1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhật bản và khả năng áp dụng tại việt nam

126 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản khả áp dụng Việt Nam Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp : Anh Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : ThS Đặng Thị Lan Hà Nội - 11/2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) tổng hòa quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạm hành vi, ý tƣởng kinh doanh, phƣơng thức quản lý quy tắc chế độ đƣợc toàn thể thành viên doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo Một quốc gia muốn tồn cần phải giữ đƣợc nét văn hóa truyền thống đặc trƣng có thay đổi, thích nghi để nét văn hóa ln bắt kịp trở thành động lực cho phát triển Một gia đình muốn trở thành tế bào có ích cho xã hội, cần phải có thói quen đƣợc quy định thành gia phong để nếp nhà ln giữ đƣợc đầm ấm, n vui – tảng để cá nhân phát triển Mỗi doanh nghiệp nhƣ vậy, muốn có nghiệp bền vững lâu dài doanh nghiệp cần có giá trị văn hóa đặc thù, đƣợc chia sẻ rộng rãi thành viên doanh nghiệp, kim nam để thành viên phấn đấu, vƣơn lên, gặt hái nhiều thành công cho doanh nghiệp Khi Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thƣơng mại giới WTO, tham gia nhiều vào hiệp hội, sân chơi chung, điều đặt cho doanh nghiệp Việt Nam khơng thời mà cịn nhiều thách thức – thách thức để giữ vững tên tuổi doanh nghiệp đồ kinh tế nƣớc nhà Các doanh nghiệp Việt Nam ý thức đƣợc để doanh nghiệp phát triển cần đơn quan tâm đến lợi nhuận thể qua kết kinh doanh mà quan trọng để sản phẩm doanh mang đậm dấu ấn sắc doanh nghiệp, để doanh nghiệp có đƣợc đội ngũ nhân viên phát triển cách toàn diện, để tinh thần doanh nghiệp, quan điểm giá trị doanh nghiệp đƣợc ghi nhận đánh giá cao VHDN đƣợc coi phƣơng thức để doanh nghiệp cạnh tranh hiệu Vì lẽ đó, lúc hết giai đoạn vấn đề xây dựng VHDN đƣợc doanh nghiệp Việt Nam trọng nghiên cứu phát triển VHDN Việt Nam muốn xây dựng trƣớc hết cần dựa tảng giá LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trị văn hóa truyền thống dân tộc, q trình phát triển phải khơng ngừng tự hồn thiện để phù hợp với mơi trƣờng kinh doanh, đồng thời có học hỏi nét hay, nét đẹp, ứng dụng VHDN nƣớc khác Nhật Bản quốc gia châu Á, có nhiều nét tƣơng đồng với Việt Nam văn hóa, khơng phải quốc gia khởi xƣớng xây dựng VHDN nhƣng lại quốc gia đƣợc coi có VHDN đặc trƣng đáng để học tập Hơn nữa, Nhật Bản Việt Nam có giao lƣu thƣơng mại từ lâu lịch sử , 35 năm thức thiết lập quan hệ ngoại giao tới Nhật Bản quốc gia đứng đầu việc đầu tƣ vào Việt Nam Những điều tạo môi trƣờng thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam xem xét, tham khảo kinh nghiệm xây dựng VHDN Nhật Bản từ ứng dụng vào thực tiễn xây dựng VHDN Việt Nam Vì lẽ mà em định chọn đề tài: “Kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản khả áp dụng Việt Nam” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan tới Văn hoá doanh nghiệp, phân tích văn hố doanh nghiệp Nhật Bản, thực trạng văn hố doanh nghiệp Việt Nam từ rút kinh nghiệm giải pháp điều chỉnh để ứng dụng văn hoá doanh nghiệp Nhật Bản vào doanh nghiệp Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu VHDN Nhật Bản triển vọng áp dụng VHDN Nhật Bản Việt Nam, nghiên cứu điển hình Cơng ty cổ phần phần mềm FPT (FSOFT) Phạm vi nghiên cứu VHDN Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai (1945) đến Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia, vấn, đánh giá Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, kết hợp lý thuyết thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 6.Kết cấu khố luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu kết luận, khoá luận tốt nghiệp đƣợc kết cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng I: Lý luận chung văn hóa doanh nghiệp Chƣơng II: Kinh nghiệm xây dựng VHDN Nhật Bản khả áp dụng Việt Nam Chƣơng III: Giải pháp nâng cao tính tích cực VHDN Nhật Bản áp dụng Việt Nam Để khóa luận đƣợc hồn thành nhƣ ngày hơm nay, em xin đƣợc cảm ơn thầy cô giáo, ngƣời cung cấp