Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TỔNG HỢP CÔNG THỨC NGUYÊN LÝ MÁY Hồng Đức Linh NGUYÊN LÝ MÁY CHƯƠNG MỘT: CẤU TẠO CƠ CẤU Tiết máy: phận tháo rời nữa: bulong đai ốc, trục, bánh răng… Khâu: + Là tồn bộ phận có chuyển động tương đối so với phận khác, tiết máy tập hợp cứng tiết máy + Khâu thành phần cấu máy, đc coi vật rắn tuyệt đối + Sự nối khâu nối động, tiết máy nối cứng Khớp động: + Là toàn chỗ tiếp xúc khâu khâu nối động Giúp hạn chế khả chuyển động tương đối khâu nối với + khớp đc nối khâu với + khớp động có – ràng buộc, phân loại dựa theo số ràng buộc đặc điểm tiếp xúc + Khớp động bánh khớp cao loại + Khớp loại k có k ràng buộc + Chuyển động phẳng dùng khớp loại + Khớp bả vai người khớp cầu loại + Khớp cao tiếp xúc điểm, đường Khớp thấp tiếp xúc mặt + Hai chuyển động khớp trụ loại độc lập nhau, hai chuyển động khớp vít phụ thuộc Chuỗi động: + Gồm nhiều khâu nối với Gồm cđ phẳng, khơng gian, kín, hở + Chuỗi động kín khâu phải có khớp động Cơ cấu: chuỗi động có khâu cố định (giá) chuyển động theo quy luật xác định Có nhiều khâu dẫn Bậc tự cấu: thông số độc lập, cần thiết để xác định vị trí cấu, số khả chuyển động độc lập cấu HĐL + Cơ cấu phẳng: W= 3n – ( 2p5 + p4 - r) – s + Cơ cấu không gian: W= 6n – ( ∑5𝑘=1 𝑘𝑝𝑘 – R0 – r) – s Trong đó: r: số ràng buộc thừa s: bậc tự thừa R0: số ràng buộc trùng + Bậc tự thừa không gây ảnh hưởng mặt động học cấu + Khi loại bỏ nhóm (gồm khâu khớp) thừa cấu có ràng buộc thừa, hoạt động cấu không thay đổi ràng buộc thừa gồm khâu khớp loại + Số ràng buộc trùng phần giống ràng buộc trực tiếp ràng buộc gián tiếp + Cơ cấu có bậc tự có nhiêu khâu dẫn + Trong trình thiết kế máy/cơ cấu, lược đồ động sử dụng để tính tốn Nhóm tĩnh định ( nhóm Axua): xét cấu phẳng chứa nhóm tồn khớp thấp Điều kiện: bậc tự = 0: W = 3n – 2p5 = Gồm: khâu khớp, – 6, – 9,… + Khi tách phải biết trước khâu dẫn Khâu dẫn giá ko thuộc nhóm + Sau tách, cấu cịn lại khâu dẫn nối với giá + Điều kiện tĩnh định nhóm theo quan điểm động lực học số phương trình số ẩn Xếp loại nhóm: + Nhóm chứa khâu khớp nhóm loại + Nhóm có khâu sở ( khâu nối với thành hình tam giác, xem khâu) nối với khâu khác nhóm khớp động nhóm loại + Nhóm có chuỗi động kín loại nhóm số cạnh chuỗi động kín đơn cao Page of 18 Xếp loại cấu: + Cơ cấu loại cấu gồm khâu dẫn nối với giá khớp lề ( không chứa nhóm tĩnh định) + Loại cấu loại nhóm Axua lớn có cấu Thay khớp cao khớp thấp: + Điều kiện để thay khớp cao khớp thấp cấu bậc tự cấu khơng đổi, tính chất chuyển động cấu không đổi Page of 18 10 Điều kiện quay tồn vịng khâu nối giá: CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC Phương pháp họa đồ vector giải phương trình vector có vector chưa biết chiều độ lớn vế Đối với dạng chuyển động điểm thuộc khâu khâu có chuyển động song phẳng Gia tốc Coriolis xuất trường hợp chuyển động điểm vị trí khâu khác Trong cấu phẳng, chiều gia tốc Coriolis xác định cách: quay vector vận tốc trượt tương đối khâu góc 90 độ theo chiều vận tốc quay Có phương vng góc với phương trượt Độ lớn: ac = 2.we.vr Định lý đồng dạng thuận dựa sở vận tốc/gia tốc tuyệt đối điểm Các dạng chuyển động phức tạp điểm chuyển động điểm thuộc khâu, chuyển động điểm vị trí khâu khác Page of 18 Chuyển động tịnh tiến chuyển động mà đoạn thẳng thuộc vật ln song song với vị trí ban đầu Quỹ đạo, vận tốc, gia tốc điểm Khơng có khái niệm điểm chuyển động tịnh tiến CHƯƠNG 8: CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP Ưu điểm: + Vững chắc, chịu bền mịn tốt, có khả truyền lực tốt + Cấu tạo đơn giản, chế tạo tương đối hoàn thiện nên dễ đảm bảo việc chế tạo, lắp ráp + Kích thước động cần thiết dễ dang thay đổi cách thay đổi khoảng cách tâm lề + Không cần biện pháp bảo tồn khớp Nhược điểm: khó thiết kế theo quy luật chuyển động cho trước Định lý Kennedy: cấu khâu lề, tâm quay tức thời chuyển động tương đối hai khâu đối diện giao điểm hai đường tâm hai khâu lại Định lý Willis: cấu khâu lề, đường truyền( BC) chia đường giá( AD) thành hai đoạn tỉ lệ nghịch với vận tốc góc hai khâu nối giá số ứng dụng: + Truyền chuyển động quay hai trục nối tiếp dùng cấu Oldham Giữa hai trục song song dùng cấu hình bình hành đầu máy xe lửa + Khi cần biến đổi chuyển động: - khâu lề: * Quay toàn vòng thành lắc: máy dệt vải * Lắc thành quay tồn vịng: máy may đạp chân, xe lắc tay cho người tàn tật - Tay quay trượt: * Tịnh tiến thành quay: động nổ * Quay thành tịnh tiến: máy cưa, máy dập, máy sàng lắc,… + Cơ cấu máy bào ngang gồm cấu Culit, tay quay trượt dùng để biến cđ quay thành tịnh tiến + Cơ cấu xylanh động biến cđ tịnh tiến pixtong thành cđ quay + Động nén khí: biến cđ tịnh tiến khâu thành cđ quay khâu 1, biến cđ quay khâu thành cđ tịnh tiến khâu khác + Cơ cấu elip để tạo quĩ đạo định + Sử dụng để thực phép tính Page of 18 Page of 18 Page of 18 Page of 18 CHƯƠNG BA: PHÂN TÍCH LỰC Điều kiện cần đủ hệ lực cân chúng có đường tác dụng, hướng ngược chiều có cường độ Tác dụng hệ lực ko đổi thêm bớt lực cân Tác dụng lực không đổi trượt lực đường tác dụng Một vật biến dạng cân tác dụng hệ lực hóa rắn lại cân Trong cấu phẳng, áp lực khớp động khớp loại (khớp tịnh tiến, khớp lề) có ẩn số Lực quán tính xem ngoại lực giả toán lực Lực cản kỹ thuật lực cản có ích Moment qn tính trục: + Thanh thẳng đồng chất: ml2/12 + Vành tròn, trụ rỗng: mR2 + Đĩa tròn, trụ đặc: mR2/2 + Khối cầu đặc: 2/5.mR2 + Quả cầu rỗng: 2/3.mR2 + Công thức dời trục: I0= I + md2 + Moment quán tính = I.𝜀 Nguyên lý di chuyển khả dĩ: 𝛴𝑀𝑖 𝜔𝑖 + ∑𝑃𝑖 𝑣𝑖 = CHƯƠNG BỐN: MA SÁT Phân loại: tính chất tiếp xúc( khơ, ướt, nửa khơ, nửa ướt), tính chất chuyển động( trượt, lăn), trạng thái tiếp xúc( động, tĩnh) Xét ma sát sở định luật Culong( định luật tương đối, ko hoàn toàn đúng) Lực ma sát tỷ lệ với áp lực pháp tuyến Chiều chiều chống lại chuyển động tương đối Hệ số ms f phụ thuộc vật liệu trạng thái bề mặt tiếp xúc, thời gian tiếp xúc Hsms không phụ thuộc diện tích tiếp xúc, áp suất bề mặt tiếp xúc, vận tốc tương đối bề mặt tx Hệ số ms tĩnh lớn động, cao su ngược lại Ren vuông dùng cho phận truyền lực Ren tam giác cho phận để kẹp chặt Bán kính vịng ma sát phụ thuộc vào cấu tạo( vật liệu, kích thước, quy luật phân bố áp suất), ko phụ thuộc tải tọng ổ đỡ 10 Tăng góc ơm dây đai: + Bố trí nhánh trùng phía trên, nhánh căng phía + Khoảng cách tâm bánh ko nên ngắn, dài Page of 18 + Đường kính bánh đai ko đc chênh lệch quá( tỷ số truyền có giới hạn giảm góc ơm dây đai lên pulley) + Dùng bánh( pulley) căng đai – biện pháp hiệu Giúp tăng góc ơm, trì sức căng ban đầu trình dây đia làm việc Khuyết điểm: dây đai mau hư mỏi Bao bố trí gần bánh nhỏ nhánh trùng + Tăng hệ số mf f: làm bánh dây đai vật liệu có hsms lớn, dùng dây đai thang, rắc bột nhám, bôi nhựa thông lên chỗ tiếp xúc bánh dây + Không tăng sức căng ban đầu bán kính truyền cơng kềnh Tăng S0: lực tác dụng lên trục tăng, tuổi thọ đai giảm 11 Ma sát lăn: giải thích tính đàn hồi trễ vật liệu( ma sát vật liệu gây ra) Tính đht đc biểu diễn đồ thị áp suất p biến dạng 𝜀 Cùng với độ biến dạng áp suất trình biến dạng tăng lớn áp suất trình biến dạng giảm 12 Hệ số ma sát lăn k phụ thuộc vào tính đàn hồi trễ vật liệu Tính đht lớn k lớn 13 Bánh xe lớn dễ đẩy CHƯƠNG NĂM: CÂN BẰNG MÁY Mục đích khử quán tính( lực qt moment qt) để ko truyền vào khớp động móng máy Cân vật quay phân phối lại khối lượng vật quay để khử lực quán tính ly tâm moment quán tính vật quay Cân cấu phân phối lại khối lượng khâu cấu để cấu làm việc, tổng lực quán tính tồn cấu triệt tiêu khơng tạo nên áp lực động Ba trạng thái cân vật quay: - Mất cân tĩnh - Mất cân động túy - Mất cân động hỗn hợp (mất cân động) Cân vật quay có bề dày nhỏ (cb tĩnh) : + Vật quay có bề dày nhỏ có tỉ số kích thước dọc tâm quay kích thước hướng tâm quay nhỏ tới mức coi tồn khối lượng vật phân bố mặt phẳng vng góc tâm quay + Mất cân tĩnh: phát cân trạng thái tĩnh Khi quay sinh lực quán tính, lực quán tính với khối tâm vật nằm mặt phẳng nên thu gọn lực khối tâm Mqt = 0,Pqt ≠ khối tâm vật ko trùng tâm quay + Nguyên tắc cb: phân bố khối lượng cho khối tâm vật trùng với tâm quay Cần đối trọng + Một vật đc cân với vận tốc góc cân với vận tốc góc Page 10 of 18 + Thực tế có phương pháp: dị trực tiếp, đồ thị ( hiệu số moment) Cân vật quay có bề dày lớn (cb động) : + Vật quay có bề dày lớn có tỉ số kích thước dọc tâm quay kích thước hướng tâm quay lớn tới mức khơng thể coi tồn khối lượng vật phân bố mặt phẳng vng góc tâm quay Nên thu gọn lực quán tính khối tâm đc Mqt ≠ Pqt ≠ + Nguyên tắc cb: phân bố lại khối lượng mặt phẳng tùy ý vng góc với tâm quay Cần thêm lượng cân mặt phẳng cân + Mất cân động túy ( cb moment): phát cân trạng thái động Khi Mqt ≠ Pqt = 0, khối tâm vật nằm tâm quay hai khối lượng cb tập trung vị trí đối xứng qua khối tâm Khi quay sinh lực qt phương, độ lớn, ngược chiều Cân cấu: + PP khối tâm: phân bố lại khối lượng khâu cho khối tâm cấu cố định chuyển động Trong thực tế cố định + PP cân phần: cân khối lượng quay, cân khối lượng tịnh tiến CHƯƠNG SÁU: CHUYỂN ĐỘNG THỰC Gồm hai nội dung: làm chuyển động máy( làm cho w1 gần đến số wtb), tiết chế chuyển động máy( trì wtb) Pt động năng: Ac + Ađ = 𝛥𝐸 (𝑏𝑖ế𝑛 𝑡ℎ𝑖ê𝑛 độ𝑛𝑔 𝑛ă𝑛𝑔) Tổng công động: Ac = Mđ chu kì Cơng suất: N = M.w Moment qn tính thay thế: 𝑛 Jtt = ∑ ( 𝑖=1 𝑚𝑖 ⋅𝑣𝑖2 𝜔12 + 𝐽𝑖 ⋅𝜔𝑖2 𝜔12 ) Moment thay thế: 𝑛 ⃗⃗𝐹𝑖 ⋅ ⃗⃗⃗ 𝑣𝑖 ⃗⃗⃗⃗ 𝑀𝑖 ⋅ ⃗⃗⃗⃗ 𝜔𝑖 𝑀𝑡𝑡 = ∑ ( + ) 𝜔1 𝜔1 𝑖=1 Pt chuyển động thực máy: Page 11 of 18 𝜑 𝐽(𝜑0 ) 2 𝜔1 (𝜑) = √ ⋅ 𝜔1 (𝜑0 ) + ∫ (𝑀 + 𝑀𝐶 ) ⅆ𝜑 𝐽(𝜑) 𝐽(𝜑) 𝜑0 𝑑 Chuyển động bình ổn: có tính chất lặp lại theo chu kì xác định 8.1 Nếu J số: + Tổng công động cản =0 Ac = Ađ + Máy chuyển động ( vận tốc góc số) 8.2 Nếu J khác số: + Sau thời gian định J trở lại giá trị cũ, tổng cơng động cản vận tốc góc khâu dẫn biến thiên có chu kì( chu kì động lực học, phụ thuộc vào chu kì động học chu kì lực tác dụng) Chuyển động khơng bình ổn: Ađ + Ac dương( vận tốc góc khâu dẫn tăng lên sau chu kì động học) âm( giảm) Nếu J số vận tốc góc ln giảm tăng 10 Giai đoạn khơng bình ổn lúc mở, tắt máy 11 Làm chuyển động máy: + Hệ số không đều: 𝜔1𝑚𝑎𝑥 − 𝜔1𝑚𝑖𝑛 𝛿= 𝜔𝑡𝑏 + Máy chuyển động 𝛿 ≤ [𝛿] + Vận tốc góc max, min: [𝛿] 𝜔1𝑚𝑖𝑛/𝑚𝑎𝑥 = 𝜔𝑡𝑏 (1 ∓ ) 12 Biện pháp làm cđ máy: + Gắn bánh đà( vô lăng) : 𝐽′ = 𝐽 + 𝐽đ′ 𝜔 + Nếu lắp bánh đà lên khâu có vận tốc góc 𝜔𝑥 thì: 𝐽đ′ = 𝐽đ ( 𝑥 ) 𝜔 + Moment quán tính bánh đà cần thiết: 𝛥𝐸𝑚𝑎𝑥 −𝐽 𝜔𝑡𝑏 ⋅ [𝛿] 𝐽0 𝑙à ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố 13 Chuyển động thực máy phụ thuộc vào khâu dẫn 𝐽đ′ = Page 12 of 18 14 Phương trình động giúp xác định vận tốc khâu dẫn thơng qua góc quay khâu dẫn 15 Bánh đà có tác dụng tích tụ lượng dạng động năng, làm nhiệm vụ phân phối lượng giai đoạn chuyển động chu kì làm việc ổn định để vận tốc góc 16 Bánh đà lắp khâu quay nhanh tốt tức tích lũy( hay giải phóng) lượng lớn CHƯƠNG CHÍN: CƠ CẤU CAM Cơ cấu cam có khâu bị dẫn nối với khâu dẫn khớp cao có chuyển động ( liên tục gián đoạn) theo quy luật định biên dạng cam Phân loại: cam phẳng( cam quay/ tịnh tiến, cần tịnh tiến/ quay/ cđ song phẳng, cần đáy nhọn, đáy lăn, đáy bằng, mặt trụ ngoài/ trong/ ngoài) cam khơng gian PP xác định góc: chuyển động thực, đổi giá( giá quay quanh tâm cam, ngược chiều w1) Góc mặt cam: góc hợp hai vector vị trí hai điểm biên dạng cam tính từ tâm quay Góc cơng nghệ góc mặt cam ứng với điểm chia giai đoạn xa gần Góc cơng nghệ: 𝛾 đi, xa, về, gần Là góc mặt cam ứng với giai đoạn chuyển động cần, xác định cung tiếp xúc cam đầu cần q trình cam quay góc định kỳ( góc quay cam) tương ứng 𝜑 đ𝑖, 𝑥𝑎, 𝑣ề, 𝑔ầ𝑛 Góc cơng nghệ phụ thuộc biên dạng cam, sau chế tạo xong cam góc ko đổi Góc định kì phụ thuộc biên dạng cam, vị trí tương đối cam cần, chiều dài cần Mục đích chuyển động cần giai đoạn xa để thắng lực cản kỹ thuật Lực từ cam tác dụng lên cần gồm áp lực N, ma sát F Góc N phương trượt cần góc áp lực 𝛼 Hợp lực P F với N tạo với N góc ma sát 𝜑 cam cần Lực từ giá lên cần gồm N’ Fms’ Hợp lực S N’ F’ tạo với N’ góc 𝜑 ′ ma sát giá với cần Góc 𝝋, 𝝋′ có giá trị cực đại khoảng 10-12 độ 10.Nếu 𝛼 + 𝜑 + 𝜑 ′ = 900 P/Q = ∞ cấu tự hãm 11 Góc áp lực 𝛼 ảnh hưởng đến kích thước cam Góc nhỏ, cam lớn Giá trị góc áp lực: 35-38 độ với cần tịnh tiến 40-45 độ với cần lắc 12 Quá trình thiết kế( tổng hợp cấu cam) : + Xây dựng đồ thị quy luật chuyển động cần + Xác định tâm cam + Xác định biên dạng cam ( phân tích tốn ngược phân tích động học cấu cam) Đối với cam cần đẩy đáy biên dạng cam bao hình vị trí đáy cần chuyển động giá ngược chiều quay cam Biên dạng cam phải lồi - Bán kính cong ρ Page 13 of 18 điểm biên dạng cam với quy ước: ρ > dọc biên dạng cam theo chiều kim đồng hồ mà tâm cong biên dạng cam nằm phía tay phải Điều kiện lồi biên dạng cam điểm biên dạng cam, ta phải có ρ > Cam cần đẩy đáy lăn phải: vẽ biên dạng cam lý thuyết, xác định bán kính lăn, vẽ biên dạng cam thực tế Xác định bán kính lăn: lớn tổn thất ma sát ít, lớn xảy tượng tự giao biên dạng cam + r = ρmin biên dạng cam thật có điểm nhọn, mịn nhanh + r > ρmin biên dạng cam thật tự giao nên ko thể chế tạo + r < ρmin thường chọn r = 7,0 ρmin CHƯƠNG MƯỜI: CƠ CẤU BÁNH RĂNG PHẲNG Là cấu khớp cao dùng để truyền chuyển động quay trục với tỷ số truyền xác định nhờ ăn khớp khâu có Phân loại: + vị trí hai trục: cấu bánh phẳng, cấu bánh khơng gian + hình dạng bánh răng: bánh trụ, bánh côn + ăn khớp: cấu bánh ăn khớp ngoài, ăn khớp + cách bố trí bánh răng: bánh thẳng, bánh nghiêng, chữ V Khoảng trống hai gọi rãnh Hai cạnh bên hai đoạn cong gọi biên dạng Đỉnh đáy rãnh đc giới hạn cung tròn hai vòng tròn đc gọi vòng tròn đỉnh vòng tròn chân răng, vòng tròn đồng tâm Chiều cao khoảng cách vòng đỉnh vòng chân Cung chắn biên dạng chiều dày Cung chắn biên dạng phía kề bước Cung chắn biên dạng rãnh chiều rộng rãnh 10 Ở bánh thân khai, bước đc đo theo phương pháp tuyến biên dạng gọi bước pháp 11 Hai bánh ăn khớp với cặp bánh đối tiếp 12 Tỷ số truyền: đường pháp tuyến chung hai biên dạng chia đoạn nối tiếp tâm thành hai đoạn tỷ lệ nghịch với vận tốc góc 13 Định lý ăn khớp: Để tỉ số truyền cố định, đường pháp tuyến chung cặp biên dạng phải cắt đường nối tâm điểm cố định( tâm ăn khớp) Page 14 of 18 14 Quỹ tích tâm ăn khớp P hai vịng trịn có tâm bánh răng, bán kính O1P, O2P gọi vịng lăn( lăn ko trượt lên nhau) 15 Đường thân khai: Cho đường thẳng ∆ lăn khơng trượt vịng trịn (O,r0), điểm M thuộc ∆ vạch nên đường cong gọi đường thân khai 16 Tính chất đg thân khai: + Pháp tuyến tiếp tuyến vịng trịn sở ngược lại + Khơng có điểm nằm vịng sở Nếu bán kính vịng chân nhỏ bk vịng cs biên dạng đoạn thẳng hướng tâm + Tâm cong đường thân khai điểm M điểm N nằm vòng sở Bán kính cong MN = chiều dài cung NM0 + Các đg thân khai vòng sở đg cách đều, chồng khít lên Khoảng cách đg thân khai cung chắn đg thân khai đo vịng sở 17 Đường thân khai phù hợp định lý ăn khớp: + Quỹ tích điểm ăn khớp đường ăn khớp lý thuyết + Góc ăn khớp góc áp lực vịng lăn + Góc ăn khớp, đường ăn khớp, vòng lăn phụ thuộc vào khoảng cách trục, tức phụ thuộc vào khoảng cách tương đối hai bánh + Thơng số ăn khớp: góc ăn khớp, đường ăn khớp, vòng lăn + Khả dịch tâm ưu điểm bánh thân khai Vì lắp ráp, khoảng cách trục không đảm bảo, tỉ số truyền đảm bảo 18 Điều kiện ăn khớp cặp bánh răng: + Ăn khớp đúng(chính xác): - Chỉ phụ thuộc vào việc chế tạo bánh - Điều kiện: bước phương pháp tuyến bánh - Từng cặp biên dạng bánh đối tiếp vừa độc lập vừa nên trình ăn khớp liên tục - Việc thay đổi khoảng cách trục ko ảnh hưởng đến điều kiện ăn khớp Page 15 of 18 + Ăn khớp trùng( điều kiện trùng khớp) : - Cặp bánh ln ln có cặp biên dạng ăn khớp nên đảm bảo trình truyền động liên tục - ĐK: hệ số trùng khớp 𝜀 = 𝐴𝐵 𝑡𝑁 ≥ 1,1 - Phụ thuộc chế tạo lắp ráp( vị trí tương đối bánh răng) + Ăn khớp khít: - Khi bánh thỏa điều kiện ăn khớp trùng ko đảm bảo ăn khớp liên tục vận tốc góc bánh chủ động thay đổi - Hai biên dạng tiếp xúc với biên dạng rãnh bánh - ĐK: bề dày vòng lăn bánh bề rộng rãnh vòng lăn bánh - Phụ thuộc chế tạo lắp ráp( vị trí tương đối bánh răng) 19 Hiện tượng trượt mài mòn biên dạng: + Hiện tượng trượt tương đối theo phương tiếp tuyến hai biên dạng gọi tượng trượt biên dạng + Cung trượt cạnh cung vừa lăn vừa trượt cạnh đối tiếp thời gian + Độ mòn cạnh phụ thuộc vào chiều dài cung trượt Cung trượt lớn bị mịn + Hệ số trượt để đánh giá độ mịn trượt, phụ thuộc vị trí tiếp xúc đg ăn khớp + Hai hệ số trượt cặp điểm đối tiếp trái dấu nhau, hệ số có giá trị âm có giá trị tuyệt đối lớn + Chân mịn nhiều đầu 20 Hình thành biên dạng thân khai: + PP chép hình: - Là pp mà biên dạng thân khai có đc nhờ chép hình dáng dụng cụ cắt - Phay dao phay ngón, doa phay đĩa + PP bao hình: - Là pp mà biên dạng thân khai bao hình họ đg bị bao - Dùng dao cắt lên phơi họ đường mà đg bao hình đg thân khai làm biên dạng Họ đg bị bao đg thẳng thân khai Page 16 of 18 - Dùng sinh, bánh sinh 21 Hình thành biên dạng dao răng: - Thanh bánh thân khai luôn tiếp xúc truyền chuyển động cho - Góc nghiêng răng, bán kính vịng sở, góc ăn khớp số xác định - Quá trình chế tạo trình ăn khớp bánh dao 22 Thông số chế tạo bánh răng: - Dạng sinh: dạng hình thang cân, góc áp lực góc đỉnh răng, xác định hình dáng răng( 200 18/150), bước t bề dày + bề rộng rãnh, modun m thông số đặc trưng cho kích thước răng: 𝑡𝑡 𝑚𝑡 = 𝜋 - Thông số chế tạo bánh răng: Vịng chia: vịng lăn q trình chế tạo Chỉ phụ thuộc vào chế độ chuyển động phôi dao, hồn tồn xác định Mọi thơng số bánh đặc trưng thơng số đo vịng chia Modun bánh m( mm): đặc trưng cho kích thước Bằng modun dao chế tạo m= 𝑡 𝜋 = 2𝜋𝑟 𝑍𝜋 𝑟 = 𝑚𝑍 Góc áp lực vịng chia: góc ăn khớp q trình chế tạo, góc pháp tuyến chung cạnh bánh với đường chia Là thông số dạng 𝑟0 cos 𝛼 = 𝑟 Dùng dao để gia công bánh ăn khớp Thông số chế tạo bánh trụ thẳng: góc áp lực, số răng, modun, hệ số dịch chỉnh Thông số chế tạo bánh trụ nghiêng: góc áp lực, số răng, modn, hệ số dịch chỉnh, góc nghiêng Trong hệ ISO: góc áp lực 𝛼 = 200 Bánh trụ phẳng có bán kính vịng chia bán kính cong bánh thay bánh trụ nghiêng Thơng số đặc trưng: modun, bán kính vịng chia, số Ưu điểm: tRuyền lực lớn, nhỏ gọn hơn, hệ số trùng khớp lớn hơn, làm việc êm hơn, có số nhỏ trụ phẳng Nhược điểm: để cố định bánh dọc trục thiết kế ổ trục phức tạp hơn khắc phục: dùng bánh chữ V 23 Bánh tiêu chuẩn bánh có dịch dao: Page 17 of 18 - Bánh tiêu chuẩn bánh đc chế tạo cách đặt dao co đg trung bình trùng với đg chia tức tiếp xúc với vịng chia phơi Nếu ko trùng bánh ko tiêu chuẩn( bánh dịch chỉnh, bánh có dịch dao) Có 𝛿 = - Khoảng cách đg trung bình đg chia gọi độ dịch dao 𝛿 𝛿 = 𝜉 ⋅ 𝑚𝑡 𝜉 hệ số dịch dao - Độ dịch dao hệ số dịch dao âm đg trung bình nằm đg chia ngược lại - Hiện tượng cắt chân răng: Khi sinh đặt gần phơi q vị trí giới hạn xảy tượng cắt lẹm Điều kiện ko bị cắt: o − 𝜉 ≤ Zsin 𝛼 2 o Số phải đảm bảo 𝑍 ≥ 𝑍𝑚𝑖𝑛 = 17(1 − 𝜉) Đối với bánh tiêu chuẩn(𝛿 = 0) Zmin=17 Có thể dịch dao để số nhỏ o Nếu số Z có hệ số dịch dao phải đảm bảo: 17 − 𝑍 𝜉 ≥ 𝜉𝑚𝑖𝑛 = 17 CHƯƠNG MƯỜI HAI: HỆ THỐNG BÁNH RĂNG Công dụng: thực tỷ số truyền lớn Truyền chuyển động trục xa Thay đổi tỷ số truyền, chiều quay Tổng hợp, phân tích chuyển động quay Tỷ số truyền hệ vi sai lớn, tỷ số truyền tăng hiệu suất giảm, đến giới hạn tự hãm Dấu + - công thức bánh vi sai thể quan hệ chiều chuyển động bánh người đứng cần C Phân loại: - Hệ thường: có bậc tự = - Hệ vi sai: có bậc tự = - Hệ hành tinh( hệ vi sai có bánh trung tâm cố định): có bậc tự = - Hệ hỗn hợp Page 18 of 18 ...NGUYÊN LÝ MÁY CHƯƠNG MỘT: CẤU TẠO CƠ CẤU Tiết máy: phận tháo rời nữa: bulong đai ốc, trục, bánh răng… Khâu: + Là tồn bộ phận có chuyển động tương đối so với phận khác, tiết máy tập hợp... - Tay quay trượt: * Tịnh tiến thành quay: động nổ * Quay thành tịnh tiến: máy cưa, máy dập, máy sàng lắc,… + Cơ cấu máy bào ngang gồm cấu Culit, tay quay trượt dùng để biến cđ quay thành tịnh... trụ đặc: mR2/2 + Khối cầu đặc: 2/5.mR2 + Quả cầu rỗng: 2/3.mR2 + Công thức dời trục: I0= I + md2 + Moment quán tính = I.