1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối và ảnh hưởng của độ sâu ngập lên sinh khối rừng tràm tỉnh cà mau

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Năm học 2004 - 2005 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH SINH KHỐI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ SÂU NGẬP LÊN SINH KHỐI RỪNG TRÀM (Melaleuca cajuputi) TRÊN ĐẤT THAN BÙN VÀ ĐẤT PHÈN KHU VỰC U MINH HẠ TỈNH CÀ MAU (Evaluation biomass and Effect of submergence depth on growth of Melaleuca planting on peat soil and acid sulfate soil in U Minh Ha area - Ca Mau province) Lê Minh Lộc LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CẦN THƠ - 2005 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Năm học 2004 - 2005 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH SINH KHỐI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ SÂU NGẬP LÊN SINH KHỐI RỪNG TRÀM (Melaleuca cajuputi) TRÊN ĐẤT THAN BÙN VÀ ĐẤT PHÈN KHU VỰC U MINH HẠ TỈNH CÀ MAU (Evaluation biomass and Effect of submergence depth on growth of Melaleuca planting on peat soil and acid sulffate Soil in U Minh Ha area - Ca Mau province) Lê Minh Lộc Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Khoa học Môi trường Mã số: 60 85 02 Đã bảo vệ duyệt Hiệu trưởng: PGs Ts Lê Quang Minh Trưởng Khoa CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGs Ts Nguyễn Bảo Vệ Ts Võ Thị Gương PGs Ts Lê Quang Trí CẦN THƠ – 2005 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận án Lê Minh Lộc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BẢNG TĨM TẮT Q TRÌNH HỌC TẬP, CƠNG TÁC VÀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC KỸ THUẬT Họ tên: LÊ MINH LỘC Lớp: Khoa học Mơi trường Khóa: Ngày sinh: 15/05/1959 Nơi sinh: Thành phố Cần Thơ Cơ quan công tác: Trung Tâm Nghiên Cứu & Ứng Dụng Kỹ Thuật Rừng Ngập Minh Hải Tốt nghiệp đại học: Ngành Lâm Nghiệp, năm 1986 Trường: Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nơi cơng tác từ ngày trường đến nay: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 3/1987-3/2000 Lâm ngư trường Tam Giang III, Trưởng phòng kỹ thuật huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 4/2000-12/2002 Công Ty Dịch vụ kỹ thuật Lâm Đội phó Dội Điều tra Nghiệp Minh Hải Thiết kế rừng 1/2003 - Trung tâm Nghiên cứu & Ứng Trưởng phòng Khoa dụng Kỹ thuật rừng ngập Minh Học Hải, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bồi dưỡng kiến thức nước (từ sau ngày tốt nghiệp đại học) - Hệ sinh thái rừng ngập mặn – chương trình MHO8 – Đại học Cần thơ từ 11-19/10/1996 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: - Sinh khối rừng Đước (Rhizophora apiculata), 1998 Tên đề tài: Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối Ảnh hưởng độ sâu ngập lên sinh khối rừng Tràm (Melaleuca cajuputi) đất than bùn đất phèn khu vực U Minh Hạ tỉnh Cà Mau Người hướng dẫn chính: Ts Võ Thị Gương Người hướng dẫn phụ: PGs Ts Lê Quang Trí Ý kiến nhận xét đơn vị quản lý LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổng số môn học: Tổng số đơn vị học trình học: Điểm trung bình chung học tập: Đã hồn thành chương trình học tập Phịng QLKH - ĐTSĐH Người khai Lê Minh Lộc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CẢM TẠ Nghiên cứu phương pháp đánh giá nhanh sinh khối ảnh hưởng độ sâu ngập lên sinh khối rừng Tràm đất than bùn đất phèn khu vực U Minh Hạ tỉnh Cà Mau cơng việc phức tạp, địi hỏi thời gian kinh phí Đề tài triển khai thực với khối lượng công việc khảo sát trường lớn tỉ mĩ, cần có tham gia hỗ trợ mhiều người Để hoàn thành đề tài nầy, nỗ lực cá nhân, nhận động viên, giúp đở, dẫn nhiệt tình Thầy, Cơ Trường Đại học Cần Thơ, giúp đỡ quan chuyên ngành đồng nghiệp Trong lúc khó khăn nhất, tưởng đề tài khơng thể hoàn thành Tuy nhiên, Sau thời gian dài nỗ lực, đề tài hồn thành Chúng tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ts Võ Thị Gương PGs Ts Lê Quang Trí động viên dẫn tận tình trình thực luận án Cảm ơn Ban Giám Đốc, CB khoa học kỹ thuật viên Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Kỹ thuật Rừng ngập Minh Hải tạo điều kiện hỗ trợ thời gian, trang thiết bị, tài liệu nhân lực tham gia công tác ngoại