Sự du nhập của phật giáo ở vùng dân tộc thiểu số việt nam

7 1 0
Sự du nhập của phật giáo ở vùng dân tộc thiểu số việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lê Trần Quyên 132 Sự DU NHẬP CỦA PHẬT GIÁO Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SÓ VIỆT NAM ThS Lê Trần Quyên Viện • Dân tộc ■ học • Email: letranquyen.dth@gmail.com Tóm tắt: Phật giáo du nhập vào nước ta từ khoảng đầu Cơng ngun có ảnh hưởng quan trọng hình thành sắc văn hóa nhiều tộc người, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ đảt nước Việt Nam Sự du nhập cùa Phật giáo vào Việt Nam nói chung đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu du nhập Phật giảo vào vùng dân tộc thiểu sổ (DTTS) chưa quan tâm đủng mức Do đó, viết tập trung khái quát giới thiệu du nhập Phật giáo vào vùng đồng bào DTTS vùng (miền núi phía Bắc Tây Nguyên) dựa tổng quan công trình nghiên cứu số nhà khoa học từ năm 1986 đến nay, từ gợi mở hướng nghiên cứu cho vấn đề nêu Từ khóa: Phật giáo, du nhập Phật giáo, vùng dán tộc thiêu sổ, Việt Nam Abstract: Buddhism came to Vietnam at the beginning of the Common Era; it then had an important in fluence on the formation of cultural identities of many ethnic groups as well as making a great contribution to the cause of national construction and defense The introduction of Buddhism into Vietnam in general has been mentioned in many studies, while the introduction of Buddhism into ethnic minority areas has not been given due attention This article outlines the introduction of Buddhism into ethnic minority areas in three regions (the Northern mountainous region, the Central Highlands and the Southwestern region) based on an overview of research works from 1986 to now, thereby suggesting a new research direction for the above mentioned issue Keywords: Buddhism, introduction ofBuddhism, ethnic minority areas, Vietnam Ngày nhận bài: 30/10/2021; ngày gửi phản biện: 6/11/2021; ngày duyệt đăng: 28/11/2021 Sự du nhập Phật giáo vào vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Cho đến nay, thời điểm địa điểm Phật giáo du nhập vào Việt Nam vần cịn có ỷ kiến khác Những chứng từ tư liệu Lê Mạnh Thát (2006) cho thấy Phật giáo du nhập vào Việt Nam sớm, từ kỷ thứ III trước CN Trong câu chuyện Tiên Dung Chử Đồng Tử thời Hùng Vương thứ đề cập Lĩnh Nam chích quái, Chừ Đồng Từ học đạo với nhà sư Phật Quang núi Quỳnh Viên Tạp chí Dán tộc học số - 2021 133 Nghiên cứu Khảo sát toàn diện Phật giảo Nam tông Việt Nam Trần Khánh Dư (2004) nói đến nguồn gốc hệ phái Bắc tơng nhà truyền giáo từ Ẩn Độ theo Đại chúng (Đại thừa) vượt dãy Himalaya qua Trung Quốc theo đường biển vào miền Bắc Việt Nam Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) nơi Phật giáo truyền bá vào trở thành trung tâm Phật giáo cổ xưa Việt Nam Trong khoảng thời gian đó, Phật giáo Đại thừa truyền sang nước phía Bắc Mơng cổ, Tây Tạng, Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên nên cịn gọi cịn Bắc tơng Từ đây, cộng