1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỒNG CHÍ (3)

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 26,15 KB

Nội dung

Đề bài: Phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu Trong năm tháng kháng chiến oai hùng dân tộc ta, hình tượng người lính trở thành nơi thăng hoa cho thi phẩm đời Đó hình ảnh “Mấy chàng lính trẻ măng tơ, Nghêu ngao gõ bát hát chờ cơm sôi” thơ Tố Hữu, hình ảnh anh giải phóng qn “Từ dáng đứng anh đường băng Tân Sơn Nhất, Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân” thơ Lê Anh Xn… mà hình ảnh trở thành tượng đài thơ lòng dân tộc Khiêm nhường, giản dị giới thơ ca người lính song nói, “Đồng chí” Chính Hữu lại có âm vang riêng khơng trộn lẫn Khi xưa, Lê Q Đơn nói: “Thơ phát khởi tự lịng người ta”, Ngơ Thì Nhậm khẳng định rằng: “Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần” Tiếp nối quan điểm đó, Hồi Thanh khẳng định: “ Từ đến bây giờ, từ Homero đến kinh thi, đến ca dao Việt Nam, thơ sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời vui buồn lồi người kết bạn với lồi người ngày tận thế” Quả thực, thơ xuất phát từ sống, từ tình yêu nở hoa nơi từ ngữ “Đồng chí” Chính Hữu khơng nằm ngồi quy luật Bài thơ khơi nguồn cảm xúc người đồng chí đồng đội nhà thơ Chính Hữu Tác giả thơ tâm đời thơ này: “Tôi phải có trách nhiệm chăm sóc anh em thương binh chôn cất số tử sĩ Sau trận đó, tơi ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử đồng chí lại săn sóc tơi Trong ốm, nằm nhà sàn heo hút, làm thơ Đồng chí… Bài “Đồng chí” lời tâm viết để tặng đồng đội, tặng người bạn nơng dân mình.” Phải chất lính thấm dần vào chất thi ca, tạo nên dư vị tuyệt vời cho tình đồng chí Nói đến thơ trước hết nói đến cảm xúc chân thành Khơng có cảm xúc, thơ khơng thể có sức lay động hồn người, khơng có chân thành chút hồn thơ chìm vào quên lãng Một chút chân thành, chút lãng mạn, chút âm vang mà Chính Hữu gieo vào lịng người cảm xúc khó qn Bài thơ “Đồng chí” với nhịp điệu trầm lắng mà ấm áp tươi vui; với ngơn ngữ bình dị dường trở thành vần thơ niềm tin yêu, hi vọng, lịng cảm thơng sâu sắc nhà thơ cách mạng Phải chăng, chất lính thấm dần vào chất thơ, mộc mạc hoà dần vào thi vị thơ ca tạo nên vần thơ nhẹ nhàng đầy xúc cảm ? Mở đầu thơ, nhà thơ viết: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí!” Tình đồng chí bắt nguồn sâu xa từ tương đồng hoàn cảnh xuất thân: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Ấn tượng sóng đơi câu thơ: “quê hương anh” – ‘làng tôi”, “nước mặn, đồng chua” – “đất cày lên sỏi đá”, gợi lên tương đồng quê hương người lính trận “Nước mặn đồng chua” vùng ven biển khó làm ăn “Đất cày lên sỏi đá” vùng núi trung du cỗi cằn, khó khai thác Hai chi tiết hai mảnh đời cảnh khốn khổ Anh khác xuất thân từ nông dân, từ mảnh đất nghèo khó phương trời tập hợp lại đội ngũ cách mạng Chính tương đồng hồn cảnh xuất thân trở thành cội nguồn làm nảy nở tình đồng chí Những người nơng dân hiền lành sinh để làm ăn lương thiện Khi có giặc, người trai làng lính trở thành đồng đội nhau: “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Những chiến đấu biến lạ thành quen, biến người chân trời góc bể thành người đội ngũ Những đồng cảnh, đồng ngũ đủ biến lạ thành quen, chưa thực đồng chí “Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ” Hình ảnh “súng bên súng” vừa mang nghĩa tả thực vừa mang nghĩa tượng trưng Xét nghĩa tả thực, hình ảnh người lính đứng sát bên đội hình cịn gợi lí tưởng, chí hướng chiến đấu cho nghiệp chung Sống quân ngũ tình cảm anh ngày trở nên thắm thiết, gắn bó Họ khơng gặp gỡ lí tưởng cao đẹp bảo vệ Tổ quốc mà cịn trải qua khó khăn, gian khổ đời lính Hình ảnh “đêm rét chung chăn” gợi thân thiết, ấm áp Tình đồng chí khơng đến từ điều lớn lao cao mà đến từ điều thật giản dị, đời thường Tình cảm họ thật bền chặt, gắn bó trước đồng chí, họ tri kỉ Để biểu tình đồng chí, đoạn thơ có hình thức ngơn từ đặc biệt, tính cặp đơi Hình thức khiến người lính thành “tuy hai mà một”, từ rời rạc, riêng lẻ mà nhập thành chung, khăng khít, keo sơn, khơng thể tách rời Trước hết tính cặp đơi đại từ Mới đầu “anh” “tôi” xếp hàng dọc qua hai câu thơ, sau “anh” “tơi” gần gũi hơn, xếp thành hàng ngang câu thơ, xích lại gần để hồn thành “đôi người xa lạ” trở thành “đôi tri kỉ” Khơng vậy, tính cặp đơi cịn thể qua hàng loạt từ nghĩ, hình ảnh sóng đơi “súng – súng, đầu – đầu, bên – bên, sát – chung” để diễn tả mật thiết, thắm thiết tình hữu, tình tri kỉ, tình đồng đội Đơi bạn chí cốt hiểu sâu sắc để cuối trở thành thành đỉnh điểm: “đồng chí” Câu thơ thứ bảy đứng riêng hàng có hai chữ Nhịp thơ ngắn, đột ngột, dồn nén, chất chứa Đây vừa nút nhấn đầy ấn tượng, vừa bật lên tiếng còi thiết tha xúc động, phát kết luận, chiêm nghiệm sâu sắc, lề khép mở hai đoạn thơ Tóm lại, sở tình đồng chí Chính Hữu lí giải tạo ngày xích lại gần hai người, hai tâm hồn Từ đồng cảnh, đồng ngũ, đồng cảm đến chí gắn với với tri kỉ, đồng chí khơng cịn khái niệm khơ khan mà chứa chan bao cảm xúc Tình đồng chí giúp người lính thơng cảm sâu xa tình cảnh tỉnh cảm sâu kín “Ruộng nương ảnh gửi bạn thân cày” Chữ “tơi” biến cịn “anh Nói anh mà nói tri âm tru kỉ Những hình ảnh thật lại xuất hiện: “ruộng nương”, “gian nhà khơng”, “gió lung lay” Đó tài sản nghèo nàn mà thân thiết, quý giá người lính vẫy gọi bàn tay họ chăm sóc, giữ gìn Vậy mà chữ “mặc kệ” thật liệt, thể thái độ đẹp: hi sinh tình riêng nghĩa chung, đặt vận mệnh đất nước lên vận mệnh gia đình Nó gợi nhớ tới tráng sĩ xưa:  “Phong tiêu tiêu hề, Dịch thuỷ hàn, Tráng sĩ khứ hề, bất phục hồn.” Nó gợi nhớ tới câu thơ chan chứa lí tưởng Chế Lan Viên: “Ơi Tổ quốc ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta vợ chồng Ôi Tổ quốc cần ta chết Cho nhà núi sông” Nhưng kiên khơng có nghĩa chối bỏ người lính ln nhớ nỗi niềm niềm quê “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” Câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa sinh động hình ảnh hốn dụ kín đáo Chữ “nhớ” đan chéo tình cảm Q hương nhớ người lính người lính phải nhớ quê hương da diết đến nhường hiểu lòng quê hương hướng đến Phải mà người đọc nhớ tới câu thơ lắng sâu Nguyễn Đình Thi đọc câu thơ “Đồng chí”: “Người đầu khơng ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy” Những câu thơ song song hai cảm xúc, vừa cảm thương trước nỗi nhớ, hi sinh thầm lặng người lính, vừa cảm phục lí tưởng sống cao đẹp họ: sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng tư Tổ quốc Đó sợi dây tương thân tương ai, thấu hiếu, sẻ chia thật thiết tha, cảm động Như đồng chí thơng cảm sâu xa, thấu hiểu tâm tư, nỗi lịng sâu kín Tình đồng chí lên thật cao biết bao.Tình đồng chí cịn chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời vệ quốc quân Ngôn ngữ cặp đôi lại lần phát huy tác dụng việc diễn tả tình đồng chí Cặp “anh – tôi” tiếp tục song song với bệnh tật “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi” Hai câu thơ viết người lính chống Pháp Chính Hữu khơng né tránh thực khốc liệt Những người lính phải trải qua sốt rét rừng ghê gớm: ớn lạnh, sốt run người Thơ ca kháng chiến có câu thơ cảm động gợi tả hình ảnh người lính gắn với sốt rét rừng: “Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm” Nhưng ấn tượng không cảm động thực mà cịn khiến ta xúc động trước tình đồng đội Tình đồng chí tỏa sáng gian khó để người lính ln chia sẻ khoảnh khắc bệnh tật “Anh với tơi” cịn trải qua thiếu thốn đến rách rưới Những người lính nhìn thấy thương từ chi tiết nhỏ đời sống Hình ảnh thơ, ý thơ song song, cặp câu thơ song song vế đối góp phần diễn tả sâu sắc sẻ chia nhiều nỗi hàn, chung lòng, đồng cam cộng khổ Tình đồng chí cịn giúp họ có sức mạnh vượt qua buốt giá, ấm áp buốt giá Câu thơ “miệng cười buốt giá chân không giày” khiến người đọc vừa xót thương vừa cảm động Xót thương nụ cười buốt giá, gian lao cảm động nụ cười nở buốt giá, nở gian lao Đó nụ cười ý chí tinh thần, nụ cười chia sẻ cảm thơng Hình ảnh “tay nắm lấy bàn tay” động thái trữ tình đầy sức gợi Chính bàn tay nói lên tất vẻ đẹp tình đồng chí Đó chia sẻ giản dị, tự nhiên, ấm áp nghĩa tình Những bàn tay truyền cho ấm, tiếp cho nghị lực để trụ vững trước khó khăn, để đồng cam cộng khổ chiến đấu trước kẻ thù Trong thơ ca Việt Nam, ta bắt gặp bắt tay sâu nặng nghĩa tình Đó bắt tay siết chặt tinh thần đồng đội “bắt tay qua cửa kính rồi”, siết chặt tình qn dân nước “Cầm tay biết nói hôm nay” Ba câu thơ cuối biểu cụ thể cao đẹp tình đồng chí họ sát cánh bên chiến hào, thử thách lớn để làm sáng lên vẻ đẹp tình đồng chí “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” Nhịp thơ đều 2/2/2 - 2/2/3 cô đọng tất nét đẹp người lính Đó vẻ đẹp ngời sáng gian khổ người lính Vượt lên tất cả, tình đồng đội, đồng chí sưởi ấm trái tim người lính đầy nhiệt huyết, đứng canh giữ cho bầu trời Việt Nam dù đêm đầy khuya, sương xuống, đêm chìm vào quên lãng.Tình đồng chí đặt thiên nhiên hùng vĩ, khắc nghiệt: đêm, rừng hoang, sương muối Những người chiến sĩ sát cánh bên vững chãi, tự tin, tràn đầy khí lạc quan tư chiến đấu với kẻ thù Hình ảnh mang đến cho người đọc sức mạnh tình đồng chí làm mờ gian khó khốc liệt thực, tạo nên tư thành đồng vách sắt trước quân thù Tư người lính đứng cạnh bên thật vững vàng, tự tin chiến hào Tình đồng chí cịn khiến người lính bình thản trước thềm chiến, khiến họ thấy đời đẹp đẽ, thơ mộng hiểm nguy, gian lao Tình đồng chí thực kết tinh đẩy lên cao trài chi tiết bất ngờ, chứa đựng tư tưởng đặc sắc: “đầu súng trăng treo” Nhà thơ Chính Hữu tâm sự: “Lúc đầu viết “đầu súng mảnh trăng treo” sau bớt chữ “Đầu súng trăng treo”, ngồi hình ảnh bốn chữ cịn có nhịp điệu nhịp lắc lơ lửng chơng chênh bát ngát Nó nói lên lơ lửng xa khơng phải buộc chặt, suốt đêm vầng trăng bầu trời cao xuống thấp dần có lúc treo lơ lửng đầu mũi súng.” Người đọc thơ xưa người đống sáng tạo với chín tác giả Có thể nói “ Đầu súng trăng treo” câu thơ đa nghĩa, giàu tính thực, đầy lãng mạn giàu ý nghĩa biểu tượng Về nghĩa thực, câu thơ gợi hình ảnh thật mảnh trăng Những người lính cầm súng chiến đấu đêm trăng rừng, nhìn lên như treo lơ lửng đầu súng Còn xét ý nghĩa biểu tượng, súng trăng kết hợp thực lãng mạn: gần – xa, chiến tranh – hịa bình, chiến sĩ – thi sĩ, chất thép – chất thơ Các mảng tương phản bổ sung cho làm nên vẻ đẹp hình hình tượng người lính vẻ đẹp tình đồng chí Sự kết hợp hài hòa mặt tương phản khiến ta hiểu rằng: người lính khơng dũng cảm, kiên cường, mạnh mẽ, rắn rỏi chiến đấu mà lãng mạn, mộng mơ, yêu đời, nhạy cảm với đẹp Đồng thời ta cịn cảm nhận sức mạnh tình đồng chí khiến người lính tự nhiên, bình thản, lãng mạn, mộng mở trước thềm chiến, trước thềm hiểm nguy Với lối viết chân thật, giản dị đạt đến tính hàm súc, khái quát cao mà không thiếu sinh động, Chính Hữu tạo nên thơ để ca ngợi vẻ đẹp tình đồng chí, vẻ đẹp hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp cứu nước Bài thơ coi tượng đài thơ người lính vệ quốc “Cảm tử cho Tổ quốc sinh” Bài thơ viết năm đầu kháng chiến chống Pháp Đã 70 năm trôi qua kể từ thơ đời Và người lính thơ năm trở cát bụi Nhưng “Thác thể phách, tinh anh”, hình tượng họ sống trái tim Việt Nam “Đồng chí” lắng đọng tâm hồn người đọc ... đoạn thơ Tóm lại, sở tình đồng chí Chính Hữu lí giải tạo ngày xích lại gần hai người, hai tâm hồn Từ đồng cảnh, đồng ngũ, đồng cảm đến chí gắn với với tri kỉ, đồng chí khơng cịn khái niệm khô... thiết, ấm áp Tình đồng chí khơng đến từ điều lớn lao cao mà đến từ điều thật giản dị, đời thường Tình cảm họ thật bền chặt, gắn bó trước đồng chí, họ tri kỉ Để biểu tình đồng chí, đoạn thơ có... bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! ” Tình đồng chí bắt nguồn sâu xa từ tương đồng hoàn cảnh xuất thân: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Ấn tượng

Ngày đăng: 01/11/2022, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w