1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Một số kinh nghiệm đưa tích hợp liên môn và giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý...

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

SKKN Một số kinh nghiệm đưa tích hợp liên môn và giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý ở trường THCS Lê Hữu Lập 1 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích ngh[.]

MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng việc dạy học tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ môi trường trường THCS Lê Hữu Lập 2.3 Các biện pháp để giải vấn đề 2.3.1 Một số yêu cầu giáo viên đưa tích hợp liên môn giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy mơn Địa lí trườngTHCS 2.3.2 Một số hình thức đưa tích hợp liên mơn giáo dục mơi trường vào giảng dạy mơn Địa lí 2.3.3 Phương pháp đưa tích hợp liên mơn giáo dục mơi trường mơn Địa lí 2.3.4 Một số kĩ thuật dạy học tích hợp góp phần đưa tích hợp liên môn giáo dục bảo vệ môi trường vào mơn Địa lí 2.3.5 Vận dụng tích hợp liên mơn vào giáo dục bảo vệ môi trường thiết kế dạy Địa lí 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Một số đề nghị TRANG 2 3 5 6 13 15 16 19 19 SangKienKinhNghiem.net MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học vấn đề quan trọng giáo dục quốc gia, thời đại Bởi xã hội phát triển, đổi mới, người phải đổi để bắt kịp với xu thời đại Nhưng đổi để đạt hiệu cao? Một định hướng đổi giáo dục là: dạy học theo hướng tích hợp, Tích hợp liên mơn Tích hợp Giáo dục bảo vệ mơi trường hai nội dung áp dụng vào giảng dạy tất phân môn hệ thống giáo dục Quốc dân Môn Địa lý cấp THCS chuyển bắt kịp với xu Vấn đề Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề mẻ lại ln vấn đề nóng thực cần thiết thời đại Thế nên việc đưa giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp liên môn vào giảng dạy định hướng đắn - đặc biệt với môn Địa lý: môn học cung cấp cho người vốn hiểu biết sống họ giới xung quanh họ Đó tảng để xây dựng sống xây dựng môn học khác hệ thống giáo dục Nhận thức tầm quan trọng việc tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục, giáo viên Địa lý, tơi ln trăn trở tìm biện pháp đưa nội dung tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ mơi trường vào dạy cho có hiệu Vì tơi mạnh dạn bày tỏ số quan điểm với sáng kiến: “Một số kinh nghiệm đưa tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý trường THCS Lê Hữu Lập” 1.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến góp phần giúp giáo viên có định hướng cụ thể số kinh nghiệm đưa tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy mơn Địa lý cho có hiệu quả, học sinh đón nhận có tác động tích cực đến mơi trường địa phương nói riêng mơi trường sống cộng đồng nói chung Đồng thời hình thành cho học sinh kỹ giải vấn đề sống, vượt qua tình huống, thách thức bất ngờ để hình hành lực sống tự lập cho em 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đó giáo viên giảng dạy môn Địa lý cấp THCS giáo viên giảng dạy môn khác hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào việc giảng dạy môn học SangKienKinhNghiem.net - Ngồi sáng kiến cịn hướng tới đối tượng chủ yếu em học sinh, góp phần giúp em có thêm hiểu biết mơn học khác để em có kỹ năng, hướng giải đắn vấn đề thực tiễn sống Đồng thời, tăng cường thêm khả năng, hiểu biết, nhận thức thực trạng hướng giải vấn đề môi trường địa phương – nơi em sinh sống 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài, vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích lý thuyết, điều tra bản, vận dụng kiến thức liên môn, nghiên cứu tài liệu tham khảo, trải nghiệm thực tế, thuyết trình, vấn đáp, so sánh, đối chiếu tổng kết kinh nghiệm sư phạm Phương pháp trao đổi kinh nghiệm: tiến hành trao đổi, học hỏi từ đồng nghiệp, tích lũy qua việc dự từ đồng nghiệp, sinh hoạt tổ chuyên môn Sưu tầm, liệt kê tình yêu cầu học sinh vận dụng nhiều môn để giải cho số dạy cụ thể chương trình Địa lí trung học sở lồng ghép giảng dạy học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp Tiếng Anh có nghĩa Integration- có nguồn gốc từ tiếng La Tinh với nghĩa xác lập lại chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Dạy học tích hợp nguyên tắc quan trọng, quan niệm dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Bởi, biết: Các vật, tượng tạo thành giới ln có mối quan hệ gắn bó với nhau, tồn tác động, chuyển hóa qua lại với Sự thay đổi vật tượng bắt nguồn từ vật, tượng khác Vì vậy, nhận thức vấn đề cần phải đặt chúng mối liên hệ với vấn đề, tượng khác ( trực tiếp gián tiếp) để nhận thức đắn đầy đủ vấn đề cần giải Con người tổng hòa mối quan hệ tự nhiên xã hội Để tồn xã hội địi hỏi người cần phải có tri thức (cả Tự nhiên Xã hội) Có người phát triển tồn diện Để có hệ thống tri thức ấy, mơn học khơng thể làm mà địi hỏi tổng hợp kiến thức nhiều môn học Vậy đưa kiến thức liên môn vào môn học giúp cho học sinhnhững người thời đại nói chung có hiểu biết phong phú góp phần làm cho mơn học hấp dẫn Hơn thế, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, người tạo biến đổi to lớn giới tự nhiên xã hội góp phần phục vụ, SangKienKinhNghiem.net nâng cao chất lượng sống Nhưng người lại phải đối diện với vấn đề môi trường ô nhiễm, biến đổi khí hậu, biến đổi nhận thức sống người Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường trở nên thiết hết Giáo dục tích hợp (tích hợp liên mơn tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường) giới nhiều quốc gia áp dụng Ở Việt Nam quan điểm dạy học tích hợp áp dụng tất nhà trường nước Giáo dục tích hợp mơn học có khác biệt Với mơn Địa lý có nhiều quan điểm khác việc đưa tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy Có người cho rằng: mơn học có đặc thù riêng, hệ thống kiến thức riêng Làm lồng ghép nội dung kiến thức môn học với nội dung kiến thức môn học khác Nhưng có quan điểm cho rằng: Người giáo viên cần phải có lồng ghép hài hịa, khéo léo để học môn Địa lý học sinh hiểu biết mơn học khác, hiểu biết mơi trường sống lồi người để tăng cường hiểu biết hấp dẫn môn học Từ quan điểm tơi mạnh dạn đưa tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý theo quan điểm đạo Bộ giáo dục Đào tạo Trong q trình thực tơi đúc rút số kinh nghiệm chưa thực đầy đủ, hồn thiện phần đóng góp cho đồng nghiệp, học sinh có phương pháp giảng dạy học tập tốt, hiệu việc tích hợp hai nội dung vào việc giảng dạy 2.2 Thực trạng việc dạy học tích hợp liên môn bảo vệ môi trường trường THCS Lê Hữu Lập Trường THCS Lê Hữu Lập, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa trường chất lượng cao huyện Hậu Lộc với hệ thống sở vật chất tương đối tồn diện Vì hoạt động dạy học tích hợp đội ngũ giáo viên nhà trường thường xuyên áp dụng trình giảng dạy Học sinh trường có đồng nhận thức nên việc đưa nội dung tích hợp vào giảng dạy thuận lợi Tuy nhiên đơn vị trường học đóng địa bàn Thị Trấn trung tâm huyện có phát triển kinh tế đôi với phát triển vấn đề môi trường như: ô nhiễm môi trường nước hoạt động chăn nuôi trồng trọt Đặc biệt vấn đề rác thải sinh hoạt hộ dân, rác thải khu chợ, ô nhiễm môi trường khơng khí với khói bụi, tiếng ồn, nhiễm môi trường đất… vấn đề đáng quan tâm q trình dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường SangKienKinhNghiem.net 2.3 Các biện pháp thực để giải vấn đề 2.3.1 Một số yêu cầu giáo viên đưa tích hợp liên môn giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy mơn Địa lí Cần nắm số ngun tắc đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THCS Chỉ tích hợp với số nội dung thực liên quan đến môn học khác môi trường không gượng ép, không tràn lan, khơng tích hợp với khơng liên quan Phải đảm bảo đặc trưng môn học, không biến học Địa lý thành bảo vệ môi trường hay học mơn khác Giáo viên cần có kiến thức mơn học có liên quan kiến thức môi trường (ở địa phương, nước, giới), biện pháp bảo vệ môi trường Cần chủ động đưa nội dung tích hợp liên môn giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy với liên quan cần có chọn lọc phù hợp Ví dụ: Khi dạy bài: “Dân cư đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á” (SGK Địa lý 8) giáo viên cần chủ động tích hợp liên mơn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường như: Dạy “Cách mạnh xanh, cách mạng trắng” Ấn Độ giáo viên đưa số hình ảnh video cách mạng này, sau nêu ý nghĩa với người dân Ấn Độ nói riêng tồn giới nói chung Cách mạng xanh cách mạng trắng Ấn Độ Cuộc Cách mạng xanh tức mở rộng phủ màu xanh lên đất đai Cuộc cách mạng bắt đầu vào năm 50 60 Thế kỷ XX việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lai tạo giống trồng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật góp phần tăng suất trồng, tăng sản lượng Còn cách mạng trắng tức tăng cường lượng sữa việc đẩy mạnh chăn ni bị sữa, dê…Hai cách mạng khơng góp phần xóa đói, giảm nghèo cho quốc gia đông dân thứ hai giới mà cách mạng trắng SangKienKinhNghiem.net cịn góp phần làm giảm nguy suy dinh dưỡng cho người dân Ấn Độ (Phần giáo viên Tích hợp với môn Sinh học, môn Công nghệ, môn Lịch Sử, mơn Tin học) 2.3.2 Một số hình thức đưa tích hợp liên môn giáo dục bảo vệ môi trường vào mơn Địa lý - Hình thức dạy học nội khóa Đó việc đưa kiến thức mơn học có liên quan kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy học lớp Với dạy cụ thể, người giáo viên lựa chọn nội dung mơn học có liên quan nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phù hợp với học để tác động đến nhận thức học sinh - Hình thức dạy học ngoại khóa Hình thức thực thơng qua: Tổ chức thi tìm hiểu mơn Địa lý qua môn học khác Tổ chức tham quan thực tế để tìm hiểu mơn Địa lý mối quan hệ với mơn học khác tìm hiểu mơi trường Tổ chức tìm hiểu mơi trường địa phương (bằng việc sưu tầm tranh, ảnh hay thi viết môi trường) Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường trường học, địa phương thường xuyên hay định kỳ Tổ chức hoạt động thi vẽ tranh, tuyên truyền, hát múa, diễn kịch với đề tài môi trường hay với câu hỏi môn Địa lý 2.3.3 Phương pháp đưa tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ môi trường vào môn Địa lý - Nhóm phương pháp dùng lời + Phương pháp dùng lời để giảng giải Người giáo viên dùng lời nói, ngôn ngữ để giảng giải vấn đề liên quan tới môn học vấn đề môi trường Ví dụ: Khi dạy “Mơi trường đới lạnh” sách giáo khoa Địa lý Để học sinh hiểu lại gọi hoang mạc lạnh giáo viên giảng cho học sinh: Chúng ta biết hoang mạc vùng có lượng mưa (không đủ cho thực vật, động vật sinh trưởng phát triển) nên động vật, thực vật hoi Hoang mạc lạnh hình thành đới lạnh, khắc nghiệt thời tiết (quá lạnh giá nên động vật thực vật ít) Nhưng hoạt động sản xuất sinh hoạt người làm tăng lượng khí thải CO2, gây nhiễm mơi trường, Trái Đất nóng lên Vì diện tích băng hoang mạc lạnh tan chảy nên diện tích biển đại dương mở rộng, thu hẹp diện tích lục địa, ảnh hưởng sâu sắc tới sống người (Tích hợp mơn sinh học, hóa học) SangKienKinhNghiem.net + Phương pháp vấn đáp (đàm thoại gợi mở) Giáo viên câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh nêu ý kiến, giáo viên giúp em giảng giải cách đàm thoại gợi mở hệ thống câu hỏi nhỏ có quan hệ logic với Ví dụ: Khi dạy bài: “Kinh tế Châu Phi” (SGK Địa lí 7)giáo viên hỏi: ? Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số đô thị Châu Phi? Hậu quả? Giải pháp cho vấn đề (Để giải câu hỏi giáo viên hướng học sinh việc sử dụng kiến thức môn như: Lịch sử (chiến tranh, xung đột quốc gia, tộc người), môn Mĩ thuật, tin học việc sử dụng tranh, ảnh; mơn sinh học, hóa học nói nạn đói nghèo, suy dinh dưỡng, ô nhiễm môi trường gợi ý học sinh câu hỏi nhỏ phần hậu bùng nổ dân số: với tài nguyên thiên nhiên, với môi trường, với chất lượng sống…) (Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường) - Phương pháp thuyết trình theo quan điểm đổi Giáo viên mơ tả, thuyết trình việc, tượng liên quan tới môn học mơi trường Ví dụ: Khi dạy “Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa” (SGK Địa lý 7) Giáo viên thuyết trình để học sinh hiểu thủy triều đen, thủy triều đỏ: Thủy triều đỏ dư thừa lượng đạm Ni-tơ từ nước thải sinh hoạt, phân hóa học… làm cho loại tảo đỏ có chứa chất độc phát triển nhanh chiếm hết lượng ôxi nước khiến cho sinh vật chết hàng loạt, gây cản trở giao thông, ô nhiễm môi trường nặng Thủy triều đen ô nhiễm nghiêm trọng vùng biển váng dầu, nước thải sinh hoạt…làm giảm lượng PH tăng nồng độ gốc Axít, Kali, Nitrat làm sinh vật thiếu ôxi chết hàng loạt Ở Việt Nam thủy triều đỏ xảy Bình Thuận vào trung tuần tháng năm 2002, thủy triều đen tỉnh miền Trung vào tháng năm 2007 (do tượng tràn dầu) (Tích hợp mơn sinh học, hóa học, giáo dục bảo vệ môi trường) - Phương pháp dạy học đặt vấn đề giải vấn đề Giáo viên cần tạo tình có vấn đề Sau học sinh với hướng dẫn người giáo viên để giải vấn đề Cuối giáo viên chốt, kết luận đưa biện pháp Ví dụ: Dạy bài: “Vùng biển Việt Nam” (SGK Địa lý 8), giáo viên đưa vấn đề Hiện 30% tổng thu nhập GDP nước nguồn lợi từ biển mang lại Nhưng tài nguyên biển bị khai thác cạn kiệt ô nhiễm nghiêm trọng Theo em cần có biện pháp để góp phần bảo vệ tài nguyên quý giá này, bảo vệ môi trường biển đảo nước ta? SangKienKinhNghiem.net Học sinh: Thảo luận đưa ý kiến Giáo viên kết luận: Cần giữ vững, trì nguồn lợi từ biển, để thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển, nâng cao đời sống người dân biện pháp: Khai thác đôi với bảo vệ, tăng cường tuyên truyền góp phần nâng cao nhận thức, thúc đẩy hành động người dân vùng biển du khách tới tham quan, khai thác có kế hoạch phương tiện khoa học kĩ thuật tiên tiến, giữ gìn chủ quyền biển đảo, xây dựng phương án để làm tăng giá trị biển (Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường) - Phương pháp quan sát trực quan Phương pháp nhằm khơi dậy, khích lệ trí tị mị, ham học hỏi, gây hứng thú cho học sinh phương pháp áp dụng với hầu hết Đặc biệt phương pháp phù hợp với nội dung có tích hợp liên môn giáo dục bảo vệ môi trường.Với môn Địa lý, phương pháp trực quan thể việc sử dụng phương tiện trực quan như: Sử dụng đồ Sách giáo khoa, Atlat địa lý Sử dụng tranh, ảnh Địa lý Sử dụng băng, đĩa hình Sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê Ví dụ: Khi dạy 17: “ Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa” giáo viên sử dụng hình ảnh: Ơ nhiễm khơng khí nguồn nước Hoa Kỳ Giáo viên: Cho học sinh quan sát tranh mô tả: Đây hình ảnh khí thải khu công nghiệp Hoa Kỳ hậu ô nhiễm môi trường nước quốc gia Vậy ngun nhân dẫn đến nhiễm khơng khí nguồn nước đới ơn hịa? Hậu vấn đề này? Biện pháp hạn chể? Liên hệ tình trạng ô nhiễm địa phương em? (Khi học sinh quan sát SangKienKinhNghiem.net tranh trả lời câu hỏi em phải vận dụng kiến thức môi trường kiến thức nhiều môn học như: mơn sinh học, hóa học, mơn cơng nghệ, mơn Giáo dục công dân , giáo dục bảo vệ môi trường) - Phương pháp liên hệ thực tế Đây phương pháp có vai trị quan trọng, góp phần đưa nội dung gắn với thực tiễn sống nên giúp em dễ dàng tiếp nhận, hình dung có hành động cụ thể, rõ ràng Ví dụ: Khi dạy: Bài 21 “ Đồng sông Hồng” (SGK Địa lý 9) Từ thực tế sản xuất nông nghiệp huyện Hậu Lộc Hãy cho biết vai trò việc đưa vụ đơng thành vụ sản xuất đây? Để thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp vụ đơng có hiệu quả, người dân nơi cần phải làm gì? (Để giải câu hỏi học sinh cần có liên hệ thực tế địa phương, đồng thời biết vận dụng số kiến thức môn Công nghệ, sinh học, hóa học để giải quyết) - Phương pháp hình thành biểu tượng địa lý Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát số vật, tượng vật tượng em quan sát thực tế để rút nội dung kiến thức (có liên quan đến nội dung môn học hay nội dung Giáo dục bảo vệ môi trường) VD: Khi dạy 13: “Môi trường đới ơn hịa” (SGK Địa lý 7) giáo viên cho học sinh quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa tranh tiêu biểu cho kiểu mơi trường đới ơn hịa yêu cầu học sinh phát phân biệt đặc điểm môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, ven Địa Trung Hải 48 0B Nhiệt độ trung bình :10,8 0C Lượng mưa trung bình năm : 1126mm Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Rừng rộng Tây Âu Ôn đới hải dương SangKienKinhNghiem.net 56 0B Nhiệt độ trung bình: 0C Lượng mưa trung bình năm : 560mm Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Rừng kim Liên Bang Nga Ôn đới lục địa Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ven Địa Trung Hải Rừng bụi gai ven Địa Trung Hải (Pháp) - Phương pháp hình thành mối quan hệ nhân Phương pháp giúp học sinh phát thấy mối quan hệ gắn kết mật thiết yếu tố Ví dụ: Khi dạy 22 “Hoạt động kinh tế người đới lạnh” (SGK Địa lý 7) giáo viên sử dụng sơ đồ quan hệ nhân sau: Trái Đất nóng lên Lớp băng cực tan chảy nhiều Nước biển dâng, diện tích đảo bị thu hẹp, nhiều đảo bị nhấn chìm Ảnh hưởng đến sống người 10 SangKienKinhNghiem.net - Phương pháp sàng lọc Tức giáo viên đưa số thông tin liên quan tới chủ đề học Sau cho học sinh lựa chọn, sàng lọc lấy thông tin Rồi giáo viên phân tích làm rõ thơng tin Ví dụ: Khi dạy 27: “Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo)” giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1,2,3,4,5 cho biết: tranh trên, tranh không phù hợp với kiểu môi trường tự nhiên Châu Phi Và tranh biểu thị cho kiểu mơi trường chiếm diện tích lớn Châu Phi? Hình Hình Hình Hình Hình - Phương pháp hoạt động nhóm Giáo viên chia lớp theo nhóm nhỏ Sau giao nhiệm vụ cho nhóm (Mỗi nhóm nhiệm vụ, tất nhóm chung nhiệm vụ) Sau nhóm báo cáo kết quả, nhận xét Giáo viên tổng hợp, nhận xét, chốt kiến thức Ví dụ: Khi dạy 11 “Dân cư đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á” (SGK Địa lý 8), giáo viên hoạt động nhóm phần cuối với nội dung liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường liên quan đến kiến thức số môn học như: Em hiểu cách mạng xanh, cách mạng trắng? Ý nghĩa cách mạng này? (Học sinh vận dụng kiến thức số mơn học để thảo luận đưa đáp án Sau giáo viên vận dụng hiểu biết lịch sử phát triển Ấn Độ, kiến thức mơn sinh học, hóa học, cơng nghệ để chốt kiến thức cho học sinh) - Sử dụng trò chơi tạo hứng thú cho học sinh dễ tiếp cận với nội dung kiến thức môn học khác vấn đề mơi trường Giáo viên sử dụng trị chơi như: Đố vui, chữ bí ẩn, trò chơi tiếp sức Đặc biệt tiết ôn tập giáo viên cho học sinh chơi trị chơi: Hiểu biết mơn Địa lý qua mơn học 11 SangKienKinhNghiem.net Ví dụ: Khi dạy 24 “Vùng Bắc Trung Bộ” giáo viên sử dụng trò chơi tiếp sức phần củng cố bài, chia lớp làm đội yêu cầu: Ghi lại giải pháp góp phần khắc phục khó khăn, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế vùng Bắc Trung Bộ (Trong trò chơi học sinh phải vận dụng nhiều kiến thức liên quan tới môi trường như: trồng rừng để chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường hay kiến thức môn học như: môn Lịch sử (khắc phục khó khăn chiến tranh), mơn công nghệ: thâm canh, xen canh, tăng vụ thúc đẩy ngành nơng nghiệp; mơn sinh học, hóa học sử dụng giống trồng, vật ni có suất, hiệu , sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu có thành phần tự nhiên, mơn Vật lý: áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, loại máy móc…) - Sử dụng phương pháp nêu gương Để việc giáo dục bảo vệ mơi trường có hiệu học sinh có thêm hiểu biết số mơn học khác giáo viên sử dụng phương pháp nêu gương Với phương pháp này, giáo viên cần tích cực sử dụng thường xuyên để từ em có ý thức đắn mơi trường có thêm hiểu biết, liên hệ với môn học khác cách: Sử dụng tranh ảnh, lời nói để nêu lên gương bảo vệ mơi trường Ví dụ dạy 11: “Di dân bùng nổ đô thị đới nóng” (SGK Địa lý 7) phân tích hậu thị hóa tự phát, giải pháp – giáo viên nêu gương thành phố Xin-ga-po nơi có tốc độ thị hóa có kế hoạch gắn liền với phát triển kinh tế trở thành thành phố giới- mệnh danh thành phố vườn (Tích hợp mơn sinh học, mơn Vật lý) Thành phố xanh Xin – ga - po 12 SangKienKinhNghiem.net - Phương pháp động viên, khích lệ học sinh Giáo viên động viên, khích lệ cách khen thưởng, động viên tinh thần Ngay học, học sinh đưa câu trả lời hay, giáo viên động viên việc cho điểm, hay khen ngợi lời nói Ví dụ: Dạy 20: “Hoạt động kinh tế người hoang mạc” giáo viên cho học sinh thi tìm hiểu giải pháp chống hoang mạc hóa giải pháp để thúc đẩy kinh tế phát triển Học sinh tìm nhiều giải pháp, giáo viên cho điểm (Các giải pháp có liên quan tới nhiều môn học kiến thức môi trường) - Phương pháp kiểm tra, đánh giá Lồng ghép vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường, nội dung kiến thức số mơn học có liên quan vào kiểm tra để đánh giá mức độ nhận thức thái độ em vấn đề hệ thống câu hỏi (Ví dụ: Bài kiểm tra 15’, tiết) Nhưng lưu ý kiểm tra giáo viên chia nhỏ lượng kiến thức, nhận thức theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo mục tiêu định hướng phát triển lực cho học sinh Ví dụ: Khi dạy “Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á” giáo viên sử dụng câu hỏi sau để làm đề kiểm tra 15p Tỉ lệ gia tăng tự Năm 1950 2000 2002 nhiên (%) năm 2002 Dân số (triệu người) 1402 3683 3766 1,3 Dựa vào bảng số liệu dân số Châu Á qua số năm a Hãy nhận xét tình hình dân số Châu Á qua năm? b Nêu hậu thực trạng dân số Châu Á giải thích nguyên nhân đồng thời đưa giải pháp phù hợp? Với câu hỏi đòi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức tổng hợp mơn Tốn học để đưa nhận xét Đồng thời vận dụng kiến thức mơi trường, mơn sinh học, hóa học, giáo dục công dân để trả lời câu hỏi đề 2.3.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực góp phần đưa tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ mơi trường vào mơn Địa lí - Kĩ thuật động não: Bằng việc sử dụng kĩ thuật giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng khác cho vấn đề Ví dụ dạy 24 “Vùng Bắc Trung Bộ” giáo viên đưa câu hỏi? Nguyên nhân dẫn đến Công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ phát triển chưa tương xứng với tiềm vùng? (Học sinh phải suy nghĩ tìm tịi 13 SangKienKinhNghiem.net đưa nguyên nhân có liên quan đến kiến thức nhiều môn học, kiến thức môi trường) - Kĩ thuật mảnh ghép Đây hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: Giải vấn đề phức hợp có nhiều chủ đề; kích thích tham gia học sinh, nâng cao vai trò cá nhân hợp tác Kỹ thuật mảnh ghép phù hợp sử dụng với câu hỏi, vấn đề địi hỏi suy nghĩ, tìm tịi, đặc biệt câu hỏi, vấn đề có nhiều nội dung, liên quan tới nhiều môn học, nhiều nội dung học tập - Kĩ thuật khăn phủ bàn Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh, phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh Mơ hình kỹ thuật khăn phủ bàn khổ giấy Ao dành cho nhóm học sinh HS1 HS3 HS4 HS2 Ví dụ: Khi dạy 10 “Dân số sức ép dân số tới tài nguyên môi trường” giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo kỹ thuật khăn phủ bàn với nội dung: Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường (Để giải nội dung học sinh phải vận dụng kiến thức liên môn môi trường, môn Giáo dục cơng dân, mơn cơng nghệ, sinh học, hóa học…) GV chia lớp thành nhóm nhóm thành viên (Vì lớp học có 32 học sinh), phát cho nhóm tờ A0 Trên giấy A0 chia thành phần gồm phần phần xung quanh phần xung quanh đuợc chia thành phần nhỏ dành cho học sinh 14 SangKienKinhNghiem.net Mỗi cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào phần giấy "khăn phủ bàn" Sau đó, nhóm thảo luận, thống ý kiến, ghi kết vào "khăn phủ bàn” Tiếp theo đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại nhận xét Sau giáo viên chốt nội dung kiến thức máy chiếu - Kĩ thuật sơ đồ tư duy: Kĩ thuật thường sử dụng để tổng kết nội dung học hay dùng thảo luận vấn đề…Với kỹ thuật học sinh dễ dàng nắm bắt nội dung kiến thức Ví dụ: Khi dạy 17 “Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa” (SGK Địa lý 7), phần tổng kết giáo viên chia lớp làm nhóm theo dãy lớp tổ chức thi tổng hợp lại kiến thức theo đồ tư ví dụ sau 2.3.5 Vận dụng đưa tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ môi trường dạy cụ thể Mỗi khối, lớp học có nhiều giảng phù hợp với nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp liên mơn Nhưng tơi xin giới thiệu vài ví dụ nội dung đưa vào tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ môi trường giảng tự nhiên, giảng kinh tế chương trình địa lí cấp THCS Ví dụ 1: Tiết 26 Bài 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp theo) Phương thức tích hợp: Tích hợp mức độ phận (tích hợp phần học có mục tiêu nội dung bảo vệ môi trường liên quan đến nội dung môn học khác) Nội dung tích hợp Tích hợp GDBVMT: 15 SangKienKinhNghiem.net - Môi trường tự nhiên: Bảo vệ đất đai, bảo vệ mơi trường nhằm giảm thiểu nguy biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên biển, rừng, khoáng sản… - Môi trường xã hội: Phát huy tinh thần nhân ái, giúp đỡ, sẻ chia với người có hồn cảnh khó khăn sống Học tập đức tính quý báu người dân vùng Bắc Trung Bộ… Tích hợp liên mơn: - Mơn Tốn: Khả tính tốn (để nhận xét bảng số liệu) - Môn Âm Nhạc: Ca khúc miền Trung (phần giới thiệu bài) - Môn Văn: Tục ngữ, tác phẩm thơ ca viết tinh thần đoàn kết, tương thân tương dân tộc ta - Môn Lịch Sử: hai chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc - Môn Sinh học: Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người - Môn Mĩ Thuật: Sử dụng tranh ảnh, màu sắc tranh ảnh để khai thác kiến thức Ví dụ 2: Tiết 25: Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI Phương thức tích hợp: Tích hợp mức độ phận (tích hợp phần học có mục tiêu nội dung bảo vệ mơi trường liên quan đến nội dung môn học khác) Nội dung tích hợp: Tích hợp GDBVMT: Bảo vệ đất đai, bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu nguy biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên rừng đất nước để tránh nguy hoang mạc hóa giống Châu Phi Tích hợp liên mơn: - Môn Lịch Sử, Mĩ thuật: Phần giới thiệu - Mơn Văn: Từ Hán Việt - Mơn Sinh học, hóa học:Vấn đề sa mạc hóa - Mơn Mĩ Thuật: Sử dụng tranh ảnh, màu sắc tranh ảnh để khai thác kiến thức - Mơn Tốn học: Tính chất đối xứng, hình dạng, kích thước 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng đề tài vào trình giảng dạy mơn Địa lý thu số kết định Đối với thân: - Bản thân nhận thức đầy đủ vai trò việc tích hợp liên mơn tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy Vì thế, ý thức sưu tầm ý thức đưa hai nội dung vào công tác dạy học trở thành hoạt động thường xuyên, cách thức đưa vấn đề hợp lý, hài hòa hấp dẫn hơn, 16 SangKienKinhNghiem.net có hiệu mà khơng làm đặc trưng mơn học Địa lý tìm hiểu kiến thức Trái Đất - Tôi sưu tầm hàng trăm ảnh liên quan đến vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường - Tôi có giáo án đạt cấp huyện giáo án giải ba cấp tỉnh công nhận chủ đề: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn dành cho cấp THCS Với đồng nghiệp: - Chủ động đưa nội dung tích hợp liên mơn tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào dạy thiết kế giáo án thực thi trình dạy học - Chủ động sưu tầm tranh, ảnh liên quan, hướng dẫn học sinh cách thực - Cùng với quan đoàn thể (trong ngồi nhà trường) học sinh có việc làm góp phần bảo vệ mơi trường, nâng cao hiểu biết mơn học, áp dụng vào thực tiễn sống Với học sinh: Có hành động, việc làm cụ thể như: - Chủ động nắm bắt kiến thức học, biết tạo mối liên hệ kiến thức môn học với để giải vấn đề nảy sinh sống - Biết vận dụng kiến thức liên môn để giúp đỡ người xung quanh như: kiến thức môn địa lý, mơn giáo dục cơng dân, mơn hóa học, sinh học…để thấy tác hại, lợi ích việc bảo vệ môi trường Hay kiến thức môn học để gia đình giải vấn đề sản xuất nơng nghiệp (Ví dụ: học sinh vận dụng kiến thức đất đai, nguồn nước, khí hậu với kiến thức môn Công nghệ, sinh học để gia đình phát triển hoạt động chăn ni, trồng trọt địa phương) - Có ý thức giữ gìn xây dựng môi trường sống tốt đẹp trường, lớp, gia đình, xã hội: đoàn kết tập thể, cách cư xử, ứng xử với người xung quanh - Không vứt rác bừa bãi, phân loại rác thải sau sử dụng - Chủ động dọn vệ sinh lớp học, trường học, nhà, địa phương - Tuyên truyền vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường tới bạn bè, người thân Ở phần kết chung xin đưa bảng số liệu so sánh, đối chiếu để thấy kết chung hoạt động sau: 17 SangKienKinhNghiem.net Bảng số liệu cho thấy thay đổi vốn hiểu biết học sinh trước sau áp dụng đề tài (Số liệu so sánh đầu năm học 2016-2017 cuối năm học 2016-2017) Số học sinh có kiến thức Số học sinh có kiến thức liên môn sau áp dụng đề Tổng liên môn chưa áp dụng Khối đề tài tài số HS Tốt Khá TB Tốt Khá TB 86 13 27 46 51 31 84 15 30 39 45 34 Khối Tổng số HS 86 84 Số học sinh nhận thức đắn vấn đề môi trường chưa áp dụng đề tài Tốt Khá TB 12 28 46 15 28 41 Số học sinh nhận thức đắn vấn đề môi trường áp dụng đề tài Tốt Khá TB 49 33 44 36 Bảng số liệu việc làm hoạt động cụ thể học sinh liên quan đến vấn đề môi trường (Các hoạt động, việc làm lớn) Số việc làm cụ thể Năm học 2015 – 2016 Năm học 2016 - 2017 15 28 * Lưu ý: Năm học 2015 – 2016 Việc làm cụ thể học sinh thể buổi lao động nhà trường tổ chức Năm 2016 – 2017: Việc làm cụ thể thể thường xuyên, hàng ngày trực nhật, hay hoạt động vệ sinh thường xuyên lớp trực tuần với tháng lần tổng vệ sinh khu tượng niệm đồng chí Lê Hữu Lập theo kế hoạch Đồn đội Ngồi cịn phối kết hợp với đoàn xã tổ chức nhiều chương trình, hành động cụ thể Với nhà trường: - Tích hợp liên mơn phối kết hợp với tổ chức Đoàn đội nhà trường để đan xen vào hoạt động thi: “ Rung chuông vàng”, thi: “ Vẻ đẹp đội viên” - Học sinh tổ chức Đoàn, Đội nhà trường phối kết hợp với giáo viên tổ chức nhiều hoạt động liên quan đến vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường như: + Tham gia lao động vệ sinh khu tượng đài Lê Hữu Lập tháng lần 18 SangKienKinhNghiem.net + Trong hoạt động văn nghệ (các ngày khai giảng, 20/11, 22/12, 26/3) có nhiều tiết mục liên quan đến vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường xã hội + Tổ chức hoạt động tuyên truyền việc phân loại rác thải, tiết kiệm lượng: Tắt điện không sử dụng tới khu dân cư địa bàn Thị Trấn + Tổ chức nhiều học với trò chơi thú vị tiết học mơn Địa lý có sử dụng kiến thức môn học khác Tổ chức nhiều học áp dụng kỹ thuật dạy học đổi với nhiều nội dung liên quan tới môn học, liên quan tới môi trường đem lại hiệu cao cho trình dạy học + Tổ chức thi vẽ tranh chủ đề “Bảo vệ môi trường” KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đưa tích hợp kiến thức liên môn giáo dục bảo vệ môi trường dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng điều cần thiết, không mang lại cảm hứng học tập cho học sinh mà cịn góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học giáo viên Từ thực tế giảng dạy thân năm học qua tơi có suy nghĩ mạnh dạn trình bày quan điểm việc đưa tích hợp liên môn giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Rất mong ủng hộ anh chị bạn bè đồng nghiệp để tơi hồn thiện tốt đề tài cơng tác giảng dạy năm học tới 3.2 Một số đề nghị 3.2.1 Với tổ chuyên môn, đồng nghiệp Cần mạnh dạn trao đổi, đóng góp ý kiến để rút kinh nghiệm quý báu không với môn Địa lý mà cịn kinh nghiệm với mơn học khác Cùng tập hợp, tích lũy tư liệu có liên quan để việc áp dụng hai nội dung tất phân môn trở nên dễ dàng Nên thường xuyên tổ chức nhiều chuyên đề vấn đề chuyên môn để giúp đồng nghiệp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giúp trưởng thành 3.2.2 Với nhà trường, tổ chức đoàn thể trường Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho giáo viên tài liệu, sách tham khảo Tăng cường kiểm tra việc thực nội dung đổi môn Địa lý môn học khác nhiều hình thức : kiểm tra đột xuất, định kỳ, hay thi… 19 SangKienKinhNghiem.net Tổ chức trang Web chuyên môn cho giáo viên nhà trường để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm Kết hợp với tổ chức đoàn thể Đoàn, Đội, Hội phụ huynh, Y tế học đường để em không học tập lý thuyết mà thực vấn đề học hành động, việc làm cụ thể 3.3.3 Với Phòng giáo dục, Sở giáo dục Tăng cường tổ chức thi liên quan đến nội dung đổi Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ mơi trường như: Thi tìm hiểu mơi trường, thi thiết kế giáo án tích hợp dành cho giáo viên thi liên môn cho học sinh Tổ chức số buổi dạy mẫu số khó, hay để giáo viên trường học hỏi Phổ biến sáng kiến, đề tài khoa học hay để giáo viên trao đổi kinh nghiệm học tập XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, ngày 28 tháng 02 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Thủy 20 SangKienKinhNghiem.net ... 2.3.1 Một số yêu cầu giáo viên đưa tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lí Cần nắm số nguyên tắc đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa. .. liên môn giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục, giáo viên Địa lý, trăn trở tìm biện pháp đưa nội dung tích hợp liên môn giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy cho có hiệu Vì tơi mạnh dạn bày tỏ số quan... tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ môi trường vào môn Địa lý - Hình thức dạy học nội khóa Đó việc đưa kiến thức mơn học có liên quan kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy học lớp Với dạy

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w