc lư, họa, khuyến khích trẻ nhún nhảy hưởng ứng lắc, nhún nhảy cô, thể *Kết thúc Trẻ lấy bình u tới, xẻng, cuốc chăm sóc thích vườn vườn hoa kết hợp nhạc hoa hát “Trồng cây” chăm sóc giữ gìn vườn hoa Vận động Tích cực tham gia hoạt động Bài tập khảo sát giải pháp “Trẻ biết thể cảm xúc, mạnh dạn, tự tin hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc” Bài tập 2: Nghe nhạcnghe hát bài: “Gà gáy le te” dân ca Cống - Quan - Mơ hình cảnh vật vùng cao sát, theo (vườn, nhà, gà, dõi, cây)… - Đàn organ, gùi luyện - Nhạc “Gà tập, thực gáy le te”, dân ca Cống Khao hành - Nhạc hát Đàn gà sân, tác giả Nguyễn Văn Hiên - Trang phục: Váy áo dân tộc Cống Khao - Mũ gà * Thu hút trẻ: -Trẻ thể Trẻ - Trẻ chơi: “Đàn gà chưa Kêu chiếp chiếp Chạy theo mẹ Đi tìm mồi Khi tối trời Về nhà ngủ” - Trẻ nghe tiếng gà trống gáy: “ Ị… ó…o o” - Hỏi trẻ: Tiếng kêu? tiếng gà trống gáy sáng gọi người thức dậy, bạn dậy * Nghe hát: Gà gáy le teDân ca Cống Khao - Trẻ nghe cô hát “Gà gáy le te” - Cô giới thiệu hát “Gà gáy le te, Dân ca Cống Khao” - Cô hát kết hợp đàn cho thể cảm xúc với gà: vuốt cảm ve, cho xúc gà ăn, với bắt chước gà vật, gáy… với - Thể âm nhạc 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khao Nội dung kết hợp: Vận động theo nhạc: “Đàn gà sân” Mục đích: -Trẻ biết gà gáy báo sáng lúc bắt đầu ngày làm việc, người lớn gọi làm nương làm rẫy, trẻ em đến trường Trẻ biết tên hát Gà gáy le te, dân ca Cống Khao - Trẻ thực vài động tác thể cảm xúc với gà: vuốt ve, cho gà ăn, bắt chước gà gáy… Thể cảm xúc âm nhạc nghe cô hát Gà gáy le te, dân ca Cống Khao vận động nhịp trẻ nghe Hỏi trẻ: - Cô hỏi trẻ tên hát? Dân ca vùng nào? - Cô giới thiệu nội dung hát Gà gáy le te, Dân ca Cống Khao “Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm Ở vùng cao buổi sớm mai tiếng gà gáy vang gọi người thức dậy lên nương rẫy làm việc, bạn học Chú gà trống làm việc tốt có ích cho người Vì vậy, phải biết yêu quý chăm sóc gà - Trẻ nghe ca sĩ hát múa minh họa cô *Vận động theo nhạc Đàn gà sân, tác giả Nguyễn Văn Hiên - Cơ nói: “Ơng mặt trời xuống núi rồi, bạn ơi! nhà thơi” - Trẻ đến mơ hình trị chuyện: + Ngồi gà trống cịn gà ? - Các gà sống chung với nên thương yêu Các gà người nuôi gia đình nên gần gũi với - Hỏi trẻ: Các gà trông nào? - Trẻ giả tiếng kêu gà (chiếp chiếp), gà mẹ gọi (cục, cục…), gà cảm xúc nghe âm nhạc hát, chưa nghe mạnh hát, tích dạn, tự cực, tin mạnh tích dạn tự cực tin tham tham gia gia vào vào hạt hoạt động động 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhàng theo hát Đàn gà sân, tác giả Nguyễn Văn Hiên - Trẻ yêu quý thích chăm sóc gà Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động nghe hát Gà gáy