Quan hệ thương mại việt nam australia thực trạng và giải pháp luận văn ths kinh tế 60 31 07

108 2 0
Quan hệ thương mại việt nam australia thực trạng và giải pháp  luận văn ths  kinh tế 60 31 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦ N THI ̣TUYẾ T LAN QUAN HỆ KINH TẾ THƢƠNG MAỊ TRUNG QUỐ C – CHÂU PHI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦ N THI ̣TUYẾ T LAN QUAN HỆ KINH TẾ THƢƠNG MAỊ TRUNG QUỐ C – CHÂU PHI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÔ ĐỨC ĐỊNH MỤC LỤC Trang DANH TƢ̀ VIẾ T TẮ T……… ……… ….… ….i MUC̣ CÁ C BẢ NG, BIỂ U ĐỒ … ………………………….… ……… ii DANH MUC̣ LỜ I MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI TRUNG QUỐC CHÂU PHI…………………………………………………………………………….6 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Thuyết tự thương mại 1.1.2 Lý thuyết lợi so sánh thương mại quốc tế 11 1.1.3 Lý thuyết thương mại quốc tế điều kiện quốc gia phát triển 14 1.2 Cơ sở thƣc̣ tiê ñ 18 1.2 Xu hướ ng toà n cầ u hó a .18 1.2.2 Quan ̣ củ a một số quốc gia lớn với Châu Phi 19 1.2.3 Mô số đá nh giá về thi ̣trườ ng Châu Phi .29 ṭ CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MAI TRUNG QUỐC – CHÂU PHI 33 2.1 Cơ sở pháp lý sách quan hệ thƣơng mại Trung Quốc – Châu Phi33 2.1.1 Các quan điểm đối ngoại Trung Quốc đối với Châu Phi 33 2.1.2 Các hiệp định ký kết Trung Quốc – Châu Phi .38 2.1.3 Các sách thương mại Trung Quốc đối với Châu Phi .41 2.2 Thực trạng quan hệ thƣơng mại hàng hóa Trung Quốc - Châu Phi 44 2.2.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa .44 2.2.2 Cơ cấ u măṭ hà ng xuấ t nhâp̣ khẩu 47 2.2.3 Các thị trường lớn Trung Quốc Châu Phi 50 2.3 Đánh giá chung thực trạng quan hệ thƣơng mại Trung Quốc – Châu Phi 55 2.3.1 Những thành tựu đạt .55 2.3.2 Những hạn chế 65 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚ T RA TƢ̀ QUAN HỆ THƢƠNG MAỊ TRUNG QUỐ C – CHÂU PHI VÀ MÔṬ SỐ BÀ I HOC̣ Á P DUṆ G ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VỚI CHÂU PHI……68 3.1 Bài học kinh nghiệm rút tư quan hệ thƣơng mại Trun–gCQhuâốucPhi 68 3.2 Một số hoc̣ á p duṇ g đố i với Việt Nam phát triển quan hệ thƣơng mại với Châu Phi 70 3.2.1 Khái quát quan hệ ngoại giao, kinh tế thương mại Việt Nam – Châu Phi 70 3.2.2 Thư traṇ g quan hệ thương mại với một số nước Châu Phi 74 c̣ 3.2.3 Đánh giá chung quan hệ thương mại Việt Nam – Châu Phi .81 3 Các học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam phát triển thƣơng mại với Châu Phi 88 KẾ T LUÂṆ DANH MUC̣ TÀ I LIÊỤ 92 THAM KHẢ O………………………………………… 93 DANH MUC̣ STT TƢ̀ VIẾ T TẮ T Tƣ̀ viế t tắ t ASEAN Nguyên nghiã Hiêp̣ hôị cá c quố c gia Đông Nam Á CH Côṇ g hò a EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư nước ngồi trực tiếp GDP Tở ng sả n phẩ m quố c nôị NATO Tổ chứ c Hiêp̣ ướ c Bắ c Đaị Tây Dương TBCN Tư bả n chủ nghiã TTXVN Thông tấn xã Viêṭ Nam WB Ngân hà ng thế giớ i 10 WTO Tổ chứ c thương maị thế giớ i 11 XHCN Xa hội chủ nghĩa i DANH MUC̣ STT Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bàng 3.5 Nội dung Trang 10 đố i tać lớ n củ a Châu Phi xuất khẩu đến Trung 51 Quố c giai đoaṇ 2006-2008 Giá trị xuất đến Trung Quốc số quố c gia 52 Châu Phi giai đoaṇ 2008-2010 53 10 nướ c đố i tá c lớ n củ a Châu Phi nhâp̣ khẩ u từ Trung Quố c giai đoaṇ 2006-2008 Các nước châu Phi có tăng trưởng xuất 63 mứ c trung