1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng phương pháp CBA để đánh giá hiệu quả của dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển khu vực giao thủy nam định

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Luận văn Áp dụng phương pháp CBA để đánh giá hiệu dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển khu vực Giao Thủy – Nam Định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CBA TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 1.1 Một số vấn đề hiệu 1.1.1 Khái niệm chung hiệu 1.1.2 Phân loại hiệu 1.1.3 Đánh giá hiệu dự án 1.2 Phương pháp phân tích CBA 1.2.1 Lịch sử phương pháp phân tích chi phí lợi ích 1.2.2 Khái niệm mục đích thực CBA 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Mục đích CBA 1.2.3 Các cấp độ tiến hành CBA 1.2.4 Các số thường gặp CBA 1.2.4.1 Giá trị PV, FV, NPV 1.2.4.3 Hệ số hoàn vốn nội IRR (internal rate of return) 1.2.5 Các bước tiến hành CBA 10 1.2.6 Các hạn chế phương pháp CBA 13 1.2.6.1 Hạn chế kỹ thuật 13 1.2.6.2 Tính phù hợp CBA đề cập đến mục đích ngồi tính hiệu 14 1.2.7 Tiểu kết 14 CHƯƠNGII: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN PHÒNG HỘ ĐÊ BIỂN KHU VỰC GIAO THỦY– NAM ĐỊNH 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1 Sơ lược rừng ngập mặn hệ thống đê biển khu vực Giao Thủy – Nam Định 15 2.1.1 Hệ thống rừng ngập mặn 15 2.1.1.1 Khái niệm 15 2.1.1.2 Phân bố rừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam 15 2.1.1.3 Vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ vùng ven biển 18 2.1.1.4 Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn 21 2.1.1.5 Những nguyên nhân làm suy thoái rừng ngập mặn Việt Nam 23 2.1.2 Hệ thống đê biển 23 2.1.2.1 Sự cần thiết phải có hệ thống đê biển 23 2.1.2.2 Hệ thống đê biển khu vực GiaoThủy - Nam Định 25 2.2 Giới thiệu dự án 26 2.3 Hiện trạng triển khai dự án 26 2.4 Tiểu kết 29 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG PHỊNG HỘ ĐÊ BIỂN KHU VỰC 30 GIAO THỦY-NAM ĐỊNH 30 3.1 Đặc điểm khu vực liên quan đến dự án (huyện Giao Thủy–Nam Định) 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường 30 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1.2 Các tài nguyên 32 3.1.2 Dân số 34 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 36 3.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế 36 3.1.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 37 3.1.4 Lĩnh vực văn hóa – xã hội 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.5 Lĩnh vực giáo dục 40 3.2 Đánh giá hiệu dự án 41 3.2.1 Xác định đánh giá chi phí 41 3.2.2 Xác định đánh giá lợi ích 42 3.2.3 Tính tốn tiêu giải thích kết 45 3.2.4 Hạn chế nghiên cứu phân tích độ nhạy 46 3.2.5 Tiểu kết 47 3.3 Một số giải pháp kiến nghị 47 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục chữ viết tắt CBA: Cost benefit analysis DS: Dân số KT- XH: Kinh tế xã hội NN-PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn RNM: Rừng ngập mặn TL: Tỉ lệ UBND: Ủy ban nhân dân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục bảng, biểu, sơ đồ Bản đồ 2.1: Phân bố rừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam 15 Bản đồ 2.2: rừng ngập mặn 18 Biểu đồ 2.1: thể diện tích rừng ngập mặn qua năm 22 Bảng 2.1 diện tích rừng xã huyện Giao Thuỷ 28 Bản bồ 3.1: Bản đồ khu vực Giao Thủy-Nam Định 30 Bảng 2.2: thực trạng dân số Giao thủy-Nam Định Bảng 2.4: Chuyển dịch cấu kinh tế 37 Bảng 3.1: Chi phí dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển 42 Bảng 3.2: Chi phí tu bổ sửa chữa 20,7 km đê biển huyện Giao Thủy giai đoạn 1997 – 2006 (đê biển khơng có rừng phịng hộ) 44 Bảng 3.3: tổng hợp lợi ích, chi phí, NPV dự án 45 Bảng 3.4: bảng tính NPV 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A.MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kinh tế quản lý tài nguyên môi trường, trường đại học kinh tế quốc dân ngành ngiên cứu tồn hai thập kỷ nhìn chung cịn mẻ Việt Nam Nhiều người thắc mắc đại học quốc gia Hà Nội có ngành mơi trường, đại học xây dựng nhiều trường khác có ngành mơi trường, kinh tế môi trường trường kinh tế quốc dân có khác với trường khác? Chun ngành kinh tế quản lý môi trường nghiên cứu vấn đề mơi trường góc độ kinh tế dùng công cụ kinh tế để giải vấn đề mơi trường cho hài hịa Và để người hiểu rõ ràng tơi muốn giải thích đề tài Hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trị to lớn: nơi cung cấp lượng lớn hàng hoá dịch vụ cho người, nơi lưu giữ nguồn gen cho tương lai, nơi cung cấp thức ăn chỗ sinh sản cho nhiều loài động vật có giá trị sinh thái mơi trường cao (Macnae, 1974) Đồng thời, rừng ngập mặn trạm dừng chân nơi cư trú nhiều loài chim nước di cư Rừng ngập mặn bảo vệ nguồn nước chống lại nhiễm mặn, bảo vệ đất đai khỏi xói mịn sóng gió (Semesi, 1998) Tuy nhiên năm qua, nhiều dịch vụ môi trường mà rừng ngập mặn cung cấp chưa xem xét đánh giá thoả đáng dẫn đến việc quản lý rừng ngập mặn nhiều bất cập Chính vậy, rừng ngập mặn ngày bị thu hẹp Thực tế cho thấy rừng ngập mặn cịn có vai trị quan trọng việc phịng hộ đê biển Những hệ thống đê biển có đai rừng phịng hộ đủ rộng thiệt hại đê biển thấp Đánh giá bước đầu thiệt hại bão gây năm qua cho thấy, nơi đê biển có rừng ngập mặn phịng hộ đê biển khơng bị sạt lở chi phí LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tu sửa đê biển hàng năm giảm hàng tỷ đồng Xét riêng với RNM Giao Thuỷ dịch vụ phòng hộ đê biển đạt gần tỷ đồng/năm Để người có nhìn rõ ràng vấn đề tơi chọn đề tài : “Áp dụng phương pháp CBA để đánh giá hiệu dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển khu vực Giao Thủy – Nam Định” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu: Xác định đánh giá lợi ích dự án Xác định đánh giá chi phí dự án Xác định tiêu PV, NPV để đánh giá hiệu dự án trồng rừng phòng hộ đê biển Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân cấp quyền việc trồng bảo vệ RNM hướng tới phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ Tổng quan sở lí luận phương pháp CBA để áp dụng vào đề tài nghiên cứu Khái quát thực trạng rừng ngập mặn, hệ thống đê biển khu vực Giao ThủyNam Định hoạt động trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê biển Ứng dụng phương pháp CBA nhằm đánh giá hiệu dự án Phạm vi nghiên cứu Về không gian lãnh thổ: địa bàn nghiên cứu khu vực huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Về thời gian nghiên cứu: điều tra, thu thập số liệu từ tháng 2/2009 đến tháng 4/2009 Về giới hạn khoa học: chi phí lợi ích dự án bao gồm loại có giá thị trường khơng có giá thị trường Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu tính tốn giá trị có giá thị trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp CBA: sở phân tích dịng chi phí lợi ích, tính tốn lợi ích rịng, đánh giá hiệu dự án Phương pháp phòng tránh thiệt hại: cách tiếp cận dựa chi phí (Cost-Based Method) Đây phương pháp sử dụng phổ biến để ước lượng giá trị dịch vụ môi trường hệ sinh thái cung cấp Phương pháp thu thập thông tin: sử dụng để tổng hợp tài liệu Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia kinh tế môi trường việc xác định, tính tốn tiêu đánh giá Phương pháp xử lí số liệu phần mềm Excel Các số liệu điều tra tổng hợp tính tốn hàm excel Cấu trúc đề tài Gồm có chương Chương I: Sử dụng phương pháp CBA đánh giá hiệu dự án Chương II: Tổng quan dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển khu vực Giao Thuỷ - Nam Định Chương III: Phân tích chi phí lợi ích dự án trồng rừng phòng hộ đê biển khu vực Giao Thuỷ - Nam Định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CBA TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 1.1 Một số vấn đề hiệu 1.1.1 Khái niệm chung hiệu Hiệu phép so sánh dùng để mối quan hệ kết thực mục tiêu hoạt động chủ thể chi phí mà chủ thể bỏ để có kết điều kiện định Cơng thức tính: Hiệu tuyệt đối: E = K – C Hiệu tương đối: E = K/C Trong đó: K kết nhận theo hướng mục tiêu C chi phí bỏ E hiệu 1.1.2 Phân loại hiệu Có nhiều cách để phân loại hiệu quả: hiệu tài - hiệu kinh tế; hiệu trực tiếp - hiệu gián tiếp; hiệu trước mắt - hiệu lâu dài sau xét số cách phân loại thường sử dụng 1.1.2.1 Hiệu tài hiệu kinh tế xã hội Hiệu tài cịn gọi hiệu sản xuất - kinh doanh hay hiệu doanh nghiệp hiệu kinh tế xét phạm vi doanh nghiệp Hiệu tài phản ánh mối quan hệ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có lợi ích kinh tế Hiệu KT-XH gọi hiệu kinh tế quốc dân hiệu tổng hợp xét phạm vi toàn kinh tế Chủ thể hiệu KT-XH LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 3.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế Giao Thủy vùng kinh tế có tiềm tỉnh Nam Định Các xã Giao Xuân Giao Thiện có khả phát triển đánh bắt hải sản ven bờ xa bờ Xã Giao Lâm mạnh dịch vụ du lịch biển Các xã Bạch Long, Giao Long xã sản xuất muối Bạch Long xã sản xuất muối nhiều huyện, toàn dân cư xã tham gia sản xuất muối Ngoài mạnh thủy hải sản, nông nghiệp muối dịch vụ du lịch biển nói trên, Giao Thủy cịn huyện có tiềm dầu khí, huyện xúc tiến việc thăm dị dầu khí Nhìn chung kinh tế huyện đạt nhịp độ tăng trưởng khá, năm 1997 – 2001 tăng trưởng bình quân 5,6%/năm Trong cấu kinh tế, nghành nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn: 61,2%, công nghiệp xây dựng chiếm 12,5 %, dịch vụ chiếm 26,3% (số liệu năm 2000) Trong nơng nghiệp trình độ sản xuất có bước phát triển, đặc biệt sản xuất lương thực có bước phát triển vượt bậc vững song tỷ suất hàng hóa thấp Cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp nhỏ bé, manh mún, trang thiết bị lạc hậu Các ngành thương mại dịch vụ đặc biệt du lịch có bước chuyển biến mạnh từ năm 1998 đến Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể bảng sau: Chỉ tiêu GDP (giá Năm so 1997 Năm 2001 Nhịp độ tăng BQ (tỷ đồng) (tỷ đồng) 1năm (%) 321 418 6,04 196 252 5,71 47 54 3,01 sánh năm 1994) Nhóm ngành nơng, lâm, th.sản Nhóm ngành CNXD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm ngành 78 112 8,70 dịch vụ Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Giao Thủy (Nguồn: “phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Giao Thủy thời kỳ đến năm 2010” UBND huyện Giao Thủy) Trên lĩnh vực văn hóa có nhiều khởi sắc, năm gần huyện quan tâm đến lĩnh vực thu kết đáng khích lệ 3.1.