le te, vận động theo nhạc Đàn gà sân Bài tập khảo trống gáy (ị… ó… o… o…) - Hỏi trẻ: Bài hát nói gà ? Do sáng tác? - Cô nhắc lại tên hát, tên tác giả (bài hát Đàn gà sân, tác giả Nguyễn Văn Hiên) Hỏi nội dung tính chất hát * Kết thúc: - Cô cho trẻ vận động 2- lần theo nhạc - Chuyển hoạt động nhạc” Quan - Đàn organ - Máy hát, sát, theo - Microo dõi, - Sân khấu biểu diễn, dụng luyện cụ âm nhạc: tập, thực Trống rung, gõ, đàn ghi ta đồ hành, chơi biễu Đề tài: “Hội diễn sát giải pháp 2: “Trẻ mạnh dạn, tự tin hứng thú với hoạt động âm thi tiếng hát hay rừng xanh” - Mục đích: - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát - Trẻ hát đúng, thành thạo, - - Cô tuyên bố lý cho trẻ biết: Hôm nay, chim Sơn Ca tổ chức buổi văn nghệ mừng mng thú họp mặt - Mở đầu chương trình, ban nhạc Sóc nâu nhóm Thỏ Ngọc trình bày hát: “Chú Thỏ con” nhạc sĩ Song Trà sáng tác, cô đệm organ - Tiếp theo chương trình, bạn Gia Long vai Chim bạc má đơn ca hát: “Con chim non”Sáng tác nhạc sĩ: Lý Trọng - Sau đây, nhóm Nai Vàng biểu diễn minh họa “Ta vào rừng xanh” - Cô dạo đàn organ đoạn giai điệu hát “Gà gáy” hỏi trẻ Trẻ nhớ Trẻ tên bàì chưa hát, hát hát, được, được, thể chưa cảm xúc hứng thú, mạnh qua dạn, tự hát – tin Hứng cầm thú, micro mạnh hát dạn, tự tin cầm sân micro khấu, 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com diễn cảm, ý nghe bạn, cô hát, thể tình cảm thân Vận động nhịp nhàng theo hát, tham gia hưởng ứng bạn: Vỗ tay, nhún nhảy theo nhịp hát - Trẻ tự tin, mạnh dạn, sáng tạo tham gia biểu diễn văn nghệ hát gì? Ca sĩ Đình Nam ban nhạc Thỏ Ngọc trình bày sáng tác nhạc sĩ, hát “Con gà trống”, cô đệm organ - Bài hát “Là mèo” sau nam ca sĩ lớp ta trình bày - Tiếp theo chương trình, bạn nữ lớp ta múa “Con cào cào” Cô mở máy cho trẻ múa theo nhạc - Để thay đổi khơng khí, xin mời bạn tham gia trò chơi “Tạo dáng vật” - Cùng tham gia chương trình văn nghệ hơm nay, giáo múa, hát “Gà gáy le te” Dân ca Cống Khao - Cuối cô tuyên dương tinh thần nhiệt tình ca sĩ trẻ tuyên bố kết thúc chương văn nghệ - Cô mở máy hát “Cùng múa vui” Cả lớp múa hát, vẫy tay chào - Cô trẻ thu dọn bàn ghế, dụng cụ biểu diễn biểu vận diễn, động, sân minh khấu, họa vận động, múa theo nhạc 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC THƯ VIỆN ÂM NHẠC CHO TRẺ 25 – 36 THÁNG NĂM HỌC 2017-2018 THÁNG TÊN BÀI HÁT THÁNG CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – BÉ VÀ CÁC BẠN - Bắc kim thang - Cái mũi - Trường chúng cháu - Đôi dép trường mầm non - Tay thơm, tay ngoan - Cô giáo - Bàn tay bé - Cháu mẫu giáo - Đôi bàn tay - Em bé ngoan - Nào xoay - Đi nhà trẻ - Đôi dép - Bé yêu trường 8/3 - Cái mũi - Lời chào buổi sáng GHI CHÚ - Chiếc khăn tay - Em búp bê - Ngày học - Giấu tay - Lời chào buổi sáng - Nụ cười xinh - Năm ngón tay ngoan - Út cưng - Nào xoay - Tay đẹp - Ru em - Càng lớn ngoan - Chân khỏe - Bé góp vui - Con cò cánh trắng, - Lý chiều chiều - Bàn tay xinh - Đôi dép xinh - Cái mũi - Bé lễ phép 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com THÁNG 10 CHỦ ĐỀ: TỔ ẤM GIA ĐÌNH-TẾT TRUNG THU - Tết trung thu - Sau mưa - Rước đèn trăng - Nhà - Bé trăng - Bé em tập nói - Thằng cuội - Trống cơm - Rước đèn tháng - Ru em - Bàn tay mẹ - Cả nhà thương - Ba nến lung linh - Mẹ yêu không - Có ơng bà, có ba mẹ - Cháu u bà - Bông hoa mừng cô - Nhà - Em yêu - Biết lời mẹ - Cho - Cơ giáo em - Một gia đình nhỏ - Mẹ vắng - Tổ ấm gia đình - Lời chào buổi sáng - Bà còng chợ - Múa cho mẹ xem - Bàn tay mẹ - Ai thương nhiều - Bố tất - Mẹ sao? - Bé quét nhà - Xe luồn kim - Ru - Biết lời - Lời ru mùa đông - Tôi ấm trà - Ngọn nến lung linh - Tổ ấm gia đình - Nhà tơi - Bà cháu - Gống gống gềnh gềnh - Chỉ có đời - Mừng sinh nhật mẹ 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com THÁNG 11 CHỦ ĐỀ: CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔ GIÁO NHƯ MẸ HIỀN - Đàn kiến dễ thương - Bạn có biết - Em qua ngã tư đường phố - Em tập lái tơ - Đồn tàu nhỏ xíu - Ngã tư đường phố - Em chơi thuyền - Đường em - Tàu vào ga - Lái ô tô - Đi tàu - Đi xe đạp - Đèn xanh,đèn đỏ - Đi hai - Tập lái ô tô - Đường chân - Đường chân - Cô nuôi dạy trẻ - Cô giáo em - Ơn - Kinh cong - Đóa hoa tặng - Bông hồng tặng cô - Em yêu cô - Chiếc xe lu - Đèn xanh đèn đỏ - Cái vô lăng THÁNG 12 CHỦ ĐỀ: CÂY VÀ QUẢ BÉ THÍCH – CHÁU YÊU CHÚ BỘ ĐỘI - Miền Nam quê em - Gieo hạt - Lý khế - Trồng - Quả - Vườn ba - Quả thị - Vườn nhà bé - Vườn nhà bé - Lý đất giồng - Lý xanh - Em yêu xanh - Đi hai - Lá xanh 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Chú đội mưa - Em thích làm đội - Chú đội đảo xa - Anh phi công - Anh phi công - Ông già Noel - Màu áo đội - Cháu thương đội - Ươc làm anh đội - Cây trúc xinh - Lý đa THÁNG 01 THÁNG 02 CHỦ ĐỀ: RAU CỦ TRONG VƯỜN - Vườn rau ba - Củ cà rốt - Em vườn rau - Trồng rau - Qủa cà chua - Gieo hạt - Vườn rau xanh - Tay em gieo đậu xanh - Ra thăm vườn rau - Bài ca bắp cải xanh - Giúp mẹ - Củ cải - Bầu bí - Lý bầu bí CHỦ ĐỀ: CÁC LOẠI HOA – MÙA XUÂN - Bé chúc Tết - Mùa xuân - Bé thêm tuổi - Bé thêm tuổi - Em hồng nhỏ - Tết Tết - Khúc hát mừng xuân - Mùa xuân đến - Mùa xuân cô mẫu giáo - Bé chúc Tết - Bánh chưng xanh - Xuân xuân - Mùa xuân - Xúc xắc xúc xẻ - Bé chúc Tết - Tết tết tết - Bé chúc xuân - Chúc xuân - Sắp đến Tết - Bé đón tết sang 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Mùa xuân đến - Hoa kết trái - Hoa trường