bình năm 2006 2008 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Châu Phi tỷ 72 trọng trọng tổng kim ngạch nướ c Xuất sang 10 thị trường chủ yếu Châu Phi, 76 giai đoaṇ 2001-2007 10 thị trường xuất lớn Châu Phi năm 77 2007 Kim ngạch 10 mặt hàng xuất lớn sang Châu 79 Phi năm 2007 88 Dự báo kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường Châu Phi đến năm 2020 DANH MUC̣ STT Số hiệu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 CÁ C BẢ NG CÁ C BIỂ U ĐỒ Nội dung Giá trị thương mại Trung Quốc với đố i tác Châu Phi lớ n nhất năm 2010 2011 Giá trị xuất đến/nhâp̣ khẩ u từ Trung Quố c củ a số nướ c châu Phi năm 2010 2011 ii Trang 50 54 LỜ I MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Vào khoảng năm 90 kỷ XX, trình tồn cầu hóa bước vào thời kỳ có thay đổi mạnh mẽ Hầu hết nước giới đa có điều chỉnh sách kinh tế để phù hợp với q trình tồn cầu hóa nhanh chóng Q trình điều chỉnh tiếp tục sang năm đầu kỷ XXI Trung Quốc mợt nước lớn nhiều phương diện Trung Quốc có diện tích tương đương với diện tích Châu Âu, lớn thứ giới sau Liên bang Nga Canađa, khoảng 9,69 triệu km2 Dân số Trung Quốc đa lên tới 1,4 tỷ người, tạo một thị trường khổng lồ Trung Quốc trở thành mợt nhà sản xuất hàng đầu giới họ không đủ tài nguyên để cung cấp cho hoạt động sản xuất khổng lồ Do họ khơng có lựa chọn khác việc dựa vào nguồn lực bên trong, phải sức tận dụng nguồn lực ngồi nước để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Tìm kiếm hợi Châu Phi một lựa chọn Trung Quốc Sự gia tăng mối quan tâm Trung Quốc đối với Châu Phi năm gần xuất phát từ tầm quan trọng ngày tăng châu lục tính tốn chiến lược Trung Quốc kinh tế trị Cịn đối với Châu Phi, bị gạt bên lề kinh tế bị xếp vào hạng thấp địa trị, từ lâu Châu Phi xa rời q trình tồn cầu hóa Nhưng biến đợng thị trường giới với lên cường quốc mới phát triển đa tạo một bối cảnh quốc tế chưa thấy, làm thay đổi vị Châu Phi Việc tăng cường quan hệ với Châu Á - đặc biệt với Trung Quốc một châu lục có truyền thống hướng tới Châu Âu, đa làm thay đổi bối cảnh chiến lược phạm vi truyền thống khu vực Nếu mối quan hệ với kinh tế lên với nước dầu lửa Hồi giáo Arập Iran tăng cường nhiều lĩnh vực (thương mại, tài chính, hợp tác quân sự), mối quan hệ lịch sử vùng lớn Châu Phi vùng có ảnh hưởng khác giới đẩy mạnh Với Châu Phi, quan hệ với Trung Quốc giúp nhiều nước giải khó khăn kinh tế xa hội, đặc biệt vấn đề khai thác mạnh tài ngun khống sản, xóa đói giảm nghèo, giảm xóa nợ mợt số vấn đề xa hội khác Kể từ quan hệ Trung quốc Châu Phi thiết lập đến nay, nhiều văn bản, hiệp định đa ký kết hai nước… đa tạo sở pháp lý thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước phát triển đạt một số thành tựu quan trọng Với nhịp độ tăng kim ngạch xuất nhập nhanh chóng, Trung Q́ c đã trở thành bạn hàng lớn Châu Phi giai đoaṇ hiê ṇ Cùng với trình đẩy mạnh hợp tác song phương, việc tham gia vào kinh tế toàn cầu đa mở cho Trung Quốc Châu Phi nhiều hội, cụ thể hệ thống pháp luật sách thương mại ngày minh bạch, thị trường xuất mở rộng, hệ thống sở hạ tầng hai nước quan tâm phát triển… Hiện Việt Nam q trình đẩy mạnh cải cách, mở cửa hợi nhập vào kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác với nước, có Châu Phi Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm hợp tác nước với Châu Phi, có quan hệ Trung Quốc – Châu Phi Vì lý đề tài “Quan hệ kinh tế Trung Quốc - Châu Phi” tác giả lựa chọn nghiên cứu góp phần đáp ứng yêu cầu trình bày Với đề tài nay, tác giả không nghiên cứu thân quan hệ Trung Quốc – Châu Phi, mà cịn qua tìm hiểu gợi ý góp phần phát triển quan hệ Việt Nam – Châu Phi Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến đa có tài liệu nước nghiên cứu quan hệ kinh tế nói chung, quan hệ thương mại Trung Quốc- Châu Phi nói riêng như: Đề tài cấp viện “Quan hệ hợp tác Châu Phi – Trung Quốc” Phạm Thanh Tú, Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông năm 2006, “Quan hệ Trung Quốc – giày dép, dệt may Trong đó, nước Châu Phi, hàng hoá thiếu thốn Thực tế Viêṭ Nam chưa khai thác hết mặt hàng Châu Phi có nhu cầu lớn đồ điện, điện tử, đồ gia dụng, hàng tiêu dùng, thực phẩm, thực phẩm chế biến, đồ hợp, sản phẩm khí nơng nghiệp, sản phẩm nhựa, xe máy, xe đạp phụ tùng, đồ chơi trẻ em, dược phẩm, thuốc chống sốt rét, chống muỗi Đây mặt hàng ta mạnh hồn tồn có khả xuất sang Châu Phi Tuy nhiên, phải nhìn nhận mợt thực tế nhiều nước Châu Phi đánh thuế cao chí cấm mặt hàng mà Việt Nam mạnh nhập khẩu, ví dụ Ni-giê-ri-a đánh thuế cao đối với gạo nhập 3.2.3 Đánh giá chung quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Châu Phi 3.2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân * Những kết đạt Quan hệ thương mại Việt Nam – Châu Phi năm gần đây, nhìn tổng qt đa có bước phát triển nhanh chóng tồn diện số lượng, giá trị chủng loại hàng hóa trao đổi, bước tiến triển , xuất đa có mợt số ưu điểm định Giá hàng hóa phù hợp, sản phẩm Việt Nam có lợi giá rẻ, phù hơp với thu nhập đại bộ phận người dân châu lục Mặt hàng doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu không khắt khe người tiêu dùng Châu Phi Một số mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch nhập hầu hết nước lục địa Châu Phi, ví dụ gạo, hạt tiêu, hạt điều… Việt Nam đa trở thành bạn hàng quen thuộc nước Châu Phi mặt hàng * Nguyên nhân Qua phân tích tình hình xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Châu Phi năm vừa qua triển vọng năm tới, thấy thương mại hai bên đa đạt một số kết định, nguyên nhân có kết : Thiện chí hợp tác từ hai phía, Việt Nam đa ký hiệp định thương mại với 15 nước châu Phi Hầu hết hiệp định có quy chế tối huệ quốc thuế quan Đây hành lang pháp lý để doanh nghiệp hai phía tiếp xúc hoạt động thương mại năm Nhiều chương trình khảo sát thị trường châu Phi, tham gia hội chợ triển lam một số nước châu Phi tḥc chương trình xúc tiến thương mại quốc gia đa Chính phủ thơng qua, quan chủ trì Bợ Cơng Thương Những hoạt đợng đa tạo hiệu cho doanh nghiệp, đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, hiệp hội ngành hàng giao dịch kinh doanh với thị trường châu Phi Châu Phi thị trường rộng lớn, nhu cầu cao với tất mặt hàng mà Việt Nam mạnh, gạo, nơng hải sản, hàng công nghiệp chế biến; người dân quốc gia Châu Phi có thu nhập khơng cao, điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, mẫu ma, chúng loại, chất lượng không khắt khe Điều làm cho doanh nghiệp Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh công nghệ chất lượng Tình hình kinh tế trị Châu Phi ngày ổn định, điều tạo niềm tin cho doanh nghiệp Việt Nam làm ăn buôn bán với nước Châu Phi Sự giúp đỡ cộng đồng người Việt Nam, cộng đồng người Việt Châu Phi đóng vai trị cầu nối giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, thâm nhập thị trường, tạo kênh phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng Châu Phi Đây thuận lợi mà khơng phải quốc gia có Chính phủ người dân Châu Phi có ấn tượng tốt đẹp đất nước người Việt Nam Việt Nam Châu Phi phải trải qua mợt q trình đấu tranh lâu dài dành độc lập Tinh thần chiến thắng Việt Nam đa tác động lớn đến thắng lợi quốc gia Bên cạnh giúp đỡ Việt Nam lĩnh vực giáo dục đào tạo, nông nghiệp khiến cho ln chào đón châu lục Mơi trường đầu tư thơng thống thuận lợi sở khuyến khích đầu tư nước ngoại nước Châu Phi sở hạ tầng có mối quan hệ tương đồng với Việt Nam Việt Nam đa gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, hầu hết nước Châu Phi đa thành viên tổ chức Do hàng hóa hai bên có nhiều ưu đai Quan hệ hữu nghị hợp tác nước ta với Châu Phi phát triển, năm gần sau Việt Nam tổ chức hội thảo “ Cơ hội hợp tác phát triển Việt Nam- Châu Phi đầu kỷ 21 ” thực “Chương trình hành đợng quốc gia thúc đẩy hợp tác Việt Nam-Châu Phi giai đoạn 2004-2010 ” Kim ngạch thương mại Việt Nam-Châu Phi tăng trưởng nhanh từ 15,5 triệu USD năm 1991 lên tỷ USD năm 2009, tốc đợ trung bình hàng năm 30% Trong kim ngạch xuất Việt Nam sang châu Phi năm 2007 đạt 684 triệu USD, tăng 12% so với năm trước Năm 2008 lần đầu tiên xuất ta sang châu Phi vượt mốc tỷ đô la Mỹ với kim ngạch xuất tăng mạnh, đạt 1,33 tỷ USD, tăng 95% so với năm 2007 Năm 2009, tác đợng khủng hoảng tài tồn cầu, xuất sang mợt số khu vực khác có tốc đợ tăng trưởng thấp chí âm, song kim ngạch thương mại chiều đạt 2,07 tỷ USD, xuất đạt 1,55 tỷ USD tăng 20% Tính đến hết tháng đầu năm 2012, xuất khẩu củ a Viêṭ Nam sang Châu Phi đã đaṭ mứ c 1,258 tỷ USD Petro Việt Nam đa đầu tư khai thác dầu khí Angeria, trị giá 200 triệu USD tiến hành đàm phán triển khai hợp tác lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí với mợt số đối tác khu vực Nigeria, Ma-đa-gát-xca Việt Nam đa cử nhiều chuyên gia đưa hàng nghìn lao đợng đến làm việc mợt số nước Châu Phi Khắc phục khó khăn, tồn tại, thời gian tới Việt Nam Châu Phi dự kiến thúc đẩy hợp tác trao đổi thương mại, đầu tư, du lịch, xuất lao động, hợp tác chuyên gia lĩnh vực văn hoá, giáo dục, đào tạo 3.2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân * Những hạn chế Trong phạm vi luận án xin phân tích hạn chế đứng từ phía Việt Nam chủ yếu lĩnh vực xuất Xuất Việt Nam rõ ràng đa có nhiều tiến bợ vượt bậc, quan hệ với quốc gia thuộc Châu Phi , góp phần quan trọng vào q trình phát triển kinh tế xa hội đất nước Tuy nhiên bên cạnh đó, xuất sang Châu Phi cịn nhiều hạn chế cần khắc phục để ngày nâng cao uy tín hàng hóa Việt Nam thị trường giới nói chung thị trường Châu Phi nói riêng Xuất hàng hóa Việt Nam sang Châu Phi chủ yếu qua trung gian – bên thứ Do đó: - Lợi nhuận doanh nghiệp thấp - Các doanh nghiệp không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nước ngồi, họ khong có thơng tin lượng bán, nhu cầu khách hàng - Nhà sản xuất khơng thể chọn kênh phân phối có lợi cho - Khơng kiểm sốt giá bán - Khơng gây uy tín với người tiêu dùng nước Các doanh nghiệp Việt Nam chưa tuân thủ nghiêm túc việc thực hợp đồng đa ký với đối tác, nhiều trường hợp doanh nghiệp Việt Nam đa đơn phương hủy hợp đồng giá hàng hóa thị trường cao giá hợp đồng Đây nhược điểm lớn dẫn đến tình trạng bạn hàng uy tín kinh doanh Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa có thương hiệu thị trường giới, việc tạo dựng phát triển thương hiệu chưa công ty ý, quan tâm mức Khả tài doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế, khơng đáp ứng nhu cầu muốn mua hàng trả chậm bạn hàng phía Châu Phi Sự am hiểu doanh nghiệp thị trường Châu Phi hạn chế, đặc biệt kiến thức đặc điểm tiêu dùng, thị hiếu, luật pháp, quy định thủ tục xuất nhập Châu Phi Kênh phân phối sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam thiếu yếu Chủ yếu qua trung gian, bấp bênh không ổn định Châu Phi Việt Nam xa xôi địa lý, công tác bảo quản, vận chuyển doanh nghiệp Việt Nam cịn yếu Nguồn ngun liệu đối với mợt số ngành sản xuất giầy dép, dệt may chưa ổn định, cịn phụ tḥc vào bên ngồi, dẫn đến mợt số trường hợp chậm hợp đồng, bỏ lỡ nhiều hợp đồng lớn * Nguyên nhân hạn chế Khó khăn mặt địa lý, khoảng cách xa nhau, chi phí vận chuyển bảo hiểm cao Điều trực tiếp làm tăng giá thành sản phẩm Việt Nam làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Trong điều kiện Châu Phi cịn nghèo cạnh tranh giá yếu tố cạnh tranh chủ đạo điều một bât lợi không nhỏ cho Tuy vậy, vấn đề khó giải khâu tốn Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có đủ khả tài để bán hàng tốn chậm, doanh nghiệp Châu Phi lại bị hạn chế khả toán Những mặt hàng xuất lớn Việt Nam xuất sang Châu Phi thường phải qua công ty nước thứ ba, điều làm thiệt hại cho người mua người bán Ví dụ gạo, thơng thường hạt gạo Việt Nam phải qua khâu trung gian một số công ty xuyên quốc gia Châu Âu đa có cơng ty văn phịng đại diện nước đảm nhiệm Các công ty mua gạo Việt Nam với số lượng lớn (để giảm giá thành sản phẩm nên thông thường số lượng tối thiểu phải từ 10.000 / tầu trở lên) tốn theo phương thức mở L/C cho cơng ty Việt Nam Sau họ thuê tàu chở qua cảng, bốc dỡ hàng đưa vào kho riêng công ty thuê một kho ngoại quan để cất giữ bán dần Hệ thống quan đại diện nước ta châu lục yếu, hoạt đợng chưa hiệu nên khó phát triển quan hệ hợp tác mặt nhà nước đáp ứng nhu cầu xúc tiến thương mại doanh nghiệp Chưa có chiến lược phù hợp, hệ thống chiến lược, sách hỗ trợ phát triển thương mại quan hệ hợp tác hầu chưa có mới hình thành thời gian ngắn, nhà nước chưa có chiến lược phát triển thương mại hợp tác vói Châu Phi, bao hàm đầy đủ sách thị trường, sách mặt hàng, hệ thống biện pháp hỗ trợ Khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam thường phải đối mặt thông tin thị trường, luật pháp, thủ tục, thị hiếu tiêu dùng …còn thiếu, nhiều lấy nguồn thông tin cần đâu Tuy ngày cải thiện tình hình an ninh khu vực nói chung chưa ổn định Tiềm ẩn nhiều bất ổn, chứa đựng nhiều rủi ro Tham gia vào thị trường Châu Phi một mạo hiểm lớn doanh nghiệp Tình hình trị, an ninh xa hội một số khu vực Châu Phi đặc biệt khu vực Trung phi phức tạp, xung đột sắc tộc, bạo động dân tranh cướp quyền thường xuyên xảy dẫn đến trật tự an ninh nói chung khơng đảm bảo Mợt số cơng ty mở văn phịng đại diện bên đó, ví dụ cơng ty Inconex Saigon, đa nhiều lần bị cạy cửa, nhân viên khơng dám ngồi sau 6h chiều sợ bị cướp giật Giá sinh hoạt một số nước Châu Phi tương đối cao, chi phí th văn phịng, gây trở ngại tương đối cho doanh nghiệp Việt Nam Mặt khác, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm nhiều nước đa có uy tín chiếm lĩnh thị trường Châu Phi như: Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Thái Lan… Tóm lại, đa có bước tiến bợ quan hệ hợp tác kinh tế thương mại hai bên Việt Nam – Châu Phi, chưa xứng với tiềm hai bên Đây nói nói mới bước đầu một quan hệ hợp tác , bn bán lâu dài Hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường Châu Phi cịn có nhiều nhược điểm khó khăn định, thời gian tới , với nỗ lực hai bên chắn khó khăn bị đẩy lùi Kim ngạch buôn bán Việt Nam – Châu Phi cải thiện đáng kể 3.2.3.3 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với Châu Phi từ đế n năm 2020 Mục tiêu tổng quát hoạt động xuất giai đoạn từ đế n 2020 phát triển xuất với tốc độ tăng trưởng cao bền vững, làm động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP Đẩy ma nh sản xuất xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh, đồng thời tích cực phát triển mặt hàng khác có tiềm thành mặt hàng xuất chủ lực mới, theo hướng nâng cao hiệu xuất chuyển dịch cấu xuất theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất thô Trên sở đánh giá, dự báo khả sản xuất, diễn biến giá xuất khẩu, thị trường xuất Việt Nam giai đoạn tới, đa đưa tiêu quy mô xuất sau Bang 3.5 Dƣ ̣ bá o kim ngạch xuất Việt Nam và o thị trƣờng Châu Phi đến năm 2020 STT Thị trường Giá trị xuất (triệu USD) Giá trị nhập (triệu USD) Nam Phi 200-205 80-85 Ai Cập 190-195 65-70 Ma roc 85-90 100-105 Nigeria 60-65 30-35 Cotdivoa 40-45 35-40 Xênêgan 90-95 70-75 Tandania 50-55 25-30 thị trƣờng 715-750 405-440 Toàn Châu Phi 900-950 620-650 (Nguồn: Tổng cuc̣ hả i quan) Với bảng số liệu ta thấy, Nam Phi bạn hàng chủ yếu Việt Nam, bạn hàng truyên thống khác Ai Cập, Maroc, Nigeria - bạn hàng đa có quan hệ trao đổi bn bán với từ lâu cịn nhiều tiềm mà doanh nghiệp Việt Nam phải khai thác Cơ cấu mặt hàng xuất nước ta sang nước Châu Phi đến năm 2020 tập trung trước hết vào mặt hàng nông sản gạo, hạt tiêu, chè, cà phê, cao su … sản phẩm nhóm hàng chế biến, chế tạo hàng dệt may, giày dép, sản phẩm khí, đồ diện, điệ tử, đồ gỗ, đồ nhựa, thực phẩm chế biến, … Riêng gạo mặt hàng xuất lớn nhất, chiếm 50-55% tổng giá trị xuất 3.3.Các bà i hoc̣ thương maị kinh nghiêṃ á p duṇ g cho Viêṭ Nam phá t triển vớ i Châu Phi Ở Việt Nam từ năm 1986, Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới với mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Vì quan tâm đến kinh nghiệm cải cách nước giới, Trung Quốc, một nước liền kề với ta đa cải cách trước vài năm.Việt Nam Trung Quốc có nhiều nét tương đồng vị trí địa lý, lịch sử văn hóa, kinh tế - xa hội, Đảng Cộng sản lanh đạo lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm tảng, định hướng đến mục tiêu bước thiết lập “nền kinh tế thị trường XHCN”, đa dạng hóa thành phần kinh tế, mở cửa hội nhập kinh tế giới Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng “núi sơng liền mợt dải”, Trung Quốc cịn một nước lớn nên biến động họ ảnh hưởng không nhỏ đến nước ta Hai nước có nhiều điểm tương đồng Một hai phát triển theo định hướng XHCN Hai hai chuyển từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường Ba hai q trình cơng nghiệp hóa đất nước Bốn hai tích cực đổi mới, tích cực chủ đợng hợi nhập quốc tế Tuy có điểm khác biệt, song khác biệt không lớn.Những điểm khác biệt tḥc qui mơ, trình đợ Chẳng hạn qui mô kinh tế Trung Quốc lớn gấp nhiều lần qui mô kinh tế Việt Nam, trình đợ thị trường hóa, cơng nghiệp hóa, hợi nhập kinh tế tàn cầu Trung Quốc nhỉnh Việt Nam Nhưng nhìn chung, ngồi qui mơ kinh tế ra, hai nước phát triển Do vậy, thành công Trung Quốc cần xem gợi ý tốt cho Việt Nam Xét mợt ý nghĩa đó, họ người khai phá, người rút kinh nghiệm, điều có lợi làm, điều có hại tránh Khách quan mà đánh giá, quy mơ nên kinh tế Trung Quốc có nhiều mạnh cho phát triển, song có khơng điều bất lợi Nhưng quan trọng Trung Quốc đa biết tận dụng mạnh Cũng giống Trung Quốc, cần phải nhận thấy rằng, để tăng khả xuất hàng hóa Việt Nam sang Châu Phi khơng thể khơng có tham gia Nhà nước Để đẩy mạnh xuất hàng hóa doanh nghiệp sang thị trường Châu Phi, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp như: cụ thể hóa chủ trương phát triển quan hệ thương mại với nước Châu Phi, củng cố khung pháp lý cho quan hệ thương mại, hỗ trợ tài chính, phát triển cơng tác thơng tin, thương mại điện tử nguồn nhân lực, hay thành lập trung tâm thương mại , v.v…, Phát triển quan hệ thương mại với Châu Phi một chủ trương đa Đảng Nhà nước ta xác định rõ ràng q trình hợi nhập kinh tế quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước Ngoài việc đề mợt chiến lược cụ thể hóa dường lối phát triển kinh tế thương mại với Châu Phi đến năm 2020, tăng cường mạng lưới quan đại diện ngoại giao, đại diện thương mại nước ta châu lục này, cần phải thường xuyên trao đổi đoàn lanh đạo cao cấp giống Trung Quốc đa tiến hành Từ chuyến thăm lanh đạo hai bên, nhiều vấn đề quan hệ song phương khai thơng Ngồi ra, qua chuyến thăm này, ký hiệp định, biên ghi nhớ hợp đồng cấp phủ, mở đường cho hoạt đợng thương mại hai chiều Hỗ trợ tài từ phía Nhà nước, theo tơi, biện pháp có hiệu mang tính định nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại với Châu Phi mà Trung Quốc đa áp dụng Chúng ta học tập kinh nghiệm vấn đề này, đặc biệt giai đoạn đầu có tính khai phá thị trường nay, điều kiện yếu tài doanh nghiệp Việt Nam hỗ trợ Nhà nước với tư cách “người mở đường” người “bảo trợ” vô cần thiết Hiện nay, cuộc chạy đua chiếm lĩnh thị trường Châu Phi diễn gay gắt, nhiều nước tranh thủ chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ hàng hóa rợng lớn Đặc biệt Mỹ Trung Quốc tìm cách mở rợng quan hệ, nâng tâm ảnh hưởng lục địa Nếu Việt Nam đứng ngồi thua thiệt măt, mà hàng hóa nước khác đa có chỗ đứng vững thị trường Châu Phi khó cạnh tranh Trong q trình hợi nhập kinh tế quốc tế, thực chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, Việt Nam ngày mở rợng quan hệ trị ngoại giao kinh tế thương mại với khắp quốc gia châu lục giới Q trình tác đợng sâu rợng đến mặt đời sống đất nước đầu kỷ XXI Đảng Nhà nước đa nhận thức rõ Châu Phi nằm số khu vực thị trường tiềm mà nước ta cần đẩy mạnh quan hệ thương mại Nhưng làm để biến tiềm thành thực lại việc khơng đơn giản đòi hỏi nhiều nỗ lực từ quan quản lý nhà nước từ doanh nghiệp Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm hợp tác nước với Châu Phi, có Trung Quốc KẾ T LUÂṆ Đề tài “Quan hệ thương mại Trung Quốc – Châu Phi học kinh nghiệm đối với Việt Nam” mà tác giả lựa chọn, không nghiên cứu thân quan hệ thương mại Trung