1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.

247 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Nông Nghiệp Tỉnh Sơn La Từ Đầu Thế Kỷ XIX Đến Năm 1945
Tác giả Trần Thị Phượng
Người hướng dẫn GS.TS. Võ Văn Sen, PGS.TS. Nguyễn Duy Bính
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 12,36 MB

Nội dung

Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƯỢNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƯỢNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ VĂN SEN PGS.TS NGUYỄN DUY BÍNH HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn cơng trình trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận án Trần Thị Phượng ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .8 1.1 Những nghiên cứu vấn đề có liên quan đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời trung đại 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc 10 1.2 Những nghiên cứu vấn đề có liên quan đến kinh tế nông nghiệp, tộc người, tộc người Thái Tây Bắc Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 16 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến kinh tế nơng nghiệp 16 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tộc người Tây Bắc 19 1.2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu người Thái Tây Bắc, Sơn La 21 1.3 Những vấn đề nghiên cứu làm rõ vấn đề luận án cần tiếp tục giải 25 1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu làm rõ 25 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục giải 26 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH SƠN LA TRƯỚC NĂM 1945 .28 2.1 Sự thay đổi đơn vị hành .28 2.1.1 Sơn La trước kỉ XIX .28 2.1.2 Sơn La triều Nguyễn (từ đầu kỉ XIX đến năm 1885) 29 2.1.3 Sơn La từ năm 1886 đến năm 1945 .31 2.2 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên .32 2.3 Dân cư - xã hội 35 2.3.1 Dân cư 35 2.3.2 Xã hội 39 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG 3: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1895 50 3.1 Chính sách nhà Nguyễn kinh tế nông nghiệp 50 3.1.1 Phân loại ruộng đất .50 iii 3.1.2 Đo đạc ruộng đất lập địa bạ nước 50 3.1.3 Chính sách ban cấp ruộng đất .51 3.1.4 Chính sách khai hoang 52 3.1.5 Chính sách tơ thuế ruộng đất .53 3.2 Tình hình ruộng đất .55 3.2.1 Qua địa bạ 55 3.2.2 Qua nguồn tài liệu khác 68 3.3 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 83 3.3.1 Trồng trọt .84 3.3.2 Chăn nuôi 95 3.3.3 Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 98 3.4 Nhận xét kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 99 Tiểu kết chương 109 CHƯƠNG 4: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA TỪ NĂM 1895 ĐẾN NĂM 1945 111 4.1 Những điều kiện lịch sử tác động đến kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La 111 4.1.1 Thực dân Pháp đánh chiếm đặt ách cai trị Sơn La 111 4.1.2 Chính sách nơng nghiệp quyền thuộc địa 114 4.2 Tình hình ruộng đất 119 4.2.1 Diện tích phân bố 119 4.2.2 Các loại hình ruộng đất .121 4.3 Hoạt động sản xuất nông nghiệp .129 4.3.1 Trồng trọt 129 4.3.2 Chăn nuôi 140 4.3.3 Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 145 4.4 Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ năm 1895 đến năm 1945 .151 Tiểu kết chương 164 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC PL iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ AFC Phông Nha Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thương mại Đông Dương CB Chủ biên ĐHSP Đại học sư phạm GL4 Gia Long KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội nhân dân MM21 Minh Mệnh 21 NCLS Nghiên cứu lịch sử Nxb Nhà xuất 10 RST Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 11 TĐ1 Tự Đức 12 TT1 Thiệu Trị 13 TT3 Thiệu Trị 14 TT4 Thiệu Trị 15 TTLTQG I Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I 16 tr Trang 17 66.8.13.2.0 66 mẫu sào 13 thước tấc phân (1 mẫu = 10 sào, sào = 15 thước, thước = 10 tấc, tấc = 10 phân) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Phân bố dân cư theo tộc người vùng thuộc tỉnh Sơn La năm 1935 - 1936 36 Sự phân tầng xã hội thể chế xã hội mường – so sánh người Mường người Thái 46 Danh mục địa bạ Sơn La (Trung tâm lưu trữ quốc gia I) 55 Phân bố địa bạ Sơn La theo châu niên đại 57 Tình hình ruộng đất Sơn La qua địa bạ Gia Long (1805) 58 Tình hình ruộng đất Sơn La qua địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 60 Quy mô sở hữu ruộng đất Sơn La qua địa bạ Gia Long (1805) 63 Quy mô sở hữu ruộng đất Sơn La qua địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 64 Sở hữu ruộng đất họ Sơn La qua địa bạ Gia Long (1805) .65 Sở hữu ruộng đất họ Sơn La qua địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 66 Sở hữu ruộng đất chức dịch Sơn La qua địa bạ Gia Long (1805) 67 Sở hữu ruộng đất chức dịch Sơn La qua địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) .68 Lệ nộp thóc lười mường phìa ngồi Mai Sơn (Sơn La) .74 Ngày cơng thu nhập canh tác nương người Khơ mú 95 Diện tích ruộng Sơn La năm 1919 phân theo châu 120 Ruộng chức dành cho phìa tạo chức dịch thời Pháp thuộc 123 Sản lượng cánh kiến tỉnh Sơn La bán tỉnh từ năm 1929 đến năm 1931, phân bổ theo châu (đơn vị: kg) .138 Đàn gia cầm Sơn La giai đoạn 1929 – 1938 (đơn vị: con) 145 Thương mại xuất sản phẩm nông nghiệp tỉnh Sơn La từ năm 1901 đến năm 1931 145 Thương mại xuất cánh kiến tỉnh Sơn La từ năm 1901 đến năm 1931 146 vi Bảng 4.7 Thương mại xuất da động vật tỉnh Sơn La từ năm 1901 đến năm 1931 149 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1.Diện tích lúa tỉnh Sơn La (1917 - 1941) .132 Hình 4.2 Sản lượng lúa tỉnh Sơn La (1917 - 1941) .133 Hình 4.3 Năng suất lúa tỉnh Sơn La (1917 - 1941) .135 Hình 4.4 Diện tích ngơ tỉnh Sơn La (1917 - 1941) .135 Hình 4.5 Sản lượng ngô tỉnh Sơn La (1917 - 1941) 136 Hình 4.6 Năng suất ngơ tỉnh Sơn La (1917 - 1941) 137 Hình 4.7 Tổng đàn gia súc, gia cầm Sơn La giai đoạn 1929 – 1938 (con) .141 Hình 4.8 Tổng đàn trâu, bò Sơn La giai đoạn 1929 – 1939 (Đơn vị: con) 143 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam xuất phát điểm nông nghiệp lâu đời Trước tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước nơng nghiệp ngành kinh tế chủ đạo Tuy nhiên, lịch sử phát triển nông nghiệp Việt Nam nói chung địa phương, vùng miền lại có nét khác biệt biến đổi theo thời kì tác động điều kiện lịch sử cụ thể Ở khu vực miền núi hay vùng biên viễn điều kiện tự nhiên, đặc điểm tổ chức xã hội có nhiều nét đặc trưng nên tình hình ruộng đất, tập quán canh tác, kỹ thuật sản xuất, phương thức trao đổi… kinh tế nơng nghiệp nói chung có nét khác biệt Cho đến nay, hoạt động nông nghiệp khu vực có nhiều chuyển biến tích cực cịn nhiều hạn chế, khó khăn Sơn La tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, nơi tụ cư nhiều tộc người sinh sống đa phần người Thái Cho đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, khu vực nằm quyền cai quản chủ yếu dòng họ quý tộc người Thái Do tính chất tổ chức xã hội có nhiều nét riêng biệt cộng với sách quản lý nhà nước phong kiến Nguyễn quyền thực dân Pháp có phân biệt ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 nhiều phương diện Ở Sơn La nay, hầu hết tộc người lấy sản xuất nông nghiệp làm ngành kinh tế chủ đạo, tuyệt đại đa số cư dân sống dựa vào kinh tế nông nghiệp Song thực tế, nghiên cứu kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La lịch sử mờ nhạt Với mục đích sâu nghiên cứu nhằm phục dựng lại tranh kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La với biến đổi cụ thể qua hai thời kỳ (từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 từ năm 1895 đến năm 1945), đề tài luận án có ý nghĩa khoa học thực tiễn rõ rệt Đề tài góp phần lấp dần khoảng trống làm phong phú thêm tranh nhiều màu sắc kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám Qua góp phần lý giải nguyên nhân phát triển chậm chạp khu vực miền núi tỉnh Sơn La Kết nghiên cứu đề tài luận án góp phần tạo dựng sở, tảng để lại nhiều học kinh nghiệm nhằm ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế nông nghiệp Sơn La – Tây Bắc theo hướng bền vững đại Với lý lựa chọn vấn đề “Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945” làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án phục dựng lại tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 Luận án rút đặc điểm kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX Cách mạng Tháng Tám thành công nước (năm 1945) đối sánh với khu vực Tây Bắc nói chung số địa phương cụ thể Hịa Bình, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố tác động tới kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La (từ đầu kỉ XIX đến năm 1945): thay đổi đơn vị hành chính, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, đời sống xã hội, sách nhà Nguyễn, sách thực dân Pháp… - Phục dựng tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 qua giai đoạn từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 (mốc thành lập tỉnh Sơn La); từ năm 1895 đến năm 1945, lĩnh vực: tình hình ruộng đất, loại hình kinh tế (trồng trọt, chăn nuôi), hoạt động trao đổi buôn bán sản phẩm nông nghiệp, số tác động đến đời sống nhân dân, tình hình trị - xã hội… - Chỉ biến đổi kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La hai giai đoạn phạm vi nghiên cứu, rút số đặc điểm kinh tế nông nghiệp địa phương sở đặt tỉnh Sơn La không gian chung vùng Tây Bắc so sánh tỉnh Sơn La với số địa phương cụ thể Lai Châu, Hịa Bình, Cao Bằng, Hà Giang Tác giả luận án tiến hành nhiệm vụ lồng ghép nội dung luận án để có minh chứng cụ thể thơng qua dẫn chứng trực tiếp nhằm đảm bảo tính xác, khách quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 (bao gồm chế độ ruộng đất, kinh tế trồng trọt, chăn nuôi, xuất nông sản) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Phạm vi không gian nghiên cứu luận án địa bàn tỉnh Sơn La đầu kỉ XIX, từ thời Gia Long, Sơn La thuộc trấn Hưng Hóa gồm châu: Thuận, Sơn La, Mộc, Phù Hoa, Mai Sơn, Việt Theo cải cách hành vua Minh Mệnh, địa phận Sơn La thuộc phủ Gia Hưng, tỉnh Hưng Hóa gồm châu: Phù Yên, Mộc, Thuận, Mai Sơn, Sơn La, Yên Dưới thời Pháp thuộc, theo Nghị 41PL 42PL 43PL 4.5 Hợp đồng đồ khu đất 1.417 m2 bán cho Jean Fune 44PL 45PL 4.6 Diện tích sản lượng khoai tỉnh Sơn La (1926 – 1941) Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 6/1926-6/1927 30 1929 52 78 1930 52 78 1931 53 78 1933 27 60 1934 30 60 Năm 1935 1936 1937 1938 1939 1941 Diện tích (ha) 25 25 20 31,6 44,2 35 Sản lượng (tấn) 55 55 50 79 113 50 (Nguồn: [19], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [46]) 4.7 Diện tích sản lượng sắn tỉnh Sơn La (1926 – 1941) Năm Diện tích (ha) 6/1926 – 6/1927 1929 151 1930 155 1931 150 1934 20 1935 20 1936 18 1937 10 1938 24,4 1939 41,3 1941 45 Sản lượng (tấn) 46 72 72 73 14 14 14 10 25 78,6 60 (Nguồn: [19], [35], [36], [37], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [46]) 4.8 Diện tích sản lượng rau, ăn tỉnh Sơn La (1929 – 1941) Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 46PL 1929 1930 1931 1933 1934 1935 1936 1937 1938 1939 1941 123 124 125 80 80 80 57,9 60 65 39,7 50 34 35 35 150 150 150 150 160 170 57,6 60 (Nguồn: [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [46]) 4.9 Diện tích sản lượng đỗ tỉnh Sơn La (1926 – 1941) Năm Diện tích (ha) 6/1926 – 6/1927 1929 134 1930 133 1931 133 1937 15 1938 15,3 1939 16,3 1941 10 Sản lượng (tấn) 15 25 27 28 4,5 4,7 (Nguồn: [19] [35], [36], [37], [42], [43], [44], [46]) 4.10 Diện tích sản lượng chè tỉnh Sơn La (1934 – 1941) Năm Diện tích (ha) 1934 19 1935 19 Sản lượng (tấn) 2 47PL 1936 1937 1938 1939 1941 12 10 12,9 11,7 10 1,5 1,5 1,1 12 (Nguồn: [39], [40], [41], [42], [43], [44], [46]) 4.11 Diện tích sản lượng bơng tỉnh Sơn La (1926 – 1941) Năm Diện tích (ha) 6/1926 – 6/1927 1929 478 1930 498 1931 494 1933 144 1934 152 1935 150 1936 110 1937 100 1938 128,5 1939 198 1941 200 Sản lượng (tấn) 150 155 160 140 50 53 50 40,5 45 57,8 79 150 (Nguồn: [19], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [46]) 48PL 4.12 Diện tích sản lượng gai dầu tỉnh Sơn La (1929 – 1931) Năm Diện tích (ha) 1929 158 1930 160 1931 160 Sản lượng (tấn) 187 190 179 (Nguồn: [35], [36], [37]) 4.13 Diện tích sản lượng dâu tằm tỉnh Sơn La (1929 – 1941) Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 