1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến lao động di cư khu vực phi chính thức ở việt nam

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 426 KB

Nội dung

35 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (279) 2021 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN LAO ĐỘNG DI CƯ KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM (Trước đợt bùng phát dịch lần thứ năm 2021) TRẦN THANH HỒNG LAN* Đại dịch COVID-19 gây khủng hoảng trầm trọng, ảnh hưởng đến mặt đời sống người dân, đặc biệt nhóm dân cư dễ bị tổn thương, có người lao động di cư khu vực kinh tế phi thức Bài viết nêu ảnh hưởng dịch Covid-19 đến thị trường lao động việc làm nói chung vấn đề việc làm – thu nhập cách ứng phó người lao động di cư khu vực phi thức qua phân tích số kết nghiên cứu Việt Nam Kết đánh giá cho thấy tác động tiêu cực dịch COVID-19 khiến người lao động di cư phải đối diện với khó khăn rủi ro việc làm, giảm thu nhập, buộc họ phải có chiến lược ứng phó cấp bách Bài viết gợi mở số sách xã hội nhằm hỗ trợ người lao động di cư phi thức thích ứng với bối cảnh bị ảnh hưởng dịch bệnh Từ khóa: dịch COVID-19, người lao động di cư, khu vực phi thức Nhận ngày: 10/9/2021; đưa vào biên tập: 12/9/2021; phản biện: 22/9/2021; duyệt đăng: 24/11/2021 DẪN NHẬP Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) đưa năm nhóm người dễ bị tổn thương bối cảnh đại dịch, có người lao động di cư người làm việc khu vực phi thức (ILO, 2020a: 8) Trong điều kiện lao động bình thường trước đại dịch, người lao động di cư tự làm việc khu vực phi thức vốn gặp nhiều rủi ro bấp bênh (Oxfam, 2015) Lao động phi thức có số đặc điểm dễ nhận thấy như: * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ việc làm thiếu ổn định, thu nhập thấp, thời gian làm việc dài; khơng có hợp đồng lao động có khơng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, không chi trả chế độ phụ cấp khoản phúc lợi xã hội khác (Tổng cục Thống kê ILO, 2016: 2) Từ số liệu số báo cáo kết nghiên cứu công bố, viết trình bày ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến việc làm - thu nhập phương thức để thích nghi người lao động di cư khu vực phi thức từ đầu năm 2020 đến trước đợt bùng phát dịch lần thứ 36 TRẦN THANH HỒNG LAN – ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19… (khoảng từ cuối quý năm 2021) Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tác động dịch COVID-19 đến tình hình lao động việc làm Việt Nam nặng nề Tính đến tháng 12/2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng, bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập (Tổng Cục Thống kê, 2021a: 2) Tình hình việc làm giảm sút mạnh quý I/2020, sau giảm sâu quý II bắt đầu phục hồi vào quý III, IV 2020, thấp nhiều so với chưa có dịch So sánh giai đoạn 2016-2020 (Biểu đồ 1) sau: Tình trạng thiếu việc làm, chí việc làm diễn nhiều ngành nghề thuộc khu vực thức phi thức; nhiều lao động khu vực thức buộc phải trở thành lao động khu vực phi thức, số lao động làm việc khu vực tăng nhẹ so với trước đại dịch xảy (Tổng cục Thống kê, 2021a: 5) (Biểu đồ 2) Trong quý II/2021, tỷ lệ lao động có việc làm phi thức chiếm 57,4%(1), mức cao ba năm qua (WB, 2021: 25), đó, tỷ lệ lao động phi thức khu vực thành thị chiếm 48,6% Hoạt động kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp (DN) sở kinh doanh phận bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, DN nơi sử dụng tạo việc làm cho thị trường lao động khu vực thức phi thức Năm 2020, Việt Nam có 101,7 nghìn DN tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 13,9% so với năm trước, tính trung bình tháng có 8,5 nghìn DN rút lui khỏi thị Biểu đồ Lao động làm việc theo quý năm: 2016-2020 (triệu người) Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021a: 37 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (279) 2021 Biểu đồ Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức: 2016-2020 (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021a: trường (Tổng cục Thống kê, 2020: 7) Kết khảo sát Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Ngân hàng Thế giới thưc 8.633 DN tư nhân 1.564 DN FDI cho thấy, ảnh hưởng dịch COVID-19, nhiều công ty, DN phải đưa giải pháp cắt giảm lao động Có đến 35-36% DN tư nhân quy mô nhỏ siêu nhỏ phải cho người lao động nghỉ việc, tỷ lệ DN quy mô vừa lớn phải cho người lao động nghỉ việc thấp Ngược lại với xu hướng trên, khối DN FDI, số DN có quy mơ vừa lớn phải cắt giảm lao động mức 26-32%, DN quy mơ nhỏ siêu nhỏ phải cắt giảm 16-20% (VCCI WB, 2020: 43) Ước tính chung số lao động phải nghỉ việc DN dịch bệnh COVID-19 30% (VCCI WB, 2020: 48) Nhóm DN kinh doanh ăn uống, dịch vụ lưu trú, thương mại bán buôn bán lẻ, vận tải kho bãi bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Theo đó, người làm việc lĩnh vực dịch vụ, bn bán nhỏ, vận chuyển, lao động làm công ăn lương lao động tự nhóm bị ảnh hưởng nhiều hết lĩnh vực ngành nghề bị ảnh hưởng nặng dịch COVID-19 (ILO, 2020b: 8) Tình trạng ngưng hoạt động hàng loạt sở kinh doanh hộ gia đình cắt giảm lao động DN bị đứt gãy chuỗi cung ứng, khiến cho tỷ lệ việc tăng lên, thu nhập giảm sút tạo nên đảo chiều tỷ lệ người lao động khu vực phi thức tăng lên so với năm gần TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN LAO ĐỘNG DI CƯ KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC VÀ NHỮNG CÁCH ỨNG PHÓ 3.1 Tác động đến việc làm - thu nhập Với phận đáng kể kinh tế phi thức Việt Nam thường gọi “kinh tế vỉa hè”, người lao động tự bị tổn thương nhiều nhất, lớn sinh kế COVID19 (Nguyễn Danh Sơn, 2020: 24), lao động khu vực phi thức 38 TRẦN THANH HỒNG LAN – ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19… phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội sóng dịch kéo dài (WB, 2021: 26) Thu nhập hộ gia đình di cư qua đánh giá UNDP (2020) 930 hộ gia đình 935 DN ghi nhận mức giảm sâu tháng 4/2020, 25,1% so với tháng 12/2019, nhóm làm việc phi thức thời điểm 25,9% Kết nghiên cứu thu nhập hộ gia đình khu vực thành thị bị giảm sâu so với khu vực nơng thơn, cịn 27,4% so với cuối 2019, nông thôn 31,8% Trong tháng 5/2020, tức tháng phục hồi sau cách ly tồn xã hội, thu nhập nhóm di cư, lao động phi thức khu vực thành thị phục hồi chậm so với nhóm khác phân loại nghiên cứu (UNDP, 2020: 4) Trong đánh giá chung tổn thương kinh tế hộ gia đình sóng dịch vào tháng 3/2021, WB cho 30% hộ gia đình có thu nhập thấp so với tháng 3/2020 (WB, 2021: 26) Cùng chiều hướng đó, nghiên cứu UNDP thể thu nhập giảm tạm thời đẩy 47,8% hộ gia đình không nghèo vào thời điểm tháng 12/2019 xuống ngưỡng nghèo(2) (UNDP, 2020: 6), tỷ lệ hộ không nghèo năm 2019 rơi vào mức nghèo giai đoạn giãn cách quý II/2020 với mức cao Thu nhập giảm sâu dẫn đến gia tăng đáng kể tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo thu nhập vào tháng 4/2020 Trong tháng 12/2019, tỷ lệ hộ nghèo 11,3% tăng lên 50,7% tháng 4/2020, tỷ lệ hộ cận nghèo tăng từ 3,8% tháng 12/2019 lên 6,5% tháng 4/2020 Tỷ lệ hộ nghèo thu nhập vào tháng 4/2020 nhóm di cư 56,1% nhóm lao động phi thức 59,1%, cao nhiều so với nhóm khơng di cư nhóm lao động thức (Biểu đồ 3) Biểu đồ Tỷ lệ hộ nghèo (về thu nhập) vào tháng 12/2019, tháng 4/2020 5/2020 (%) Nguồn: Tác giả xử lý biểu đồ từ UNDP, 2020: 39 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (279) 2021 Ở quy mô nhỏ tập trung vào người lao động di cư khu vực phi thức, Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á thực khảo sát 600 lao động nữ di cư Hà Nội TPHCM vào năm 2020 (Lê Phương Hịa, 2020) Nhóm phụ nữ khảo sát chủ yếu độ tuổi 30-55 (chiếm 66,9%), làm nghề dễ bị tổn thương bán hàng rong (chiếm 53%), thu mua phế liệu (37,2%), giúp việc nhà, bán vé số,… Như hầu hết nghiên cứu khác, công việc lao động nữ di cư nghiên cứu chủ yếu lao động giản đơn, địi hỏi trình độ kỹ (Lưu Thanh Hưng Nguyễn Thị Minh Châu, 2018: 57) Kết cho thấy, 48,3% phụ nữ lao động di cư khu vực phi thức khơng có thu nhập 38,5% bị giảm thu nhập ảnh hưởng dịch COVID-19 Lệnh giãn cách toàn xã hội vào tháng 4/2020 làm họ việc khơng thể làm việc cơng việc họ chủ yếu mưu sinh đường phố (Lê Phương Hòa, 2020: 213) Ở tranh người lao động di cư Hà Nội TPHCM vào cuối 2020, M.net(3) nghiên cứu 649 người lao động di cư phi thức (69% nữ, 31% nam) từ ngành nghề bán hàng khác nhìn rong, thu gom rác - ve chai, dịch vụ bn bán tự do, kết cho thấy có 53% thu nhập từ 75% trở lên (Biểu đồ 4), 72% người bán hàng rong bị thu nhập từ 50% trở lên Theo phân tích chi tiết M.net (2020: 18), hai nhóm nghề coi dễ bị tổn thương nhóm bán hàng rong, với 59% hoàn toàn thu nhập 99% bị từ 25% thu nhập trở lên; nhóm thu gom rác với 40% hồn tồn thu nhập, 79% từ 25% thu nhập trở lên Khi dịch COVID-19 bùng phát Việt Nam, với chiến lược ngăn chặn dịch bệnh ban hành, nhóm lao động bị ảnh hưởng lao động tự Họ làm việc môi trường xem ẩn chứa nhiều nguy lây lan dịch bệnh, cơng việc họ thuộc nhóm việc làm bị hạn chế sớm kéo dài tình trạng ngưng nghỉ lâu 3.2 Cách ứng phó lao động di cư trước tác động COVID-19 Các nghiên cứu số cách thức mà người lao động chọn lựa để Biểu đồ Ảnh hưởng dịch COVID-19 đến thu nhập lao động phi thức (%) Nguồn: Tác giả xử lý biểu đồ từ M.net 2020: 17 40 TRẦN THANH HỒNG LAN – ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19… thích ứng với vấn đề khủng hoảng chủ yếu đến từ dịch COVID-19, đặc biệt việc làm - thu nhập Lê Phương Hòa (2020: 215) nghiên cứu lao động nữ di cư với giải pháp nhằm thích ứng với dịch, lựa chọn phương án quê hay lại, lao động nữ di cư chọn lại thành phố chiếm 55,67%; nhiên, có chênh lệch lớn so sánh tỷ lệ định quê lao động nữ di cư TP.HCM có 18%, Hà Nội 70,67% công việc thu nhập bị ảnh hưởng nặng nề hơn, khiến cho khả trì sống mức tối thiểu khó khăn Trong kết khảo sát M.net, có đến 72% người lao động tham gia nghiên cứu khơng trì cơng việc làm, họ phải đối diện với thách thức lớn phải đưa cách ứng phó phù hợp Có khoảng 20% cho biết quê, nhiên họ quê thời gian ngắn dịch ổn định lại trở lên thành phố (M.net 2020: 19) Với lựa chọn chuyển đổi nghề, Lê Phương Hòa (2020: 216) cho tỷ lệ nữ lao động di cư tự muốn chuyển dịch nghề nghiệp không cao, có chuyển dịch phạm vi nghề lao động giản đơn thuộc nhóm lao động tự Họ cho khả chuyển đổi nghề nghiệp TPHCM xem khó khăn so với Hà Nội Nghiên cứu M.net (2020: 21) cho thấy khả chuyển đổi nghề nhóm lao động di cư phi thức thấp, 4% dự định chuyển sang công việc khác, xem xét theo nhóm 1% người