1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH LOGISTICS VÀ QUẢN LÍ CHUỖI CUNG ỨNG TÌM HIỂU VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

24 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 344,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI -o0o - HỌC THĂNG LONG Đề thi môn: PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH LOGISTICS VÀ QUẢN LÍ CHUỖI CUNG ỨNG (Học kỳ I nhóm năm học 2022 - 2023) TÌM HIỂU VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Giáo viên hướng dẫn: Vũ Quang Đức Sinh viên thực hiện: Lương Minh Hiếu Mã sinh viên : A40633 Số điện thoại: 0829316195 Email: hieuxoan1205@gmail.com Người chấm Người chấm HÀ NỘI – 2022 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU I NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS Khái niệm dịch vụ logistics Khái niệm hợp đồng Logistics .4 Đặc điểm hợp đồng dịch vụ logistics _ Thứ nhất: HĐDV logistics hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận mang tính chất đền bù II NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Khái niệm 1.1 Mua bán hàng hóa gì? 1.2 khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa 12 Một số vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa 13 4.1 Những vấn đề hình thức ngơn ngữ hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp cần lưu ý trình soạn thảo, ký kết 13 4.2 Những vấn đề thẩm quyền ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp cần lưu ý 14 4.3 Những vấn đề nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp cần lưu ý .15 Rủi ro xảy giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 17 III MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.22 KẾT LUẬN 23 PHỤ LỤC .24 LỜI MỞ ĐẦU Hợp đồng thỏa thuận, thống ý chí, quan điểm cá nhân tổ chức để từ làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên chủ thể giao dịch Hợp đồng tiền đề pháp lý góp phần tạo nên vận động linh hoạt giá trị vật chất xã hội Vì thế, hệ thống pháp luật Việt Nam quốc gia nào, luật hợp đồng ln ln xếp vào vị trí quan trọng bậc Trong giao dịch, trao đổi sống xã hội, từ hoạt động thương mại, mua bán để đáp ứng nhu cầu sống sinh hoạt hàng ngày, hầu hết có diện hợp đồng Hiện nay, chế định hợp đồng vấn đề Hợp đồng quản lí vấn đề nóng hổi nhiều người quan tâm Các quy định vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể tham gia hợp đồng bảo đảm lợi ích chung cộng đồng,xã hội Thế nên phải xây dựng hợp lý, cơng bằng, cân đối nghĩa vụ quyền, lợi ích chủ thể hợp đồng cộng đồng, Nhà nước nói chung Hợp đồng mua bán hàng hóa hiểu dạng thỏa thuận bên bán bên mua, bên bán có trách nhiệm chuyển hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua hưởng lợi ích tốn từ bên mua Ngược lại, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hóa thực việc tốn chuyển giao lợi ích tương đương cho bên bán hàng theo phương thức, địa điểm thời gian thỏa thuận Hiện nay, loại hợp đồng phổ biến chiếm phần quan trọng hoạt động kinh doanh tất doanh nghiệp Để hợp đồng thực cách đảm bảo quyền lợi tuân thủ pháp luật, nhiều doanh nghiệp phải tốn nhiều chi phí cho dịch vụ tư vấn pháp lý bên Điều dẫn đến doanh nghiệp hoàn toàn bị động trước rủi ro phát sinh từ thỏa thuận quan hệ mua bán hàng hóa Do đó, việc trang bị số kiến thức hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức nội dung trình soạn thảo ký kết cần thiết mà doanh nghiệp cần phải lưu ý Bài tiểu luận làm rõ đề hợp đồng mua bán hàng hóa I NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS Khái niệm dịch vụ logistics Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ Lơ-gi-stíc - Quan hệ kinh doanh dịch vụ logistics xác lập thực thơng qua hình thức pháp lý chủ yếu hợp đồng Đây sở pháp lý để giải tranh chấp có phát sinh Một hợp đồng soạn thảo chặt chẽ giúp cho doanh nghiệp tránh nhiều rủi ro, bất lợi trình thực Ở Việt Nam, doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến việc soạn thảo hợp đồng, trừ vài doanh nghiệp lớn Hầu hết doanh nghiệp trước ký hợp đồng thường vào mạng internet tìm vài hợp đồng mẫu mà khơng biết khơng có hợp đồng chuẩn mực cho mối quan hệ kinh doanh Vì tranh chấp xảy ra, doanh nghiệp gặp nhiều bất lợi hợp đồng quy định không không đầy đủ, chưa kể đến việc đối tác lợi dụng thiếu hiểu biết bên cịn lại để đưa vào điều khoản có lợi cho bên họ mà bất lợi cho bên Khái niệm hợp đồng Logistics - Trong sách “Global Logistics and Supply Chain Management” nhóm tác giả John Mangan, Chandra Lalwani, Tim Butcher and Rouya Javadpour rằng: Những thập niên gần đây, có nhiều nguyên nhân dẫn đến xu hướng thuê dịch vụ logistics (Outsourcing of logistics services) công ty tăng nhanh Họ tập trung vào hoạt động cốt lõi từ bỏ phương thức giao nhận tự cung tự cấp (own-account transportation) mà chuyển giao việc cho bên thứ (third party transportation) Xu hướng làm tăng loại hình cơng ty hoạt động dịch vụ người ta gọi nhà cung cấp dịch vụ logistics- LSPs (logistics service providers) Cuốn sách nêu lên khác biệt LSPs 3PLs 3PLs: Third party logistics companies (Các công ty dịch vụ logistics bên thứ 3) chí 4PL, 5PL 3PL phát triển mức độ cao với việc ứng dụng phát triển thương mại điện tử) Các công ty logistics 3PLs giống DHL, UPS, Kuehne+Nagels công ty giao nhận cung cấp nhiều