1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 6 tiếng việt

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lớp 2 Môn Tiếng việt Ngày dạy / /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 6 Chủ đề 2 Đi học vui sao Bài 11 Cái trống trường em Tiết 1+ 2 Đọc Cái trống trường em I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng 1 Về kiến th[.]

Lớp : Môn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Chủ đề 2: Đi học vui Bài 11: Cái trống trường em Tiết 1+ 2: Đọc Cái trống trường em I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Đọc thành tiếng (Đọc kĩ thuật): đọc đúng, trơi chảy tồn bài; biết cách đọc thơ Cái trống trường em với giọng nhẹ nhàng, tha thiết - Đọc hiểu nội dung bài: Bài thơ thể tình cảm gắn bó, thân thiết bạn học sinh với trống trường - Qua hoạt động luyện tập theo văn đọc: HS hiểu rõ ý nghĩa đọc Hình thành kiến thức, rèn kĩ nói lời tạm biệt Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác; giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù - Phát triển lực ngôn ngữ: phát âm tiếng dễ đọc sai, dễ lẫn ảnh hưởng địa phương (liền, nằm, lặng im, năm học, ngẫm nghĩ, nghiêng, tưng bừng, ) Ngắt nghỉ theo nhịp 2/2 1/3 thơ, dừng lâu sau khổ thơ Nêu ý hiểu nghĩa số từ phần từ ngữ Biết nói đáp lời tạm biệt trống trường, tạm biệt thầy cô bạn bè nghỉ hè - Phát triển lực văn học: Nhận diện thơ bốn chữ Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh trống trường thơ Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất nhân (Bồi dưỡng tình cảm thương u, gắn bó với trường học Cảm nhận niềm vui đến trường) trách nhiệm (có khả làm việc nhóm) II CHUẨN BỊ GV: - Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, - Nắm đặc điểm nội dung VB thơ - Các thẻ từ BT1 phần luyện tập theo văn đọc HS: - SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Tiết 1.Khởi động (8p)  Mục tiêu: Giúp HS ôn lại cũ đồng thời huy động vốn hiểu biết, trải nghiệm, cảm xúc để chuẩn bị tiếp nhận đọc Hoạt động HS * Ôn lại cũ - GV yêu cầu HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà em học từ học * Khởi động - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ mời học sinh chia sẻ về: + Nói thời điểm em nghe thấy tiếng trống trường + Vào thời điểm đó, tiếng trống trường báo hiệu điều gì? + Em cảm thấy nghe tiếng trống trường thời điểm đó? + Ngồi thời điểm có tiếng trống trường tranh minh hoạ, em nghe thấy tiếng trống trường vào lúc nào? - GV giới thiệu: Có thơ nói tình cảm gắn bó, thân thiết bạn học sinh với trống trường Để cảm nhận rõ hơn, vào đọc hôm - GV ghi bảng tên bài: Cái trống trường em Khám phá kiến thức  Mục tiêu: Giúp HS đọc thành tiếng trơi chảy tồn hiểu nội dung đọc HĐ1: Đọc văn (25 -27p) - QV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ đọc hỏi: Tranh vẽ gì? - HS nêu nói điều thú vị học trước: Thời khóa biểu - HS chia sẻ cặp đôi, trước lớp : + Thời điểm: Đầu buổi học, hết chơi, hết học + Tiếng trống trường báo hiệu: HS cần vào lớp để tiếp tục học tập/ HS tạm dừng việc học để chơi + Em cảm thấy vui vẻ/tiếc nuối/ vội vàng, + Thời điểm khác: ngày khai trường… - HS lắng nghe - HS mở ghi tên - HS quan sát tranh - HS nêu nội dung tranh (VD: Tranh vẽ trống trường buồn bã trường vắng bạn học sinh tranh vẽ trống trường vui vẻ gặp lại bạn a GV đọc mẫu học sinh.) - GV đọc mẫu toàn đọc Chú ý toàn - HS ý lắng nghe đọc thầm theo đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, ngắt nghỉ theo nhịp 2/2 1/3 thơ, dừng lâu sau khổ thơ b HS luyện đọc khổ thơ, kết hợp đọc từ khó giải nghĩa từ - HS trả lời: Bài thơ gồm khổ - GV hỏi: Bài thơ gồm khổ khơ? khơ - Từng tốp HS đọc nối tiếp - HDHS đọc nối tiếp khổ thơ (lần 1) theo khổ thơ (2 lượt) sửa lỗi phát âm - GV mời HS nêu số từ khó phát âm ảnh hưởng địa phương - GV viết bảng từ khó mà HS nêu tổ chức cho HS luyện đọc - HDHS đọc nối tiếp khổ thơ (lần 2) - GV hỏi: Trong thơ có từ ngữ em em chưa hiểu nghĩa? (GV giúp HS hiểu nghĩa HS lúng túng)  GV mở rộng: Em đặt câu có từ ngẫm nghĩ/lặng im/tưng bừng - GV nhận xét, tuyên dương c HS luyện đọc nhóm + GV hướng dẫn HS số cách đọc cụ thể: • Đọc câu Buồn không trống với giọng thân mật, thiết tha Đọc câu Nó mừng vui quá! với giọng mừng rỡ, phấn khởi • Ngắt nhịp câu thơ Tùng! Tùng! Tùng! Tùng! theo nhịp trống - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm bốn - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp khổ thơ nhóm - GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến - GV HS nhận xét phần thi đọc nhóm - GV mời HS đọc tồn thơ - GV đánh giá, biểu dương d Đọc toàn - GV cho HS tự luyện đọc toàn thơ - GV gọi 2, HS đọc tồn - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến - HS nêu liền, nằm, lặng im, năm học, ngẫm nghĩ, nghiêng, tưng bừng, ) - HS luyện phát âm từ khó (đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh) - HS đọc nối tiếp (lần 2) HS khác góp ý cách đọc - HS đọc phần từ ngữ, nêu từ cần giải nghĩa (VD: ngẫm nghĩ: nghĩ nghĩ lại kĩ càng.) - HS khác giải nghĩa - – HS đặt câu - HS ý lắng nghe - HS luyện đọc câu ((đọc cá nhân, nhóm) - HS luyện đọc nhóm góp ý cho - – nhóm thi đọc - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - HS đọc toàn thơ - HS ý - Cả lớp đọc thầm - 2, HS đọc toàn bài/ HS khác theo dõi Chuyển giao nhiệm vụ học tập sang tiết Tiết HĐ2: Đọc hiểu (12p) *Câu 1, 2: - Gọi HS đọc câu hỏi - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn - GV tổ chức thảo luận nhóm bốn hồn thành câu trả lời vào phiếu thảo luận nhóm - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS đọc nối tiếp câu hỏi - Cả lớp đọc thầm lại toàn thơ - HS làm việc nhóm, nhận phiếu tiến hành giao nhiệm vụ, chia sẻ nhóm, viết kết vào phiếu nhóm: PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM Nhóm số:… Câu a Khổ thơ nói đến ngày hè? b Bạn học sinh kể trống trường ngày hè đó? Câu Tiếng trống trường khổ thơ cuối báo hiệu điều gì? - Tổ chức cho HS chia sẻ kết a Khổ thơ nói đến ngày hè b Bạn học sinh kể: Cái trống nghỉ, trống nằm ngẫm nghĩ, trống buồn vắng bạn học sinh Tiếng trống báo hiệu năm học bắt đầu - Đại diện số nhóm báo cáo câu Nhóm khác nhận xét, góp - GV chốt kết phiếu hình ý, bố sung câu - HS ý - GV nhận xét, biểu dương nhóm - HS chia sẻ trước lớp cảm xúc  GV nêu câu hỏi liên hệ: (VD: vui mừng, háo Tiếng trống báo hiệu năm học bắt hức, tưng bừng) đầu