bán hàng rong 2% người thu gom rác có ý định chuyển nghề, khó khăn họ gặp phải muốn chuyển đổi sang nghề khác yếu nguồn lực tay nghề Lựa chọn cắt giảm chi tiêu giải pháp để trì sống hầu hết nhóm dân cư lựa chọn, đặc biệt phổ biến nhóm lao động di cư phi Biểu đồ Nhu cầu hỗ trợ ngắn hạn dài hạn người lao động (%) Nguồn: Tác giả xử lý biểu đồ từ M.net 2020: 24 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (279) 2021 thức Theo Lê Phương Hòa (2020: 126), cách mà nữ lao động tự áp dụng dịch bệnh xảy đến giảm chi tiêu ăn uống mua sắm, khoảng 51% số người phải dùng tiền tiết kiệm vay mượn người thân để trang trải chi phí Khảo sát M.net (2020) cho thấy có 38% phải dùng tiền tiết kiệm vay mượn trì sống hàng ngày, nhóm bán hàng rong phải sử dụng tiền tiết kiệm vay mượn cao so với nhóm nghề khác (chiếm 46%) Kết nghiên cứu ILO (2020c: 36) cho biết: hầu hết người lao động cắt giảm chi phí bản, đặc biệt chi phí thực phẩm Tác động mạnh nhóm người lao động di cư (là người kiếm tiền có cái) với 40%, nhóm bị thiếu ăn giảm chi tiêu thực phẩm xuống mức tối thiểu tối thiểu Với ảnh hưởng dịch bệnh, 86,3% người lao động cho mức sống họ giảm sút giảm thu nhập 18,8% lo ngại mức sống họ xuống mức tối thiểu Nghiên cứu ILO cho thấy người lao động phải cắt giảm chi phí y tế tiền gửi cho gia đình quê Mặc dù gặp nhiều khó khăn triển vọng hồi phục cịn ảm đạm, người lao động tích cực tìm kiếm giải pháp ngắn hạn dài hạn (M.net, 2020) Biểu đồ Kết khảo sát thực vào tháng 04/2020 ILO (2020c) cho thấy có 36,3% người lao động muốn tìm kiếm công việc nguồn thu nhập khác 41 bổ sung Trong số đó, 12%, gồm chủ yếu người lao động ngành du lịch, chuyển sang bán hàng mạng cịn người khác tìm cơng việc tạm thời giao hàng phụ hồ; 15,4% giảm chi tiêu cách làm vườn, trang trại để tự nuôi sống thuyết phục chủ nhà trọ giảm giá thuê Người lao động di cư gia đình quê hỗ trợ chăm nhỏ trường học đóng cửa, gửi gạo rau tự trồng (ILO, 2020c: 37) KẾT LUẬN VÀ GỢI MỞ CHÍNH SÁCH Mất việc làm, giảm thu nhập, áp lực trì dịch vụ người lao động di cư khu vực phi thức thách thức hàng đầu dịch bệnh xảy Với hạn chế trình độ hội việc làm, người lao động di cư thường làm việc khu vực phi thức, điều kiện chế độ làm việc không đảm bảo, nên gặp rủi ro có dịch bệnh xảy ra, họ người bị tổn thương nặng nề Việc đóng cửa hàng loạt ngành nghề kinh doanh, dịch vụ nhằm ứng phó với dịch bệnh COVID-19, đẩy người lao động di cư làm việc khu vực phi thức vào tình khó khăn Mất hay giảm việc làm, đồng nghĩa với việc giảm thu nhập áp lực chi tiêu hàng ngày, trang trải sống gánh nặng gửi tiền quê khiến người lao động di cư phải tìm nhiều 42 TRẦN THANH HỒNG LAN – ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19… cách ứng phó Để phần giảm thiểu tác động đến sống người lao động khu vực phi thức, Chính phủ địa phương triển khai số sách nhằm trợ giúp phần cho người dân hồn cảnh khó khăn tại; bối cảnh phục hồi kinh tế - xã hội, ưu tiên chi tiêu cho an sinh xã hội tiếp tục đóng vai trị quan trọng thiết yếu nhằm bước ổn định đảm bảo an sinh, đặc biệt cho nhóm dễ bị tổn thương Chính sách chiến lược phòng chống dịch bệnh dành cho người lao động di cư khu vực phi thức nơi họ cư trú có tính định điều chỉnh chọn lựa việc làm - thu nhập ưu tiên khác họ Chiến lược thích ứng an tồn tinh hình dịch bệnh cần đặt ưu tiên hàng đầu, nhằm tạo môi trường làm việc ổn định bền vững cho người lao động Với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, người lao động di cư cần trang bị kiến thức cách phòng chống dịch bệnh sống thích ứng an tồn với điều kiện dịch bệnh Tận dụng phát triển thông tin truyền thông, cần phát huy nhiều kênh thông tin để người dân tiếp cận, bên cạnh tiện ích ứng dụng hỗ trợ sức khỏe, việc làm dịch vụ giáo dục chăm sóc y tế Để định cho tương lai thân gia đình, người lao động di cư phi thức, cịn phụ thuộc vào khả tìm kiếm cơng việc, chuyển đổi nghề nghiệp hay khả tiếp cận với nguồn lực tài để họ vượt qua giai đoạn khó khăn có cách thay đổi sống theo hướng thích ứng với hồn cảnh Trên thực tế, số người gặp trở ngại kỹ trình độ để tìm kiếm cơng việc lâu dài ổn định hơn, khiến cho sống họ bấp bênh đánh hội thay đổi sống Trên sở đó, cần có hệ thống giải pháp đồng để hỗ trợ cho người lao động di cư khu vực phi thức để tạo việc làm đào tạo nghề, chuyển đổi nghề cho người có nhu cầu thích ứng hồn cảnh cách linh hoạt khả tiếp cận công nghệ Đồng thời cần có chinh sách hỗ trợ DN cách hiệu quả, phù hợp để kết nối tạo việc làm cho người lao động Các sách hỗ trợ gói an sinh, trợ cấp thường xun khơng thường xuyên cần xây dựng cách có thệ thống có hành lang pháp lý để việc triển khai đến người dân hiệu minh bạch sở bình đẳng đáp ứng kịp thời, nhu cầu Những sách phần giảm gánh nặng cho người dân nói chung người lao động di cư nói riêng để họ trì phục hồi sống, nâng cao khả thích ứng với biến động việc làm - thu nhập, tránh việc để người dân ạt đổ quê gây nên nhiều xáo trộn đứt gẫy hệ thống kinh tế - xã hội. TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (279) 2021 43 CHÚ THÍCH (1) Theo cách tính ILO, tỷ lệ % người lao động có việc làm tính số lao động phi nông nghiệp mà không bao gồm lao động khu vực hộ nông nghiệp (2) Ngưỡng nghèo áp dụng nghiên cứu UNDP: Thu nhập bình quân đầu người 700 nghìn đồng/tháng cho khu vực nơng thơn 900 nghìn đồng/tháng cho khu vực thành thị (3) Mạng lưới hành động lao động di cư (Network of Action for Migrant Workers) Thành lập tháng 10/2014, gồm thành viên: Viện Phát triển Sức khỏe cộng đồng Ánh sáng (LIGHT); Trung tâm Phát triển Hội nhập (CDI); Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển Cộng đồng (GFCD); Hội Bảo Trợ Tư pháp cho người nghèo Việt Nam (VIJUSAP); Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Công tác Xã hội Phát triển Cộng đồng (SDRC); Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ Gia đình phát triển cộng đồng (CFSCD) Nghiên cứu giới thiệu tham luận Hội thảo “Tiếp cận an sinh xã hội lao động di cư Việt Nam” Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ (SISS), Mạng lưới hành động lao động di cư (M.net) AMRC - tổ chức phi phủ vấn đề lao động châu Á phối hợp tổ chức, diễn TP.HCM https://sdrc.org.vn/hoi-thao-trao-doiva-chia-se-khoa-hoc-tiep-can-an-sinh-xa-hoi-cua-lao-dong-di-cu-viet-nam-11.html TÀI LIỆU TRÍCH DẪN ILO 2020a “Báo cáo nhanh COVID-19 việc làm: Tác động ứng phó” https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/briefingnote/wcms_740946.pdf, truy cập ngày 15/6/2021 ILO 2020b “Đại dịch COVID-19 với thị trường lao động Việt Nam” https://www ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_742136/lang vi/index.htm, truy cập ngày 15/6/2021 ILO 2020c “Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp người lao động số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh khả phục hồi” https://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_757928/lang vi/in dex.htm, truy cập ngày 15/6/2021 Lê Phương Hòa 2020 “Tác động dịch COVID-19 tới lao động nữ di cư khu vực phi thức (nghiên cứu trường hợp Hà Nội TPHCM)”, tr 208-218 in COVID-19 đại dịch vấn đề đặt phát triển bền vững Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Lưu Thanh Hưng Nguyễn Thị Minh Châu 2018 “Tình trạng nghèo đa chiều lao động nhập cư khu vực phi thức TPHCM” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 8, tr 53-68 M.net 2020 “Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID-19 với nhóm yếu (người lao động di cư phi thức) Hà Nội TPHCM, Việt Nam” https://laodong.vn/xa-hoi/nguoi-lao-dong-phi-chinh-thuc-vat-lon-voicuoc-song-863906.ldo, ngày truy cập 05/6/2021 Nguyễn Danh Sơn 2020 “Phát triển bền vững trạng thái bình thường COVID-19 Việt Nam: Thích ứng điều chỉnh sách”, tr 17-30 in COVID- 44 TRẦN THANH HỒNG LAN – ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19… 19 đại dịch vấn đề đặt phát triển bền vững Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Oxfam 2015 Báo cáo tóm tắt: “Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội” http://www.oxfamblogs.org/vietnam/wpcontent/uploads/2015/12/20151215_BC-LD_VN_4_Oxfam.pdf, truy cập ngày 15/7/2021 Tổng cục Thống kê ILO 2016 Báo cáo lao động phi thức Hà Nội: Nxb Hồng Đức 10 Tổng cục Thống kê 2020 “Thơng cáo Báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020” https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/thong-caobao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ truy cập ngày 12/7/2021 11 Tổng cục Thống kê 2021a “Báo cáo tác động dịch COVID-19 đến tình hình lao động, việc làm quý IV năm 2020” https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2021/01/bao-cao-tac-dong-cua-dich-covid-19-den-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-ivva-nam-2020/ truy cập ngày 12/7/2021 12 Tổng cục Thống kê 2021b “Báo cáo tác động dịch COVID-19 đến tình hình lao động, việc làm, quý II năm 2021” 13 UNDP 2020 “Đánh giá tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID-19 hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thương Việt Nam: Phân tích có tính tới yếu tố giới” https://www1.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/RIM-V-V4.pdf, truy cập ngày 15/6/2021 14 VCCI WB 2020 “Tác động dịch bệnh Covid-19 DN Việt Nam - Một số phát từ điều tra DN năm 2020” https://www.dropbox.com/sh/ydm454t 44ig2xh0/AABUUnKVFxxxhLGIGMkAQ0Vra/VN?dl=0&preview=3.+WB-VCCI_BAO+ CAO+COVID-19_Web_version.pdf&subfolder_nav_tracking=1, truy cập ngày 22/6/2021 15 WB 2021 “Việt Nam số hóa: Con đường đến tương lai” https://documents.world bank.org/en/publication/documents-reports/documentdetail/259751629470978457/ taking-stock-digital-vietnam-the-path-to-tomorrow, truy cập ngày 10/9/2021 ... – ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID- 19? ?? (khoảng từ cuối quý năm 2021) Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID- 19 ĐẾN TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tác động dịch. .. với năm gần TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID- 19 ĐẾN LAO ĐỘNG DI CƯ KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC VÀ NHỮNG CÁCH ỨNG PHĨ 3.1 Tác động đến việc làm - thu nhập Với phận đáng kể kinh tế phi thức Việt Nam thường gọi... lâu 3.2 Cách ứng phó lao động di cư trước tác động COVID- 19 Các nghiên cứu số cách thức mà người lao động chọn lựa để Biểu đồ Ảnh hưởng dịch COVID- 19 đến thu nhập lao động phi thức (%) Nguồn: Tác

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w