dịch vụ tích hợp gọi công ty dịch vụ logistics bên thứ 3- 3PL).Sự khác biệt LSPs 3PLs: LSPs cung cấp nhiều dịch vụ logistics LSPs hãng vận chuyển công ty giao nhận Khi cơng ty đảm nhận hoạt động tích hợp nhiều dịch vụ chuỗi logistics gọi 3PLs Như vậy, 3PLs LSPs tích hợp chuỗi logistics LSPs 1PL, 2PL, 3PL, 4PL, 5PL tổng thể ngành logistics Chuỗi dịch vụ logistics bao gồm hoạt động không giới hạn như: Vận tải, kho bãi, nhận hàng đóng gói, quản lý tồn kho, khai hải quan, quản lý tài thương mại Hợp đồng mà công ty 3PL ký kết thực dịch vụ logistics tích hợp gọi Hợp đồng Dịch Vụ Logistics Khái quát lại HĐDV Logistics thỏa thuận bên cung cấp dịch vụ bên khách hàng, theo bên cung cấp dịch vụ có nghĩa vụ thực tích hợp nhiều dịch vụ chuỗi cung ứng logistics bao gồm việc nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác liên quan đến hàng hóa, cịn bên (khách hàng) có nghĩa vụ tốn phí dịch vụ Đặc điểm hợp đồng dịch vụ logistics _ Thứ nhất: HĐDV logistics hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận mang tính chất đền bù Dịch vụ logistics thực sở hợp đồng song vụ có tính đền bù Đây thỏa thuận hai bên chủ thể, thống ý chí thể bên ngồi sở bình đẳng địa vị pháp lý, tức bên có quyền ngang trình đàm phán đến thống quyền nghĩa vụ Bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ có quyền nghĩa vụ tương ứng với theo thỏa thuận Trường hợp bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ, bên cịn lại có quyền hỗn thực nghĩa vụ tương ứng Đặc trưng hợp đồng song vụ chủ thể thực nghĩa vụ sở để chủ thể lại thực nghĩa vụ tương ứng thỏa thuận hợp đồng Ví dụ, hợp đồng quy định bên A có nghĩa vụ vận chuyển hàng cho bên B từ điểm X đến điểm Y bên B định Tại điểm Y, sau nhận hàng đầy đủ, bên B phải trả tiền vận chuyển cho bên A (nghĩa vụ bên A hoàn thành làm phát sinh nghĩa vụ tương ứng (nghĩa vụ trả tiền bên B) Tùy thuộc vào mức độ sử dụng dịch vụ khách hàng, nội dung hợp đồng đơn giản phức tạp Tính đền bù HĐDV logistics thể chỗ: Bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền phí dịch vụ cho bên cung cấp dịch vụ Phí dịch vụ bên thỏa thuận hợp đồng Thời điểm trả tiền dịch vụ bên thỏa thuận hợp đồng, tốn tạm ứng trước, trả tiền sau bên cung ứng hoàn thành nghĩa vụ sau 60 ngày kể từ ngày bên cung ứng hoàn thành nghĩa vụ… Trường hợp bên sử dụng dịch vụ không trả tiền dịch vụ coi vi phạm nghĩa vụ Khi có vi phạm nghĩa vụ, bên sử dụng dịch vụ tiếp tục thực nghĩa vụ vi phạm và/hoặc bồi thường thiệt hại theo thỏa thuận hợp đồng (thường phạt lãi chậm toán bên cung ứng tạm dừng nghĩa vụ cung cấp dịch vụ mình) Ví dụ, hợp đồng quy định: Định kỳ 25 hàng tháng hai bên có nghĩa vụ lập bảng cơng nợ tháng đó, bên cung cấp dịch vụ xuất hóa đơn đỏ gửi cho bên sử dụng dịch vụ Sau thời hạn 60 ngày kể từ ngày hóa đơn, bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ trả tiền dịch vụ cho bên cung cấp dịch vụ Quá thời hạn này, bên cung cấp dịch vụ có quyền dừng việc cung cấp dịch vụ, cụ thể dừng việc vận chuyển hàng, tạm giữ khơng giao hàng, tính lãi phạt số tiền chậm trả theo thỏa thuận hợp đồng _ Thứ hai: Chủ thể hợp đồng Bên làm dịch vụ phải doanh nghiệp, khách hàng doanh nghiệp cá nhân Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Hoạt động logistics dịch vụ kinh doanh có điều kiện, thương nhân kinh doanh dịch vụ này, tùy loại dịch vụ có điều kiện kinh doanh khác Ví dụ, thương nhân thành lập công ty đại lý hải quan phải có chứng đại lý hải quan, thương nhân kinh doanh dịch vụ kho bãi phải tuân thủ điều kiện kho bãi, thương nhân kinh doanh dịch vụ vận chuyển phải tuân thủ quy định vận chuyển Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải thỏa mãn số điều kiện theo quy định Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Chủ thể bên pháp nhân nước trường hợp bên thuê dịch vụ logistics sử dụng dịch vụ đối tác nước _Thứ ba: Đối tượng hợp đồng dịch vụ logistics Đối tượng HĐDV logistics trước hết loại dịch vụ, mà dịch vụ sản phẩm vơ hình, khơng tồn dạng vật chất, khó xác định dịch vụ tiêu kỹ thuật lượng hóa Luật Thương mại khơng quy định đối tượng dịch vụ mà tìm thấy Bộ luật Dân 2005, điều 519: Đối tượng HĐDV cơng việc thực được, không thuộc danh mục dịch vụ cấm kinh doanh Đối tượng HĐDV logistics dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán, vận chuyển hàng hóa như: tổ chức việc vận chuyển hàng hóa, giao hàng hóa cho người vận chuyển, làm thủ tục giấy tờ cần thiết để vận chuyển hàng hóa dịch vụ Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics _Thứ tư: Hình thức hợp đồng dịch vụ logistics Vì tính chất phức tạp dịch vụ logistics mà thực tế HĐDV logistics bắt buộc phải văn HĐDV logistics hợp đồng phức tạp với chuỗi dịch vụ gắn liền với quyền lợi trách nhiệm bên, phí dịch vụ, thời điểm dịch chuyển rủi ro, trường hợp miễn trách người chuyên chở, văn quy phạm pháp luật có liên quan có quy định bắt buộc hợp đồng phải lập văn Nếu không tuân thủ điều kiện hình thức hợp đồng bị vơ hiệu, có tranh chấp xảy bên khơng có pháp lý để giải _Thứ năm: Nội dung hợp đồng dịch vụ logistics HĐDV logistics toàn điều khoản mà bên giao kết sở tự nguyện, tự ý chí, dựa quy định pháp luật II NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Khái niệm 1.1 Mua bán hàng hóa