đồng theo Phật giáo Bắc tông thiết lập Cùng thời điểm này, Phật giáo truyền vào Thái Lan, Ba Tư, Việt Nam với nhiều tông phái khác nhau, hệ phái Bắc tơng có Thiên Thai tông, Chơn Ngôn tông, Thiền tông, Tịnh Độ tông, Mật tông, Những tông phái chịu ảnh hưởng Phật giáo từ Trung Quốc nên tơng cịn chia nhiều dòng phái Ở Việt Nam, Phật giáo Bắc tông tập trung phát triển miền Bắc, chủ yếu khu vực đồng bằng, thành thị, vùng trung du Hội Phật tử tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Yên Bái, Tuyên Quang phát triển đông, địa phương khác Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Điện Biện, Lai Châu chưa có nhiều (Trần Khánh Dư, 2004) Có ý kiến khác cho rằng, Phật giáo Bắc tông nhiều người thừa nhận tơn giáo người Kinh, phận người Hoa số dân tộc người Mường, Thái, Tày (Nguyễn Phúc Nguyên (2015, tr 2) Trong sách Chùa Việt Nam, nhóm tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long, Lê Văn Lan, Nguyễn Duy Chiếm (2010) đề cập đến bia đá nửa khắc chữ Thái nửa khắc chữ Hán, khẳng định người Thái Mộc Châu theo Phật giáo Văn bia viết việc xây dựng người góp cơng xây dựng sở thờ tự, có số quý tộc người Thái, Tạo Tiêng, Chiêu Tổn (tiếng Thái) Phần Hán ngừ văn bia ghi rõ: Chiền Viện chùa cổ thờ Phật Ngày mùng 10 tháng Ba năm Duy Tân thứ hai (10/4/1908) khởi công xây dựng lại, đến ngày lành, tháng Giêng năm Kỷ Dậu (tháng 2/1909) hoàn thành Ngoài chức sắc người Thái cịn có đóng góp Tri châu Đà Bắc Đinh Công Nội, Xa Văn Nghĩa, Tri châu Mai Châu Hà Công Chính, Xa Văn Kỳ nhân dân vùng Mộc Châu (Hà Văn Tấn cộng sự, 2010) Phật giáo phát triển cực thịnh sang đến đời nhà Trần (1225-1400) Thời kỳ này, vua Trần Nhân Tông (1279-1293), vị vua triều Trần rời bỏ ngai vàng lên núi Yên Từ (Quảng Ninh) tu hành cho đời phái Thiền Trúc Lâm Đạo Phật vùng miền núi phía Bắc thời kỳ nhà Trần bước đầu phát triển lan tỏa đến số địa phương vùng sâu, vùng xa Tác giả Thích Gia Quang khó khăn việc đưa Phật giáo đến với đồng bào DTTS vùng sâu vùng xa “do ngôn ngữ bất đồng, phong tục khác biệt nên việc tăng ni hòa nhập với đồng bào DTTS miền núi phía Bắc khó khăn Do tăng ni Giáo hội 134 Lê Trần Quyên Phật giáo Việt Nam khu vực miền Bắc người Kinh, chưa có người DTTS” Bên cạnh đó, “nhiều tăng ni miền xi có tâm lý ngại khó, ngại khổ phải hoạt động Phật vùng miền núi phía Bấc” (Thích Gia Quang, 2014, tr 70) Các di tích Phật giáo cổ miền núi phía Bắc hầu hết tình trạng xuống cấp trầm trọng, chí chi cịn phế tích, chùa Hắc Y, xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tinh Yên Bái; chùa Vạt Hồng (chùa Chiền Viện), xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tinh Sơn La, Trong sinh hoạt tôn giáo, hầu hết DTTS vùng miền núi phía Bắc quen tiếp cận đội ngũ thầy tào, thầy mo, đạo công, sư công dân tộc mình; cịn việc tiếp cận đội ngũ tăng ni mẻ, chí xa lạ Đây khó khăn mà Phật giáo gặp phải truyền bá vào vùng sâu, vùng xa Tư liệu Nguyễn Phúc Nguyên (2015) cho thấy, Phật giáo xuất Cao Bằng vào khoang kỷ XI, khơng