Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
583,34 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP MAI ANH TIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CHO NGƯỜI DÂN TỘC Ở XÃ PHAN SƠN, HUYỆN BÁC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN CUỐI KHĨA TỐT NGHIỆP KỸ SƯ LÂM NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH Tháng năm 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CHO NGƯỜI DÂN TỘC Ở XÃ PHAN SƠN, HUYỆN BÁC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN CUỐI KHỐ KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN QUỐC BÌNH Sinh viên thực hiện: MAI ANH TIẾU TP HỒ CHÍ MINH Tháng năm 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh - Ban chủ nhiện khoa Lâm Nghiệp - Tồn thể q thầy cô cán nhân viên trường Đại học Nông Lâm TP HCM tận tỉnh giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy Nguyễn Quốc Bình tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn - Cảm ơn Ban giám đốc Cán bộ, Nhân viên Ban quản lý rừng Phịng hộ Sơng Lũy, Lãnh đạo địa phương Bà xã Phan Sơn, bạn bè, người thân gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Người thực Mai Anh Tiếu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Chương ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Mục đích cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng 2.1.2 - Ý nghĩa thực tiển cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Lý lựa chọn địa điểm nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Nội dung nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Ngoại nghiệp 15 3.2.2 Nội nghiệp 15 3.2.3 Tiến trình nghiên cứu 16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Thực trạng chung quản lý bảo vệ rừng từ năm 2003 đến 17 4.1.1 Công tác tuyên truyền học tập quy định bảo vệ rừng 19 4.1.2 Cơng tác phịng chống cháy rừng 19 4.1.3 Công tác kiểm tra giám sát, nghiệm thu lâm sản 20 4.1.4 Công tác tổ chức kiểm tra truy quét CPR 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.1.5 Công tác xử lý vi phạm Lâm luật: 21 4.1.6 Đánh giá chung 23 4.2 Thực giao khoán bảo vệ rừng đến hộ 04 năm (2003 – 2006)24 4.2.1 Thực kế hoạch giao khoán 24 4.2.2 Đánh giá kết bảo vệ rừng qua cơng tác giao khốn 25 4.3 Tiến trình nhận rừng giao khốn quản lý bảo vệ người dân 25 4.3.1 Những qui định giao khoán bảo vệ rừng cho hộ đồng bào dân tộc 25 4.4 Cách thức tổ chức quản lý bảo vệ rừng người dân 31 4.5 Các nguyên nhân dẫn đến quản lý bảo vệ rừng chưa hiệu 33 4.5.1 Các nguyên nhân từ quan chủ quản 33 4.5.2 Các nguyên nhân người trực tiếp tham gia quản lý bảo vệ rừng34 4.5.3 Các nguyên nhân người không tham gia quản lý bảo vệ rừng 35 4.6 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng người tham gia quản lý bảo vệ rừng 35 4.6.1 Những thuận lợi 35 4.6.2 Những khó khăn 36 4.7 Các giải pháp góp phần cho việc quản lý bảo vệ rừng tốt 37 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 Tài liệu tham khảo 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố dân cư thôn xã Phan Sơn 10 Bảng 4.1 Hiện trạng rừng phân theo loại rừng xã Phan Sơn .16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý BVR: Bảo vệ rừng CPR: Chống phá rừng NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng RPH: Rừng phòng hộ UBND: Ủy Ban