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Thể bảng sau: Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 2001 Tăng, giảm Tổng chung 100 100 Nhóm ngành 60,20 63,88 +3,68 nông, lâm, ngành 13,36 11,46 -1,90 ngành 26,44 24,66 -1,78 th.sản Nhóm CN -XD Nhóm dịch vụ Bảng 3.4: Chuyển dịch cấu kinh tế (Nguồn: “phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Giao Thủy thời kỳ đến năm 2010” UBND huyện Giao Thủy) Bước đầu huyện có chuyển biến tích cực tổ chức phân cơng lao động chỗ Các thành phần kinh tế khuyến khích phát triển, nhiều tiềm mạnh quan tâm để khai thác Đời sống văn hóa xã hội có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bước chuyển biến rõ rệt, mặt nông dân đổi mới, số hộ nghèo giảm 15%, kết cấu hạ tầng nâng cấp củng cố Nông nghiệp: tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, bình quân 3.01%/năm Cơ cấu ngành có chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng trồng trọt(năm 1998 79%, năm 2001 75,59%), chăn ni dịch vụ nơng nghiệp có xu hướng tăng (năm 1998 21%, năm 2001 24,41%) Sản lượng lương thực ổn định, bình quân tăng 2.000 tấn/năm Đàn lợn bình quân: 58.000 con/năm, đàn gia cầm gia súc ăn cỏ có xu hướng tăng Hoạt động dịch vụ có nhiều tiến Trồng trọt: tổng diện tích gieo trồng bình qn: 19,7 ngàn Trong đó: lương thực 83% chủ yếu lúa, rau; đậu: 7,6%; cơng nghiệp 5%, loại cói, dâu phát triển chậm, diện tích bình qn: 1.200ha, năm 2001 1.327 Nhìn chung lương thực huyện ổn định, suất lúa 125-130 tạ/ha/năm, sản lượng lương thực có hạt bình qn 100 ngàn tấn/ Lương thực bình quân trình độ thâm canh nông dân tăng lên Tuy nhiên, cấu mùa vụ cấu trồng chuyển dịch chậm, chưa hình thành vùng thâm canh chất lượng cao Về chăn nuôi: tốc độ phát triển nhanh, đàn lợn ổn định, đàn gia cầm, vịt đẻ tăng nhanh Tuy nhiên cấu đàn chuyển dịch chậm, chưa có mơ hình quy mơ trang trại, chủ yếu sản xuất dạng kinh tế hộ gia đình nên hiệu thấp Về dịch vụ nông nghiệp: phát triển mạnh, theo hình thức tư nhân, nhóm, hộ, hợp tác xã tính chun mơn hóa thể cao Hoạt động dịch vụ góp phần tích cực vào phát triển chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Tuy nhiên tính chun mơn hóa trình độ sản xuất cịn mức thấp, hình thức tư vấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thủy sản: quan tâm, đầu tư nên mức độ tăng trưởng nhanh Những năm gần chiếm 15% GDP Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng giá trị nuôi trồng tăng dần, khai thác giảm Diện tích ni trồng mặn, lợ tương đối ổn định khoảng 2.000 ha, 800 nuôi nước Bảng 3.5: tình hình phát triển nơng nghiệp- thủy sản Chỉ tiêu 1996 1997 2000 2001 Tăng BQ % 1.Giá trị sx 271,26 291,53 353,93 358,86 5,77 Nông nghiệp 235,36 247,48 271,65 277,32 3,01 Trồng trọt 184,79 194,48 208,33 209,61 1,94 Chăn nuôi 46,12 48,49 56,08 60,49 6,20 Dịch vụ 4,45 4,51 7,24 7,22 15,0 