Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH NI TRỜNG THUỶ SẢN MÃ SỐ: 52620301 THEO DÕI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN PHƠI CỦA CÁ HÔ (Catlocarpio siamensis) Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ts PHẠM MINH THÀNH Ths ĐẶNG VĂN TRƯỜNG BÙI SƠN NÊN MSSV: 0853040072 Lớp: NTTS K3 Cần Thơ, 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Hệ thống sông Mê Công xem hệ thống sông lớn mầu mớ Việt Nam Nó cung cấp thực phẩm sinh kế cho hàng triệu cư dân Sông Mê Công chứa đựng khu hệ cá phong phú đa dạng giới Có 1.200 lồi cá sống đại diện cho nhiều họ, có 40 lồi cá quan trọng lồi liệt vào lồi có nguy tuyệt chủng nguy đặc biệt (MRC, 2005) Trong đó, cá Hơ (Catlocarpio siamensis) loài giống Catlocarpio Ủy hội sơng Mê Cơng (MRC) xếp vào danh sách lồi cá sông quan trọng hạ lưu sông Mê Công cần bảo vệ Cá Hơ lồi cá bật kích thước lớn, chất lượng thịt ngon, có giá trị kinh tế cao, cá lớn Cá Hơ xem lồi cá lớn họ Cá Chép (Cyprinidae), dài đến 3m nặng đến 300 kg Cá Hô xếp vào 10 lồi cá khổng lồ sơng Mê Công bên cạnh cá Tra dầu, Vồ cờ…Tuy nhiên, số lượng cá Hơ đánh bắt ngồi tự nhiên giảm sản lượng nghiêm trọng, người ta nghi ngờ số ngư cụ sử dụng gây nên giảm sút Đi đôi với loại ngư cụ bất hợp pháp sử dụng phổ biến nổ mìn đánh thuốc độc số ngư cụ hợp pháp đặc biệt lưới bén gây ảnh hưởng nghiêm trọng Nhưng mối đe dọa loài cá ảnh hưởng phương thức quản lý nguồn nước thủy lợi, thủy điện, chống lũ gây nên Vì vậy, việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo lồi cá Hơ u cầu cấp thiết để tìm giải pháp khơi phục đàn cá tự nhiên, bảo tồn nguồn gen quí hiếm, gìn giữ đa dạng sinh học thủy sản Ngồi ra, cịn chủ động cung cấp giống cho người ni, làm phong phú cấu giống loài, tăng thêm nguồn thực phẩm thủy sản quý đáp ứng cho nhu cầu xã hội Trước tình hình đó, phân cơng Khoa Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Tây Đô, đề tài “Theo dõi số tiêu sinh sản q trình phát triển phơi cá Hơ (Catlocarpio siamensis)” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thu thập số dẫn liệu kết kích thích sinh sản cá Hơ loại liều lượng hormone khác nhau; góp phần làm sở cho giải pháp kỹ thuật, đạt hiệu kích thích sinh sản 1.3 Nội dung nghiên cứu Xác định tỷ lệ thành thục của cá bố mẹ ao nuôi vỗ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kích thích sinh sản cá Hơ não thùy + LHRH_a + Dom Kích thích sinh sản cá Hơ não thùy + HCG Xác định thời gian phát triển phôi cá Xác định thời gian cá dinh dưỡng nỗn hồng Xác định thời điểm cá bắt đầu ăn thức ăn ngồi mơi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá Hô 2.1.1 Phân loại Theo Boulenger (1898), cá Hô phân loại sau: Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Cypriniformes Họ: Cyprinidae Giống: Catlocarpio Loài: Catlocarpio siamensis Boulenger, 1898 Tên tiếng Anh: Giant barb 2.1.2 Hình thái Hình 2.1 Cá Hơ (Nguồn: www.bestfish4u.com) Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1982), cá Hơ có đầu to, miệng rộng co duỗi được, lỗ mang rộng, màng mang phát triển Phần trước thân có tiết diện trịn, phần sau dẹp bên Vảy tròn, to phủ khắp thân, phần lộ vảy có hình lục giác Đường bên hồn tồn chạy dài từ mép lỗ mang chấm dứt điểm góc vi đi, phần sau đường bên nằm trục thân Vây lưng nằm lệch sau thân Tia đơn vây lưng vây hậu mơn hóa xương khơng hồn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tồn Vây chẻ rảnh sâu 1/2 chiều dài vây Mặt lưng thân đầu có màu xám đen lợt dần xuống bụng, bụng có màu trắng bạc Ở mặt bên lưng có sắc tố đen viền xung quanh phần lộ vảy tạo thành hình mạng lưới Phần tia vi có màu đen Theo Mai Đình n (1992), cá Hơ có thân thon dài, hẹp hai bên Đầu rộng Miệng đầu mõm, hàm kéo dài đến viền trước mắt Môi dày Mõm hếch lên, mặt lưng đầu mắt mõm lõm xuống Mắt to, râu, vây lưng cao, tia đơn khơng hố xương, gốc phủ vẩy nhỏ Vây ngực, vây bụng, vây hậu mơn ngắn Các vây màu đỏ có viền đen Cá có kích thước lớn Giá trị kinh tế cao 2.1.3 Phân bố Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1982), Cá Hô sống nước ngọt, phân bố sơng Mê Cơng, cá có mặt Lào, Thái Lan, Campuchia Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam Cá Hô gặp nơi thuộc hạ lưu sông Mê Công, đoạn từ thác Khôn trở lên (MRC, 2005) Những nơi thường đánh cá giống vùng ngập, cá cở lớn (A.F Poulsen, 2005) Ở Thái Lan, cá giống có chiều dài từ - cm tìm thấy Chian Saen thuộc tỉnh Chiang Rai, Tab Phanom Khemaratah thuộc tỉnh Ubol Ratchathani (MRC Catch and Culture, 2005) Ở Campuchia vào mùa sinh sản, cá giống xi dịng từ Stung Streng đến hồ Tonle Sap nhánh sông nhỏ, thu mẫu tìm thấy ngày có 10 triệu cá trơi dạt xi dịng xuống hạ lưu sơng Mê Cơng, có cá Hơ giống cỡ 10 - 12 cm tìm thấy (Hortle et al, 2004) (Trích Thi Thanh Vinh, 2008) Ở Việt Nam thường thấy cá Hơ có kích thước lớn phân bố khu vực Vàm Nao, vùng tiếp giáp sông Tiền sơng Hậu, nơi có nhiều hố xốy sâu thích hợp cho cá đến trú ẩn, đơi gặp cỡ cá lớn hàng trăm kg (Thi Thanh Vinh, 2008) Cá non thường bắt khắp vùng ngập Campuchia Việt Nam Nghề đáy Tonle Sap thường bắt cá non cỡ lớn số lượng không nhiều Cá trưởng thành đánh dọc theo lưu vực sông ngày (A.F Poulsen, 2005) Hiện nay, Sản lượng cá Hô giảm sút đến mức báo động, đánh bắt được, có nguy bị diệt chủng Cá Hơ lồi cá ghi sách Đỏ Việt Nam, mức độ diệt chủng bậc E, cần bảo vệ khẩn cấp (Nguyễn Văn Hảo, 1993) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng Dinh dưỡng chức quan trọng thể cá Nhờ hoạt động hệ tiêu hoá mà vật chất dinh dưỡng từ mơi trường ngồi chuyển vào thể dạng thức ăn, nhằm cung cấp lượng cho hoạt động sống thể bơi lội, kiếm ăn, sinh trưởng sinh sản (Trần Ngọc Tuyền, 2008) Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), lài cá ăn số loại thức ăn định người ta gọi “phổ thức ăn” Có nhiều làm sở cho hình thức phân chia tính ăn cá Theo số loại thức ăn tính ăn cá đơn thực, hẹp thực, rộng thực Tuy nhiên, nay, tính ăn cá chia theo nhóm: cá ăn thực vật, cá ăn động vật cá ăn tạp Theo MRC (2005), cá Hơ thuộc lồi ăn tạp, di chuyển chậm Thức ăn phần thủy sinh vật tảo, động vật nhỏ, nhuyễn thể, giáp xác, giun, rong trái cây,… Thỉnh thoảng ăn cá Cá Hô có miệng rộng, thuộc loại miệng trên, cá tìm thức ăn tầng mặt tầng giữa, bắt mồi chủ động tầng số bắt mồi thấp (Huỳnh Hữu Ngãi, 2009) Cá Hô từ - 30 ngày tuổi sử dụng loại thức ăn như: Tảo lục (Chlorophyta), Moina, Artemia thức ăn công nghiệp dạng viên mảnh (Huỳnh Hữu Ngãi, 2009) Trong ni thương phẩm dùng thức ăn viên có hàm lượng đạm từ 25 - 30% thức ăn tự chế gồm 50% cám 50% bột cá Khẩu phần ăn hàng ngày 3% trọng lượng thân (Huỳnh Hữu Ngãi, 2009) 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), sinh trưởng gia tăng kích thước, khối lượng cá theo thời gian, kết trình trao đổi chất Những lồi cá khác có tốc độ sinh trưởng khác Sống điều kiện môi trường thuận lợi (nhất dinh dưỡng) cá có tốc độ tăng trưởng nhanh, đặc biệt quan trọng cá giai đoạn đầu chu kỳ sống Thức ăn sở cung cấp vật chất dinh dưỡng cho cá, cần phải đáp ứng đủ chất lượng theo nhu cầu dinh dưỡng cá trì nhịp điệu sinh trưởng tốt (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Theo Huỳnh Hữu Ngãi (2009), cá Hô thuộc giai đoạn từ cá bột lên cá hương khoảng 30 ngày, từ cá hương lên cá giống khoảng 60 ngày Ấu trùng nở dài khoảng cm Cá tăng trưởng từ 100 - 700 gram năm đầu tăng đến 2kg vào năm thứ nhì Trong điều kiện môi trường nhân tạo cá phải năm để trưởng thành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trích Thi Thanh Vinh (2008), theo Potharos (1967) cá Hơ lồi tăng trưởng nhanh, tự nhiên tăng trọng từ - kg thời gian tháng Vì tự nhiên có nguồn thức ăn phong phú, điều kiện sống thuận lợi, tính ăn rộng nên chúng tìm thức ăn ưa thích dễ dàng Trong thử nghiệm nuôi đơn ao Trung Tâm Quốc gia Giống Thủy sản nước Nam (Viện NCNTTS II), năm thứ sau tháng ni cá đạt trọng lượng trung bình 456 g/con, năm thứ hai sau 21 tháng cá đạt trọng lượng trung bình 2.614 g/con sau 32 tháng đạt 6.000 g/con (Nguyễn Văn Khánh, 2005) Nuôi ghép bè An Giang sau 32 tháng ni cá đạt trọng lượng trung bình kg/con, lớn 11 kg nhỏ 6kg (Huỳnh Hữu Ngãi, 2009) Theo Huỳnh Hữu Ngãi (2009), cá Hơ ni ghép có tốc độ tăng trưởng nhanh ni đơn, nên chọn mơ hình ni ghép để góp phần tăng thu nhập q trình ni cá Hơ có kích thước lớn nên địi hỏi thời gian ni phải dài cá đạt kích cỡ thương phẩm theo yêu cầu thị trường Cá Hơ lớn tới 300 cm, thơng thường đến 100 – 200 cm (A.F Poulsen, 2005) Cở cá ngư dân thường đánh bắt có khối lượng từ 80 – 150 kg (Nguyễn Văn Hảo, 1993) 2.1.6 Đặc điểm sinh sản Sinh sản đặc trưng cá để tạo hệ trì phát triển nịi giống, hoạt động thể cao thích nghi với điều kiện mơi trường sống (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Theo Bộ Thủy sản (1996), mùa vụ sinh sản cá Hô từ tháng đến tháng Nhưng điều kiện nhân tạo ni ao nước tĩnh, mùa vụ sinh sản kéo dài từ tháng đến tháng 11, điều kiện ni cá cho ăn đầy đủ chất lượng, bố trí mật độ ni thích hợp chăm sóc kỹ chế độ thay nước, kích thích phát dục, quản lí mơi trường,… Theo MRC (2005), Cá thể 60 kg đẻ 400.000 trứng, cá Hơ có đặc điểm di cư sinh sản gần giống với số lồi cá khác sơng Mê Cơng, tức chúng đẻ trứng dịng chính, trứng ấu trùng trơi xi dịng đến nơi kiếm mồi sinh trưởng suốt mùa lũ Khi mức nước bắt đầu xuống chúng di chuyển ngược lại sơng chính, di cư đến nơi ẩn náu cho mùa khô Tuy nhiên, so sánh với nhiều lồi khác lồi phải trải qua nhiều năm thành thục Cá thành thục sinh dục đạt trọng lượng kg, tương ứng với tuổi thành thục tuổi Đến mùa sinh sản cá di cư lên phần trung lưu sơng để đẻ trứng Cá có sức sinh sản lớn Ở cá lớn số lượng đạt - triệu trứng, trứng có màu vàng nhạt hay nâu lớn khoảng mm, sau ngấm nước thành mm Số lượng trứng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tùy theo trọng lượng cá (Bộ thủy sản, 1996) Cá Hơ lồi cá đẻ trứng bán trơi nổi, có