có hệ thống sở thờ tự riêng gần hịa quyện vào tín ngưỡng dân gian địa phương Đạo Phật rõ nét mà gắn với tín ngưỡng dân gian nhiều yếu tố tôn giáo, thể qua cách thờ cúng đền, miếu (tiền Thánh, hậu Phật; thờ chung với thành hồng, thổ cơng, nhân vật lịch sử) Một số gia đình người DTTS có thờ Phật Bà Quan Âm, quan niệm cúa họ, việc thờ Phật Bà Quan Âm lại thờ vị thần (do bị dân gian hóa); Phật Bà Quan Âm thờ vị trí cao thờ chung với Hắc hô huyền đàn (theo Đạo giáo), Tuy nhiên, nghiên cứu không rõ DTTS theo đạo Phật Bên cạnh đó, Nguyễn Phúc Nguyên chì địa danh mà đạo Phật xuất phát triên miền núi phía Bắc Hà Giang, Sơn La, Lào Cai, Tại Hà Giang, đạo Phật xuất từ sớm, vào đời nhà Trần kỷ XIII - XIV (Ban Tôn giáo Chính phủ, 2005) Vi Vãn An (2016) “Đói điêu suy ngâm dâu tích đạo Phật vùng người Thái Táy Bắc Tây Nghệ An'” đề cập đến tháp Mường Luân, Chiềng Sơ, Mường Bám, Mường Và, n Hịa chứng tích xác định rõ ràng đạo Phật phát triển du nhập vào người Thái (chủ yếu khu vực biên giới Việt - Lào) vùng Tây Bắc miền tây Nghệ An Dựa tư liệu điền dã Lào tinh Điện Biên, Sơn La, Nghệ An, nghiên cứu khăng định tháp xây dựng từ khoảng cuối kỷ XI-XIV (bao gồm vùng đất thuộc phạm vi bên Việt Nam mường phía Đơng Lào) Tuy nhiên, chùa tháp du nhập vào đến mường Thái sát biên giới, bối cảnh xã hội, từ kỷ XII trở đi, xã hội Thái vùng Tây Bắc Tây Thanh - Nghệ vào ổn định, đạo Phật có điều kiện phát triến mờ rộng sang phía Đơng cùa Lào, nên ngơi tháp dần xây dựng Điều cho thấy, có thời kỳ, phận người Thái (khu vực biên giới với Lào) theo đạo Phật, nhiên chủ trương chúa mường Thái sau quyền Pháp thuộc khơng trì đạo Phật nên người Thái dần từ bỏ đạo Phật, chùa, tháp dần bị hoang phế Thông qua tống quan cho thấy, sổ tộc người Lào, Lự, La Chí, hay Dao cịn có dấu tích nghi lễ ảnh hưởng đạo Phật Cụ thê, Đào Quang Vinh cộng (2016) khăng định, ảnh hương đạo Phật có từ trăm năm trước, nên lề cúng vào ngày Rằm ngày 30 tháng, lễ vật hoa quả, khơng Tạp chí Dân tộc học số - 2021 135 có vật hiến sinh Người Lào Điện Biên không giữ tập quán theo đạo Phật Một số tháp ngơi chùa cịn số địa phương, mà tiêu biểu tháp xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên), song cịn có ý nghĩa di tích Phật giáo thời khứ xa xôi” (Đào Quang Vinh, 2016, tr 413) Vào khoảng nửa đầu kỷ XX, người Lự thực nghi lễ Phật giáo gọi bun, lễ mừng năm (bun pi mày) vào tháng Giêng, lễ té nước (bun huất nặm) vào tháng 11, tháng 12 lễ thả ống pháo sáng (bun bảng phay) vào tháng 2, tháng theo lịch người Lự (Lê Ngọc Thắng cộng sự, 2016, tr 468) vết tích Phật giáo đề cập đến người La Chí xã Bản Phùng tiếp thu ảnh hưởng đạo Phật nên lập miếu để thờ Quan In (Phật Bà Quan Âm)” (Tạ Thị Tâm cộng sự, 2016, tr 604) Nguyễn Thị Thúy Hằng (2017) viết “Hiện trạng cộng đồng Phật giáo khu vực Tây Bắc nước ta nay' phản ánh Phật giáo xâm nhập vào đời sống dân tộc khu vực Tây Bẳc, song mức độ đậm nhạt khác người Mường, người Thái, Hmông, Tày, Nùng Mặc dù vậy, Phật giáo khơng