nghiệp trường Cảm ơn tập thể cán bộ, công nhân viên Lâm Ngư Trường U Minh I, U Minh III, huyện U Minh Lâm Ngư Trường Trần Văn Thời huyện Trần Văn Thời Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Vồ Dơi tỉnh Cà Mau tạo điều kiện ăn, làm việc suốt trình thu thập số liệu trường Đồng thời xin chân thành cảm ơn hỗ trợ kinh phí đào tạo nghiên cứu Dự án CAULESS Đan Mạch suốt thời gian học tập triển khai thực đề tài Chúng xin ghi nhận cảm tạ động viên, khuyến khích Ts Viên Ngọc Nam, ThS Hồ Văn Phúc, ThS Nguyễn Vũ Khơi q trình xây dựng đề cương thực đề tài Tuy nhiên, dù thời gian thực đề tài không ngắn, điều kiện thực có khó khăn khách quan nạn cháy rừng, địa bàn khảo sát tương đối hẹp, nên kết nghiên cứu đề tài chắn cịn có điểm chưa thật hoàn chỉnh Rất mong, nhận dẫn thầy cơ, đóng góp ý kiến nhà khoa học bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Cà Mau, ngày tháng 05 năm 2005 Lê Minh Lộc v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH SINH KHỐI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ SÂU NGẬP LÊN SINH KHỐI RỪNG TRÀM (Melaleuca cajuputi) TRÊN ĐẤT THAN BÙN VÀ ĐẤT PHÈN KHU VỰC U MINH HẠ TỈNH CÀ MAU Mục tiêu đề tài (i) xây dựng phương pháp đánh giá nhanh sinh khối rừng mơ hình tốn học sinh khối (tươi khơ) phân mặt đất Tràm (thân, cành, lá) đất than bùn đất phèn với đường kính thân vị trí ngang ngực (DBH); (ii) làm rõ đặc trưng lâm học rừng Tràm mối quan hệ sinh khối thành phần mặt đất (thân, cành, lá) với DBH đất than bùn đất phèn; (iii) phân tích rõ ảnh hưởng chế độ ngập loại đất đến sinh khối (tươi khô) thành phần mặt đất rừng Tràm Thí nghiệm thực rừng Tràm tuổi 5, 11 khu vực U Minh Hạ sinh trưởng hai loại đất than bùn đất phèn Độ sâu ngập lựa chọn từ thấp 30cm, 30 – 60cm đến sâu 60cm tương ứng với thời gian ngập tháng/năm, – tháng/năm tháng/năm Phương pháp điều tra kết hợp với phân tích so sánh sử dụng q trình thực Kết nghiên cứu cho thấy phân bố N-D rừng Tràm tuổi 5, 11 mơ tả hàm mật độ xác suất Weibull Sinh khối rừng Tràm xác định nhanh ngồi thực địa thơng qua tiêu đường kính thân ngang ngực (DBH) với sai số nhỏ 10%, tiêu sử dụng tốt ước lượng sinh khối nhanh rừng Tràm thực địa Tổng sinh khối phần mặt đất rừng Tràm đất than bùn đất phèn tính tốn hàm số biểu sinh khối lập cho rừng Tràm Tổng sinh khối (TSK) = a x DBHb Với a = 0.258 b = 2.352 Sinh khối (tươi khô) thân, cành, Tràm sinh trưởng đất than bùn đất phèn xác định nhanh ngồi thực địa thông qua mối liên hệ chúng với DBH Trên loại đất tuổi rừng, sinh khối rừng Tràm có khác biệt rõ rệt theo độ sâu ngập Tổng sinh khối rừng Tràm đạt lớn độ ngập 60cm Sự khác biệt sinh khối khơ có ý nghĩa độ sâu ngập khác Ngoài ra, mật độ rừng độ sâu ngập cao ln thấp độ ngập trung bình thấp dẫn đến tổng sinh khối thấp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com So với đất phèn, mật độ rừng tuổi 5, 11 đất than bùn thấp Đường kính trung bình cấp tuổi rừng đất than bùn lớn đất phèn chiều cao trung bình lại thấp Tổng sinh khối suất sinh khối khô rừng đất phèn cao từ 1.3 đến 1.6 lần sinh khối đất than bùn ĐIều nầy giải thích mật độ rừng đất phèn cao gấp đôi so với mật độ đất than bùn _ Evaluation of biomass and effect of submergence depth on growth of Melaleuca planting on peat soil and acid sulfate soil in U Minh Ha area Ca Mau province ABSTRACT The objectives of the study are (i) to find a fast evaluation method to measure Melaleuca forest biomass on the field based on measuring diameter at breast height (DBH) of plant (ii) clarify a number of sylviculture characteristics of five to eleven years old Melaleuca forests and relation between the biomass of above - ground parts (trunks, branches and leaves) and the DBH of plant grown on peat soil and acid sulphate soil; (iii) observe the effects of submergence depth and types of soil on biomass products of Melaleuca forests Experiments were carried out at Melaleuca forests at the ages of 5, and 11 grown on peat soil and acid sulphate soil in U Minh Ha area with the selected submergence depth in a range of less than 30 cm, 30-60 cm and more than 60 cm during a period of less than four months, from four months to seven