mang lại cho em cảm xúc gì? * Câu - Cả lớp đọc thầm lại toàn - GV yêu cầu HS đọc thầm lại thơ - HS chia sẻ khổ thơ yêu - GV nêu câu hỏi : cầu câu hỏi + Khổ thơ cho thấy bạn HS trò chuyện với trống trường với người bạn? (Bài 2, VBTTV, tr24)  GV nêu câu hỏi mở rộng: - Từ ngữ xưng hô với bạn: bọn Từ ngữ xưng hô cho em biết điều đó? - GV HS chốt đáp án : Khổ thơ thứ hai *Câu - GV nêu câu hỏi: Em thấy tình cảm - Từng HS tự đọc thầm lại bạn học sinh với trống trường nào? - GV gợi ý HS ý chi tiết (cách xưng hô bạn HS với trống, cách bạn HS coi trống người, ) hướng dẫn HS gọi tên tình cảm bạn HS với trống trường - GV chốt lại ND đọc: Bài thơ nói lên tình cảm gắn bó, thân thiết bạn học sinh với trống trường thân yêu  GV nêu câu hỏi liên hệ: - Em có suy nghĩ, tình cảm trống trường em - Khi nghe tiếng trống trường vang lên, em có cảm xúc ? Thực hành, vận dụng (15p)  Mục tiêu: Giúp HS biết nói đáp lời tạm biệt trống trường, tạm biệt thầy cô bạn bè nghỉ hè Vận dụng vào thực tế sống HĐ3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn thơ - Gọi - HS đọc to toàn đọc trước lớp - Yêu cầu HS tự luyện đọc toàn đọc - GV nhận xét, biểu dương HĐ4: Luyện tập theo văn đọc Câu Chọn từ ngữ nói trống trường nói người - GV tổ chức trò chơi : Ai nhanh + GV nêu tên trò chơi + GV phổ biến luật chơi : GV chia bảng lớp thành phần ; chia lớp thành đội chơi, phát thẻ từ chuẩn bị cho đội Từng thành viên đội chọn thẻ từ với yêu cầu gắn lên phần bảng nhóm Nhóm thực hành nhanh đội thắng (Lưu ý : GV chuẩn bị nhiều thẻ từ SGK) - GV HS thống đáp án Câu (Bài 4, VBTTV/T24) Nói đáp: thơ, suy nghĩ trả lời câu hỏi: VD: Bạn HS gắn bó, thân thiết với trống, coi trống người bạn - HS lắng nghe - HS chia sẻ trước lớp tình cảm trống trường - HS ý lắng nghe - – HS đọc lại HS khác đọc thầm theo - HS đọc lại - HS lắng nghe - HS tích cực tham gia trị chơi - Dưới lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng Đáp án: ngẫm nghĩ, mừng vui, buồn a Lời tạm biệt bạn học sinh với trống trường - GV mời HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS thực hành cặp đôi GV bao quát lớp hỗ trợ HS có khó khăn - GV mời số cặp thực hành đóng vai trước lớp  GV mở rộng : GV hướng dẫn HS đóng vai trống nói lời đáp - GV nhận xét, động viên HS b Lời tạm biệt bạn bè bắt đầu nghỉ hè - GV mời HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS thực hành cặp đôi GV bao quát lớp hỗ trợ HS có khó khăn - HS đọc yêu cầu - HS thực hành cặp đơi: nói đáp lời tạm biệt VD: Chào trống nhé, gặp sớm thôi; Tạm biệt bạn trống, hết hè gặp lại nhé; Chào trống, nghỉ hè trống đừng buồn nhé, - Một số cặp luân phiên đóng vai trước lớp - HS thực hành đóng vai trống để nói lời đáp (VD: Chào bạn, mong sớm gặp lại nhau, ) - Dưới lớp nhận xét, góp ý - HS đọc yêu cầu - HS thực hành cặp đơi: nói đáp lời tạm biệt VD: Chào bạn nhé, gặp sớm thơi./ Tạm biệt bạn, hết hè gặp lại !/ Chào trống, nghỉ hè trống đừng buồn nhé./ - Một số cặp luân phiên đóng vai trước lớp - Dưới lớp nhận xét, góp ý - GV mời số cặp thực hành đóng vai - HS thực hành nói lời đáp trước lớp - GV nhận xét, động viên HS  GV mở rộng: Hãy nói đáp lời tạm biệt thầy tan học; Nói đáp lời tạm biệt ông bà ông bà quê; Củng cố, dặn dò (3p): - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm  Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung vụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tích cực vận dụng cách nói học vào sống hàng ngày - Chuẩn bị cho tiết 3: Viết Rút kinh nghiệm tiết học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Lớp : Môn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Chủ đề 2: Đi học vui Bài 11: Cái trống trường em Tiết 3: Viết Chữ hoa Đ I MỤC TIÊU: : Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa Đ cỡ vừa cỡ nhỏ; - Biết viết câu ứng dụng: Đi ngày đàng, học sàng khôn Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác; giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: - Phát triển lực ngơn ngữ: HS nêu cấu tạo, quy trình viết chữ hoa Đ Nêu cách nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng, nêu khoảng cách chữ, cánh đánh dấu thanh… Vận dụng viết kĩ thuật - Phát triển lực văn học: Cảm nhận hay từ ngữ hiểu ý nghĩa câu ứng dụng Về phẩm chất: Trách nhiệm (Có ý thức viết cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ viết chữ.) II CHUẨN BỊ - GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa Đ câu ứng dụng - HS: Vở Tập viết 2, tập một; bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (3p)  Mục tiêu: Vừa ôn lại kiến thức cũ lại kết nối sang - Cho HS xem vi deo/hình ảnh có nội dung - HS theo dõi đoán chữ hoa viết chữ hoa để HS đoán chữ hoa học hôm - GV dẫn dắt vào mới: Các em - HS lắng nghe học viết chữ hoa D Trong tiết tập viết hôm nay, em học cách viết chữ hoa Đ câu ứng dụng ng dụng ng Đi ngày đàng, học sàng khôn Khám phá kiến thức (15p)  Mục tiêu: giúp HS nắm kĩ thuật viết chữ hoa Đ HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa Đ - GV nêu câu hỏi: Chữ hoa Đ có đặc điểm - HS quan sát mẫu giống với chữ hoa học? - HSTL: Giống với chữ hoa D - GV hướng dẫn HS quan sát chữ viết hoa Đ nêu độ cao, độ rộng, nét quy trình viết - HS nêu: Chữ Đ viết hoa có chữ viết hoa Đ độ cao li, độ rộng li, gồm nét bản: Nét 1: Như chữ viết hoa D (nét lượn hai đầu (dọc) nét cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ) + Nét 2: Thẳng ngang (ngắn) ng ngang (ngắn) n) - GV giới thiệu cách viết chữ mẫu nằm đường kẻ 3.m đường kẻ 3.ng kẻ 3 - GV viết mẫu bảng lớp (lần 1) Sau cho HS quan sát cách viết chữ viết hoa Đ - HS quan sát lắng nghe hình (nếu có) - HS theo dõi cách viết mẫu sau - GV viết mẫu bảng lớp (lần 2) kết hợp tự khám phá quy trình viết, nêu quy trình viết chia sẻ với bạn - HS quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết • Nét 1: Như chữ viết hoa D (- Đặt bút đường kẻ ngang 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc kéo thẳng xuống bên đường kẻ ngang 2, nằm sát bên đường kẻ ngang - Chuyển hướng viết nét cong phải từ lên, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào Dừng bút đường kẻ ngang - GV hướng dẫn HS tập viết chữ hoa Đ • Nét 2: Viết tiếp nét thẳng không, bảng (hoặc nháp) ngang (ngắn) nằm đường kẻ ngang - GV hướng dẫn HS viết chữ viết hoa Đ (chữ - HS thực hành viết (trên cỡ vừa chữ cỡ nhỏ) vào Tập viết không, bảng GV quan sát, giúp đỡ HS gặ khó khăn nháp) theo hướng dẫn - GV hướng dẫn HS tự nhận xét nhận xét lẫn  Liên hệ: Em nhìn thấy chữ hoa Đ đâu? Vì cần phải viết hoa? Thực hành, vận dụng (15p)  Mục tiêu: giúp HS biết cách viết, trình bày câu ứng dụng có chữ hoa Đ HĐ2: HD viết câu ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: “Đi ngày đàng, học sàng khôn.” - GV hỏi: Em hiểu nghĩa câu tục ngữ nào? - GV giải thích nghĩa câu tục ngữ Đi ngày đàng, học sảng khôn: nghĩa ngày đường, học nhiều kiến thức bổ ích Câu tục ngữ khuyên chúng ta: nhiều, học nhiều, biết nhiều - GV chiếu mẫu câu ứng dụng - GV hướng dẫn HS nhận xét lưu ý viết câu ứng dụng sau chia sẻ với bạn + Trong câu ứng dụng chữ viết hoa? Vì phải viết hoa chữ đó? + Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường (nếu HS không trả lời được, GV nêu) - HS nêu lại tư ngồi viết - HS viết chữ viết hoa Đ (chữ cỡ vừa chữ cỡ nhỏ) vào Tập viết tập - HS đổi chéo vở, góp ý cho - HS liên hệ - HS đọc câu ứng dụng: - HS chia sẻ ý nghĩa câu tục ngữ - HS ý lắng nghe - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm đơi chia sẻ tìm điểm cần lưu ý viết câu ứng dụng + Chữ Đ viết hoa đứng đầu + Khoảng cách chữ ghi tiếng câu câu bao nhiêu? + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: Nét chữ + Những chữ cao 2,5 li ? Những i cách nét cong phải chữ chữ cao li? Con chữ t, r cao bao hoa Đ 1,2 li nhiêu? + Khoảng cách chữ ghi tiếng câu chữ o + Độ cao chữ cái: chữ hoa Đ, chữ g, h, k cao 2,5 li + Cách đặt dấu chữ cái? (chữ g cao 1,5 li đường kẻ ngang); chữ đ cao li; chữ s cao 1,25 li; chữ lại cao li + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu? + Cách đặt dấu chữ cái: dấu nặng đặt - GV chiếu viết mẫu câu ứng dụng lên bảng/ viết mẫu chữ ô, o; dấu huyền đặt chữ a - Tổ chức cho HS viết GV quan sát, hướng dẫn HS gặp khó khăn HĐ3 Sốt lỗi, chữa - GV yêu cầu HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp đôi - GV chữa số lớp, nhận xét, động viên khen ngợi em  GV mở rộng: Em tìm thêm số câu chứa tiếng có chữ hoa Đ Định hướng học tập (3p)  Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau Về nhà tìm hiểu chữ hoa (Xem trước hình ảnh chữ hoa E, Ê tập viết/ xem google) + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: sau chữ n tiếng khôn - HS quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng bảng lớp/bảng phụ - Học sinh viết vào Tập viết tập - HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp đôi - HS ý, tự sửa sai (nếu có) - HS trao đổi chia sẻ - HS nhắc lại chữ hoa câu ứng dụng - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lớp : Môn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Chủ đề 2: Đi học vui Bài 11: Cái trống trường em Tiết 4: Nói nghe Ngơi trường em I MỤC TIÊU: Sau học, giúp HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: HĐ2: Đọc hiểu (17p) *Câu - Yêu cầu HS làm việc chung lớp: + GV nêu câu hỏi, nhắc HS nhìn vào danh sách để trả lời câu hỏi: Trong danh sách, tổ lớp 2C có bạn? + GV hỏi thêm: Dựa vào đâu em biết tổ có bạn? - GV nhận xét, nhấn mạnh: Khi nhìn vào cột số thứ tự, ta biết số HS danh sách * Câu 2, câu 3: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bốn: đọc trả lời câu hỏi phiếu thảo luận - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời mình: + Bạn đứng vị trí số có tên gì? + Bạn đăng kí đọc truyện gì? + Những bạn đăng kí đọc truyện với bạn vị trí số 6? - GV mở rộng: GV hướng dẫn nhóm HS đặt thêm câu hỏi tương tự để đố có câu trả lời nhanh 2C có bạn + Em dựa vào cột số thứ tự - HS lắng nghe ghi nhớ - HS làm việc nhóm, viết câu trả lời vào phiếu nhóm: - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi (kết hợp bảng danh sách học sinh) PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM Nhóm số:… Câu hỏi Câu - Bạn đứng vị trí số có tên gì? - Bạn đăng kí đọc truyện gì? Câu Những bạn đăng kí đọc truyện với bạn vị trí số 6? Câu trả lời - Bạn đứng vị trí số tên Lê Thị Cúc - Bạn đăng kí đọc truyện: Ngày khai trường Các bạn đọc truyện Ngày khai trường: Trần Trường An, Đỗ Duy Bắc - Nhóm khác nhận xét, góp ý - HS thực hành hỏi – đáp trước lớp VD: + Bạn đứng vị trí số 3/5/… đăng kí đọc truyện gì?/ Những bạn đăng kí đọc truyện với bạn vị trí số 3/5/…? + Có bạn đăng kí đọc truyện Ngày khai trường?/Có bạn bạn đăng kí đọc truyện Ếch xanh học?/ Có bạn đọc truyện Vì gà chẳng giỏi bơi ? truyện Ếch - GV nhận xét, tuyên dương - HS thảo luận lớp * Câu - Yêu cầu HS làm việc chung lớp: Bản danh sách có tác dụng gì? - GV khích lệ HS trả lời theo cách hiểu em Nếu HS không nêu ý kiến, GV đưa phương án dạng câu hỏi trắc nghiệm để em trao đổi lựa chọn công dụng danh sách VD: Câu Bản danh sách có tác dụng gì? (Khoanh vào chữ trước ý em cho đúng.) a Nhìn vào danh sách, biết số lượng học sinh b Theo bảng chữ cái, dễ tìm tên người danh sách c Biết thông tin người (ví dụ: tên truyện đăng kí đọc) d Giúp học thuộc bảng chữ nhanh - GV nhận xét nhấn mạnh tác dụng danh sách: Bản danh sách giúp hiểu rõ nội dung thơng tin cột, hàng tồn danh sách Thực hành, vận dụng Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách xếp danh sách học sinh theo bảng chữ Vận dụng vào thực tế sống HĐ 3: Luyện đọc lại (5p) - Yêu cầu HS tự luyện đọc toàn - GV mời - HS đọc lại Cả lớp đọc thầm theo - GV nhận xét, biểu dương - HS trả lời theo cách hiểu em HĐ 4: Luyện tập theo văn đọc (10p) (Bài 1, VBTTV/T25) Câu Tên học sinh danh sách xếp nào? - Y/c HS làm việc chung lớp: - HS lắng nghe ghi nhớ - HS luyện đọc - 1, HS đọc lại Cả lớp đọc thầm theo - HS ý - 1, HS đọc to, lớp đọc thầm - 2, HS trả lời, lớp lắng nghe góp ý (VD: Tên HS + GV tổ chức cho HS đọc câu hỏi + GV nêu câu hỏi 1, mời HS trả lời danh sách xếp theo thứ tự bảng chữ tiếng Việt) + GV nhận xét, chốt câu trả lời Câu Học thuộc bảng chữ tiếng Việt - GV treo/ chiếu bảng chữ tiếng Việt - GV nêu yêu cầu học thuộc lòng bảng chữ tiếng Việt - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng + Mời - HS đọc thuộc bảng chữ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS Định hướng học tập (3p)  Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội ND - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau học - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS ghi nhớ cách đọc danh sách chuẩn bị cho sau - HS quan sát HS đọc lại bảng chữ tiếng Việt - HS nhẩm học thuộc lòng - 2, HS thi đọc - Dưới lớp theo dõi, góp ý - HS chia sẻ cảm nhận - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ Rút kinh nghiệm tiết học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lớp : Môn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Chủ đề 2: Đi học vui Bài 12: Danh sách học sinh Tiết 3: Viết Nghe – viết: Cái trống trường em I MỤC TIÊU: Sau học, giúp HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Viết nét chữ, trình bày đẹp tả Cái trống trường em (từ Buồn khống trống đến Tùng! Tùng! Tùng!); trình bày khổ thơ, biết viết hoa chữ đầu tên thơ đầu dòng thơ - Làm tập tả phân biệt g/gh; s/x (hoặc tiếng có dấu hỏi dấu ngā) Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: - Phát triển lực ngôn ngữ + HS nêu cần viết hoa chữ đầu tên thơ đầu dòng thơ, viết hoa chữ sau dấu chấm than; viết lùi vào li tính từ lề vở, đặt vị trí dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm Từ nghe viết xác tả vào ly + HS phân biệt g/gh; s/x (hoặc tiếng có dấu hỏi dấu ngā) - Phát triển lực văn học: Cảm nhận hay, đẹp từ ngữ, hình ảnh tả Về phẩm chất: phát triển phẩm chất trách nhiệm (Có ý thức viết cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ viết chữ Tự hoàn thành tập hướng dẫn GV.) II CHUẨN BỊ - GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ nội u; clip, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ nội a (tranh minh hoạ nội nội i dung tả) Phiếu học tập cho tập tả.) Phiếu; clip, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ nội u họa (tranh minh hoạ nội c tập cho tập tả.p cho tập cho tập tả.p tả) Phiếu học tập cho tập tả - HS: Vở ô ly, BTTV ô ly, ô ly, BTTV BTTV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (3p) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS kết nối với học - GV tổ chức cho HS hát vận động theo - Lớp hát vận động theo lời hát Bảng chữ Tiếng Việt hát - GV kết nối, dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá kiến thức (20p) Mục tiêu: Giúp HS biết trình bày đúng, đẹp tả vào ly HĐ 1: Hướng dẫn nghe – viết - GV nêu yêu cầu nghe – viết Cái trống - HS lắng nghe trường em - GV đọc đoạn tả (Lưu ý đọc - HS lắng nghe quan sát đoạn tiếng HS dễ viết sai) thơ SGK - Gọi HS đọc lại - 2, HS đọc lại - GV HDHS tìm hiểu nhanh nội dung đoạn - HS trả lời: Đoạn thơ thể thơ tình cảm gắn bó, thân thiết bạn học sinh với trống trường - GV hướng dẫn HS nhận biết tượng HS trả lời: tả: + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Viết hoa tên bài, viết hoa chữ ... thứ tự bảng chữ tiếng Việt) + GV nhận xét, chốt câu trả lời Câu Học thuộc bảng chữ tiếng Việt - GV treo/ chiếu bảng chữ tiếng Việt - GV nêu yêu cầu học thuộc lòng bảng chữ tiếng Việt - GV tổ chức... thời điểm em nghe thấy tiếng trống trường + Vào thời điểm đó, tiếng trống trường báo hiệu điều gì? + Em cảm thấy nghe tiếng trống trường thời điểm đó? + Ngồi thời điểm có tiếng trống trường tranh... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lớp : Môn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Chủ đề 2: Đi học vui Bài 11: Cái trống trường em Tiết 4: Nói nghe

Ngày đăng: 22/02/2023, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w