1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 mẫu WORD CHUYÊN sâu CHÙM THƠ HAI cư NHẬT bản (1)

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 31 KB

Nội dung

CHÙM THƠ HAI-CƯ NHẬT BẢN Đề số 1: Phân tích thơ Mát-chư-ô Ba-sô I MỞ BÀI - Thơ Hai-cư thể thơ truyền thống có vị trí quan trọng văn học Nhật Bản, đồng thời xem hình thức đọng thơ ca giới Một bậc thầy thơ hai-cư Mát-chư-ô Ba-sô - Mát-chư-ô Ba-sô (1644 - 1694) nhà thơ tiếng văn học Nhật Bản Ơng sinh trưởng gia đình võ sĩ đạo Xa-mu-rai thành phố U-e-cô, Nhật Bản Các tác phẩm ông để lại nhiều, sau sưu tập lại Ba Tiêu thất tập Ba-sô người có cơng lớn việc hồn thiện thể thơ Hai-cư, đưa trở thành thể thơ độc đáo Nhật Bản Thơ Hai-cư Ba-sơ có giá trị, phổ biến khơng nước mà cịn tiếng khắp giới Thơ ông dung hợp hài hòa thiên nhiên lòng người thi sĩ, mang vẻ đẹp đơn sơ, tao nhã, liêu, trầm lắng, u buồn, nhẹ nhàng, bình dị mà sáng, gần gũi Một thơ Hai-cư tiêu biểu cho hồn thơ ông thơ: Trên cành khô cánh quạ đậu chiều thu II THÂN BÀI Giới thiệu về thơ Hai-cư - Trong văn học Nhật Bản, thơ hai-cư chiếm vị trí quan trọng Thể thơ đời phát triển rộng rãi thời kì Phục hưng văn học kỷ XVII - XVIII song hành với đời sống văn hóa Nhật Lúc đầu thơ hai-cư bắt nguồn từ thể thơ ca truyền thống trường ca, hịa ca, đoản ca Sau phần thơ thể thơ tách độc lập tồn thời gian dài tên gọi thức, đến nhà thơ Shiki (1867-1902) gọi thơ hai-cư vào năm cuối kỷ XIX tồn ngày - Bài thơ Hai-cư tiếng Nhật gồm 17 âm tiết chia thành dòng thơ (dòng dịng có năm âm tiết; dịng có bảy âm tiết) Các dịch tiếng Việt thường không đáp ứng đầy đủ đòi hỏi quy tắc đảm bảo ngắn gọn, hàm súc đặc trưng thể thơ - Một Hai-cư Nhật tuân thủ hai nguyên lý tối thiểu, bốn mùa thiên nhiên tính tương quan hai ý tưởng Trong thơ bắt buộc phải có kigo (quý ngữ) nghĩa từ miêu tả mùa màng cách gián tiếp Trong khơng khơng nói rõ xn, hạ, thu, đơng nhắc đến hoa anh đào, úa vàng, tuyết phủ trắng Ngồi thơ liên kết hình ảnh bao la vũ trụ ăn khớp với hình ảnh bé nhỏ đời thường Đây điểm đặc biệt, hấp dẫn thơ hai-cư - Cảm thức thẩm mĩ: Thơ hai-cư thường thấm đẫm tinh thần Thiền tơng văn hóa phương Đơng, đề cao vắng lặng, đơn sơ, u huyền phản ánh vật mối tương Page quan, giao hòa, thể rung cảm người trước thiên nhiên hình ảnh sáng, nhẹ nhàng đậm tính tượng trưng - Khởi nguồn từ Nhật Bản, ngày nay, hai-cư trở thành thể thơ sáng tác nhiều ngôn ngữ khác giới Thơ hai-cư đại có đặc điểm riêng bút pháp bảo lưu số nguyên tắc quan trọng tư mĩ cảm cùa thơ hai-cư truyền thống thơ cấu tứ quanh phát mang tính chất “bừng ngộ” mối quan hệ vật, tượng, tương thơng đầy bí ẩn giới người; thơ thiên khơi gợi miêu tả diễn giải => Sức sống hấp dẫn thơ hai-cư nằm khả kiệm lời mà gợi nhiều cảm xúc suy tưởng Phân tích thơ Mát-chư-ơ Ba-sơ - Hồn cảnh đời: Bài thơ sáng tác vào năm 1679 Ba-sô ba mươi lăm tuổi Bài thơ tạo nên sức ám ảnh lạ kì có tác động mạnh mẽ đến người đọc - Quý ngữ: Trong thơ này, yếu tố mùa thể rõ câu chữ không đợi đến quý ngữ cuối Đây thơ mùa thu thời điểm xác có lẽ cuối thu, chim quạ xuất hiện, rụng hết cịn lại cành khơ Tác giả sử dụng q ngữ chiều thu kết hợp với hình ảnh cành khơ gợi trơ trụi, không vàng chồi non Đến với khơng gian chiều thu buồn vắng độc giả với thi nhân đắm chìm vào miền tịch tĩnh bao la đất trời Khoảnh khắc thể thơ Ba-sơ khơi gợi nhiều cảm xúc người đọc - Khung cảnh gợi tả thơ: Tác giả sử dụng bút pháp chấm phá gợi tả, vẽ tranh thủy mạc đơn sơ mà có chiều sâu + Khơng gian, thời gian: Hình ảnh thơ có lẽ phần thể tâm cảm thi nhân chi chớp lấy ánh nhìn, không gian, thời gian định Bài thơ mang nỗi buồn buổi chiều tà, lúc tàn thu, ngưng đọng, lặng im cảnh vật Giống thơ Hai-cư khác, thi nhân không xuất thi phẩm từ nhà thơ gửi gắm khởi cho trí tưởng tượng vô biên độc giả + Màu sắc: Cành khô màu nâu xám, chim quạ chắn màu đen (hoặc xám) màu vàng (chiều thu) Đây gam màu chủ đạo hội họa thủy mặc, loại hình nghệ thuật mà chất liệt màu nước đen giấy trắng + Hình ảnh trung tâm: Hình ảnh trung tâm thơ quạ Hình ảnh "con quạ" trước hết lên với màu đen xám, nhỏ bé ý nghĩa tả thực cịn có ý nghĩa tượng trưng, biểu tượng cô đơn, cô độc đất trời rộng lớn Thân hình đen muội nhỏ xíu quạ bóng tối bao la vơ định buổi chiều hôm cành trơ trụi khiến người đọc bước vào cảnh giới u huyền cô tịch, giới hư khơng Hình ảnh quạ xuất với hình ảnh cành khơ khiến tranh cảnh vật chiều thu toát cô tịch, tàn úa Đọc thơ, ta thấy trời buổi chiều thu hoang vắng hình ảnh cánh chim ủ rũ đậu cành khô héo chắn hình ảnh khơng thể tạo dựng đường nét mềm mại mà phải gân guốc, cứng cáp đối xứng phong cách tranh thủy mặc Page - Xác định mối quan hệ giữa hình ảnh trung tâm thơ Ba-sô với yếu tố thời gian khơng gian: Hình ảnh cánh quạ đậu cành khô thơ gợi lên không gian chiều thu vắng lặng, đơn sơ, nhẹ nhàng Nhưng yếu tố không phần quan trọng khiến thi phẩm “con quạ” Ba-sô trở nên bất hủ tương phản, đối lập cách hài hòa sử dụng hình ảnh Đó tương phản, đối lập hình ảnh cành khơ quạ đậu chiều thu Một bên nhỏ hẹp, hữu, bên rộng lớn, mơ hồ Cành khô quạ đậu nắm bắt cịn chiều thu khái niệm chung chung Sự đối lập tạo thành chỉnh thể, tranh hoàn chỉnh: hoang vắng mơ hồ buổi chiều thu, bật lên hình hài màu đen quạ đậu cành khơ Yếu tố cổ tích (Sí-bi) thơ thể đậm nét thi phẩm khác Ba-sô - Mặc dù thơ không tuân thủ theo quy luật thông thường 5/7/5 Hai-cư thường coi thi phẩm mẫu mực cấu tứ, ý tưởng bứt phá hài hịa mà mang lại cho cảm giác người đọc Bài thơ, nhà nghiên cứu thường nhận xét, tranh thủy mặc III KẾT ḶN Ba-sơ có nhiều đóng góp cho thơ Hai-cư truyền thống Nhật Bản, thơ Hai-cư ông thấm nhuần cảm xúc sa-bi tức nỗi cô đơn huyền diệu thiên nhiên, niềm cô đơn vô ngã tịch mịch, vắng vẻ muôn đời, đậm chất thơ, chất thi vị, lãng mạn Tình yêu sống tình yêu quê hương đất nước, tình yêu người giá trị nhân sinh cốt lõi thơ Ba-sô, khiến thơ ông bạn đọc khắp giới đón nhận nồng nhiệt Đề số 2: Phân tích thơ Chi-y-ô I MỞ BÀI - Thơ Hai-cư thể thơ truyền thống có vị trí quan trọng văn học Nhật Bản, đồng thời xem hình thức đọng thơ ca giới Một tác giả tiêu biểu thơ hai-cư Chi-y-ô - Chi-y-ô (1703 -1775) tiếng thần đồng với sáng tác thơ Hai-cư từ năm tuổi coi người đánh dấu diện tác giả nữ thơ Hai-cư trước bà, thơ Hai-cư tác giả nữ thường bị coi thường quên lãng Bà trở thành tiếng nói thơ ca độc đáo, nhiều người yêu thích Thơ bà nói thiên nhiên hợp thiên nhiên người Bài thơ hay bà nhiều người biết đến thơ: Ôi hoa triêu nhan Dây gàu vương hoa giếng Đành xin nước nhà bên II THÂN BÀI Giới thiệu về thơ Hai-cư: Tham khảo đề Phân tích thơ - Khung cảnh gợi tả thơ: Page + Bài thơ thứ hai gợi lên tâm trí người đọc hình ảnh hoa triêu nhan, lồi hoa có dây leo, màu tím quấn vào sợi dây gàu bên giếng + Hình ảnh trung tâm: Hình ảnh trung tâm thơ hoa triêu nhan Hoa triêu nhan (tiếng Nhật: asagao) nghĩa gương mặt ban mai Cái tên triêu nhan nói lên đặc điểm hoa: Hoa nở nửa ngày tàn lúc chiều Loài hoa có nước ta người Việt gọi hoa bìm bìm loại hoa để ý tới (ngoài vị thầy thuốc Đơng y, hoa chữa số bệnh) Đối lập với nhìn người Việt, văn hóa Nhật Bản trân q lồi hoa Dân tộc Nhật Bản có lĩnh phi thường ẩn chứa hình thức nhỏ bé nhất, nâng lên thành nghi lễ: trà đạo, võ đạo, hoa đạo Người Nhật sống theo tinh thần kinh Hoa nghiêm, “Tam thiên đại thiên giới chứa đựng hạt bụi” Hoa triêu nhan nhân loại xem biểu tượng khiêm nhường tính bền bỉ, điều dường hồn tồn phù hợp với cá tính người Nhật Văn hóa khơng có cao hay thấp mà có khác biệt Vậy nên, hoa triêu nhan từ địa vị ăn nhờ đậu mắt người Việt, sang văn hóa Nhật Bản vươn lên ngơi nữ hồng kiêu hãnh Điều ó thể chứng minh qua hàng loạt thơ Hai-cư nhiều tác giả Nhật Bản Hãy khoan nhắc đến kiệt tác hoa triêu nhan Chi-y-ô mà kể số thơ hoa triêu nhan sau đây: Bên hoa triêu nhan Gương mặt Dường điêu tàn (Ít-sa) Hoa triêu nhan Đến em Chẳng là bạn tơi (Ba-sơ) Trong số đó, thơ Hai-cư đặc sắc hoa triêu nhan có lẽ phải thơ nữ sĩ Chi-y-o Thơ Hai-cư thường nắm bắt lấy khoảnh khắc thơ miêu tả khoảnh khắc tác giả định thả gầu lấy nước giếng, phát quanh dây gầu vướng hoa triêu nhan Khoảnh khắc Chi-y-ô phát hiện, giới đầy mẻ, đẹp đẽ tinh khơi thi sĩ hồn tồn bất ngờ trước vẻ đẹp - Bài thơ thấm đẫm tinh thần Thiền tông: Khoảnh khắc bắt gặp hoa bé nhỏ, đẹp đẽ, đầy sống đánh thức hồn thơ để thi sĩ bước vào Diệu Xứ Thơ Ca, Hoa Thi sĩ bị hút vào vẻ đẹp kỳ ảo hoa thể tồn thể vũ trụ tan chảy vào đóa hoa nở Đó lúc, theo cách nhìn nhận Thiền tơng, bơng hoa “nhìn thấy” thi sĩ Đây tình đồng hồn tồn chủ thể khách thể, người nhìn nhìn: tồn thể vũ trụ bơng hoa, bơng hoa có thật mọc đây, thách thức thay đổi lụi tàn Và khơng trơng thấy thưởng thức hoa bơng hoa tự chiêm ngưỡng mình, bị hút vào Page Trong tinh thần Thiền tơng, lồi cỏ có khả giác ngộ, tức có Phật tánh Bài thơ Chi-y-ơ xem tun ngơn hùng hồn lịng từ bi Phật giáo phảng phất triết lý Thiền tông Nhà thơ nhìn thấy sống, nhìn thấy đẹp, nhìn thấy Phật tánh đóa triêu nhan nhỏ nhoi bền bỉ Hoa triêu nhan vốn loại dây leo, quấn vào dây gàu múc nước để nở Và người lỗ mãng dễ dàng bứt nhánh triêu nhan để thuận lợi cho công việc múc nước Nhưng trước đẹp, trước sống, nhà thơ nâng niu, trân trọng, không nỡ làm tổn thương nên bà chọn giải pháp “xin nước nhà bên”, để sống đẹp hữu Thực mơ tả là, khơng giải thích tự thân kiện nói nhiều ba câu thơ ngắn ngủi Đây tinh thần ý ngơn ngoại, lại vơ ngơn Thiền tính nhân văn Phật giáo Cần phải có nội tâm tĩnh lặng, tính cách dịu dàng tình thương lớn, lịng trắc ẩn lớn có cách hành xử Vì nên nói: Một đóa triêu nhan mỏng manh làm tỏa sáng tình thương mênh mơng cảm động - Xác định mối quan hệ giữa hình ảnh trung tâm ý nghĩa thơ: Hoa triêu nhan vốn biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên ban sơ, khiết, mong manh Sợi dây gầu xù xì, thơ ráp vốn dể người ta dùng làm dây gàu múc nước có ý nghĩa thực dụng Phát dây hoa triêu nhan quấn quanh sợi dây gàu bên thành giếng, nhà thơ nhìn thấy sống, nhìn thấy đẹp, nhìn thấy Phật tánh đóa triêu nhan nhỏ nhoi bền bỉ nên không nỡ chạm vào hoa Vì thế, từ thơ Chi-y-ơ, ý nghĩa triết lí cách ứng xử người thiên nhiên mà thơ gợi thương hoa, trân trọng vẻ đẹp mong manh, khiết hoa, triết lí cách ứng xử người thiên nhiên: trân trọng sống tự nhiên dù nhỏ bé để sống đẹp hữu III KẾT LUẬN Bài thơ hoa triêu nhan Chi-y-o mang vẻ đẹp điển hình thơ bà, chủ yếu đề cập đến thiên nhiên thể thống thiên nhiên với người Thi phẩm cho thấy thi sĩ kết nối cách quan sát nghiên cứu cẩn thận điều độc đáo xung quanh giới bình thường viết chúng xếp ý tưởng cách mơ tả chi tiết từ trí tưởng tượng mạnh mẽ Bài thơ Chi-y-ơ góp phần cho thấy, thơ Hai-cư hình thức thơ ca hồn nhiên, phù hợp quan trọng người Nhật việc mang đến giải tỏa cảm hứng nghệ thuật cho người nghệ sĩ Một hiểu biết thấu đáo tâm lý người Nhật vấn đề liên quan cần thiết để lĩnh hội tinh thần Thiền tông thơ Hai-cư thơ Chi-y-ô Đề số 3: Phân tích thơ Cơ-ba-y-a-si Ít-sa I MỞ BÀI Page - Thơ Hai-cư thể thơ truyền thống có vị trí quan trọng văn học Nhật Bản, đồng thời xem hình thức cô đọng thơ ca giới - Cô-ba-y-a-si Ít-sa (1763 -1828) nhà thơ kiêm tu sĩ Phật giáo Ông bốn nhà thơ Hai-cư vĩ đại Nhật Bản ngồi cịn hoạ sĩ tài ba, tiếng với tranh có đề thơ Hai-cư ơng sáng tác - Bài thơ ốc nhỏ leo núi Phú Sĩ thơ Hai-cư tiếng ông Bài thơ ngắn gọn, sử dụng hình ảnh ẩn dụ vật để truyền tải thông điệp sâu sắc, triết lý, đầy nhân văn: Chậm rì, chậm rì Kìa ốc nhỏ Trèo núi Phu-gi (Fuji) II THÂN BÀI Giới thiệu về thơ Hai-cư: Tham khảo đề Phân tích thơ Cơ-ba-y-a-si Ít-sa - Khung cảnh gợi tả thơ: “Con ốc” gợi lên hình ảnh vật nhỏ bé, chậm chạp, sống thụ động “Núi Fu-ji” núi tiếng Nhật Bản, gợi lên hùng vĩ, tráng lệ tự nhiên - Hình ảnh trung tâm: Hình ảnh trung tâm thơ ốc nhỏ Trong đó: + Câu thơ sử dụng điệp ngữ "chậm rì" để miêu tả trạng thái chậm chạp, kiên nhẫn, chầm chậm ốc sên nhỏ + Câu thơ thứ hai "Kìa ốc nhỏ" thể xuất nhỏ bé, bình dị ốc nhỏ Trạng thái chậm rì đảo lên câu thơ đầu để nhấn mạnh trạng thái, đặc điểm ốc bình dị nhỏ bé + Câu thơ thứ ba "Trèo núi Fuji" có ba chữ tái hình ảnh núi Phú Sĩ- biểu tượng Nhật Bản hình ảnh ốc sên nhỏ trèo chầm chậm lên núi Phú Sĩ- núi cao bậc Nhật Bản Chú ốc nhỏ bé biết di chuyển chậm nỗ lực, không bỏ - Xác định mối quan hệ giữa hình ảnh trung tâm thơ với yếu tố thời gian khơng gian: Hình ảnh ốc nhỏ bé đối lập với núi Fu-ji hùng vĩ truyền tải thơng điệp đầy ý nghĩa Hình ảnh ốc nhỏ bé trèo lên núi Fu-ji hình ảnh biểu tượng người quãng đường chinh phục ước mơ lớn lao đời Cái chậm rì ốc phản ánh cảm thức (karumi): ốc ung dung, tự hành trình - Bài thơ ngắn gọn súc tích, với hình thức độc đáo truyền tải thơng điệp mang đầy tính nhân văn đến người đọc Hành trình ốc trèo lên núi Phú Sĩ gợi lên hành trình chinh phục ước mơ, hồi bão, khát vọng người Trên thực tế sống, người ốc nhỏ bé bình dị ấp ủ giấc mơ cháy bỏng riêng đời Sức mạnh nội thân nguồn sức mạnh động lực để thúc đẩy đưa lên đến đỉnh cao đời Nếu ốc sên khát khao chinh phục núi Phú Sĩ người có đỉnh cao đời mà muốn chinh phục Page Điều mà cần làm ln ln cố gắng khơng ngừng nghỉ hành trình, nỗ lực hành trình chinh phục lý tưởng sống Ta chậm so với người khác điều quan trọng ta khơng ngừng lại mà ln nỗ lực, kiên trì đến với ước mơ Đó điều làm nên ý nghĩa sống - Bài học với bạn trẻ: Bài thơ lời khuyên hữu ích với bạn trẻ, nhắc nhở bạn trẻ cần sống cần có ước mơ, hoài bão, cần nỗ lực, cố gắng để đạt ước mơ giống ốc dù chậm rì cố gắng leo lên đỉnh núi Và bạn trẻ cần tự tin hành trình thực ước mơ, dù lên đỉnh núi nhanh hay chậm cảnh vật thu vào tầm mắt, hay thành công nhau… III KẾT LUẬN Vẻ đẹp riêng thơ Hai-cư thể thơ ngắn gọn, súc tích; hình ảnh gợi cảm Nhân vật trung tâm thơ vật, tượng nhỏ bé, bình thường trở thành đầu mối liên hệ thơ Đặc điểm chung hình ảnh trung tâm cịn ln diện với vẻ khiết, tự xuất không cần thêm thắt nhà thơ Theo đó, người đọc bước vào giới thiên nhiên tự đặt, từ bày đợi người chiêm ngắm Bài thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa sử dụng hình ảnh ốc nhỏ bé, bình dị để truyền tải thơng điệp nhân văn, sâu sắc tinh thần vượt khó, kiên trì đến để chinh phục mục tiêu to lớn người sống Page ... nguồn từ Nhật Bản, ngày nay, hai- cư trở thành thể thơ sáng tác nhiều ngôn ngữ khác giới Thơ hai- cư đại có đặc điểm riêng bút pháp bảo lưu số nguyên tắc quan trọng tư mĩ cảm cùa thơ hai- cư truyền... 2: Phân tích thơ Chi-y-ô I MỞ BÀI - Thơ Hai- cư thể thơ truyền thống có vị trí quan trọng văn học Nhật Bản, đồng thời xem hình thức đọng thơ ca giới Một tác giả tiêu biểu thơ hai- cư Chi-y-ô -... tâm lý người Nhật vấn đề liên quan cần thiết để lĩnh hội tinh thần Thiền tông thơ Hai- cư thơ Chi-y-ô Đề số 3: Phân tích thơ Cơ-ba-y-a-si Ít-sa I MỞ BÀI Page - Thơ Hai- cư thể thơ truyền thống

Ngày đăng: 02/11/2022, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w