1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 640,57 KB

Nội dung

Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI TRN TH PHNG KINH Tế NÔNG NGHIệP TỉNH SƠN LA Từ ĐầU THế Kỉ XIX ĐếN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS VÕ VĂN SEN PGS.TS NGUYỄN DUY BÍNH Phản biện 1: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… …………………………………………………………… Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng họp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước vốn có kinh tế nông nghiệp phát triển lâu đời Cho đến trước chuyển sang thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước kinh tế nơng nghiệp Việt Nam ngành kinh tế chủ đạo Tuy nhiên, lịch sử phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam nói chung địa phương, vùng miền lại có nét khác biệt biến đổi theo thời kì tác động điều kiện lịch sử cụ thể Ở khu vực miền núi hay vùng biên viễn điều kiện tự nhiên, đặc điểm tổ chức xã hội có nhiều nét đặc trưng nên tình hình ruộng đất, tập quán canh tác, kỹ thuật sản xuất, phương thức trao đổi… kinh tế nơng nghiệp nói chung có nét khác biệt Cho đến nay, hoạt động kinh tế nông nghiệp khu vực có nhiều chuyển biến tích cực cịn nhiều hạn chế, khó khăn Sơn La tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, nơi tụ cư nhiều tộc người sinh sống đa phần người Thái Cho đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, khu vực nằm quyền cai quản chủ yếu dòng họ quý tộc người Thái Do tính chất tổ chức xã hội có nhiều nét riêng biệt cộng với sách quản lý nhà nước phong kiến Nguyễn quyền thực dân Pháp có phân biệt ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 nhiều phương diện Cho đến nay, Sơn La, hầu hết tộc người lấy kinh tế nông nghiệp làm ngành kinh tế chủ đạo, tuyệt đại đa số cư dân sống dựa vào kinh tế nông nghiệp Song thực tế, nghiên cứu kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La lịch sử mờ nhạt Với mục đích sâu nghiên cứu nhằm phục dựng lại tranh kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La với biến đổi cụ thể qua hai thời kỳ (từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 từ năm 1895 đến năm 1945), đề tài luận án có ý nghĩa khoa học thực tiễn rõ rệt Đề tài góp phần lấp dần khoảng trống làm phong phú thêm tranh nhiều màu sắc kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám Qua góp phần lý giải nguyên nhân phát triển chậm chạp khu vực miền núi tỉnh Sơn La Kết nghiên cứu đề tài luận án góp phần tạo dựng sở, tảng để lại nhiều học kinh nghiệm nhằm ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế nông nghiệp Sơn La – Tây Bắc theo hướng bền vững đại Với lý lựa chọn vấn đề “Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945” làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu - Luận án phục dựng lại tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 sở hệ thống hóa, phân tích làm rõ tư liệu liên quan đến kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La phạm vi nghiên cứu - Luận án rút đặc điểm kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám thành công nước (năm 1945) đối sánh với số địa phương khác Cao Bằng, Hịa Bình, Hà Giang, Thái Ngun 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố tác động tới kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La (từ đầu kỉ XIX đến năm 1945): thay đổi đơn vị hành chính, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, đời sống xã hội, sách nhà Nguyễn, sách thực dân Pháp… - Phục dựng tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 qua giai đoạn từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 (mốc thành lập tỉnh Sơn La); từ năm 1895 đến năm 1945, lĩnh vực: tình hình ruộng đất, loại hình kinh tế (trồng trọt, chăn nuôi), hoạt động trao đổi buôn bán sản phẩm nông nghiệp, số tác động đến đời sống nhân dân, tình hình trị - xã hội… - Chỉ biến đổi kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La hai giai đoạn phạm vi nghiên cứu, rút số đặc điểm kinh tế nông nghiệp địa phương sở đặt tỉnh Sơn La không gian chung vùng Tây Bắc so sánh tỉnh Sơn La với số địa phương cụ thể Lai Châu, Hịa Bình, Cao Bằng, Hà Giang Tác giả luận án tiến hành nhiệm vụ lồng ghép nội dung luận án để có minh chứng cụ thể thông qua dẫn chứng trực tiếp nhằm đảm bảo tính xác, khách quan Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 (bao gồm chế độ ruộng đất, kinh tế trồng trọt, chăn nuôi, xuất nông sản) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đầu kỉ XIX, từ thời Gia Long, Sơn La thuộc trấn Hưng Hóa gồm châu: Thuận, Sơn La, Mộc, Phù Hoa, Mai Sơn, Việt Theo cải cách hành vua Minh Mệnh, địa phận Sơn La thuộc phủ Gia Hưng, tỉnh Hưng Hóa gồm châu: Phù Yên, Mộc, Thuận, Mai Sơn, Sơn La, Yên Dưới thời Pháp thuộc, theo Nghị định 10/10/1895, phạm vi Sơn La gồm 12 châu: Mộc, Phù Yên, Sơn La, Yên, Mai Sơn, Thuận, Tuần Giáo, Điện Biên, Lai, Luân, Quỳnh Nhai, Phong Thổ Tuy nhiên, ngày 28/6/1909, Tồn quyền Đơng Dương nghị định tách châu Quỳnh Nhai, Điện Biên, Tuần Giáo, Lai, Luân thành lập tỉnh lấy tên Lai Châu (thuộc đạo Quan binh 4); tách tổng Nghĩa Lộ nhập vào địa bàn tỉnh Yên Bái Địa hạt Sơn La lại châu: Sơn La (hay Mường La địa phận Thành phố Sơn La nay), Thuận Châu, Mai Sơn, Yên, Mộc, Phù Yên (gồm Bắc Yên ngày nay) trì đến hết thời Pháp thuộc Địa phận tỉnh Sơn La bao gồm châu khơng gian nghiên cứu luận án Về thời gian: Luận án nghiên cứu kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945, tương ứng với giai đoạn từ nhà Nguyễn tiến hành lập địa bạ nước thời Gia Long năm 1805 đến Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945 Về nội dung: Kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nhiều ngành: trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp, thủy sản Cịn theo nghĩa hẹp kinh tế nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi Với tộc người tỉnh Sơn La, ngồi hai ngành trồng trọt chăn ni, tộc người cịn đánh bắt ni cá (người Thái) khai thác sản vật rừng Tuy nhiên trình khảo sát tài liệu lưu trữ tiếng Pháp nguồn tài liệu nước, tiếp cận với số liệu ghi chép hoạt động trồng trọt, chăn ni chủ yếu Cịn tài liệu hoạt động khai thác rừng, đánh bắt cá người Thái ít, có số nhận xét thói quen dựa vào tự nhiên tộc người Mặc dù hoạt động giúp tộc người người Thái đảm bảo nguồn thực phẩm hoạt động mang tính chất tự phát, theo mùa, phục vụ nhu cầu gia đình cống nạp cho phận thống trị… Hay nói cách khác ni trồng thủy sản ao, ruộng người Thái sinh kế bổ sung tộc người này; lâm nghiệp chủ yếu khai thác sản vật lâm nghiệp lâm nghiệp gỗ để tiêu dùng gia đình nên chúng tơi khơng đủ liệu để phân tích, đánh giá Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu kinh tế nông nghiệp truyền thống tỉnh Sơn La bao gồm hai ngành trồng trọt chăn nuôi qua hai giai đoạn từ đầu kỉ XIX đến tỉnh Sơn La thành lập (năm 1895) từ năm 1895 đến năm 1945 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Với đề tài „Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945”, tác giả luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mac – Lênin, đặc biệt quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu yếu tố tác động tới kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La, thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh phạm vi nghiên cứu, biến đổi kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La qua hai giai đoạn từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 từ năm 1895 đến năm 1945, rút số đặc điểm kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La thời kì từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 