át tín ngưỡng đa thần tục thờ cúng tổ tiên vốn ăn sâu tiềm thức đồng bào Bên cạnh đó, thâm nhập ngày gia tăng mạnh mẽ công giáo, Tin Lành số tượng tôn giáo khiến cho vị Phật giáo khu vực Tây Bắc có phần hạn chế Lượng tín đồ cịn ỏi, kết họp với địa hình hiểm trở, giao thơng khó khăn, tiềm lực kinh tế địa phương nguồn lực công đức hạn chế nhiều đến việc thờ tự tôn tạo di tích Phật giáo khu vực Tây Bắc Chùa Tân Bảo thành phố Lào Cai sở thờ tự Phật giáo lâu đời tìm thấy thời điểm Tài liệu ghi chép sở thờ tự lưu năm xây dựng 1900, theo dân gian Phật giáo có mặt địa bàn vào thời Trần, chủ yếu tập trung phận người Kinh Nhìn chung, trước năm 1992, hoạt động Phật giáo tỉnh Lào Cai chưa có biểu rõ nét, trước địa bàn tỉnh có nhiều phật từ, chủ yếu thực hành lễ nghi Phật giáo gia đình, đền tỉnh hay sở thờ tự địa phương khác (Trần Phùng, 2019, tr 383) Có thể nói, kết nghiên cứu Phật giáo Bắc tơng DTTS khu vực miền núi phía Bắc cho thấy ảnh hưởng không sâu đậm Phật giáo tâm thức tộc người thiểu số Sự du nhập Phật giáo vào Tây Nguyên Đầu kỷ XX, với có mặt Cơng giáo, đạo Phật tìm đến với cư dân sống vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, theo bước chân người dân miền xuôi di cư đến Đắk Lắk, vị tăng ni bắt đầu lên hành đạo Ngồi người Kinh, Bn Ma Thuột cịn có số người Hoa, người Ân Độ người Lào đến làm ăn sinh sống, có nhiều ngoại kiều theo đạo Phật (Nguyễn Phúc Nguyên, 2015) Vào năm 1905, đồ Pháp có ghi dấu thành phố Bn Mê Thuột, tỉnh Đắk Lắk có ngơi chùa “Pagode” (Trần Khánh Dư, 2004) Tín ngưỡng người Kinh vốn phổ biến thờ Phật, thờ Lê Trần Quyên 136 Đức Thánh Trần, Tứ Phủ điện gia, song đơi có tham dự người DTTS, người Ê Đê (Ê-đê) đến lễ (Phạm Quỳnh Phương, 2014, tr 10) Cơng trình vấn đề dân tộc Lâm Đồng từ bác sĩ A Yersin phát đến người Pháp tiến hành khai thác Lâm Đồng, đạo Phật chưa biết đến mảnh đất Trong đó, vùng khác nước tỉnh miền Trung, Phật giáo phát triển mạnh mẽ giữ vị trí quan trọng đời sống tinh thần người nơi Sau cư dân người Việt tỉnh miền Trung vào Lâm Đồng định cư lâu dài mang theo nếp sống tư tưởng Phật giáo gieo hạt giống Phật giáo xuống vùng đất Tuy nhiên, nghi lễ sinh hoạt tơn giáo lúc đầu cịn nhiều hạn chế họ chưa có tu viện tăng ni (Mạc Đường chủ biên, 1983) Hoà thượng Tăng Cang Lê Tế, pháp hiệu Từ Vân vị Tổ sư đạo Phật tỉnh Kon Turn Am thờ Phật xây dựng vùng đất gò đồi thuộc địa bàn thành phố Kon Tum với tên gọi Linh Sơn tự Chùa tu sừa năm 1932 với đóng góp tín đồ Sau thời gian, chùa xây dựng lại đặt tên gọi chùa Bác Ái Sau thời điểm này, đạo Phật bắt đầu phát triển mạnh khu vực xung quanh vùng ven thành phố đến huyện Tuy nhiên, với quy định khắt khe giáo lý, giáo luật có nhiều điều cấm kỵ, đạo Phật thích nghi, truyền bá, phát triển vùng người Kinh; vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, lưu giữ sắc văn hóa, tín ngưỡng, truyền thống ảnh hưởng nhiều luật tục cộng đồng dân tộc nên việc truyền bá không hiệu thích nghi Như vậy, nghiên cứu trước phát triển Phật giáo Tây Nguyên, chưa tiếp cận tài liệu nói đến DTTS theo đạo Phật, mà chủ yếu người Kinh mang theo đạo Phật vào chuyển cư đến Gần đây, viết Phùng Thái Hội (2019) nghiên cứu Phật giáo cộng đồng người Ê Đê Đẳk Lắk nay, cho biết, Phật giáo bước tạo ảnh hưởng định đến đời sống văn hóa DTTS Tây Nguyên, dân tộc Ê Đê đến với Phật giáo muộn, không gây “biến động” đời sống đồng bào Người Ê Đê xem trọng trách nhiệm mồi người gia đình, cha mẹ, thân tộc; tinh thần gần với giáo lý Phật giáo đạo hiếu người Sự tương đồng “tiếng nói chung” Phật giáo với văn hóa truyền thống tộc người Đây điểm tạo nên sợi dây liên kết Phật giáo cộng đồng người Ê Đê Đắk Lắk Đen Phật giáo trở thành phần thiếu văn hóa tinh thần người Ê Đê, góp phần tạo nên điểm đời sống tinh thần đồng bào thơng qua q trình giao thoa văn hóa, tín ngưỡng truyền thống người Ê Đê giáo lý nhà Phật Ket luận Từ trình bày cho thấy, miền Bắc nước ta, Phật giáo Bắc tông phát triển mạnh vùng đồng bằng, trung tâm thị trấn, thị tứ, thành phố lớn chủ yếu gắn với người Kinh Ở vùng miền núi, nơi cư trú đồng bào DTTS, Phật giáo chưa thực Tạp chí Dân tộc học số6 137 2021 chinh phục họ, chưa khẳng định vị vùng đất Trong suốt nhiều kỉ từ du nhập vào Việt Nam đến nay, lý khác Phật giáo chưa phát huy vai trò ảnh hưởng với đối tượng đồng bào DTTS miền núi phía Bắc Gần đây, Hội Phật tử tỉnh miền núi có nhiều đồng bào DTTS sinh sống Quảng Ninh, Lạng Son, Yên Bái, Tuyên Quang phát triền đáng kể, nhiều địa phương khác Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Điện Biện, Lai Châu chưa phát triển Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân điều kiện lịch sử, điều kiện địa lý, tâm lý tộc người nhiều nguyên nhân khác, cần nghiên cứu nhà khoa học Phật giáo du nhập đến Tây Nguyên muộn, vào năm 30 kỷ XX Cho đến nay, phật tử Phật giáo chiếm tỷ lệ lớn tổng số tín đồ tôn giáo Tây Nguyên ba tơn giáo (cùng với Cơng giáo Tin Lành) Tuy nhiên, Tây Nguyên, phật tử người Kinh chiếm tỷ lệ chủ yểu Nhìn chung, Phật giáo du nhập vào Việt Nam sớm, địa bàn, dân tộc du nhập vị Phật giáo có khác Tài liệu tham khảo Vi Văn An (2016), “Đôi điều suy ngẫm dấu tích đạo Phật vùng người Thái Tây Bắc Tây Nghệ An” Viện Dân tộc học: Những vẩn đề bản, cấp bách dãn tộc, tộc người nước ta - Lý luận thực tiễn (Kỷ yếu Hội nghị Khoa học quốc gia), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngọc Anh, 2020, Tìm hiểu trình du nhập phát triển đạo Phật Việt Nam, Sở Nội vụ tỉnh Kon Tom, Ban Tôn giáo, trang http://bantongiao.snv.kontum.gov.vn/nghiencuu-ve-tin-nguong,-ton-giao (Truy cập ngày 15/11/2021) Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Báo cáo kết thực dự án Khảo sát trạng Phật giảo dòng tiêu thừa, Hà Nội Trần Khánh Dư (2004), Khảo sát toàn diện Phật giáo Nam tông Việt Nam, Ban Tơn giáo Chính phủ, Hà Nội Mạc Đường (Chủ biên, 1983), vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở Văn hóa tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng Nguyễn Thị Thúy Hằng (2017), “Hiện trạng cộng đồng Phật giáo khu vực Tây bắc nước ta nay” Viện Dân tộc học: Một số vấn đề dân tộc, tộc ngỉtời vùng biên giới liên xuyên biên giới nước ta (Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Thích Trí Hải (2004), Sa mơn Thích Trí Hải, Hồi ký thành lập hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Nguyễn Duy Hình (2007) Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phùng Thái Hội (2019), “Phật giáo cộng đồng người Ê-đê Đắk Lắk nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 6, tr 56-70 Lê Trằn Quyên 138 10 Nguyễn Phúc Nguyên (Chủ nhiệm dự án, 2015) Kháo sát thực trạng Phật giáo đông bào dân tộc thiêu số vùng Tây Bắc Tây Nguyên - đề xuất chủ trương giải pháp, Vụ Phật giáo, Ban Tơn giáo Chính phủ 11 Trần Phùng (2019), “Đóng góp Phật giáo phát triến Việt Nam” (qua nghiên cửu trường họp Lào Cai), Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia: Hoạt động tín đồ Phật tử với phát triển bền vững đất nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban hướng dẫn Phật tử Trung ương, chùa Khai Nguyên ngày 28 tháng năm 2019 12 Phạm Quỳnh Phương (2014), “Sự biến đồi tâm thức tôn giáo truyền thống người Tây Nguyên nay”, Tạp Nghiên cứu Tôn giáo, số 4, tr 3-18 13 Thích Gia Quang (2014), “Khơi nguồn Phật pháp nơi vùng sâu vùng xa vấn đề đặt cho tổ chức Phật giáo miền núi phía Bắc”, Tạp chi Nghiên cứu Tôn giáo, số 4, tr 67-74 14 Tạ Thị Tâm (2016), “Dân tộc La Chí”, Vương Xuân Tình chủ biên: Các dân tộc Việt Nam, Tập 2: Nhóm Ngơn ngừ Tày Thái-Ka Đai, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Hà Văn Tấn, Nguyền Văn Kự, Phạm Ngọc Long, Lê Văn Lan, Nguyễn Duy Chiếm (2010), Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Nxb Tổng họp Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Ngọc Thắng cộng (2016), “Dân tộc Lự”, Vương Xuân Tình chủ biên: Các dân tộc Việt Nam, Tập - Nhóm Ngơn ngữ Tày Thái-Ka Đai, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 18 Đào Quang Vinh (2016), “Dân tộc Lào”, Vương Xuân Tình chủ biên: Các dán tộc Việt Nam, Tập 2: Nhỏm Ngơn ngữ Tày Thái-Ka Đai, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Nguyền Thanh Xuân (2006), “Vài nét khái quát tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiêu số Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cíni Tơn giáo, số 2, tr 48-54 ... ba tôn giáo (cùng với Cơng giáo Tin Lành) Tuy nhiên, Tây Nguyên, phật tử người Kinh chiếm tỷ lệ chủ yểu Nhìn chung, Phật giáo du nhập vào Việt Nam sớm, địa bàn, dân tộc du nhập vị Phật giáo có... cứu Phật giáo Bắc tông DTTS khu vực miền núi phía Bắc cho thấy ảnh hưởng không sâu đậm Phật giáo tâm thức tộc người thiểu số Sự du nhập Phật giáo vào Tây Nguyên Đầu kỷ XX, với có mặt Cơng giáo, ... đồng bào DTTS, Phật giáo chưa thực Tạp chí Dân tộc học số6 137 2021 chinh phục họ, chưa khẳng định vị vùng đất Trong suốt nhiều kỉ từ du nhập vào Việt Nam đến nay, lý khác Phật giáo chưa phát

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan