1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề ô nhiễm môi trường trong các khu công nghiệp TP HCM thực trạng và các giải pháp kinh tế

393 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Với vai trị khởi động q trình phát triển cơng nghiệp số địa điểm chọn lọc, tạo điều kiện phát triển công nghiệp rộng rãi phạm vi nước, góp phần quan trọng thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước, ngày khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) khẳng định vai trò to lớn trình hội nhập Song bên cạnh đóng góp to lớn cho kinh tế KCN, KCX mối lo lắng cộng đồng ngày mức độ ô nhiễm môi trường KCN, KCX gây gia tăng Nhất TP HCM, việc KCN, KCX gây ô nhiễm môi trường trở thành mối đe dọa cho cơng “phát triển bền vững” quyền nhân dân thành phố Bởi vậy, đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp nhìn tổng thể chi tiết thực trạng ô nhiễm KCN, KCX địa bàn TPHCM, làm rõ nguyên nhân phát sinh đồng thời đưa số giải pháp, kiến nghị để khắc phục tình trạng Mục tiêu nghiên cứu 2.1  Mục tiêu lý luận: Làm rõ vấn đề mơi trường q trình tồn cầu hóa (các vấn đề mơi trường gìn giữ mơi trường trình hội nhập kinh tế quốc tế)  Nghiên cứu kinh nghiệm nước vấn đề kiểm sốt ngăn chặn tượng nhiễm mơi trường có liên quan đến phát triển kinh tế rút học cho việc ngăn chặn ô nhiễm KCN TP.HCM 2.2  Mục tiêu thực tiễn: Đánh giá thực trạng nhiễm mơi trường nước, khí chất thải rắn liên quan đến phát triển công nghiệp hóa phát triển cơng nghiệp KCN TPHCM  Nghiên cứu nhân tố tác động đến tình hình nhiễm KCN TPHCM  Đề xuất hệ thống giải pháp kinh tế – xã hội – pháp luật để giải tình trạng ô nhiễm KCN TPHCM Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1  Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo sát thực tế thông qua phát phiếu điều tra LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Phương pháp nghiên cứu bàn  Phương pháp nghiên cứu điển hình (Case study) 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường có liên quan đến phát triển kinh tế khu công nghiệp TP HCM 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu: Tại khu cơng nghiệp điển hình TP HCM Nội dung nghiên cứu: bao gồm có chương phụ lục kèm theo  Chương 1: Vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến phát triển kinh tế giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế  Chương 2: Thực trạng ô nhiễm môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất TP.HCM  Chương 3: Những giải pháp ngăn ngừa khắc phụcc tượng ô nhiễm môi trường khu cơng nghiệp TP.HCM Đóng góp đề tài: Đề tài đưa nghiên cứu vấn đề “nóng bỏng” nay, vấn nạn nhiễm mơi trường KCN, KCX TP.HCM mà đề tài báo cáo nghiên cứu trước (chẳng hạn: “Báo cáo vấn đề BVMT phát triển KCN, KCX Việt Nam”, GS.TSKH Ngô Thế Thi, trường ĐH Xây dựng; Tiểu luận “Thực trạng KCN Việt Nam giải pháp”, Văn Thị Thanh Tuyền, Trương Thị Như Hiếu, Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM;…) vấn đề môi trường KCN đề cập dàn trải, vấn đề báo cáo góc độ q vĩ mơ Chưa có đề tài nghiên cứu chi tiết thực trạng ô nhiễm KCN địa bàn TPHCM giải pháp kinh tế khắc phục Vì tính cấp thiết thực tiễn đề tài chỗ phản ánh kịp thời, cung cấp cách nhìn chi tiết tình hình nhiễm KCN TPHCM đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị phù hợp Hướng phát triển đề tài: Đề tài mở hướng nghiên cứu sâu nguồn gốc phát sinh ô nhiễm doanh nghiệp KCN, KCX tồn lưu vực sơng Sài Gịn-Đồng Nai nhằm đưa giải pháp kinh tế tích hợp, mang tính ứng dụng chung cho tồn khu vực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường q trình tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hố xu tất yếu, song mang lại hai mặt tích cực tiêu cực Thế giới ngày có tính liên kết tác động tương hỗ lẫn Thế giới liên kết tổ chức kinh tế, thương mại, tổ chức xã hội, ngày hướng tới cộng đồng kinh tế chung cho khu vực, đồng thời giới liên kết loại bệnh dịch, chủ nghĩa khủng bố, di cư nạn nhiễm - có vấn đề “hiệu ứng nhà kính” biến đổi mơi trường toàn cầu, v.v Qua số nghiên cứu cho thấy, vấn đề cộm nạn nhiễm tồn cầu tình trạng ô nhiễm môi trường từ KCN, KCX công tác thu gom, xử lý đổ thải loại rác cơng nghiệp yếu kém, khí đốt từ nhà máy thải vượt mức cho phép, gây ô nhiễm nguồn nước trầm trọng, chất lượng không khí bị suy giảm… Tại nước phát triển, 30-50% lượng rác thải giải Thậm chí số nước có kinh tế phát triển, tốc độ tăng lượng rác thải lớn tốc độ tăng dân số Tại Ấn Độ, 217/3119 thành phố có hệ thống cống thải; sơng Hằng sông ô nhiễm giới hứng chịu chất thải từ 115 thành phố công nghiệp Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), có 1,2 tỷ người sống mơi trường nhiễm tiêu chuẩn vệ sinh hành; tỷ người khát; tỷ người thiếu nước điều kiện sử dụng nước vệ sinh Nghiên cứu cho thấy biến đổi khí hậu chịu 20% trách nhiệm việc thiếu nước sạch, gia tăng dân số phát triển kinh tế chịu trách nhiệm đến 80% Xu hướng phát triển công nghiệp đa ngành, đặc biệt công nghiệp nặng, công nghiệp hóa chất nguyên nhân phát sinh phần lớn chất thải độc hại Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), nhiễm khơng khí nước quốc gia phát triển châu Á tiếp tục tăng gấp - 10 lần giai đoạn 2005-2010 Ơ nhiễm thị cơng nghiệp tác nhân gây ô nhiễm nặng nề đến vùng nông nghiệp lân cận Vấn nạn ô nhiễm môi trường không riêng quốc gia mà mối quan tâm chung toàn giới Trước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sức ép phát triển kinh tế, nhiều quốc gia xem nhẹ việc QLMT, làm cho môi trường sinh thái bị tàn phá nặng nề, điều ảnh hưởng ngược lại tới đời sống xã hội mà cịn đến trị, kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế mang màu sắc tích cực, đưa quốc gia phát triển bền vững đơi với việc có môi trường sống lành mạnh ngược lại “ dao hai lưỡi” quốc gia q trọng vào mà khơng để ý đến mặt trái mà việc hủy hoại, tàn phá mơi trường ví dụ điển hình 1.2 Xu hướng chuyển dịch tư dẫn tới ô nhiễm nước nghèo Chuyển dịch tư (CDTB) từ ngành sang ngành khác phạm vị lãnh thổ nước, từ nước sang nước khác chủ yếu nhằm để tìm kiếm lĩnh vực đầu tư có nhiều lợi nhuận Tỉ suất lợi nhuận cao trước mắt dự đốn có tương lai động lực thúc đẩy CDTB Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hoá di chuyển từ sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng với dòng luân chuyển vốn, nguyên liệu, lượng, sản phẩm, phế thải Các thành phần trạng thái tương tác với thành phần tự nhiên xã hội hệ thống môi trường tồn địa bàn Hiện xu hướng CDTB dẫn tới ô nhiễm môi trường nặng nề từ nước phát triển sang nước phát triển thể rõ thơng qua FDI Có thể thấy với lợi ích FDI mang lại, nước phát triển phải đối mặt với thách thức, đặc biệt nghiêm trọng nạn "xuất khẩu" ô nhiễm môi trường từ nước phát triển giới ngày gia tăng Trong trình thị trường thời buổi hội nhập ngày yêu cầu phải thay đổi tư quan niệm sản xuất BVMT, vai trị DN đầu tư nước ngồi, MNCs có tầm quan trọng lớn trình tạo lập tính bền vững mơi trường dự án FDI Thơng thường MNCs có cơng nghệ sạch, áp dụng chuẩn môi trường cao so với yêu cầu nước chủ nhà, có khả góp phần vào q trình phát triển bền vững mơi trường nước chủ nhà Tuy nhiên, có trường hợp MNCs đưa dây chuyền sản xuất ô nhiễm, chuyển giao công nghệ lạc hậu tới nước chủ nhà, mà công nghệ không chấp nhận nước đầu tư Việc “xuất khẩu” ô nhiễm mang lại cho MNCs lợi cạnh tranh nhờ giảm chi phí sản xuất Ngun nhân tình trạng chi phí để khắc phục nhiễm môi trường nước phát triển cao Các DN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước buộc phải tìm đến giải pháp chuyển lĩnh vực sản xuất gây ô nhiễm họ nước Các nước phát triển như: Đức, Áo, Bỉ, Đan Mạch đánh thuế mạnh vào ngành gây nhiễm, nước phát triển lại có mức thuế thấp nhiều khát vốn Vơ hình chung, nước nghèo trở thành nước “nhập khẩu” ô nhiễm Từ nhận định phân tích đây, thật nước nghèo phải hứng chịu nhiều hệ việc bành trướng phát triển kinh tế kỹ nghệ nước phát triển Nếu phủ nước phát triển không tỉnh táo trước mặt trái chu trình CDTB vấn nạn “nhập khẩu” nhiễm trở nên nghiêm trọng hết vơ hình chung lần lại đẩy nhanh, đẩy mạnh cho việc chuyển dịch ô nhiễm mà hệ lụy mơi trường quốc gia 1.3 Các vịng đàm phán WTO Hiệp định đa phương (MEAs) có liên quan đến bảo vệ môi trường hưởng ứng nước 1.3.1 Vấn đề mơi trường đời trước hình thành WTO: Bước vào năm đầu thập kỷ 70, nước ký kết Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) bắt đầu nhận thấy vấn đề môi trường cần giải khn khổ GATT chúng liên quan đến thương mại Sự khởi đầu gắn liền với Hội nghị Môi trường Con người (Conference on Human Environment) tổ chức Stockhom năm 1972 Mối quan tâm ban đầu GATT cần hạn chế ảnh hưởng sách mơi trường tự hố thương mại khuôn khổ GATT Tuy nhiên vấn đề chưa giải ổn thỏa tranh luận đàm phán GATT, vòng đàm phán Uruguay 1.3.2 Diễn biến vấn đề môi trường qua Hội nghị WTO Sau kết thúc vòng đàm phán Uruguay, WTO thành lập, hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ Singapore từ ngày 9-13/12/1996 tuyên bố ủng hộ diễn biến thảo luận thương mại môi trường (TM&MT) WTO vào thời điểm này, đồng thời yêu cầu Uỷ Ban Thương mại Môi trường tiếp tục phát huy chức việc xúc tiến thảo luận chủ đề liên quan tới lĩnh vực môi trường Tới Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ từ ngày 30/11- 3/12/1999 Seatle, Hoa Kỳ, Bộ trưởng tiếp tục thảo luận vấn đề TM&MT khuôn khổ phiên thảo luận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vấn đề nông nghiệp vấn đề liên quan tới quy định WTO EU lên tiếng ủng hộ đàm phán vấn đề thương mại có liên quan tới môi trường Tuy nhiên, thành viên không tới kết luận hay tuyên bố vấn đề Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ từ ngày 9-14/11/2001 Doha, Quatar, Bộ trưởng nước Thành viên tuyên bố chung vấn đề TM&MT, chủ yếu phát động đàm phán vấn đề có liên quan xác định vấn đề cần tiếp tục thảo luận để đưa vào chương trình đàm phán Song song với nội dung trí đưa vào chương trình nghị sự, Hội nghị Doha trí nước quan tâm đặc biệt tới vấn đề TM&MT khác không thuộc nội dung chương trình đàm phán “Chúng tơi thị cho Uỷ ban TM&MT dành quan tâm đặc biệt tới vấn đề sau trình theo đuổi nội dung Chương trình hành động khn khổ điều khoản nghĩa vụ Uỷ ban này:  Tác động biện pháp môi trường tiếp cận thị trường, đặc biệt việc tiếp cận thị trường nước phát triển phát triển, xem xét trường hợp mà việc tự hố thương mại có lợi cho thương mại, mơi trường phát triển  Các quy định liên quan Hiệp định WTO Các vấn đề Sở hữu trí tuệ có liên quan tới Thương mại (TRIPs)  Các u cầu dán nhãn mục đích BVMT  Xây dựng lực rà sốt mơi trường ” ( Đoạn 32, Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng Doha, tài liệu WTO số WT/MIN(01)/DEC/) Các Bộ trưởng thừa nhận tầm quan trọng công tác hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực lĩnh vực TM&MT nước phát triển, đặc biệt nước phát triển Các Bộ trưởng khuyến khích việc trao đổi kiến thức kinh nghiệm Thành viên WTO để tiến hành rà sốt mơi trường cấp độ quốc gia LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cho đến nay, có nhiều quan điểm khác nên chương trình đàm phán môi trường giới hạn với quy định hành WTO (Phụ lục 1) nghĩa vụ mang tính chất thương mại MEAs Ngồi ra, nội dung đàm phán quy định không ảnh hưởng tới quyền lợi Thành viên WTO không tham gia MEAs, đồng thời làm thay đổi quyền nghĩa vụ thành viên theo Hiệp định hành WTO 1.3.3 Các hiệp định đa phương môi trường (MEAs) liên quan tới thương mại Trong 20 năm qua có 200 MEAs biết đến Một số hiệp ước tồn cầu, mở cho tất quốc gia Rất nhiều hiệp ước song phương đến, ước lượng khoảng 1000 hiệp ước Điều cho thấy cấu trúc quốc tế QLMT gồm nhiều loại khác phản ánh phạm vi khác hiệp ước tiêu chí hiệp ước Nhìn tổng thể nhận thấy liên quan thương mại MEAs không phổ biến, khoảng 1/10 hiệp định có đề cập đến TM&MT đáng ý Nguyên nhân đo lường MEAs không ảnh hưởng quan trọng đến lưu chuyển thương mại hay giá trị lưu chuyển thương mại mà chúng có ảnh hưởng khơng quan trọng phương diện tồn cầu Tuy vậy, hiệp định tồn có ảnh hưởng quan trọng đến dịng lưu chuyển thương mại quốc tế Theo Uỷ ban TM&MT WTO, có khoảng 14 MEAs (Phụ lục 2) sử dụng quy định biện pháp thương mại Bên cạnh hệ thống phân loại WTO, chương trình mơi trường liên hiệp quốc (UNEP) đưa danh mục khoảng gần 30 Hiệp định đa phương mơi trường có quy định liên quan đến thương mại Nhìn chung giai đoạn hội nhập kinh tế tồn cầu, nhiễm mơi trường ln chủ đề tranh luận nóng bỏng diễn đàn quốc tế Các nước có nhiều quan điểm khác nhau, hầu hết phản ánh quyền lợi họ thương mại quốc tế Mặc dù chưa có nhiều tiến triển đưa vào chương trình nghị đàm phán vấn đề môi trường thương mại quốc tế thức thừa nhận tất yếu diễn biến ảnh hưởng đáng kể bên liên quan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.4 Nghiên cứu vấn đề chống ô nhiễm nước học kinh nghiệm rút cho phát triển KCN Việt Nam ( học thành công thất bại ) 1.4.1 Trung Quốc (TQ) với ô nhiễm môi trường học “cái bắt tay hiệu với cộng đồng” Trung Quốc năm gần biết đến cường quốc với tốc độ tăng trưởng kinh tế chóng mặt Nhưng với tăng trưởng kinh tế cao, tình trạng nhiễm nói chung nhiễm thị, KCN, KCX TQ tăng đến mức báo động Trong danh sách 20 đô thị ô nhiễm giới (điều tra năm 2006), TQ chiếm đến 16 Mặc dù Chính phủ TQ tiến hành nhiều biện pháp môi trường số khu vực tiếp tục xấu đi, đặc biệt tỉnh Quảng Đơng, tình trạng nhiễm mơi trường từ KCN, KCX ngày tồi tệ Năm 2003, lượng CTCN lên đến 68 tấn/người, so với 56 tấn/người Giang Tô Chiết Giang, 27 tấn/người Sơn Đơng Mưa axit - hậu lượng khí sulfuric thải từ than đốt nhà máy điện công nghiệp – ngày nhiều đậm đặc Đến năm 2005, ước tính thiệt hại nhiễm nguồn nước khơng khí – nguồn nhiễm TQ từ 8-15% GDP nước (GDP-2005 1.800 tỷ USD), chưa kể đến thiệt hại sức khỏe Nhìn chung, ngân sách cho cơng tác làm môi trường TQ ngày tăng lên Chi phí cho mơi trường năm 2003 tăng gần 20% so với năm 2002, đạt 20,1 tỷ USD, chiếm 1,4% GDP nước Năm 2006, Chính phủ thông qua kế hoạch tốn chi tới 175 tỷ USD, tương đương khoảng 1,5% GDP để khắc phục ô nhiễm nguồn nước, không khí thành phố ngăn chặn nạn xói mịn tài ngun đất Cũng năm này, TQ phải bỏ khoảng 135 tỉ đô la Mỹ (tương đương với 7% GDP, 2006) để đầu tư vào cơng nghệ kiểm sốt nhiễm tiên tiến (Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 2/12/2004, tr.53) Trước cảnh báo tổ chức giới nạn nhiễm, phủ TQ phải xem xét lại toàn hệ thống QLMT nói chung vấn nạn nhiễm từ KCN; từ chỗ thay chờ xử lý hậu ô nhiễm, Chính phủ đạo nắm rõ nguồn gốc gây nhiễm điều khiển tồn quy trình xử lý ô nhiễm; từ chỗ tập trung quản lý thành phần DN gây ô nhiễm KCN, KCX sang tập trung quản lý cách đồng điều chỉnh quy hoạch lại KCN, KCX, khuyến khích “Sản xuất sạch” hướng tới “nền kinh tế tuần hồn” Ngồi ra, Chính phủ cịn kêu gọi tỉnh, thành phố với nhân dân vùng bị ô nhiễm bắt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tay giải vấn nạn Và điều phát huy tác dụng Chính quyền tỉnh cam kết đầu tư đến năm 2010 khoảng 5,5 tỷ đô-la Mỹ năm để làm sông 2,2 tỷ đô-la để XLCT sinh hoạt CTCN Chính quyền địa phương cịn củng cố cải thiện hệ thống pháp lý, thắt chặt cơng tác kiểm sốt khí thải Bên cạnh đó, Chính phủ cịn thơng qua dự Luật đánh giá tác động mơi trường địi hỏi có tham gia góp ý kiến cộng đồng dân cư, tổ chức phi phủ tình nguyện viên dân chúng Hiện nay, Trung Quốc có 1000 tổ chức hoạt động mơi trường Cơng chúng có quyền kiểm sốt, giám sát nhiễm báo cáo xử lý cho lực lượng quản lý Điều làm phát huy sức mạnh BV&QLMT từ phía người dân, khiến họ tích cực cơng tác chống nhiễm Nhờ lượng nước thải, Oxigen từ hóa chất, Sunfur dioxit, khói bụi cơng nghiệp thải tính GDP đầu người vào năm 2004 giảm đáng kể 58%, 72%, 42%, 55% and 39% kể từ năm 1995 ( theo: SCIO) Các thành phố TQ kêu gọi đầu tư từ khu vực tư nhân cho hoạt động môi trường Kể từ năm 2001, quyền tỉnh đưa kế hoạch tư nhân hố hoạt động cải tạo mơi trường Và đến nay, công tác xử lý nước thải, chất thải rắn, chất thải công nghiệp giao thông công cộng dịch vụ tư nhân phép đầu tư Mục tiêu cuối việc làm để hướng tới việc “chính quyền khơng cần phải đầu tư vào lĩnh vực nữa” 1.4.2 Các “biện pháp cứng rắn” việc chống ô nhiễm môi trường Singapore Hiện Singapore đánh giá quốc đảo vào bậc giới, điều khơng đến cách ngẫu nhiên Chính từ hậu cơng nghiệp hóa mạnh mẽ làm gia tăng nhiễm khơng khí, chất thải lỏng chất thải rắn làm môi trường xuống cấp rõ rệt vào ba bốn thập kỷ kỷ trước, làm Singapore sớm nhận thức khơng có đường khác phải tự thực tốt chương trình BVMT Đến nay, cách nhìn tồn diện, chưa có nước có mơi trường thị tốt Singapore Đó đất nước có chiến lược QLMT cứng rắn, thực nghiêm chỉnh kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai, biết kiểm soát kế hoạch xây dựng phát triển đô thị, đặc biệt KCN, KCX Và điều quan trọng đặc biệt trọng quản lý hạ tầng sở, đôi với việc ban hành luật kiểm tra giáo dục nghiêm ngặt Singapore chọn “con đường tổng hợp” để kiểm soát LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phát triển kế hoạch sử dụng đất đai, giai đoạn kiểm tra, mở rộng xây dựng nhằm giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường Ưu điểm hệ thống thoát nước thu gom, xử lý chất thải loại trừ giảm thiểu nguy ô nhiễm nước đất đai Tất biện pháp nêu phát huy tác dụng làm cho quốc đảo dần phục hồi nước đánh giá có mơi trường giới ( Xem phụ lục - Phân tích cách thức quản lý hiệu nhằm chống ô nhiễm môi trường Singapore ) 1.4.3 Nhật Bản chống ô nhiễm mơi trường – “Cần đồng lịng biện pháp nghiêm ngặt ” Cũng nhiều nước giới, ô nhiễm vấn đề gây lo ngại Nhật Bản Ơ nhiễm mơi trường Nhật xuất với q trình cơng nghiệp hóa từ thời Minh Trị (1868-1912) mà trường hợp nhiễm độc đồng nước thải từ mỏ đồng Ashio tỉnh Tochigi năm 1878 đánh giá nghiêm trọng.Việc phát triển ngành dệt, giấy bột giấy dẫn đến ô nhiễm nước, việc sử dụng than làm nhiên liệu cơng nghiệp ngun nhân gây nhiễm khơng khí Trong thời kỳ phát triển cao độ sau Thế chiến 2, Nhật Bản trở thành nước ô nhiễm nhiều giới Nhật Bản bị ô nhiễm môi trường nặng nề dân q đơng đúc khu vực diện tích hẹp, khiến cho KCN, KCX khu dân cư nằm liền kề Có thể nói nhiễm nước vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng Nhật Bản mà nguyên dân là: cơng nghiệp hóa nhanh chóng, thị hóa nhanh chóng, tụt hậu việc xây dựng CSHT xã hội hệ thống thoát nước, sách thời coi trọng phát triển kinh tế sức khỏe nhân dân môi trường Những quy định nghiêm ngặt nước thải công nghiệp giảm bớt phần tình trạng nhiễm chất độc hại Tuy nhiên, sông đường biển khu vực đô thị bị ô nhiễm nặng nề chất hữu sinh vật phù du Bên cạnh đó, ngồi nhiễm nước thải cơng nghiệp sử dụng gia đình, dầu loang từ tàu chở dầu bị tai nạn nguyên nhân lớn gây ô nhiễm nước Một vấn đề ô nhiễm nguồn nước khác nhiệt từ nhà máy điện Nhiều nhà máy xây dựng với quy mô ngày lớn nhiệt thải mối đe dọa sinh vật biển sơng gần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 281 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 282 Xác dịnh chọn cơng đoạn lãng phí Dựa sơ đồ thơng qua việc khảo sát trạng, nhóm dánh giá sản xuất cần xác định công đoạn gây lãng phí Cùng với thơng tin có lượng nguyên liệu tài nguyên tiêu thụ, công việc sở cho việc định phạm vi đánh giá sản xuất Phạm vi đánh giá cần chọn cho thể tính hấp dẫn kinh tế giải pháp sản xuất xác dịnh Như vậy, công đoạn gây tổn thất nguyên liệu/sản phẩm lớn công đoạn có tỷ lệ xử lý lại cao cần ưu tiên đưa vào phạm vi đánh giá 6.2 Bước 2: Phân tích cơng đoạn Cân vật liệu Trong bước này, cân vật liệu lượng cần thực nhằm định lượng chất thải phát sinh, chi phí nguyên nhân dòng thải Các cân sở cho biết lượng tài nguyên tiêu thụ chất thải phát sinh trước thực sản xuất Làm cân vật liệu ? Hãy xác định thông số đầu vào đầu đo đạc Hãy lập kế hoạch đo đạc cho ngày sản xuất, ghi lại lượng tiêu thụ/các dòng thải cho thời gian dài Trong trường hợp đo dược, ước tính cách xác Cân vật liệu cần dược dựa số liệu thực Các số liệu dược lấy từ lý thuyết công việc, mô tả thiết bị, hay số liệu "cần phải thế" số liệu sử dụng dược Cân vật liệu Công đoạn Đầu vào Tên Đầu Lượng Tên Dịng thải Lượng Lỏng Rắn Khí LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 283 Với (những) phạm vi chọn dể thực đánh giá sản xuất hơn, (các) sơ đồ công nghệ cần phải dược cụ thể hoá để dảm bảo mô tả đủ tất công đoạn/các dộng tác có đầy đủ đầu vào đầu sơ dồ Tiếp theo, cần phải thu thập thơng tin dể làm cân Có thể có nhiều việc phải làm đo đạc Các đồng hồ để xác định lượng nước điện tiêu thụ hữu ích cần thiết Định lượng dầu vào đầu cách dể xác định tổn thất mà bình thường không nhận dạng Cân lượng Làm cân lượng chí cịn phức tạp cân vật liệu Thay việc lập cân thực, việc diều tra để ghi lại lượng vào mát có ích Đối với hệ thống cấp hơi, bạn cần đo lượng nhiên liệu sử dụng, tổn thất nồi ước tính tổn thất nhiệt bề mặt bảo ơn kém, rò rỉ thải nước ngưng Xác dịnh tính chất dịng thải Việc xác dịnh tính chất dịng thải gồm phần:  Định lượng dòng thải (các số liệu cần dược lấy từ phần cân vật liệu);  Định lượng tác động môi trường cách đo đạc/ước tính, ví dụ BOD COD nước thải;  Xác định chi phí cho dịng thải bao gồm chi phí thành phần có giá trị dịng thải chi phí xử lý mơi trường Đặc trưng dòng thải Dòng thải Định lượng dòng Đặc trưng dòng thải thải Số tên Bao nhiêu mức Dòng dòng thải độ thường xuyên thải Chi phí bao Tổn gồm: thất nguyên liệu Các giá trị kinh Tổn thất tế (kiềm dư ) xử lý lại Các giá trị mơi Chi phí xử lý trường (pH, BOD, COD ) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 284 Việc xác dịnh chi phí dịng thải cho tranh lượng tiền mát dối với dòng thải Bên cạnh đó, kết cịn tạo nên cam kết, tiềm tiết kiệm đầu tư cần lớn để giảm thiểu loại bỏ dịng thải Phân tích ngun nhân Hỏi TẠI SAO? Việc phân tích nguyên nhân dựa sở hỏi câu hỏi Bốn câu hỏi là:  Tại có dịng thải ? Sao cần có cơng đoạn này?  Tại khơng tiêu thụ ngun liệu, hố chất lượng hơn? Sao nhiều chất thải?  Tại dịng thải có tính chất này? Sao vận hành thiết bị trình điều kiện này? Tại thải? Sao khơng tuần hồn? Với dịng thải cần tiến hành phân tích ngun nhân để tìm ngun nhân tiềm ẩn dịng thải Việc phân tích ngun nhân với lý "thiết bị cũ" hay "chất lượng thấp" khơng dủ Bạn cần phải tìm ngun nhân thật cụ thể việc phát sinh dịng thải, ví dụ "ngun liệu có 2% tạp chất chấp nhận" Việc phân tích nguyên nhân chi tiết thi việc đề xuất hội dễ dàng Như vậy, để làm dược việc phân tích nguyên nhân tốt cần phải nắm trình thông số vận hành 6.3 Bước 3: Phát triển hội sản xuất Dựa kết làm bước trước, bước phát triển, liệt kê mô tả giải pháp sản xuất làm Từ nguyên nhân đến giải pháp Với nguyên nhân xác định có một, nhiều chí khơng có giải pháp sản xuất tương ứng Để xác định nguyên nhân cần phải có kiến thức tính sáng tạo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 285 Thảo luận "động não" tranh luận hỗ trợ việc phát triển giải pháp Phân tích nguyên nhân tốt tạo diều kiện thuận lợi nhiều đề xuất hội Nên xem xét việc mời chuyên gia từ nhà cung cấp tham dự việc đề xuất hội sản xuất Liệt kê nguyên nhân giải pháp Dòng thải Nguyên nhân Giải pháp sản xuất số Giặt 1.1 Lượng nước dùng cho giặt 1.1.1 Điều chỉnh tốc độ chảy tràn phụ thuộc vào công suất bơm quay vải máy sau nấu thời gian vòng vải chạy (nhanh hơn) để tăng hiệu tẩy máy Jet; giặt, rút ngắn thời gian; 1.1.2 Sử dụng nước nóng từ nguồn khác (nước tuần hồn); 1.1.3 Điều chỉnh lưu tốc giặt chảy tràn để giữ nhiệt độ cao dịch.; 1.2 Càng nhiều nước sử dụng cho giặt dễ loại bỏ tạp chất (pha loãng) hạ 1.2 1.1.1; nhiệt độ dung dịch thấp hơn; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 286 Lựa chọn hội làm Sàng lọc hội sản xuất Có Các hội sản xuất Hạng mục nhiệt độ nấu Thay máy Winch máy Jet dường Kiểm soát thực Chữa ống nước ngưng Giám thể Cần nghiên Loại Ghi / Lý cứu tiếp sát trình Cần thử nghiệm tốt Thiết bị Quản lý nội vi Đầu tư lớn Cần làm việc, tiết kiệm 20 kg than ngày Chọn lựa hội làm Danh mục hội sản xuất cần xem xét để xác định:  Các hội thực ngay;  Các hội cần nghiên cứu tiếp;  Các hội bị loại bỏ khơng mang tính thực tế hoậc khả thi Các hội thực cần làm Hãy lưu giữ danh mục hội để ghi lại hiệu công việc sản xuất Các hội cần nghiên cứu tiếp nên đánh giá bước 6.4 Bước 4: Lựa chọn giải pháp sản xuất Đối với hội sản xuất phức tạp, cần tiến hành nghiên cứu khả thi cách chi tiết mặt kỹ thuật, kinh tế mơi trường Tính khả thi kỹ thuật Trong phân tích tính khả thi kỹ thuật cần quan tâm đến khía cạnh sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 287  Chất lượng sản phẩm;  Năng suất sản xuất;  Yêu cầu diện tích;  Thời gian ngừng hoạt động;  So sánh với thiết bị có;  Yêu cầu bảo dưỡng;  Nhu cầu đào tạo;  Phạm vi sức khoẻ an tồn nghề nghiệp Các lợi ích sau đưa vào phần nghiên cứu khả thi kỹ thuật:  Giảm lượng nước lượng tiêu thụ;  Giảm nguyên liệu tiêu thụ;  Giảm chất thải Tính khả thi kinh tế Tính khả thi kinh tế cần tính tốn dựa sở đầu tư tiết kiệm dự tính Một vài phương pháp dùng thẩm định đầu tư là:  So sánh chi phí: để so sánh lựa chọn có thu nhập chi phí khác nhau;  So sánh lợi ích: dựa thu nhập lượng tiết kiệm lựa chọn;  Hồn vốn đầu tư: đưa lợi ích vào mối quan hệ với vốn đầu tư;  Thời gian hồn vốn  Giá trị rịng (NPV);  Tỷ lệ hoàn vốn nội (IRR) Phương pháp dùng thời gian hoàn vốn phương pháp thường sử dụng phương pháp đơn giản tính tốn nhanh Đối với giải pháp sản xuất tập trung đầu tư, cần phải tiến hành phân tích kinh tế chi tiết hơn, ví dụ NPV hay IRR Tính khả thi mơi trường Đối với hầu hết giải pháp, tính khả thi môi trường hiển nhiên Mặc dù vậy, cần phải đánh giá xem có tác động mơi trường tiêu cực vượt q phần tích cực khơng Lựa chọn để triển khai Các kết đánh giá kỹ thuật, kinh tế môi trường cần phải kết hợp để chọn giải pháp tốt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 288 Có thể tiến hành phương pháp cộng có trọng số sau đây: Phương pháp cộng có trọng số để chọn giải pháp sản xuất Tính khả thi Cơ hội TT SXSH Trọng số Giải pháp Giải pháp Kỹ Kinh Môi Tổng Xếp thuật tế trường số hạng 30% 50% 20% 0.3 1.5 0.6 2.4 0.9 2.5 0.2 3.6 Bước 5: Thực giải pháp sản xuất Rất nhiều giải pháp không tốn tốn chi phí, ví dụ sửa chữa rị rỉ, đóng vịi chảy khơng sử dụng đào tạo cán cần phải thực từ bước đầu đánh giá sản xuất Các giải pháp cần thực sớm tốt Để ghi lại thành công đánh giá sản xuất hơn, thiết phải lưu giữ danh mục tất giải pháp thực Các giải pháp lại chọn để triển khai cần đưa vào thực theo kế hoạch ban lãnh đạo phê duyệt Việc lưu giữ giải pháp cần thiết để xin phê duyệt xin khoản kinh phí cần thiết tương ứng Kế hoạch thực cần nêu:  Cần làm gì;  Ai người chịu trách nhiệm;  Bao hoàn thành;  Quan trắc hiệu nào? Khi giải pháp thực hiện, cần thiết phải quan trắc lượng nguyên liệu tiêu thụ / mức độ thải để đánh giá lợi ích giải pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 289 Kế hoạch thực Ai Cần làm gì? người chịu trách Bao hoàn Quan trắc hiệu thành? nào? nhiệm? Số TT Hạn cuối Số lượng nguyên liêu tên để Tên thực X sử dụng giải pháp giải pháp Số TT Hạn cuối Số lượng nguyên liêu tên để Tên giải pháp thực sản phẩm X sử dụng giải pháp sản phẩm 6.6 Bước 6: Duy trì sản xuất Nếu sản xuất bắt rễ tiếp tục thực hiện, điều đặc biệt quan trọng phải nhấn mạnh nhóm sản xuất không để đà sau thực vài giải pháp sản xuất Quan trắc đánh giá kết Duy trì sản xuất đạt tốt trở thành cơng việc quản lý hàng ngày Việc quan trắc định kỳ cấp doanh nghiệp q trình sản xuất chìa khố để trì sản xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 290 Quan trắc liên tục Ai chịu Nội dung? trách nhiệm? Thời gian? Phương thức? Sản phẩm Theo ca Quản đốc theo (nhóm) số Tên (hàng dõi lượng sản ngày) xuất Điện Than Nước Nguyên liệu % loại / xử lý lại Tên Tên Tên Tên Tên Hàng tuần Hàng tuần Hàng tuần Hàng tuần Báo cáo với Báo cáo với nhân viên lãnh đạo Số liệu đồ Sự biến đổi thị sản lượng cho năm theo ngày, tuần Như Sự biến đổi Đọc đồng hồ so sánh với theo tuần so sản lượng với sản lượng Tấn vận chuyển ước tính Như Như lượng kho Đọc dồng hồ Như Như sử Như Như Công nhân ghi sổ lượng dụng Hàng Bộ phận KCS tuần bán hàng Như Như Báo cáo kết sản xuất Để trì cam kết, kết sản xuất cần báo cáo lại với ban lãnh đạo nhân viên Chuẩn bị cho đánh giá sản xuất Sau kết thúc, đánh giá sản xuất cần bắt đầu để đảm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 292 P H Ụ LỤC 26 : H Ệ T H Ố NG Q UẢN L Ý M Ô I TR ƯỜ NG ISO : 14 00 Giới thiệu hệ thống quản lý môi trường (EMS) ISO 14001 Hệ thống Quản lý Môi trường công cụ để quản lý tác động hoạt động tổ chức gây nên với môi trường Hệ thống cung cấp tiếp cận có tổ chức việc lập kế hoạch thực biện pháp bảo vệ môi trường Hệ thống bước cho tổ chức thực để tiến tới cải thiện môi trường hệ thống quản lý môi trường cho phép tổ chức xác định trạng môi trường đánh giá thường xuyên trạng cải thiện Để phát triển hệ thống quản lý môi trường, tổ chức cần phải đánh giá tác động môi trường, xác định mục tiêu giảm tác động lập kế hoạch làm để đạt mục tiêu Các lợi ích hệ thống quản lý mơi trường:  Giảm thiểu rủi ro hay trách nhiệm mơi trường;  Sử dụng có hiệu tối đa tài nguyên;  Giảm chất thải;  Tạo hình ảnh hợp tác tốt;  Xây dựng cac mối quan tâm môi trường cho nhân viên;  Hiểu rõ tác động môi trường hoạt động kinh doanh;  Tăng lợi nhuận cải thiện trạng mơi trường thơng qua hoạt động có hiệu Một hệ thống quản lý môi trường qui định, khơng rõ mục tiêu môi trường cần phải đạt Hơn nữa, yêu cầu tổ chức phải chủ động việc xem xét thực tế thực hành mình, qua xác định việc quản lý tác động họ tốt nhất.Tiếp cận hỗ trợ cho giải pháp sáng tạo có nghĩa cho thân tổ chức Cũng sản xuất hiệu suất sinh thái, hệ thống quản lý mơi trường công cụ đắc lực cho tổ chức để cải thiện trạng môi trường, đồng thời nâng cao hiệu kinh doanh Việc thực hệ thống quản lý môi trường tạo hội lý tưởng để thực sản xuất hơn, tương tự sản xuất công cụ để tổ chức cải thiện trạng kinh tế mơi trường Như sản xuất nội dung quan tâm phần mục đích cần đạt hệ thống quản lý môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 293 Mặc dù việc thực hệ thống quản lý mơi trường mang tính tự nguyện, cơng cụ nhà nước có hiệu để bảo vệ mơi trường cơng cụ hỗ trợ cho qui định Ví dụ tổ chức đạt tiêu chuẩn đề ra, hệ thống qui chế khuyến khích việc thực hệ thống quản lý môi trường cách đưa chế độ khích lệ với trạng môi trường tốt tiếp tục giữ qui định nghiêm ngặt để đưa vào áp dụng tương lai Các tiêu chuẩn môi trường quốc tế Có tổ chức mong muốn đạt chứng nhận quốc tế hệ thống quản lý môi trường Điều tạo ưu điểm cạnh tranh, đặc biệt doanh nghiệp có quan hệ thương mại quốc tế Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đưa mơ hình mang tính chiến lược thực tế việc quản lý mơi trường q trình vận hành ISO xây dựng tiêu chuẩn quốc tế cho công tác quản lý môi trường thông qua tiêu chuẩn ISO14000 Đây tiêu chuẩn mang tính tự nguyện, vừa cung cấp mơ hình để hỗ trợ cho quan rlý môi trường, vừa tài liệu hướng dẫn để đảm bảo vấn đề môi trường quan tâm đến q trình định ISO 14001 (cụ thể hố cho hệ thống quản lý mơi trường) tiêu chuẩn tiêu chuẩn Việc thực ISO14001 mà sở hệ thống quản lý môi trường không nên thực phầnkết mong đợi lợi ích thấy môi trường sở chưa xác định mang tính thực tế Điều giống việc xác định khoảng rộng mục đích mục tiêu mơi trường doanh nghiệp nước khác Nếu điều xảy khơng thể trơng chờ thân việc áp dụng ISO 14001 dẫn đến cải thiện trạng môi trường Mặc dù vậy, trình thực hệ thống quản lý mơi trường dựa ISO14001 khuyến khích tổ chức xem xét lại việc quản lý môi trường mình, quan tâm đến cơng cụ để cải thiện trạng Như sản xuất trình diễn, q trình đánh giá thường khơng xác định lợi ích mơi trường mà lợi ích kinh tế việc cải thiện trạng mơi trường Các tiềm lợi ích kinh tế tạo động cho doanh nghiệp thực thực cải thiện môi trường Các khái niệm sản xuất hướng với mục tiêu ISO14001 yêu cầu có chuyển hướng từ tập trung vào giải pháp cuối đuường ống sang việc khảo sát tất cơng đoạn q trình sản xuất, dịch vụ vòng đời sản phẩm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 294 Lợi ích chứng nhận quốc tế Các lợi ích việc đạt chứng nhận ISO14001 thường phần lớn tổ chức lớn nhận dạng, doanh nghiệp vừa nhỏ có doanh thu thấp tỷ lệ hồn lại chi phí cho chứng nhận thấp Mặc dù chứng nhận đầy đủ, hệ thống quản lý môi trường ISO khơng phù hợp với tổ chức nhỏ Hề thống cung cấp hướng dẫn hỗ trợ cho tổ chức xem xét vấn đề có nghĩa qua thu đựoc nhiều lợi ích từ hệ thống quản lý mơi trường, thâm chí khơng cần có chứng Do doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng ISO 14001 mơ hình để thiết kế hệ thống quản lý mơi trường Mặc dù vậy, tổ chức lớn nhận thấy chứng cịn có giá trị cao xem xét đến tiềm thương mại ưu thị trường hệ thống quản lý môi trường cấp chứng quốc tế công nhận Đây yếu tố có ý nghĩa cho doanh nghiệp tìm kiếm chứng sau tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000, điều giống yếu tố ảnh hưỏng tới định có liên quan đến chứng ISO 14001 Chứng ISO 14001 có lợi ích sau:  Là trình diễn rõ ràng với khách hàng quan tài quản lý mơi trường có trách nhiệm;  Cải thiện hình ảnh tổ chức;  Cho phép tổ chức đánh giá quản lý tác động mơi trường cách có hiệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: 1.Kinh Tế Học Môi Trường, Tác giả: Gilles Rotillon Philippe Bontems, Dịch giả: Nguyễn Đôn Phước, Nhà xuất bản: NXB Trẻ 2.Kinh tế môi trường,Tác giả: PGS TS Hoàng Xuân Cơ, NXB: Giáo dục – H,Năm xuất bản: 2007 3.Nghiên Cứu Thị Trường Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Mai Trang, NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 4.Phát Triển Các KCN-KCX trình CNH-HĐH VS,TS Nguyễn Chơn Trung PGS,TS Trương Giang long, NXB Chính Trị Quốc Gia Báo cáo, luận văn: 1.Tiểu luận: Thực trạng KCN Việt Nam giải pháp- SVTH: Văn Thị Thanh Tuyền-Trương Thị Như Hiếu, Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM 2.Báo cáo vấn đề BVMT phát triển Khu Công Nghiệp, Khu Chế Xuất ởViệt Nam GS.TSKH Ngô Thế Thi- Trường Đại Học Xây Dựng 3.Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng phát triển KCN&KCX Việt Nam-Bộ Kế Hoạch Đầu Tư 4.Báo Cáo Phát Kinh Nghiệm Phát Triển Bền Vững Thụy Điển- Tomas Gustafsfon-Hội nghị toàn quốc phát triển bền vững Việt Nam, 15/12/2004 5.Báo cáo Hội Nghị Quốc Tế kinh nghiệm di dời ô nhiễm cơng nghiệp- mơi trường sạch, thị hồn thiện, giá đất tăng- VDC’28/08/2003 6.Báo cáo tình hình mơi trường năm 2008 kế hoạch 2009-phòng QLMT, HEPZA, 01/2009 7.Báo Cáo khác: -Japan’s experience of overcoming environmental pollution, Shinichi ARAI, IR3F, 28/10/2008 -Balancing Trade and Environmental Needs – Singapore’s Experience – PECK THIAN GUAN – Director, Environmenttal Technology Center, Báo, tạp chí 1.Tạp chí KCN Việt Nam tháng năm 2006 2.Tạp chí KCN Việt Nam số 70 tháng năm 2006 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.Tạp chí Quản lý Nhà nước số 135 tháng năm 2007 Tạp chí KCN Việt Nam tháng năm 2007 5.Tạp chí KCN Việt Nam tháng năm 2007 6.Tạp chí KCN Việt Nam tháng năm 2007 7.Tạp Chí Phát Triển KH&CN, tập 10, số 7/ 2007 8.Thời báo Kinh tế Sài Gòn tháng 7/2007 Internet: Trang web Ban quản Lý KCN,KCX TP HCM: http://www hepza.gov.vn Trang web Cục Cảnh Sát Môi Trường: http://www.canhsatmoitruong.gov.vn 3.Trang web Bộ Kế hoạch Đầu tư KCN Việt Nam:  http://www khucongnghiep.com.vn  http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?ID=170&CID=1&IDN=2050 &lang=vn Trang web Tổng Cục Môi Trường: http://www.nea.gov.vn  http://www.nea.gov.vn/onhiem.htm Trang web Sở Tài Nguyên Môi Trường: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn 6.Trang web Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP HCM: http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 7.Trang web số Ban Quan Lý KCN, KCX Việt Nam  http://banqlkcn.bariavungtau.gov.vn/?nav1=review&objID=148&classID=148&su bid=7&id=7&vlang=TV  http://www.diza.vn/ ( Trang web Ban quản lý Khu công nghiệp Đồng Nai)  http://ipc.danang.gov.vn/tiengviet/bangtin/2007/1435/  http://www.tantaocity.com 8.Các trang web khác:  http://www.thuvienphapluat.com  http://baodoanhnghiep.com.vn/article.aspx?article_id=14936  http://english.mep.gov.cn/  http://www.hcmutrans.edu.vn/nckh/Files/Phan%20IV.doc  http://www.sggp.org.vn  http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=45&nid=125393 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... triển kinh tế giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế  Chương 2: Thực trạng ô nhiễm môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất TP. HCM  Chương 3: Những giải pháp ngăn ngừa khắc phụcc tượng ô nhiễm môi trường. .. chống ô nhiễm công nghiệp nước Châu Âu) Nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường kinh nghiệm thực tế chống ô nhiễm cơng nghiệp nước này, ta rút học thực tế Việt Nam sau: Trên thực tế nhiều năm qua, kinh. .. nạn ô nhiễm môi trường: 2.1.2.1 Các sở công nghiệp, KCN, KCX đan xen khu dân cư gây ô nhiễm đến môi trường lân cận đến môi trường vùng  Ơ nhiễm mơi trường từ CSSX cơng nghiệp Theo số liệu công

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w