Nhân Dân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề Phan sơn xã vùng cao huyện miền núi Bắc Bình tỉnh Bình Thuận với diện tích tự nhiên 17.850 Hầu hết cư dân cư trú địa bàn xã người dân tộc Rấclây chiếm 56%, K’Ho chiếm 41,6% dân số Trong năm qua, quan tâm Trung ương tỉnh nhiều nguồn vốn đầu tư Mặt khác, thực NQ 04/TU ngày 27/05/2002 Tỉnh uỷ việc phát triển toàn diện dân sinh kinh tế - xã hội xã đồng bào dân tộc, đạo tỉnh công văn số 248/UBBT-NLN ngày 16/08/2002 nghị 06/HU Huyện uỷ, mặt kinh tế, văn hoá, xã hội xã có nhửng chuyển biến rõ nét tồn diện Sản xuất nông lâm nghiệp phát triển, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển cấu trồng, thâm canh tăng vụ,… đưa sản lượng lương thực từ chỗ khó khăn đến có sản phẩm cung cấp cho thị trường Kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư đường giao thông, hệ thống thủy lợi, điện lưới quốc gia, bưu điện văn hoá xã, trường học, trạm xá, nước sinh hoạt Do đời sống đồng bào xã Phan Sơn nâng cao mặt, xố hộ đói, giảm hộ nghèo Hệ thống trị bước củng cố, an ninh quốc phòng vững mạnh, trật tự an toàn xã hội nâng lên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuy nhiên, việc thực dự án khu tưới Phan Rí – Phan thiết, hồ Sông Lũy xây dựng làm ngập khu sản xuất định cư bà xã Phan Sơn Do dân cư xã Phan Sơn bố trí tái định cư định canh Để giải tình trạng nêu cụ thể hoá mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện tỉnh Công việc qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội từ năm 2003 – 2010 cần thiết, cần tiến hành bao gồm qui hoạch lâm nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thủy lợi, nhà kết cấu hạ tầng, nhằm ổn định dân cư tái định cư, định canh vùng Tiếp tục tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội xã Phan Sơn có bước phát triển vững mạnh mình, rút ngắn khoảng cách với xã vùng đồng bằng, bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái, đảm bảo ổn định trị, giữ vững an ninh quốc phịng Bên cạnh đó, nhà nước giao cho Ban quản Lý Rừng Phịng Hộ Sơng Luỹ 25.640.000 nằm độ cao 1000 m so với mặt nước biển, theo số liệu thống kê rừng năm 1999- 2000 Hiện trạng gồm rừng giàu, rừng nghèo, rừng non, rừng tre, lứa Số diện tích giao ban quản lý, có nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng giao đất giao rừng cho đồng bào dân tộc theo Nghị Quyết 04/ TU tỉnh uỷ Bình Thuận Việc giao khốn quản lý bảo vệ rừng hoàn tất cho hộ đồng bào dân tộc Tuy nhiên, công tác quản lý bảo vệ rừng thực chưa có đánh giá cụ thể toàn diện để xác định tình hình giao khốn quản lý bảo vệ Làm rõ điều giúp cho người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng thực việc quản lý bảo vệ rừng cách hiệu hơn, hạn chế đến mức tối đa tài ngun rừng bị xâm hại Trước tình hình đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu thực trạng quản lý bảo vệ rừng cho người dân tộc xã Phan Sơn, huyện Bác Bình, tỉnh Bình Thuận” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, mục tiêu sau thực hiện: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (1) Mô tả thực trạng quản lý bảo vệ rừng diện tích giao thời gian từ năm 2003 trở lại (2) Phân tích nguyên nhân dẫn đến quản lý bảo vệ rừng không hiểu thời gian từ năm 2003 trở lại (3) Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng hiệu từ người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng xã Phan Sơn, thuộc ban quản lý rừng Sông Luỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Trình cấp phê duyệt: UBND tỉnh, Sở NN& PTNN, phòng NN huyện, xã có rừng Căn vào tiêu tỉnh để phân cho BQL, BQL dựa vào phân cho xã có rừng + Xã họp dân đến thơn để chọn hộ có đủ tiêu chuẩn: o Lao động trở lên, o Khó khăn kinh tế o Được dân làng tín nhiệm bầu chọn + Xã phối hợp với BQL làm hợp đồng nhận khoán cho hộ + Các hộ nhận khoán cán kỹ thuật ban lên trực tiếp giao rừng, có đại diện UBND xã, phịng nơng nghiệp, lực lượng bảo vệ Xã (bàn giao trường, có mốc BQL làm) + BQL kiểm tra rừng giao khoán theo quý (1lần/quý), hộ nhận khốn QLBV tốt, khơng bị xâm hại tổ nghiệm thu Ban xác nhận UBND xã cho nhận tiền Với tiến trình trên, người dân đồng tình hiểu bước thực Đồng thời với cách tiến hành này, người dân đơn vị quản lý lo nhiều thủ tục quy định, hiệu công tác quản lý rừng chấp nhận người dân kể với quan quản lý Vậy nói, tiến trình phù hợp với tình hình thực tế xã Phan Sơn 4.3.1.3 Các bước thực thi tiến tình thực giao khốn quản lý, bảo vệ 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong tiến trình trên, chúng tơi tiến hành phân tích bước quan trọng góp phần vào thành cơng cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ Các bước xác định sau: - Lựa chọn hộ giao khoán quản lý bảo vệ theo nhóm dân tộc: Lựa chọn hộ theo nhóm dân tộc Trong nhóm dân tộc chọn người siêng năng, đạo đức tốt,… thôn chọn Công việc thơn trưởng già làng tổ chức bình chọn có chứng kiến Xã, - Xác định ranh giới thơng qua cột mốc có ranh giới rõ ràng Cột mốc làm bê tông, ranh giới ranh phát thực bì tuyến phát rừng - Bàn giao thực địa: người dân nhận khốn quản lý bảo nhận diện tích rừng thực địa hướng dẫn cán BQL với chứng kiến đại diện UBND xã Khi người dân xác nhận trường xong, cam kết người dân với BQL chứng kiến xã ký kết Ba bước vừa nêu mà người dân tiếp nhận Họ hài lòng cách làm Tuy nhiên, tiến trình quản lý bảo vệ rừng người dân gặp phải thuận lợi khó khăn Thuận lợi: o Có thời gian nhàn rỗi, o Đi rừng kết hợp rẫy o Có thu nhập Khó khăn: 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com o Người tham gia nhận khoán quản lý bảo vệ rừng biết chữ nên phải cầm tay việc, o Khu vực nhận khoán xa địa bàn dân cư o Người dân lỏng lẻo quản lý để người dân nơi khác đến xâm canh, 4.4 Cách thức tổ chức quản lý bảo vệ rừng người dân Sự thành công công tác quản lý bảo vệ rừng, rừng giao cho người dân cách rõ ràng, phụ thuộc nhiều vào cach thức tổ chức quản lý bảo vệ người dân Cách thức tổ chức bảo vệ người dân thường thể qua nội dung sau: Hình thức bảo vệ, số lượng người bảo vệ thời gian bảo vệ + Người dân chọn hình thức quản lý bảo vệ rừng theo nhóm, nhóm có từ 4-5 người Những người nhóm thường người gần nhà có khu vực rừng nhận khốn quản lý bảo vệ gần + Số người kiểm tra, quản lý bảo vệ theo nhóm người Mỗi đợt tuần tra khoảng 3-4 nhóm Nếu truy qt tất hộ Đặc thù rừng xã Phan Sơn giáp ranh với tỉnh Lâm Đồng nên nguời khơng chống lại có lâm tặc số lượng họ đơng + Thời gian bảo vệ quy định lần/tuần Ở khu vực xa khu dân cư, người dân bảo vệ rừng phải nghỉ lại đêm rừng Tuy nhiên, hàng ngày, hộ dân riêng lẽ vào rừng