em - Hoa trường em - Bông hoa mừng cô - Ra vườn hoa em chơi - Lý - Màu hoa - Hoa bé ngoan - Ra vườn hoa em chơi - Lý - Màu hoa - Cây hồng - Hoa mào gà - Vườn hoa - Chúc mừng năm THÁNG 03 CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT NUÔI ĐÁNG YÊU – EM YÊU BÀ VÀ MẸ - Đàn gà sân - Kìa bướm vàng - Con heo đất - Chị ong nâu em bé - Con gà - Con heo đất - Em vẽ - Con cơng - Con chim hót cành - Ta vào rừng xanh - Con cò cánh trắng - Chú ếch - Cò lả - Chim bay - Chim bay - Chim - Chim - Gà gáy - Gà gáy - Là mèo - Là mèo - Con gà trống - Rửa mặt mèo - Gà trống, mèo cún - Cá vàng bơi - Đàn gà - Một vịt - Ai yêu mèo - Con gà trống - Meo meo meo - Đàn lợn - Cún 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Chú mèo - Thương mèo - Con heo đất - Con trâu - Gà mái tơ - Đàn gà sân - Đàn vịt - Gà gáy le te - Qùa 8/3 - Chúc bà, chúc mẹ - Mùng 8/3 - Bông hoa mừng cô - Cô mẹ - Làm hoa tặng cô THÁNG CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT - Chú voi Bản Đôn - Có chim chích - Kìa bướm vàng - Làng chim - Chị ong nâu nâu - Ếch ộp - Con công - Chim sáo - Ta vào rừng xanh - Con cò - Chú ếch - Cò lả - Chú thỏ - Cá vàng bơi - Con chim non - Chim mẹ chim - Con chuồn chuồn - Con cào cào - Trời nắng, trời mưa - Chim chích bơng - Con chim vành khuyên - Đàn kiến - Con thằn lăn - Con cò cánh trắng - Lý chim sáo - Chim bay - Chú khỉ bé xíu - Cá, tơm, cua thi tài - Chim chích bơng - Em chim bồ câu trắng - Cá vàng bơi - Chim bay, cò bay 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phi ngựa - Ta vào rừng xanh - Nhong nhong nhong THÁNG - Làng chim CHỦ ĐỀ: ƯỚC MƠ CỦA BÉ - Thích làm đội - Nhớ giọng hát Bác Hồ - Bài ca công nhân - Bài ca lúc - Kính cong - Bụi phấn - Em tập lái ô tô - Chú phi công - Cô giáo em - Một đoàn tàu - Em chơi thuyền - Anh phi công ơi! - Ai yêu Bác Hồ Chí Minh - Bọn nhạc sĩ - Về thăm Bác - Hạt gạo - Lý bánh - Mừng sinh nhật - Bước chân hành quân 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ? ?Thông qua hoạt động âm nhạc, giúp trẻ phát triển cảm xúc lớp 25? ?36 tháng tuổi, Trường mầm non 8/ 3 Nha Trang? ?? nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non LUAN VAN CHAT... trẻ Số trẻ Tỷ lệ Trẻ biết tập trung hoạt động âm nhạc 10 36 % Trẻ biết thể cảm xúc, mạnh dạn, tự tin hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc lúc nơi 25% Muốn trẻ 25? ?36 tháng tuổi thể cảm xúc qua hoạt. .. tổ chức giáo dục hoạt động âm nhạc phù hợp với trẻ 2 536 tháng tuổi khả phát triển cảm xúc trẻ, sưu tầm sáng tạo, thay đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc, giúp trẻ phát huy tính tích

Ngày đăng: 03/11/2022, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w