1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề xuất xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại tại việt nam dựa trên kinh nghiệm thế giới

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - Cơng trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2012 Tên công trình ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM DỰA TRÊN KINH NGHIỆM THẾ GIỚI Nhóm ngành: KD1 Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á BHTG : Bảo hiểm tiền gửi BSF : Chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng CPI : Chỉ số giá tiêu dùng DIV : Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam EWS : Hệ thống cảnh báo sớm FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước FDIC : Tập đoàn bảo hiểm tiền gửi Mỹ FED : Cục dự trữ liên bang Mỹ FII : Vốn đầu tư gián tiếp nước IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương RBI : Ngân hàng trung ương Ấn Độ USD : Đồng Dollar Mỹ VND : Việt Nam đồng WTO : Tổ chức thương mại Thế giới i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chỉ số dự báo khủng hoảng tài lý kinh tế để lựa chọn 23 Bảng 2: Các giai đoạn đổ vỡ theo mức độ ngành ngân hàng Ấn Độ 35 Bảng 3: Kết mơ hình Ordered Probit với số 38 Bảng 4: Tổng hợp kết giai đoạn khủng hoảng hệ thống ngân hàng Mỹ 48 Bảng 5: Chỉ số ổn định hệ thống ngân hàng Mỹ 49 Bảng 6: Chỉ số dự báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng Mỹ 50 Bảng 7: Kết mô hình Probit cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng Mỹ 53 Bảng 8: Tác động số tới xác suất xảy khủng hoảng ngân hàng Mỹ 54 Bảng 9: Tổng hợp số phát triển tài Việt Nam năm 2011 58 Bảng 10: Các số cho mơ hình cảnh báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam 72 Bảng 11: Tác động dự kiến biến số tới xác suất khủng hoảng ngân hàng Việt Nam 73 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các giai đoạn số đổ vỡ ngành ngân hàng 21 Hình 2: Chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng (BSF) cho Ấn Độ (3/2000-11/2009) 34 Hình 3: Trung tâm dự báo khủng hoảng ngân hàng theo đề xuất 77 ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thay đổi tín dụng chưa toán cho khu vực phi thực phẩm theo tháng Ngân hàng Thương mại Ấn Độ (Tính theo đồng Rs.Crore) 30 Biểu đồ 2: Vốn đầu tư gián tiếp ròng theo tháng Ấn Độ (Rs Crore) 31 Biểu đồ 3: Lãi suất FED giai đoạn 2000-2011 43 Biểu đồ 4: Thay đổi tổng tín dụng thực cho khư vực tư nhân, tổng tiền gửi theo năm NHTM Mỹ (2001-2011) 46 Biểu đồ 5: Thay đổi nợ ngoại tệ, tài sản ngoại tệ dự trữ ngoại tệ theo năm hệ thống NHTM Mỹ (2001-2011) 46 Biểu đồ 6: Chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng Mỹ giai đoạn 2001-2011 47 Biểu đồ 7: Lãi suất huy động Việt Nam số nước khu vực 63 Biểu đồ 8: So sánh số cho vay/tiền gửi, cho vay/tài sản, cho vay/GDP hệ thống NHTM số quốc gia năm 2010 64 Biểu đồ 9: Tỷ lệ huy động vốn tín dụng ngoại tệ NHTM Việt Nam 20052010 66 Biểu đồ 10: Chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng Việt Nam qua số tháng 69 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 1 Khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.2.1 Nguyên nhân liên quan đến yếu tố vi mô 1.1.2.2 Nguyên nhân liên quan đến sách kinh tế vĩ mô 1.1.2.3 Nguyên nhân liên quan đến chiến lược hoạt động ngân hàng 10 1.1.2.4 Các nguyên nhân khác 11 1.1.3 Ảnh hưởng khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại tới kinh tế quốc dân 11 1.1.3.1 Tới tổng sản phẩm quốc dân 12 1.1.3.2 Tới khu vực phi sản xuất kinh tế 12 1.1.3.3 Tới sách kinh tế phủ 12 1.1.3.4 Tới thất nghiệp cấu lao động quốc gia 13 Xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng 13 1.2.1 Khái niệm mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng 13 1.2.1.1 Khái niệm 13 1.2.1.2 Các mơ hình thực nghiệm áp dụng 14 1.2.2 Quy trình xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng 15 1.2.2.1 Xác định giai đoạn khủng hoảng 15 1.2.2.2 Lựa chọn số cảnh báo 22 1.2.2.3 Ước lượng xác suất khủng hoảng 24 1.2.3 Mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng tối ưu 26 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG II KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 29 2.1 Xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng Ấn Độ giai đoạn 2000-2009 29 2.1.1 Những khó khăn hệ thống ngân hàng Ấn Độ giai đoạn 2000-2009 29 2.1.2 Xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại Ấn Độ giai đoạn 2000-2009 31 2.1.2.1 Xác định giai đoạn xảy khủng hoảng ngân hàng Ấn Độ phương pháp số 32 2.1.2.2 Lựa chọn số cảnh báo cho khủng hoảng ngân hàng Ấn Độ 36 2.1.2.3 Ước lượng xác suất xảy khủng hoảng ngân hàng Ấn Độ phương pháp tham số 37 2.2 Xây dựng mơ hình báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại Mỹ giai đoạn 2000 –2011 40 2.2.1 Những nguyên nhân diễn biến khủng hoảng tài Mỹ giai đoạn 2008-2011 40 2.2.2 Xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại Mỹ giai đoạn 2000-2011 44 2.2.2.1 Xác định giai đoạn xảy khủng hoảng ngân hàng Mỹ phương pháp số 44 2.2.2.2 Lựa chọn số cảnh báo cho khủng hoảng hệ thống ngân hàng Mỹ 50 2.2.2.3 Ước lượng xác suất xảy khủng hoảng hệ thống ngân hàng Mỹ phương pháp tham số 51 2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại Ấn Độ Mỹ 55 2.3.1 Chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng cần xác định thông qua rủi ro hệ thống điều chỉnh tác động ngắn hạn 55 2.3.2 Lựa chọn mức ngưỡng xác định khủng hoảng linh hoạt 55 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.3 Việc sử dụng mô hình Probit để ước lượng xác suất khủng hoảng phát huy tác dụng 56 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM DỰA TRÊN KINH NGHIỆM THẾ GIỚI 57 3.1 Thực trạng xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương Việt Nam 57 3.1.1 Thực trạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 57 3.1.2 Thực trạng xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 60 3.2 Sự cần thiết xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 61 3.3 Giải pháp xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 62 3.3.1 Lựa chọn mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 62 3.3.2 Xây dựng số xác định giai đoạn khủng hoảng 62 3.3.2.1 Xác định rủi ro hệ thống ngành ngân hàng Việt Nam 62 3.3.2.2 Xây dựng số đổ vỡ ngành ngân hàng Việt Nam 67 3.3.3 Lựa chọn số cảnh báo 70 3.3.4 Ước lượng xác suất khủng hoảng 72 3.4 Kiến nghị điều kiện thực mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng ngân hàng Việt Nam 74 3.4.1 Đối với Chính phủ 74 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 74 3.4.2.1 Thống quy định việc xử lý công bố thông tin ngân hàng thương mại 74 3.4.2.2 Hồn thiện cơng tác giám sát ngân hàng thương mại 75 3.4.2.3 Đưa lộ trình xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại 76 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.4.3 Đối với hệ thống ngân hàng thương mại 78 3.4.3.1 Nâng cao mức độ xác minh bạch cơng bố thông tin 78 3.4.3.2 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro 79 KẾT LUẬN 80 vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Đề xuất xây dựng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam dựa kinh nghiệm giới” gồm 03 chương: Trong Chương I, sau đưa khái niệm, nguyên nhân ảnh hưởng khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại, nhóm nghiên cứu giới thiệu cách tổng quát quy trình xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng theo phương pháp khác Kết thúc Chương I, mơ hình tối ưu lựa chọn mơ hình kết hợp hai phương pháp số đổ vỡ ngành ngân hàng tham số (sau gọi tắt mơ hình BSF-tham số) Mơ hình sử dụng nghiên cứu chương Trong Chương II, phần đầu, đề tài tập trung vào việc nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng mơ hình BSF-tham số để cảnh báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng Ấn Độ Từ đó, nhóm nghiên cứu đưa số học kinh nghiệm việc áp dụng mơ hình Ấn Độ Tại Mỹ, sau khủng hoảng tài năm 2008, hệ thống NHTM quốc gia rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Từ đó, số học kinh nghiệm xây dựng mô hình rút Trong Chương III, với mục đích đề xuất xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống NHTM cho Việt Nam dựa kinh nghiệm hai quốc gia trên, đề tài phân tích thực trạng hệ thống NHTM nước ta cần thiết để xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng ngân hàng Sau đó, mơ hình cảnh báo BSF-tham số đề xuất để xây dựng cho Việt Nam Mặc dù chưa thể kiểm định mức xác mơ hình khó khăn việc tìm kiếm số liệu, nhóm nghiên cứu kiến nghị giải pháp nhằm xây dựng mơ hình đề xuất điều kiện để thực mơ hình cách hiệu Việt Nam viii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu 2008 bắt nguồn từ Mỹ lan toàn giới ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống ngân hàng nhiều quốc gia Khủng hoảng ngân hàng hay khủng hoảng hệ thống ngân hàng cụm từ nhiều chuyên gia kinh tế - tài nhắc đến để miêu tả tình trạng đầy hỗn loạn với nhiều vụ phá sản, thâu tóm sáp nhập hệ thống ngân hàng Tiêu biểu vụ sụp đổ ngân hàng đầu tư lớn thứ tư Mỹ tồn suốt 158 năm - ngân hàng Lehman Brother Trước giai đoạn này, giới ghi nhận nhiều khủng hoảng hệ thống ngân hàng quốc gia Mexico (1994 -1995), khu vực Châu Á (1997 -1998), Nga (1998) Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, thức mở cửa ngành tài – ngân hàng Từ đây, yếu hệ thống ngân hàng bộc lộ ngày rõ nét việc tự hóa tài khoản vãng lai tài khoản vốn hệ thống ngân hàng nước nhà gặp phải cạnh tranh khốc liệt dịng vốn nước ngồi Mặc dù khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa xảy ra, hệ thống NHTM nước ta tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, việc xây dựng mơ hình cảnh báo nguy khủng hoảng hệ thống ngân hàng cần thiết cần nghiên cứu toàn diện để giúp Việt Nam tránh khủng hoảng ngân hàng tương lai Từ phân tích trên, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài: “Đề xuất xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống NHTM Việt Nam dựa kinh nghiệm giới” cho cơng trình nghiên cứu nhóm Tổng quan tình hình nghiên cứu Mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng tài (EWS) hệ thứ xây dựng phát triển Giáo sư kinh tế Krugman (1979) Cuối năm 90, mơ hình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tăng trưởng tín dụng khu vực ngân hàng, cụ thể hóa thơng qua lượng cung tiền tệ M2, tổng tiền gửi tỷ lệ cho vay/ tiền gửi hệ thống ngân hàng Thêm vào đó, tăng trưởng tín dụng q nóng khu vực ngân hàng giai đoạn đưa đến rủi ro không nhỏ chất lượng tài sản có ngân hàng, phản ánh rõ nét qua số nợ xấu (NPLs) iv Khu vực sản xuất Hoạt động thống NHTM Việt Nam bao gồm nhiều nghiệp vụ liên quan đến thị trường chứng khoán bảo lãnh phát hành chứng khoán, tự doanh chứng khoán (mua bán cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp), mơi giới chứng khốn, … thông qua công ty con, nghiệp vụ trực tiếp cấp tín dụng khoản đầu tư kinh doanh chứng khốn nhằm đa dạng hóa danh mục đầu tư mở rộng lợi nhuận Vì vậy, biến động bất ngờ thị trường chứng khốn biến động số giá chứng khốn ln dấu hiệu cho thấy rủi ro khôn lường kinh tế nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung v Nền kinh tế toàn cầu Kể từ năm 2000 đến 2011, tỷ giá danh nghĩa USD/VND NHNN công bố ln tăng cao, thiếu ổn định Điều khiến tỷ giá mua vào bán USD NHTM biến động mạnh Đồng thời, Việt Nam tình trạng nhập siêu cao, áp lực lớn đẩy tỷ giá lên cao, VND giá mạnh so với USD làm gia tăng áp lực việc đảm bảo cân đối vốn ngoại tệ hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM Thêm vào đó, giá vàng nước tăng mạnh với nhiều biến động theo xu hướng giới, nhiều phiên giao dịch đạt đỉnh gây ảnh hưởng lớn tới khả huy động vốn NHTM 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ phân tích với kinh nghiệm xây dựng mơ hình Ấn Độ Mỹ, số để xây dựng mơ hình BSF – tham số cho Việt Nam đưa sau: Bảng 10: Các số cho mơ hình cảnh báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam Khu vực kinh tế Cán cân tài khoản vãng lai Cán cân tài khoản vốn Các số dự báo  Cán cân thương mại/GDP  Tỷ giá thực hiệu dụng VND  Dữ trữ ngoại tệ  Tài sản nợ ngoại tệ/tài sản có ngoại tệ khu vực ngân hàng  M2/dự trữ ngoại tệ Khu vực tài     Khu vực sản xuất  Chỉ số giá chứng khoán  Chỉ số giá tiêu dùng Kinh tế toàn cầu  Tốc độ tăng giá vàng giới Tín dụng nội địa/GDP Tỷ lệ cho vay/ tổng tiền gửi NHTM Trần lãi suất huy động Tỷ lệ nợ xấu/ tổng cho vay (NPLs) Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu 3.3.4 Ước lượng xác suất khủng hoảng Do gặp khó khăn việc thu thập đủ số liệu với tần suất theo tháng biến giải thích để đảm bảo số lượng quan sát đủ lớn cho mơ hình Probit, đồng thời chưa tính tốn chuỗi số BSF khoảng thời gian liên tục đủ dài nên đề tài chưa thể tiến hành ước lượng xác suất khủng hoảng ngân hàng cho Việt Nam Tuy nhiên, qua kinh nghiệm có việc nghiên cứu mơ hình cảnh báo Ấn Độ xây dựng mơ hình cho Mỹ, mơ hình hồi quy Probit gồm 12 biến giải thích lựa chọn phần 3.3.2 đề xuất xây dựng Mơ hình sử dụng cửa sổ cảnh báo tháng Tất biến số lấy theo tuần suất tháng 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những biến số số theo năm quý nội suy theo tháng Các số biến đổi thay đổi % theo năm để đảm bảo chuỗi số chuỗi dừng Mô hình hồi quy đưa là: P[Y(6)=1] =ɸ (Ci + β1 BOT + β2 CD + β3 CPI + β4 DCC + β5 FXRC + β6 LA + β7 M2C + β8 IN + β9 VNI + β10 NPL + β11 GG + β12 REER) Tác động dự kiến biến số tới xác suất xảy khủng hoảng mơ hình tổng hợp sau: Bảng 11: Tác động dự kiến biến số tới xác suất khủng hoảng ngân hàng Việt Nam Tác động dự kiến tới xác suất xảy khủng hoảng Chỉ số Cán cân thương mại/GDP BOT Tổng cho vay/tổng tiền gửi CD NHTM Tăng Tăng Chỉ số giá tiêu dùng CPI Tăng/giảm Tín dụng nội địa NHTM/GDP DCC Tăng Dự trữ ngoại tệ FXRC Giảm Nợ ngoại tệ/Có ngoại tệ LA Tăng M2/Dự trữ ngoại tệ M2C Giảm Trần lãi suất huy động IN Tăng Chỉ số giá chứng khoán VNI Giảm Tỷ lệ nợ xấu (NPLs) NPL Tăng Tốc độ tăng giá vàng giới GG Tăng Tỷ giá thực hiệu dụng VND REER Tăng Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.4 Kiến nghị điều kiện thực mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng ngân hàng Việt Nam 3.4.1 Đối với Chính phủ Cho đến thời điểm nước ta chưa có định hướng cụ thể cho việc xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng Bên cạnh việc lên lộ trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng với mục tiêu từ năm 2013 đến năm 2015 tập trung vào việc nâng cao hiệu an toàn, tuân thủ chuẩn mực quốc tế củng cố xây dựng nhóm ngân hàng lành mạnh để có đủ sức làm trụ cột cho hoạt động ngân hàng nước, Chính phủ cần đưa định hướng xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống NHTM để giúp toàn hệ thống ngân hàng nước hiểu nắm bắt tầm quan trọng việc xây dựng mơ hình cảnh báo hiệu cấp thiết Nhờ đó, việc thực hóa mơ hình cảnh báo diễn cách thuận tiện nhanh chóng, góp phần vào cơng tái cấu trúc hệ thống NHTM nước thúc đẩy phát triển lành mạnh bền vững hệ thông ngân hàng 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 3.4.2.1 Thống quy định việc xử lý công bố thông tin ngân hàng thương mại Hiện nước ta tồn song song hai hệ thống kế toán áp dụng cho doanh nghiệp NHTM Mặc dù NHNN khuyến khích việc sử dụng hệ thống kế tốn theo tiêu chuẩn quốc tế, nhiên, có nhiều NHTM nước sử dụng tiêu chuẩn kế tốn Việt Nam (VAS) việc tính tốn công bố thông tin, số, so với tiêu chuẩn quốc tế, VAS nhiều điểm chưa hồn thiện Vì vậy, để tạo đồng việc xử lý thông tin NHTM, NHNN nên ban hành quy định chung việc sử dụng tiêu chuẩn kế toán hệ thống ngân hàng đảm bảo tính xác thống thơng tin công bố từ hệ thống NHTM 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thêm vào đó, việc kiểm định tính hiệu mơ hình thực tốt có tham gia nhiều biến giải thích Do đó, để nâng cao khả cảnh báo sớm khủng hoảng ngân hàng mơ hình, NHNN cần ban hành quy định cụ thể thông tin, số mà NHTM cần phải cung cấp để NHNN có nguồn biến số cần thiết phục vụ cho mơ hình cảnh báo 3.4.2.2 Hồn thiện cơng tác giám sát ngân hàng thương mại Thanh tra, giám sát ngân hàng cần cải thiện để hoạt động quan không đơn giám sát hoạt động NHTM mà phải phát hạn chế rủi ro tiềm ẩn hệ thống, đồng thời đưa những dấu hiệu cảnh báo sớm góc nhìn quan tra giám sát NHNN cần có biện pháp sách liệt việc điều hành chế quản lý, giám sát hoạt động NHTM, đặc biệt việc cấp tín dụng cho lĩnh vực mang tính rủi ro cao bất động sản chứng khoán; quản trị rủi ro NHTM Để đạt hiệu cao hoạt động giám sát, NHNN nên xây dựng khung pháp lý rõ ràng cho hoạt động giám sát từ xa, phân định rõ chức phận để tránh gây “chồng chéo” việc quản lý thực thi nhiệm vụ Thêm vào đó, chất lượng hoạt động giám sát từ xa cải thiện xây dựng tiêu giám sát phù hợp với thực trạng phát triển hệ thống NHTM nước ta, song không tách rời khỏi chuẩn mực quốc tế; áp dụng công nghệ tiên tiến q trình thu thập thơng tin; nâng cao chất lượng phân tích xử lý tiêu,… Bên cạnh đó, hoạt động tra giám sát NHNN cần thực cách thống công tất NHTM, không phân biệt quy mô lớn hay nhỏ; khối NHTM quốc doanh cổ phần Chỉ có vậy, nguồn thông tin thu từ quan giám sát có độ xác cao, phục vụ cho việc 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu 3.4.2.3 Đưa lộ trình xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại Dựa vào định hướng Chính phủ việc xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống NHTM, NHNN cần cụ thể hóa định hướng việc đưa lộ trình cho việc xây dựng mơ hình hoạt động tốt Việt Nam  Giai đoạn nghiên cứu, NHNN cần nghiên cứu kỹ lưỡng mơ hình cảnh báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng áp dụng giới kiểm định tính phù hợp mơ hình hệ thống NHTM nước ta  Giai đoạn thử nghiệm, sau chọn lựa mơ hình phù hợp với hệ thống NHTM nước, NHNN cần xây dựng mơ hình thử nghiệm hoạt động khoảng thời gian đủ dài để đánh giá mức độ xác hiệu mơ hình xây dựng việc cảnh báo khủng hoảng  Giai đoạn áp dụng: Đây giai đoạn mà mơ hình áp dụng vào thực tế hoạt động nhiệm vụ cố định NHNN việc dự báo hạn chế rủi ro khủng hoảng Để hồn thiện mơ hình, NHNN cần thành lập trung tâm dự báo khủng hoảng riêng, với chức máy để vận hành mơ hình Trung tâm dự báo khủng hoảng đề xuất sau (Hình 3): Về mặt tổ chức: Đây quan trực thuộc Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ, trực thuộc NHNN điều hành Chính phủ Về mặt hoạt động: Trung tâm thu thập, xử lý thơng tin áp dụng mơ hình cảnh báo để giúp NHNN đưa sách hành động phù hợp Trung tâm đưa cảnh báo theo tháng, với ngưỡng cảnh báo sớm từ 6-12 tháng Những kết cảnh báo trình lên NHNN để từ NHNN định điều hành sách hành động cụ thể phù hợp 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Về mặt cấu tạo: Trung tâm dự báo sớm khủng hoảng gồm phận là: Bộ phận cảnh báo định tính, Bộ phận cảnh báo định lượng Bộ phận khuyến nghị sách - Bộ phận cảnh báo định tính có nhiệm vụ thu thập liệu biến số cho mơ hình cảnh báo sử dụng mơ hình để ước lượng xác suất khủng hoảng Các biến số lấy từ khu vực là: tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, khu vực tài chính, khu vực sản xuất, khu vực tài cơng kinh tế toàn cầu Dữ liệu tổng hợp từ nguồn liệu Tổng cục Thống kê Vụ dự báo thống kê tiền tê – ngân hàng Bộ phận cảnh báo định tính áp dụng nhiều mơ hình khác để dự báo khủng hoảng Thêm vào đó, biến số thay đổi cho phù hợp với giai đoạn Hình 3: Trung tâm dự báo khủng hoảng ngân hàng theo đề xuất Chỉnh phủ Ngân hàng Nhà nước Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ Trung tâm cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính-ngân hàng Bộ phận cảnh báo định tính Thu thập liệu biến số Bộ phận cảnh báo tính lượng Bộ phận phân tích thị trường quốc tế Bộ phận khuyến nghị sách Bộ phận phân tích thị trường nội địa Ước lượng xác suất khủng hoảng Nguồn: Nhóm nghiên cứu 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Bộ phận cảnh báo định lượng gồm phận nhỏ phân tích thị trường quốc tế phân tích thị trường nội địa Hai phận định kỳ cung cấp báo cáo diễn biến, tình hình thị trường quốc tế nội địa; phân tích rủi ro tác động thị trường quốc tế tới thị trường nước - Bộ phận khuyến nghị sách tổng hợp kết từ phận cảnh báo định tính định lượng đề xuất sách lên NHNN, giúp NHNN đưa sách phản ứng cách kịp thời đắn 3.4.3 Đối với hệ thống ngân hàng thương mại Đối với việc xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống NHTM thân NHTM chủ thể có lợi ích trực tiếp Tuy nhiên, để mơ hình hoạt động cách hiệu thân NHTM phải ý thức việc tạo nguồn liệu “đầu vào” tốt cho mơ hình 3.4.3.1 Nâng cao mức độ xác minh bạch cơng bố thơng tin Mơ hình cảnh báo hoạt động hiệu có ý nghĩa số liệu tính tốn phản ánh xác thực trạng kinh tế hệ thống ngân hàng Mặc dù NHNN quan công bố hầu hết số liệu cần sử dụng mơ hình, nhiên NHTM chủ thể trực tiếp cung cấp thơng tin số liệu để NHNN tổng hợp Vì vậy, phải đảm bảo rằng, từ “khâu đầu tiên”, số liệu thông tin đảm bảo mức độ xác minh bạch định Để thực điều này, NHTM cần tìm kiếm giải pháp để nâng cao mức độ xác thơng tin cơng bố Một giải pháp đưa NHTM thành lập phận kiểm tốn nội ngân hàng mình, xây dựng mối quan hệ tra ngân hàng, kiểm toán nội kiểm tốn độc lập Thêm vào đó, NHTM nên có trách nhiệm việc cơng bố thơng tin cách kịp thời xác thơng qua việc thực nghiêm túc quy định, yêu cầu Chính phủ NHNN việc cung cấp thơng tin tình hình hoạt động 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thân ngân hành Hơn nữa, NHTM nên lựa chọn việc áp dụng tiêu chuẩn kế toán – kiểm tốn tiên tiến, xác phù hợp 3.4.3.2 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro Chất lượng quản trị rủi ro yếu NHTM nguyên nhân làm gia tăng độ thiếu xác thông tin công bố Đồng thời, việc chưa nhận thức rõ tầm quan trọng quản trị rủi ro nội ngân hàng gây thiếu sót việc xác định đánh giá mức độ nguy hiểm rủi ro Vì thế, làm giảm tính hiệu mơ hình cảnh báo khủng hoảng việc Để quản trị rủi ro hiệu quả, NHTM cần ý xây dựng thực khung quản trị, chiến lược, sách quản lý báo cáo rủi ro cách đồng theo chuẩn mực quản trị rủi ro Các ngân hàng cần tổ chức tốt khâu phân tích dự báo thị trường, đánh giá rủi ro xảy quy trình nghiệp vụ, đồng thời áp dụng tiến khoa học công nghệ để đạt xác chi tiết 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Đối với hệ thống NHTM Việt Nam nay, việc tái cấu trúc hệ thống xem vấn đề cấp thiết Hoạt động kinh tế cịn non trẻ, chưa thức xác nhận khủng hoảng mang tính hệ thống nào, ngành ngân hàng nước ta phải đối mặt với nhiều rủi ro thách thức Do vậy, để ngăn ngừa giảm thiểu hậu mà khủng hoảng hệ thống ngân hàng gây tương lai, ngành ngân hàng nước ta cần xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng hiệu quả, nằm hệ thống cảnh báo sớm quốc gia Với mục đích tìm mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống NHTM áp dụng cho Việt Nam dựa kinh nghiệm số nước giới, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài mang tên “Đề xuất xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam dựa kinh nghiệm giới” Trong q trình nghiên cứu, nhóm thu số kết sau: - Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận tổng quan khủng hoảng ngân hàng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống NHTM giới Từ việc so sánh mô hình, mơ hình tối ưu đưa - Thứ hai, nhóm nghiên cứu thực tiễn áp dụng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống NHTM Ấn Độ tiến hành xây dựng, kiểm định mơ hình cảnh báo tương tự cho Hoa Kỳ - Thứ ba, đề tài đưa giải pháp xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống NHTM Việt Nam dựa kinh nghiệm giới Do tính chất hạn chế quy mơ nghiên cứu sinh viên, khó khăn việc tìm kiếm nguồn liệu quan để phục vụ việc kiểm định mơ hình cảnh báo sớm Việt Nam nên đề tài dừng việc đề xuất mơ hình cảnh báo sớm cho khủng hoảng hệ thống NHTM nước ta Hy vọng rằng, kết nghiên cứu 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tài liệu tham khảo hữu ích góp phần vào việc nghiên cứu, xây dựng hồn thiện mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống NHTM nói riêng hệ thống cảnh báo sớm quốc gia nói chung; để từ đưa dự báo hữu ích quan trọng hỗ trợ quan chức đưa sách kịp thời cần thiết 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt ADB 2005, Các chế cảnh báo sớm khủng hoảng tài – Áp dụng Đông Á, xuất lần thứ nhất, ADB Cao Bích Huệ 2005, ‘Khủng hoảng ngân hàng Nhật Bản năm 90 học kinh nghiệm cho Việt Nam’, Đại học Ngoại thương – Hà Nội Nguyễn Phi Lân 2011, ‘Mơ hình cảnh báo sớm sách hướng tới ổn định kinh tế vĩ mơ’, Tạp chí Ngân hàng, số 02+03, kỳ phát hành tháng 1, trang 27-32 Nguyễn Thanh Trúc, Lã Quỳnh Phương, Đinh Huy Đức, Hồ Hải Hà, Nguyễn Thị Huyền Trang 2010, ‘Bài học cho tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) từ vài trò Tập đoàn Bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC) khủng hoảng tài Mỹ 2007-2010’, Trường Đại học Ngoai thương – Hà Nội PGS.TS Phan Thị Thu Hà 2009, ‘Rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất’, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thông vận tải, trang 152-155 TS Tô Trung Thành 2012, ‘Nhận diện rủi ro hệ thống ngân hàng khuyến nghị cho trình tái cấu trúc hệ thống’, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 1+2, phát hành tháng 1, trang 28-33 TS Nguyễn Quang Dong 2002, ‘Hồi quy với biến phụ thuộc rời rạc- Mơ hình LPM, Logit Probit’, Kinh tế lượng chương trình nâng cao, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 44-51 Tài liệu Tiếng Anh Bartholomew, Philip, E, Larry, RM & Whalen, G 1995, ‘The Definition of Systemic Risk’, U.S Office of the Comptroller of the Currency, Department of Economic and Policy Analysis, Bank Research Division, Washington, D.C Borio & Lowe, 2002, ‘Asset prices, financial and monetary stability: exploring the nexus’, BIS WP 114 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Borio, C & Drehmann, M 2009, ‘Towards an operational framework for financial stability: “fuzzy” measurement and its consequences’, Monetary and Economic Department, Bank for International Settlements Borio, C & Lowe, P 2002, ‘Évaluation du risque de crise bancaire’, Rapport trimestriel BRI Caprio, GJ & Klingebiel, D 1996, ‘Bank Insolvency: Bad Luck, Bad Policy, or Bad Banking?’, The World Bank Duttagupta, R & Cashin, P 2008, ‘The Anatomy of Banking Crises’, International Monetary Fund Eichengreen & Arteta, 2000, ‘Banking crises in Emerging Markets: presumptions and evidence’, Centre for International and Development Economics, WP C00115 Gupta, P 2002, ‘Banking Crises: A Survey of the Literature’, International Monetary Fund Haugh, D, Ollivaud, P & Turner, D 2009, ‘The Macroeconomic Consequences of Banking Crises in OECD Countries’, OECD Economics Department Working Papers, No 683, OECD Publishing 10 Kaminsky & Reinhart, 1999, ‘Twin Crises: The causes of Banking and BalanceofPayment Problems’, The American Economic Review, vol 89, No 11 Kaminsky, GL, Lizondo, S & Carmen, MR 1998, ‘Leading Indicators of Currency Crises’, IMF Staff Papers, Palgrave Macmillan, vol 45(1), pp 1-48, viewed 12 january 2012 12 Kaminsky, GL & Reinhart, CM 1999, ‘The Twin Crises: The Causes of Banking and Balance-of-Payments Problems’, American Economic Association, vol 89(3), pp 473-500, viewed 15 January 2012 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Kibritciouglu 2002, ‘Excessive Risk – Taking, Banking Sector Fragility and Banking Crisis’, University of Illinois at Urbana – Champain 14 Kunt, AD & Detragiache, E 1998, ‘Financial Liberalization and Financial Fragility’, International Monetary Fund 15 Kunt, AD & Detragiache, E 1998, ‘The Determinants of Banking Crises in Developing and Developed Countries’, IMF Staff Papers, Vol 45, No 1, International Monetary Fund 16 Laeven, L and Valencia, F 2005, ‘Systematic Banking Crises: A New Database’, IMF Working Paper 08/224, International Monetary Fund 17 Reinhart, Carmen, Goldstein, M & Kaminsky, G 2000, ‘Methodology for an Early Warning System: The Signals Approach’, Published in Assessing Financial Vulnerability: An Early Warning System for Emerging Markets, Institute for International Economics, 2000 18 Singh, TR 2009, ‘Ordered Probit model of Early Warning System for Predicting Financial Crisis in India’, viewed 12 January 2012, 19 Svoboda, BS 2009, ‘Diploma Thesis Financial Stability and Fragile Banking System’ Website Central Intelligence Agency 2012, The World FactBook, xem ngày 12/04/2012, < https://www.cia.gov/library/publications/the-worldfactbook/rankorder/2079rank.html> FED 2012, Data Release, xem ngày 20/03/2012, 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com IMF 2012, External Debt, xem ngày 20/03/2012, I Reserve Bank of India 2012, RBI Bulletin, xem ngày 28/03/2012, Securities and Exchange Board of India, FII – Equity, xem ngày 29/03/2012, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Anh Duy, 2011, ‘Lựa chọn mơ hình giám sát tài phù hợp với Việt Nam’, xem ngày 11/04/2012, Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2011, Báo cáo thường niên, xem ngày 12/04/2012, < http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP 0os3hnd0cPE3MfAwN_DxdLA08LL2-fEMMALwtLI_2CbEdFAP7mbV0!/> Tạp chí kế toán, TS Nguyễn Thị Minh Tâm, 2010, ‘Kiểm toán – Kiểm tốn với minh bạch thơng tin tài thị trường’, xem ngày 12/04/2012, < http://www.tapchiketoan.com/ke-toan/chuan-muc-ke-toan-viet-nam/kiem-toankiem-toan-voi-su-minh-bach-thong-tin-tai-chinh-tren-thi-t-2.html> VnEconomy, Minh Đức, 2011, ‘Lên lộ trình cụ thể tái cấu trúc hệ thống ngân hàng’, xem ngày 13/04/2012, 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 1 Khủng hoảng hệ thống ngân hàng thương mại ... XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 2.1 Xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng. .. tiễn xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng số nước giới Ấn Độ, Mỹ rút học cho Việt Nam;  Đề xuất mơ hình dự kiến cảnh báo sớm khủng hoảng ngân hàng Việt Nam, dựa kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w