thu hái loại lâm sản phụ quan tâm đến công tác này, phát báo cho quan chức chức người có trách nhiệm Đồng thời, 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com có yêu cầu tuần tra hay truy quét đột xuất người dân tham gia tích cực Như vậy, hình thức điều tra, số lượng người bảo vệ thời gian bảo vệ chấp nhận Mặt khác, thấy nhận thức người dân cơng tác đáng khích lệ Cách xử lý vi phạm Việc xử lý vi phạm phát vụ thực theo quy định Tuy nhiên, đặc thù địa bàn quản lý bảo vệ nên công việc thực tế người dân xử lý sau: + Trên trường, gặp lâm tặc tịch thu phương tiện vi phạm mang nộp cho BQL, khơng lập biên bản, thường khơng bắt đối tượng vi phạm khơng thể dẫn giải UBND xã BQL + Nếu gặp tan vật gỗ, phát rẫy ghi nhận báo lại với BQL UBND xã Phá nhiều báo BQL, UBND xã, thường báo cho Ban LN xã Vì với điều kiện rừng hiểm trở xa hệ thống giao thông nên việc vận chuyển tan chứng vi phạm Bởi vậy, nhiều trường hợp người dân phát trình báo thí quay lại địa điểm, tan vật khơng cịn Gây lòng tin người dân cán xử lý vụ việc Với cách xử lý cho thấy công tác xử lý vi phạm người dân gặp nhiều khó khăn Tình trạng chưa có hướng giải việc xử lý vi phạm hiệu 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.5 Các nguyên nhân dẫn đến quản lý bảo vệ rừng chưa hiệu Các nguyên nhân dẫn đến việc quản lý bảo rừng chưa hiểu phân tích xác định ba nhóm nguyên nhân sau: 4.5.1 Các nguyên nhân từ quan chủ quản Nhóm nguyên nhân từ quan chủ quản xem xét từ việc vận dụng linh hoạt quy định, sách nhà nước, việc thực thi, xử lý công tác quản lý bảo vệ rừng Trong trình nghiên cứu tổng hộp nguyên nhân sau: - Việc lập thủ tục, nghiệm thu, tốn cịn chậm, - Cơng tác tuyên truyền, đôn đốc đơn vị chủ rừng chưa thường xuyên - Việc đôn đốc, kiểm tra đơn vị giao khốn quyền địa phương chưa thường xuyên, - Có quy chế phối hợp kiểm tra, xử lý chưa thực đến nơi đến chốn - Chưa bố trí cán chuyên trách theo dõi diễn biến diện tích rừng giao khốn qua năm kịp thời - Các xã tác lãnh đạo điều hành, tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng nơi cịn bng lỏng - Phân cơng lâm nghiệp theo dõi để tham mưu, đề xuất cho UBND xã chưa cụ thể 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Việc khen thưởng, xử phạt cơng tác giao khốn bảo vệ rừng chưa quy định cụ thể Do vậy, tạo so bì hộ tham gia nhậm khốn quản lý bảo vệ rừng Ngoài ra, cần phải đề cập thêm, Sự bảo vệ pháp luật nhà nước người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, chống phá rừng nhiều bất cập, gặp phải chống đối, răn đe lâm tặc họ không dám đương đầu Các nguyên nhân nêu hầu hết nguyên nhân chủ quan Do đó, quan liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng có thề khắc phục để cơng tác quản lý vào bảo vệ rừng tốt 4.5.2 Các nguyên nhân người trực tiếp tham gia quản lý bảo vệ rừng Các nguyên nhân người trực tiếp tham gia quản lý bảo vệ rừng quan tâm nhóm nguyên nhân chủ quan Các nguyên nhân thống kê sau: - Sự ỷ lại phận nhỏ hộ giao khoán; - Việc nhận thức cần thiết, quan trọng công tác bảo vệ rừng, pháp luật nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số nhiều hạn chế nên dẫn đến phát nhiều lúng túng xử lý vụ việc, chí cịn ngại va chạm với đối tượng phá rừng; - Công tác phối hợp tuần tra rừng tổ, đội chủ hộ nhận khoán bảo