1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Đổi mới phương pháp giảng dạy các bài luyện tập môn hóa học Chuyên đề Cacbon - Silic và hợp chấ...

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 290,89 KB

Nội dung

SKKN Đổi mới phương pháp giảng dạy các bài luyện tập môn hóa học Chuyên đề Cacbon Silic và hợp chất của chúng theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT Bá Thước 1 PHẦN MỤC LỤC TRANG M[.]

PHẦN MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng tình hình giảng dạy luyện tập trường THPT 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO SangKienKinhNghiem.net PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình đào tạo trường sư phạm trình tập huấn, bồi dưỡng hàng năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn chưa thường xuyên hiệu Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng nề truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập chưa thực quan tâm Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Bộ Giáo dục ln có cân đối hợp lí tiết dạy lí thuyết tiết luyện tập củng cố lí thuyết Bài luyện tập, ơn tập có giá trị nhận thức to lớn có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phương pháp nhận thức phát triển tư cho học sinh Thông qua hoạt động học tập luyện tập, ơn tập học sinh tiếp tục hình thành rèn luyện kĩ hóa học kĩ giải thích, vận dụng kiến thức, kĩ tính tốn, sử dụng ngơn ngữ hóa học, … Không thế, qua hoạt động tổng kết, hệ thống kiến thức mà học sinh phát triển tư phương pháp nhận thức mình… Vì việc nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy học luyện tập, ôn tập vô cần thiết Trên sở tơi chọn đề tài nghiên cứu “Đổi phương pháp giảng dạy luyện tập mơn hóa học chun đề Cacbon- Silic hợp chất chúng theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Bá Thước’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy kiểu luyện tập chuyên đề Cacbon- Silic hợp chất chúng, xin đề xuất số ý kiến việc chuẩn bị cho dạy luyện tập ý giảng dạy kiểu luyện tập, từ góp phần làm nâng cao hiệu giảng dạy, giúp học sinh nắm vững kiến thức có hứng thú với học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối 11 trường THPT Bá Thước - Việc đổi phương pháp tiến hành luyện tập chuyên đề Cacbon- Silic hợp chất chúng thuộc chương trình hóa học lớp 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết, phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thơng tin; phương pháp thống kê xử lí số liệu - Nghiên cứu từ tài liệu sách tham khảo có liên quan - Thơng qua tiết dạy trực tiếp lớp - Thông qua dự rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp SangKienKinhNghiem.net - Triển khai nội dung đề tài, kiểm tra đối chiếu kết học tập học sinh lớp áp dụng sáng kiến với lớp khơng áp dụng, từ thấy hiệu việc thực sáng kiến PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.1 Những việc cần chuẩn bị cho dạy luyện tập, ôn tập: Khi chuẩn bị cho luyện tập, ôn tập ta cần tiến hành bước sau: Bước Nghiên cứu tài liệu: Giáo viên cần nghiên cứu nội dung luyện tập học có liên quan đến luyện tập có sách giáo khoa, sách tham khảo để xác định mức độ kiến thức cần hệ thống, kiến thức cần mở rộng, phát triển kĩ cần rèn luyện, dạng tập cần lưu ý Bước Xác định mục tiêu học Mục tiêu học cần xác định rõ ràng kiến thức, kĩ mức độ nhận thức biết, hiểu, vận dụng thành thạo…cho đối tượng học sinh cụ thể Bước Lựa chọn nội dung kiến thức cần hệ thống dạng tập vận dụng kiến thức Hệ thống kiến thức cần nắm vững nêu sách giáo khoa giáo viên lựa chọn thêm nội dung kiến thức để kết nối, liên kết, mở rộng cung cấp thêm tư liệu mang tính thực tiễn, cập nhật thơng tin xếp theo logic chặt chẽ Hệ thống tập hóa học dùng để luyện tập thiết kế, lựa chọn thêm cho phù hợp với đối tượng học sinh yêu cầu rèn luyện kĩ ngồi tập có sách giáo khoa Bước Lựa chọn phương pháp dạy học phương tiện dạy học Tùy theo nội dung, mục tiêu luyện tập, ôn tập khả nhận thức học sinh mà giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học phương tiện dạy học cho phù hợp Trong luyện tập có sử dụng phương pháp đàm thoại giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi có mức độ nhận thức khác để buộc học sinh bộc lộ thực trạng kiến thức Với luyện tập cần làm rõ khái niệm, kiến thức gần cần sử dụng phương pháp so sánh, lập bảng tổng kết giáo viên cần chuẩn bị nội dung cần so sánh nội dung bảng tổng kết cần khái qt hóa kiến thức, tìm mối liên hệ kiến thức sử dụng sơ đồ, đồ thị, cần mở rộng kiến thức, rèn luyện kĩ thực hành ta sử dụng thí nghiệm hóa học phương tiện trực quan khác Bước Dự kiến tiến trình luyện tập Dựa vào nội dung kiến thức luyện tập giáo viên thiết kế hoạt động học tập học, dự kiến hoạt động dạy (hoạt động giáo viên) hoạt động học (hoạt động học sinh), hình thức tổ chức học phương tiện dạy học kèm theo Các hoạt động học tập xếp theo phát triển kiến thức cần hệ thống, khái quát kĩ cần rèn luyện theo mục tiêu đề SangKienKinhNghiem.net Bài luyện tập, ôn tập trình bày theo hai phần (như sách giáo khoa) hệ thống, tổng kết kiến thức cần nắm vững học sinh làm loạt tập để vận dụng kiến thức, rèn kĩ Giáo viên hệ thống kiến thức theo đề mục vấn đề nội dung cần luyện tập cho học sinh làm tập vận dụng kiến thức sau chuyển sang vấn đề khác Giáo viên trình bày nội dung kiến thức cần nắm vững dạng bảng tổng kết sơ đồ thể mối liên hệ chặt chẽ kiến thức giúp học sinh dễ nhớ có khái quát cao Bảng tổng kết sơ đồ cần rõ ràng, thơng tin cần đọng, xác, đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ Bài luyện tập trình bày dạng bảng tổng kết sơ đồ giáo viên sử dụng phần mềm powerpoint để trình chiếu nội dung sơ đồ có hiệu cao Bước Dự kiến phương thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sau luyện tập Giáo viên cần xác định rõ yêu cầu hoạt động kiểm tra đánh giá cuối luyện tập chuẩn bị chu đáo cho hoạt động Giáo viên tổ chức cho học sinh kiểm tra nhanh 10 – 15 phút trả lời khoảng 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận cần chuẩn bị nhiều đề để đảm bảo tính khách quan kiểm tra đánh giá Bước Dự kiến yêu cầu chuẩn bị học sinh cho luyện tập Giáo viên cần xác định yêu cầu cụ thể chuẩn bị học sinh cho luyện tập, ôn tập xem lại nội dung học, so sánh khái niệm, lập bảng tổng kết, thiết lập sơ đồ, giải số dạng tập hóa học xác định Sự chuẩn bị chu đáo học sinh tạo tương tác phối hợp thống hoạt động nhận thức học sinh với giáo viên học sinh với học sinh làm cho học sôi nổi, sinh động hiệu Bước Thiết kế kế hoạch học Giáo viên tiến hành thiết kế kế hoạch học sở nội dung chuẩn bị theo hướng dạy học tích cực, phát triển lực học sinh Dạy học tích cực trọng đến việc phát huy tính tích cực, tư giác, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh 2.1.2 Những điểm cần y mặt phương pháp tiến hành luyện tập, ôn tập 2.1.2.1 Bài ôn tập tổng kết tái hiện, giảng lại kiến thức cho học sinh mà phải thể hệ thống hóa, khái quát hóa vận dụng, nâng cao toàn diện kiến thức phần cần ơn tập cho học sinh Vì cần có xác định mục tiêu rõ ràng cho ôn tập kiến thức, kỹ cần hệ thống, khái quát mức độ phát triển kiến thức cho phù hợp với khả nhận thức học sinh Khi chuẩn bị ôn tập cần xếp kiến thức cần khái quát, hệ thống cho chương hay phần theo hệ thống có logic chặt chẽ, theo tiến trình SangKienKinhNghiem.net phát triển kiến thức, kỹ cần rèn luyện 2.1.2.2 Phương pháp dạy học sử dụng chủ yếu ôn tập đàm thoại tìm tịi, sử dụng tập hóa học Việc khái quát hóa kiến thức, phát triển tư tưởng, lực nhận thức học sinh đựơc điều khiển câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh tìm mối liên hệ kiến thức khái quát chúng dạng tổng quát Vì giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần kiến thức, mối liên hệ kiến thức, vận dụng kiến thức, đào sâu phát triển kiến thức Các câu hỏi nêu phải rõ ràng, có tác dụng nêu vấn đề để học sinh trình bày suy luận, thể khả tư khái quát 2.1.2.3 Sự trình bày tổng kết: Tùy theo nội dung cần tổng kết phát triển kiến thức, tổng kết trình bày theo đề mục, vấn đề nội dung mang kiến thức cần ôn tập Đồng thời tổng kết trình bày dạng bảng tổng kết, sơ đồ tư thể mối liên hệ kiến thức giúp học sinh dễ nhìn, dễ nhớ hệ thống hóa kiến thức dạng khái quát cao Khi xây dựng bảng tổng kết cần rõ ràng sơ đồ dễ nhìn, đảm bảo tính khoa học thẩm mỹ 2.1.2.4 GV cần có chuẩn bị chu đáo tỉ mỉ cho ôn tập tổng kết - Đưa số câu hỏi chính, dạng tập cần luyện tập yêu cầu học sinh đọc, khái quát - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bảng tổng kết, chuẩn bị nội dung cho bảng tổng kết, sơ đồ tư theo yêu cầu giáo viên Sự chuẩn bị chu đáo học sinh có ý nghĩa định cho thành cơng ơn tập Ngồi việc chuẩn bị nội dung, kiến thức, câu hỏi cho ôn tập, hệ thống kiến thức đựơc trình bày sách giáo khoa, giáo viên cần chuẩn bị thêm số kiến thức để mở rộng, đào sâu kiến thức số dạng tập mang tính vận dụng sâu kiến thức sách tham khảo, đề thi Các kiến thức, tập lựa chọn cần đảm bảo sở kiến thức phổ thơng học sinh hiểu vận dụng được, có tính chất mở rộng, giải phần thắc mắc học sinh đặt đọc sách tham khảo khác 2.2 Thực trạng tình hình giảng dạy luyện tập- ôn tập trường THPT: Hiện nay, qua tham khảo đồng nghiệp, nhận thấy việc giảng dạy luyện tập ôn tập trường phổ thơng cịn số hạn chế sau: - Trong luyện tập phần lý thuyết chưa trọng, số giáo viên cho thiếu thời gian, 45 phút không đủ để vừa củng cố lý thuyết, vừa làm tập - Giáo viên chủ yếu dùng tập định lượng, yêu cầu học sinh tính tốn giáo viên quan niệm làm tập tốt nghĩa nắm lý thuyết - Việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực cịn ít, chưa thực hiệu dẫn đến việc luyện tập chưa thực lối học sinh Giờ luyện tập trở thành tập - Học sinh chưa nắm vững kiến thức nên hiệu làm tập chưa cao SangKienKinhNghiem.net Sáng kiến xin góp phần nhỏ để giải thực trạng qua việc đề cập đến việc chuẩn bị, tiến trình dạy luyện tập- ơn tập chuyên đề Cacbon-Silic hợp chất chúng Từ vận dụng chuyên đề khác khối lớp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Trên sở thực trạng giảng dạy luyện tập – ôn tập trên, xin đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy luyện tập – ôn tập sau: - Trong luyện tập – ôn tập, giáo viên phải tổng kết, hệ thống lại nội dung lí thuyết cho học sinh Việc tổng kết không thiết phải dạng thuyết trình, liệt kê mà đưa dạng sơ đồ tư hay bảng câm để học sinh tự hoàn thành, dạng câu hỏi trắc nghiệm, tập ô chữ, tổng kết tính chất hóa học tập dãy biến hóa, - Chọn lọc dạng tập bản, điển hình, tái đầy đủ lí thuyết cho học sinh, phải phù hợp mặt thời gian - Sử dụng đa dạng phương tiện dạy học, tập thực nghiệm để nâng cao hứng thú cho học sinh Ngồi trình chiếu thí nghiệm, học sinh quan sát tượng, dự đoán chất tham gia phản ứng, Cụ thể: Trong “Luyện tập tính chất cacbon – silic hợp chất chúng”, giáo viên có thể: - Hệ thống lí thuyết sơ đồ tư bảng câm mà học sinh chuẩn bị từ trước - Trên sở kiến thức lí thuyết tổng kết, học sinh vận dụng để viết dãy phương trình phản ứng liên quan đến tính chất hóa học, điều chế cacbon – silic Thơng qua phương trình phản ứng, học sinh lại lần khắc sâu nội dung kiến thức - Vận dụng kiến thức để làm tập thực nghiệm: câu hỏi trắc nghiệm - Trên sở khắc sâu kiến thức, học sinh nhà tổng kết lại kiến thức làm thêm dạng tập Tiến trình cụ thể tiết học Tiết Luyện tập Cacbon- Silic I Mục tiêu: Về kiến thức - Giúp học củng cố vị trí, cấu hình, tính chất vật lí, tính chất hóa học Cacbon- Silic - Cách so sánh tính chất Cacbon Silic Về kĩ - Từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn, số oxi hóa ta suy tính chất hóa học Cacbon- Silic - Rèn luyện kĩ xác định số oxi hóa, viết PTHH - Rèn luyện kĩ tự học, kĩ làm sơ đồ tư - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào giải tập trắc nghiệm Về thái độ - Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo SangKienKinhNghiem.net - Đức tính cần cù, tỉ mỉ, xác - Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức Định hướng phát triển lực cho học sinh - Năng lực chung: + Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động học tập, tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập, biết cách khắc phục sai sót + Năng lực giao tiếp: Tăng khả giao tiếp trình hoạt động nhóm, có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp + Năng lực giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ học - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tự học, lực so sánh + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, máy chiếu, thước kẻ… Học sinh: - Học cũ, chuẩn bị sơ đồ tư mà giáo viên giao nhiệm vụ nhà SangKienKinhNghiem.net - Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng… III Mô tả mức độ nhận thức: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Ơn tập cấu hình - Thơng qua - Thơng qua - Giải electron phản ứng hóa học phản ứng hóa học tập định ngun tố nhóm để giải thích thay đổi số lượng IVA số ứng dụng oxi hóa để xác Cacbon Silic - Ơn tập tính chất Cacbon Silic định tính oxi hóa, tính khử vật lí, tính chất thực tế Cacbon, Silic hóa học cacbon silic IV Chuổi hoạt động: Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) 1.1 Mục tiêu: - Huy động kiến thức học học sinh hoàn thành phiếu học tập - Nội dung hoạt động: Ơn tập lại vị trí, cấu hình electron, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế Cacbon Silic 1.2 Phương thức tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ - Hoạt động cá nhân: HS báo cáo kết thực phiếu học tập chuẩn bị Phiếu học tập số SangKienKinhNghiem.net Phiếu học tập số 1.3 Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS trình bày kết phiếu học tập số phiếu số - Trong trình học sinh hoạt động, GV quan sát kịp thời hướng dẫn học sinh khó khăn, vướng mắc mà HS gặp phải - Thơng qua báo cáo trình bày nhóm góp ý, bổ sung GV, HS tiếp thu lượng kiến thức có nhu cầu tìm hiểu thêm - Nhận xét thái độ, tinh thần làm việc HS Luyện tập: 2.1 Hoạt động Củng cố lí thuyết ( 12 phút) 2.1.1 Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức Cacbon Silic hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học 2.1.2 Phương thức tổ chức hoạt động Hoạt động cá nhân: giáo viên cho học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi Hoạt động nhóm: - học sinh trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời Hoạt động lớp: giáo viên mời số học sinh lên trả lời, học sinh khác góp ý, bổ sung Sau giáo viên kết luận trình chiếu kết 2.1.3 Phương tiện dạy học: Bút, máy tính, máy chiếu đa Phiếu học tập số Câu 1: Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có cấu hình e lớp ngồi là: A ns2np2 B ns2 np3 C ns2np4 D ns2np5 Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Cacbon silic ………phi kim… nhóm …IVA…., tính phi kim Cacbon ……mạnh hơn…… Silic Chúng vừa có tính ……oxi hố…., vừa có tính …khử… Câu 3: Kim cương than chì dạng: A đồng hình cacbon B đồng vị cacbon C thù hình cacbon D đồng phân cacbon Câu 4: Trong nhóm IVA, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, theo chiều từ C đến Pb, nhận định sau sai? SangKienKinhNghiem.net A Độ âm điện giảm dần B.Tính phi kim giảm dần,tính kim loại tăng dần C Bán kính nguyên tử giảm dần D Số oxi hố cao +4 Câu 5: Số Oxi hóa cao Silic thể hợp chất sau : A SiO B SiO2 C SiH4 D Mg2Si Câu 6: Tính oxi hố cac bon thể phản ứng sau đây: t0 A 2C + Ca  CaC2 t B C + 2CuO  2Cu + CO2 t0 t0 C C + CO2  2CO D C + H2O  CO + H2 Câu 7: Tính khử cacbon thể phản ứng phản ứng sau : xt ,t t A 2C + Ca  CaC2  CH4 B C + 2H2  t0 t0 C C + CO2  2CO D 3C + 4Al  Al4C3 Câu 8: Để phòng bị nhiễm độc người ta sữ dụng mặt nạ phịng độc chứa hóa chất : A CuO MnO2 B CuO MgO C CuO CaO D Than hoạt tính Câu 9: Số Oxi hóa cao cacbon thể hợp chất sau : A CH4 B CO C CO2 D Al4C3 Câu 10: Silic phản ứng với tất chất dãy sau đây: A O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH B O2, C, F2, Mg, NaOH C O2, C, F2, Mg, HCl, KOH D O2, C, Mg, HCl, NaOH 2.2 Hoạt động Bài tập Cacbon tác dụng với Oxit kim loại ( 18phút) 2.2.1 Mục tiêu: - Giúp học sinh tìm phương pháp làm tập Cacbon tác dụng với oxit kim loại cách nhanh - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn hóa học 2.2.2 Phương thức tổ chức hoạt động Hoạt động cá nhân: giáo viên cho học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi Hoạt động nhóm: - học sinh trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời Hoạt động lớp: giáo viên mời số học sinh lên trả lời, học sinh khác góp ý, bổ sung Sau giáo viên kết luận trình chiếu kết 2.2.3 Phương tiện dạy học: Bút, máy tính, máy chiếu đa Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm dạng tập Cacbon tác dụng với Oxit kim loại - Cacbon có tính khử, khử số oxit kim loại trung bình yếu theo PTHH: o cao yC  M x O y t   xM  yCO2 o cao VD: 3C  Fe2 O3 t   Fe  3CO2 - Phương pháp: sử dụng định luật bảo toàn e, định luật bảo toàn nguyên tố hay định luật bảo toàn khối lượng SangKienKinhNghiem.net - Chú ý: + nC  nCO2 + Chất khử Cacbon không khử oxit MgO, Al2O3 oxit khác kim loại kiềm kiềm thổ + Thực chất cho Cacbon tác dụng với chất rắn oxit khối lượng chất rắn giảm khối lượng oxi oxit Ví dụ: Khử hồn tồn 8(g) oxit kim loại cacbon nhiệt độ cao thu 6,4(g) kim loại Tính khối lượng Cacbon khử hết số oxit kim loại đó? Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: moxitkimloai  mC  mkimloai  mCO2   12 x  6,4  44 x  32 x  1,6  x  0,05(mol ) Khối lượng Cacbon cần dùng: mC = 0,05.12 = 0,6(g) Học sinh vận dụng: Câu Khử hoàn toàn 16(g) oxit kim loại cacbon nhiệt độ cao thu 11,2(g) kim loại Tính khối lượng Cacbon khử hết số oxit kim loại đó? A 1,2(g) B 2,4(g) C 3,6(g) D 4,8(g) Câu Khử hoàn toàn 7,2(g) FeO cacbon nhiệt độ cao Tính thể tích khí CO2 thu (đktc)? A 1,12 (l) B 11,2(l) C 2,24(l) D 3,36(l) Vận dụng tìm tịi mở rộng ( phút) 3.1 Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức Cacbon Silic - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn hóa học 3.2 Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân: GV cho HS nghiên cứu trả lời câu hỏi: Cho biết Cacbon Silic có tính chất hóa học giống khác nào? Tại sao? Mở rộng: cách làm tập Cacbon tác dụng với oxit lim loại áp dụng chung cho dạng tập C, CO, H2 tác dụng với kim loại Chuẩn bị: Giáo viên phát phiếu yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị theo phiếu học tập sau: Phiếu học tập số Oxit Cacbon monooxit Cacbon đioxit Silic đioxit CTPT Trạng thái Số OXH Tính chất hóa học Phiếu học tập số Axit Axit cacbonic Axit Silixic Công thức 10 SangKienKinhNghiem.net phân tử Tính chất hóa học Muối Tính tan Tính chất hóa học Phiếu học tập số Muối cacbonat Muối hidrocacbonat Muối silicat Tiết Luyện tập hợp chất Cacbon- Silic I Mục tiêu: Về kiến thức: - Giúp học củng cố tính chất hợp chất cacbon- silic - Cách so sánh tính chất hợp chất Cacbon với hợp chất Silic Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ xác định số oxi hóa, viết PTHH - Rèn luyện kĩ tự học, kĩ hoàn thành bảng so sánh - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào giải tập trắc nghiệm Về thái độ: - Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo - Đức tính cần cù, tỉ mỉ, xác - Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức Định hướng phát triển lực cho học sinh: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động học tập, tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập, biết cách khắc phục sai sót + Năng lực giao tiếp: Tăng khả giao tiếp q trình hoạt động nhóm, có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp + Năng lực giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ học - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tự học, lực so sánh + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Giáo án - Các phiếu học tập - Máy chiếu, thước kẻ… 11 SangKienKinhNghiem.net Học sinh: - Học cũ, chuẩn bị bảng so sánh mà giáo viên giao nhiệm vụ nhà - Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng… III Mô tả mức độ nhận thức: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Công thức phân - Thông qua - Làm tập liên tử hợp chất số tính chất hóa quan đến phản Cacbon- Silic học để giải thích ứng điều chế CO2 - Một số ứng dụng số tượng - Làm tập CO2 tượng tự nhiên tác dụng với tự nhiên - Xác định muối NaOH (KOH) thực tế tạo dựa vào tỉ lệ - Làm tập CO2 hợp chất số mol CO2 tác dụng với Cacbon silic số mol OH Ba(OH)2 - Nhận biết số (Ca(OH)2) hợp chất Cacbon Silic Vận dụng cao - làm tập CO2 tác dụng với hỗn hợp NaOH (KOH) Ba(OH)2 (Ca(OH)2) IV Chuổi hoạt động: Hoạt động trải nghiệm, kết nối: (10 phút) 1.1 Mục tiêu : - Huy động kiến thức học học sinh hoàn thành phiếu học tập - Nội dung hoạt động: Ơn tập cơng thức phân tử, tính chất hợp chất Cacbon Silic 1.2 Phương thức tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ - Hoạt động cá nhân: HS báo cáo kết thực phiếu học tập chuẩn bị 1.3 Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm:HS trình bày kết phiếu học tập số 1, phiếu số phiếu số - Trong trình học sinh hoạt động, giáo viên quan sát kịp thời hướng dẫn học sinh khó khăn, vướng mắc mà học sinh gặp phải, đối chiếu với kết giáo viên thông qua máy chiếu - Thơng qua báo cáo trình bày nhóm góp ý, bổ sung giáo viên, học sinh tiếp thu lượng kiến thức có nhu cầu tìm hiểu thêm - Nhận xét thái độ, tinh thần làm việc HS Phiếu học tập số Oxit Cacbon monooxit Cacbon đioxit Silic đioxit CTPT Trạng thái Số OXH 12 SangKienKinhNghiem.net Tính chất hóa học Axit Cơng thức phân tử Tính chất hóa học Phiếu học tập số Axit cacbonic Axit Silixic Phiếu học tập số Muối cacbonat Muối hidrocacbonat Muối Muối silicat Tính tan Tính chất hóa học Luyện tập: 2.1 Hoạt động Củng cố lí thuyết (12 phút) 2.1.1 Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức hợp chất Cacbon Silic - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học 2.1.2 Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân: GV cho HS nghiên cứu trả lời câu hỏi Hoạt động lớp: GV mời số HS lên trả lời, HS khác góp ý, bổ sung 2.1.3 Phương tiện dạy học: Bút, máy tính, máy chiếu đa Phiếu học tập số Câu 1: Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng sai? A SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O C SiO2 + 2C → Si + 2CO D SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si Câu 2: CO2 không cháy khơng trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy đây? A đám cháy xăng, dầu B đám cháy nhà cửa, quần áo C đám cháy magie nhơm D đám cháy khí ga Câu 3: ’’Nước đá khơ’’ khơng nóng chảy mà thăng hoa nên dùng để tạo môi trường lạnh khô tiện cho việc bảo quản thực phẩm Nước đá khô A CO rắn B SO2 rắn C H2O rắn D CO2 rắn Câu 4: Hiệu ứng nhà kính tượng Trái đất ấm dần lên, xạ có bước sóng dài vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà khơng xạ ngồi vũ trụ Chất khí sau nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? A H2 B N2 C CO2 D O2 Câu 5: Khí CO2 điều chế phịng thí nghiệm thường lẫn khí HCl nước Để loại bỏ HCl nước khỏi hỗn hợp, ta dùng 13 SangKienKinhNghiem.net A Dung dịch NaOH đặc B Dung dịch NaHCO3 bão hoà dung dịch H2SO4 đặc C Dung dịch H2SO4 đặc D Dung dịch Na2CO3 bão hoà dung dịch H2SO4 đặc Câu 6: Nhận định sau muối cacbonat đúng: Tất muối cacbonat A tan nước B bị nhiệt phân tạo oxit kim loại cacbon đioxit C không tan nước D bị nhiệt phân trừ muối cacbonat kim loại kiềm Câu 7: Để khắc chữ thủy tinh người ta dùng A HCl B HNO3 C H2SiO3 D HF Câu 8: Chọn thuốc thử để phân biệt lọ nhãn đựng dd riêng biệt sau: Na2CO3, Na2SiO3, NaNO3 A dd NaOH B dd HCl C dd H2SiO3 D q tím Câu Sự tạo thành thạch nhủ hang động phản ứng : t A Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O B CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl C CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 t D CaCO3   CaO + CO2 Câu 10: Sản phẩm rắn thu nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NaHCO3 Ca(HCO3)2 A Na2CO3, CaCO3 B Na2O CaO C Na2CO3 CaO D NaHCO3 Ca(HCO3)2 2.2 Hoạt động Bài tập CO2 tác dụng với dd OH- ( 18 phút) 2.2.1 Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh làm dạng tập CO2 tác dụng với dd OH  - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học 2.2.2 Phương pháp: - Nêu vấn đề, đàm thoại - Kỹ thuật đặt câu hỏi 2.2.3 Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân: GV giới thiệu cách làm dạng tập CO2 tác dụng với dd OH  HS tiếp thu, vận dụng để giải vấn đề Hoạt động lớp: GV mời số HS lên trả lời, HS khác góp ý, bổ sung 2.2.4 Phương tiện dạy học: Bút, máy tính, máy chiếu đa Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Khi cho CO2 tác dụng với dd NaOH ( KOH) hay dd Ca(OH)2 (Ba(OH)2) - Chú y: Số mol NaOH ( KOH) hay Ca(OH)2 (Ba(OH)2) quy đổi số mol OH  sau: nOH  n NaOH  n KOH Dd NaOH KOH : o o  14 SangKienKinhNghiem.net nOH   2nCa (OH )  2n Ba (OH ) Dd Ca(OH)2 Ba(OH)2: Khi ta có : PT HH: CO2  OH   HCO3  2 CO2  2OH  CO Xét tỉ lệ: nOH  nCO2  2H 2O (1) (2) x Nếu x  xảy phản ứng số (1) Nếu  x  xảy phản ứng số (1) (2) Nếu x  xảy phản ứng số (2) Học sinh vận dụng: Câu 1: Hấp thụ hồn tồn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thu hỗn hợp muối CaCO3 Ca(HCO3)2 Quan hệ a b A a>b B a

Ngày đăng: 01/11/2022, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w