1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ đóng mở cửa rừng của người mường ở xã minh hòa, huyện yên lập, tỉnh phú thọ

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 808,2 KB

Nội dung

117 Tạp chí Dán tộc học số2 — 2022 LẺ ĐÓNG - MỞ CỬA RỪNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ MINH HÒA, HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ PGS.TS Bùi Xuân Đính Hội Dân tộc học Nhân học Việt Nam ThS Nguyễn Thị Hảo Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Emaỉl:buixuandinh.dth@gmail.com Tóm tắt: Người Mường sinh sống từ lâu đời thung lũng chân núi, bao bọc đồi núi sông suối, tạo hoạt động sinh kế phong phú, ngn thu nhập từ rừng chiếm tỷ trọng lớn Le Đóng cửa rừng lễ Mở cửa rừng hai nghi lễ quan trọng sinh hoạt tín ngưỡng, vãn hóa người Mường, gắn bó người với mói trường, tơn kính người với thần linh rừng núi nhận thức ứng xử nhằm bảo vệ nguồn lợi lâu dài tự nhiên Bài viết giới thiệu tư liệu vê lê Đóng Mở cửa rừng người Mường xã Minh Hòa (huyện Yên Lập, tỉnh Phủ Thọ) nhảm góp phần làm sáng tỏ khía cạnh Từ khóa: Người Mường, lề Đỏng - Mở cửa rừng, nghi lễ, tín ngưỡng, Phủ Thọ Abstract: The Muong people have lived for a long time in valleys, surrounded by hills and rivers, creating rich livelihood activities, in which the income from the forest accounts for a large proportion The forest closing and opening ceremonies are essential rituals in the religious and cultural activities of the Muong people, demonstrating the bond between the people and the environment, the respect of the people for the forest and mountain gods, and awareness of protecting the long-term benefits of nature The article introduces data about the forest closing and opening ceremonies of the Muong people in Minh Hoa commune (Yen Lap district, Phu Tho province), contributing to clarifying these practices and their meaning Keywords: Muongpeople, forest closing and opening, rituals, beliefs, Phu Tho Ngày nhận bài: 20/2/2022; ngày gửi phản biện: 28/2/2022; ngày duyệt đăng: 1/4/2022 Mô’ đầu Xã Minh Hòa 17 đon vị hành huyện Yên Lập, tỉnh Phúc Thọ Gốc xã làng Phục cổ, trước Cách mạng tháng Tám nãm 1945 xã Phục cổ thuộc tổng Đông Lỗ, châu Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, với 414 nhân (Ngơ Vi Liễn, 1999, 118 Bùi Xn Đính - Nguyền Thị Háo tr 403) Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, làng Phục cổ làng Xuân Lôi Đồng Lạc sáp nhập thành xã lấy tên Minh Hòa Đến tháng 10/1954, xã Minh Hòa tách thành hai xã Minh Hòa Đồng Minh Xã Minh Hịa có địa dư làng Phục cổ Sau 65 năm, từ làng Phục Cô gốc, dân cư phát triển đơng đúc, đến xã Minh Hịa chia thành thôn: Sinh Tiến, Quyết Tiến, Minh Tiến, Minh Đức, Đức Xuân, Hồng Quang, Phú Cường, Tân Hòa Hạ Hịa Chạy dọc xã trục giao thơng tỉnh lộ 313D nối với xã Đồng Lạc thị trấn Yên Lập, cách 14 km xã Ngọc Đồng, thị trấn Thanh Sơn, cách 15km (Ban Chấp hành Đảng xã Minh Hòa, 2018) dân số, đến cuối năm 2021, xã Minh Hịa có 4.262 nhân khẩu, người Mường chiếm 89%, người Kinh chiếm 10,3%, số lại dân tộc từ nơi khác đến làm dâu, làm rể Minh Hịa có 1.770,97 diện tích đất tự nhiên, đất rừng núi chiếm 62,9% (1.114,9 ha) Vào thập niên 60 kỷ XX, địa bàn xã khu rừng nguyên sinh với nhiều loài thú quý (gấu, hổ, báo, hươu, nai, vượn, lợn rừng, loại chim); hàng chục loại gỗ quý (đinh, lim, sến, táu, chò nhiều lồi dược liệu có giá trị) Tuy nhiên, dân số tăng nhanh, việc khai thác quy hoạch, nên rừng ngày bị suy giảm vào cuối năm 1990 Khu rừng Lòng Chảo giàu trữ lượng chim thú, gỗ quý số diện tích nhỏ, độ dốc cao, khó khai thác Đen năm 2003, nơi quy hoạch thành rừng đặc dụng (330 ha), đến năm 2016 tỷ lệ che phủ rừng đạt 64,5% Tụ cư từ bao đời thung lũng chân núi, người Mường xà Minh Hịa tạo lập nên nhiều giá trị vãn hóa, với di tích lễ thức thờ cúng, hình thức diễn xướng, Tuy nhiên, theo thời gian tác động điều kiện chủ quan khách quan, nhiều yếu tố bị mai một, nhiều lễ thức khơng cịn trì, có lề Đóng cửa rìmg lễ Mở cửa rừng Từ năm 2013, theo chủ trương phục hồi di sản văn hóa để phục vụ phát triển du lịch, lề Đóng cửa rừng lễ Mở cửa rừng (hai lễ thực chất hai công đoạn lễ thức, nên từ xin gọi lễ Đóng - Mở cửa rừng) phục hồi dựa theo tư liệu điều tra hồi cố với đóng góp ý kiến bậc cao niên, tư vấn nhà khoa học tham gia đông đảo người dân Lề tiến hành hai dịp: 25 tháng Chạp (Đóng cửa rừng) mồng tháng Giêng (Mở cửa rừng) Diễn tiến lễ Đóng - Mở cửa rừng 1.1 Lễ Đóng cửa rừng Lễ tiến hành vào trưa ngày 25 tháng Chạp Buổi sáng dân làng chuẩn bị lề vật gồm hai phần, phần cho lễ cúng đình, phần cho lễ cúng trước cửa rừng Ngồi cịn phải chuẩn bị nêu cho lễ dựng nêu sau lễ Đóng cửa rừng Đầu buổi chiều, tổ chức lễ cúng đình Trước tháng năm 1945, làng Phục cổ có ngơi đình 03 ngơi miếu, 01 ngơi đền, 01 chùa Sau Cách mạng tháng Tám (1945), Tạp chí Dân tộc học số - 2022 119 lễ thức càu cúng khơng trì nên di tích bị xuống cấp, biến Mãi đến năm 2010, phục dựng ngơi đình (gọi theo tên làng đình Phục Lễ), gồm gian, chái, xung quanh để trống, không xây tường (trừ phía sau gian hậu cung) Lễ vật dâng lên thành hồng xơi trắng để mâm gồ lót chuối gà luộc (gà không cắt tiết mà bóp cổ cho chết) đặt ván xơi, hoa rượu Thủ từ đình (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 ậu phụ trách việc cúng tế) làm lễ, kính cáo thành hồng việc dân làng tiến hành lễ Đóng cửa rừng, chuẩn bị ăn Tết Lễ Đóng cửa rừng tiến hành cuối khoảng đất rộng trước cửa đình, phía bên trái, sát hói (suối) Lịng Chảo, gần sát bìa rừng (lối vào rừng dân làng) gị Đình (dải núi thấp trước cửa đình) Một bàn lễ (đóng gỗ tre), hình vng, mồi bề 2,5 mét, có chiếu trải lên trên, đặt ngắn bãi Trên bàn đặt mâm lễ: - Mâm mâm gỗ lót chuối, bày đĩa xôi ngũ sắc với màu (trắng, đỏ, xanh, tím, vàng) Trên mồi đĩa xơi có cá (bất kể cá được, trừ cá mè), to ngón tay, để nguyên (không đánh vảy, cắt vây, mổ ruột) nướng than Trước đem bày bàn cúng, cá kẹp thành xâu, đặt đĩa xôi, đến tách đặt mồi đĩa Trên mâm cịn có vòng tre nhỏ lồng vào tượng trưng cho “vịng vàng, vịng bạc” “bó của”, bó cắm nén hương, bó đặt đĩa trầu cau Ngồi cịn có chén rượu (làm ống nứa), bát rượu mọng (rượu nếp chưa chưng cất) - Mâm bên trái đặt nhích cao chút, có miếng thịt luộc chừng lạng, có bát, đơi đũa để rời nhau, đèn dầu, “bó của” đĩa trầu cau Ngồi cịn có gạo, muối Mâm dành cho ông thần (ma đồi, ma núi, ma khe ) - Mâm bên phải đặt ngang hàng với mâm bên trái mâm hoa (chuối, cam, quýt ), có thêm bánh kẹo, bát nước lã Trên mâm có ‘bó của” cắm hương Phía mâm chính, mâm bên trái mâm bên phải lọ hoa Kề cận mâm phía thầy mo đứng có đĩa bánh nang (bánh tro) Đây loại bánh làm kết hợp gạo nếp nước nẳng (nước làm bánh tro làm từ nước suối hòa với tro đốt loại mọc rừng), gói thành bánh dài bánh tẻ, sắc màu nâu đỏ, có sức “trừ độc, trừ tà” lớn nên dùng để cúng thần - ma rừng Cạnh đĩa bánh nang bên tay phải bát rượu đặt “bó của” Ngay sát bàn gỗ chứa mâm lễ phía trước có đào sẵn hố nhỏ, sâu khoảng 50 cm, cạnh nêu để dựng sau lễ Đóng cửa rừng kết thúc “bó của” đặt ngồi mâm bàn lễ vật, theo giải thích bậc cao niên, làm gồ trẩu loại mọc chồ quang quẻ, phơi khô cháy 120 Bùi Xuân Đính - Nguyền Thị Háo nỏ, chuyên dùng để nấu cơm nước đồ lễ dâng lên thần Mỗi “bó của” gồm nhiều (hay miếng, que) tùy ý, phải có 10 cây, hình khối cao 10 cm, hai bề (1 cm), bó lạt, hai lạt tre Đây “của” để dâng lên thần Sau lễ vật đặt chu đáo, thầy mo lễ phục, vai khoác túi, tay cầm đĩa đồng chinh (đồng xu), tay cầm quạt đưa động tác múa, tiến hành đọc mo, khấn mời vị thần linh chứng giám, cho dân làng từ ngày hơm (25 tháng Chạp) thức đóng cửa rừng đề nghỉ ngơi, ăn Tết, xin nhờ vị thần cai quản giúp rừng núi ngày dân làng nghỉ Tết Nội dung khấn sau: “Trượng tro mo qua1 xin kính lạy thần linh ba ông thần thần linh thổ địa, thổ công, thổ kỳ thồ cơng danh! Kính lạy thần cha ma đồi, năm ông quan lớn hắc hổ, bạch hổ, thần đồi, thần núi ba khe làng nước, kinh kỵ nàng, binh đao binh trận, quan qn lũ làng, thành hồng chư vị! Hơm ngày 25 tháng Chạp năm , ngày đẹp rừng, người Mường, làng Phục cổ, châu Yên Lập, ngày dân làng dựng nêu để giữ đất, giữ nước, giữ lấy lấy mường Sau năm làm lụng nương rầy, đến này, lúa ngô đầy bồ đầy vựa; vật sinh đầy đàn đầy lũ; củi tiêm, rừng lấy về; gái giã gạo cho trắng, trai chuẩn bị đu Cũng lúc già làng dân bản, thầy mo làm lễ đóng cửa rừng Phường săn, phường bắn hơm tháo gỡ cạm bẫy, sâm, tháo mở hầm hào mang về, muông thú rừng sắm Tết yên lành Vậy mường sắm sanh lễ vật, có cơm xơi nếp, có thịt lợn luộc, có cùa, có bạc trăm quan bạc nén, có cơi trầu bát nước, có gạo muối vải vóc Nay xin dâng lên quan; xin quan giấy biên nghiên chép, trước hiến hưởng, sau chứng kiến phù hộ cho cháu bán mường” Ket thúc khấn, ông mo xin âm dương để biết “ý thần”, theo bậc cao niên thi thường xin lần Sau lễ khấn xin đóng cửa rừng lễ dựng nêu Theo truyền thống cùa người Mường người Kinh nhiều tộc người nước ta, dựng nêu nhằm ngăn xua đuôi ma tà, quỷ xâm phạm vào lãnh địa người, vào địa phận cộng đồng, gia đình vào dịp cuối năm, giữ cửa nhà, cối, gia súc, gia cầm Cây nêu dựng sát (về phía trước) bàn thờ; tre bương thẳng đều, có lá, khơng sâu mọt Ở đoạn nêu, phía có triện (chùm) “cùa vòng” (tượng trưng cho vòng bạc), gồm dày, vịng lồng kết vào (có vịng đan kép hình bu lăn ưịn) Cách khoảng 40 cm mõ (để khua động ma quỷ) Dưới mõ khoảng 20 cm nỏ, kích thước nỏ dùng sãn bắn thường ngày, hướng phía rừng (với ý nghĩa xua đi, bắn vào ma quỷ) Điểm tiếp nối Trượng tro mo qua (ông trượng, ơng mo): người làm nghề thầy cúng nói chung xã hội người Mường Tạp chí Dân tộc học sơ'2 - 2022 121 dây cung nỏ (phía dưới) gắn thêm triện “của vòng” Dưới cùng, cách nỏ khoảng 45 cm giỏ có vôi bột vôi cục (để ném vào bọn “lâu la quỷ sứ” xâm phạm đến) Khi nêu dựng lúc lễ đóng cửa rừng hồn tất Từ đây, không vào rừng lấy củi, hái lượm, săn bắt, có nương rừng không vào, phải thu hết trước ngày làm lễ, tập trung sửa soạn Tet ăn Tet, sau khoảng chục ngày làm lễ Mở cửa rừng 1.2 Le Mở cửa rừng Theo Thần tích thần sắc làng (đã dẫn), lễ gọi Xuân tế, tương ứng với lễ Khai hạ người Mường nhiều địa phương thuộc tỉnh Hịa Bình Tuy nhiên, người Mường làng huyện Yên Lập vần quen gọi lề Mở cứa rừng Trước kia, lề tiến hành hai ngày (mồng mồng tháng Giêng) Ngày nay, lề chi tiến hành ngày mồng Điều phần trước dân số ít, đời sống khó khăn, thiếu thốn, việc chuẩn bị lễ vật thủ tục khác cần có thời gian; ngày dân số tăng lên, đời sống vật chất đầy đủ hơn, nên khâu tiến hành nhanh gọn Buổi sáng ngày mồng 6, người phân công khâu chuẩn bị khẩn trương vào việc, quan trọng lễ vật cho lễ tế Khai xuân đình, lễ vật cho lễ Mở cửa rừng lễ vật cho lễ Tống xui Đốn trưa, việc phải hoàn tất Đầu chiều, lễ thức tiến hành Đầu tiên lễ kính cáo Thành hồng đình Thù từ dâng ban thờ hậu cung đình mâm cồ xơi gà, gồm ván xơi trắng (ước khoáng kg gạo) gà trống hoa luộc, đặt ván xôi, nội tạng gà đặt phía sau, hai đùi gà, cịn miếng tiết đặt lưng gà, điểm tiếp giáp cổ hai cánh (đầu gà quay vào ban thờ), với hoa quả, rượu, nước lã để mâm gồ Tiếp đó, thủ từ tự tay hồi chiêng bước vào chiếu lễ trước ban thờ hậu cung, đọc lời khấn với nội dung cụ thê tùy bối cảnh năm, xuyên suốt dâng lễ xin Thành hoàng cho dân làng khai hạ (khai xuân), xin mở cửa rừng, hạ nêu, phù hộ cho dân làng năm bình an, khỏe mạnh, mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Dưới lời khấn cải biên lề năm Nhâm Dần - 2022: “Năm cũ qua; Bước năm mới; Tục lề quê thói; Tục quê mường; Mồng tháng Giêng; Là ngày mở phủ; Cửa rừng mở; Cây nêu hạ; Con cháu mường; Tự lại; Lên rừng săn bắn; Phát rẫy làm nương; Con cháu lòng thành; sắm sanh lễ vật; Dâng lên thành hoàng; Giáng lâm hiến hưởng; Chứng kiến lễ hội; Đầu Xuân năm mới; Vạn khởi đầu; Gặp nhiều may mắn; Dịch bệnh lùi xa; xấu xa biển; Thôn yên vui; Quê hương đổi mới” Sau lời khấn thủ từ, ban tế tiến hành chầu tế với nghi thức giống tế đình làng người Kinh 122 Bùi Xn Đính - Nguyễn Thị Hảo Sau chầu tế lễ cầu xin mở cửa rừng, tiến hành bãi đất phẳng trước cửa rừng, vị trí hơm làm lễ đóng cửa rừng (25 tháng Chạp) Các mâm lễ vật đặt bàn gỗ vng, gồm có sau: - Mâm bên tay trái phía dành cho vị thần núi, thần rừng, có đìa đặt miếng thịt lợn (ước khoảng 5-6 lạng) sống, để nguyên lông Xung quanh mâm bát, bát có chén rượu (bằng ống nứa) đặt lịng đơi đũa để miệng Lui phía sau bát nước lã (bên trái), liền kề đĩa trầu cau, chai rượu (ở giữa) “bó của” (bên tay phải, “bó của” để cắm hương) - Mâm bên phải hoa quả, ngày có thêm loại bánh kẹo Cạnh mâm có “bó của” để cắm hương Giữa hai mâm lọ hoa - Mâm phía trước (ngay trước mặt thầy mo) bày đĩa gồm miếng thịt lợn luộc chín, dài khoảng cm, rộng 2,5 - cm, dày cm Xung quanh đĩa thịt có đĩa xơi ngũ sắc, đĩa có cá nướng Cạnh đĩa xôi bên tay phải đĩa rau tập tàng (các loại rau dại mọc ruộng, ven suối, đồ chín, khơng luộc) Ngồi cịn có gạo, muối Mâm lễ dành cho vị thần linh thổ Sau lễ vật bày đầy đủ, thầy mo lễ phục, tay phải cầm quạt, tay trái cầm đĩa có đồng chinh, phối hợp động tác theo lời khấn lễ Mở cửa rừng: “Kính lạy vị thần linh! Hôm nay, ông thầy, ông mo vốn chẳng phép gọi đến vong hồn, quan thần linh nơi đây, xin chắp tay vái lạy tới Hôm ngày mồng tháng Giêng, năm ., năm cũ qua, năm đến, xã Phục Cổ mở hội, làm lễ hạ nêu đánh đuổi tà, đuổi ma quỷ sứ, đuổi ma đói ma khát phương Đông, phương Tây, phương Nam, phương Bắc, tứ xứ mười phương; đánh ma ác, ma thề, ma nguyền sông biển, xa; dân mường yên lành khỏe mạnh, sống lâu tuổi già sau Hôm lễ Mở cửa rừng, dân mường làm nương, làm rẫy Vì vậy, hơm dân mường sắm sanh lễ vật, có gà trống gà mái; cơm thơm rượu ngọt; cơm xanh, cơm đỏ, cơm tím, cơm vàng; có có vàng, có bạc trăm nén; có gạo có muối, có đồng tiền ngân xuyến; có thịt cho ông moong2, để ông trượng tro mo qua gọi mời thần ma đồi, ma núi quản ba khe làng nước; năm ông ma thần đồi thần núi, nghe tiếng khấn, tiếng vái Ơng moong (ơng mong), hổ (con beo) Tạp chí Dần tộc học số2 - 2022 123 Sau mời ba ông thần: thần linh thổ địa, thổ cơng, thổ kỳ thành hồng chư vị nơi gia, xã Phục cố, châu Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, nước Việt Nam Lại mời đến khao binh đao binh trận về, ăn ở, chứng kiến ngày hôm nay, dân mường cầu ông trời cho mưa thuận gió hịa, cho mùa màng tươi tốt; cho người già, người trẻ mạnh khỏe, nuôi lợn có ngà, gà có cựa; nhà cơm nhiều thóc, ngồi sân lợn, trâu, bị Hơm nay, dân mường vào rừng làm nương làm rẫy, trồng khoai, trồng sắn, trồng lúa, trồng ngơ, trồng bơng dệt vải; đừng để trâu bị phá nương phá rẫy, đừng để moong phá phá quả; dân mường vào nương vào rẫy không bị nứa chắn ngang, dang lấp lối; mang, lòi ’ chẳng theo; tay chân khỏe mạnh, làm ăn không gặp tai họa, để yên bản, yên mường” Sau khấn gieo quẻ âm dương, hạ nêu, kết thúc lễ thức Tiếp lễ Tống xui (xua bỏ điều không may mắn năm) Lễ đặt ngã ba suối ven bìa rừng, cách điểm làm lễ Mở cửa rừng đoạn chừng 15 mét phía trái Làng Phục cổ có hai suối chảy qua Một suối (dân vùng hói Lịng Chảo) từ núi Lịng Chảo thuộc địa phận xã chảy xuống, đến sát đình bên trái Một suối (gọi hói Cái) nhánh hói Đát từ khu Minh Tiến chảy phía bên phải, vịng phía trước bãi đất rộng trước cửa đình hợp với suối Lịng Chảo góc ưái bãi đất kể trên, chảy xi phía đồng Bêu (vẫn thuộc địa phận xã Minh Hòa), xuống xã Đồng Lạc, đổ vào ngịi Chó thuộc xã Văn Khúc (huyện Cấm Khê) Trong tâm thức dân làng từ xa xưa, hai dòng suối đem nước cho dân làng cày cấy vụ mùa, nước sinh hoạt ưong năm, hay nói chung đem điều phúc lành, đồng thịi rửa trôi u ám, rủi ro, đưa sông lớn ưôi biển Bởi vậy, phải làm lễ Tống xui vào đầu năm Lễ vật lễ Tống xui thành mâm đặt bàn to mảnh đất tương đối phẳng ngã ba suối Bốn mâm lễ gồm: Mâm cao đặt bên tay phải gồm miếng thịt sống chừng lạng, miếng thịt cắm nén hương Xung quanh mâm có đơi bát, bát đặt đôi đũa miệng Mâm thứ hai đặt bên trái thấp chút có đặt đĩa bún miếng thịt luộc, kề bên củ dáy to (để sống), đĩa “của” (không bó thành bó), đĩa trầu cau, bát nước lã, quần áo cũ, phía ngồi cờ chuối tươi (cán cờ cọng chuối), hương, nến Sát mâm có chén rượu ống nứa đặt bàn lớn Chếch bên phải mâm thứ hai thẳng phía mâm thứ mâm gồm bát cháu loãng, miệng bát đặt đơi đũa Giữa bát cháo “bó của” để cắm hương Con mang: hươu (hoặc nai); lịi: lợn rừng Bùi Xn Đính - Nguyễn Thị Hảo 124 Mâm thứ tư mâm thứ hai mâm hoa quả, to (như ngày có long) phải bổ tư cắm mồi miếng que hương) Ngoài cịn có thuyền làm cọng chuối Sau lễ vật bày biện chu đáo, thầy mo vào khấn lễ Nội dung khấn nhân ngày dân làng làm lễ Mở cửa rừng, sắm sanh lễ vật dâng lên vua Thủy Te vị thủy thần, thần sông, thần suối đem điều rủi ro năm dân làng theo thuyền bè sông, biển, để năm dân làng yên ổn, làm ăn tới Het lời khấn, thầy mo xin âm dương, sau tất đồ cúng lễ ném xuống suối, với ngụ ý dâng cho thủy tề, thần linh sông suối, để rủi ro, xui xẻo cho dân làng Sau lễ Tống xui săn phường săn làng, nhằm mục đích: tạo khí lao động đầu năm, vừa để cầu may xem xét việc làm ăn rừng năm mới, đồng thời thực phẩm rừng để liên hoan Trước đó, trùm phường săn cụ già có kinh nghiệm bàn định hướng điểm săn (nơi có khả cao bắn thú) Theo tiếng cồng trùm phường, tốp thợ săn có chó săn hỗ trợ tỏa đón lõng khe, lối mịn mà thú rừng hay Khi phát thú, tất tạo thành vòng vây, dồn thú vào nơi bắt (hoặc bắn) Con thú đưa nhà trùm phường giết mổ Tùy năm, thú chế biến chín để liên hoan chung hay chia cho thành viên theo lệ chia phường săn, riêng thủ phần nội tạng thú làm sạch, nấu chín để trùm phường săn cụ số thành viên tích cực phường săn (thường người phát thú, người bắn phát súng mũi tên vào thú) dâng lên Thành hoàng đình Lễ Mở cửa rừng kết thúc vào chiều tối, hôm sau dân làng bắt đầu vào rừng, lên núi, tiến hành cơng việc gia đình mình, mở đầu năm lao động Kết luận Lễ Đóng - Mở cửa rừng phản ánh mối quan hệ người Mường qua quan niệm cách ứng xử với môi trường xung quanh Môi trường sinh sống lâu đời người Mường thung lũng chân núi Đó cánh đồng rộng lớn bao quanh đồi, núi, gắn với rừng, dịng sơng, suối Trong không gian sinh tồn trên, từ xa xưa người Mường sống dựa vào nông nghiệp ruộng nước chủ yếu Nông nghiệp (chủ yếu trồng trọt) sở kinh tế lớn đồng bào Tuy nhiên, địa hình, cấu đồng ruộng thung lũng chân núi với điều kiện kỳ thuật sản xuất thời phong kiến cho phép người cấy trồng vụ (lúa mùa) với suất thấp bấp bênh, nhiều không bảo đảm an ninh lương thực Để bù đắp thiếu hụt này, người Mường triển khai hoạt động mưu sinh vùng đồi núi Đó làm nương (nương lúa, nương ngơ, sắn loại rau thực phấm); khai thác sản vật tự nhiên, săn bắt, loại chim thú rừng, loại tôm cá, nhuyễn sông, suối, thu hái loại rau thực phẩm theo mùa, khai thác loại làm nguyên vật liệu, dược liệu phục vụ đời sống, Có thể nói, rừng (gắn với núi đồi, sơng, suối) nguồn lợi phong phú chủng 125 Tạp chí Dán tộc học sô'2 - 2022 loại, dồi trữ lượng, điều kiện dân cư thưa thớt 70 - 80 năm trước Rừng nuôi sống người Mường từ bao đời (Trần Từ, 1976, tr 89 - 101) Tuy nhiên, rừng nhiều đem lại nhiều hiểm họa cho người, diện tích rừng cịn nhiều, rậm rạp, dân cư thưa thớt Đó nạn thú cơng người rừng, chí vào làng bắt gia súc; nạn mưa lũ gày ngập lụt, xói lở; nạn cháy rừng tượng tự nhiên gây ra; Bởi vậy, người phải tôn thờ tượng tự nhiên liên quan đến rừng, để cầu mong không bị làm hại, có sống n ổn với rừng Khơng gian sinh tồn sở đe hình thành khơng gian văn hóa người Mường, gồm nhiều thành tố khác nhau, thể hai mặt vật thể phi vật thể Phương diện phi vật thể bật hình thái tín ngưỡng, có tín ngưỡng vạn vật hữu linh, thờ tổ tiên, thờ thành hoàng, thờ thần cây, thần rừng gắn với lề thức cụ thể Trong đó, lễ Đóng - Mở cừa rừng tơn kính người trước lực lượng siêu nhiên núi rừng, thể qua nhiều hình thái tín ngưỡng, nhắc nhở người phải biết trân trọng môi trường, khai thác cách bền vững Lễ Đóng cửa rừng cho thấy, rừng núi (gắn với cối, muông thú, chim chóc ) cần có “khoảng lặng yên” sau năm bị người khai thác, khoảng thời gian để rừng hồi sinh vào dịp Lập Xuân, tiết ười thuận lợi cho cối đâm chồi, nảy lộc Từ năm 2013 trở đi, lề Đóng - Mở cửa rừng đình Phục cổ (xã Minh Hịa) phục dựng trì đặn hàng năm, có ý nghĩa lớn việc giáo dục ý thức người dân việc gìn giữ nguồn tài nguyên rừng, đồng thời bước đầu tạo điều kiện cho phát triển du lịch, tới, dự án cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng khu vực đình Phục Cổ, nhằm giúp cho việc tổ chức lễ Đóng - Mở cửa lừng trở thành lễ hội lớn huyện Yên Lập Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Đảng xã Minh Hòa, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (2018), Lịch sử Đảng xã Minh Hòa (1947-2017), lưu hành nội Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Từ (1976), “Người Mường núi đồi”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 89 - 101 Thần tích làng Phục Cơ, tơng Đơng Lỗ, châu Yên Lập, tỉnh Phủ Thọ, lập năm 1938, lưu Thư viện Thông tin Khoa học xã hội, ký hiệu TTTS 1.4846 - 14847 ... người dân Lề tiến hành hai dịp: 25 tháng Chạp (Đóng cửa rừng) mồng tháng Giêng (Mở cửa rừng) Diễn tiến lễ Đóng - Mở cửa rừng 1.1 Lễ Đóng cửa rừng Lễ tiến hành vào trưa ngày 25 tháng Chạp Buổi... cấp sở hạ tầng khu vực đình Phục Cổ, nhằm giúp cho việc tổ chức lễ Đóng - Mở cửa lừng trở thành lễ hội lớn huyện Yên Lập Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Đảng xã Minh Hòa, huyện Yên Lập, tỉnh Phú. .. nhiều lễ thức khơng cịn trì, có lề Đóng cửa rìmg lễ Mở cửa rừng Từ năm 2013, theo chủ trương phục hồi di sản văn hóa để phục vụ phát triển du lịch, lề Đóng cửa rừng lễ Mở cửa rừng (hai lễ thực

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w