1929 31 10 1930 32 10 1931 32 10 1934 20 15 1935 20 15 1936 20 15 1937 1938 7,10 4,3 1939 7,3 14,6 1941 (Nguồn: [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [46]) 49PL 4.14 Diện tích sản lượng tràm tỉnh Sơn La (1933 – 1941) Năm Diện tích (ha) 1933 10 1934 92 1935 90 1936 53 1937 60 1938 72,6 1939 95,3 1941 150 Sản lượng (tấn) 45 46 45 20 25 30 50 50 (Nguồn: [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [46]) 4.15 Thương mại xuất gạo Sơn La (1901 – 1931) Thời gian Năm 1901 Tháng 7+8/1904 Tháng 1+2+5+6+11+12/1905 Tháng 1+2+3+4+11+12/1906 Tháng 3+4+5+6+10+11/1907 Tháng 6/1926 đến tháng 6/1927 Năm 1929 Năm 1930 Năm 1931 Sản lượng (kg) 2.530 540 7.640 16.380 5.642 3.600 46.740 36.000 23.400 (Nguồn: [21], [24], [25], [26], [23], [19], [35], [36], [37]) 50PL 4.16 Sự phân bố đồn điền thiết lập hình thức khẩn hoang khác Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945 Theo quy chế Theo quy chế Theo quy chế Theo quy chế đồn quản lý đất nhượng bãi bồi Tổng cộng Tỉnh nhượng đất chung điền di dân tập thể phủ rừng ven biển ĐĐ DT (ha) ĐĐ DT (ha ĐĐ DT (ha) ĐĐ DT (ha) ĐĐ DT (ha) Bắc Giang 40 3.514,8839 133,2880 45 3.648,1719 Cao Bằng 18 551,7503 34,0000 19 585,7503 Hà Đông 988,8374 988,8374 Hà Giang 75,9300 650,0000 725,9300 Hà Nam 244,4811 1140,0000 12 1.384,4811 Hải Dương 631,9000 44,4400 123 734,5185 128 1.410,8585 Hải Ninh 49 974,5901 26,0000 53 1.208,3990 105 2.208,9891 Hịa Bình 3.359,0180 3.359,0180 Kiến An 1012,2950 25 3.561,3941 29 4.573,6891 Lai Châu 40,4030 40,4030 Lạng Sơn 482,3400 482,3400 Lào Cai 17 743,8900 17 743,8900 Nam Định 60 5.691,0300 60 5.691,0300 Ninh Bình 11 2.623,5680 60,0000 692,4600 10 8.107,5701 27 11.483,5981 Phú Thọ 38 5.840,5584 32 1.617,1836 1.235,0880 74 8.692,8300 Phúc Yên 397,4000 Quảng Yên 29 6.048,9900 22,0000 1.440,0000 Sơn Tây 37 2.622,5749 0,7400 184,8000 Thái Bình 1.117,6200 1.395,0200 397,4000 41 8.628,6100 39 2.807,3143 1.395,0200 51PL Tỉnh Theo quy chế nhượng đất chung Theo quy chế quản lý đất phủ rừng ĐĐ DT (ha 52,0000 Theo quy chế đồn điền di dân tập thể Thái Nguyên ĐĐ 10 DT (ha) 4.181,8227 ĐĐ 28 DT (ha) 7.284,4585 Tuyên Quang 24 3.069,4176 15 879,8512 1.413,8600 Vĩnh Yên 1.133,2343 101,9200 Yên Bái 17 1.527,1700 25 925,3273 14 1.797,6500 Tổng cộng 335 40.065,0547 100 4.958,3101 63 14.776,7400 Theo quy chế nhượng bãi bồi ven biển ĐĐ DT (ha) 285 21.815,5517 Tổng cộng ĐĐ 40 DT (ha) 11.518,2812 45 5.363,1288 11 1.235,1543 56 4.250,1473 783 81.615,6565 (Nguồn [158, tr.544]) 52PL 4.17 Đồn điền người Pháp thiết lập tỉnh vùng Bắc Kỳ từ 1884 đến 1914 (Trong phần ghi đồn điền khơng biết diện tích) Tỉnh vùng Bắc Ninh Hà Đông Hải Dương Hà Nội Hưng Yên Kiến An Nam Định Phúc Yên Vĩnh Phúc Đồng Bắc Giang Hà Nam Hịa Bình Hưng Hóa Ninh Bình Quảng Yên Sơn Tây Thái Nguyên Tuyên Quang Trung du Cao Bằng Hà Giang Lạng Sơn Lào Cai Sơn La Yên Bái Thượng du Tổng cộng Từ đến 50 ĐĐ Diện tích Trên 50 ĐĐ Diện tích Tổng cộng Đ Diện tích Đ 23 13271,2150 1275,0000 24 10160,5683 13 524,3786 2844,5500 23 3298,3820 2648,9486 12 16612,6625 7052,2187 121 57687,9237 63 77158,6000 11 2798,0000 26 6986,4520 42 49660,2592 36 14297,0550 17 20706,0000 26 17939,7643 24 80756,5625 43 32414,1125 Ghi 11- 10 11 13 49 10 19 10 176,0100 0,0000 150,4383 97,3786 42,4600 148,4460 41,0186 6,0000 0,0000 661,7515 122,5000 81,0000 267,6720 259,2192 260,0000 115,0000 148,4543 60,4100 206,5600 13 16 10 11 69 55 16 23 27 14 16 21 34 13095,2050 1275,0000 10010,1300 427,0000 2802,0900 3149,9360 2607,9300 16606,6625 7052,2187 57026,1722 77036,1000 2717,0000 6718,7800 49401,0400 14037,0550 20591,0000 17791,3100 80696,1525 32207,5525 75 0 13 10 26 150 1520,8155 0,0000 0,0000 291,7550 66,4000 0,0000 284,4400 642,5950 2825,1620 213 4 10 30 312 301195,9900 299 302716,8060 819,0000 819,0000 2946,7136 2946,7136 4997,5000 17 5289,2550 17150,0000 17261,4000 9000,0000 9000,0000 21690,2700 20 21974,7100 56603,4836 56 57246,0786 414.825,646 476 417.650,808 0 12- 3- 71111- 014- (Nguồn: [157, tr 111]) 53PL 4.18 Trao đổi thương mại Sơn La Trao đổi thương mại Sơn La từ tháng 2/1905 Xuất STT SẢN PHẨM Nhập Số lượng (kg) Sản phẩm Số lượng (kg) Cánh kiến 17620 Muối 61260 kg Dược liệu 160 Thuốc 10135 gói Da động vật 133 Diêm 3140 gói Đậu khấu 1106 Dao 9792 Sợi gai 460 chiếu 3058 Sừng hươu 84 Vải loại 492 mảnh Chè (từ Vân Nam) 1800 Rìu 142 Nấm khô 4362 Dầu 141 thùng Gạo nếp 3200 Gạo 1020 10 Lợn 1472 Đường kg 11 Bò 39 Đèn loại 37 12 Trâu 10 Nồi đồng 302 (Nguồn: [25]) Trao đổi thương mại Sơn La tháng đầu năm 1906 Xuất STT SẢN PHẨM Nhập Số lượng (kg) Sản phẩm Số lượng (kg) Cánh kiến 99060 Muối 355140 kg Dược liệu 480 Thuốc 11314 gói Da động vật 6840 Diêm 4962 gói Đậu khấu 1420 Dao 11245 54PL Sợi gai 4020 chiếu 3949 Sừng hươu 240 Vải loại 300 mảnh Chè (trồng tỉnh) 1.500 Rìu 20 Nấm khô 6240 Dầu 244 thùng Gạo 15600 Đường 480 kg 10 Lợn 848 Đèn loại 12 11 Bò 218 Nồi đồng 706 12 Trâu 317 Chậu 399 (Nguồn: [26]) 4.19 Danh sách người cung cấp thông tin TT HỌ VÀ TÊN NGHỀ NGHIỆP ĐỊA CHỈ Ông Hà văn Thu Nguyên giáo viên Tổ 2, phường Quyết 0356.367.743 Thắng, Sơn La Ông Vi Trọng Liên Nhà nghiên cứu Thái học Phường Tơ Hiệu, Tp 0368.970.632 Sơn La Ơng Lị Văn Lả Nghệ nhân ưu tú Tổ 7, phường Tô Hiệu, Tp Sơn La Ông Cầm Văn Sạch Nguyên giáo viên Chiềng Mai, Mai Sơn, Sơn La ĐIỆN THOẠI 0834.203.425 ... tới kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La, thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh phạm vi nghiên cứu, biến đổi kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La qua hai giai đoạn từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 từ năm 1895 đến. .. quan đến đề tài luận án Chương 2: Khái quát tỉnh Sơn La trước năm 1945 Chương 3: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 Chương 4: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La từ năm 1895 đến. .. cảnh tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Sơn La từ đầu kỉ XIX đến năm 1945 qua hai giai đoạn từ đầu kỉ XIX đến năm 1895 từ năm 1895 đến năm 1945 bao gồm: ruộng đất (cơ sở kinh tế nông nghiệp) , hoạt

Ngày đăng: 02/11/2022, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w