đường kính trứng 0,09 - 1,17 mm, tương đương với số loài thuộc họ cá chép khác cá ét mọi, cá mè hôi Sau trương nước trứng lơ lững điều kiện có nước chảy nhẹ Do ấp trứng bình weise, bể composite, bể vịng có kết hợp với sục khí, nhiệt độ 28 - 30 oC trứng nở sau 12 – 12 30 phút (Huỳnh Hữu Ngãi, 2009) 2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nuôi vỗ Ni vỗ cá bố mẹ khâu có ý nghĩa quan trọng sở vật chất có ý nghĩa định việc sinh sản nhân tạo Sự phát dục tuyến sinh dục có quan hệ chặt chẽ với chế độ dinh dưỡng Kỹ thuật nuôi vỗ hợp lý ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ thành thục, tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở tỷ lệ sống cá Thức ăn có nguồn gốc động vật hay thực vật điều có thành phần protid, lipid, carbohydrate, vitamin chất khoáng Thành phần chất lượng thức ăn ni vỗ cá có ý nghĩa định đến thành thục cá Thức ăn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh sản cá Các chất dinh dưỡng cung cấp từ thức ăn nguồn lượng cho hoạt động sinh lý thể Sự phát dục tuyến sinh dục có quan hệ chặt chẽ với chế độ dinh dưỡng, không phụ thuộc vào số lượng mà phụ thuộc chất lượng thức ăn Điều kiện dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ thành thục mà cịn có ảnh hưởng lớn đến sức sinh sản thực tế Khi số lượng thức ăn đầy đủ chất lượng phù hợp điều kiện tốt cho trình thành thục sinh dục Hiện tượng sinh sản q trình thích nghi nhằm trì nịi giống Để chuẩn bị cho mùa sinh sản, trước cá phải trải qua thời kỳ tích luỹ chất dinh dưỡng Qui luật chung loài cá trước mùa thành thục sinh dục, cá có thời gian tăng cường độ bắt mồi, tích luỹ chất dinh dưỡng Trong tự nhiên thông thường trước mùa sinh sản thời kỳ vỗ béo, thể tăng khối lượng, chiều dài, độ béo Các lồi cá có thời kỳ vỗ béo dài ngắn khác tuỳ loài Muốn cho việc sinh sản đạt kết quả, cá nuôi ao phải trải qua thời kỳ vỗ béo Các chất dinh dưỡng tích luỹ từ trước sử dụng cho hoạt động phát dục Sự tích luỹ vật chất thời kỳ đầu ni vỗ quan trọng Vật chất cung cấp cho giai đoạn chủ yếu hấp thụ trực tiếp từ thức ăn bên ngồi Cịn giai đoạn ni vỗ thành thục, nguồn dinh dưỡng cung cấp cho buồng trứng chủ yếu điều tiết nội Thức ăn nguồn vật chất cho sinh trưởng, lượng cho trao đổi chất mà nguyên liệu cung cấp cho buồng trứng tinh sào Những cá đói có hệ số thành thục thấp không thành thục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com yếu tố khác môi trường thời gian thành thục trước vụ đẻ thuận lợi Những cá thời kỳ tạo noãn hồng bị đói thời gian dài buồng trứng bị thối hố tiêu biến Thức ăn ni vỗ cá bố mẹ có ảnh hưởng đến chất lượng trứng tỷ lệ sống cá (Wantanabe et al., 1985)(Trích Đặng Văn Trường ctv., 2011) 2.2.2 Kích thích sinh sản nhân tạo Kích thích sinh sản đóng vai trị quan trọng thực tiển sản xuất lồi cá ni Trong điều kiện nuôi, cá không sinh sản tự phát Các nguyên nhân ức chế sinh sản chưa biết đến, liên quan đến stress thiếu yếu tố môi trường gây sinh sản tự nhiên Sự phát triển tuyến sinh dục tái thành thục thường xãy cách bình thường cá ni, ức chế q trình sinh sản gây yếu tố ngăn cản thành thục cuối chín rụng trứng Đa số lồi cá ni vỗ ao với chế độ dinh dưỡng điều kiện sinh thái thích hợp cá thành thục sinh dục Kích thích sinh sản cá tiêm hoạt chất hormone có khả trực tiếp hay gián tiếp đưa đa số noãn bào chuyển sang giai đoạn chín rụng trứng, trở nên cần thiết để vượt qua trở ngại kích thích cá đẻ (Đặng Văn Trường ctv., 2011) Tùy loài cá mà sử dụng loại hormon khác để kết sinh sản đạt tỷ lệ cao Theo Huỳnh Hữu Ngãi (2009), cá Hô, năm 2007 2008 loại liều lượng kích dục tố để kích thích sinh sản cá thể bảng 2.1 sau: Bảng 2.1 Loại liều lượng kích thích tố sinh sản cá Hơ, thực năm 2007 2008 Liều sơ bộ/kg Liều định/kg Năm loại kích thích tố Cá Cá đực Cá Cá đực Não thùy (mg) 1-2,5 3,5-4 1,75-2 HCG (UI) 500 2.000-4.000 1.000-2.000 2007 Não thùy (mg) 1,5-3 0,75 1,5-2,5 LH-Rha (ug) 180-200 90-100 DOM (mg) 18-20 9-10 Não thùy (mg) 2008 HCG (UI) 500 4.000 2.000 (Nguồn: Huỳnh Hữu Ngãi, 2009) Sau cá đẻ sử dụng phương pháp thụ tinh khô cho trứng, trứng thụ tinh cho vào bể composite để ấp, bể có nước chảy sục khí liên tục (Huỳnh Hữu Ngãi, 2009) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.3 Sự phát triển phôi hậu phôi Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), sau trứng thụ tinh trở thành hợp tử hình thành màng sơ cấp trương lên với màng thụ tinh Kết tạo khoảng trống xung quanh trứng (gọi xoang bao trứng) chứa đầy nước, có tác dụng môi trường đệm (bảo vệ cho phôi phát triển) Mức độ trương nước khác theo loài, cao trứng bán trơi Q trình phát triển phôi từ lúc thụ tinh, tạo hợp tử từ kết hợp tinh trùng trứng trải qua trình biến đổi với nhiều giai đoạn Cuối cá thể trưởng thành, hoàn chỉnh, bao gồm nhiều tượng sinh học quan trọng Tốc độ phát triển cá thể nhanh hay chậm phụ thuộc vào lồi, điều kiện mơi trường (Nhiệt độ, pH, Oxy,…) số tác nhân khác Theo Đặng Văn Trường ctv (2011), trình phát triển phôi hậu phôi cá trải qua giai đoạn sau: a Giai đoạn I Ngay rơi vào nước bắt đầu hoạt hoá trứng Trước tiên tách màng thụ tinh tạo xoang quanh nỗn (periviteline) thơng bào vỏ (các hạt vỏ) trương nước vỡ Quá trình vỡ hạt vỏ làm cho lớp tế bào chất vỏ tách làm đôi Bên chứa đầy chất dịch xuất khe quanh nỗn Phần ngồi lớp vỏ, với phần chất chứa hạt vỏ gắn với màng nỗn hồng màng phóng xạ tạo nên màng thụ tinh Phần lớp vỏ đơng đặc lại hình thành lớp vỏ trứng thụ tinh Một phần chất hạt vỏ tiếp tục hấp thụ nước làm cho xoang quanh noãn tiếp tục lớn lên Màng thụ tinh xoang quanh nỗn có vai trị ngăn cản không cho tinh trùng khác xâm nhập (Ginzburg, 1961) Trong nỗn bào có khơng bào chứa số chất đặc biệt mà sau thụ tinh chất tiết thúc đẩy hút nước làm trứng trương lên (Sakun, 1960; Zotin, 1961) Sự hình thành xoang quanh noãn tạo khoảng trống màng trứng phía ngồi nỗn hồng bên phôi phát triển sau Bên dịch periviteline có áp suất thẩm thấu cao để hấp thụ nước từ bên ngồi Sự tăng kích thước sau thụ tinh nhiều tác giả cho tượng có lợi tạo khoảng khơng gian cho phơi phát triển, giúp cho phôi cử động cách tự do, tăng cường xáo trộn chất dịch quanh nỗn hồng cải thiện điều kiện trao đổi khí q trình phát triển (S G Soin,…) Lúc màng trứng căng phồng giống bóng bơm đầy Màng thụ tinh trở nên cứng lại đóng vai trị bảo vệ cho phôi phát triển sau 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Theo Pravdin (1973), điều kiện khí tượng thủy văn làm thay đổi mùa vụ đẻ trứng mà làm thay đổi thân đẻ trứng Sức sinh sản lồi biểu thích nghi lồi với điều kiện mơi trường, với tồn vong lồi (Mai Đình Yên ctv., 1979) Vì vậy, việc kiểm tra biến động yếu tố môi trường khâu quan trọng việc kích thích cá sinh sản Các tiêu môi trường cần xác định tương tự ao cá bố mẹ, bao gồm: Nhiệt độ, pH, oxy hòa tan thu số kết quả, thể bảng 4.4 sau: Bảng 4.4 Kết theo dõi số tiêu môi trường bể nhốt cá Yếu tố mơi trường Sáng Chiều Giá trị trung bình Nhiệt độ (oC) 28,5 30,0 29,3 pH Oxy hòa tan (mg/l) 7,50 4,75 8,00 5,20 7,80 5,00 Nhiệt độ: giai đoạn phát triển cá nói chung buồng trứng nói riêng địi hỏi mức độ nhiệt độ khác Khi nhiệt độ thấp thích hợp cho tích luỹ vật chất dinh dưỡng, cịn nhiệt độ cao lại thích hợp cho q trình thành thục tuyến sinh dục (Nicolski, 1967) Nhiệt độ thích hợp cho đa số lồi cá ni nhiệt đới từ 20 – 30 oC (Đặng Ngọc Thanh, 1974) Ở nhiệt độ mơi trường thí nghiệm dao động từ 28,5 – 30,0 oC điều kiện thích hợp để cá sinh sản DO: Hàm lượng oxy hoà tan yếu tố quan trọng giúp cho q trình oxy hố tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cá bắt mồi, sinh trưởng, phát dục sinh sản Hàm lượng oxy hoà tan thấp nước có khuynh hướng bất lợi ức chế phát triển tuyến sinh dục Theo Boyd (1990) (trích Phạm Minh Thành ctv., 2008), giá trị oxy hòa tan thích hợp cho cá từ mg/l trở lên Ham lượng oxy hồ tan trung bình thí nghiệm 5mg/ l, điều kiện thuận lợi để cá đẻ pH: Khoảng pH thích hợp cho tơm cá nước dao động từ – (Boyd, 1990) pH yếu tố có tác dụng tương tự oxy hoà tan nhiệt độ Sự sinh sản cá có phạm vi thích ứng định nhân tố Trong điều kiện thí nghiệm, yếu tố pH điều phạm vi thích hợp 7,5 – 8,0 Tóm lại, yếu tố làm cho cá đẻ có tính chất tổng hợp, yếu tố riêng lẻ không làm cho cá chuyển trạng thái đẻ Ngược lại, yếu tố nhiệt độ, oxy hoà tan, pH vượt phạm vi cho phép, dù yếu tố khác có phối hợp tốt gây bất lợi đến sinh sản cá Như vậy, yếu tố môi trường thể bảng 4.4 thích hợp cho cá Hơ sinh sản 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3.2 Một số tiêu sinh sản Sức sinh sản số quan trọng phản ánh mức độ tồn lồi (pravdin, 1963) Theo Mai Đình n ctv (1979), sức sinh sản điều chỉnh thông qua dinh dưỡng, thức ăn phong phú, đầy đủ, sức sinh sản cá tăng lên Sau tiêu thành thục, điều kiện môi trường thí nghiệm kiểm tra xong tiến hành tiêm kích dục tố cho cá, vào lúc 10 15 phút ngày 14/05/2012, cá tiêm liều, thời gian liều sơ liều định cách kết đánh giá thông qua số số sinh học sinh sản cá trình Bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết theo dõi số tiêu sinh sản Các tiêu theo dõi Thời gian hiệu ứng thuốc (giờ) Tỉ lệ cá đẻ (%) Sức sinh sản thực tế (trứng/kg ♀) Tỷ lệ thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) Tỷ lệ dị hình (%) Nghiệm thức 7,25±0,09a 100a 7,1±0,09a 100a 16593±888a 15903±731a 90,33±1,53a 89,28±1,86a 2,67±0,58a 79,00±3,61b 77,49±4,98b 3,67±1,15a Ghi chú: Các giá trị thể số trung bình ± độ lệch chuẩn, dịng có chữ khác khác biệt có ý nghĩa thống kê mức p < 0,05 Qua bảng 4.5 ta nhận thấy: Thời gian hiệu ứng thuốc: thời gian tính sau tiêm liều định đến cá bắt đầu rụng trứng đồng loạt Thời gian hiệu ứng thuốc phụ thuộc vào nhiều nhân tố quan trọng biến động nhiệt độ mơi trường, chất kích thích tố loài, theo Nguyễn Tường Anh (1999), điều kiện, lồi cá khác thời gian hiệu ứng khác Thời gian hiệu ứng thuốc cá Hô từ – giờ, nhiệt độ nước 28 – 30 oC (Huỳnh Hữu Ngãi, 2009) Như vậy, thời gian hiệu ứng thuốc thí nghiệm 7,25±0,09 giờ; 7,1±0,09 giờ, nhiệt độ nước 28,5 – 30 oC hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên thời gian hiệu ứng thuốc nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức p >0,05 Tỷ lệ cá đẻ, sức sinh sản thực tế: Ở số loài cá hạ nhiệt độ yếu tố kích thích, hoạt hố hệ nội tiết cá Trong thực tế sản xuất giống cá miền bắc nước ta vào mùa hè, sau đợt nắng kéo dài, trời mưa vài hôm nhiệt độ nước hạ vài độ tiến hành sinh sản cá mè, trắm, trơi đã thành thục cá đẻ tốt kết thu tốt so với trường hợp kích thích cá đẻ ngày nóng (Nguyễn Tường Anh, 1999) 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ở thí nghiệm đạt tỷ lệ đẻ 100%, điều lý giải rằng: Cá kiểm tra trứng, đa số tế bào trứng giai đoạn IV, nên kích thích kích dục tố HCG với liều lượng khác kết hợp với não thùy nghiệm thức tỷ lệ rụng trứng cao, theo Nguyễn Tường Anh (2005), não thùy làm cho tuyến sinh dục phát triển, thúc đẩy thành thục hoàn toàn gây chín rụng trứng Cũng theo Nguyễn Tường Anh (1999), cá thành thục, thay đổi nhiệt độ mơi trường thời gian ngắn, có ý nghĩa yếu tố hoạt hóa máy nội tiết sinh sản Bởi tiến hành kích thích cá sinh sản có áp dụng việc kích thích nước trời bắt đầu mưa liên tục sau cá tiêm liều định, điều kiện thích hợp với lồi cá có tập tính di cư sinh sản cá Hơ Vì vậy, với điều kiện thuận lợi trứng rụng đồng loạt có đẻ rơi rớt mơi trường nước dù khơng có thúc dục cá đực phát kịp thời nên số lượng trứng đẻ đạt tiêu trung bình (kết nghiệm thức 16.593±888 trứng/ kg cá cái; 15.903±731 trứng/ kg cá cái) so với kết năm trước, theo Huỳnh Hữu Ngãi (2009), sức sinh sản thực tế cá Hô năm 2005 đạt: 14.099 trứng/ kg, năm 2006 đạt: 21.048 trứng/ kg, năm 2007 đạt: 8.868 trứng/ kg, năm 2008 đạt: 18.417 trứng/ kg Nhưng khác biệt nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức p >0,05 Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ dị hình: qua kết thí nghiệm tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở nghiệm thức có chênh lệch rỏ (lần lượt 90,33±1,53 (%) 89,28±1,86 (%), nghiệm thức1 89,28±1,86 (%) nghiệm thức 77,49±4,98 (%)) Theo quan sát trứng cho thấy hai nghiệm thức trứng giai đoạn IV sẵn sàng tham gia sinh sản Vì vậy, khác biệt tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở nghiệm thức thấp nghiệm thức chất lượng tinh trùng cá đực không tốt, cá Hô đực khỏe động, vào thời điểm sinh sản nên trình đánh bắt, vận chuyển cá lên bể đẻ tiêm kích dục tố khó tránh khỏi xay xác làm tinh trùng bị thất dẫn đến chất lượng thụ tinh khơng cịn đảm bảo Vì theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), tinh trùng cá chín muồi dễ dàng ngồi có tác động học, cá quẫy mạnh Bên cạnh đó, liều lượng kích dục tố chưa phù hợp yếu tố dẫn đến kết Sự khác biệt tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê, mức p 0,05 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.4 Sự phát triển phôi cá Hô Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), phát triển phôi bắt đầu sau trứng thụ tinh trở thành hợp tử, trải qua nhiều thời kì khác Mỗi thời kì có thời điểm xuất thời gian cần để hoàn thành khác theo loài 4.4.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Khi so sánh tác động yếu tố môi trường tới giai đoạn phát triển chu kì sống cá giai đoạn phôi thể nhảy cảm Sự nhảy cảm phôi thể rõ yếu tố mơi trường có trị số gần với giá trị ngưỡng chúng cho phát triển phôi ( Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 ) Sau trứng thụ tinh tiến hành ấp trứng Trứng bố trí vào bể composite 700 lít có sục khí liên tục Theo dõi số tiêu mơi trường nước thu kết sau: Bảng 4.6 Kết theo dõi số tiêu môi trường bể ấp Yếu tố môi trường Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung bình Nhiệt độ (oC) 27 28,2 27,64±0,45 pH Oxy hòa tan (mg/l) 7,4 8,3 3,34 6,05 7,9±0,35 4,73±0,92 Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), hầu hết lồi cá ni có xuất xứ đồng sơng Cửu Long vùng phân bố có vĩ độ thấp nhiệt độ thích hợp cho phơi phát triển từ 27 – 31oC, hàm lượng oxy hòa tan thấp mg/l phơi chết ngạt; phơi phát triển bình thường hàm lượng oxy từ mg/l trở lên phơi khơng có khả phát triển mơi trường có pH cao hay thấp( pH nhỏ pH lớn 9) Kết Bảng 4.6 cho thấy, thời gian thí nghiệm yếu tố môi trường tương đối ổn định, mức thích hợp khơng có chênh lệch lớn buổi sáng buổi chiều, nhiệt độ từ 27 – 28,2 oC, hàm lượng oxy hòa tan 3,34 – 6,05 mg/l, pH từ 7,4 – 8,3 Đối với qúa trình tạo nỗn hồng nhiệt độ cần thiết cho trao đổi chất, cho tích lũy nỗn hồng (Đặng Văn Trường ctv., 2011) Khi nhiệt độ giảm phản ứng thể diễn chậm lại (Nguyễn Đình Dậu, 1999) Vì vậy, khoảng nhiệt độ thấp từ 27 – 28,2 oC phơi phát triển tốc độ phát triển chậm lại 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.4.2 Kết theo dõi q trình phát triển phơi Trứng cá hô thuộc loại trứng bán trôi tương tự số loài cá khác như: cá mè trắng, mè hoa, mè vinh, trắm cỏ, trôi ấn độ,… Trứng cá hơ vuốt có đường kính từ 1,19 – 1,4 mm Sau trương nước, trứng lơ lững điều kiện có nước chảy nhẹ Sử dụng kính hiển vi để quan sát q trình phát triển phơi cá Trong điều kiện thí nghiệm nhiệt độ dao động từ 27 – 28,2 oC, thời gian phát triển phôi cá hô 16 Thời gian từ nở đến cá tiêu biến hết nỗn hồng 70 – 75 Sự phát triển phơi trình bày bảng 4.7 hình 4.3 Bảng 4.7 Q trình phát triển phơi hậu phôi cá Hô Thời gian sau thụ tinh Giờ Phút 00 00 00 15 00 25 00 40 00 50 10 25 45 50 40 10 50 50 40 56 40 50 30 55 10 10 12 00 13 30 16 06 70 - 75 00 Giai đoạn phát triển Trứng thụ tinh Đĩa phôi lồi lên tế bào tế bào tế bào 16 tế bào 32 tế bào 64 tế bào Nhiều tế bào Phôi dâu Phôi nang cao Phôi nang thấp Đầu phôi vị Giữa phôi vị Cuối phôi vị Xuất bọc mắt Phôi thần kinh (dây sống) Hình thành đốt Hình thành đốt Nhiều đốt Phôi cử động Phôi cử động mạnh (sắp nở) Cá nở Cá hết nỗn hồng 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trứng thụ tinh tế bào Đĩa phôi tế bào tế bào Nhiều tế bào Phôi dâu Phôi nang cao Phôi nang thấp Đầu phôi vị Giữa phôi vị Cuối phôi vị Bộc mắt Phôi thần kinh đốt 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhiều đốt Phôi cử động Phôi cử động mạnh ( nở) Cá nở Cá nở sau 65 Hình 4.3 Sự phát triển phôi cá Hô Theo Dương Thuý Yên (2003), thời gian nở trứng tuỳ thuộc vào đặc tính lồi điều kiện mơi trường, đặc biệt nhiệt độ Do trời mưa liên tục làm nhiệt độ bể ấp mức thấp từ 27 – 28,2 oC nên thời gian chuyển giai đoạn thời gian nở cá kéo dài, theo Thi Thanh Vinh (2008), thời gian phát triển phôi cá hô từ 12 -13 giờ, 27,8 – 29,4 oC Từ kết đưa đến kết luận, giai đoạn phôi, nhiệt độ giữ vai trò định đến sinh trưởng phát triển, đến cá nở phụ thuộc giảm dần Điều hồn tồn với nhận định Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009) Ở thời kỳ trứng, thời gian cần thiết để hoàn thành thời kỳ khác theo loài, khác theo điều kiện sống nhiệt độ 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.5 Xác định thời gian cá dinh dưỡng nỗn hồng 4.5.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Kết theo dõi điều kiện mơi trường q trình thí nghiệm thể bảng 4.8 sau: Bảng 4.8 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung bình Nhiệt độ (oC) 27 28,5 27,75±0,55 pH 7,5 7,23±0,17 3,9 5,2 4,44±0,44 Yếu tố mơi trường Oxy hịa tan (mg/l) Qua Bảng 4.8 cho thấy nhiệt độ biến động từ 27 oC – 28,5 oC; độ pH – 7,5; trình thí nghiệm hệ thống sục khí vận hành liên tục nên hàm lượng oxy hòa tan ổn định, thường xuyên đạt giá trị từ 3,9 – 5,2 mg/l Giá trị đảm bảo cho trình phát triển cá thuận lợi Như vậy, điều kiện môi trường q trình thí nghiệm nằm phạm vi cho phép để sống phát triển cá diễn bình thường 4.5.2 Kết xác định thời gian cá dinh dưỡng nỗn hồng Quan sát cá Hô nở đĩa Petri mắt thường có hỗ trợ trắc vi thị kính Thấy rằng, cá Hơ nở có chiều dài từ 3,6 – 3,8 mm, khối nỗn hồng to nên cá không bơi lội mà nằm cử động chỗ 24 sau nở cá di chuyển, vận động chuyển chỗ, không bơi lội nước Sau nở - ngày khối nỗn hồng nhỏ lại, lúc cá di chuyển nước tự trước Cá 16 Cá nở 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 30 45 65 Hình 4.4 Mức độ tiêu biến nỗn hồng cá hô sau nở Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), vào cuối thời kỳ phôi tự do, nỗn hồng sử dụng nhiều tới mức gần hết cá xuất phase hỗn dưỡng, lúc cá vừa dinh dưỡng lượng từ noãn hoàng, lại vừa dinh dưỡng lượng từ thức ăn tiếp nhận môi trường Sự tiêu biến nỗn hồng đánh giá thơng qua thu hẹp đường kính theo thời điểm khác (thời gian sau nở) Theo kết đạt hình 4.6, nhận thấy thời gian để cá tiêu biến hết nỗn hồng 70 – 75 giờ, nhiệt độ 27,0 – 28,5 oC, theo Thi Thanh Vinh (2008), thời gian tiêu biến hết nỗn hồng 65 – 70 giờ, 27,8 – 29,4 oC Theo Nikonsky (1964), cá động vật biến nhiệt, nhiệt độ thể cá biến đổi nhanh theo nhiệt độ môi trường Do đó, thay đổi nhỏ nhiệt độ điều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống cá Khi nhiệt độ giảm, phản ứng thể diễn châm Như vậy, với kết thời gian tiêu biến hết nỗn hồng kéo dài so với kết tác giả trước chủ yếu yếu tố nhiệt độ gây Điều hoàn toàn với nhận định 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.6 Xác đinh thời điểm cá bắt đầu ăn Hầu hết loài cá điều sử dụng thức ăn trước tiêu biến hết nỗn hồng (Heming and Buddington, 1988) thức ăn phù hợp cá ưa thích động vật phiêu sinh có kích thước phù hợp với khả bắt mồi cá mang tính đặc trưng lồi (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) 4.6.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Thí nghiệm xác định thời điểm cá bắt đầu sử dụng thức ăn thực khoảng dao động nhiệt độ, pH oxy hoà tan là: 27 – 28,5 oC; 7,0 7,5; 3,9 – 5,2 mg/ L Như vậy, yếu tố môi trường thí nghiệm phù hợp cho phát triển cá không làm sai lệch kết nghiên cứu 4.6.2 Kết xác định thời điểm cá bắt đầu ăn ngồi Trong giai đoạn đầu khối nỗn hồng cung cấp lượng dinh dưỡng để cá tăng trưởng tối ưu, lượng nỗn hồng sử dụng gần hết cá buộc phải tập sử dụng thêm thức ăn ngồi mơi trường để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể (Rana, 1990) Ở loài cá khác thời điểm kết thúc nỗn hồng khác Theo kết trên, cá Hô bắt đầu sử dụng thức ăn ngồi mơi trường kích thước nỗn hồng chưa hồn tồn tiêu biến Thời điểm cá bắt đầu sử dụng thức ăn sớm, trước khối nỗn hồng sử dụng hết nghiên cứu cơng bố nhiều lồi cá Chẳng hạn cá kết (Micronema bleekeri) bắt đầu sử dụng thức ăn 45 sau nở, thời gian tiêu biến nỗn hồng 72 sau nở (Nguyễn Văn Triều ctv., 2008), đối tượng cá kết, thời gian bắt đầu ăn thức ăn ngày tuổi thứ (Trần Ngọc Tuyền, 2008) Cá Pangasius bocourti, tác giả nhận định cá ăn 48 sau nở chưa sử dụng hết nỗn hồng (Hung et al., (2002) Cá Scophthalmus maximus bắt đầu ăn thức ăn từ ngày thứ sau nở, thời gian tiêu biến hết nỗn hồng vào ngày thứ 15 oC (Moran et al., 1990) Như vậy, kết nghiên cứu đạt được, cá Hô bắt đầu ăn thức ăn 60 - 65 giờ, thời gian tiêu biến hết nỗn hồng kéo dài đến 70 – 75 sau nở Thông qua kết giúp khẳng định thời gian bắt đầu dinh dưỡng ngồi cá Hơ sớm để khối nỗn hồng tiêu biến hồn tồn Xác định thời điểm cá bắt đầu sử dụng thức ăn ngồi có ý nghĩa quan trọng ni cá Thơng qua giúp người ni cung cấp thức ăn lúc cho cá vào giai đoạn 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Cá Hô thành thục sinh dục sau tháng nuôi vỗ thức ăn viên với phần từ – 5%, tỷ lệ thành thục đạt cá 8,82%, cá đực 34,6% Kích thích sinh sản cá HCG + não thuỳ thu kết sau: Nghiệm thức 1: Thời gian hiệu ứng thuốc 7,25±0,09 giờ; tỷ lệ cá đẻ 100%; sức sinh sản thực tế 16593±888 trứng/kg ♀; tỷ lệ thụ tinh 90,33±1,53%, tỷ lệ nở 89,28±1,86%; tỷ lệ dị hình 2,67±0,58% Nghiệm thức 2: Thời gian hiệu ứng thuốc 7,1±0,09 giờ; tỷ lệ cá đẻ 100%; sức sinh sản thực tế 15903±731 trứng/kg ♀; tỷ lệ thụ tinh 79,00±3,61%; tỷ lệ nở 77,49±4,98%; tỷ lệ dị hình 3,67±1,15% Quá trình phát triển phơi: nhiệt độ dao động từ 27,5 – 28 oC, trứng cá Hô nở sau 16 Thời gian để cá tiêu biến hết noãn hoàng từ 70 – 75 giờ, cá sử dụng thức ăn vào lúc 60 – 65 (sau cá nở), nhiệt độ 27 – 28,5 oC 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu kích thích cá Hơ sinh sản kích dục tố HCG + Não thùy, để bước tăng số lượng đàn cá nuôi thương phẩm cân số lượng đàn cá tự nhiên 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: A.F Poulsen, K.G Hortle, J.Valbo-Jorgensen, S Chan, C.K Chuon, S Viravong, K Bouakhamvongsa, U Suntornratana, N Yoorong, Nguyễn Thanh Tùng Trần Quốc Bảo, 2005 Phân bố sinh thái số lồi cá sơng quan trọng hạ lưu sông Mê Công Bộ Thuỷ sản, 1996 Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp, 616 trang Dương Thuý Yên, 2003 Khảo sát số tính trạng hình thái, sinh trưởng sinh lý cá basa (Pangasius bocourti) cá tra (Pangasius hypophthalmus) lai chúng Luận văn thạc sĩ 60 trang Đặng Ngọc Thanh, 1974 Thủy sinh học đại cương Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 214 trang Đặng Văn Trường, Phạm Văn Khánh, Phạm Văn Sáng, Nguyễn Cử Thiện, 2011 Kỷ thuật sản xuất giống nuôi thủy sản nước Trung tâm quốc gia thủy sản nước Nam Đặng Văn Trường, Phạm Văn Khánh, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Thanh Nhân, Trần Hữu Phúc, 2008 Kết bước đầu sinh sản nhân tạo cá Chạch Lấu (Mastacembelus favus, Hora 1923) Tuyển tập nghề cá sông Cữu Long 464 trang Huỳnh Hữu Ngãi, 2009 Thuần dưỡng, tái tạo phát triển cá Hô (Catlocarpio siamensis) Báo cáo khoa học – Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II 67 trang Huỳnh Hữu Ngãi, Nguyễn Minh Thành, Trịnh Quốc Trọng, Thi Thanh Vinh, Đặng Văn Trường, Phạm Đình Khơi, Lê Trung Đỉnh, Nguyễn Thanh Nhân, Đinh Văn Chơn, 2008 Kết bước đầu sinh sản nhân tạo cá Bông Lau (Pangasius krempfi, Fang Chaux 1949) Tuyển tập nghề cá sông Cữu Long 464 trang Kent G Hortle, Lieng Sopha, Em Samy and Zeb Hogan, 2005 Gắn thẻ phóng thích lồi cá song Mê Cơng có kích cỡ khổng lồ Campuchia Catch and culture Nhà xuất Nông nghiệp 38 trang Lã Ánh Nguyệt, 2011 Nghiên cứu bổ sung sở sinh học kỹ thuật sản xuất giống cá thát lát còm (Notocterus chitala) Đồng sông Cữu Long Luận văn cao học Nuôi Trồng Thủy Sản Trường ĐHCT 89 trang Lê Như Xuân Phạm Minh Thành, 1994 Chất lượng nước - Thuỷ sinh vật trạng nuôi thuỷ sản tỉnh Cần Thơ Báo cáo khoa học Sở Nông Nghiệp Cần Thơ Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai Trần Mai Thiên, 1979 Ngư loại học Nhà xuất Đại học Trung Học Chuyên Nghiệp 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan, 1992 Định loại loài cá nước nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội MRC, 2005 Phân bố sinh thái số lồi cá sơng quan trọng hạ lưu sơng Mê Công, Uỷ hội sông Mê Công Nhà xuất Nông ngiệp 120 trang Nicolski, G, V, 1963 Sinh thái học (Nguyễn Văn Thái, Trần Đình Trọng Mai Đình Yên dịch) Nhà Xuất Bản Đại học- THCN Ngô Vương Hiếu Tính, 2008 Nghiên cứu kích thích sinh sản ương cá Leo (Wallago attu, Schneider, 1801) Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đình Dậu, 1999 Sinh lý học người động vật Tủ sách trường Đại học Khoa học tự nhiên 665 trang Nguyễn Đức Tuân, 2004 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm http://www.ficen.org.vn/details.asp?Object=22&News_ID=20630450 Nguyễn Ngọc Linh, 2006 Nghiên cứu giải pháp nâng cao tỷ lệ sống cá Dĩa (Symphysodon aequiasciata) kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Chép Nhật (Cyprinus carpio) Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Tường Anh, 1999 Một số vấn đề nội tiết học sinh sản cá Nhà xuất Nông nghiệp 238 trang Nguyễn Tường Anh, 2005 Kỹ thuật sản xuất giống số lồi cá ni Nhà xuất Nơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hảo Ngơ Sỹ Vân, 1993 Cá Nước Việt Nam, tập I họ cá chép (Cyprinidae), trang 267 – 269 Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long Nguyễn Anh Tuấn, 2008 Nghiên cứu ương giống cá kết (Micronema bleekeri) loại thức ăn khác Tạp chí khoa học, 2008 (2): 67 – 75 Trường ĐHCT Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất giống Nhà xuất Nơng Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Phú Hùng, 2007 Nghiên cứu biện pháp sản xuất giống cá Thát Lát Còm (Chitala chitala) Luận văn cao học – Khoa thuỷ sản – Trường Đại Học Cần Thơ Phạm Văn Khánh, 2005 Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất giống nuôi thương thẩm cá cóc (Cyclocheilichthys enoplos Bleeker, 1850) Đồng sơng Cửu Long, 56 trang Phan Văn Kỳ, 2003 Thử nghiệm dùng Hormon Steroid gây rụng trứng lồi cá mè vinh, he vàng Luận văn Tiến sĩ - Khoa Thuỷ Sản - Trường Đại học Cần Thơ 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Pravdin I.F 1973, Hướng dẫn nghiên cứu cá, dịch Phạm Thị Minh Giang Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Ngọc Tuyền, 2008 Ngiên cứu đặc điểm dinh dưỡng thức ăn cho cá kết (Micronema bleekeri) giai đoạn từ bột lên giống Luận án thạc sĩ Nuôi Trồng Thủy Sản Trường ĐHCT 59 trang Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Dinh dưỡng thức ăn thuỷ sản Nhà xuất Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Phương Lan, 2008 Ảnh hưởng kích dục tố lên q trình sinh sản cá Bống tượng (Oxyeleotris marmoratus, Bleekr) Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 2000 Giáo trình phân tích chất lượng nước quản lý mơi trường nước ao Khoa Thuỷ Sản - Trường Đại học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 2004 Giáo trình phân tích chất lượng nước quản lí mơi trường ao ni Khoa Thuỷ Sản - Trường Đại học Cần Thơ Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1982 Định loại cá nước vùng Đồng sông Cửu Long Đại Học Cần Thơ 361 trang Võ Minh Khôi, 2007 Thử nghiệm liều lượng HCG khác đến sinh sản cá Lóc bơng (Channa micropeltes) bể nhựa Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ Võ Như Mĩ, 2008 Nghiên cứu kích thích sinh sản cá Chốt trắng (Mystus planiceps, Cuvier and Valenciennes, 1839) Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiếng Anh: Heming T A and R K.Buddington 1988 Yolk absorption in embryonic and lavar fishes In: W S Hoar and D J Randall (Editor) The physiolory of developing fish Fish physiolory Vol 11: 107 – 446 Hung Le Thanh, N A Tuan, P Cacot and J R Lazard 2002 Larval rearing of the Asian Catfish, Pangasius bocourti (Siluroidei, Pangasiidae): alternative feeds and weaning time Aquaculture 212: 115 – 127 Lein Ingrid and I Holmefjord 1992 Age at first feeding of Atlantic halibut lavae Aquaculture 105: 157 – 164 Moran Munilla R., J P Satark and A Barbour, 1990 The role of exogennous enzimes in digestion in cultured turbot larvae (Scophthalmus maximus) Aquaculture 88: 337 – 350 Rana K J 1990 Inflence of incubation temperature on O niloticus eggs and fry II Suvival, growth and feeding of fly developing solely on their yolk reserves Aquaculture 87: 183 – 195 Watanabe Takeshi, C Kitajima and S Fujita 1983 Nutritional values of live organisms used in Japan for mass propagation of fish Aquaculture 34: 115 – 143 Wolford J and T J Lam 1993 Development of digestive tract and proteolytic enzyme activity in sea bass (Lates calcarifer) larvae and juveniles Aquaculture 109: 187 – 205 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... cho cá, vào lúc 10 15 phút ngày 14/05/2012, cá tiêm liều, thời gian liều sơ liều định cách kết đánh giá thông qua số số sinh học sinh sản cá trình Bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết theo dõi số tiêu sinh sản. .. sinh sản cá 4.2.2 Kết kích thích sinh sản cá Trong việc sinh sản nhân tạo lồi cá sơng Mê Cơng, đặc biệt loài cá quý đưa vào danh sách đỏ việc tìm giải pháp sinh sản hiệu để đàn cá khôi phục phát. .. Giai đoạn phát triển Trứng thụ tinh Đĩa phôi lồi lên tế bào tế bào tế bào 16 tế bào 32 tế bào 64 tế bào Nhiều tế bào Phôi dâu Phôi nang cao Phôi nang thấp Đầu phôi vị Giữa phôi vị Cuối phôi vị Xuất