cho em kiến thức tảng vấn đề kinh tế - xã hội Em xin đƣợc cảm ơn thầy giáo ThS Ngô Quý Nhâm, ngƣời gợi mở giúp em tiếp cận sâu với môn học VHDN Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Đặng Thị Lan, ngƣời tận tình hƣớng dẫn cho em từ kiến thức nhất, mở cho em hƣớng nghiên cứu bảo em suốt trình thực Về phía Tập đồn FPT, em xin cảm ơn anh Bùi Trần Hiếu – Giảng viên Đại học FPT, anh Phan Xuân Bảo phụ trách QA (Quality Assuarance) chị Nguyễn Thị Hà Tuyên Communicator Công ty FPT Nhật Bản (FJP) giúp em hiểu rõ hoạt động chính, văn hóa FPT, FSOFT Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền, A4 - QTKD - K44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Văn hóa Từ ngàn đời văn hóa ln yếu tố khơng thể thiếu đời sống cộng đồng, dân tộc, từ ngƣời chƣa nhận thức đƣợc văn hóa Văn hóa hoạt động mang tính chất tinh thần, lễ nghi, phép tắc, hình thức nghệ thuật hay đơn giản lối sống mang nét đặc trƣng riêng Ngƣợc dịng lịch sử, phƣơng Tây, từ văn hố xuất sớm đời sống ngôn ngữ Culture (trong tiếng Anh, tiếng Pháp) hay kultur (tiếng Đức) xuất xứ từ chữ Latinh cultus có nghĩa khai hoang, trồng trọt, mang ý nghĩa vun trồng Về sau từ cultus không mang ý nghĩa nhƣ mà đƣợc mở ra, sử dụng rộng rãi lĩnh vực xã hội để nói giáo dục, đào tạo phát triển khả ngƣời Ở Trung Quốc, tiếng Hán cổ, văn hóa bao hàm ý nghĩa chữ văn vẻ đẹp tri thức, thơng tuệ có đƣợc ngƣời biết tu dƣỡng cách thức cai trị đắn giai cấp cầm quyền Chữ hóa từ văn hóa đem văn để cảm hóa, giáo dục, thực hóa thực tiễn đời sống Tuy có mặt sớm đời sống ngơn ngữ phƣơng Tây phƣơng Đông, nhƣng phải đến kỷ XVIII, từ văn hoá đƣợc đƣa vào khoa học, sử dụng nhƣ thuật ngữ Năm 1774, từ đƣợc xuất thƣ tịch ghi vào từ điển năm 1783 Đức Năm 1871, E.B.Tylor công bố cơng trình Văn hố ngun thuỷ Ln Đơn, thức xác lập ngành khoa học văn hố E.B.Tylor đƣa khái niệm đƣợc chấp nhận rộng rãi: “Văn hoá phức thể bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán khả năng, thói quen mà người với tư cách thành viên xã hội đạt được”1 PGS TS Dƣơng Thị Liễu, NCS Nguyễn Vân Hà (2008): Hội nhập văn hóa kinh doanh Việt Nam, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tr.2 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ đấy, khái niệm văn hoá đƣợc nhiều ngƣời đề cập đến cơng trình khoa học trƣớc hết quốc gia phƣơng Tây nhanh chóng phổ biến nƣớc phƣơng Đông Tới năm 1994, theo PGS Phan Ngọc: "Một nhà dân tộc học Mỹ dẫn ngót bốn trăm định nghĩa văn hoá khác nhau” Theo Edouard Herriot, nhà văn, nhà khoa học khách , viện sĩ Viện hàm lâm Pháp có câu nói tiếng định nghĩa văn hố nhƣ sau: “Văn hố cịn lại ta qn tất cả, thiếu ta học tất cả” Nhƣ văn hoá sắc cá nhân, dân tộc, quốc gia khơng dễ dàng qn đƣợc Các nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam có tìm hiểm đƣa nhận định vấn đề này, ngày văn hóa học trở thành môn dành đƣợc nhiều quan tâm Một khái niệm tiêu biểu phải kể đến kh Giáo sƣ Viện sĩ Trần Ngọc Thêm đƣa ra: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ điều định nghĩa văn hóa mình: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa”5 Từ khái niệm ta thấy điều kiện cần đủ để phân biệt khái niệm văn hố với khái niệm, tƣợng khác bốn đặc Phan Ngọc (1994): Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, tr 19 PSG TS Dƣơng Thị Liễu (Chủ biên) (2008): Bài giảng văn hóa kinh doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.9 Trần Ngọc Thêm (2000): Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t 3, tr 431 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trƣng: Tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh tính lịch sử Chính đặc trƣng giúp ta xác định cách xác đầy đủ khái niệm văn hóa (Xem hình 1.1) Hình 1.1: Mơ hình xác định khái niệm văn hóa [6] Khái quát lên đƣa định nghĩa: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội mình”.