Phương pháp nghiên cứu: Luận án thực thông qua việc sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu đặc trưng chuyên ngành Lịch sử như: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu nguồn tư liệu Trong đó, hai phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Phương pháp lịch sử giúp tác giả luận án tái lại cách xác, có hệ thống vấn đề kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La theo tiến trình thời gian đặt hồn cảnh cụ thể Phương pháp lôgic giúp tác giả luận án phân tích trình bày vấn đề nghiên cứu cần phải giải hay nhiệm vụ nghiên cứu đặt luận án chặt chẽ, liền mạch hợp lý nhằm đạt mục đích nghiên cứu Phương pháp thống kê nhằm thu thập tài liệu luận án sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác (nguồn tài liệu tiếng Pháp, nguồn tài liệu Hán – Nôm, nguồn tài liệu sưu tầm, điền dã địa phương, cơng trình nghiên cứu sách chun khảo, luận án ), xử lý chắt lọc dẫn chứng tài liệu quan trọng Phương pháp so sánh sử dụng để tìm hiểu thay đổi kinh tế nông nghiệp Sơn La qua giai đoạn từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 từ năm 1895 đến năm 1945, đồng thời có so sánh chọn điểm với số tỉnh miền núi phía Bắc Phương pháp sưu tầm xử lý tư liệu tác giả sử dụng suốt trình tiến hành làm luận án Tác giả tiến hành sưu tầm nguồn tài liệu tiếng việt, tiếng Thái, Hán Nơm, tiếng Pháp có liên quan đến luận án Từ tài liệu sưu tầm tác giả tiến hành phân định mức độ liên quan đến luận án tiến hành xếp, xử lí nguồn tư liệu phù hợp với nội dung cụ thể luận án Ngồi ra, tác giả luận án cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành dân tộc học, địa lý học… kết hợp điều tra, vấn, điền dã địa phương Bởi luận án, nghiên cứu dân tộc học tộc người đặc biệt hoạt động kinh tế nông nghiệp mơ tả, phục dựng qua hàng loạt q trình điền dã, thu thập tư liệu nhà dân tộc học Từ đó, tác giả luận án tiến hành vấn nhà nghiên cứu, người cao tuổi tộc người, tiến hành điền dã, khảo sát địa phương để có thêm liệu đối chứng với tài liệu lưu trữ nhằm phục dựng cách hoàn chỉnh kinh tế nông nghiệp truyền thống tộc người tỉnh Sơn La 4.2 Nguồn tài liệu Trong luận án tác giả sử dụng ba nguồn tài liệu: nguồn tài liệu lưu trữ lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (TTLTQG I), Hà Nội bao gồm nguồn tài liệu địa bạ triều Nguyễn nguồn tài liệu tiếng Pháp; nguồn tài liệu sưu tầm, điền dã địa phương; nguồn tài liệu tham khảo công trình nghiên cứu, sách, luận án, luận văn, viết đăng tạp chí, hội thảo… Cụ thể: - Thứ nhất, với nguồn tài liệu lưu trữ + Nguồn tài liệu địa bạ luận án tác giả sử dụng địa bạ tỉnh Sơn La lưu TTLTQG I, Hà Nội Với 34 địa bạ chữ Hán nôm tỉnh Sơn La 34 động, xã thuộc thời điểm khác Địa bạ thời Gia Long thuộc châu (Phù Yên, Thuận, Sơn La, Mai Sơn, Mộc) Địa bạ thời Minh Mệnh thuộc châu (Phù Yên, Thuận, Yên, Sơn La, Mai Sơn) + Nguồn tài liệu lưu trữ tiếng Pháp lưu TTLTQG I, Hà Nội Tài liệu tác giả khai thác chủ yếu thuộc nội dung: báo cáo kinh tế (từ năm 1902 đến năm 1941), báo cáo tình hình chung tỉnh hàng năm, phiên họp hội đồng tỉnh, biên chuyển nhượng, đơn xin cấp đất… chủ yếu phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ (với kí hiệu RST) phông Nha Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thương mại Đông Dương (với kí hiệu AFC) Tuy nhiên, tài liệu tiếng Pháp bị gián đoạn, thiếu số liệu thống kê mang tính chất liên tục – Thứ hai, nguồn tài liệu sưu tầm, điền dã địa phương: Nguồn tài liệu quan trọng sử dụng luận án luật tục người Thái địa phương Tục lệ người Thái Đen Thuận Châu, Mai Sơn… Cầm Trọng, Ngô Đức Thịnh sưu tầm, dịch tiếng Việt tập hợp lại cơng trình Luật tục Thái Việt Nam Thông qua luật tục này, tác giả luận án có đối sánh với tài liệu gốc thời kì phong kiến nhà Nguyễn để xem xét mức độ thực sách nơng nghiệp ruộng đất triều đình trung ương với tộc người Sơn La Đặc biệt, qua luật tục người Thái làm rõ loại hình sở hữu ruộng đất Sơn La thời kì trước bị thực dân Pháp xâm chiếm Bên cạnh đó, tác giả luận án sử dụng Chuyện kể mường (Quam tô mương) người Thái động/xã thuộc châu Sơn La Mai Sơn, Thuận, Mộc, Phù Yên, Yên…, sách ghi chép lai lịch dòng họ chúa đất địa phương Lai lịch dòng họ Bạc Cầm Mường Muổi (Thuận Châu), Danh sách tổ tiên họ Lò Cầm Mai Sơn… cung cấp cho tác giả luận án quan trọng nghiên cứu kinh tế nông nghiệp tộc người, đặc biệt người Thái Sơn La Ngồi cịn có tư liệu truyền miệng tư liệu vấn nhà nghiên cứu Thái học, nghệ nhân người Thái, người cao tuổi tộc người am hiểu lịch sử… Tuy nhiên, tất nguồn tư liệu viết người Thái chủ yếu, tộc người khác có nhắc đến với tư cách phận lệ thuộc vào người Thái, có người Thái nơi có ghi chép thông qua luật tục đến trước năm 1945 Vì vậy, nghiên cứu nơng nghiệp tỉnh Sơn La thời kì phong kiến bị khuyết tài liệu gốc địa bạ, tác giả luận án sử dụng đến luật tục người Thái để minh chứng, phác họa luận điểm đưa tài liệu gốc, tìm điểm tương đồng, khác biệt, từ đặc trưng kinh tế nơng nghiệp tình hình ruộng đất tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 - Thứ ba, nguồn tài liệu cơng trình nghiên cứu, sách, luận án, luận văn, viết đăng tạp chí, hội thảo… tài liệu tham khảo đề cập đến hàng loạt vấn đề liên quan đến kinh tế nơng nghiệp nước nói chung, vùng Tây Bắc tỉnh Sơn La nói riêng khía cạnh khác Đóng góp luận án - Luận án coi cơng trình tái lại cách tương đối tồn diện, có hệ thống thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 - Luận án phân tích đánh giá nhân tố tác động đến kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La như: điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử hình thành, sách nhà nước phong kiến thực dân Pháp từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 - Kết nghiên cứu Luận án góp phần làm rõ đặc điểm kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La nói riêng, khu vực Tây Bắc nói chung từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 như: ruộng đất manh mún; mang nặng tính chất tự cung tự cấp, phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên; phương thức canh tác lạc hậu, chủ yếu lao động thủ công theo kiểu “chọc lỗ tra hạt”, suất lao động suất trồng vật nuôi thấp kém; phương thức bóc lột đặc trưng chủ yếu “cống nạp sản vật phu phen tạp dịch không công”… - Luận án góp phần bổ sung làm phong phú thêm tài liệu nghiên cứu Sơn La nói riêng, Tây Bắc nói chung; kết nghiên cứu đề tài luận án tài liệu tham khảo để biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường Đại học, Cao đẳng Phổ thông khu vực Tây Bắc nước - Kết nghiên cứu “Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945” góp phần tạo dựng sở, tảng để lại nhiều học kinh nghiệm quí báu để ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế nông nghiệp Sơn La – Tây Bắc đại bền vững, học quản lý đất đai giai đoạn Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Khái quát tỉnh Sơn La đến trước năm 1945 Chương 3: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 Chương 4: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ năm 1895 đến năm 1945 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những nghiên cứu vấn đề có liên quan đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời trung đại Công trình đặt móng cho việc nghiên cứu ruộng đất kinh tế nơng nghiệp Việt Nam Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ (thế kỷ XV) tác giả Phan Huy Lê Về sau, hàng loạt cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề ruộng đất, đời sống nơng dân triều Nguyễn Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước Cách mạng Tháng Tám Nguyễn Kiến Giang, Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX tác giả Vũ Huy Phúc, Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn tác giả Trương Hữu Quýnh – Đỗ Bang hàng loạt viết liên quan đăng tải tạp chí khoa học Đây sở để tác giả luận án tìm hiểu tác động từ sách nhà nước phong kiến Nguyễn đến kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La kỉ XIX đặt phát triển kinh tế tỉnh Sơn La phát triển chung đất nước Thêm vào đó, luận án tiến sĩ lịch sử nghiên cứu vấn đề ruộng đất kinh tế nông nghiệp địa phương nước Thái Bình, Ninh Bình, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Cao Bằng, Hà Tĩnh Các luận án tạo dựng sở để tác giả có hướng nghiên cứu vấn đề kinh tế nông nghiệp địa phương cụ thể Sơn La, đồng thời có đối sánh định q trình nghiên cứu 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc * Nhóm cơng trình nghiên cứu người Pháp - Từ cuối kỉ XIX đến năm 1945 phải kể đến tác giả người Pháp với hàng loạt cơng trình nghiên cứu đặc biệt liên quan tới chế độ ruộng đất, thủy lợi sản xuất nông nghiệp (cây trồng, sản lượng, suất, xuất nông sản) Mặc dù nghiên cứu không đề cập trực tiếp tới kinh tế nông nghiệp Sơn La, những nghiên cứu đóng vai trị quan trọng, tạo sở tảng khung cảnh chung kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ thuộc địa Qua thấy sách kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng Pháp Việt Nam, có Sơn La Đặc biệt sách quản lý ruộng đất, cấp đất nhượng, sách phát triển sở hạ tầng giao thơng, sách thuế ruộng đất,… * Nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nước - Sau Cách mạng tháng Tám, đặc biệt sau năm 1954, tình hình nghiên cứu vấn đề ruộng đất kinh tế nông nghiệp ý nhiều Hàng loạt cơng trình tác giả nước công bố, mở vấn đề quan trọng ruộng đất, kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời thuộc Pháp Các tác giả bật nghiên cứu ruộng đất, kinh tế - xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc phải kể đến Tạ Thị Thúy, Nguyễn Văn Khánh, Hồ Tuấn Dung, Dương Kinh Quốc 1.2 Những nghiên cứu vấn đề có liên quan đến kinh tế nông nghiệp, tộc ngƣời, tộc ngƣời Thái Tây Bắc Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến kinh tế nơng nghiệp Sơn La * Nhóm cơng trình nghiên cứu người Pháp Qua tìm hiểu kiểm tra kĩ lưỡng nguồn khác tiếng Pháp, tác giả luận án thấy rằng, thời kỳ thuộc địa nghiên cứu chuyên khảo Sơn La nói chung nơng nghiệp Sơn La nói riêng Đây điều đặc biệt, nhiều tỉnh Bắc Kì thường có Địa chí người Pháp biên soạn, Sơn La chưa tìm thấy văn Chính lý nên, thông tin kinh tế - xã hội Sơn La, đặc biệt kinh tế nông nghiệp tỉnh chủ yếu đề cập số nghiên cứu chung Bắc Kỳ * Nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nước Nghiên cứu vấn đề liên quan trực tiếp đến kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 gần có hai tác giả: Tác giả Tống Thanh Bình với luận án Kinh tế, xã hội tỉnh Sơn La từ năm 1895 đến năm 1945; Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy với hai viết “Địa giới hành tình hình ruộng đất Sơn La kỷ XIX qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn”, “Tình hình ruộng đất Sơn La qua địa bạ Gia Long (1805)” Thông qua cơng trình làm sảng tỏ vấn đề ruộng đất tỉnh Sơn La qua địa bạ triều Nguyễn, đặc biệt tranh toàn cảnh kinh tế xã hội tỉnh thời Pháp thuộc Có thể coi cơng trình gần nhất, có liên quan mật thiết đến nội dung nghiên cứu luận án, cần kế thừa tiếp tục mở rộng nghiên cứu 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tộc người Tây Bắc Các cơng trình chủ yếu làm rõ ngành kinh tế truyền thống tộc người Tây Bắc gồm trồng lúa nước, nương rẫy, chăn ni tộc người tác giả đặc biệt làm rõ vấn đề tộc người Thái, Mơng, Khơ Mú, Xinh Mun, Kháng 1.2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu người Thái Tây Bắc, Sơn La Sơn La, đến năm 1932 có 74,5 % phận dân cư người Thái nên nghiên cứu kinh tế nông nghiệp vấn đề ruộng đất người Thái có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhắc đến nghiên cứu người Thái nói chung, liên quan đến kinh tế nơng nghiệp người Thái nói riêng phải kể đến tác Cầm Trọng, Đặng Nghiêm Vạn, Lã Văn Lô với hàng loạt cơng trình nghiên cứu Nội dung chủ yếu phục dựng, phác họa kinh tế - xã hội người Thái giai đoạn lịch sử khác Ngồi ra, cơng trình Luật tục Thái Việt Nam (tập quán pháp) có Luật tục liên quan trực tiếp tới vấn đề ruộng đất người Thái Sơn La Lệ luật người Thái Đen Thuận Châu (Sơn La) Luật lệ mường Mai Sơn hai luật tục vơ quan trọng, có tính xác thực cao, cung cấp vấn đề cần thiết để làm rõ quyền sở hữu ruộng đất, loại hình ruộng đất, cách thức phân chia ruộng đất bản, mường Thái trước năm 1930 1.3 Những vấn đề nghiên cứu đƣợc làm rõ vấn đề luận án cần tiếp tục giải 1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu làm rõ Các cơng trình sách chun khảo, luận án, báo tác giả người Pháp nước làm rõ vấn đề sau: - Các nghiên cứu tác giả người Pháp chủ yếu cơng trình liên quan đến chế độ ruộng đất, thủy lợi sản xuất nông nghiệp Đơng Dương nói chung số cơng trình nghiên cứu chung Bắc Kỳ Hay nói cách khác, tranh tồn cảnh kinh tế nơng nghiệp Đơng Dương vùng Bắc Kỳ tác giả phục dựng, tái Đây khung cảnh luận án nghiên cứu kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La thời Pháp thuộc - Đã có cơng trình chun khảo ruộng đất nước thời phong kiến, thời Pháp thuộc kinh tế nông nghiệp địa phương cụ thể Thái Bình, Nam Định, Cao Bằng, Thanh Hóa, Hà Tĩnh Đây sở tảng quan trọng để tác giả luận án có hướng nghiên cứu xác, đặt kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La phát triển chung nước, có đối sánh với địa phương khác - Nhóm cơng trình nghiên cứu vùng Tây Bắc nói chung, tộc người thiểu số, tộc người Thái nói riêng tập trung làm rõ nghiên cứu lĩnh vực đời sống tinh thần, đời sống vật chất, nét văn hóa đặc trưng, tổ chức xã hội… tộc người khu vực Tây Bắc thời kì dĩ nhiên tỉnh Sơn La nằm phát triển chung - Trong cơng trình tác giả nước liên quan đến kinh tế nông nghiệp vùng Tây Bắc nói chung, tỉnh Sơn La nói riêng, tác Cầm Trọng, Đặng Nghiêm Vạn đứng khía cạnh dân tộc học để nghiên cứu, phác họa, phục dựng lại tranh toàn cảnh kinh tế nông nghiệp tộc người người Thái Tây Bắc Gần đây, tác Tống Thanh Bình, Nguyễn Thị Thu Thủy có nghiên cứu trực tiếp vấn đề ruộng đất tỉnh Sơn La thời phong kiến hay kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La thời Pháp thuộc Đặc biệt, luận án tác giả Tống Thanh Bình có phần nghiên cứu sâu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Sơn La trước năm 1895 nông nghiệp tỉnh Sơn La thời Pháp thuộc, đưa nhận xét kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La thời Pháp thuộc chương “Nhận xét kinh tế, xã hội tỉnh Sơn La từ năm 1895 đến năm 1945” Tác giả luận án kế thừa tiếp tục làm rõ tranh kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 Như vậy, tổng thể chưa có cơng trình chuyên khảo nghiên cứu cách chi tiết vấn đề Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỷ XIX đến năm 1945, nên tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài luận án 1.1.3 Những vấn đề luận án cần tiếp tục giải Với mục tiêu nghiên cứu “Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ 11 Nhìn chung, trước năm 1945, người Thái đóng vai trị trụ cột mường, đó, vai trị phìa – chúa đất (chẩu mường, chủ mường) quan trọng Về hình thức mà xét, tất đất đai, ruộng nương, nguồn nước, rừng rú… thuộc quyền sở hữu mường Sơn La theo tập quán pháp, quyền sở hữu thực chất thuộc chúa đất Cơ sở chế độ phìa tạo chế độ ruộng cơng – ruộng tồn mường CHƢƠNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1895 3.1 Chính sách nhà Nguyễn kinh tế nơng nghiệp Các sách ruộng đất nhà Nguyễn như: đo đạc lập địa bạ nước, ban cấp ruộng đất, khai hoang có tác động định đến kinh tế nơng nghiệp tỉnh Sơn La thời kì Tựu chung lại, nhà Nguyễn cố gắng bảo vệ số lượng ruộng đất cơng, xong qúa trình tư hữu hóa ruộng đất triều Nguyễn diễn nhanh chóng Tỷ lệ ruộng công tư địa phương không giống xuất phát từ đặc trưng vùng Vì vậy, chế độ tô, thuế ruộng đất triều Nguyễn địa phương khác có thay đổi theo đời vua Thuế ruộng đất thời Nguyễn theo nguyên tắc thuế thu vật Đồng thời sách thuế miền Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho giai cấp địa chủ thu địa tơ cao, kích thích mở rộng sở hữu địa chủ vừa nhỏ cách xâm chiếm công điền làm phá sản sở hữu nhỏ nông dân tự canh 3.2 Tình hình ruộng đất 3.2.1 Qua địa bạ Trong sưu tập địa bạ Trung tâm lưu trữ quốc gia I có 34 địa bạ thuộc địa phận tỉnh Sơn La ngày Ruộng đất tỉnh Sơn La tập trung phản ánh qua địa Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) Cụ thể: Bảng 3.3 Tình hình ruộng đất Sơn La qua địa bạ Gia Long (1805) TT Xã Niên Tƣ điền đại Thực canh Lƣu hoang Phục hóa thành cơng Hạng Châu Phù Yên Động Tường Phong GL4 66.8.13.2.01 60.8.13.2.0 90,9% 6.0.00.0.0 9,1% Động Quang Hoa GL4 115.0.05.8.0 100.0.05.8.0 87% 15.0.00.0.0 13% Tam đẳng Tam đẳng Châu Thuận Động Khinh Khoái GL4 19.9.04.8.0 Động Nam Trịnh GL4 49.7.03.2.0 14.7.00.0.0 28,6% 35.0.03.2.0 71,4% Động Thanh Bình GL4 61.6.12.6.0 13.3.05.0.0 21,3% 48.3.07.6.0 78,7% Động Hồng Mai GL4 58.7.13.1.0 13.6.10.0.0 22,4% 45.1.03.1.0 77,6% Viết tắt 66 mẫu sào 13 thước tấc phân 6.7.04.0.0 31,6% 13.2.00.8.0 68,4% Tam đẳng Tam đẳng Tam đẳng Tam đẳng 12 Động Trịnh Bắc Tam đẳng GL4 60.6.00.3.0 12.5.00.0.0 20,6% 48.1.00.3.0 79,4% Châu Sơn La Động Hiếu Trại GL4 165.0.03.8.0 96.5.00.0.0 58,5% 68.5.03.8.0 41,5% Động Cột Kham GL4 96.8.05.6.0 31.8.05.0.0 32,9% 65.0.00.6.0 67,1% 10 Động Trình La GL4 418.7.09.7.0 105.7.00.0.0 25,2% 313.0.09.7.0 74,8% Tam đẳng Tam đẳng Tam đẳng Châu Mai Sơn 11 Động Lô Ty Tam đẳng Tam 88.1.09.0.0 51,9% đẳng Tam đẳng Tam 4.9.00.0.0 9,3% đẳng GL4 18.7.14.0.0 18.7.14.0.0 Động Trình [Chiềng] GL4 169.6.09.0.0 81.5.00.0.0 48,1% Ban Động Trình [Chiềng] 13 GL4 17.0.00.0.0 17.0.00.0.0 Bơn Động Trình [Chiềng] 14 GL4 52.5.02.1.0 47.6.02.1.0 90,7% Chanh Châu Mộc 12 15 Động Hướng Càn GL4 73.8.09.7.0 30.4.05.7.0 41,2% 43.4.04.0.0 58,8% 16 Động Mộc Hạ GL4 91.4.01.8.0 37.2.01.8.0 40,7% 54.2.00.0.0 59,3% 17 Động Mộc Thượng GL4 91.4.01.8.0 40.2.00.0.0 44% 51.2.01.8.0 56% 18 Động Xuân Nha GL4 20.2.05.7.0 15.2.00.7.0 75,2% 5.0.05.0.0 24,8% 19 Động Cẩm Nông GL4 12.1.09.2.0 Tổng Tam đẳng Tam đẳng Tam đẳng Tam đẳng Tam đẳng 7.1.00.0.0 58,6% 5.0.09.2.0 43.4% 1660.3.06.3.0 750.9.07.3.0 45,2% 816.3.04.1.0 49,2% 93.0.09.9.0 5,6% Bảng 3.4 Tình hình ruộng đất Sơn La qua địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) TT Xã Niên đại Tƣ điền Lƣu Phục hóa hoang thành cơng Thực canh Hạng Châu Phù Yên Xã Tường Phù MM21 78.3.07.4.0 70.3.07.4.0 89,8% Xã Tường Phong MM21 66.8.13.2.0 60.8.13.2.0 91% 8.0.00.0.0 10,2% 6.0.00.0.0 9,0% Tam đẳng Tam đẳng Châu Thuận 33,7% Xã Khinh Khoái MM21 19.9.04.8.0 6.7.04.0.0 Xã Nam Trịnh MM21 49.7.03.2.0 14.7.00.0.0 29,6% Xã Thanh Bình MM21 61.6.12.6.0 13.3.05.0.0 21,6% Tam đẳng Tam 35.0.03.2.0 70,4% đẳng Tam 48.3.07.6.0 78,4% đẳng 13.2.00.8.0 66,3% Châu Yên Xã Bác Nhĩ MM21 171.9.02.0.0 100.2.10.0.0 58,3% Xã Trịnh Nho MM21 182.2.05.9.0 100.2.00.9.0 55% 71.6.07.0.0 41,7% 82.0.05.0.0 45% Tam đẳng Tam đẳng Châu Sơn La 39.0.14.0.0 34,9% Xã Nhân Lý MM21 111.8.14.7.0 Xã Trình La MM21 418.7.09.7.0 105.7.00.0.0 25,2% Tam đẳng Tam 74,8% 313.0.09.7.0 đẳng 72.8.00.7.0 65,1% 13 10 Xã Hướng Bạo MM21 96.8.05.6.0 31.8.05.0.0 32,9% 65.0.00.6.0 67,1% Tam đẳng Châu Mai Sơn 11 Xã Lô Ty Tổng MM21 18.7.14.0.0 18.7.14.0.0 Tam đẳng 100% 1277.0.03.1.0 561.8.13.5.0 44% 715.1.04.6.0 56% Qua nghiên cứu địa bạ tập trung chủ yếu hai niên đại Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) thấy: toàn loại ruộng đất động, xã Sơn La theo thống kê 100% ruộng tư; tỷ lệ phân bố ruộng đất tư không đồng địa phương; ruộng đất động, xã thuộc Sơn La nửa đầu kỷ XIX canh tác vụ thu, không canh tác vào vụ hè, diện tích ruộng thu 100%; quy mơ ruộng đất động/xã Sơn La nửa đầu kỉ XIX khơng có biến đổi; khơng có chủ sở hữu ruộng đất lớn 16 mẫu, chủ yếu sở hữu vừa nhỏ; vị họ người Thái họ Cầm, họ Lò, họ Hà lớn tổng số chủ sở hữu; người có sở hữu ruộng đất lớn chức dịch động, họ chủ yếu chủ sở hữu vừa nhỏ 3.2.2 Qua nguồn tài liệu khác Thông qua việc nghiên cứu “Tục lệ người Thái Đen Thuận Châu” “Luật lệ mường Mai Sơn”, toàn nội dung Luật lệ không đề cập tới loại ruộng tư nhân mà đề cập tới việc phân chia ruộng đất cơng hay người Thái gọi ruộng tồn mường Ruộng toàn mường phân chia cho hai phận sau: thứ nhất: ruộng phân chia cho quý tộc chức dịch bao gồm người đứng đầu mường, chức dịch mường; thứ hai: ruộng phân chia cho nông dân bao gồm nông dân gánh vác nông dân cng, nhốc, pụa pái Sự phân chia mang tính chất luật lệ làm xuất hàng loạt loại hình sở hữu ruộng đất khác xã hội 3.3 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 3.3.1 Trồng trọt Các loại trồng Ruộng nước người Thái sở hữu nên ruộng nước người Thái độc canh lúa canh tác vụ Ở nương trồng nhiều loại trồng khác nhau: lúa, ngơ, khoai, sắn; có chất dầu vừng, lạc; đặc biệt trồng bông, chàm để giải nhu cầu mặc, làm chăn, đệm Việc sinh sống ruộng nước chủ yếu, kèm theo kinh tế nương rẫy bổ trợ cho sống khiến người Thái có sống định cư Trong tộc người khác người Mơng tính định cư phải thường xuyên thay đổi chỗ canh tác tục ngữ Thái có câu “ba ngày chuyển nhà, ba tháng rời bản” Kỹ thuật trồng trọt Đối với ruộng nước, người Thái phận việc canh tác ruộng nước Song kỹ thuật trồng trọt phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên nguồn nước, ruộng nước canh tác vụ, khơng bón phân cho ruộng Người Thái tạo hệ thống thủy lợi “mương, phai, lái, lín, lốc, cọn” để dẫn nước vào ruộng Các biện pháp kĩ thuật bao gồm: cày – giãy cỏ - phát bụi rậm - đắp bờ - bừa sau dẫn nước tới ruộng – cấy - chăm sóc - thu hoạch - kết thúc mùa vụ Đối với nương rẫy, nguồn sống hầu hết tộc người tỉnh đặc 14 biệt nhóm người Mơng nhóm người Môn Khơ me (Kháng, La Ha, Xinh Mun, Khơ Mú) hai phận canh tác nương rẫy chủ yếu Sơn La Xét kỹ thuật, tộc người có khâu kỹ thuật canh tác nương khác Nhưng bản, hầu hết tộc người kể người Thái trồng nương theo phương pháp thủ công, theo kiểu truyền thống “đao canh hỏa chủng”, dùng dao phát cỏ, sau để khô dùng lửa đốt lấy tro, đợi đến đầu mùa mưa dùng gậy “chọc lỗ tra hạt” Riêng người Mông, ngồi phận theo phương pháp làm nương thủ cơng họ tiến hành kỹ thuật làm nương tiến dùng cày bừa: dùng dao phát cỏ, chặt cây, chờ khô, dùng lửa đốt, cày ải qua đông, cày lần hai bừa dọn cho cỏ, sau tiến hành trồng trọt Quy mô (năng suất sản lượng) Dựa quy mô sở hữu ruộng đất, hồn tồn đốn định, hình thức trồng trọt Sơn La manh mún, khơng có đồn điền chun canh Nếu so sánh quy mơ nương rẫy có diện tích lớn so với ruộng nước, xét sản lượng ruộng nước cao nhiều So sánh phận làm nương rẫy tộc người hồn tồn nhận thấy, người Mơng với việc dùng cày nương rẫy, biết bón phân chuồng cho đất, rõ ràng có tiến lớn so với phương thức canh tác “chọc lỗ bỏ hạt” dựa vào nguồn phân có sẵn tự nhiên hầu hết tộc người khác Vì suất cao hơn, sống họ định cư so với tộc người lấy nương rẫy làm nguồn sống khác tỉnh 3.3.2 Chăn ni Các loại vật nuôi Đối với người Thái, trước gia đình ni gia súc, gia cầm Phổ biến ni trâu, bị, lợn, ngựa, dê, chó, mèo, gà, vịt, cá… với mục đích để cung cấp sức kéo cho nông nghiệp, để tăng cường lượng thực phẩm cho bữa ăn, để phục vụ cho nghi lễ cúng tế, để tiếp khách… cần thiết đem trao đổi buôn bán Đối với người Mông, trâu vật nuôi phổ biến để cung cấp sức kéo cho nông nghiệp, chăn nuôi tiểu gia súc phát triển với nhiều giống lợn, gà sinh sản nhanh cho suất cao Đối với Người Khơ Mú người Kháng chăn nuôi đa dạng bao gồm chăn ni gia súc lớn (trâu, bị, ngựa), chăn ni gia súc nhỏ (lợn, chó, dê) gia cầm (chủ yếu gà vịt) Còn người Xinh Mun hoạt động chăn nuôi dừng mức chăn thả gia cầm Kỹ thuật chăn nuôi Các tộc người thường chăn nuôi gia súc, gia cầm theo lối nửa chăm sóc, nửa tự nhiên Hầu hết vật nuôi tự kiếm ăn (chăn nuôi theo lối thả rông), đến chiều tối, đến mùa vụ dắt, lùa nhà Nhìn chung, chăn ni thời kì mang tính chất hộ gia đình chủ yếu, chưa xuất hình thức chăn ni lớn Mục tiêu chăn ni phục vụ nhu cầu thiết yếu sống hàng ngày nhân dân hay chăn nuôi tộc người Sơn La thời kì mang tính tự cấp tự túc rõ nét Điều dẫn đến số lượng sản phẩm từ chăn nuôi trao đổi buôn bán thấp 15 3.3.3 Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Kinh tế Sơn La thời kỳ kinh tế tự túc, tự cấp, làm tới đâu tự người sản xuất tiêu dùng tới Các sản phẩm nơng nghiệp sản xuất chủ yếu để phục vụ nhu cầu hộ gia đình Trao đổi bn bán có diễn chủ yếu tộc người vùng với Hình thức trao đổi chủ yếu sản vật đổi lấy sản vật, có định giá khơng có định giá Cư dân thường mang sản phẩm đan lát, thổ sản quý… đổi lấy thứ cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày nơng cụ Trong sản phẩm trồng trọt lớn sản phẩm từ chăn nuôi Đặc biệt, thời kỳ xuất chợ Chiềng Lề, nơi tập trung thương nhân người Hoa, người Việt đến để trao đổi buôn bán 3.4 Nhận xét kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 Thứ nhất, vấn đề cốt lõi kinh tế nơng nghiệp ruộng đất, nhiên nghiên cứu vấn đề ruộng đất tỉnh Sơn La thời kì thấy khác biệt tính chất tư hữu đề cập đến địa bạ triều Nguyễn tính chất cơng hữu luật tục địa phương người Thái, song tựu chung lại lên vai trò dòng họ người Thái vấn đề sở hữu ruộng đất nơi Thứ hai, chế độ ruộng công – ruộng toàn mường tỉnh Sơn La ngun nhân dẫn đến “sức ì” sản xuất nơng nghiệp Thứ ba, đặc trưng sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La nói riêng khu vực Tây Bắc nói chung tộc người mạnh riêng việc phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn khác Thứ tư, kinh tế nơng nghiệp tỉnh Sơn La thời kì sản xuất lạc hậu, trì trệ, mang nặng tính tự cung tự cấp, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Thứ năm, tác động vấn đề ruộng đất kinh tế nông nghiệp khiến cho xã hội có phân hóa rõ nét với đặc trưng tồn lâu dài chế độ phìa tạo mường Xã hội phân hoá thành hai phận: bên giai cấp thống trị đại diện quý tộc với trách nhiệm quản lý mường; bên giai cấp bị trị bao gồm tồn nơng dân mường với trách nhiệm lao động để gánh vác việc mường Tuy nhiên, tiếp cận nguồn tài liệu khác nhau, tác giả luận án nhận thấy, trước thực dân Pháp xâm lược, Sơn La khơng có phong trào đấu tranh nông dân tộc người chống lại chế độ phìa tạo Điều khiến xã hội Sơn La biến động, mâu thuẫn, xung đột Sau này, thực dân Pháp vào thống trị Sơn La ưu việt nên giữ nguyên máy thống trị cũ theo chế độ phìa tạo CHƢƠNG KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA TỪ NĂM 1895 ĐẾN NĂM 1945 4.1 Những điều kiện lịch sử tác động đến kinh tế tỉnh Sơn La 4.1.1 Thực dân Pháp đánh chiếm đặt ách cai trị Sơn La Ngày 3/12/1887, từ Bảo Hà (Lào Cai) dẫn đường Cầm Bun Hoan (thủ lĩnh nghĩa quân Mường La đầu thú thực dân Pháp năm 1884) tên quan tư Pháp Uđơri (Ouderie) dẫn đầu đội quân xâm lược theo đường Ngọc Chiến, It Ong, Tạ 16 Bú, Mường Bú (Mường La) đánh chiếm Sơn La Tháng 4/1888, bản, thực dân Pháp chiếm khu vực trung tâm Sơn La bắt đầu xây dựng máy cai trị Tỉnh Sơn La theo chế độ công sứ, đứng đầu công sứ người Pháp có số quan, nhân viên giúp việc Bên cạnh đó, quyền hộ tiếp tục trì máy hành phong kiến phức tạp đứng đầu Tuần phủ, quản đạo thừa hành, quyền hành hạn chế Giúp việc cho tuần phủ có số phận chuyên lo cơng việc mặt hành chính, lễ nghi, văn hóa, xã hội… Cịn địa phương: châu, mường, gần thực dân Pháp giữ nguyên máy thống trị quý tộc phong kiến trước Đồng thời, thực dân Pháp thực sách chia để trị cách rõ nét cách sử dụng hệ thống quyền có tính chất tự trị dân tộc Thái, Mơng, Xá, Dao Những sách trị thực dân Pháp kết hợp với biện pháp kinh tế khiến cho xã hội Sơn La có nhiều biến chuyển sâu sắc 4.1.2 Chính sách nơng nghiệp quyền thuộc địa Chính sách ruộng đất Ngay sau kết thúc hoạt động quân lãnh thổ Việt Nam, thực dân Pháp tăng cường công cướp đoạt ruộng đất dẫn tới xuất ngày nhiều đồn điền rộng lớn Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền chủ trương lớn thực dân Pháp cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Bên cạnh đó, Bắc Kỳ - nơi chế độ ruộng công tồn lâu đời, thực dân Pháp chủ trương trì, chí phát triển chế độ sở hữu công, cấm làng xã khơng bán cơng điền cơng thổ Chính sách đẩy nơng dân Bắc Kỳ rơi vào tình cảnh phá sản, bần bế tắc Chính sách khai thác nơng nghiệp thuộc địa Với mục đích hỗ trợ việc khai thác nông nghiệp người Âu khuyến khích nơng nghiệp xứ phát triển, quyền hộ thành lập Phịng Canh nơng Bắc Kỳ năm 1894 thiết lập quan như: Nha Khí tượng Đơng Dương (năm 1897), Sở Thú y (năm 1901), Hội đồng cải tiến chăn nuôi (năm 1904)… Bên cạnh đó, năm 1920, Ủy ban Hành động Nơng nghiệp thuộc địa với số quan tư vấn nông nghiệp: Sở Nông nghiệp Đông Dương, Tổng Thanh tra Nông – Lâm nghiệp Chăn nuôi, Viện nghiên cứu nông nghiệp Đông Dương Đồng thời, để khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, khai thác, mở rộng đồn điền, từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX quyền thuộc địa thực hàng loạt biện pháp sách thuế nơng nghiệp, sách khen thưởng, sách trợ cấp cho việc trồng trọt chăn nuôi điền chủ…Ngồi quyền thuộc địa cịn cho xây dựng hệ thống thủy nơng, cơng trình giao thông, đường sắt, đường bộ… Trong chừng mực định, việc làm có tác động tích cực việc phát triển kinh tế nông nghiệp Bắc Kỳ Chính sách thuế Chính sách thuế liên quan đến nông nghiệp tỉnh Sơn La bao gồm thuế ruộng đất thuế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Hai loại thuế thể rõ nét mục đích vơ vét, bóc lột quyền thuộc địa 4.2 Tình hình ruộng đất 4.2.1 Diện tích phân bố 17 Theo thống kê Henry “Kinh tế nông nghiệp Đông Dương” tổng diện tích tỉnh Sơn La 10.865 km2 diện tích ruộng 8.000 ha, với dân số 90.003 người bình quân ruộng đất 0,088 ha/ người Diện tích ruộng đất phân bố khơng đồng châu, điều phần nhiều yếu tố địa hình, điều kiện tự nhiên quy định 4.2.2 Các loại hình ruộng đất - Chế độ ruộng cơng (từ năm 1896 đến năm 1925) Trước năm 1925, báo cáo thống kê vấn đề ruộng đất Sơn La khẳng định “Sở hữu tư nhân ruộng đất không tồn tỉnh Sơn La” Như vậy, tồn ruộng đất thời kì sở hữu công Mặc dù sở hữu công ruộng đất quyền thuộc địa chủ trương thu hẹp quyền bóc lột sở ruộng cơng tầng lớp “phìa, tạo”, biến “phìa, tạo” thành cơng chức ăn lương Duy trì chế độ “phìa, tạo” biến thành máy tay sai quyền thực dân Chính quyền thuộc địa can thiệp vào chế độ ruộng công khôn khéo, tiến hành phân bổ lại ruộng đất cơng với mục đích xén bớt phần ruộng chẩu mường luật mường cũ quy định, đền bù hao hụt cách trả lương Trên thực tế, ruộng đất xã hội Thái từ thực dân Pháp xâm lược cơng phận "phìa tạo" nắm quyền quản trị phân phối Ruộng công chia thành hai loại: Loại thứ bao gồm ruộng "phìa tạo", ruộng chức loại ruộng đất tốt nhất, chiếm khoảng 50% toàn ruộng đất địa phương, dành riêng cho "phìa tạo" chức giúp việc máy cai trị "phìa tạo" Loại thứ hai gọi "ruộng phần phu" "ruộng nóc" "ruộng gánh vác", chiếm khoảng 50% toàn ruộng đất, đại phận ruộng xấu hơn, quân cấp cho hộ nơng dân để đóng góp phục dịch cho bọn “phìa tạo”, phu, lính, đóng thuế cho đế quốc, ngun tắc đóng nhiều hưởng nhiều ruộng, đóng góp hưởng ít, khơng đóng góp bị lấy lại ruộng Như vậy, tầng lớp thống trị với khoảng 5% nhân khẩu, chiếm tới 50% ruộng đất, cịn nơng dân đơng tới 95% nhân khẩu, chiếm 50% ruộng đất cịn lại Trung bình nhân tầng lớp thống trị chiếm gấp 20 lần ruộng đất nhân nơng dân Phương thức bóc lột bọn thống trị chủ yếu bắt nông dân làm "cuông" nộp "nguột" Thực dân Pháp tiến hành thống trị nhân dân Thái cách quy định cụ thể thêm nội dung việc mường thành hai khoản phu thuế Cày cấy loại ruộng gánh vác người nơng dân phải nộp tơ, thuế, phu, lính phục dịch không công cho chẩu mường tạo Chính sách khiến cho phận nơng dân tự làng trước trở nên cực phận cuông, nhốc, nhiều nơng dân gánh vác xin với phìa tạo để làm cuông, nhốc - Sự xuất ruộng đất tư Để thúc đẩy nông nghiệp Sơn La phát triển, từ năm 1925, quyền thuộc địa ban hành Nghị định ngày 13/11/1925 quy định khai thác nông nghiệp người xứ Chính quyền tỉnh cho phép khuyến khích khai thác nơng nghiệp theo hướng hàng hóa người địa, gọi chương trình thuộc địa hóa nơng nghiệp người xứ Sơn La Nghị định ngày 13/11/1925, sửa đổi bổ sung Nghị định 7/6/1939 sách quyền thuộc địa 18 việc thiết lập quyền sở hữu tư nhân ruộng đất Sơn La Ruộng đất tư nhân xuất từ loại ruộng đất truyền thống, cụ thể: số quý tộc vùng Phù Yên, Thuận Châu, Phong Thổ biến phần “ruộng bớt” giành cho quý tộc từ lâu đời (ná bớt tạo) thành ruộng tư, cho phát canh thu tơ hình thức mà họ gọi "thuê làm ruộng" (chảng hây) với phần để lại sau trả công, thực chất tô khoảng 50% Quan cai trị người Pháp can vào hình thức bóc lột cng nhốc người Thái Đồng thời ruộng tư xuất thông qua hình thức sở hữu ruộng đất tiêu biểu cấp nhượng, mua bán ruộng đất với số lượng lớn… 4.3 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 4.3.1 Trồng trọt Các loại trồng Bước sang kỉ XX, loại trồng Sơn La bao gồm lương thực: lúa ngô, loại sắn, khoai, đậu đỗ rau Cây ăn lâu năm nhân dân trồng xồi, mít, na, chanh, đào, mận… số công nghiệp chè, cánh kiến, dâu tằm, bông, gai dầu… Đồng thời trồng loại thảo dược, nấm… phục vụ nhu cầu tỉnh bán bên Ở ruộng nước người Thái độc canh lúa Chính quyền cho thành lập thành lập ban chuyên nghiên cứu giống lúa, đưa lúa mì vào để thử nghiệm trồng muốn nhân rộng Bắt đầu từ năm 1924, vài người Pháp bắt đầu trồng thử nghiệm cà phê, chè Mộc Châu.Năm 1933, bắt đầu trồng thử nghiệm khoai tây số nơi Đưa số ăn để trồng thí nghiệm nho… - Kỹ thuật trồng trọt Chủ yếu lúa vụ trước Tuy nhiên thời kì bắt đầu xuất lúa vụ diện tích ít, có Phù n Đến thời kì này, việc trồng trọt phụ thuộc nhiều vào tự nhiên canh tác nguồn nước Trong việc trồng chăm sóc loại trồng khác lúa nương, ngô, bông, chàm không thay đổi, không chăm sóc, khơng có biện pháp kỹ thuật mà phụ thuộc vào tự nhiên - Thực trạng số loại trồng tiêu biểu Cây lương thực quan trọng nhất, có diện tích, sản lượng lớn lúa, ngơ Ngồi cịn có loại trồng khác khoai lang, sắn, đỗ, rau, ăn quả; loại công nghiệp chè, bông, cánh kiến, gai dầu… đóng góp sản lượng định tổng sản lượng trồng trọt tỉnh Sơn La hàng năm 4.3.2 Chăn nuôi Chăn nuôi mạnh tỉnh miền núi có Sơn La Dưới thời Pháp thuộc, chăn nuôi trọng bước có phát triển phương thức sản xuất lẫn chất lượng sản phẩm, song gặp nhiều khó khăn Do có sở thức ăn phong phú, từ diện tích đồng cỏ tự nhiên, từ phụ phẩm ngành trồng trọt nên ngành chăn ni có điều kiện mở rộng quy mơ nâng cao giá trị sản xuất, hình thành nên sản phẩm mang tính hàng hóa sớm từ thời Đàn gia súc, gia cầm Sơn La giai đoạn 1929 - 1939 phát triển tương đối ổn định 19 Hình 4.7 Tổng đàn gia súc, gia cầm Sơn La giai đoạn 1929 – 1938 ( con) 4.3.3 Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp Sơn La từ đầu kỉ XX mang tính chất hàng hóa hay nói cách khác từ đầu kỉ XX sản phẩm nơng nghiệp ngồi mục đích phục vụ nhu cầu tỉnh bán thị trường bên Tổng sản lượng sản phẩm nông nghiệp xuất tỉnh liên tục có biến đổi theo năm sản lượng trồng trọt cao chăn nuôi: Bảng 4.5 Thương mại xuất sản phẩm nông nghiệp tỉnh Sơn La từ năm 1901 đến năm 1931 Thời gian Năm 1901 Năm 1903 Tháng 7+8/1904 Tháng 1+2+3+4+5+6+11+12/1905 Tháng 11+12/1906 Tháng 3+4+5+6+10+11/1907 Tháng 6/1925 – 6/1926 Tháng 6/1926 – 6/1927 Năm 1929 Năm 1930 Năm 1931 Trồng trọt 480.032 kg 62.806 kg 32.160 kg 224.248 kg 56.536 kg 286.098 kg 8.520 kg 3.084.720 kg 323.560 kg 185.220 kg 223.791 kg Chăn nuôi 2.442 kg 4.148 kg + 2.721 1.740 kg + 520 4.198 kg + 2.113 4.510 kg + 894 31.586 kg + 730 4.320 kg 8.220 kg 10.800 kg 5.796 kg Tổng sản lƣợng 482.474 kg 66.234 kg + 2.721 33.900 kg + 520 228.446 kg + 2.113 61.604 kg + 894 317.684 kg + 730 12.840 kg 3.084.720 kg 331.780 kg 196.020 kg 229.587 kg Các sản phẩm xuất chủ đạo tỉnh Sơn La thời kì phải kể đến cánh kiến da động vật Hoạt động thương mại xuất Sơn La chủ yếu nằm tay người Hoa, số người Việt Người Thái bán sản phẩm địa phương không tham gia hoạt động thương mại xuất 4.4 Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ năm 1895 đến năm 1945 Thứ nhất, vấn đề ruộng đất, chế độ công hữu ruộng đất phổ biến với tồn vững chế độ phìa tạo xã hội Sơn La thời thuộc Pháp Đặc biệt, thiết lập đồn điền đặc trưng kinh tế Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX với phạm vi nghiên cứu tỉnh Sơn La gồm châu: Sơn La, Thuận, Yên, Mộc, Mai Sơn, Phù Yên, Sơn La thời Pháp thuộc không tồn đồn điền rộng lớn người Pháp mà xuất tiểu đồn điền người xứ, xuất mua bán đất đai với diện tích lớn 20 Thứ hai, tác động từ sách nơng nghiệp quyền đô hộ khiến cho hoạt động sản xuất nông nghiệp xuất nhiều điểm mới, khác biệt so với thời kì phong kiến Từ đó, kinh tế nơng nghiệp tỉnh Sơn La thời Pháp thuộc có biến đổi định, cịn chậm chạp, khơng tồn diện Q trình chuyển biến chậm kéo dài, thực khiến cho kinh tế nông nghiệp tỉnh có thay đổi theo hướng tích cực Một số biện pháp kỹ thuật giống trồng, vật nuôi mà thực dân Pháp du nhập vào Sơn La thời kỳ từ năm 1895 đến năm 1945 thực chất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tiến hẳn so với cách thức sản xuất nông nghiệp cổ hủ, lạc hậu theo kiểu “chọc lỗ tra hạt” Sơn La trước Đồng thời, sản phẩm nông nghiệp trở thành hàng hóa để bn bán với tỉnh bên ngồi phần phá vỡ tính chất đóng kín kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp tỉnh Sơn La nói riêng Thứ ba, dù có thay đổi định so với thời kì phong kiến (từ đầu kỉ XIX đến năm 1885) tổng thể kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ năm 1885 đến năm 1945, khơng có thay đổi mang tính chất tồn diện Hay nói cách khác, sách quyền đô hộ lĩnh vực kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La thời kì dừng lại mức độ thử nghiệm, không phổ biến ứng dụng rộng rãi nhân dân Vì thế, suốt thời thuộc Pháp, kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La chìm đắm cảnh nghèo nàn, lạc hậu trì trệ, kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên Thứ tư, tất thay đổi kinh tế nông nghiệp có tác động định đến đời sống nhân dân khiến cho cấu xã hội tỉnh Sơn La thời Pháp thuộc có phân hóa rõ nét: Giai cấp nông dân vừa phải phu nộp thuế cho quyền thực dân bên cạnh vừa phải đảm bảo nghĩa vụ đóng góp cho châu mường phìa Do bị hai tầng áp bóc lột, đời sống họ vô cực, dẫn tới mâu thuẫn nông dân với giai cấp phong kiến mẫu thuẫn nông dân với chủ nghĩa đế quốc Hai mâu thuẫn cần giải trở thành nhiệm vụ phản đế, phản phong cho phong trào đấu tranh Giai cấp phong kiến thống trị thời kì trước bao gồm tầng lớp quý tộc người Thái (phìa, tạo, chẩu mường), thống lý, thống quán người Mông…, chức dịch giúp việc từ châu, đến tổng, mường, Song thời Pháp thuộc, phận phụ thuộc vào quyền thuộc địa với đại diện cao viên Công sứ người Pháp, quyền lợi họ gắn liền với chế độ thực dân Được thực dân Pháp dung túng chức dịch tự ban bố chức sắc cho em, họ hàng thuộc tầng lớp để hưởng bổng lộc phu Tuy nhiên, giai cấp bị phân hóa, phận nhiều có tinh thần dân tộc, không chịu khuất phục ách cai trị thực dân Pháp Ngồi hai giai cấp chính, cịn có tầng lớp tiểu tư sản xuất gồm công chức, giáo viên, người buôn bán nhỏ, phần lớn họ có tinh thần dân tộc, căm thù thực dân, phong kiến, sau phận có đóng góp lớn phong trào cách mạng Sơn La Cơng nhân số lượng Sơn La thời Pháp thuộc khơng có đồn điền rộng lớn “khơng tồn lĩnh vực cơng nghiệp Sơn La” Ngồi ra, Sơn La cịn có phận quan chức người Pháp, người Việt quyền thực dân tay sai Tuy nhiên số lượng phận không ổn định thường xuyên biến đổi 21 Trong chế độ phìa tạo – chế độ thống trị điển hình Sơn La có phân hóa sâu sắc trước (vừa phụ thuộc vào thực dân Pháp, vừa tăng cường bóc lột nhân dân tộc người, tăng cường biến ruộng đất công thành ruộng tư), cộng thêm chế độ tô thuế, áp quyền thuộc địa, người nơng dân vừa phải đóng tơ thuế, vừa đảm bảo nghĩa vụ việc mường, cộng thêm tình trạng thiếu lương thực thường xuyên diễn nông nghiệp không đủ đáp ứng nhu cầu lương thực địa phương…, tất làm bùng nổ hàng loạt phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân tộc người với nhiều hình thức khác Tiêu biểu cho đấu tranh liên quan đến mâu thuẫn xuất phát từ chế độ ruộng đất Sơn La cộng thêm chế độ tô, thuế nặng nề thực dân Pháp phong trào “chiêu dân tống thẻ” Phong trào phản ánh rõ nét tác động từ kinh tế nông nghiệp gốc kinh tế nơng nghiệp mâu thuẫn vấn đề ruộng đất cần giải Về sau, phong trào đấu tranh chống Pháp, Nhật giai đoạn 1939 – 1945 Sơn La ln có tham gia đấu tranh tộc người lãnh đạo Chi Cộng sản nhà ngục Sơn La đưa tới thành công khởi nghĩa giành quyền địa phương vào tháng Tám năm 1945 KẾT LUẬN Sơn La tỉnh thuộc vùng núi Tây Bắc có nhiều điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp cấu kinh tế tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945, nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo có tác động lớn đến đời sống nhân dân tộc người nơi Là tỉnh vùng Tây Bắc (Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái), Sơn La có điều kiện tự nhiên đa dạng, phong phú Nhìn chung, bên cạnh khó khăn, bất cập khắc nghiệt khí hậu, thời tiết (địa hình hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, tình trạng lũ qt, lũ ống, sạt lở đất đá vào mùa mưa; sương muối, băng giá mùa lạnh), điều kiện đất đai, sông ngịi, khí hậu Sơn La thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp, trồng trọt chăn nuôi Ở Sơn La không trù phú với đồng ruộng phì nhiêu, thảm rừng nhiệt đới quanh năm xanh tốt, mà cịn đa dạng nơng sản hàng hóa Đặc biệt, với vị trí địa lý Sơn La khiến cho nơi trở thành cầu nối tự nhiên cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nơng sản Đơng Bắc với Tây Bắc, miền xuôi với miền ngược Từ Sơn La theo quốc lộ 6, Sơng Đà ngược Tuần Giáo lên Lai Châu, xi xuống Hồ Bình, sang Nghĩa Lộ (Yên Bái) cách dễ dàng, đặc biệt từ Sơn La giao lưu thuận lợi với tỉnh Hủa Păn nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào qua hai cửa Pa Háng (Mộc Châu), Chiềng Khương (Sơng Mã)… Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên có nhiều ưu đãi khiến cư dân tộc người Sơn La lấy nông nghiệp làm ngành kinh tế chủ đạo Các ngành kinh tế khác thủ cơng nghiệp hay thương nghiệp mang tính chất bổ trợ cho nông nghiệp Trong thủ công nghiệp, nhằm mục đích tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu cư dân Trong thương nghiệp, sản phẩm trao đổi buôn bán bên ngồi tỉnh sản phẩm nơng nghiệp Thêm vào đó, Sơn La thời kì khơng có ngành cơng nghiệp, điều khiến vai trị nông nghiệp thêm chắn đời sống nhân dân Mọi biến đổi lĩnh vực ruộng đất kinh tế nơng nghiệp có ảnh hưởng định đến tình hình kinh tế, xã hội tỉnh 22 Đặc trưng bản, điển hình nơng nghiệp Sơn La lịch sử thời kì từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 nơng nghiệp độc canh, mang nặng tính chất tự cung tự cấp, phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La với hai ngành sản xuất trồng trọt chăn ni; trồng trọt ln giữ vị trí chủ yếu để đảm bảo cung ứng lượng lương thực cần thiết cho sống cư dân tạo sản phẩm để trao đổi bn bán Ngồi sống cư dân Sơn La dựa vào khai thác lâm sản rừng đánh bắt cá ven sông suối Công thương nghiệp Sơn La chưa phát triển Trước người Pháp vào đô hộ thiết lập ách cai trị, tính đặc thù địa phương (địa hình hiểm trở cắt xẻ phức tạp, giao thơng lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, cộng với tập tục sản xuất cổ truyền theo kiểu đốt nương làm rẫy lâu đời cư dân ) nơng nghiệp Sơn La tình trạng nghèo nàn lạc hậu; hầu hết ruộng đất, rừng núi tư liệu sản xuất xã hội thuộc quyền chiếm hữu tầng lớp quý tộc Thái, Mường, Mơng; sản xuất phân tán, độc canh, lệ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên, mang nặng tính chất tự cung, tự cấp Về cách thức sản xuất năm 1895, cư dân Sơn La áp dụng phương thức sản xuất cổ truyền: “đao canh hỏa chủng đao canh thủy nậu”, lao động thủ công theo kiểu “chọc lỗ tra hạt”, trồng vật nuôi chủ yếu giống cũ, suất lao động suất trồng vật nuôi thấp Về phương thức bóc lột giao lưu trao đổi hàng hóa, người Pháp vào hộ, hoạt động giao lưu trao đổi hàng hóa Sơn La theo phương thức cổ truyền ngang giá “vật đổi vật”; phương thức bóc lột đặc trưng “cống nạp sản vật phu phen tạp dịch không công” Từ người Pháp vào đô hộ thiết lập ách cai trị, để đạt mục đích thống trị “vơ vét bóc lột nhiều tốt”, bên cạnh việc trì máy thống trị bóc lột chế độ ruộng đất cổ truyền xã hội Thái, xã hội Mông Sơn La trước đây; người Pháp có số sách đầu tư khai thác, bóc lột theo kiểu tư Tây Bắc nói chung, Sơn La nói riêng, như: ban hành nhiều sách ruộng đất nhằm khuyến khích điền chủ người Pháp, người Việt mở đồn điền Sơn La khu vực Tây Bắc; ra, họ ý đến việc du nhập số trồng vật nuôi vào Sơn La, bước đầu trọng áp dụng số biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, hình thành số trạm quan sát trắc địa, theo dõi khí hậu, thủy văn dọc sơng Đà; hình thành trạm phịng dịch cho trâu bị, vật ni đặc biệt năm 1925,Thống sứ Bắc Kỳ cho phép hình thành Sở Thú y Sơn La Thế nhưng, tất việc làm tiến bộ, tích cực mang tính chất đơn lẻ, thiếu đồng bộ, thiếu hệ thống, chủ yếu thực nghiệm; trình độ dân trí thấp đồng bào dân tộc nên việc tiếp thu ứng dụng yếu tố vào sản xuất chưa thể Điều dẫn tới hiệu sản xuất nông nghiệp không cao tác động yếu tố không đủ sức để chuyển đổi cách thức sản xuất cổ truyền lạc hậu đồng bào dân tộc tạo chuyển biến cấu trồng vật nuôi Sơn La Vì thế, suốt thời kỳ thuộc Pháp năm 1945, kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La nhìn chung tình trạng nghèo nàn lạc hậu, mang nặng tính chất độc canh, tự cung tự cấp, lệ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên Đây đặc trưng điển hình kinh tế Sơn La nói chung, kinh tế nơng nghiệp Sơn La nói riêng thời thuộc Pháp 23 Thời kỳ từ năm 1895 đến năm 1945, kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La cịn tình trạng nghèo nàn, lạc hậu xuất số yếu tố mới, đặc biệt giao lưu trao đổi mặt hàng nông sản mở rộng với tỉnh miền xuôi số nước khu vực phá vỡ tính chất đóng kín nơng nghiệp Sơn La thời kỳ Từ đầu kỉ XIX năm 1895, giao lưu trao đổi sản phẩm nông nghiệp Sơn La túy mang tính chất đóng kín theo kiểu cổ truyền ngang giá “vật đổi vật” chưa phải hoạt động giao lưu trao đổi hàng hóa – tiền tệ Đây đặc thù giao lưu trao đổi sản phẩm nông nghiệp Sơn La trước năm 1895; tàn dư phương thức trao đổi chí cịn tồn kéo dài đến tận năm 1954 miền Bắc hoàn toàn giải phóng Từ năm 1895, để đạt mục đích thống trị vơ vét bóc lột “được nhiều tốt”, mặt người Pháp trì máy thống trị bóc lột chế độ ruộng đất cổ truyền xã hội Thái, xã hội Mông Sơn La trước đây; mặt khác quyền thuộc địa áp đặt sách đầu tư khai thác, bóc lột theo kiểu tư vào Tây Bắc nói chung, Sơn La nói riêng, đồng từ tỉnh đến châu (huyện), mường (xã) Từ đầu kỷ XX, người Pháp cho mở mang giao thông, xây dựng nhiều tuyến đường, đường 41 xuyên Tây Bắc từ Hà Nội – Hịa Bình – Sơn La – Lai Châu – Thượng Lào, số cầu cống tuyến đường nội tỉnh Sơn La để tăng cường giao lưu trao đổi hàng hóa nội vùng, liên vùng Sơn La – Tây Bắc Tây Bắc với miền xuôi khu vực Bắc Lào Ngoài ra, thời kỳ người Pháp cho mở số chợ dân sinh thị xã Sơn La, vùng Vạn Yên tạo điều kiện để Sơn La tham gia hội chợ Hà Nội Cùng với việc làm đó, người Pháp ý đến đánh thuế mặt hàng nơng sản, hàng hóa số địa phương có nhiều tiềm phát triển (đây manh nha để đến hình thành vùng chuyên canh), thuốc phiện, cánh kiến, nhựa thơng, sơn Mục đích việc làm để quảng bá, kích thích tiềm đa dạng, phong phú nông nghiệp, lâm nghiệp Sơn La nhằm thu hút, khuyến khích điền chủ người Việt, người Pháp tăng cường đầu tư khai thác vào vùng Sơn La - Tây Bắc Có thể nói, lần lịch sử số nhân tố tiến tạo lập hoạt động sản xuất nông nghiệp Sơn La, như: Sở giống trồng; Cơ sở thực nghiệm giống trồng, vật nuôi; Bộ phận theo dõi xử lý dịch bệnh cho gia súc; Trạm theo dõi khí hậu, trắc địa; Trung tâm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp trưng bày, quảng bá chợ hội chợ Đây biến đổi tích cực (hệ khách quan sách khai thác nơng nghiệp thuộc địa thực dân Pháp Sơn La – Tây Bắc) mà khơng phủ nhận Vấn đề cốt lõi kinh tế nơng nghiệp ruộng đất Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 xét tính chất, loại hình, cách thức phân chia… ruộng đất mang nét đặc thù Đồng thời vấn đề ruộng đất kinh tế nơng nghiệp có tác động định đến tình hình xã hội tỉnh Sơn La Sau nghiên cứu vấn đề ruộng đất tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945, xét quyền sở hữu ruộng đất mang tính chất “cơng hố tư, tư nằm giới hạn công” Sự phân định công, tư mang ý nghĩa tương đối Trong đó, ruộng cơng ln chiếm tỉ lệ lớn nằm quyền kiểm soát người Thái Trong bản, mường, người Thái có quyền chi phối mạnh mẽ tới tộc người khác dựa 24 sở quyền quản lý ruộng cơng Vì vậy, cấu kinh tế nơng nghiệp số lượng ruộng nước lại sở chi phối quan hệ xã hội xã hội truyền thống Sơn La trước năm 1945 Điểm đến thực dân Pháp vào thiết lập ách cai trị khơng có thay đổi Sự can thiệp quyền thuộc địa chủ yếu sở ruộng nước hay sở dựa vào máy quản lý trước hệ thống phìa tạo xã hội Thái, thống lý, thống quán cộng đồng người Mơng… Đến thời Pháp thuộc, diện tích ruộng tư có tăng lên thơng qua hàng loạt hình thức tiểu đồn điền người xứ, mua bán ruộng đất, bán đấu giá ruộng công chiếm tỉ lệ lớn Việc ruộng đất công nằm tay quản lý hệ thống phìa tạo người Thái khiến vai trị phận xã hội vô lớn, thiết lập thống trị từ kinh tế đến trị, xã hội tư tưởng người dân Họ coi luật tục luật pháp mà tồn dân cư phải tuân theo Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La thời kì Quá trình sản xuất chủ yếu để phục vụ nhu cầu sống, đủ để làm nghĩa vụ việc mường đóng tơ thuế thời Pháp cai trị Đây nguyên nhân khiến cho kinh tế nông nghiệp nói riêng, kinh tế tỉnh Sơn La nói chung mang tính tự cung tự cấp rõ nét, trao đổi bn bán có diễn nhằm đáp ứng yêu cầu phận thống trị sản phẩm dư thừa khơng hình thành vùng chun canh hay đồn điền rộng lớn Các loại hình ruộng đất phân chia gắn liền với thân phận, địa vị tầng lớp khác xã hội Hay nói cách khác quyền lợi kinh tế mang lại cho hệ thống người đứng đầu quản lý bản, mường gắn liền với ruộng đất Vì ruộng đất chung bản, mường nên người nhận ruộng bị lệ thuộc thân thể linh hồn với vùng đất Hay thống trị mang tính chất thần quyền kết hợp với kinh tế, trị tạo sợi dây xích vơ hình trói buộc chặt chẽ phận nông dân vào bản, mường Kiểu bóc lột tồn dân khiến cho kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La chậm phát triển, biến đổi khó biến đổi thời gian dài Chính quyền thuộc địa nhận thấy điểm nên tiếp tục trì hình thức bóc lột cũ dựa máy thống trị q tộc Thái trước Vì vậy, khó để Sơn La có thay đổi mang tính chất tồn diện vùng miền khác Cộng thêm vào đó, khó khăn vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đầu tư ỏi quyền thuộc địa… tất trở thành nguyên nhân đưa đến kinh tế chậm phát triển, biển đổi cấu tốc độ tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 Nghiên cứu hoạt động sản xuất nông nghiệp Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 thiết thực góp phần bổ sung làm phong phú thêm tài liệu nghiên cứu Sơn La, Tây Bắc – nơi vốn có cơng trình chun khảo công bố Đồng thời kết luận, học kinh nghiệm rút cịn góp phần tạo sở, tảng để lại nhiều học kinh nghiệm cho việc quản lý đất đai, hình thành, phát triển khoa học nông nghiệp Sơn La, trọng đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội; trồng, chăm sóc, lai tạo, áp dụng tiến vào sản xuất nông nghiệp; lựa chọn giống, trồng, vật nuôi phù hợp với địa phương; tạo nên vùng chuyên canh… Bên cạnh đó, kết nghiên cứu đề tài luận án tài liệu tham khảo để triển khai sách khuyến nơng địa phương; đồng thời tài liệu tham khảo để phục vụ công tác biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trung học chuyên nghiệp dạy nghề, trường cao đẳng, đại học trường phổ thông Sơn La, Tây Bắc giai đoạn 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Phượng (2019), “Các hình thức sở hữu ruộng đất người Thái Sơn La trước năm 1930 (qua nghiên cứu luật lệ người Thái đen Thuận Châu”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.43-51 Trần Thị Phượng (2020), “Tình hình xuất nơng sản tỉnh Sơn La 30 năm đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (532), tr.48-56 Trần Thị Phượng (2021), Nguồn gốc chế độ ruộng công người Thái Sơn La (trước năm 1887), Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, tr.94-99 Trần Thị Phượng, Trịnh Thị Thu Hằng (2022), “Land Ownership of Families in Son La: A View from Cadastral Recods in the Minh Menh‟s Year”, Journal of Social and Political Sciences, ISSN 2615-3718 (Online), ISSN 2621-5675 (Print), tr.116-128 ... tới kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La, thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh phạm vi nghiên cứu, biến đổi kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La qua hai giai đoạn từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 từ năm 1895 đến. .. quan đến đề tài luận án Chương 2: Khái quát tỉnh Sơn La đến trước năm 1945 Chương 3: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 Chương 4: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ năm. .. cảnh tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 qua hai giai đoạn từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 từ năm 1895 đến năm 1945 bao gồm: ruộng đất (cơ sở kinh tế nông nghiệp) , hoạt

Ngày đăng: 02/11/2022, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w