Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
180,65 KB
Nội dung
TUẦN Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2021 Tiếng Việt ĐỌC : CÔ GIÁO LỚP EM (tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS có khả năng: - Đọc tiếng Biết cách đọc thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu mến - Hiểu nội dung bài: Những suy nghĩ, tình cảm học sinh với giáo - Giúp hình thành phát triển lực văn học: biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh giáo thơ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo; cảm nhận niềm vui đến trường; có khả làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên, giảng điện tử, Thiết bị dạy học : Máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Em nêu tên số thơ hát thầy cô giáo? - GV dẫn dắt, giới thiệu Dạy mới: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, trìu mến - HDHS chia đoạn: khổ thơ tương ứng đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: nào, lớp, lời, nắng,… - Luyện đọc theo nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi sgk - GV HDHS trả lời câu hỏi - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu * Câu 1: -Cô giáo đáp lại lời chào học sinh nào? + GV HS thống câu trả lời * Câu 2, câu 3: - Gọi HS đọc câu hỏi Hoạt động HS - HS chia sẻ - 2-3 HS chia sẻ - HS lắng nghe ghi tên vào - Cả lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp - 2-3 nhóm thi đọc -1-2 HS đọc - HS thực - HS chia sẻ ý kiến: C1: Cô giáo đáp lại lời chào bạn nhỏ cách mỉm cười thật tươi C2: Gió đưa thoảng hương nhài; Nắng ghé vào cửa lớp; Xem chúng em học C3: Cô đến lớp sớm, cô vui vẻ, -Qua thơ, em thấy tình cảm bạn nhỏ dành cho cô giáo nào? - Nhận xét, tuyên dương HS - YC HS học thuộc lòng khổ thơ thích - GV nhận xét, tun dương * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi * HĐ 4: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk - YC HS luân phiên nói theo cặp - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk - YC HS nói theo nhóm câu nói thể tình cảm với thầy giáo - Gọi nhóm lên thực - Nhận xét chung, tuyên dương HS Củng cố, dặn dò: - HS nêu em biết qua học hơm ? Em thích hoạt động nào? - Nhận xét học - Dặn HS nhà kể điều em thích, em quý mên cô giáo em - Chuẩn bị cho tiết tiết dịu dàng, cô dạy em tập viết, cô giảng C4: Yêu quý, yêu thương,… - HS học thuộc lòng thi đọc trước lớp - HS lắng nghe, đọc thầm - 2-3 HS đọc - 2-3 HS đọc - 2-3 nhóm chia sẻ a) Ơi! Mình khơng ngờ bạn hát hay thế!, Ôi chao! Bạn hát hay quá! b) Ôi! Bất ngờ quá, đồ chơi thích! Con cảm ơn bố ạ!/ A! Cái áo đẹp quá! Con thích lắm! Con cảm ơn mẹ ạ! - 1-2 HS đọc - HS thảo luận nhóm thực nói theo yêu cầu - 2-3 nhóm trình bày Em u q thầy cô giáo/ Em nhớ thầy cô giáo cũ em,… -HS nêu cảm nhận chia sẻ - HS lắng nghe - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ Thứ ba ngày tháng 10 năm 2021 Tiếng Việt VIẾT: CHỮ HOA D I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS có khả năng: - Biết viết chữ viết hoa D cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ chơi - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : Vở tập viết, video HD quy trình viết chữ hoa D, Thiết bị dạy học : Máy tính,máy chiếu để chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - GV tổ chức cho HS nghe/hát theo lời -HS khởi động đồng dao “Dung dăng dung dẻ” - GV dẫn dắt vào mới: viết chữ hoa D viết câu ứng dụng Dung dăng dung dẻ - Dắt trẻ chơi - HS lắng nghe ghi tên vào - GV dẫn dắt, giới thiệu Dạy mới: * HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ hoa -Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây - 2-3 HS chia sẻ mẫu chữ hoa gì? + Độ cao, độ rộng chữ hoa D + Chữ hoa D gồm nét? - HS quan sát - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa D - HS quan sát, lắng nghe - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS luyện viết bảng - YC HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS *HĐ2 :Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, - 3-4 HS đọc - HS quan sát, lắng nghe lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa D đầu câu + Cách nối từ D sang u + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu * HĐ 3: Thực hành luyện viết - YC HS thực luyện viết chữ hoa D câu ứng dụng Luyện - HS thực viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhẫn xét, đánh giá HS Củng cố, dặn dị: - Em biết sau học xong hôm nay? -HS nêu cảm nhận chia sẻ - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - HS lắng nghe - Hướng dẫn HS nhà học Tìm viết lại số cụm từ có chữ hoa học Kể cho người thân nghe cách viết chữ hoa -Xem trước hình ảnh chữ hoa Đ - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ tập viết/ xem google để học tốt sau) Tiếng Việt Nói nghe: KỂ CHUYỆN CẬU BÉ HAM HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, giúp HS có khả năng: - Nhận biết việc câu chuyện “Cậu bé ham học” - Kể lại - đoạn câu chuyện dựa vào tranh - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên, video câu chuyện, Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - GV tổ chức cho HS nghe/hát vận - HS hát vận động theo nhịp động theo nhịp hát “Cô giáo em” hát tác giả Trần Kiết Tường - GV dẫn dắt, giới thiệu vào GV ghi tên 2.Dạy mới: - HS lắng nghe, nhắc lại tên - HS ghi vào * Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện - Cho HS quan sát tranh: Mỗi tranh vẽ gì? - 1-2 HS chia sẻ - GV kể chuyện lần kết hợp hình ảnh tranh - GV kể chuyện lần - GV nêu câu hỏi tranh: + Vì cậu bé Vũ Duệ khơng học? + Buổi sáng, Vũ Duệ thường cõng em đâu? + Vì Vũ Duệ thầy khen? + Vì Vũ Duệ học? - GV nhận xét, tuyên dương HS * HĐ 2: Kể lại 1-2 đoạn câu chuyện theo tranh - GV YC HS nhìn tranh, đọc câu hỏi tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện, chọn 1-2 đoạn nhớ thích tập kể - YC HS tập kể theo cặp - Nhận xét, khen ngợi HS * Hoạt động 3: Vận dụng: - HDHS kể cho người thân nghe câu chuyện kể 1-2 đoạn câu chuyện - YC HS nhận xét cậu bé câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS Củng cố, dặn dò: -HS nêu em biết qua học hơm ? Em thích hoạt động nào? - Nhận xét học - Về chuẩn bị sau - HS theo dõi - HS tập kể GV - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ trước lớp - HS tập kể cá nhân - HS kể nhóm - HS thực - 2-3 HS chia sẻ -HS nêu cảm nhận chia sẻ -HS lắng nghe - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ - Thứ tư ngày tháng 10 năm 2021 Tiếng Việt ĐỌC : THỜI KHÓA BIỂU (Tiết +2 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS có khả năng: - Đọc từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc cột dọc, hàng ngang từ trái qua phải, biết nghỉ sau đọc xong cột, dòng - Hiểu nội dung thông tin cột, hàng toàn danh sách Hiểu cách xếp nội dung thời khóa biểu - Giúp hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ việc kể hoạt động hàng ngày em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên,thời khóa biểu Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Gọi HS đọc thuộc lịng “Cơ giáo - HS đọc nối tiếp lớp em” - Em thấy tình cảm bạn nhỏ dành - 1-2 HS trả lời cho cô giáo nào? - Nhận xét, tuyên dương Dạy mới: 2.1 Khởi động: - Em làm để biết - 2-3 HS chia sẻ môn học ngày, tuần? - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.2 Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: đọc chậm, rõ, ngắt, nghỉ, - Cả lớp đọc thầm nhấn giọng chỗ - YC HS đọc nối tiếp câu cột - HS đọc nối tiếp thời khóa biểu - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa - HS đọc từ: hàng ngang, trải nghiệm, HD HS hiểu nghĩa vài môn thời khóa biểu - GV HD HS cách ngắt giọng đọc - 2-3 HS đọc bảng biểu: Thứ hai/ Buổi sáng/ tiết 1/ Tiếng Việt/ tiết 2/ Toán - GVHD HS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến thứ - buổi - tiết mơn + Đoạn 2: Tồn nội dung buổi sáng thời khóa biểu + Đoạn 3: Toàn nội dung buổi chiều thời khóa biểu - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - HS thực theo nhóm ba luyện đọc theo nhóm ba - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi lớp - GV gọi HS đọc câu hỏi - 1-2 HS đọc sgk/tr.44 - GV HDHS trả lời câu hỏi - HS chia sẻ ý kiến: - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc lại toàn - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi * HĐ 4: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.44 -YC HS quan sát tranh, tìm tên vật tranh - YC HS hỏi đáp theo cặp - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.45 - YC HS thảo luận nhóm hai nêu câu giới thiệu môn học hoạt động trường, - GV sửa cho HS cách diễn đạt - Nhận xét chung, tuyên dương HS Củng cố, dặn dị: -HS nêu em biết qua học hơm ? Em thích hoạt động nào? - Nhận xét học - Về chuẩn bị cho tiết học sau + C1: Thứ hai, buổi sáng, tiết 1: Hoạt động trải nghiệm; tiết 2: Toán; tiết 3,4: Tiếng Việt; buổi chiều, tiết 1: Tiếng anh; tiết 2: Tự học có hướng dẫn + C2: Sáng thứ hai có tiết + C3: Thứ năm có mơn Tiếng Việt, Giáo dục thể chất, Toán, Tự nhiên xã hội, Tự học có hướng dẫn + C4: HS tự suy luận - HS đọc thầm - 2-3 HS đọc - HS đọc - HS thực - HS đọc - HS chia sẻ - HS nêu -HS nêu cảm nhận chia sẻ - HS lắng nghe - HS ghi nhớ nhiệm vụ -Thứ năm ngày tháng 10 năm 2021 Tiếng Việt Nghe – viết :THỜI KHÓA BIỂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, giúp HS có khả năng: - Viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên, Thiết bị dạy học : Máy tính,máy chiếu để chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - GV tổ chức cho HS hát vận động theo hát Bảng chữ Tiếng Việt - Lớp hát vận động theo lời hát - GV kết nối, dẫn dắt vào Dạy mới: * Hoạt động 1: Nghe - viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi HS đọc lại đoạn tả - GV hỏi: + Đoạn văn có chữ viết hoa? + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - GV đọc cho HS nghe viết - YC HS đổi sốt lỗi tả - Nhận xét, đánh giá HS * Hoạt động 2: Bài tập tả BT2 Dựa vào tranh, viết tên đồ vật có tiếng bắt đầu c k - GVHDHS nắm vững yêu cầu - GV hướng dẫn HS quan sát tranh tìm tên vật tranh - GV nhận xét - GV chốt: kéo, thước kẻ, cặp sách Đồng thời lưu ý HS tượng tả chữ c/k/ q BT3 Chọn a b a Chọn ch tr thay cho ô vuông b Chọn v d thay cho ô vuông - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” - GV chia lớp thành đội chơi, chia bảng lớp thành phần (dán sẵn nội dung tập tả) - GV nhận xét - GV thống kết : a Mặt trời mọc lặn - HS lắng nghe ghi tên vào - HS lắng nghe - 2-3 HS đọc - 2-3 HS chia sẻ - HS luyện viết bảng - HS nghe viết vào ô li - HS đổi chép theo cặp - 1-2 HS đọc - HS làm cá nhân, sau đổi chéo kiểm tra - HS chia sẻ - HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân Viết vào tên vật tranh - HS đọc kết trước lớp/ nhóm - HS lắng nghe b Trên đơi chân lon ton Hai chân trời Là mẹ giáo (Theo Trần Quốc Tồn) Có chim vành khun nhỏ Dáng trơng thật ngoan ngỗn q - HS đọc yêu cầu tập - Mỗi đội cử HS tham gia trò chơi; lớp cỗ vũ, theo dõi - HS nhận xét, bình đội thắng Gọi dạ, bảo lễ phép ngoan nhà - HS ý, tự hoàn thành vào (Theo Hoàng Vân) - HS đọc lại Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - HS nhắc lại nội dung - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau - HS lắng nghe - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG; CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau học, HS có khả năng: - Tìm từ ngữ vật, hoạt động - Đặt câu nêu hoạt động với từ tìm - Phát triển vốn từ vật, hoạt động - Rèn kĩ đặt câu với từ ngữ vật, hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên, video hát, Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Tổ chức cho HS hát vận động theo - HS hát vận động theo hát hát: Bé tập thể dục - HS lắng nghe ghi tên vào - GV dẫn dắt vào Dạy mới: *HĐ 1:Tìm từ ngữ vật,hoạt động Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS đọc - 1-2 HS trả lời - 3-4 HS nêu a) Từ ngữ vật: bàn, ghế, cây, 10 - YC HS quan sát tranh, nêu: a) Từ ngữ vật? b) Từ ngữ hoạt động? - YC HS làm vào - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS * HĐ2: Đặt câu nêu hoạt động Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài YC làm gì? - YC HS làm việc theo cặp - YC HS làm vào - Nhận xét, khen ngợi HS Củng cố, dặn dò: - HS nêu em biết qua học hơm ? Em thích hoạt động nào? sách, b) Từ ngữ hoạt động: tập thể dục, vẽ, trao đổi, - HS thực làm cá nhân - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp - 1-2 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS chia sẻ -HS nêu cảm nhận chia sẻ - Nhận xét học - HS lắng nghe - Về chuẩn bị sau - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2021 Tiếng Việt VIẾT THỜI GIAN BIỂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS có khả năng: - Kể hoạt động theo tranh - Viết thởi gian biểu thân - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ việc kể hoạt động hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án điện tử Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi ‘Truyền điện” (thi nói việc em làm gia đình) - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Dạy mới: HĐ Quan sát tranh, kể lại hoạt động bạn Nam 41 - GV gọi 2, HS đọc toàn - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc - HS đọc nối tiếp câu hỏi - Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ bài, tuyên dương HS đọc tiến - HS làm việc nhóm, nhận phiếu, chia Chuyển giao nhiệm vụ học tập sang tiết Tiết HĐ2: Đọc hiểu (15p) * Câu 1, câu 2: - Gọi HS đọc câu hỏi - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại khổ thơ 1, - GV tổ chức thảo luận nhóm bốn hồn thành câu trả lời vào phiếu thảo luận nhóm - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Tổ chức cho HS chia sẻ kết sẻ nhóm, viết kết vào phiếu nhóm: PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM Nhóm số:… Câu Bạn nhỏ vẽ tranh bầu trời đêm? Câu Bức tranh cảnh biển bạn nhỏ có đẹp? Bạn nhỏ vẽ tranh bầu trời đêm có lung linh ơng trăng rải ánh vàng đầy ngõ Bức tranh cảnh biển bạn nhỏ có thuyền trắng giường cánh buồm đỏ thắm để rẽ sóng khơi - Đại diện số nhóm báo cáo câu Nhóm khác nhận xét, góp ý, bố sung - HS ý - GV chốt kết phiếu hình câu - GV nhận xét, biểu dương nhóm * Câu Đọc khổ thơ tương ứng với tranh - GV mời HS quan sát tranh - GV nêu yêu cầu: đọc khổ thơ tương ứng với tranh GV nêu câu hỏi mở rộng: + Vì khổ thơ cuối lại tương ứng với tranh? - HS làm việc chung lớp - HS quan sát tranh - HS đọc khổ thơ cuối - HS giải thích.VD: + Vì tranh vẽ vật lớp học, sân trường, phượng đỏ, ông mặt trời Khổ thơ cuối có câu thơ: Vẽ ông mặt trời/Và chùm phượng đỏ/ - HS ý + GV nhận xét, tuyên dương * Câu Tìm tiếng cuối dịng thơ - Gọi HS đọc câu hỏi - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn - Một HS đọc to yêu cầu Các HS khác đọc thầm theo - Cả lớp đọc thầm lại toàn thơ - HS lắng nghe - HS làm việctheo cặp: đọc lại thơ tìm tiếng vần cuối 42 thơ - GV làm mẫu lần: cho HS thấy tiếng cuối dòng thơ vần với tiếng cao cuối dòng thơ - GV tổ chức thảo luận cặp đơi dịng thơ + HS viết tiếng vần tìm giấy nháp – cao; ngõ – gió; xanh – lành; khơi – trời; đỏ – gió - Đại diện số cặp báo cáo Dưới lớp nhận xét, góp ý, bố sung - HS ý - Tổ chức cho HS chia sẻ kết - HS lắng nghe ghi nhớ - GV chốt kết phiếu hình câu - GV nhận xét, biểu dương nhóm - GV chốt lại ND đọc: Bài thơ cho thấy tình yêu bạn nhỏ thiên nhiên sống Câu hỏi liên hệ: + Em thấy cảnh thiên nhiên, sống xung quanh em nào? + Hãy nói tình cảm em thiên nhiên, sống xung quanh * Học thuộc lòng - GV nêu yêu cầu: Học thuộc lịng khổ thơ em thích - GV cho HS trao đổi để tìm khổ thơ nhiều em thích - GV yêu cầu – HS đọc to khổ thơ lớp chọn - GV treo bảng phụ trình chiếu khổ thơ lên GV hướng dẫn HS học thuộc lịng cách xóa dần, để lại chữ đầu dịng thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng - GV khuyến khích HS đọc thuộc thơ đọc cho người thân nghe Thực hành, vận dụng (15p) Mục tiêu: Giúp HS biết nói Câu nêu đặc điểm Vận dụng vào thực tế sống HĐ3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn thơ - Gọi - HS đọc to toàn đọc trước lớp - Yêu cầu HS tự luyện đọc toàn - HS liên hệ: VD: Thiên nhiên, sống thật tươi đẹp - HS ý - HS trao đổi để tìm khổ thơ nhiều em thích - – HS đọc to khổ thơ lớp chọn - HS học thuộc lòng - – HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - HS lắng nghe ghi nhớ thực - HS ý lắng nghe - – HS đọc lại HS khác đọc thầm theo - HS đọc lại - Một HS đọc to yêu cầu Các HS khác đọc thầm theo 43 đọc - GV nhận xét, biểu dương HĐ4: Luyện tập theo văn đọc Câu Tìm thơ từ ngữ vật - GV cho HS đọc to yêu cầu - HS làm việc nhóm: đọc lại khổ thơ, trao đổi nhóm tìm viết giấy nháp từ ngữ vật tìm - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: đọc lại khổ thơ để tìm từ ngữ vật - GV lấy ví dụ từ ngữ vật làm mẫu cho HS khổ thơ giấy, bút - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết - HS nhắc lại: lớp học, giấy, bút, bầu trời, sao, ông trăng, ngõ, cánh diều, biển, thuyền, cánh buồm, mặt - HS ý - Đại diện nhóm trình bày kết - HS tìm nêu - GV HS thống đáp án - GV giải thích cho HS từ ngữ từ ngữ vật GV mở rộng: Hãy tìm thêm mơt số từ ngữ vật mà em biết Câu Đặt câu nêu đặc điểm với từ lung linh, nho nhỏ, râm ran - GV cho HS đọc to yêu cầu - GV giải thích cho HS: từ ngữ lung linh, nho nhỏ, râm ran từ ngữ đặc điểm, khác với từ ngữ vật câu - GV lưu ý HS: Câu nêu đặc điểm Bầu trời lung linh có thành phần: (1) từ ngữ vật (2) từ ngữ đặc điểm - GV đưa mơ hình câu mẫu lên bảng để HS quan sát hỏi : + Trong câu, từ ngữ vật ? + Từ ngữ đặc điểm ? - GV nêu yêu cầu : Chọn từ đặt câu; ghi lại kết giấy nháp - GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm - Một HS đọc to yêu cầu Các HS khác đọc thầm theo - HS lắng nghe ghi nhớ - Một HS đọc to câu mẫu: Bầu trời lung linh - HS quan sát, suy nghĩ trả lời: + Từ ngữ vật: Bầu trời + Từ ngữ đặc điểm: lung linh - HS làm việc cá nhân : HS chọn từ đặt câu; ghi lại kết giấy nháp - HS chia sẻ nhóm Nhóm góp ý cho - HS chia sẻ trước lớp - HS thực hành đặt câu nêu đặc điểm HS chia sẻ cảm nhận - HS lắng nghe - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS 44 GV mở rộng: Em chọn từ vật tập đặt câu nêu đặc điểm vật Củng cố dặn dò (3p) Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu ND - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau học - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS : + Ghi nhớ từ vật từ đặc điểm mà em vừa học + Chuẩn bị cho sau Điều chỉnh sau tiết học (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT NGHE - VIẾT : EM HỌC VẼ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Sau học, giúp HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Viết nét chữ, trình bày đẹp tả Em học vẽ (2 khổ thơ đầu); trình bày khổ thơ, biết viết hoa chữ đầu tên thơ đầu dòng thơ - Làm tập tả phân biệt ng/ngh; r/d/gi, an/ang Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: - Phát triển lực ngôn ngữ + HS nêu cần viết hoa chữ đầu tên thơ đầu dòng thơ, viết lùi vào li tính từ lề vở, đặt vị trí dấu phẩy, dấu chấm….Từ nghe viết xác tả vào ly + HS phân biệt ng/ngh; r/d/gi, an/ang - Phát triển lực văn học: Cảm nhận hay, đẹp từ ngữ, hình ảnh tả Về phẩm chất: phát triển phẩm chất trách nhiệm (Có ý thức viết cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ viết chữ.) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ n ội dung tả) Phiếu học tập cho tập tả - HS: Vở ô ly, BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 45 Hoạt động GV Khởi động (3p) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS kết nối với học - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng”- điền từ cịn thiếu hồn thiện câu thơ thơ “Em học vẽ” - GV nhận xét, tổng kết trò chơi - GV kết nối, dẫn dắt vào Khám phá kiến thức (20p) Mục tiêu: Giúp HS biết trình bày đúng, đẹp tả vào ô ly HĐ1: Hướng dẫn HS nghe – viết - GV nêu yêu cầu nghe – viết Em học vẽ (2 khổ thơ đầu) - GV đọc đoạn tả (Lưu ý đọc tiếng HS dễ viết sai) - Gọi HS đọc lại - GV HDHS tìm hiểu nhanh nội dung đoạn thơ - GV hướng dẫn HS nhận biết tượng tả: + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? GV chủ động đưa chữ dễ viết sai HS chưa phát VD: lung linh, cánh diều, trời xanh,… + Yêu cầu HS viết nháp số chữ dễ viết sai + Khi viết đoạn thơ, cần viết nào? + Trong đoạn thơ có dấu câu nào? - GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát HS viết để xác định tốc độ), dòng thơ đọc – lần để HS nghe – viết - GV đọc cho HS soát lỗi tả - GV nhận xét viết HS Hoạt động HS - HS tích cực tham gia trò chơi - HS ý lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe quan sát đoạn thơ SGK - 2, HS đọc lại - HS trả lời: Trong đoạn thơ hình ảnh đẹp thiên nhiên khắc hoạ vẽ bạn nhỏ - HS trả lời: + Viết hoa tên bài, viết hoa chữ đầu dòng thơ + HS phát chữ dễ viết sai + HS viết nháp/bảng số chữ dễ viết sai + Cách trình bày đoạn thơ: lùi vào ô li viết tên bài, lùi vào ô li tính từ lề viết dịng thơ, cách dịng khổ thơ + Trong đoạn thơ có dấu chấm cuối khổ thơ; dấu phẩy dòng thơ thứ (sau tiếng trắng) - HS nghe GV đọc, viết vào - HS nghe soát lỗi: + Lần 1: HS nghe soát lỗi, dùng bút mực bổ sung dấu 46 Thực hành, luyện tập (10p) thanh, dấu câu (nếu có) MT: Giúp HS phân biệt ng/ngh; r/d/gi, + Lần 2: HS đổi sốt lỗi cho an/ang nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai (nếu có) HĐ 2: Hướng dẫn làm tập tả - HS ý lắng nghe BT2 Chọn ng ngh thay cho ô vuông - GVmời HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi: Chọn ng ngh thay cho vng hồn thành vào phiếu GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng - GV mời HS báo cáo kết - GV nhận xét, trình chiếu kết - GV hỏi: Em hiểu hai câu tục ngữ đó? - GV giải thích nghĩa câu tục ngữ - Một HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo - HS thảo luận cặp đôi - - HS báo cáo Dưới lớp theo dõi, góp ý a Cơng cha, nghĩa mẹ, ơn thầy b Có cơng mài sắt, có ngày nên + Trăm nghe khơng thấy tận mắt kim chứng kiến quan trọng, ý nghĩa - HS giải thích theo ý hiểu nghe người khác kể lại + Có cơng mài sắt, có ngày nên kim: kiên trì - HS lắng nghe ghi nhớ theo đuổi cơng việc đạt kết tốt Củng cố kiến thức: Hãy nhắc lại quy tắc tả để phân biệt ng/ngh GV mở rộng: Em tìm thêm số từ ngữ khác chứa tiếng bắt đầu ng/ngh BT Chọn a b a Tìm từ ngữ có tiếng bắt đầu c, d gi thay cho hình - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” - GV chia lớp thành đội chơi, chia bảng lớp thành phần (dán sẵn nội dung tập tả) - GV nhận xét - GV thống kết : + Chậm rùa + Nhanh gió - HS nhắc lại: + Khi đứng trước âm “i, e, ê” viết “ngh” + Khi đứng trước âm lại “o, a, ư,…” viết “ng” - HS tìm từ, viết bảng - HS nêu yêu cầu tập - Mỗi đội cử HS tham gia trò chơi; lớp cỗ vũ, theo dõi - HS nhận xét, bình đội thắng 47 + Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa - GV nêu câu hỏi nghĩa câu trên: b Tìm từ ngữ có tiếng chứa an ang gọi tên vật hình GV hướng dẫn tương tự phần a Củng cố, dặn dò (3p) Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau học - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau - HS chia sẻ - Đáp án: (cái) bàn, (cái) bảng, (cái) đàn.) - HS chia sẻ cảm nhận sau học - HS lắng nghe ghi nhớ thực Điều chỉnh sau tiết học (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ TIẾNG VIỆT MỞ RỘNG VỐN TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Phát triển vốn từ vật (từ đồ dùng học tập) - Đặt câu nêu công dụng đồ dùng học tập - Đặt dấu chấm chấm hỏi cuối câu Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: - Phát triển lực ngơn ngữ: HS nói tên đồ dùng có góc học tập Biết nói vf vận dụng viết câu nêu công dụng số đồ dùng học tập Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất trách nhiệm (có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Máy tính, máy chiếu; - Phiếu học tập luyện tập từ câu HS: - SHS, nháp, ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (3p) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào kết nối - HS hát vận động theo hát - GV tổ chức cho HS hát vận động 48 theo hát Sách bút thân yêu - GV dẫn dắt vào Khám phá kiến thức (15p) Mục tiêu: Phát triển vốn từ vật (từ đồ dùng học tập) HĐ 1: Tìm từ ngữ vật BT1 Nói tên đồ dùng có góc học tập - GV cho HS đọc yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn HS nắm yêu cầu - GV tổ chức trị chơi trị tung bóng nói tên đồ vật - -2 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS quan sát tranh, ý lắng nghe - HS tham gia trị chơi: Bạn quản trị hơ “bắt đầu” tung bóng đến bạn HS bắt bóng HS nêu tên đồ dùng có góc học tập Cứ HS nêu tên hết đồ vật - HS nhận xét - GV ghi nhanh tên đồ dùng mà HS - HS GV nêu đáp án đúng: nêu lên bảng - GV tổng kết trò chơi bàn, ghế, đèn bàn, cặp sách, giá sách, cốc, sách, bút, kéo, - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương HS Thực hành, vận dụng (12p) Mục tiêu: Giúp HS đặt câu nêu công dụng đồ dùng học tập vận dụng vào thực tiễn sống HĐ 2: Đặt câu BT2 Đặt câu nêu công dụng - HS nêu yêu cầu - HS đọc câu mẫu đồ dùng học tập - GV mời HS nêu yêu cầu - GV mời HS câu mẫu - HS ý theo dõi - GV vẽ sơ đồ câu lên bảng giải thích: Câu mẫu nêu cơng dụng đồ dùng học tập Bút màu dùng để vẽ tranh gồm có thành phần: + (1) từ ngữ đồ dùng học tập (bút màu) + (2) dùng để làm (dùng để vẽ tranh) - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm bốn: kể tên đồ dùng học tập đặt câu nêu cơng dụng đồ dùng theo mẫu hướng dẫn, hoàn thành vào tờ - HS làm việc nhóm: + HS kể tên đồ dùng học tập + Mỗi HS đặt câu nêu công dụng đồ dùng học tập + HS chia sẻ nhóm Các bạn khác lắng nghe, góp ý + HS hoàn thành phiếu: 49 phiếu - GV quan sát, hướng dẫn nhóm cịn lúng túng PHIẾU HỌC TẬP STT Từ Câu M: Bút M: Bút màu dùng màu để vẽ tranh … … - Một số nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, góp ý - GV u cầu số nhóm trình bày - HS lắng nghe kết - GV nhận xét, góp ý Nếu có đồ vật HS chưa nêu khơng biết cơng dụng, GV giải thích để học sinh - HS lắng nghe ghi nhớ hiểu - GV nhấn mạnh: Mỗi đồ dùng học tập có cơng dụng riêng Các em cần có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập - HS chia sẻ ý thức giữ gìn đồ dùng học Liên hệ: Em cần làm để giữ tập thân gìn đồ dùng học tập mình? - GV nhận xét, tuyên dương HS BT3 Chọn dấu chấm dấu chấm hỏi thay cho ô vuông - HS nhận phiếu - GV phát phiếu tập - GV u cầu HS đóng vai bút chì - HS đóng vai bút chì tẩy đọc đoạn thoại tẩy đọc đoạn thoại - GV giải thích: Trong đoạn thoại này, - HS ý lắng nghe câu câu hỏi cần chọn dấu chấm hỏi thay cho ô vuông, câu khác khơng phải câu hỏi chọn dấu chấm - HS làm việc nhóm đơi: thảo luận để làm - GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm tập Ghi kết vào phiếu đơi - - HS trình bày kết - GV gọi - HS trình bày kết Dưới lớp nhận xét, góp ý - GV HS nhận xét, thống đáp án: + Câu câu – dấu chấm hỏi; + Câu 3, 4, - dấu chấm - HS nêu Khắc sâu kiến thức: + Qua đoạn hội thoại, em thấy tẩy có cơng dụng gì? Bút chì có cơng dụng - HS đóng vai tẩy bút chì đọc lại đoạn gì? thoại - GV cho HS đóng vai tẩy bút chì đọc lại đoạn thoại - GV lưu ý HS cách đọc ngữ điệu câu 50 hỏi (lên giọng cuối câu) ngữ điệu câu khẳng định (xuống giọng cuối câu) Củng cố, dặn dò:(3p) Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu ND - GV hỏi: Hôm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV tiếp nhận ý kiến, khen ngợi, động viên HS - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau - HS chia sẻ nội dung học - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích) - HS lắng nghe ghi nhớ thực Điều chỉnh sau tiết học (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT VIẾT ĐOẠN VĂN VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Phát triển vốn từ đồ vật biết nêu công dụng chúng - Viết – câu giới thiệu đồ vật dùng để vẽ Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: - Phát triển lực ngôn ngữ: + Dựa theo tranh vốn trải nghiệm thân để nói tên đồ vật cơng dụng chúng Từ hình thành ý tưởng viết + Dựa vào ý tưởng đó, HS viết – câu giới thiệu đồ vật dùng để vẽ Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm (tích cực tham gia hoạt động học tập) trách nhiệm (Yêu quý có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Tranh minh họa tập - Một số đồ vật dùng để vẽ Học sinh: - SHS; VBT; nháp, ô ly 51 - Một số đồ vật dùng để vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động (3p) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào kết nối - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Giải ô chữ” (đố đồ dùng học tập): Câu đố 1: Cái đo đỏ/Cái mỏ nâu nâu Xuống tắm ao sâu/Lên cày ruộng cạn (Là gì?) Câu đố 2: Da màu trắng/Bạn bảng đen Hãy cầm tơi lên/Tơi làm theo bạn (Là gì?) Câu đố 3: Có mặt mà chẳng có đầu Bốn chân có đủ, khơng cần có tay Học trị kẻ dở, người hay Ai phải hàng ngày nhớ em (Là gì?) Câu đố 4:… (GV khuyến khích HS tham gia nêu câu đố) - GV dẫn dắt vào Khám phá kiến thức (15p) Mục tiêu: Hình thành ý tưởng viết HĐ 1: Nhìn tranh, nói tên đồ vật nêu cơng dụng chúng Hoạt động HS - HS tham gia đố giải đố đồ dùng học tập + Cái bút mực + Viên phấn + Cái bàn học - HS ý - GV cho HS quan sát tranh nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm: quan sát tranh : a Nói tên đồ vật bạn nhỏ sử dụng tranh b Nêu cơng dụng đồ vật - GV tổ chức cho nhóm thi trình bày trước lớp - Một HS đọc yêu cầu Các HS khác đọc thầm theo - HS thực hành nhóm - GV nhận xét, khích lệ HS Các nhóm khác theo dõi, bình chọn nhóm thuyết trình tốt VD: giấy màu để vẽ, màu để tơ, bút chì để viết, tẩy để xoá, thước kẻ để kẻ đường thẳng, Mở rộng, liên hệ: + Bạn nhỏ tranh sử dụng đồ vật phục vụ cho hoạt động học tập nào? - - nhóm thi trước lớp (kết hợp tranh) - HS trả lời: 52 + Khi vẽ tranh, em có sử dụng đồ vật giống bạn nhỏ không? Kể tên đồ vật em thường sử dụng vẽ tranh + Bạn nhỏ tranh sử dụng đồ vật phục vụ cho hoạt động vẽ tranh + HS liên hệ thân Thực hành vận dụng (15p) Mục tiêu: Giúp HS viết câu giới thiệu đồ vật dùng để vẽ vận dụng vào thực tiễn sống HĐ 2: Viết - câu giới thiệu đồ vật dùng để vẽ - GV cho đọc yêu cầu - Một HS đọc to yêu cầu tập Các HS khác đọc thầm theo - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: chọn đồ vật em dùng để vẽ giới thiệu đồ vật theo câu hỏi gợi ý SGK - GV tổ chức cho HS thực hành giới thiệu nhóm - GV tổ chức cho HS thực hành viết lời giới thiệu - GV giúp đỡ số HS cịn khó khăn viết đoạn - GV gọi số HS đọc trước lớp - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố, dặn dò (3p) Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau - HS đọc phần gợi ý SGK - HS suy nghĩ thực - HS trao đổi nhóm giới thiệu đồ vật em dùng để vẽ nhóm Nhóm góp ý cho - Từng HS viết lời giới thiệu vào - Một số HS trình bày trước lớp - Dưới lớp nhận xét, góp ý - HS tự sửa câu văn viết - HS nhắc lại nội dung học - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết học (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT 53 ĐỌC MỞ RỘNG Đọc câu chuyện trường học I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức - Đọc câu chuyện viết trường học - Biết cách ghi chép tên câu chuyện, tên tác giả câu văn em thích vào Phiếu đọc sách Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: - Phát triển lực ngôn ngữ: Biết chia sẻ với cô giáo, bạn, người thân câu chuyện em thích cách rõ ràng, mạch lạc, tự tin - Phát triển lực văn học: Nhận diện đặc điểm văn Yêu thích từ ngữ hay, hình ảnh đẹp, câu chuyện giàu ý nghĩa, cảm xúc Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất nhân (Biết trân trọng, yêu thương quý mến trường lớp, thầy cô, bạn bè; cảm nhận niềm vui đến trường) trách nhiệm (có khả làm việc nhóm) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu sách, truyện phục vụ cho đọc mở rộng - HS: SGK, câu chuyện trường học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động (3p) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS kết nối vào - Tổ chức cho HS hát vận động theo nhịp hát “Em yêu trường em” nhạc sĩ Hoàng Vân - GV kết nối dẫn dắt vào Khám phá kiến thức(15p) Mục tiêu: Giúp HS biết đọc nắm nội dung câu chuyện viết thầy HĐ 1: Tìm đọc câu chuyện trường học chia sẻ thông tin câu chuyện - GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - GV hỏi: Em sưu tầm câu chuyện viết trường học chưa? - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bốn: trao đổi câu chuyện viết trường học mà sưu tầm Hoạt động HS - HS hát vận động theo nhịp hát - HS lắng nghe ghi nhớ - HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe - HS lấy chuẩn bị - HS chia sẻ nhóm sau ghi thơng tin vào phiếu đọc 54 chia sẻ thông tin câu chuyện theo gợi ý sau viết vào phiếu đọc sách + Tên câu chuyện ? + Câu chuyện mở đầu ? + Điều diễn ? + Câu chuyện kết thúc ? - Mời HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét Câu hỏi mở rộng: Em tìm đọc câu chuyện đâu? - GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi HS có cách kể chuyện hấp dẫn chia sẻ số ý tưởng thú vị Nói rõ ưu điểm để HS học hỏi Thực hành vận dụng (15p) Mục tiêu: Giúp HS chia sẻ với bạn nhân vật mà em yêu thích vận dụng vào thực tiễn sống HĐ 2: Chia sẻ với bạn nhân vật em thích câu chuyện - GV cho HS chọn kể nhóm bốn nhân vật mà thích câu chuyện đọc, theo câu hỏi gợi ý: + Câu chuyện có nhân vật? + Tên nhân vật em thích gì? + Điều nhân vật làm cho em thích nhất? Vì sao? - Mời số HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi HS có cách kể chuyện hấp dẫn chia sẻ số ý tưởng thú vị Nói rõ ưu điểm để HS học hỏi Củng cố, dặn dò (3p) - Yêu cầu HS nhắc lại ND học - GV tóm tắt lại nội dung - Yêu cầu HS nêu ý kiến học (Em - HS chia sẻ trước lớp - HS trả lời (VD: Từ tủ sách lớp, thư viện trường, google,…) - HS lắng nghe - HS chọn kể nhóm nhân vật mà thích câu chuyện - Một số HS nói trước lớp nhân vật thích lí thích - Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi để trao đổi thêm - HS nhắc lại nội dung học: Sau 14 em đã: + Học thuộc lịng khổ thơ u thích thơ Em học vẽ + Nghe – viết khổ thơ đầu làm tập tả + Mở rộng vốn từ đồ dùng học tập, biết cách đặt câu công dụng đồ dùng học tập, biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi cuối câu, biết viết đoạn văn giới thiệu đồ vật dùng để vẽ - HS nêu ý kiến học 55 thích hoạt động nào? Vì sao? Em khơng thích hoạt động nào? Vì sao?) - HS ý -.GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà Điều chỉnh sau tiết học (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... cong chữ hoa E + Khoảng cách chữ ghi nêu) + Khoảng cách chữ ghi tiếng tiếng câu chữ o + Độ cao chữ cái: Chữ E, câu bao nhiêu? y, g, C, h cao 2 ,5 li; chữ t cao 1 ,5 + Những chữ cao 2 ,5 li ? Những... ứng dụng: + Mỗi dòng thơ có tiếng + Chữ E, C viết hoa đứng đầu + Mỗi dịng thơ có tiếng? câu + Trong câu ứng dụng chữ viết hoa? + Cách nối chữ viết hoa với chữ Vì phải viết hoa chữ đó? + Nêu cách... vẽ gì? + Thời điểm em nghe thấy tiếng trống trường nào? + Vào thời điểm đó, tiếng trống trường báo hiệu điều gì? + Em cảm thấy nghe tiếng trống trường thời điểm đó? + Ngồi thời điểm có tiếng trống