months and more than seven months on the basis of the application of field survey combined with data analysis method Research results showed that Weibull function can be used to describe N-D distribution of Melaleuca forests at the ages of 5, and 11 Melaleuca forest biomass can be fast evaluated on the field based on the DBH of plant with the error of less than 10%, which is considered as a reliable level Total biomass of Melaleuca on peat soil and acid sulphate soil can be calculated by using the equation below and Biomass deducible table for Melaleuca forest was formulated Total biomass (TB) = a x DBHb Where a = 0.258 and b = 2.352 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com The biomass (raw and dry) of trunks, branches and leaves of Melaleuca trees living on peat soil and acid sulphate soil can be fast calculated on the field using the correlation with DBH On the same type of soil and with the same age class, the growth of Melaleuca forest was markedly affected by the depth of submergence The best growth of Melaleuca trees, which was indicated by trunk biomass, was found in submergence depth of less than 30cm, while the worst was found in the depth of more than 60cm The difference of dry biomass was also significant between different flood levels In addition, the density of Melaleuca forest at high submergence level was always lower than that at average and shallow levels which resulted in reduced total biomass The density of Melaleuca forests at the ages of 5, and 11 found on peat soil was lower than that on acid sulphate soil Average diameter of trees in Melaleuca forests at the ages of 5, and 11 on peat soil was larger than that on acid sulphate soil, but their average height was lower Total dry biomass and biomass products of forests on acid sulphate soil were 1.3 – 1.6 higher than those on peat soil This result can be explained due to the density of Melaleuca forest on acid sulphate soil was about twice as much as that on peat soil LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lý lịch khoa học iii Cảm tạ v Tóm lược vi Abstract viii Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt xiii Danh sách bảng xiv Danh sách hình xv Chương 1:MỞ ĐẦU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử nguồn gốc Tràm 2.2 Các đặc điểm sinh thái, phân bố, sinh trưởng giá trị sử dụng loài tràm (Melaleuca cajuputi) 2.2.1 Đặc điểm hình thái 2.2.2 Đặc điểm phân bố sinh thái 2.2.3 Sinh trưởng rừng Tràm 2.2.4 Công dụng 2.3 Sinh khối rừng 2.4 Đặc điểm vùng nghiên cứu 12 Chương III: PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 3.2 3.3 16 16 16 Địa điểm thời gian nghiên cứu Phương tiện Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phân chia lâm phần Tràm theo độ sâu ngập đất 16 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc trưng lâm học rừng Tràm 20 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu sinh khối rừng Tràm 21 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng độ sâu ngập đất đến sinh khối Tràm rừng Tràm 24 3.3.5 Thu thập liệu khác 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuổi 11 Năng suất sinh khối (tấn/ha/năm) Đất than bùn Đất phèn Độ sâu ngập (*) Thân Thân Thân Thân % % % tươi khô tươi khô 9.28 100 4.25 100 11.23 100 4.93 Thấp T bình 6.71 72.3 3.06 72.0 6.90 61.4 3.11 Cao 3.62 39 1.63 38.3 6.87 61.2 3.10 Thấp 9.86 100 4.58 100 13.57 100 5.75 T bình 6.78 69.7 3.13 68.3 9.68 71.3 4.14 Cao 4.50 45.6 2.07 45.2 4.36 32.1 1.91 Thấp 6.17 100 2.94 100 9.24 100 3.87 T bình 5.65 91.6 2.68 91.2 7.43 80.4 3.14 Cao 3.08 49.9 1.44 48.9 5.74 62.1 2.46 % 100 63.1 62.9 100 72.0 33.2 100 81.1 63.6 (*) Thấp: độ ngập < 30cm; T Bình: Độ ngập từ 30 – 60cm; Cao: Độ ngập > 60cm Trên đất phèn, suất tổng sinh khối gỗ thân khô rừng Tràm - - 11 tuổi đạt cao độ ngập thấp, độ ngập trung bình, sau độ ngập cao Nhìn chung, so với độ ngập thấp, suất tổng sinh khối khô rừng Tràm sinh trưởng độ ngập cao khoảng 33.2 đến 63.3% độ ngập trung bình 63.1 – 81.1% tùy theo tuổi 4.4.2 Ảnh hưởng đất đến sinh khối rừng Tràm Kết tính toán so sánh sinh khối Tràm cấp DBH loại đất than bùn đất phèn trình bày Bảng 4.19 hình 4.25 cho thấy: Sinh khối tươi sinh khối khô Tràm sinh trưởng đất than bùn lớn đất phèn Sự sai khác sinh khối Tràm sinh trưởng hai loại đất biểu rõ cấp đường kính lớn đặc biệt sinh khối khô 65 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.19: So sánh sinh khối Tràm cấp DBH đất phèn đất than bùn Cà Mau (Tính theo hàm 4.1 – 4.8) Sinh khối tươi (kg/cây): Đất % Đất phèn than bùn khác biệt DBH (cm) 10 11 12 1.32 3.42 6.73 11.38 17.47 25.10 34.36 45.32 58.07 72.66 89.16 1.29 3.31 6.46 10.86 16.60 23.75 32.41 42.62 54.45 67.96 83.21 Sinh khối khô (kg/cây): Đất % Đất phèn than bùn khác biệt 2.3 3.4 4.1 4.7 5.2 5.7 6.0 6.4 6.6 6.9 7.2 0.58 1.56 3.12 5.36 8.32 12.08 16.69 22.19 28.62 36.04 44.48 0.59 1.47 2.80 4.63 6.97 9.86 13.31 17.34 21.97 27.22 33.10 -1.0 6.1 11.4 15.8 19.4 22.6 25.4 28.0 30.3 32.4 34.4 *DBH: Đường kính thân vị trí ngang ngực 100 SKtươi-Than bùn SKtươi-Phèn SKkhô-Than bùn SKkhô-Phèn 90 Tổng sinh khối (Kg) 80 70 60 50 40 30 20 10 DBH(cm) 10 11 12 Hình 4.13 Sinh khối (tươi khơ) Tràm đất than bùn đất phèn Để thấy rõ khác biệt sinh khối cấp đường kính, chúng tơi tiến hành so sánh khuynh hướng biến đổi sinh khối tươi sinh khối khô Tràm 66 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đất than bùn đất phèn cách tuyến tính hố quan hệ Tổng sinh khối (TSK) tươi khô với DBH Kết cho thấy: - Đối với sinh khối tươi đất phèn: Ln(TSKt) = 2.36081*LnDBH - 1.42762 (4.19) với r2 = 99.99; s = ± 0.0046 - Đối với sinh khối tươi đất than bùn: Ln(TSKt) = 2.39609*LnDBH - 1.45135 (4.20) với r2 = 99.99; s = ± 0.0138 - Đối với sinh khối khô đất phèn: Ln(TSKk) = 2.24759*LnDBH - 2.08556 (4.21) với r2 = 99.99; s = ± 0.00106 - Đối với sinh khối khô đất than bùn: Ln(TSKk) = 2.41807*LnDBH - 2.2136 (4.22) với r2 = 99.99; s = ± 0.00104 So sánh phương trình 4.19 với 4.20 cho thấy, điểm chặn độ dốc hai phương trình khác rõ rệt Tương tự thế, phương trình 4.21 với 4.22 khác rõ rệt độ dốc điểm chặn với mức ý nghĩa P 60 cm), thời gian Tràm bị ngập nước dài ngày (> tháng/năm) nên đất bị yếm khí lâu ngày, ảnh hưởng đến khả hô hấp rễ, đồng thời úng ngập kéo dài phát sinh nhiều độc tố đất nước nên ảnh hưởng đến sinh trưởng Tràm, đặc biệt đến khả hấp thu dinh dưỡng hệ rễ Do Tràm bị ức chế dẫn đến sinh trưởng loại độ sâu ngập trung bình cao (2) So với độ sâu ngập thấp trung bình, mật độ rừng Tràm độ sâu ngập cao nhỏ nhiều Vấn đề nầy giải thích sau: Từ lâu, địa bàn tỉnh Cà Mau, công tác trồng rừng thực kỹ thuật “cấy Tràm nổi”, kỹ thuật nầy áp dụng sở khơng cần xử lý thực bì trước trồng Cây Tràm trồng phương pháp cắm vào lớp thực bì cho hệ rễ vừa chạm mặt đất mà không cắm sâu vào lớp đát mặt Thực bì sử dụng hệ “giá đở” cho không bị đổ ngã Với kỹ thuật nầy, vùng đất bị ngập sâu kéo dài Tràm bị cỏ dại lấn át thời gian đầu đồng thời dễ bị bật gốc sóng gió Chính tượng nầy tác động lớn đến mật độ lại, cụ thể mật độ rừng vùng nầy thấp nhiều so với vùng có độ sâu ngập thấp trung bình Chính mật độ thấp dẫn đến tổng sinh khối độ sâu ngập nầy thấp độ sâu ngập trung bình cao Sinh khối Tràm cấp đường kính có khác biệt lớn tùy theo loại đất Loại đất khác có ảnh hưởng đến tổng sinh khối (tươi khô) suất sinh khối gỗ thân rừng Tràm Nói chung, đất than bùn, sinh khối cá thể lớn so với sinh khối cá thể sinh trưởng đất phèn Trái lại, so với đất phèn, tổng sinh khối (tươi khô) suất sinh khối gỗ thân (tươi khơ) trung bình năm tồn lâm phần sinh trưởng đất than bùn lại thấp Hiện tượng sinh khối trung bình Tràm cấp 70 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đường kính sinh trưởng đất than bùn lớn so với sinh khối trung bình Tràm sinh trưởng đất phèn đất than bùn có tầng đất sâu hơn, giữ ẩm tốt hơn, mùa khô Trái lại, so với đất phèn, tổng sinh khối (tươi khô) suất sinh khối gỗ thân (tươi khơ) trung bình năm rừng Tràm sinh trưởng đất than bùn nhỏ mật độ lâm phần thấp Nói chung, sai khác sinh khối Tràm toàn lâm phần kiểu độ sâu ngập loại đất khác chủ yếu sai khác mật độ rừng Những nhận định phù hợp với nhận xét nhiều tác giả (Nguyễn Văn Thêm, 2005 Trồng rừng nuôi rừng Tràm nhằm cung cấp nguyên liệu gỗ củi, cừ gỗ xẻ Tham luận Hội thảo rừng Tràm Cà Mau, tháng 02/2005; Đặng Trung Tấn, 2005 “Các mơ hình trồng Tràm tỉnh đồng sông Cửu Long”) 4.5 Một số đề xuất Từ kết nghiên cứu đề tài tình hình kinh doanh rừng Tràm Cà Mau đến đề xuất sau đây: 4.5.1 Phương pháp xác định nhanh sinh khối rừng Tràm rừng Trong thực tế, việc xác định sinh khối tươi khô Tràm toàn lâm phần Tràm trời cơng việc khó khăn tốn thời gian, nhân lực kinh phí Kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng phương trình tính tốn giúp đánh giá xác sinh khối với sai số < 10% Tổng sinh khối tươi tính theo phương trình: TSKt = 0.258 x DBH 2.352 (Sử dụng cho rừng đất than bùn) TSKt = 0.258 x DBH 2.326 (Sử dụng cho rừng đất phèn) Với TSKt tổng sinh khối tươi (kg) DBH đường kính thân vỏ chiều cao ngang ngực (cm) Tổng sinh khối khơ tính theo phương trình: TSKk = 0.109 x DBH 2.418 (Sử dụng cho rừng đất than bùn) TSKk = 0.124 x DBH 2.248 (Sử dụng cho rừng đất phèn) Với TSKt tổng sinh khối khô (kg) DBH đường kính thân vỏ chiều cao ngang ngực (cm) Phương pháp xác định nhanh sinh khối (tươi khô) Tràm rừng Tràm sau: 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Bước Tại rừng, lập ô tiêu chuẩn điển hình với diện tích 100 - 200 m2 Trong tiêu chuẩn, đo xác DBH (cm) vỏ tồn Tràm cịn sống xếp thành cấp (nếu cần) với cấp cách từ 0.5 cm (đối với rừng Tràm có DBH bình qn cm) 1.0 cm (đối với rừng Tràm có DBH bình quân cm) + Bước Thay giá trị DBH (cm) Tràm vào cơng thức tương ứng với loại đất để tính Tổng sinh khối (TSK(kg)) sinh khối (SK (kg)) phận tươi khô nằm mặt đất Tràm Sinh khối toàn lâm phần hécta sinh khối ô tiêu chuẩn nhân với hệ số 10000/S, với S (m2) diện tích tiêu chuẩn Trong trường hợp DBH xếp theo cấp tập hợp thành bảng tần số, TSK SK phận mặt đất Tràm xác định theo cấp kính TSK SK cấp kính sinh khối bình qn thuộc cấp kính nhân với số tương ứng với cấp kính Sau quy đổi TSK SK phận hécta theo cách Một cách khác để xác định nhanh sinh khối tươi khô Tràm sử dụng “Biểu sinh khối Tràm” dựa việc đo đạc trực tiếp DBH vỏ Tràm thực địa Sinh khối Tràm đất than bùn tra từ Bảng 4.13 Sinh khối Tràm sinh trưởng đất phèn tra từ Bảng 4.15 4.5.2 Biện pháp nâng cao suất, cải thiện chất lượng rừng Tràm giảm thấp phân hoá cấp sinh trưởng Tràm Trên quan điểm chế biến gỗ, chất lượng gỗ đánh giá dựa tiêu kích thước thân (đường kính chiều cao), độ trịn độ thon thân cây, độ thẳng số cành thân, độ đồng sản phẩm…Những tiêu chuẩn phụ thuộc khơng vào đặc tính di truyền lồi cây, mà cịn vào kỹ thuật trồng rừng nuôi dưỡng rừng Nếu gỗ Tràm dùng làm nguyên liệu gỗ xẻ, ván ghép thanh, cột nhà…, u cầu kích thước thân phải lớn (DBH > 12 cm; H > m), thân tròn độ thon thân nhỏ, thân thẳng cành thân, biến động nhỏ đường kính lẫn chiều cao thân Do đó, để nâng cao suất đạt chất lượng gỗ, trước hết nhà lâm nghiệp cần hướng vào giải ba vấn đề sau đây: - Cải thiện giống chất lượng Trong thực tế, sở lâm nghiệp tư nhân, tập thể nhà nước chưa ý thích đáng đến vấn đề giống trồng Phần lớn rừng Tràm trồng từ tự nhiên từ vườn ươm có nguồn giống chưa kiểm soát chặt chẽ Cây đem trồng khơng tuyển chọn kỹ Vì thế, cá thể Tràm hình thành rừng bị phân hố mạnh chất lượng di truyền, kích thước hình thái thân 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Để nâng cao suất sản phẩm gỗ rừng Tràm, giảm thấp phân hoá đào thải tự nhiên rừng, đề nghị nhà lâm nghiệp cộng đồng dân cư cầm thực giải pháp: (1) Tuyển chọn giống tốt để cung cấp vật liệu gieo ươm; (2) Gieo ươm kỹ thuật tuyển chọn kỹ đem trồng - Xử lý đất trồng rừng kỹ thuật Đất trồng rừng Tràm thường bị che phủ nhiều cỏ dại có sức sống mạnh tốc độ sinh sản nhanh Trong thực tế, biện pháp xử lý đất trồng rừng đơn giản phát dọn cỏ dại, cịn đất khơng xử lý Đối với vùng đất thấp, độ sâu ngập cao (> 60cm), thời gian ngập nước lâu (> tháng/năm), Việc xử lý đất nên tập trung vào việc tạo rảnh thoát nước nâng cao rừng nhằm giãm thời gian ngập nước, bất lợi cho sinh trưởng Tràm Mặt khác, để hạn chế phát sinh cỏ dại sau trồng rừng, nhà lâm nghiệp thực trồng rừng với mật độ cao từ 10 - 30 ngàn cây/ha Việc trồng thực phương pháp cấy cấy lúa Nếu cấy đất sét cứng đất than bùn theo kỹ thuật “cấy tràm nổi”, từ đầu hệ rễ khó bám vào lớp đất Hậu là, ảnh hưởng gió, sóng nước dao động cỏ dại, hệ rễ bị tách khỏi lớp đất Và theo thời gian, phản ứng thích nghi Tràm với điều kiện mơi trường tạo hệ thống thân với phần gốc bị uốn cong Trong thực tế, khai thác gỗ Tràm, người ta thu hoạch phần thây thẳng đẹp, bỏ lại đất rừng phần gốc bị cong có chiều cao từ - 1.2m Nếu so sánh với sản lượng gỗ thu hoạch phần bỏ lại đất rừng chiếm đến 20% Đó lãng phí lớn tài ngun gỗ Do đó, đường nâng cao suất rừng Tràm tìm kiếm biệc pháp cải thiện hình thân Tràm Để đạt mục tiêu ấy, biện pháp chọn giống, nhà lâm nghiệp cần phải xử lý đất cỏ dại; đồng thời cấy cẩn thận Vì diện tích đất trồng rừng Tràm lớn khó xử lý giới, nên biện pháp tập trung vào việc khống chế cỏ dại thông qua trồng dày Ngoài ra, việc cấy phải đảm bảo cho hệ rễ chúng ăn sâu vào đất khoảng 25 cm - Áp dụng kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng rừng Trong thực tế, phần lớn rừng Tràm trồng theo kiểu quảng canh Sau trồng, rừng Tràm khơng chăm sóc Sản phẩm gỗ loại rừng sử dụng để làm củi cừ Vì thế, hiệu kinh doanh rừng Tràm quảng canh thấp Trong chu kỳ kinh doanh rừng Tràm, số bị chết tự nhiên đạt đến 60% Về lý thuyết, để trình đào thải tự nhiên xảy lượng gỗ thân bị đạt đến 30% so với trữ lượng gỗ kỳ khai thác Nếu 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cộng trữ lượng gỗ phần tỉa thưa tự nhiên với trữ lượng gỗ phần gốc bỏ lại đất rừng tổng trữ lượng gỗ chu kỳ kinh doanh rừng Tràm đạt đến 50% so với tổng trữ lượng rừng kỳ khai thác Do đó, thực tỉa thưa đặn có biệc pháp sử dụng phần gốc cong, nhà lâm nghiệp chủ động thu hoạch phần gỗ đáng kể bị đào thải cách nâng cao suất rừng Tràm Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau đây: (1) Sinh khối tươi khơ phận mặt đất Tràm có mối quan hệ chặt chẽ với (r > 0.8 với P < 0.001) Điều cho phép xác định thành phần sinh khối khó đo đạc trực tiếp (sinh khối khô, sinh khối thân, sinh khối cành lá) ngồi trời thơng qua một vài thành phần dễ đo đạc, đặc biệt với đường kính thân vỏ vị trí ngang ngực (DBH) Đây tiêu đánh giá xác sinh khối rừng Tràm (2) Trên hai loại đất than bùn đất phèn, phân bố N - D rừng Tràm tuổi - - 11 có dạng đỉnh bất đối xứng mơ tả hàm Weibull Khi tuổi rừng tăng lên từ - - 11 phạm vi phân bố đường kính rộng, đỉnh đường cong tù có khuynh hướng lệch bên phải hay phía đường kính lớn Điều nầy phù hợp với qui luật sinh trưởng tự nhiên rừng loại đồng tuổi: Khi rừng nhỏ tuổi, chưa có cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng nên phạm vi phân bố đường kính hẹp, đỉnh đường cong nhọn có khuynh hướng lệch trái (đường kính nhỏ chiếm đa số); tuổi rừng tăng lên, cạnh tranh diễn mạnh nên phạm vi phân bố đường kính rộng đỉnh đường cong tù dần có khuynh hướng lệch phải (đường kính lớn chiếm đa số) (3) Mật độ trung bình rừng Tràm tuổi 5, 11 đất than bùn thấp so với đất phèn, đường kính thân trung bình rừng Tràm tuổi 5, 11 đất than bùn lớn đáng kể so với đất phèn; Chiều cao thân trung bình rừng Tràm tuổi 11 đất than bùn thấp đáng kể so với đất phèn Trữ lượng thân trung bình rừng Tràm tuổi 11 đất than bùn khoảng 54.7% so với đất phèn (4) Trên hai loại đất (than bùn đất phèn), tổng sinh khối tươi khô rừng Tràm từ - - 11 tuổi đạt lớn độ sâu ngập 60cm, thời gain ngập > tháng/năm (5) Trong cấp đường kính, sinh khối (tươi khô) Tràm từ - - 11 tuổi sinh trưởng đất phèn nhỏ so với sinh khối Tràm tuổi sinh trưởng đất than bùn; đường kính lớn khác biệt lớn Tuy nhiên, suất tổng sinh khối toàn lâm phần đất phèn lại cao từ 1.5 - 1.7 lần (sinh khối tươi) 1.3 - 1.6 lần (sinh khối khô) so với lâm phần đất than bùn mật độ rừng Tràm đất phèn cao từ - lần so với mật độ rừng Tràm đất than bùn 5.2 Kiến nghị Trên sở đặc trưng lâm học rừng Tràm từ - - 11 tuổi; đánh giá tổng sinh khối sinh khối phận mặt đất Tràm toàn quần thụ từ - - 11 tuổi; phân tích rõ khác biệt sinh khối suất sinh khối rừng Tràm - - 11 tuổi sinh trưởng độ sâu ngập loại đất khác nhau; lập biểu sinh khối Tràm tùy theo cấp đường kính khác Chúng tơi có kiến nghị sau: 1) Để xác định nhanh sinh khối thành phần mặt đất Tràm đất than bùn, đề nghị sử dụng tiêu DBH để đánh giá thơng qua phương trình tương quan xây dựng 2) Đề nghị nhà nghiên cứu cần tiếp tục làm rõ đặc điểm lâm học lập biểu sinh khối cho phận mặt đất rừng Tràm tuổi mà đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu - tuổi - - 7, - 10 sau 11 tuổi 3) Vấn nạn cháy rừng tràm năm địa phương gây thiệt hại nhiều đến tài nguyên rừng, ảnh hưởng đến việc phát triển bền vững kinh tế môi trường khu vực U Minh Việc đắp đập giữ nước lâu dài rừng nhằm hạn chế cháy rừng trực tiếp ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng Đề nghị cấp, ngành địa phương cần nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý nước hiệu nhằm hạn chế nạn cháy rừng đồng thời với việc điều tiết nước hợp lý cho rừng sinh trưởng phát triển tốt 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bô Lâm Nghiệp, 1988 Quy phạm tạm thời giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Chương, 2004 Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng Tràm, Dự án hợp tác kỹ thuật Việt Nam – Nhật Bản “Khôi phục rừng sau cháy Cà Mau” George N Baur, 1979 Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Việt Hải, 2002 Thống kê lâm nghiệp, Bài giảng Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Vũ Tiến Hinh, 2003 Sản lượng rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Hộ, 1992 Cây cỏ Việt Nam Montréal, Canada Phạm Ngọc Hưng, 1993 Thực biện pháp tổng hợp để phịng chống cháy rừng có hiệu Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Phạm Ngọc Hưng, 2001 Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Kiểng, 1996 Thống kê nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo Dục Nguyễn Ngọc Kiểng, 2000 Thống kê học ứng dụng thiết lập mơ hình tốn học Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Phùng Ngọc Lan, 1986 Lâm sinh học, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lâm Bỉnh Lợi & Nguyễn Văn Thôn, 1972 Rừng Ngập Nước Việt Nam, Sở Lâm Học, Viện Khảo cứu nông nghiệp, Tổng Nha nông nghiệp, Bộ cải cách điền địa Phát triển Nông – Ngư – Mục, Sài Gòn Viên Ngọc Nam, 1996 Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp rừng Đước trồng Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh Sở Nơng Nghiệp & PTNT Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Nghĩa, 2001 Phương pháp nghiên cứu lâm nghiêp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Hồ Văn Phúc, 1999 Ảnh hưởng độ ngập nước đến sức sản xuất khả xảy cháy rừng rừng Tràm vùng U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng II Lê Hồng Phúc, 1994 Nghiên cứu suất rừng Tạp chí lâm nghiệp, số 12/1994 10 11 12 13 14 15 16 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Lê Hồng Phúc, 1995 Nghiên cứu sinh khối rừng thông ba (Pinus kesiya) Đà Lạt - Lâm Đồng Tạp chí lâm nghiệp, số 9/1995 Lê Hồng Phúc, 1997 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối rừng trồng thông ba khu vực Đà Lạt, Lâm Đồng Luận văn Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Richards P.W, 1965 Rừng mưa nhiệt đới Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Lâm Xuân Sanh, 1986 Cơ sở lâm học Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Sở, 1999 Trồng rừng nhiệt đới Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Stephen D Wratten Gary L.A.Fry, 1986 Thực nghiệm sinh thái học Mai Đình Yên dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Trung Tấn & Cộng sự, 1999 Sinh khối rừng Đước Tủ sách Trung Tâm Nghiên Cứu & Ứng Dụng Kỹ Thuật Rừng Ngập Minh Hải Đặng Trung Tấn, 2005 Các mô hình Trồng Tràm tỉnh đồng Sơng Cửu Long Tủ sách Trung Tâm Nghiên Cứu & Ứng Dụng Kỹ Thuật Rừng Ngập Minh Hải Nguyễn Xuân Thành, 2004 Nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng Tràm sau rừng bị cháy U Minh Thượng, Kiên Giang Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp; Thư viện Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Võ Nguơn Thảo, 2003 Nghiên cứu sinh trưởng loài Tràm (Melaleuca cajuputi) dạng lập địa đề xuất qui trình trồng kinh doanh rừng Tràm Cà Mau Hoàng Văn Thân, 2000 Đất lập địa Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Giang Văn Thắng, 2001 Điều tra rừng Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2002 Sinh thái rừng, Nxb Nông Nghiệp Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2004 Hướng dẫn sử dụng Statgraphics 3.0 & 5.1 để xử lý thông tin lâm học, Nxb Nông Nghiệp Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Trương, 1983 Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Thái Văn Trừng, 1999 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 34 35 36 37 38 Nguyễn Hải Tuất, 1982 Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Viện Điều tra quy hoạch rừng, 1995 Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, 1989 Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976 – 1985, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, 1998 Kết nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh, Nxb Nơng Nghiệp Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, 2001 Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp TIẾNG ANH 39 B F Clough & K Scott, 1989 Allometric Relationships for Estimating Above – Ground Biomass in six Mangrove Species Australia Institude of Marine Science 40 Conde, L F., D L Rockwood, and R F Fisher 1980 Growth studies on Melaleuca Proc of Melaleuca Symp., Fla Div of For p Describes the establishment of several studies to evaluate growth rates of Melaleuca and reports first year results on coppice crop (resprouting) yield 41 Finlayson, C.M., Cowie, I.D., and Bailey, B.J 1993 Biomass and litter dynamics in a Melaleuca forest on a seasonally inundated floodplain in tropical, northern Australia Wetlands Ecology and Management, 2:177-188 42 Gebhard Schuler, 2001 Multifunctional sustainable forest management on the basis of forest site management FAWF Rheinland - Pfalz, Germany 43 Graw-Hill, Mc., 1972 Introduction to forestry McGraw Book Company Press 44 Kimmins, J.P., 1998 Forest ecology Prentice – Hall, Upper Saddle River, New Jersey 45 Nambia, E.K.; Alan, G Brown; Sadanandan, 1997 Management of soil Nutient and Water in Tropical Plantation Forests CSIRO, Canberra, Australia 46 Rayachhetry, M.B., T.K Van, T.D Center, and M.L Elliot 2001a Host range of Puccinia psidii, a potential biological control agent of Melaleuca quinquenervia in Florida Biol Control 22:38-45 47 Rayachhetry, M.B., T.K Van, T.D Center, and F Laroche 2001b Dry weight estimation of the aboveground components of Melaleuca quinquenervia trees in southern Florida Forest Ecol and Manage 142:281290 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 48 49 50 51 52 53 Van Driesche, R., et al., 2002, Biological Control of Invasive Plants in the Eastern United States, USDA Forest Service Publication FHTET-2002-04, 413 p Van Steenis, 1956 Basis principals of rain forest sociology proceeding of symposium in Kandy Van, T.K MB Rayachhetry, and T.D Center 2000 Estimating Aboveground Biomass of Melaleuca quinquenervia in Florida USA J Aquat Plant Manage 38: 62-67 Van, T.K., M.B Rayachhetry, T.D Center and P.D Pratt 2002 Litter dynamics and phenology of Melaleuca quinquenervia in south Florida J Aquat Plant Manage 40: 22-27 Wang, S C., J B Huffman, and R C Littell 1981 Characterization of Melaleuca biomass as a fuel for direct combustion (Melaleuca quinquenervia) Wood Science 13(4): 216- 219 Selected properties (heat of combustion, density, green moisture content, and rate of moisture reduction) of Melaleuca biomass were determined to evaluate its quality as a biomass fuel Whitmore T C 1975 Tropical rainforests of the Far-East Clarendon Press OXFORD 282 PP 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 4.4 Ảnh hưởng địa hình đất đến sinh khối rừng Tràm Cà Mau 51 4.4.1 Ảnh hưởng độ sâu ngập đến sinh khối rừng Tràm 51 4.4.2 Ảnh hưởng đất đến sinh khối rừng Tràm 53 4.4.3 Thảo luận ảnh hưởng độ sâu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Năm học 2004 - 2005 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH SINH KHỐI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ SÂU NGẬP LÊN SINH KHỐI RỪNG TRÀM... tương đối ngắn đánh giá suất lập địa rừng Tràm với độ xác chấp nhận Nhằm giải vấn đề trên, đề tài ? ?Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối ảnh hưởng độ sâu ngập lên sinh khối rừng Tràm đất than bùn

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w