gì? _ Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận 1.2 khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại _ Tự hợp đồng tư tưởng mà theo cá nhân quyền tự thỏa thuận họ với điều kiện hợp đồng, khơng có can thiệp quyền Do đó, hợp đồng xem sản phẩm ý chí hình thành từ lợi ích bên tham gia giao kết Hợp đồng hình thức pháp lý chủ yếu để ghi nhận việc thiết lập quan hệ kinh tế, quan hệ dân kinh tế thị trường _Sự đời của Luật Thương mại năm 2005 là khởi đầu hình thành khái niệm thực tiễn kinh doanh - khái niệm “hợp đồng thương mại” Trong khoa học pháp lý, có ý kiến cho không nên sử dụng khái niệm lo ngại dẫn đến hệ khơng cần thiết, công tym kiếm điểm khác biệt hợp đồng thương mại hợp đồng dân Song thực tiễn kinh doanh nay, khái niệm sử dụng phổ biến với ý nghĩa “hợp đồng hoạt động thương mại” Có thể thấy rằng, khái niệm “hợp đồng thương mại” tồn đời sống kinh tế, pháp lý với ý nghĩa hợp đồng hình thành lĩnh vực thương mại Hợp đồng mua bím hàng hóa loại hợp đồng thương mại lý luận, hợp đồng thương mại dạng cụ thể hợp đồng dân hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại loại hợp đồng mua bán tài sản Tuy nhiên, hợp đồng thương mại nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại nói riêng có đặc thù riêng biệt khác với hợp đồng dân hợp đồng mua bán tài sản Các văn pháp luật hành Việt Nam không định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa dựa khái niệm chung hợp đồng dân sự, hợp đồng mua bán tài sản (Theo Điều 385 Bộ luật dân năm 2015 thì hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Điều 430: Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho bên bán) khái niệm mua bán hàng hóa quy định Luật Thương mại năm 2005 đưa khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại (gọi chung hợp đồng mua bán hàng hóa) sau: “Hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận bên, theo bên có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận” Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa _Hợp đồng mua bán hàng hóa có bím chất giống hợp đồng mua bán tài sản,đều thỏa thuận chủ thể nhằm xác lập quyền, nghĩa vụ pháp lý bên, cụ thể là: bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản/hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn có quyền sở hữu tài sản/hàng hóa mua Bên cạnh đó, hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại nhận diện qua dấu hiệu riêng sau: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa chủ yếu thương nhân.Chủ thể hợp đồng bên giao kết thực hợp đồng Một bên chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa phải thương nhân Chủ thể cịn lại hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân khơng phải thương nhân Đặc điểm chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại điểm khác biệt với chủ thể hợp đồng mua bán tài sản dân Theo quy định Bộ luật dân chủ thể hợp đồng mua bán tài sản cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ, hộ gia đình, tổ hợp tác, pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại (cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị; tổ chức kinh tế; tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác) Lý có khác biệt do, thương nhân chủ thể thực hoạt động thương mại để thực hoạt động thương mại cần đáp ứng yêu cầu định vốn, tư cách pháp lý, số yêu cầu điều kiện mang tính nghề nghiệp để triển khai hoạt động thương mại thường xuyên, độc lập thị trường Ảnh hưởng hoạt động thương mại kinh tế - xã hội có khác biệt so với giao dịch dân Do vậy, quản lý nhà nước hoạt động thương mại có điểm khác biệt Một yêu cầu thể quản lý nhà nước quy định điều kiện chủ thể tham gia hoạt động thương mại nói chung hoạt động mua bán hàng hóa nói riêng tổ chức, cá nhân có hoạt động thương mại phải đăng ký kinh doanh với tư cách thương nhân Quy định nghĩa vụ đăng ký kinh doanh để hình thành tư cách thương nhân thể quản lý nhà nước hoạt động thương mại Xuất phát từ yêu cầu điều kiện chủ thể hoạt động thương mại nên bên chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa phải thương nhân số trường hợp cần bên bán thương nhân Trong quan hệ mua bán hàng hóa bên bán phải thương nhân để thực cơng việc bán hàng hóa nghề nghiệp có thu nhập từ việc bán hàng Bên mua hàng thương nhân khơng thương nhân có nhu cầu mua hàng hóa để bán lại kiếm lời mua hàng để đáp ứng nhu cầu cho cơng việc, sống Hiện nay, thực tiễn kinh doanh xuất chủ thể kinh doanh độc lập thường xuyên đăng ký kinh doanh Những chủ thể theo quan niệm pháp luật Việt Nam thương nhân Tuy nhiên, cá nhân có hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại với tư cách bên mua Thứ hai, đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa hàng hóa Theo quy định khoản Điều Luật Thương mại năm 2005, hàng hóa bao gồm: + Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; + Những vật gắn liền với đất đai Qua quy định đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa Luật Thương mại năm 2005, cần lưu ý số nội dung sau: - So với Luật Thương mại năm 1997, khái niệm hàng hóa mở rộng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế giới, nội hàm khái niệm hàng hóa (từ phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại) khác quốc gia tùy theo truyền thống văn hóa, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu giao lưu thương mại với quốc tê Ngay quốc gia, nội hàm khái niệm hàng hóa khác thời kì phát triển kinh tế Nhưng tựu chung lại, hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa phải hàng hóa phép lưu thơng có tính thương mại (sinh lời) Nếu bên giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hàng hóa bị cấm lưu thơng thị trường hợp đồng mua bán hàng hóa bị vơ hiệu Do vậy, việc xác định hàng hóa đối tượng mua bán điều kiện ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa Với đặc điểm đôi tượng hợp đồng mua bán hàng hóa hàng hóa phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa với hợp đồng cung ứng dịch vụ công việc mà bên cung ứng dịch vụ phải thực theo yêu cầu bên sử dụng dịch vụ Hàng hóa sản phẩm hữu hình, cố tính lưu thơng, có tính thương mại chuyển giao quyền sở hữu thực giao dịch mua bán hàng hóa Khác với hàng hóa, dịch vụ sản phẩm vơ hình, khơng thể cầm nắm được, khơng thể xác lập quyền sở hữu với dịch vụ, không lưu kho, lưu bãi Ở Việt Nam, khái niệm hàng hóa quy định Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005 có khác Khoản Điều Luật Thương mại năm 1997 quy định: Hàng hóa gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, động sản khác lưu thông thị trường, nhà dùng để kinh doanh hình thức cho thuê, mua, bán Khái niệm hàng hóa Luật Thương mại năm 2005 khơng bao gồm loại hàng hóa hữu hình có thời điểm giao kết hợp đồng mà cịn có hàng hóa hình thành tương lai Việc mở rộng khái niệm hàng hóa vừa thể phạm vi điều chỉnh rộng Luật Thương mại, vừa có ý nghĩa đáp ứng yêu cầu điều chỉnh pháp luật Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế với quốc gia khu vực phạm vi toàn cầu - Trong mối tương quan so sánh với đối tượng hợp đồng mua bán tài sản nhận thấy đối tượng hợp đồng mua bán tài sản rộng so với đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa Theo Điều 431 Bộ luật dân năm 2015, đối tượng hợp đồng mua bán tài sản tài sản quy định Bộ luật dân Khái niệm tài sản Điều 105 Bộ luật dân năm 2015 bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai Quyền tài sản quyền trị giá tiền bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác Quyền tài sản phải xác định thỏa thuận cụ thể loại quyền tài sản bên bán phải có giấy tờ chứng khác chứng minh quyền tài sản thuộc sở hữu Có ba loại quyền tài sản: - Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp; quyền giống trồng; quyền đòi nợ; quyền nhận số tiền bảo hiểm vật bảo 10 đảm; quyền tài sản phần góp vốn doanh nghiệp; quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng quyền tài sản khác (thuộc sở hữu bên bán); - Quyền sử dụng đất; - Quyền khai thác tài nguyên Trong đó, đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa động sản vật gắn liền với đất đai Như vậy, loại tài sản quyền tài sản giấy tờ có giá (cổ phiếu, trái phiếu) không đưa vào phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại năm 2005 Những quan hệ mua bán cổ phiếu, trái phiếu thương nhân với có chất giống quan hệ mua bán hàng hóa thương mại cách giải thích khái niệm hàng hóa nên giao dịch mua bán cổ phiếu, trái phiếu không chịu điều chỉnh Luật Thương mại năm 2005 Đây vấn đề cần có trao đổi hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý - Hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại hướng tới việc giao nhận hàng hóa hình thành thời điểm tương lai Hàng hóa giao dịch hàng hóa thương mại thơng thường mà phải loại hàng hóa nằm danh mục hàng hóa giao dịch Sở giao dịch Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) quy định Các quy định mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Điều 64 đến Điều 66, Điều 68 Luật Thương mại năm 2005 minh chứng cho phân tích Quy định Luật Thương mại năm 2005 tương đồng với Luật Anh Theo đó, Luật Anh phân biệt hai loại hợp đồng hợp đồng bán hàng hợp đồng thỏa thuận bán hàng Hợp đồng bán hàng (Sale of Goods) hợp đồng theo quyền sở hữu hàng họa chuyển từ người bán sang cho người mua ký kết hợp đông Hợp đồng thỏa thuận bán hàng (Agreement to Sale of Goods) hợp đồng mà việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa thực tương lai phải hoàn thành số điều kiện định _Thứ ba, mục đích chủ yếu bên hợp đồng mua bán hàng hóa sinh lợi Đặc điểm xuất phát gắn liền với đặc điểm chủ thể chủ yểu hợp đồng mua bán hàng hóa lả thương nhân Theo lý thuyết thực tiễn, thương nhân thường xuyên thực hoạt động thương mại (trong có hoạt động mua bán hàng hóa) với mục đích sinh lời Tuy nhiên, số trường hợp, bên hợp đồng mua bán hàng hóa khơng có mục đích sirih lời Những hợp đồng thiết lập bên không nhằm mục đích sinh lợi với thương nhân thực lãnh thổ Việt Nam, nguyên tắc, không chịu điều chỉnh Luật Thương mại trừ bên không nhằm mục đích sinh lợi lựa chọn áp dụng Luật Thương mại (Khoản Điều Luật Thương mại năm 2005) _Thứ tư, hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với hợp đồng mua bán 11 hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tn theo quy định Ví dụ: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải thể văn hình thức khác có giá trị pháp 11 tương đương Hình thức hợp đồng cách thức thể ghi nhận ý chí bên việc giao kết hợp đồng, nguyên tắc, bên tự lựa chọn hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa trừ trường hợp pháp luật có quy định hình thức cụ thể hợp đồng bên mua bán hàng hóa phải tuân thủ quy định pháp luật hình thức hợp đồng Luật Thương mại quy định đa dạng hình thức thể hợp đồng mua bán hàng hóa bên mua bán hàng hóa nên ký kết hợp đồng văn Ưu điểm hình thức hợp đồng văn so với hình thức hợp đồng lời nói là: - Ghi nhận rõ ràng quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng; - Là sở pháp lý rõ ràng để bên xem xét thực đúng, đầy đủ hợp đồng, đồng thời tài liệu pháp lý quan trọng để quan cồ thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Theo quy định Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG cơng nhận ngun tắc tự hình thức hợp đồng, nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa khơng thiết phải văn mà thành lập lời nói, hành vi chứng minh cách kể nhân chứng Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa _Nội dung hợp đồng nói chung điều khoản bên thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng Nội dung HĐ mua bán hàng hóa điều khoản bên thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ bên bán bên mua quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa _Hợp đồng bắt buộc phải bao gồm nội dung chủ yếu tùy thuộc vào quy định pháp luật quốc gia Việc pháp luật quy định nội dung hợp đồng mua bán có ý nghĩa hướng bên tập trung vào thỏa thuận nội dung quan trọng hợp đồng, tạo điều kiện thuận lợi để thực phòng ngừa tranh chấp xảy q trình thực hợp đồng Luật thương mại Việt Nam không quy định hợp đồng mua bán hàng hóa phải bao gồm nội dung bắt buộc Tuy nhiên, ta thấy rằng, hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường phải chứa đựng thỏa thuận đối tượng, chất lượng, giá cả, phương thức toán, thời hạn địa điểm nhận giao hàng _Trong quan hệ mua bán hàng hóa, bên không bị ràng buộc điều khoản thỏa thuận với mà chịu ràng buộc quy định 12 pháp luật, tức điều khoản pháp luật có quy định bên không thỏa thuận hợp đồng Một số vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa 4.1 Những vấn đề hình thức ngơn ngữ hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp cần lưu ý trình soạn thảo, ký kết Doanh nghiệp đảm bảo hình thức ngơn ngữ hợp đồng theo quy định pháp luật q trình soạn thảo, ký kết Theo đó, doanh nghiệp cần phải đảm bảo yếu tố sau: Thứ nhất, mặt hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa Một nguyên dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu, bên không tuân thủ theo yêu cầu quy định pháp luật Khi nêu để xác lập hợp đồng mua bán, phải có hiệu lực Do đó, doanh nghiệp cần phải đảm bảo hình thức loại hợp đồng theo quy định pháp luật để chắn có hiệu lực sau bên hồn tất q trình ký kết Điều 24 Luật Thương mại năm 2005 quy định “hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể” Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn bản, phải tn theo quy định Trong số trường hợp định, pháp luật bắt buộc bên phải giao kết hợp đồng hình thức văn bản, chẳng hạn như: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua bán điện có thời hạn, Thậm chí, số loại hàng hóa như: nhà ở, cơng trình xây dựng, việc mua bán cần phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật Do đó, thực tế, doanh nghiệp tốt nên thực việc giao kết mua bán hàng hóa thơng qua hình thức văn trường hợp, đặc biệt hàng hóa có giá trị lớn Việc bên ký kết hình thức văn giúp cho bên giảm bớt rủi ro sau tính hiệu lực hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên Dựa văn bản, thân doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt thông tin, vấn đề phát sinh từ giao dịch Thứ hai, trình soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa, doanh nghiệp cần đảm bảo từ ngữ sử dụng phải rõ ràng, nghĩa, mạch lạc dễ hiểu Điều có nghĩa điều khoản hợp đồng hiểu theo nghĩa khơng thể giải thích nghĩa khác Từ ngữ phải chọn lọc, cụ thể, nói lên mục đích hợp đồng mua bán hàng hóa, đối tượng hợp đồng, phương thức 13 tốn, khơng hiểu cách chung chung Việc thiếu cân nhắc việc lựa chọn từ ngữ diễn đạt hợp đồng gây hiểu lầm, ngộ nhận bên Thậm chí, nhiều trường hợp, đối tác thiếu thiện chí trốn tránh nghĩa vụ đưa biện hộ có tranh chấp Ví dụ, điều khoản tốn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, doanh nghiệp sử dụng từ “đồng la” để tốn ngoại tệ, làm điều khoản thiếu tính cụ thể không riêng Mỹ mà nhiều quốc gia giới sử dụng đồng tiền tỷ giá hối đoái chúng khác Hoặc trường hợp tên hàng hóa hợp đồng cụ thể 200m thảm màu xanh Tuy nhiên, thực tế, màu xanh có nhiều cấp độ, xanh lam, xanh lục Nếu doanh nghiệp không cụ thể hợp đồng, bên q trình thực dẫn đến nhầm lẫn có khả làm cho hợp đồng mua bán hàng hóa bị vơ hiệu xảy tranh chấp 4.2 Những vấn đề thẩm quyền ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp cần lưu ý Thẩm quyền ký kết vấn đề có ảnh hưởng đến tính có hiệu lực hợp đồng Do đó, doanh nghiệp cần phải xem xét cách cẩn thận trình soạn thảo ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Theo đó, doanh nghiệp cần phải xem xét yếu tố chủ thể ký kết có đủ lực pháp luật lực hành vi hay không? Theo quy định Luật Thương mại năm 2005, chủ thể tham gia việc mua bán hàng hóa “thương nhân, bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp; cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Ngồi ra, tổ chức, cá nhân khơng phải thương nhân trở thành chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa, phải tuân theo Luật Thương mại chủ thể lựa chọn áp dụng Luật Thương mại Doanh nghiệp cần lưu ý rằng, cá nhân tham gia vào quan hệ mua bán hàng hóa phải người hành vi xác lập quyền nghĩa vụ quan hệ theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Đối với trường hợp hạn chế hay lực hành vi, hợp đồng mua bán hàng hóa cần phải có người đại diện theo pháp luật, người giám hộ thay mặt kí kết Trong trường hợp tổ chức, doanh nghiệp cần phải xác định người đại diện tổ chức tham gia việc kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa, đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Nếu đại diện pháp luật, doanh nghiệp cần yêu cầu khách hàng cung cấp giấy tờ xác định vai trò đại diện Trong trường hợp ủy quyền, cần phải có giấy ủy quyền hợp đồng ủy quyền bên Việc xác định thẩm quyền ký kết quan trọng trình soạn thảo hợp đồng Doanh nghiệp cần phải cẩn trọng vấn đề này, đặc biệt liên quan đến phạm vi đại diện, khả xác lập quan hệ phần lớn hợp đồng mua bán thực bị vô 14 hiệu sai phạm xuất phát từ thẩm quyền ký kết bên Do đó, q trình soạn thảo, ký kết hợp đồng, doanh nghiệp cần xem xét hồ sơ thông tin cá nhân pháp nhân bên thật kỹ lưỡng để tránh sai sót sau 4.3 Những vấn đề nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp cần lưu ý Khi soạn thảo ký kết, doanh nghiệp cần phải ý tính logic cấu trúc nội dung để đạt mục đích hợp đồng mua bán hàng hóa Tùy vào loại hàng hóa, điều khoản hợp đồng quy định khác dựa thỏa thuận bên mua bên bán Tuy nhiên, nhìn chung, hầu hết hợp đồng mua bán hàng hóa chứa nhóm điều khoản bản, bao gồm: pháp lý thương mại Doanh nghiệp cần phải dự tính số lượng xếp chúng cách logic mặt thời gian, khơng gian tính trọng yếu điều khoản Về điều khoản pháp lý, soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa, doanh nghiệp cần phải đặt câu hỏi sau: hàng hóa gì? có bị cấm kinh doanh hay kinh doanh cần có điều kiện?; quy chuẩn Nhà nước chất lượng hàng hóa? Ai người chịu chế tài hành vi vi phạm hợp đồng?; tranh chấp bên phát sinh giải nào? Do đó, để trả lời câu hỏi nêu trên, doanh nghiệp cần lưu ý việc xây dựng điều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa, như: đối tượng hợp đồng, bồi thường thiệt hại phạt vi phạm, giải tranh chấp Trong đó, dối tượng hợp đồng hàng hóa, doanh nghiệp soạn thảo cần phải đảm bảo quy định khoản Điều Luật Thương mại năm 2005, bao gồm: “tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; vật gắn liền với đất đai” Hàng hóa giao dịch khơng phải hàng hóa thương mại thơng thường, mà phải loại hàng hóa nằm danh mục hàng hóa giao dịch Sở Giao dịch Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định quy định cụ thể từ Điều 64 đến Điều 66 Điều 68 Luật Thương mại năm 2005 Đối tượng hàng hóa thương mại hẹp đối tượng tài sản giao dịch dân Các loại tài sản quyền tài sản giấy tờ có giá gồm: cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại năm 2005 Đối với chất lượng hàng hóa, hàng hóa đưa vào hợp đồng thường đính kèm theo tiêu chuẩn nước quốc tế định theo quy định pháp luật tiêu chuẩn hàng hóa tiêu phẩm chất Đây tiêu chuẩn hướng đến việc đánh giá cơng năng, đặc trưng hàng hóa để đáp ứng nhu cầu cá nhân xã hội Trong trình soạn thảo điều khoản này, doanh nghiệp cần phải xác định xem thang tiêu chuẩn, quy trình đánh giá kỹ thuật mà bên sử dụng để đánh giá chất lượng hàng hóa đánh giá xem chúng có phù hợp với 15 các quy định pháp luật hay khơng Từ đó, doanh nghiệp cần dẫn tiêu chuẩn điều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa yêu cầu bên bán hàng cung cấp tài liệu, hồ sơ chứng minh Liên quan bồi thường thiệt hại phạt vi phạm, doanh nghiệp cần lưu ý bên thỏa thuận mức phạt phải dựa vào điều 301 Luật Thương mại để đưa mức phạt phạm vi từ 8% trở xuống Trong trường hợp bên thỏa thuận mức phạt cao (ví dụ 10%), phần vượt q chênh lệch (2%) coi vi phạm điều cấm pháp luật bị vô hiệu Đối với điều khoản bồi thường thiệt hại, soạn thảo, doanh nghiệp cần đảm bảo dựa theo nguyên tắc bồi thường toàn thời hạn Bộ luật Dân năm 2015 Điều có nghĩa thiệt hại xảy bao nhiêu, phải bồi thường nhiêu người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải nhanh chóng khắc phục tổn thất mà người bị thiệt hại phải gánh chịu Liên quan đến điều khoản giải tranh chấp, doanh nghiệp cần lưu ý soạn thảo hợp đồng, bên nên ưu tiên việc thương lượng để giải vấn đề trước sử dụng cách thức khác Trong trường hợp thỏa thuận lựa chọn giải Trọng tài hay Tòa án, phải tuân theo quy định pháp luật Doanh nghiệp cần lưu ý, trường hợp có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân với thương nhân, bên có quyền lựa chọn hình thức giải Trọng tài Tịa án; có tham gia bên thương nhân nước ngồi, bên cịn lựa chọn tổ chức Trọng tài Việt Nam, lựa chọn tổ chức Trọng tài nước để giải Về điều khoản thương mại, soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa, doanh nghiệp cần phải xem xét vấn đề liên quan đến giá biến động giá cả, khối lượng hàng hóa, phương thức tốn - giao hàng Liên quan đến giá cả, điều khoản bên thỏa thuận Tuy nhiên, trình soạn thảo, doanh nghiệp đưa đầy đủ nội dung: đơn giá, tổng giá trị hàng hóa cụ thể Trong nhiều trường hợp, giá số hàng hóa cụ thể bị biến động theo thời gian thị trường Doanh nghiệp cần lưu ý việc đưa cách xác định giá loại hàng hóa theo điều kiện, yếu tố khách quan tác động làm thay đổi giá cả, thay việc đưa mức giá cố định Đối với khối lượng/số lượng hàng hóa, điều khoản thể mặt lượng hàng hóa hợp đồng Khi xây dựng điều khoản này, doanh nghiệp cần làm rõ nội dung mà bên cần thỏa thuận: đơn vị tính, tổng số lượng phương pháp xác định số lượng Ví dụ: hợp đồng mua bán gạch men, doanh nghiệp cần phải biết kích thước gạch theo đơn vị tính centimet hoặt mét vuông, số lượng miếng mà khách hàng đối tác có nhu cầu Trong trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, doanh nghiệp cần phải xem xét số lượng đơn vị đo lường theo hệ thống đo lường quốc tế mà bên lựa chọn thống hàng hóa giao dịch Ngoài 16 ra, doanh nghiệp cần phải soạn thảo điều khoản phương thức giao nhận với đầy đủ nội dung, bao gồm thời điểm, địa điểm cách thức giao nhận hàng hóa Tương ứng với phương thức giao nhận, doanh nghiệp cần ý đến việc soạn thảo phương thức toán hợp đồng mua bán hàng hóa Trong điều khoản này, cách thức mà bên thực nghĩa vụ giao, nhận tiền mua bán hàng hóa cần phải cụ thể hóa, bao gồm nơi tốn, hình thức tốn, đồng tiền sử dụng Chẳng hạn, soạn thảo điều khoản này, bên chọn toán trực tiếp, doanh nghiệp ghi rõ qua hình thức tiền mặt séc Nếu bên gián tiếp thông qua sử dụng dịch vụ bên thứ ba ngân hàng, doanh nghiệp cần ghi xác thơng tin bên thứ ba tài khoản bên toán Một vấn đề mà doanh nghiệp cần lưu ý thêm xác định đồng tiền tốn hợp đồng mua bán hàng hóa Theo khoản 13 Điều Pháp lệnh Ngoại hối năm 2013, Điều Thông tư số 32/2013/TT-NHNH, hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân Việt Nam với với cá nhân, tổ chức khác lãnh thổ Việt Nam, việc toán yêu cầu đồng tiền Việt Nam không sử dụng đồng tiền quốc gia khác, đồng tiền chung châu Âu - Euro (ngoại tệ) Tuy nhiên, thực tế cần nhìn nhận rằng, bên nhiều trường hợp lựa chọn tốn đồng ngoại tệ có vấn đề phát sinh từ việc sử dụng sai đồng tiền tốn khơng thể làm cho hợp đồng vơ hiệu quan điểm tịa án cho điều cấm nằm văn luật không nằm văn luật theo quy định điểm c khoản điều 117 Bộ luật Dân năm 2015 Rủi ro xảy giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Rủi ro chủ thể ký kết hợp đồng: a Thực trạng: - Người ký khơng có thẩm quyền ký (Khơng phải người đại diện theo pháp luật người ký không ủy quyền) - Người ký vượt phạm vi ủy quyền.  b Phòng ngừa: - Kiểm tra Giấy ĐKKD xem người đại diện theo pháp luật - Yêu cầu cung cấp Văn ủy quyền cho nhân viên giao dịch người ký không phải người đại diện theo pháp luật - Kiểm tra giấy ủy quyền xem người ký có thuộc phạm vi ủy quyền không (điều kiện ủy quyền, quyền người ủy quyền) Rủi ro đối tượng hợp đồng: 17 a Thực trạng: - Tranh chấp hàng hóa khơng đối tượng thỏa thuận - Tranh chấp chất lượng hàng hóa khơng đúng, không đáp ứng theo tiêu chuẩn - Tranh chấp đơn vị tính - Khi soạn thảo hợp đồng  hai bên không quy định cụ thể chi tiết dẫn đến hiểu lầm bên lợi dụng  sơ hở để không thực nghĩa vụ b Phòng ngừa: - Khi soạn thảo cần quy định cách cụ thể, chi tiết đối tượng hợp đồng, Chất lượng hàng hóa, số lượng, trọng lương Chỉ tiêu kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng, Đơn vị tính (m, kg) để tránh xảy tranh chấp  Rủi ro giá cả, phương thức toán: a Thực trạng: - Rủi ro giá thị  trường biến động - Rủi ro đồng tiền làm phương thức tốn - Tranh chấp chi phí bốc dỡ, vận chuyển lưu kho bãi - Rủi ro cách thức giao nhận tiền - Rủi ro phương thức bảo đảm hợp đồng phương thức bảo lãnh - Không quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên  b Phòng ngừa:  - Cần đưa điều khoản chi tiết, cụ thể, linh hoạt phù hợp với giao dịch Rủi ro thư bảo lãnh: a Thực trạng: - Làm giả chứng thư bảo lãnh - Rủi ro người ký phát chứng thư bảo lãnh không thẩm quyền vượt  quá thẩm quyền.  - Điều kiện bảo lãnh: Ngân hàng phát hành thư bảo lãnh yêu cầu bên thụ hưởng phải chứng minh vi phạm bên bảo lãnh, ngân hàng toán.  - Rủi ro để từ chối bảo lãnh cách ghi thời hạn bảo lãnh, ví dụ thời hạn bảo lãnh 360 ngày, dẫn tới cách hiểu khác ngày thường hay ngày làm việc.  - Bên bảo lãnh viện lý để từ chối toán chậm toán cho bên nhận bảo lãnh (Viện lý HĐ gốc/ PLHĐ bị sửa đổi tùy tiện) b Phòng ngừa:  - Cần áp dụng chung biểu mẫu thư bảo lãnh đính kèm hướng dẫn Tốt khơng áp dụng bảo lãnh có điều kiện - Thực điều khoản ký hợp đồng (Đặc biệt chứng từ liên quan phải chuẩn xác, phù hợp thời gian).  18 - Không nên sửa lại hợp đồng, bổ sung PLHĐ hai bên có chứng thư bảo lãnh chưa có đồng ý bên bảo lãnh (Trường hợp  hai bên sửa đổi HD, lập PLHD phải báo/đề nghị bên bảo lãnh lập lại Bảo lãnh theo nội dung sửa đổi) Rủi ro điều khoản phạt vi phạm: a Thực trạng: - Theo Luật thương mại (Điều 301) quyền thoả thuận mức phạt vi phạm bên bị hạn chế, cụ thể: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” Do vậy, bên thoả thuận mức phạt phải vào quy định Luật thương mại để lựa chọn mức phạt phạm vi từ 8% trở xuống, bên thoả thuận mức phạt lớn (ví dụ 12%) phần vượt (4%) coi vi phạm điều cấm pháp luật bị vô hiệu.  - Theo quy định Bộ luật Dân chậm tốn bên thỏa thuận mức phạt không vượt 150% mức lãi suất (Điều 476) - Mức lãi chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả b Phịng ngừa:  - Đây điều khoản thơng thường Khi thương thảo hợp đồng với khách hàng đưa vào hợp đồng khơng cần đưa vào pháp luật quy định Cán kinh doanh cần linh hoạt sử dụng điều khoản này.  - Theo Đ 41 NĐ 48/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2010 riêng hợp đồng xây dựng mức phạt tối đa 12% giá trị hợp đồng bị vi phạm Rủi ro liên quan đến điều khoản quy định kiện bất khả kháng: a.Khái niệm: Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép (Điều 161 BLDS).  - Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thể thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác (Điều 302 BLDS).  - Điều 294 Luật Thương mại bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng - Như giá trị quan trọng việc soạn thảo điều khoản bất khả kháng giúp cho bên lường trước trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng điều kiện bất khả kháng xảy trình thực hợp đồng b Phịng ngừa: - Khi soạn thảo hợp đồng cần có thỏa thuận rõ ràng trường hợp bất khả kháng: 19 - Bất khả kháng tượng thiên nhiên: Lũ, lụt, hỏa hoạn, động đất, sóng thần - Bất khả kháng tượng xã hội: Chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình cơng, cấm vận, thay đổi phủ … - Có thể đưa kiện thân mình:,mất điện, hỏng máy…bên cung cấp vật tư chậm trễ giao hàng kiện bất khả kháng để miễn trách nhiệm.  Rủi ro điều khoản bồi thường thiệt hại: - Điều 302 Luật thương mại 2005: “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm” Có ba điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường hợp đồng thương mại (Đ.303 Luật TM) sau: + Có hành vi vi phạm hợp đồng + Có thiệt hại thực tế xảy ra  + Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại.  Hình mẫu hợp đồng mua bán hàng hóa 20 21 III MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA _Thứ nhất, nhận thức pháp luật cho doanh nghiệp ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa Các doanh nghiệp cần phải thường xuyên cập nhật thông tin pháp lý; xây dựng tổ chức pháp chế doanh nghiệp; sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật cách thường xuyên có hiệu quả; lãnh đạo cán doanh nghiệp có kế hoạch định kỳ bồi dưỡng kiến thức pháp luật hợp đồng phân phối hàng hóa Điều giúp doanh nghiệp tránh rủi ro khơng đáng có giao kết thực hợp đồng _ Thứ hai, thực việc hỗ trợ thông tin từ quan quản lý nhà nước chuyên môn cho doanh nghiệp ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa Nhà nước ta cần xây dựng hệ thống thông tin quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Các quan chuyên môn Sở Công thương, quản lý thương mại, quản lý thị trường, nên có trách nhiệm tư vấn cho doanh nghiệp thông tin cần thiết doanh nghiệp yêu cầu để họ nắm rõ hợp đồng phân phối hàng hóa mà họ tiến hành ký kết thực Bên cạnh đó, cần xây dựng mở rộng hình thức tìm hiểu pháp luật cho doanh nghiệp tọa đàm, tư vấn, xây dựng trang web riêng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để doanh nghiệp cập nhật thơng tin, trao đổi, bàn bạc tìm hướng giải cho vấn đề xúc trình thực thi pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa _Thứ ba Căn theo Khoản Điều 156 Bộ luật dân 2015 quy định: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép.”Luật thương mại có đề cập đến vấn đề miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng trường hợp gặp kiện bất khả kháng Do để đề phịng kịp thời tìm biện pháp giải quyết, bên nên thỏa thuận kiện bất khả kháng theo ý chí bên liệt kê chi tiết để xác định kiện bất khả kháng Điều giúp thuận tiện có lợi có tranh chấp xảy 22 KẾT LUẬN Khơng thể phủ nhận rằng, hợp đồng mua bán hàng hóa ngày tăng nhanh, với nhu cầu khác người Do đó, nhiều doanh nghiệp tham gia giao dịch hướng đến bảo vệ quyền lợi giảm thiểu tối đa rủi ro trong quá trình soạn thảo, ký kết hợp đồng Để thực điều này, doanh nghiệp cần phải trang bị kiến thức pháp luật hợp đồng hiểu chất quan hệ mua bán hàng hóa cách đầy đủ, để tối đa hóa lợi ích Vì thế, số vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp cần phải lưu ý trình ký kết soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm: hình thức, ngôn ngữ sử dụng, thẩm quyền ký kết điều khoản trọng yếu 23 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://luatduonggia.vn/khai-niem-dac-diem-va-noi-dung-cua-hop-dongmua-ban-hang-hoa/ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-van-de-phap-ly-doanhnghiep-can-luu-y-trong-qua-trinh-soan-thao-ky-ket-hop-dong-mua-banhang-hoa-87209.htm https://luatminhkhue.vn/hop-dong-mua-ban-hang-hoa-la-gi-dac-diem-hopdong-mua-ban-hang-hoa-trong-thuong-mai.aspx 24 ... khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa 12 Một số vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa ... bên bán) khái niệm mua bán hàng hóa quy định Luật Thương mại năm 2005 đưa khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại (gọi chung hợp đồng mua bán hàng hóa) sau: ? ?Hợp đồng mua bán hàng hóa. .. loại hợp đồng hợp đồng bán hàng hợp đồng thỏa thuận bán hàng Hợp đồng bán hàng (Sale of Goods) hợp đồng theo quyền sở hữu hàng họa chuyển từ người bán sang cho người mua ký kết hợp đông Hợp đồng

Ngày đăng: 03/11/2022, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w