Quốc – Châu Phi, mà cịn qua tìm hiểu gợi ý, hy vọng góp mợt phần nhỏ vào việc phát triển quan hệ Việt Nam – Châu Phi nói chung, quan hệ thương mại Việt Nam – Châu Phi nói riêng Trong khn khở đề tà i , vớ i thờ i gian haṇ khiêm tốn , tâp̣ chế , mục tiêu đặt trực diện trung chủ yế u mố i quan ̣ thương maị Trung Quố c– Châu Phi Qua nghiên cứ u đề tà i, tác giả đa thực nhiêṃ Thứ nhấ t , tổ ng quan môṭ số vấ n đề lý luâṇ vu ̣ sau: bả n có liên quan trưc̣ tiếp đến đề tài nghiên cứu : lý thuyết thương mại quốc tế vai trị đối với q́ c gia, xu hướng thương mại quốc tế,… Thứ hai, khảo sát, phân tić h, đá nh giá thưc̣ Quố c – Châu Phi Đề tà i nhâṇ traṇ g quan ̣ thương maị Trung điṇ h rằ ng thờ i kì qua , quan ̣ giữ a Trung Q́ c và Châu Phi có th ành tựu tích cực , đú ng hướ ng, nhiên, mố i quan ̣ đó vâñ cò n nhiề u haṇ chế cần giaỉ Thứ ba, xem xé t triể n voṇ g mố i quan ̣ Trung Quố c – Châu Phi, từ đó rú t mô số kinh ṭ nghiêṃ cũ ng đề xuấ t môṭ số quan điể m , phương hướ ng phá t triể n mố i quan ̣ kinh tế giữ a nướ c ta vớ i Châu Phi Xin chân thành cảm ơn! Tiế ng Viêṭ 1, Bô ̣ Giá o Duc̣ quan ̣ thương maị và Đà o taọ THAM KHẢ O TÀ I LIÊỤ DANH MUC̣ (2006), Ky yếu hội thảo khoa học , Phát triển Vi Nam – Châu Phi: êṭ Thưc̣ tr g và giả i phá p, Hà Nội aṇ 2, Bô ̣ Ngoaị giao Viêṭ Nam (2010), Ky yếu hội thảo quốc tế Việt Nam Châu Phi lầ n thứ 2: Viêṭ 3, Đỗ Đức Định , Nguyêñ Nam – Châu Phi: hơp̣ – tá c cù ng phá t triển bề n vữ ng Thanh Hiề n (đồ ng chủ biên ) (2009), Châu Phi Trung Đông năm 2008 nhữ ng vấ n đề và sự kiêṇ nổ i bâṭ , Nxb Khoa hoc̣ và Xã hôị , Hà Nội 4, Ngô Chí Nguyêṇ , 2007, “Quan hệ Trung Quốc – Châu Phi cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông (số 9), tr.13 5, Trần Thùy Phương , 2005, “Ngoại thương Châu Phi – thực trạng xu hướng phát triển”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông (số 5), tr.24 6, Thông tấn xã Viêṭ Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt số năm 2011 7, Thông tấ n xã Viêṭ Nam, Tài liêụ tham khả o đăc̣ biêṭ số năm 2012 8, Thông tấn xã Viêṭ Nam, Tin kinh tế số năm 2011 9, Phạm Thanh Tú (2006), Quan hệ hợp tác Châu Phi – Trung Quốc, đề tài cấ p viêṇ Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông Tiế ng Anh 10, IMF( 2010), Sub – Saharan Africa: Back to high growth?, April 11, IMF(2010), Sub – Saharan Africa: Resilience and Risks, October 12, IMF, World Economic Outlock Update, Jannuary 2011 13, Market Brief (2010), Africa Economic and Finance Brief, Vol 1, Issue 26, July Website 14, http://vinacorp.vn/ 15, http://vietnamese.cri.cn/ 16, http://www.thebeijingaxis.com/ 17, www.gso.gov.vn/ 18, www.customs.gov.vn/ 19, www.mofa.gov.vn ... góp luận văn - Hệ thống hóa lý luận thương mại quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Trung Quốc-Châu Phi, mặt mạnh, yếu nguyên nhân chúng - Dự báo triển vọng quan hệ thương. .. mại Trung Quốc-Châu Phi đến năm 2020 - Rút một số ý nghĩa đối với Việt Nam phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại với Châu Phi Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quan hệ thương. .. triển quan hệ thƣơng mại với Châu Phi 70 3.2.1 Khái quát quan hệ ngoại giao, kinh tế thương mại Việt Nam – Châu Phi 70 3.2.2 Thư traṇ g quan hệ thương mại với một

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan