TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 11 A KIẾN THỨC ÔN TẬP I Phần đọc –hiểu I.1 Kiến thức Thực hành thành ngữ điển cố Phân tích giá trị thành ngữ điển cố thông dụng Thực hành nghĩa từ sử dụng Nhận diện phân tích nghĩa từ sử dụng (hiện tượng chuyển nghĩa từ , từ đồng nghĩa) Phong cách ngôn ngữ: - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 4/ Phương thức biểu đạt: - Phương thức biểu đạt tự - Phương thức biểu đạt miêu tả - Phương thức biểu đạt biểu cảm - Phương thức biểu đạt thuyết minh - Phương thức biểu đạt nghị luận - Phương thức biểu đạt hành – cơng vụ 5/ Các biện pháp tu từ: * Biện pháp tu từ từ vựng - So sánh: Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc -Ẩn dụ: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc -Nhân hóa: Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn gần với người -Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc -Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ -Nói giảm: Làm giảm nhẹ ý muốn nói (đau thương, mát) nhằm thể trân trọng -Thậm xưng: Tơ đậm, phóng đại đối tượng -Câu hỏi tu từ: Bộc lộ, xốy sâu cảm xúc (có thể băn khoăn, ý khẳng định…) -Đối : Tạo cân đối, đăng đối hài hòa cho diễn đạt, nhằm thể ý nghĩa -Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm phần đảo lên * Biệp pháp tu từ cú pháp: - Phép lặp cú pháp: Lặp cú pháp tạo câu đoạn câu có chung kiểu cấu tạo cú pháp, làm cho câu văn có tính chất cân đối, với dụng ý tác động nhận thức tình cảm - Phép liệt kê: Liệt kê cách xếp nối tiếp đơn vị cú pháp đồng loại (nhưng khác từ ngữ) nhằm tạo ý nghĩa bổ sung mặt nhận thức thể cách đánh giá, cảm xúc chủ quan vật đưa - Phép chêm xen: Chêm xen cách đưa thêm từ ngữ (có tổ hợp từ có dạng câu trọn vẹn) vào câu, không thiết lập quan hệ ngữ pháp với phần câu chứa chúng, nhằm chi tiết hóa việc, làm cho lời văn linh hoạt, nêu nhận xét người thuật chuyện, bổ sung tin mang mục đích khác 7/ Các phép liên kết - Phép nối -> Tác dụng: Liên kết câu, tạo nên quan hệ ngữ nghĩa câu: quan hệ bổ sung, tương phản, nguyên nhân – hệ quả, thời gian - Phép -> Tác dụng: Liên kết câu, tránh lặp từ ngữ - Phép tỉnh lược ->Tác dụng: Liên kết câu, tránh lặp từ - Phép lặp từ vựng ->Tác dụng: Liên kết câu, nhấn mạnh ý - Phép liên tưởng ->Tác dụng: Liên kết câu hướng chủ đề văn bản, bộc lộ rõ nội dung I.2 Các cấp độ kiến thức: Ngữ liệu: Thơ trung đại (Ngữ liệu sách giáo khoa) Các cấp độ kiến thức (tham khảo phần cấu trúc đề kiểm tra) II/ Làm văn II.1/Nghị luận xã hội ( nghị luận tượng đời sống): 1/ Kiến thức chung: a/ Kiến thức đoạn văn b/ Các thao tác lập luận: - Thao tác lập luận phân tích: - Thao tác lập luận so sánh - Biết xác định thao tác lập luận vận dụng kết hợp thao tác lập luận thích hợp để viết văn nghị luận văn học 2/ Các cấp độ kiến thức:Nhận biết: - Xác định tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thông hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng, đạo lí Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác, lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng, đạo lí Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng đạo lí - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục II.2/ Nghị luận văn học: (Kết hợp kiến thức, kĩ phần Làm văn với tác phẩm đọc văn để viết văn) II.2.1 Các cấp độ kiến thức Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận; vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả, thơ, đoạn thơ - Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật bật thơ/đoạn thơ Thông hiểu: - Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ theo yêu cầu đề: tâm người thời thế; nghệ thuật xây dựng hình ảnh, thể cảm xúc, sử dụng ngơn ngữ - Lí giải số đặc điểm thơ trung đại thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Nhận xét nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục II.2.2 Các tác phẩm 1/ Tự tình (II) Hồ Xuân Hương: a Nội dung: - Hai câu đề: Tâm trạng cô đơn, trống vắng trước vũ trụ tủi hổ, bẽ bàng trước đời - Hai câu thực: Tâm trạng đau đớn, xót xa trước tình dun dở dang, lỡ làng - Hai câu luận: Tâm trạng phẫn uất, muốn vươn lên, vượt qua rào cản xã hội phong kiến bất lực - Hai câu kết: Tâm trạng chán ngán, tuyệt vọng b.Nghệ thuật: - Thơ Đường luật viết chữ Nơm - Từ ngữ giản dị, hình ảnh giàu giá trị biểu trưng - Các phép tu từ: ẩn dụ, đảo ngữ, đối,… 2/ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến a Nội dung: - Cảnh thu: đẹp, bình dị, sơ, dịu nhẹ, mang đậm nét đặc trưng mùa thu đồng Bắc Bộ - Tình thu: tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước; tâm trạng u hồi trước thay đổi nhanh chóng thời b Nghệ thuật: - Thơ Đường luật viết chữ Nơm - Từ ngữ, hình ảnh giản dị - Gieo vần độc đáo,… 3/ Thương vợ Trần Tế Xương a Nội dung: - Chân dung bà Tú: công việc mưu sinh nhọc nhằn, vất vả, lam lũ; cam chịu giàu đức hi sinh - Tình cảm ơng Tú: thương xót cho vất vả bà Tú; biết ơn, trân trọng hi sinh bà Tú; chửi thói đời bạc bẽo chửi thân vơ tích b Nghệ thuật: - Thơ Đường luật viết chữ Nơm - Từ ngữ, hình ảnh giản dị, quen thuộc - Vận dụng sáng tạo chất liệu dân gian - Các phép tu từ: ẩn dụ, đảo ngữ, đối,… 4/ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu: a Nội dung: - Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ: xuất thân nghèo khó; căm thù giặc sâu sắc; ý thức trách nhiệm thân việc đánh giặc; khí xung trận hào hùng, liệt, mạnh mẽ - Tiếng khóc tác giả cho thời đau thương vĩ đại: khóc cho người nghĩa sĩ hi sinh ý nguyện chưa thành; khóc cho tình cảnh đau thương đất nước; nêu cao ý nghĩa học trước hi sinh người nghĩa sĩ b Nghệ thuật: - Thể văn biền ngẫu với phép đối chặt chẽ - Các phép tu từ: liệt kê, so sánh, ẩn dụ,… B CẤU TRÚC ĐỀ THI I/ Đọc-hiểu: (3,0 điểm) Phần dẫn: Thơ trung đại (Ngữ liệu sách giáo khoa) Các cấp độ kiến thức 1/ Nhận biết: (câu hỏi 1,2 /1,5 điểm ) Nhận diện yếu tố sau: - Xác định đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình thơ - Nhận diện phương thức biểu đạt, thể thơ, biện pháp tu từ thơ - Phong cách ngôn ngữ ngữ liệu - Nhận diện từ ngữ , chi tiết , hình ảnh… thơ 2/ Thông hiểu: (câu hỏi 3/ 1,0 điểm) - Hiểu nghĩa từ/câu thơ ngữ cảnh; hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Hiểu số đặc điểm thơ trung đại Việt Nam thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt thể thơ/đoạn thơ 3/ Vận dụng thấp: (câu hỏi 4/ 0,5 điểm) - Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt thơ/đoạn thơ - Rút thông điệp/bài học cho thân II/ Làm văn: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 150 chữ) nghị luận tượng đời sống Câu 2: (5,0 điểm) Viết văn nghị luận văn học vấn đề tác phẩm: Giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích Một hình tượng nghệ thuật tâm trạng nhân vật trữ tình tác phẩm …………… Hết………… ... (3,0 điểm) Phần dẫn: Thơ trung đại (Ngữ liệu sách giáo khoa) Các cấp độ kiến thức 1/ Nhận biết: (câu hỏi 1, 2 /1, 5 điểm ) Nhận diện yếu tố sau: - Xác định đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình thơ... Các cấp độ kiến thức (tham khảo phần cấu trúc đề kiểm tra) II/ Làm văn II .1/ Nghị luận xã hội ( nghị luận tượng đời sống): 1/ Kiến thức chung: a/ Kiến thức đoạn văn b/ Các thao tác lập luận: - Thao... thơ/đoạn thơ - Rút thông điệp/bài học cho thân II/ Làm văn: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 15 0 chữ) nghị luận tượng đời sống Câu 2: (5,0 điểm) Viết văn nghị luận