vệ rừng nhiều lỏng lẻo, chưa thường xuyên; - Cơng tác BVR diện tích giao khốn cịn số hộ chưa quản lý bảo vệ rừng chưa tốt Rừng bị lút chặt phá hộ dân không kiểm tra đề báo cáo kịp thời - Các nhóm trưởng chủ động tổ chức lực lượng huy động hộ nhận khoán kiểm tra BVR, ỷ lại đơn vị chủ rừng 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những nguyên nhân nguyên nhân chủ quan Một số nguyên nhân người dân tự khắc phục số nguyên nhân người dân muốn khắc phục phải cần có hỗ trợ từ quan quản lý Cụ thể việc huy động người dân tham gia với số lượng đông; phối hợp tuần tra Mặt khác, người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng gần họ khơng có quyền tự định hay tự xử lý trường hợp vi phạm Nhiệm vụ họ phát báo quan chức Như vậy, làm chậm tiến độ xử lý chậm Những người vi phạm lợi dụng diều mà xem thường người dân tham gia quản lý bảo vệ 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.5.3 Các nguyên nhân người không tham gia quản lý bảo vệ rừng Việc xác định nguyên nhân người không trực tiếp tham gia vào quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn họ không cho biết nguyên thật sự; không tiếp cận với họ cách thức Tuy nhiên, nhiều cách khác nhau, thu thập tổng hợp nguyên nhân sau: + Nhận thức cần thiết, quan trọng, ảnh hưởng rừng + Một số hộ dân không tham gia không tham gia nên không quan tâm đến việc quản lý bảo vệ rừng + Một phận dân nhập cư vào địa phương từ địa phương khác sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng, + Sự ỷ lại việc quản lý chưa nghiêm phận nhỏ quản lý Trong nguyên nhân trên, để khắc phục cần phải xem xét lại việc xử lý vụ việc phận nhỏ cán chức năng; vận động chia hộ có khơng có tham gia vào quản lý bảo vệ rừng Thực điều góp phần khơng nhỏ cơng tác quản lý bảo vệ rừng xã Phan Sơn nâng cao 4.6 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng người tham gia quản lý bảo vệ rừng 4.6.1 Những thuận lợi Trong trình thu thập thơng tin, chúng tơi tổng hợp số thuận lợi sau: + Có hỗ trợ chủ trương, sách từ cấp 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Có hỗ trợ tham gia UBND xã + Xã Phan Sơn có nhiều tiềm phát triển kinh tế xã hội chưa phát huy hết tiềm đất đai có + Diện tích đất đai cịn hoang hố nhiều, chưa sử dụng nên tiềm phát triển lâm nghiệp cao + Giao khoán quản lý bảo vệ rừng tạo thu nhập ổn định cho hộ dân + Một phận lớn người dân nhận thức trong công tác quản lý bảo vệ rừng + Đồng bào dân tộc có đời sống gắn kết với rừng tự nhiên nân an hiểu diễn biến, tác động đến rừng chung quanh vùng cư trú + Thói quen rừng hàng ngày thuận lợi cho việc tuần tra bảo vệ rừng + Nơi cư trú gần rừng nên dễ bố trí vùng rừng nhận khốn + Rừng nơi cung cấp số nguyên liệu, sản phẩm cần cho đời sống nên thật có lợi ích gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc 4.6.2 Những khó khăn Trong q trình giao khốn quản lý bảo vệ rừng, từ quan chủ quản đến người dân, gặp phải khó khăn sau: + Công tác tuyên truyền, đôn đốc, kiểm tra đơn vị giao khoán (chủ rừng) chưa tổ chức thường xuyên, + Chưa bố trí cán chuyên trách theo dõi diễn biến diện tích rừng giao khốn qua năm kịp thời + Việc lập thủ tục nghiệm thu, tốn có lúc cịn chậm 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Các địa phương (xã) công tác lãnh đạo điều hành tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng nơi, có lúc cịn bng lỏng, + Việc phân cơng cán lâm nghiệp theo dõi, tham mưu đề xuất cho UBND xã chưa cụ thể + Chọn hộ có lúc chưa đối tượng hộ sức lao động, hộ nơi khác sinh sống + Các nhóm trưởng, tổ trưởng chủ động tổ chức lực lượng huy động nhận khốn kiểm tra bảo vệ rừng, cịn ỷ lại đơn vị chủ rừng + Công tác bảo vệ rừng diện tích giao khốn cịn số hộ quản lý bảo vệ rừng chưa tốt, rừng bị lút chặn phá không kiểm tra phát báo cáo kịp thời + Dân cư phân bố thưa, chưa đồng nên việc trao đồi thông tin, giao lưu sinh hoạt hàng ngày công tác quản lý rừng chưa phát huy hết + Các hộ nhận khoán vùng giáp ranh với tỉnh Lâm Đồng vừa xa dân cư + Trang bị cho việc quản lý bảo vệ rừng cịn thơ sơ, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế 4.7 Các giải pháp góp phần cho việc quản lý bảo vệ rừng tốt Từ kết phân tích nội dung trên, giải pháp góp phần cho việc quản lý bảo vệ rừng xác định sau: (1) Nhanh chóng triển khai thực kế hoạch giao khốn bảo vệ rừng đến hộ với diện tích giao khoán, tiến hành khảo sát, định vị, lập hồ sơ thiết kế bước thủ tục để giao khoán bảo vệ rừng quý II hàng năm 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (2) Các đơn vị giao khoán (chủ rừng) phối hợp với địa phương (xã) có diện tích rừng giao khốn phổ biến chủ trương sách giao khốn bảo vệ rừng Triển khai từ đầu mùa khô hàng năm công tác tuyên truyền Bảo vệ rừng, PCCCR nhiều hình thức Phổ biến rộng rãi để cán viện chức quần chúng nhân dân văn pháp luật có liên quan đến bảo vệ rừng, CPR, PCCCR nhà nước Tổ chức đăng ký đến hộ nhận khốn, cơng khai phổ biến vị trí, tiểu khu, diện tích giao khốn trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi hợp đồng, gắn với việc thực quy chế phối hợp qui định (3) Tổ chức kiểm tra, rà soát lại hộ nhận khoán bảo vệ rừng từ năm 2003 đến tiến hành phối hợp với ngành chức kiểm tra đánh giá kết quả, chất lượng diện tích rừng giao khốn qua năm, có điều chỉnh cho phù hợp (4) Đối với đơn vị thực kế hoạch giao kháon bảo vệ rừng (chủ rừng) phải thành lập tổ chuyên trách có cán kỹ thuật phối hợp với trạm bảo vệ rừng địa bàn để thực công tác kiểm tra, giám sát, nghiệm thu,…phối hợp với quyền địa phương, huy động hướng dẫn hộ nhận khốn thực cơng tác bảo vệ rừng, chống phá rừng Phối hợp với cấp uỷ, quyền địa phương xã thống kê đối tượng chuyên nghiệp khai thác mua bán lâm sản trái phép để tổ chức học tập, theo dõi, làm cam đoan, cam kết tạo điều kiện để đơi tượng chuyển sang nghề khác sinh sống (5) Thực trách nhiệm gắn với đợt giao ban xã, chi trả kinh phí cho hộ nhận khốn quý; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, pháp luật quy định bảo vệ rừng đến nhân dân (6) Củng cố kiểm lâm địa bàn, tích cực hoạt động giúp Chủ tịch UBND xã quản lý công tác quản lý rừng, đất lâm nghiệp mùa khô, phát kịp thời 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hành vi phá rừng báo cáo cho lãnh đạo Hạt huy động lực lượng để truy quét không để kéo dài 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Diện tích rừng tự nhiên giao khoán quản lý bảo vệ cho hộ dân người đồng bào dân tộc Công tác thực thường xuyên liên tục từ năm 2003 đến 2006 (2) Tiến trình giao khoán quản lý bảo vệ rừng theo quy định Tuy nhiên, để phù hợp với thực tế địa phương nên có thay đổi thay đổi tích cực, mang lại thành cơng cho công tác (3) Cách thức tổ chức quản lý bảo vệ rừng nhận khoán người dân tốt Tuy nhiên, cần có hỗ trợ quyền địa phương BQL rừng cơng tác xử lý vụ vi phạm (4) Trong trình thực việc giao khốn quản lý bảo vệ rừng người dân, BQL, UBND xã gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, thuận lợi gặp phải nhiều nên công tác quản lý bảo vệ rừng diễn thuận lợi 5.2 Kiến nghị (1) Củng cố, thành lập lại nhóm, tổ bảo vệ rừng hộ nhận khoán (từ 10 người/ tổ trở lên) UBND xã định thành lập – nhằm đảm bảo lực lượng đủ mạnh cho việc tuần tra, chống phá rừng thuận lợi cho việc theo dõi hoạt động, lãnh đạo điều hành 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những biện pháp hỗ trợ: (2) Cần cung cấp đầy đủ thông tin hướng dẫn hộ nhận khoán nắm bắt yêu cầu cần thiết công việc BVR Công việc cụ thể hộ nhận khoán BVR cần phải thảo luận, thống không vượt sức lực, khả họ (3) Cần có phận hỗ trợ kịp thời hiệu để giúp hộ nhận khoán xử lý trường hợp vi phạm vào rừng giao khốn họ (4) Cần phải có phận giúp họ kỹ thuật chuyên môn rừng lập hồ sơ, thủ tục giao nhận rừng, nghiệm thu đánh giá kết BVR, kiểm tra việc thực thi trách nhiệm BVR hộ nhận khoán (5) Xuất phát từ điều kiện vùng cao, khả thực tế hộ nhận khốn nên cần có giúp đỡ tích cực ghi chép tin báo vi phạm phá rừng, giúp hướng dẫn việc lập biên vi phạm, cần có địa điểm cụ thể để tiếp nhận thông tin, giúp đỡ việc chuyển tiếp thông tin đến quan chức để xử lý (6) Cần cụ thể hoá số quyền hưởng lợi cụ thể hộ nhận khoán điều kiện quản lý chủ rừng 56 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu tham khảo Chi cục phát triển Lâm nghiệp, (2003) Tài liệu tập huấn cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho hộ đồng bao dân tộc thiểu số Lâm trường Bắc Bình Thuyết minh, thiết kế, dự toán trồng rừng, năm 2001, 2002 Ban Quản lý rừng phịng hộ Sơng Mao (2003) Thiết kế giao khoán quản lý, bảo vệ rừng xã Phan Sơn, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Lũy, (2003, 2004, 2005, 2006) Thuyết minh, thiết kế giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số xã Phan Sơn Hoàng Hải Nam (2005), Sự tham gia bên liên quan công tác giao rừng ban quản lý rừng phòng hộ Hàm Thuận – Đami, tỉnh Bình Thuận Đề tài tốt nghiệp Đại học Nơng Lâm Tp HCM Ủy Ban Nhân Dân xã Pha Sơn, (2005) Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội xã Phan Sơn, huyện Bắc Bình giai đoạn 2003 – 2010 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... nhân người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng, - Các nguyên nhân người dân không tham gia quản lý bảo vệ rừng, (3) Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng hiệu từ người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng. .. TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CHO NGƯỜI DÂN TỘC Ở XÃ PHAN SƠN, HUYỆN BÁC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN CUỐI KHỐ KỸ SƯ CHUN NGÀNH LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN QUỐC BÌNH... thực đề tài: ? ?Tìm hiểu thực trạng quản lý bảo vệ rừng cho người dân tộc xã Phan Sơn, huyện Bác Bình, tỉnh Bình Thuận? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, mục tiêu sau thực hiện: