1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Tìm hiểu, nghiên cứu việc rèn luyện các kỹ năng làm các dạng bài tập biểu đồ trong sách giáo kh...

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SKKN Tìm hiểu, nghiên cứu việc rèn luyện các kỹ năng làm các dạng bài tập biểu đồ trong sách giáo khoa Địa lí lớp 9 1 MỤC LỤC Phần Nội dung Trang 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích nghiên[.]

MỤC LỤC Phần Nội dung Trang 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 1 1-2 2 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luân Kiến nghị 2.4 3.1 3.2 MỞ ĐẦU 14 14 14 14-15 SangKienKinhNghiem.net MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Rèn luyện kỹ làm dạng tập biểu đồ yêu cầu quan trọng việc học tập môn Địa lí Vì vậy, đề kiểm tra, đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí có hai phần lí thuyết phần thực hành Trong phần thực hành thường có tập vẽ nhận xét biểu đồ chiếm khoảng 30 50% tổng số điểm Hiện chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp - gồm có 52 tiết học, có 11 tiết thực hành; có tiết vẽ biểu đồ có 13 tập rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ sau học học sinh, phần câu hỏi tập sách giáo khoa Điều chứng tỏ mơn Địa lí lớp không trọng đến việc cung cấp cho học sinh kiến thức lí thuyết, mà cịn giúp em rèn luyện kỹ địa lí cần thiết, đặc biệt kỹ tính tốn xử lí bảng số liệu, vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích nguyên nhân dựa vào biểu đồ bảng số liệu Bởi thông qua biểu đồ em thể mối liên hệ đối tượng địa lí học, thấy tình hình, xu hướng phát triển đối tượng §ịa lí Hoặc từ biểu đồ vẽ em phân tích, nhận xét, phát tìm tịi thêm nội dung kiến thức sở kiến thức học Trong trình trực tiếp giảng dạy trường THCS Dân tộc nội trú Thường Xuân thân nhận thấy, với nhiều em học sinh lớp có học sinh khá, giỏi, việc rèn luyện kỹ làm dạng tập biểu đồ yếu kỹ chưa em coi trọng Chính vậy, thân giáo viên giảng dạy môn Địa lí, tơi quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kỹ làm dạng tập biểu đồ cho học sinh Để giúp em thực kỹ ngày tốt 1.2.Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu, nghiên cứu việc rèn luyện kỹ làm dạng tập biểu đồ sách giáo khoa Địa lí lớp giúp cho giáo viên học sinh có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy học tập, tạo khơng khí học tập tích cực mơn Địa lí nói chung, đồng thời củng cố, nâng cao việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các dạng tập biểu đồ sách giáo khoa Địa lí lớp đề kiểm tra học kỳ, đề thi học sinh giỏi lớp cấp tỉnh năm - Khách thể nghiên cứu: 64 em học sinh lớp - Trường Dân tộc nội trú – Thường Xuân em đội tuyển mơn Địa lí huyện Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp quan sát: nhằm tìm hiểu việc rèn luyện kỹ làm dạng tập biểu đồ học sinh học - Phương pháp điều tra: nhằm đánh giá thực trạng có học sinh SangKienKinhNghiem.net yếu - thực hành kỹ làm dạng biểu đồ - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thông qua kết kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu tập kỹ vẽ biểu đồ học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Môn Địa lý lớp nhằm giúp học sinh có kiến thức phổ thơng dân cư, nghành kinh tế, phân hoá lãnh thổ tự nhiên, kinh tế xã hội nước ta địa lí tỉnh thành phố nơi em sinh sống học tập; góp phần hình thành cho học sinh giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng, tình cảm đắn, giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức địa lý để ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu đất nước giới thời đại Đổi phương ph¸p dạy học theo định hướng tÝch cực hóa hoạt động học tập học sinh cã nhiều h×nh thức, nhiều đường để củng cố kiến thức trªn sở phát triển tư tìm tịi sáng tạo học sinh Một kĩ thường sử dụng dạy học địa lý làm dạng tập biểu đồ có nhận biết, vẽ nhận xét biểu đồ từ rút nhận xét kết thể biểu đồ Ở biểu đồ, lược đồ xem phương tiện trực quan giúp học sinh tìm tịi khám phá lĩnh hội kiến thức Ở hình thức giáo viên tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kỹ vẽ, phân tích, đánh giá rút kiến thức cần thiết cho yêu cầu Với đường muốn đạt hiệu cao giáo viên phải rèn luyện cho học sinh phương pháp, kỹ nhận biết, vẽ nhận xét biểu đồ Chính vấn đề nêu mà việc rèn kỹ cho học sinh làm tập biểu đồ vô cần thiết thiết thực 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về giáo viên Có thể nói năm gần việc thực chương trình cải tiến đổi phương pháp dạy học đại đa số giáo viên tích cực đổi Nhưng thực tế số giáo viên phải dạy chéo mơn họ lại chưa hiểu thấu đáo tinh thần đổi phương pháp phù hợp với đặc trưng mơn Vì mà lúng túng soạn giảng thực lên lớp, trí cịn lúng túng việc nhận dạng, để làm loại tập biểu đồ nên không gây hứng thú học tập cho học sinh, làm cho học trở nên nặng nề, nhàm chán Đặc biệt tiết thực hành có tập vẽ nhận xét biểu đồ giáo viên xem nhẹ việc rèn kĩ cho học sinh, hướng dẫn qua loa tự cho học sinh làm, chưa kiểm tra đầy đủ uốn nắn kịp thời 2.2.2 Về học sinh Trên thực tế giảng dạy, phần lớn học sinh lớp lúng túng cách xứ lí số liệu, chọn biểu đồ thích hợp; vẽ dạng biểu đồ học sinh yếu việc nhận xét rút kết luận cần thiết Đối với học sinh lớp 9, kĩ vẽ biểu đồ xác, đảm bảo tính mĩ quan thực học sinh SangKienKinhNghiem.net giỏi, cịn học sinh trung bình, yếu kĩ hạn chế Kết khảo sát nội dung làm dạng tập biểu đồ vẽ nhận xét biểu đồ thường đạt kết thấp; cụ thể: Kết khảo sát qua năm học Năm 2014-2015 Tổng số HS 64 điểm giỏi – S L TL (%) 23 35,9 điểm TB SL TL (%) 34 53,2 điểm Y-K SL TL(%) 10,9 2015-2016 62 20 32,2 33 53,3 14,5 Vì vậy, việc rèn luyện kỹ làm dạng tập biểu đồ địa lý cần thiết cho việc học tập đồng thời chuẩn bị kỹ cho việc tiếp thu kiến thức mức độ cao 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 “Biểu đồ” gì? - Biểu đồ hình vẽ, cho phép mô tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng (như q trình phát triển cơng nghệ qua năm, dân số qua năm ), mối tương quan độ lớn đại lượng (như so sánh sản lượng lương thực vừng…) cấu thành phần tổng thể (ví dụ cấu kinh tế ) - Các loại biểu đồ phong phú, đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều chủ đề khác Vì vậy, vẽ biểu đồ, việc phải đọc kỹ đề để tìm hiểu chủ đề định thể biểu đồ (thể động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu), sau vào chủ đề xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp 2.3.2 Các dạng tập biểu đồ cách lựa chọn thích hợp a.Các dạng tập biểu đồ sách giáo khoa địa lí 9: Biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ đường, biểu đồ miền, biểu đồ cột chồng, biểu đồ ngang, biểu đồ kết hợp b.Cách lựa chọn biểu đồ thích hợp: - Nếu bảng số liệu cho năm (đơn vị %) ta vẽ biểu đồ hình trịn cột chồng - Nếu bảng số liệu cho nhiều năm (đơn vị %) ta vẽ biểu đồ miền, cét trång đường - Nếu bảng số liệu cho nhiều năm, năm gốc 100% ta vẽ biểu đồ đường Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ có phương pháp vẽ khác Tuy nhiên yêu cầu chung cho dạng biểu đồ là: - Biểu đồ gồm đơn vị, năm, tên biểu đồ, bảng giải - Biểu đồ phải có tính mỹ quan đảm bảo xác -Trong làm tập, kiểm tra đề yêu cầu vẽ cụ thể biểu đồ trịn, cột theo thứ tự bước để thực hiện, đề chưa yêu cầu vẽ cụ thể học sinh phải vào bảng số liệu để lựa chọn biểu đồ cho phù hợp với nội dung, yêu cầu đề SangKienKinhNghiem.net 2.3.3 Nội dung cụ thể loại tập biểu đồ Đối với tập biểu đồ hướng dẫn cho học sinh giáo viên cần thực nội dung sau: 2.3.3.1 Biều đồ hình trịn * u cầu chung: Là dạng biểu đồ học sinh làm quen lớp Với chương trình cải cách u cầu địi hỏi cao so với chương trình cũ Nhiều tập không cho trước bảng tỉ lệ hay cấu % mà yêu cầu học sinh phải tính cấu sau vẽ Đối với dạng tập nâng cao yêu cầu học sinh phải tÝnh bỏn kớnh ca ng tròn c thể vy đòi hỏi phải nắm cơng thức tính, cách vẽ cho xác bán kính đường trßn theo yêu cu ca bi - Biu tròn bao gm: + ng tròn theo bán kính cho trc lựa trọn + Tên biều đồ, năm + Bảng chó giải Cụ thề: Dạng 1: Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu cho trước Ví dụ: Cho bảng số liệu: Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế nước ta ( đơn vị %) Năm 1989 2003 Nông – lâm – ngư nghiệp 71,5 59,6 Công nghiệp – xây dựng 11,2 16,4 Dịch vụ 17,3 24,0 Ngành a.Vẽ biểu đồ tròn thể cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế nước ta năm 1989 v 2003 b.Nhn xột s thay i lao động theo ngành kinh tế nước ta? Giải thích thay đổi đó? Cách 1: Bước 1: Học sinh nghiên cứu bảng số liệu vẽ hai biểu đồ hỡnh trũn cú bỏn kớnh khỏc năm 2003 cú bán kính lớn năm 1989 Bước 2: Tính góc tâm GV hướng dẫn HS tính góc tâm tương ứng vởi tỉ lệ % (1% = 3,60) Năm 1989 2003 Nông – lâm – ngư nghiệp 257,40 214,660 Công nghiệp – xây dựng 40,30 59,040 Dịch vụ 62,30 86,40 Bước 3: Vẽ từ tia 12 ngành Nông lâm ngư nghiệp trước sau đến cơng nghiệp xây dựng dịch vụ Viết tỉ lệ % SangKienKinhNghiem.net Bước 4: Tìm kí hiệu cho ngành, ghi tên biểu đồ, năm bảng giải Cách 2: Bước 1: Vẽ hai đường trịn có bán kính khác nhau, vẽ tia 12 Bước 2:Vẽ ngành theo thứ tự bảng số liệu cách chia dây cung đường tròn sau: + Cả dây cung đường tròn tương ứng với 100% + 1/2 cung đường tròn tương ứng với 50% + 1/4 cung đường tròn tương ứng với 25% - Từ 1/4 dây cung đường tròn học sinh chia nhỏ phù hợp với số liệu đề - Bước 3: Ghi tên biểu đồ, năm, bảng giải - Ưu điểm: Phương pháp vẽ nhanh, học sinh yếu mơn tốn hồn thành biểu đồ - Nhược điểm: Nếu học sinh chia dây cung thiếu xác biểu đồ vẽ khơng xác Dạng 2: Bài tập cho bảng số liệu thơ, cho bán kính năm trước, học sinh phải tính cấu hay tỉ lệ, tính bán kính năm sau: VD: Cho bảng số liệu tổng sản phẩm nước phân theo ngành kinh tế nước ta ( đơn vị tính tỉ đồng) Khu vực Năm 1993 Năm 2000 Nông – lâm – ngư nghiệp 40.769 63.717 Công nghiệp – xây dựng 39.472 96.913 Dịch vụ 56.303 113.036 Tổng số 136.571 273.666 - Vẽ biều đồ: Hướng dẫn học sinh tính cấu giá trị tổng sản phẩm ngành kinh tế: Giá trị ngành % ngành = = X(%) Tổng số Bước 1: Bảng cấu – Góc tâm Năm 1993 Năm 2000 Khu vực % Góc tâm độ % Góc tâm độ Nông – lâm – ngư nghiệp 29,9 17,64 23,3 83,88 Công nghiệp – xây dựng 28,9 104,04 35,4 127,44 Dịch vụ 41,2 148,32 41,3 148,68 Tổng số 100 3600 100 3600 Bước 2: Tính bán kính đường trịn theo cơng thức: R2  R1 n SangKienKinhNghiem.net n = tổng số năm sau : tổng số năm đầu R1  20mm  R2  20 273.666 : 136.571  28mm Bước : Vẽ biểu đồ Đối với biểu đồ cho bán kính trước để vẽ xác giáo viên nên hướng dẫn học sinh dùng thước kẻ có chia mm, vẽ đường bán kính trước ( đường độ dài 20mm, đường dài 28mm) Sau dùng compa đặt vào hai đầu đường bán kính quay ta đường trịn xác Nếu học sinh vẽ theo cách đo bán kính 20mm vào thước sau đặt compa vào giấy quay quay thường compa khơng độ xác ta kẻ bán kính trước Thứ tự vẽ dạng BIỂU ĐỒ CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC(GDP) 2000 TA NĂM 1993 VÀ 2000 1993NGÀNH1993 PHÂN THEO KINH TẾ Ở NƯỚC 41,3 29.9 41.2 23.3 35.4 28.9 1993 N«ng - Lâm - Ngư nghiệp ChúCông giảinghiệp - Xây dựng Dịch vụ 2000 Nông - Lâm - Ngư nghiệp Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Nhn xột v gii thớch chuyển đổi cấu kinh tế nước ta - Đối với học sinh giỏi yêu cầu nhận xét theo bảng số liệu thơ tỉ trọng sau rút nhận xét Đối với học sinh trung bình, yếu yêu cầu học sinh dựa vào bảng cấu hay biu nhn xột Với yêu cầu: + Nhận xét năm ngành chiếm tỉ lệ cao, thấp, giữ vai trị gì? + Nhận xét thay đổi cấu ngành qua năm + Kết luận chung thay đổi cấu ngành (theo hướng nào?) Kết luận: Biểu đồ tròn dạng biểu đồ áp dụng nhiều môn địa lý lớp THCS THPT, sử dụng rộng rãi kinh tế Nhìn vào biểu đồ tròn học sinh nhận xét đối tượng đia lý nhanh xác, thấy thay đổi đối tượng địa lý chuyển dịch cấu kinh tế, thay đổi cấu sử dụng lao động, độ che phủ rừng qua năm 2.3.3.2.Biểu đồ đường SangKienKinhNghiem.net * Yêu cầu chung: Biểu đồ đường biểu đồ em học sinh lớp giáo viên cần hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ đường - Biểu đồ đường thường dùng để biểu diễn chuyển dịch cấu kinh tế qua nhiều năm tăng trưởng đối tượng địa lý qua nhiều năm - Biểu đồ gồm: + Trục tung ox biểu thị % chia tỉ lệ xác + Trục honh oy biu th nm ( Lưu ý khoảng cách năm) + Nm gc trựng vi ox + Tờn biểu đồ, bảng giải Cụ thể: VD: Cho bảng số liệu Bảng 10.2: Số lượng gia súc, gia cầm ( lấy năm 1990 = 100%) Năm 1990 1995 2000 2002 Trâu 2854,1 2962,8 2897,2 2814,1 Bò 3116,9 3638,9 4127,9 4062,9 Lợn 12260,5 16306,4 20193,8 23169,5 Gia cầm 407,4 142,1 196,1 233,3 Gia súc, gia cầm a) Vẽ biểu đồ thể số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua năm trục hệ tọa độ b) Nhận xét, giải thích gia cầm, lợn tăng, đàn trâu không tăng? a) Giáo viên hướng dẫn học sinh tính: số liệu năm sau số tăng trưởng = 100% số liệu năm gốc Bảng số tăng trưởng (%) Năm 1999 1995 2000 2002 Trâu 100 103,8 101,5 89,6 Bò 100 116,7 132,4 130,4 Lợn 100 133,0 164,7 189,2 Gia cầm 100 132,3 182,6 217,2 Gia súc, gia cầm - Cách vẽ: Bước 1: Vẽ trục hệ tọa độ ox, oy chia tỉ lệ, năm SangKienKinhNghiem.net Bước 2: Dựa vào bảng số tăng trưởng vẽ tiêu lấy năm gốc 1990 Kẻ đường chì mờ thẳng năm song song với trục tung sau dựa vào bảng số liệu đánh dấu điểm nối lại Bước 3: Dùng kí hiệu cho bốn đường lập bảng giải hồn thành biểu đồ % 250 200 Chó gi¶i 150 Trâu 100 Bò Lợn 50 Năm 1990 1995 2000 Gia cÇm 2002 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM GIAI ĐOẠN 1990 - 2002 *Nhận xÐt: Để nhận xét GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ bảng số liệu để rút kết luận loại, từ dựa vào kiến thức có vốn hiểu biết để giải thích Từ năm 1990 – 2002 + §àn trâu không tăng ( Giảm 39700 tương đương với 10,4%) + Đàn bị tăng đáng kể + §àn lơn tăng mạnh ( tăng 10900 nghìn con) + Gia cầm tăng nhanh 125900 nghìn *Giải thích : - Lợn gia cầm nguồn cung cấp thịch chủ yếu: + Do nhu cầu thịt, trứng tăng nhanh + Do giải tốt thức ăn cho chăn nuôi + Hình thức chăn ni đa dạng, theo hình thức cơng nghiệp hộ gia đình - Đàn bị tăng nhẹ, đàn trâu khơng tăng giới hố nông nghiệp nên nhu cầu sức kéo nông nghiệp giảm xuống, song đàn bò ý để cung cấp thịt, sữa Kết luận: Biểu đồ đường dạng biểu đồ áp dụng nhiều môn địa lý phần kinh tế thực tế sống Vì học sinh cần có kỹ vẽ biểu đồ Dựa vào biểu đồ học sinh nhìn thấy rõ tăng trưởng hay giảm sút yếu tố a lý 2.3.3.3 Biu * Yêu cầu chung: SangKienKinhNghiem.net Biểu đồ miền dạng biểu đồ giáo viên học sinh việc truyền đạt giáo viên nhận thức học sinh gặp khó khăn Để hồn thành tốt giáo viên phải tìm phương pháp vẽ biểu đồ phù hợp xác Dạng biểu đồ học sinh vẽ theo năm khơng xác mà phải vẽ theo tiêu - Biểu đồ có hình chữ nhật: - Chiều dài: năm - Chiều rộng: % ( 100%) - Bảng giải - Tên biều đồ Cụ thể: Vì dụ cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002 ( %) Năm Tổng số 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 100 100 100 100 100 100 100 Nông – Lâm – Ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 a.Vẽ biểu đồ miền thể thiện câu GDP thời kỳ 1991 – 2002 b.Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế nước ta từ 1991 – 2002 Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ câu biểu đồ miền: Thường sử dụng chuỗi số liệu nhiều năm, không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu theo năm trục hồnh biểu đồ miền biểu diễn năm - Cách vẽ: Bước 1: - Vẽ hình chữ nhật - Trục tung có trị số 100% - Trục hoành năm chia tương ứng với khoảng cách năm Bước 2: - Vẽ tiều nông lâm ngư nghiệp trước vẽ đến đâu, tô mầu, kẻ vạch đến - Vẽ tiêu cơng nghiệp xây dựng cách cộng tỉ lệ ngành nông lâm ngư nghiệp với nghành công nghiệp xây dựng xỏc nh im v ni cỏc im vơi ta miền cơng nghiệp xây dựng, miền cịn lại dịch vụ Bước 3:Thiết lập bảng giải, ghi tên biểu đồ 10 SangKienKinhNghiem.net 120 % BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GDP THỜI KỲ 1991 - 2002 100 DỊCH VỤ 80 60 CÔNG NGHIỆP – XÂY DỰNG 40 20 1991 Chó gi¶i NƠNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP Nm 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Dịch vụ Công nghiệp xây dựng Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhn xét: Từ 1991 – 2002 tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp giảm mạnh từ 40,5% ( 1991) xuống 23% (2002) điều cho ta thấy nước ta bước chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp - Tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng tăng nhanh từ 23,8% (1991) nên 38,5% (2002) Thực tế phản ánh q trình cơng ghiệp hóa nước ta tiến triển - Tỉ ngành dịch vụ tăng nhẹ 1991 ( 35,7%) nên 38,5% (2002) Kết luận: Biểu đồ miền dạng biểu đồ trừu tượng học sinh biểu đồ thể cấu qua nhiều năm tỉ trọng khu vực rõ theo miền 2.3.3.4 Biểu đồ cột chồng * Yêu cầu chung: Là dạng biểu đồ thể cấu, dạng biểu đồ SGK Địa lý cũ giới thiệu, học sinh dựa vào biểu đồ nhận xét thay đổi cấu Đối với SGK địa lý THCS đòi hỏi kỹ vẽ biểu đồ cột chồng từ bảng số liệu cho trước sau học sinh nhận xét thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Cách vẽ: - Vẽ hệ trục tọa độ ox 100% trc oy l năm - V hỡnh ch nht cú chiều dài tương ứng với 100%, chiều rộng - Dựa vào bảng số liệu vẽ tiêu - Dùng ký hiệu riêng cho tiêu - Lập bảng giải + Ví dụ: cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ cột thể cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi( đơn vị %) 11 SangKienKinhNghiem.net Năm Tổng số Gia súc Gia cầm 1990 2002 100 100 63,9 62,8 19,3 17,5 SP trứng sữa 12,9 17,3 SP phụ chăn nuôi 3,9 2,4 % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 3.9 2.4 12.9 17.3 19.3 17.5 Chú giải SP phụ chăn nuôi SP trứng sữa Gia cầm Gia sóc 63.9 1990 62.8 2002 Năm BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH CHĂN NUÔI NĂM 1990 - 2002 Kết luận : Biểu đồ cột chồng dạng biểu đồ dễ vẽ, dễ hiểu Tuy nhiên dạng biểu đồ sách giáo khoa địa lý khơng có biểu đồ chuẩn học mà có tập yêu cầu học sinh vẽ 2.3.3.5 Biểu đồ ngang * Yêu cầu chung: Biểu đồ ngang dạng biểu đồ có dạng gần giống biểu đồ cột học sinh tiếp thu dễ dàng Biểu đồ ngang gồm: - Trục tung ox tiêu chí địa danh - Trục hoành oy biểu thị % - Tên biểu đồ - Bảng giải: Cụ thể : VD: Dựa vào bảng số liệu sau: Độ chênh lệch số tiêu chí phát triển dân cư xã hội Bắc Trung Bộ so với nước năm 1999 ( nước 100%) Tiêu chí So với nước % Tỉ lệ hộ nghèo 145,1 Thu nhập bình quân đầu người / tháng 72,0 Tỉ lệ người lớn biết chữ 101,1 Tuổi thọ trung bình 99,0 Tỉ lệ dân thành thị 52,3 Vẽ biểu đồ ngang thể tiêu chí phát thiển dân cư, xã hội Bắc Trung Bộ so với nước 12 SangKienKinhNghiem.net - Cách Vẽ: + Vẽ trục toạ độ xoy đó:ox biểu diễn tiêu chí, oy biểu diễn tỉ lệ % + Với tiêu chí vẽ ngang tương ứng với tỉ lệ % cho trước + Dùng kí hiệu khác để phân biệt tiêu chí + Viết tờn biu Tiêu chí 52.3 Tỉ lệ dân thành thị 99 101.1 Tuổi thọ trung bình 72 Tỉ lệ người lớn biết ch Thu nhập bình quân ngi/thỏng Tỉ lƯ nghÌo 145.1 20 40 60 80 100 120 140 % 160 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỘT SỐ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, Xà HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ SO VỚI CẢ NƯỚC Kết luận: Biểu đồ ngang dạng biểu đồ mà SGK địa lý đề cập đến Biêu đồ dễ vẽ dễ hiểu Trong bảng số liệu tiêu chí phát triển dân cư xã hội vùng kinh tế, giáo viên chuyển từ bảng số liệu biểu đồ ngang để học sinh dễ nhận xét, So sánh rút kết luận tiêu phát triển dân cư xã hội vùng kinh tế Biểu đồ ngang cần thiết cho mơn địa lý nói riêng mơn Địa lý nói chung 2.3.3.6 Biểu đồ cột: Là dạng biểu đồ mà học sinh làm quen từ lớp nên viêc tiếp thu học sinh tương đối thuận lợi * Yêu cầu chung: - Biểu đồ gồm hệ trục tọa độ ox, oy vng góc với nhau: ox biểu thị đơn vị, oy biểu thị năm vùng miền - Tên biểu đồ - Bảng giải Cụ thể: Ví dụ: Dựa vào bảng 18.1 vẽ biểu đồ hình cột nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp hai tiều vïng Đông Bắc Tây Bắc Bảng 18.1: Giá trị sản xuất công nghiệp Trung Du miền núi Bắc Bộ (đơn vị: tỉ đồng) Năm 1995 2000 2002 Tiểu vùng Tây Bắc 320,5 541,1 696,2 Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3 13 SangKienKinhNghiem.net Cách vẽ: Bước 1: Học sinh nghiên cứu bảng 18.1 ( Đơn vị, số liệu) -Vẽ hệ trục tọa độ: + Trục tung đơn vị ( tỉ dồng) + Trục hoành: (năm) Bước 2: Tiến hành vẽ theo năm: năm 1995 sau đến năm 2000 , 2002 Dùng kí hiệu riêng để phân biệt hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc Bước 3: Viết tên biểu đồ; Lập bảng giải BIỂU ĐỒ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP GIỮA HAI TIỂU VÙNG ĐÔNG BẮC VÀ TÂY BẮC GIAI ĐOẠN NĂM 1995 - 2000 TØ ®ång 14301.3 14000 12000 10657.7 10000 8000 6179.2 6000 4000 2000 541.1 320.5 1995 696.2 2000 2002 Năm Chú thích: Đông Bắc Tây Bắc Nhn xột : Khi nhn xột GV cn cho HS nhận xét biến động số liệu hai vùng trước câu hỏi: tăng hay giảm?, tăng giảm nhanh hay chậm? Có vừa tăng lại vừa giảm khơng? Sau cho HS so sánh khác hai vùng cách quan sát biểu đồ bảng số liệu, tính tốn để có nhận xét cụ thể (hơn lần), hỏi thêm nguyên nhân dẫn đến khác để củng cố kiến thức cũ Cụ thể: - Từ 1995 – 2002 giá trị sản xuất công nghiệp hai tiều vùng Đông Bắc Tây Bắc liên tục tăng , tÝnh đến năm 2002 + ụng bc tng gp 2,17 ln so với năm 1995 + Tây Bắc tăng gấp 2,3 lần so với năm 1995 - Giá trị sản xuất cơng nghiệp tiểu vùng Đơng Bắc lu«n cao giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc 14 SangKienKinhNghiem.net + Năm 1995 gấp 19,3 Năm 2000 gấp 19,7 lần Năm 2002 gấp 20,5 lần Kết luận: Biều đồ cột dạng biểu đồ dễ vẽ dễ hiểu Thơng qua biều đồ cột học sinh có thề nhận xét đối tượng, yếu tố địa lý cách trực quan nhất, nhận xét so sánh dễ dàng bảng số liệu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Với phương pháp rèn luyện kỹ nhận biết, vẽ nhận xét dạng biểu đồ cho học sinh lớp trình bày trên, tơi tạo hứng thú học tập cho học sinh, em có kinh nghiệm cụ thể đứng trước tập vẽ biểu đồ, khơng cịn lúng túng việc chọn lựa kiểu biểu đồ nhận xét đánh giá Trong thực hành hướng dẫn giáo viên học sinh tự giác thực yêu cầu sách giáo khoa cách thành thạo Các tiết học trở nên sôi tránh nhàm chán, học sinh tích cực học tập Đại phận học sinh cuối năm học có kỹ nhận biết, vẽ nhận xét biểu đồ yêu cầu liên quan đến kĩ Kết kiểm tra kĩ làm dạng tập biểu đồ có chuyển biến mạnh mẽ so với ban đầu Năm 2016- 2017 HK I 2017-2018 Tổng số HS 62 64 điểm giỏi – S L TL(%) 30 48,4 40 62,5 điểm TB SL TL (%) 31 50,0 24 37,5 điểm Y-K SL TL(%) 1,6 0 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Như dạy Địa lý không cung cấp kiến thức mà phải biết rèn luyện cho học sinh kĩ đánh giá, nhận xét vấn đề thông qua số liệu hình ảnh trực quan sở phối hợp, sử dụng nhiều phương pháp, nhiều đường học sinh tìm tịi, khám phá kiến thức Qua thực tế giảng dạy kết thu được, thân thấy việc rèn luyện cho học sinh làm dạng tập biểu đồ có bước nhận biết, tính tốn xử lí bảng số liệu, vẽ nhận xét biểu đồ thực cần thiết khơng thể thiếu q trình giảng dạy địa lý, đặc biệt giảng dạy địa lí Học sinh có kĩ vẽ nhận xét biểu đồ yêu cầu góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn chất lượng học tập học sinh Công việc đòi hỏi người giáo viên phải thưc quan tâm có cách hướng dẫn phù hợp mong đạt kết cao Tôi mong với suy nghĩ, sáng kiến thân nói nhận đóng góp ý kiến chân thành đồng nghiệp; để kinh nghiệm thân hồn thiện Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cho năm học 3.2 Kiến nghị 15 SangKienKinhNghiem.net 3.2.1 Đối với học sinh - Muốn nâng cao, củng cố kỹ làm dạng tập biểu đồ trước tiên học sinh phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho học tập - Thực tốt bước, thao tác theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh tổ chức nhóm, đơi học tập để trao đổi nhận xét, đánh giá kết 3.2.2 Đối với giáo viên mơn - Trong thực hành có tập biểu đồ phải thường xuyên quan sát, hướng dẫn sửa chữa lỗi sai học sinh - Có phương pháp dạy học phù hợp: hướng dẫn bước, thao tác cho học sinh dễ hiểu dễ thực - Ngoài thời gian khóa tự chọn theo chủ đề: giáo viên dành hẳn chuyên đề rèn luyện kỹ làm dạng tập biểu đồ cho học sinh để em nắm dạng biểu đồ thường gặp - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt học tập bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin giảng việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh 3.2.3.Đối với nhà trường - Có biện pháp thiết thực động viên, giúp đỡ khó khăn giáo viên học sinh - Tăng cường mua sắm, đầu tư đầu đủ thiết bị dạy học - Yêu cầu giáo viên môn kiểm tra, đánh giá thường xuyên để thấy tiến học sinh 3.2.4 Đối với Phòng Giáo dục - Thường xuyên tổ chức chuyên đề dạy học rèn luyện kỹ làm dạng tập biểu đồ cho học sinh Thường Xuân, ngày 09 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN LÊ HỮU THẮNG 16 SangKienKinhNghiem.net 17 SangKienKinhNghiem.net ... chọn loại biểu đồ thích hợp 2.3.2 Các dạng tập biểu đồ cách lựa chọn thích hợp a .Các dạng tập biểu đồ sách giáo khoa địa lí 9: Biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ đường, biểu đồ miền, biểu đồ cột... giỏi, việc rèn luyện kỹ làm dạng tập biểu đồ yếu kỹ chưa em coi trọng Chính vậy, thân tơi giáo viên giảng dạy mơn Địa lí, tơi quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kỹ làm dạng tập biểu đồ cho... cho học sinh Để giúp em thực kỹ ngày tốt 1.2.Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu, nghiên cứu việc rèn luyện kỹ làm dạng tập biểu đồ sách giáo khoa Địa lí lớp giúp cho giáo viên học sinh có biện

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w