[6] Văn hóa kinh doanh Nếu văn hoá tảng tinh thần đảm bảo phát triển bền vững xã hội, Văn hố kinh doanh (business culture) lại tảng tinh thần, linh hồn cho hoạt động kinh doanh quốc gia Có nhiều cách hiểu khác Văn hóa kinh doanh (VHKD), chủ yếu tập trung hai xu hƣớng: Xu hƣớng thứ nhất, coi chủ thể VHKD doanh nghiệp, VHKD văn hố doanh nghiệp Xu hƣớng thứ hai, ngày phổ biến coi kinh doanh hoạt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com động có liên quan đến thành viên xã hội, nên VHKD phạm trù tầm cỡ quốc gia, cịn văn hố doanh nghiệp thành phần VHKD VHKD tổng hợp, dung hịa yếu tố: văn hóa thƣơng trƣờng, văn hóa doanh nhân VHDN Ba mặt đƣợc xem ba phận hợp thành VHKD theo nghĩa tồn vẹn, VHDN đầu mối trung tâm tập hợp quan hệ tích hợp phát huy giá trị Trong khn khổ khóa luận này, xin đƣợc hiểu VHKD theo cách hiểu thứ hai Khái quát lại đƣa định nghĩa: " VHKD thể phong cách kinh doanh dân tộc Nó bao gồm nhân tố rút từ văn hoá dân tộc, thành viên xã hội vận dụng vào hoạt động kinh doanh giá trị, triết lý mà thành viên tạo trình kinh doanh" Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp (corporate culture) đƣợc coi dạng văn hoá tổ chức (organizational culture) đƣợc bắt đầu nghiên cứu cách cụ thể hơn, trở thành khuynh hƣớng giới năm 1980 xuất phát từ việc doanh nghiệp phƣơng Tây nhận yêu cầu phải thay đổi cách tiếp cận doanh nghiệp Từ chỗ họ dựa vào cấu phức tạp, chi tiết chế kế hoạch cứng nhắc khiến họ phải chấp nhận suy giảm kinh tế, để chuyển sang cách tiếp cận VHDN với cách nhìn khơng máy móc giàu trí tƣởng tƣợng để hiểu doanh nghiệp hoạt động nhƣ Schwatz Davis đƣa quan điểm: ”Văn hố hình thức tín ngưỡng tham vọng thành viên tổ chức Những tín ngưỡng tham vọng tạo nên quy tắc chung ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình thành hành vi cá nhân nhóm người tổ chức”.[25] Theo Gold K.A thì: “Văn hóa thể trình độ tính chất đặc biệt nhận thức tổ chức – có nghĩa chúng chứa đựng phẩm chất đặc thù sử dụng để phân biệt với tổ chức khác phương diện”.[27] Nhà xã hội học ngƣời Mỹ E.N.Schein đƣa định nghĩa VHDN nhƣ sau: "Văn hóa tổ chức tổng thể thủ pháp quy tắc giải vấn đề thích ứng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bên thống bên nhân viên, quy tắc tỏ hữu hiệu khứ cấp thiết Những quy tắc thủ pháp yếu tố khởi nguồn việc nhân viên lựa chọn phương thức hành động, phân tích định thích hợp Các thành viên tổ chức doanh nghiệp không đắn đo suy nghĩ ý nghĩa quy tắc thủ pháp ấy, mà coi chúng đắn từ đầu".[26] Theo T.S Ðỗ Minh Cƣơng - Trƣờng Ðại học Thƣơng mại Hà Nội: "Văn hoá doanh nghiệp dạng văn hoá tổ chức bao gồm giá trị, nhân tố văn hoá mà doanh nghiệp tạo trình sản xuất, kinh doanh, tạo nên sắc doanh nghiệp tác động tới tình cảm, lý trí hành vi tất thành viên nó".[4] Từ khái niệm VHDN nghệ thuật quản lý đƣợc, vận dụng yếu tố văn hóa vào hoạt động doanh nghiệp nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho kinh doanh hƣớng tới hiệu kinh tế tối ƣu cho doanh nghiệp Bên cạnh VHDN quy định ngun tắc ứng xử, hoạt động cho thành viên doanh nghiệp Trong khn khổ khóa luận này, xin đƣợc hiểu: “Văn hoá doanh nghiệp chuẩn mực hành vi giá trị chia sẻ thành viên tổ chức, có ảnh hưởng mạnh đến cách thức hành động thành viên tổ chức đó”.[6] II Văn hóa doanh nghiệp Đặc điểm VHDN Văn hoá doanh nghiệp tiểu văn hố văn hố doanh nghiệp mang đầy đủ đặc điểm văn hố nói chung Tính hệ thống: cho thấy tí nh tổ chƣ́c của doanh nghiệp , phân biệt một doanh nghiệp có văn hoá với một doanh nghiệp chỉ có tập hợp giá trị Văn hóa tồn doanh nghiệp nhìn từ góc độ tổng thể, khơng phải phép cộng đơn yếu tố rời rạc, đơn lẻ mà thể thống giá trị Tính giá trị: khu biệt một doanh nghiệp có văn hoá với một doanh nghiệp phi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com văn hoá Giá trị văn hoá doanh nghiệp có giá trị nội bộ; giá trị vùng; giá trị quốc gia; giá trị quốc tế Doanh nghiệp càng tôn trọng và theo đuổi nhƣ̃ng giá trị chung cho nhƣ̃ng cộng đồng càng rộng lớn thì vai trò của nó càng lớn bấy nhiêu Tính lịch sử: VHDN đƣợc hình thành thời gian dài chịu tác động qua thời gian, gắn liền với phát triển doanh nghiệp Tính nhân sinh: là đặc trƣng bản về chủ thể cho phép phân biệt văn hoá doanh nghiệp với tiểu văn hoá khác Chủ thể văn hố khơng phải ngƣời nói chung , mà doanh nghiệp nhƣ một loại chủ thể văn hoá đặc biệt (bên cạnh văn hoá làng xã , văn hoá đô thị , văn hoá quan ) Đặc biệt có doanh nghiệp gia đì nh ; doanh nghiệp vùng ; doanh nghiệp dân tộc , quốc gia ; lại có doanh nghiệp đa/xun q́c gia Các loại VHDN Từ trƣớc đến ngƣời ta đƣa nhiều cách để phân chia VHDN tất cách phân loại góp phần cung cấp cách nhìn bao quát hình thức tổ chức khác xuất đƣợc áp dụng thực tế Một cách phân loại phổ biến đƣợc Harrison (1972) đƣa phân VHDN thành: Văn hóa dựa quyền lực, văn hóa trọng vai trờ, văn hóa trọng nhiệm vụ văn hóa trọng ngƣời.[15], tr 392] 2.1 Văn hóa dựa quyền lực (Power culture) Trong văn hóa dựa quyền lực có trung tâm quyền lực vị trí trung tâm, từ có ảnh hƣởng tới vị trí khác doanh nghiệp Các chùm ảnh hƣởng gắn vị trí chức tác nghiệp với nhằm tạo thuận lợi cho việc phối hợp hành động Trong loại văn hóa dựa quyền lực, mối quan hệ đƣợc xây dựng phát triển chủ yếu dựa vào tin cậy, đồng cảm mối quan hệ cá nhân; Rất quy tắc, hầu nhƣ khơng có thủ tục hành chính; Việc kiểm sốt đƣợc tiến hành trực tiếp từ vị trí quyền lực thông qua đại diện đƣợc ủy quyền tối cao Loại VHDN thƣờng trực diện coi trọng hình thức kết Điểm mạnh văn hóa trọng quyền lực khả phản ứng nhanh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ / Summary of Marks Các phận đƣợc đánh giá/ Assessment Area Yêu cầu chung triển khai 5S Main Requirement of 5S Implementation Khu vực văn phòng Office Area Khu vực sản xuất, dịch vụ Production, Service Area Khu vực kho Storage Khu vực chung Common Area Điểm đánh giá/ Marks Điểm Điểm Trọng tối đa/ đạt/ số/ Full Scored Weight 140 119 0,3 85 90 70 0,2 77,8 150 128 0,3 85,3 80 68 0,1 85 80 66 0,05 82,5 60 54 0,05 90 600 505 83.8% Tính theo phần trăm/ Percentage Khu vực xung quanh Compound, Area Surrounding Tổng cộng: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Conclusions and Recommendations a) Công ty Thủy điện IALY đạt 505 điểm thực hành 5S tổng số 600 điểm khu vực đánh giá, tương ứng đạt 83.8% tổng số điểm vượt mức yêu cầu xét cấp chứng (70%) 13.8% Theo kết này, Đồn chun gia đánh giá thức kiến nghị Hội đồng xem xét, cấp Chứng Thực hành tốt 5S cho Công ty b) Công ty cần tiếp tục trì cải tiến hoạt động 5S khu vực/hoạt động đánh giá để phát huy mạnh công cụ 5S kế hoạch 5S với mục tiêu rõ ràng khoảng thời gian cụ thể x LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HÌNH ẢNH MINH HỌA THỰC HÀNH TỐT 5S Pictures of 5s Good Practices Khu vực Hình ảnh minh họa Chính sách 5S cơng ty trình bày dễ hiểu, rõ ràng ấn tượng sảnh số phân xưởng (1) Yêu cầu chung triển khai 5S/ Main requireme nt of Các hiệu 5S bố trí vị trí quan trọng trụ sở Implement Nhà máy Thủy điện Ialy ation Các cán công nhân viên tuân thủ nội qui đồng phục xi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tủ văn phịng có dán nhãn vật dụng đựng bên Hồ sơ tài liệu đánh số, xếp theo thứ tự, loại hồ sơ phân biệt theo màu sắc (2) Khu vực văn phịng/ Có sơ đồ phân công khu vực 5S cho cá nhân, phân biệt Office area theo màu sắc (3) Khu vực sản xuất / Các đồ vật xếp gọn gàng dán nhẵn Đồng hồ điều khiển có sử dụng phương pháp trực quan để nhận biết mức độ an toàn Dụng cụ xếp ngắn nắp Production area (4) Khu vực kho/ Storage area Có sơ đồ tổng thể kho có màu sắc phân biệt vị trí rõ ràng Việc xếp kho ngăn nắp, có hệ thống mã hiệu rõ ràng, có quy định ranh giới sàn cho đồ vật Khu vực chung giữ trí gọn gàng (5) Khu vực chung/ common area (6) Khu xii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vực xung quanh/ Khu vực xung quanh bố trí đẹp mắt Compound area xiii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CÁC PHÁT HIỆN CẦN ĐÁNH GIÁ Assessment Findings Ghi chú: (O): Observation - Điểm lưu ý (I): Need for further improvement - Điểm cần cải tiến Khu vực (1) Yêu cầu chung triển khai 5S/ Main Requireme nt of 5S Implement ation Nhận xét khuyến nghị cải tiến Observation and Remarks O/I Cơng ty có sách 5S phổ biến cho cán nhân viên Tuy nhiên sách chưa treo đầy đủ đơn vị, phịng ban, phân xưởng (góc 5S) nhằm nâng cao ý thức tồn thể cán bộ, cơng nhân viên hoạt động 5S O Các phân xưởng phịng ban có góc 5S chưa đầy đủ thống nội dung Tại số phịng ban thơng báo treo tường tủ I Công ty xem xét triển khai chương trình đánh giá, trao thưởng để ghi nhận khuyến khích nỗ lực tham gia sáng tạo cán bộ, công nhân viên vào hoạt động 5S O Một số vị trí cao Văn phòng cần qui định vệ sinh định kỳ (quạt, đèn…) I (2) Khu Cần tránh dán thông báo thẳng lên tường gây thẩm mỹ vực văn khó đọc phịng/ Office area Xem xét cải tiến việc xếp bố trí bàn ghế, tủ tài liệu tránh gây vướng cửa sổ/cửa vào che ánh sáng tự nhiên Tránh để tài liệu đồ dùng văn phòng trực tiếp sàn nhà Nên có dấu hiệu trực quan (màu/ký hiệu) đồng hồ đo áp lực nước/van xoay nhằm nhận biết nhanh chóng dễ dàng khoảng mởbảo hay dưỡng khơng.máy móc, thiết bị nhằm Cần an quitồn/chiều định việc đóng vệ sinh/ (3) Khu vực sản phát lỗi tiềm ẩn để chủ động xử lý xuất/ Production 10 Cần có quy định phân định vị trí cho thiết bị area sửa chữa (tại Phân xưởng Sửa chữa Cơ khí – Thủy lực, khu vực AK) O I O I I xiv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 Tại Phân xưởng Sửa chữa Cơ khí – Thủy lực (AK), số chỗ bị nước đọng gây nên ẩm mốc sàn chân tường I 12 Tại Văn phịng Phân xưởng Sửa chữa Cơ khí – Thủy lực (AK): dây điện thoại chưa bó kín, gây cản trở lại I 13 Trạm biến áp cạnh Văn phịng Phân xưởng Sửa chữa Cơ khí – Thủy lực (AK) nơi hạn chế vào cửa cần treo biển “Không phận miễn vào” O 14 Phân xưởng sửa chữa Điện – Tự động (Nhà máy Thủy điện Ialy): Sơ đồ phân công 5S bố trí góc khuất (hàng tủ phía trước che hồn tồn), cần bố trí vị trí thuận tiện cho quan sát I 15 Hệ thống cầu giao, cơng tắc khu vực kho nên có sơ đồ rõ tác dụng cầu giao, công tắc thiết bị điện cụ thể (quạt, đèn, điều hòa, …) nhằm giúp việc bật tắt thiết bị dễ dàng không bị nhầm lẫn I 16 Với số kho kho 2, kho 4, cần phải quy định chiều cao tối đa để tránh làm đổ đồ vật kho đáng xếp cao O (5) Khu 17 Khu vực sảnh có mảng tường bị mốc hệ thống vực chung/ nước bên tường bị rò rỉ Cơng ty cần xử lý nơi mà Common khách hàng thường đến quan sát area I (4) Khu vực kho/ Storage area 18 Khu vực phía sau gần Phân xưởng Sửa chữa Cơ khí – Thủy lực (khu vực AK) nhiều phế thải Công ty cần làm vệ sinh nơi (6) Khu vực xung quanh/ Compound area I 19 Phía ngồi Phân xưởng Sửa chữa Cơ khí – Thủy lực (khu vực AK) cịn có đồ dùng, thiết bị, vật liệu, … Cần quy định khu vực cho vật liệu cần, phải có bạt che để bảo quản I 20 Phía ngồi khu vực kho có bãi nguyên vật liệu phế thải (do công ty khác gửi nhờ) Công ty cần phối hợp với bên liên quan để xếp lại sớm có kế hoạch xử lý O xv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG QUẢN LÝ CỦA NHẬT BẢN 40 nguyên tắc sáng tạo T.R.I.Z (Genrich S Altshuller) Nguyên tắc phân nhỏ 21.Nguyên tắc vượt nhanh Nguyên tắc tách khỏi 22.Nguyên tắc biến lợi thành hại Nguyên tắc phẩm chất cục 23.Nguyên tắc quan hệ phản hồi Nguyên tắc phản đối xứng Nguyên tắc kết hợp Nguyên tắc vạn 24.Nguyên tắc sử dụng trung gian 25.Nguyên tắc tự phụ vụ 26.Nguyên tắc chép Nguyên tắc chứa 27.Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắc” Nguyên tắc phản trọng lượng 28.Nguyên tắc thay sơ đồ học 29.Nguyên tắc sử dụng kết cấu khí lỏng 30.Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo màng mỏng 31.Nguyên tắc sử dụng vật liệu nhiều lổ Nguyên tắc gây ứng suất sơ 10 Nguyên tắc thực sơ 11 Nguyên tắc dự phòng 12 Nguyên tắc đẳng 13 Nguyên tắc đảo ngược 14.Ngun tắc cầu (trịn) hóa 32.Ngun tắc thay đổi màu sắc 33.Nguyên tắc đồng 34.Nguyên tắc phân hủy tái sinh phần 35.Nguyên tắc thay đổi thông số lý hóa đối tượng 15.Nguyên tắc linh động 16.Nguyên tắc giải “thiếu” “thừa” 36.Nguyên tắc sử dụng chuyển pha 17.Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 37.Nguyên tắc sử dụng nở nhiệt 18.Nguyên tắc sử dụng dao động 38.Nguyên tắc sử dụng chất oxy hóa học mạnh 19.Nguyên tắc tác động theo chu kỳ 39.Nguyên tắc thay đổi độ trơ 20.Nguyên tắc liên tục tác động có 40.Nguyên tắc sử dụng vật liệu hợp ích thành (composite ) xvi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Brainstorming Brainstorming (Công não/Tấn công não/tập kích não/Động não) kỹ thuật ban đầu tạo để tìm ý tưởng làm việc theo nhóm Kỹ thuật sáng tạo từ năm 1941, nhằm giải vấn đề Nó miêu tả sách Applied Imagination Alex F Osborn, nhà quản trị quảng cáo Trong cơng não vấn đề đào bới từ nhiều khía cạnh nhiều cách (nhìn) khác Sau ý kiến phân nhóm đánh giá Brainstorming sử dụng công việc sau đây: Phát triển sản phẩm mới; Quảng cáo; Giải vấn đề; Quá trình quản trị; Quản trị dự án; Xây dựng nhóm; Xây dựng kế hoạch kinh doanh Sản xuất tinh gọn Sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing gọi Lean Production), hệ thống công cụ phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất lãng phí q trình sản xuất Lợi ích hệ thống giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng, rút ngắn thời gian sản xuất Cụ thể hơn, mục tiêu bao gồm: Phế phẩm lãng phí - Giảm phế phẩm lãng phí hữu hình khơng cần thiết, bao gồm sử dụng vượt định mức nguyên vật liệu đầu vào, phế phẩm ngăn ngừa, chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm, tính sản phẩm vốn không khách hàng yêu cầu; Chu kỳ sản xuất - Giảm thời gian quy trình chu kỳ sản xuất cách giảm thiểu thời gian chờ đợi công đoạn, thời gian chuẩn bị cho quy trình thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm; Mức tồn kho - Giảm thiểu mức hàng tồn kho tất công đoạn sản xuất, sản phẩm dở dang công đoạn Mức tồn kho thấp đồng nghĩa với yêu cầu vốn lưu động hơn; Năng suất lao động - Cải thiện suất lao động, cách vừa giảm thời gian nhàn rỗi công nhân, đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt suất cao thời gian làm việc (không thực công việc hay thao tác không cần thiết); xvii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tận dụng thiết bị mặt - Sử dụng thiết bị mặt sản xuất hiệu cách loại bỏ trường hợp ùn tắc gia tăng tối đa hiệu suất sản xuất thiết bị có, đồng thời giảm thiểu thời gian dừng máy; Tính linh động – Có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm khác cách linh động với chi phí thời gian chuyển đổi thấp Sản lượng – Nếu giảm chu kỳ sản xuất, tăng suất lao động, giảm thiểu ùn tắc thời gian dừng máy, cơng ty gia tăng sản lượng cách đáng kể từ sở vật chất có < http://www.1000ventures.com/business_guide/lean_production_main.html> Sáu mũ tƣ Sáu mũ tư (Six thinking hats) Edward de Bono đưa vào năm 1980 trình bày Six thinking hats tác giả vào năm 1985, mơ hình sử dụng cho người khai thác khác tình phức tạp thách thức Kỹ thuật thiết kế nhằm giúp cá thể có nhiều nhìn đối tượng mà nhìn khác nhiều so với người thơng thường thấy Đây khn mẫu cho suy nghĩ kết hợp thành lối suy nghĩ định hướng Trong phương pháp phán xét có giá trị có chỗ đứng riêng phê phán không phép thống trị thường thấy lối suy nghĩ thông thường Kỹ thuật tư dùng chủ yếu để: Kích thích suy nghĩ song song; Kích thích suy nghĩ tồn diện; Tách riêng cá tính (như ngã, thành kiến ) chất lượng Màu mũ thể hiện: Mũ trắng: Sự kiện, thông tin ; Mũ đỏ: Cảm xúc; Nón đen: Bất lợi, rủi ro, yếu tố tiêu cực; Mũ vàng: Thuận lợi, yếu tố tích cực; Mũ xanh cây: ý tưởng, giải pháp; Mũ xanh dương: Tổng hợp xviii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vòng tròn Deming Năm 1950, Tiến sĩ Deming giới thiệu cho người Nhật chu trình P.D.C.A gọi Chu trình Shewart để tưởng nhớ Tiến sĩ Walter A Shewart - người tiên phong việc kiểm tra chất lượng thống kê Mỹ từ năm cuối thập niên 30, người Nhật lại quen gọi chu trình hay vòng tròn Deming Nội dung giai đoạn vịng trịn nầy tóm tắt sau: P (Plan) : lập kế hoạch, định lịch phương pháp đạt mục tiêu D (Do): Đưa kế hoạch vào thực C (Check): Dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết thực A (Act): Thông qua kết thu để đề tác động điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với thơng tin đầu vào vào Với hình ảnh đường tròn lăn mặt phẳng nghiêng (theo chiều kim đồng hồ), chu trình P.D.C.A cho thấy thực chất trình quản lý cải tiến liên tục không ngừng xix LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Đỗ Thị Tú Anh (2004): Cải thiện làm hiệu ISO 9000 Kaizen, Tạp chí tiêu chuẩn đo lường chất lượng – Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, số [2] Nguyễn Hoàng Ánh (2003): Giải pháp để xây dựng VHDN Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, số đề tài B200240-17, Đại học Ngoại thương, Hà Nội [3] Athur M.Whitehill (1996): Quản lý Nhật Bản truyền thống độ, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội [4] TS Đỗ Minh Cương (2002): Giáo trình văn hóa triết lý kinh doanh, NXB Đại học Thương mại, Hà Nội [5] Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên) (2007): Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội [6] ThS Đặng Thị Lan ThS Ngô Quý Nhâm (2008): Bài giảng môn Quản trị nguồn nhân lực, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thương [7] PSG TS Dương Thị Liễu (2008): Bài giảng văn hóa kinh doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân [8] PGS TS Dương Thị Liễu NCS Nguyễn Vân Hà (2008): Hội nhập văn hóa kinh doanh Việt Nam, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội [9] Lee O Young (1998): Người Nhật Bản với chí hướng thu nhỏ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Dinna Louise C Dayao (2007): Trí tuệ kinh doanh châu Á, NXB Lao động, Hà Nội [11] Tổng bí thư BCH TW Đảng Nông Đức Mạnh (2004): Gắn chặt nhiệm vụ xây dựng văn hóa với nhiệm vụ trung tâm xây dựng kinh tế nhiệm vụ then chốt xây dựng Đảng, Bài phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Tạp chí Cộng Sản, số 64 xx LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [12] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Phan Ngọc (1994): Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [14] Đào Duy Quát (Chủ biên) (2007): Văn hóa doanh nghiệp - văn hóa doanh nhân q trình hội nhập, H Chính trị quốc gia [15] TS Nguyễn Mạnh Quân (2007): Đạo đức kinh doanh & Văn hóa doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [16] Trần Ngọc Thêm (2000): Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [17] Phạm Quốc Toản (2007): Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội [18] Vũ Bội Tuyền (Biên dịch) (2004): Kỹ xảo kinh doanh công ty Nhật Bản, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [19] Nguyễn Tuấn Việt (2005): Thực trạng số giải pháp xây dựng VHDN Việt Nam, Số 10 - tr.5-6.- Tạp chí Thương mại [20] Somusho Tokei kyoku (2005): Nihon no tokei (Thống kê Nhật Bản), Tokyo [21] Watabe Tadaio (1988): Con đường lúa gạo, NXB khoa học xã hội, Hà Nội [22] Xomkhit Chatuxiphithat (2004): Chiến thuật tiếp thị học từ Nhật Bản, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH [23] Linda Ackerman Anderson, Dean Anderson (2001): The Change Leader's Roadmap : How to Navigate Your Organization’s Transformation, Pfeiffer & Company, San Francisco, Calif [24] David Boan and Frank Funderburk (2003): Healthcare Quality Improvement and Organizational Culture, Delmarva foundation [25] Schwartz H And David S.M (1981): Matching Corporate Culture and Business Stratergy, Organizational Dynamics, 10 [26] Edgar H Schein (2004): Organizational Culture and Leadership, Third edition, John Wiley and Sons [27] Gold K.A (1982): Managing for Success: a Comparison of the Private and xxi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Public Sector, Public Administration Review, Nov – Dec [28] Athur M.Whitehill (1976): Management transplants: Practice or System?, Hawai University, Working Paper Series, No 14 CÁC WEBSITE: [29] Hương Cát: W.E Deming, cha đẻ quản lý chất lượng, Báo điện tử Vietnamnet ngày 18/12/2005, http://vietnamnet.vn/khoahoc/vande/2005/12/523675/ [30] Lê Quốc Bảo: Làm giàu từ số đông, ngày 20/08/2008, http://www.nangsuatchatluong.vn/minh-quan-va-nang-suat/82-tin/225-lam-giau-tuso-dong.html [31] Vũ Duy: Hội đàm cấp cao Việt Nam – Nhật Bản, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam ngày 20/04/2009, http://vovnews.vn/Home/Hoi-dam-cap-cao-Viet-Nam-Nhat-Ban/20094/110197.vov [32] Ngô Đức: Sáu học VHKD Nhật Bản, Báo Dân trí điện tử ngày 13/08/2006 - http://dantri.com.vn/c76/s76-134205/6-bai-hoc-ve-van-hoa-kinh- doanh-nhat-ban.htm [33] Thu Hà: Ấn Độ hô vang hiệu “vượt Trung Quốc”, ngày 14/05/2009, http://vitinfo.com.vn/Muctin/Kinhte/LA60193/default.htm [34] PGS.TS Nguyễn Thu Linh: Cấu trúc VHDN, Chuyên trang Lãnh đạo kỷ nguyên ngày 10/01/2009, http://lanhdao.net/vn/chuyende/123607/index.aspx [35] Trần Phương Minh: SONY, triết lý kinh doanh dẫn đến thành công, ngày 10/04/2009, http://bwportal.com.vn/print.php?txtiditem=3&txtid=595 [36] Mai Hải Oanh: VHDN Việt Nam trước đòi hỏi thực tiễn, Tạp chí cộng sản online ngày 23/03/2007, http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=23352133 [37] TS Lê Minh Phụng: VHDN Việt Nam thực trạng giải pháp, 01/09/2008, http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Lanh-dao-360/Lanhdao/Van_hoa_Doanh_nghiep_Viet_Nam_thuc_trang_giai_phap/ [38] Hoàng Hữu Phước: Kinh tế Việt Nam cần thay đổi hiệu yêu nước, ngày xxii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17/02/2009, http://www.saga.vn/Vanhoadoanhnghiep/Quantrithaydoivakhunghoang/13571.saga [39] Dương Trung Quốc: “Năng động Hàn Quốc”: câu chuyện hiệu, Việt báo ngày 15/08/2006, http://vietbao.vn/Kinh-te/Nang-dong-Han-Quoc-Cauchuyen-ve-mot-khau-hieu/40156053/87/ [40] Thành đoàn Đà Nẵng: Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 78 năm thành lập ĐTNCS Hờ Chí Minh tháng Thanh niên 2009, ngày 26/03/2009, http://www.thanhdoandanang.org.vn/uploads/decuongtuyentruyen2009 [41] Nguyễn Tất Thịnh: Bài nói chuyện hội thảo "Tư vấn xây dựng Phát triển Văn hoá doanh nghiệp tập đoàn Việt Á", Báo diễn đàn doanh nghiệp ngày 09/07/2006, http://dddn.com.vn/19671cat70/xay-van-hoa.htm [42] Đặng Vỹ: Giữ nhân VHDN, Báo điện tử Vietnamnet ngày 18/12/2005, http://vietnamnet.vn/kinhte/kinhdoanh/2005/12/523653/ [43] Nguyên tổng bí thư BCH TW Đảng Lê Khả Phiêu, Nâng cao VHDN cách tạo dựng thương hiệu đất nước, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 27/02/2009, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30257&cn_ id=329390 [44] Bộ Ngoại giao Việt Nam:Tuyên bố Việt Nhật quan hệ đối tác chiến lược, Website Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 20/04/2009, http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns090421152052/vi ew?b_start:int=15 [45] TS Huỳnh Quốc Thắng: VHDN việt nam với chiến lược hội nhập phát triển, Báo Văn hóa học ngày 19/06/2008, http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&id=62 6&Itemid=92 [46] Áp dụng công cụ cải tiến suất chất lượng xu tất yếu cần thực tình hình lạm phát, kinh tế khó khăn nay, Báo điện tử suất chất lượng ngày 01/09/2008, http://www.nangsuatchatluong.vn/tintuc/35-tin/235-ap-dung-cac-cong-cu-cai-tien-nang-suat-chat-luong-la-xu-the-tat- xxiii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com yeu-va-can-thuc-hien-ngay-trong-tinh-hinh-lam-phat-kinh-te-kho-khan-hiennay.html?tmpl=component&print=1&page= [47] SONY – tập đoàn CNTT thiết bị điện tử hàng đầu giới, ngày 19/03/2006, http://www.lantabrand.com/cat4news2539.html [48] Triz Nhật Bản, Diễn đàn học viên phương pháp luận sáng tạo ngày 21/08/2009, http://www.trizvietnam.com/index.php?option=com_content&view=article&id=51:t riz-nhat-ban&catid=28:current-users xxiv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG II KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM I KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VHDN NHẬT BẢN Giới thiệu Nhật Bản Nhật Bản quần đảo hình vịng cung... tới Văn hố doanh nghiệp, phân tích văn hố doanh nghiệp Nhật Bản, thực trạng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam từ rút kinh nghiệm giải pháp điều chỉnh để ứng dụng văn hoá doanh nghiệp Nhật Bản vào doanh. .. Nhật Bản từ ứng dụng vào thực tiễn xây dựng VHDN Việt Nam Vì lẽ mà em định chọn đề tài: ? ?Kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản khả áp dụng Việt Nam? ?? để nghiên cứu Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 03/11/2022, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w