Lâm nghiệp 1,2 3,5 1,5 6,25 Thủy sản 34,9 42,85 78,78 80,04 21,6 Cơ cấu SXNN 100 100 100 100 Trồng trọt(%) 78,52 78,60 76,70 75,59 Chăn nuôi(%) 19.59 19.59 20.64 21.81 Dịch vụ 1,89 1,81 2,66 2,60 Cây có hạt 100,578 102,631 106,504 102,077 Thóc 97,668 105,857 101,699 101,421 Đơn vị tính:tỷ đồng (Nguồn: quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Giao Thủy đến năm 2010) Công nghiệp- xây dựng Khi chuyển sang chế thị trường ngành cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Tuy nhiên gần ngành công nghiệp hồi phục phát triển Thể bảng sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 3.5 tình hình phát triển công nghiệp Chỉ tiêu 1996 1997 2000 2001 Tăng BQ Giá trị sản xuất 38,42 38,4 54,08 57,35 8,76 Tỷ trọng 9.8 10 8,97 8,57 9,28 38,4 54,08 57,35 0,85 GDP (%) GTSX số 38,42 ngành chủ yếu ĐVT: (Nguồn: quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Giao Thủy đến năm 2010) Công nghiệp- xây dựng 3.1.4 Lĩnh vực văn hóa – xã hội Nghành y tế, dân số chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Hiện có bệnh viện trung tâm với 130 giường bệnh, 22 trạm xá xã với 110 giường bệnh Số bác sĩ dược sĩ 147 người 69 bác sĩ, 78 y sĩ Nhìn chung số lượng y tá, điều dưỡng kỹ thuật viên thấp đạt 1,62 y tá/1 bác sĩ quy định Y tế tỉ lệ 2,5 Tuyến xã thiếu nhiều cán so với quy định Y tế Trang thiết bị y tế, dụng cụ bệnh viện đủ y dụng cụ thông thường đảm bảo cho khám chữa bệnh Gần trang bị thêm máy móc đại máy XQ, máy xét nghiệm, máy gây mê, máy tự tạo ôxy so với mức độ chuẩn y tế quy định thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh sở y tế huyện cịn thiếu nhiều Cơng tác dân số KHHGĐ quan tâm hoạt động tích cực, có hiệu Cơng tác tun truyền truyền thống, cơng tác chăm sóc sức khỏe, bà mẹ, gia đình trẻ em làm tốt phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội 3.1.5 Lĩnh vực giáo dục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Huyện Giao Thủy có 05 trường trung học phổ thơng trung tâm giáo dục thường xuyên Trường Giao Thủy A trường Giao Thủy B hai trường có từ lâu có thành tích dạy học tốt tỉnh Nam Định Hiện Giao Thủy có đội ngũ giáo viên phổ thông đạt chất lượng đào tạo kỹ lưỡng, tích cực đào tạo nhiều học sinh giỏi tham gia đội tuyển học sinh giỏi tỉnh Nam Định Các đoàn hoc sinh Giao Thủy thi học sinh giỏi tồn tỉnh ln đạt tốp đầu nhiều năm qua tiêu biểu trường PTTH Giao Thủy A 3.2 Đánh giá hiệu dự án 3.2.1 Xác định đánh giá chi phí Thơng thường dự án trồng rừng chi phí có là: Có giá thị trường Khơng có giá thị trường Chi phí máy kéo, thiết bị phục vụ cho Thiệt hại cho thẩm mĩ sinh thái làm đất trồng cho môi trường nơi khác Chi phí xây dựng trồng Chi phí sử dụng đường sá (tiếng ồn, năm chậm trễ, tai nạn ) suốt trình vận chuyển đất san lấp gỗ Chi phí san lấp trồng gây rừng Chi phí chăm sóc hàng năm Chi phí vận chuyển tới nhà máy chế biến Tuy nhiên dự án để đơn giản bỏ qua số dạng chi phí chi phí khơng có giá thị trường Chi phí cụ thể dự án tóm tắt sau: Ct = C1 + C2 + C3 + C4 Trong Ct : chi phí dự án C1: chi phí trồng chăm sóc năm1 gồm chi phí mua giống, nguyên liệu trồng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com C2: chi phí trồng dặm, chăm sóc năm C3: Chăm sóc bảo vệ năm C4: chi phí bảo vệ từ năm thứ trở Ta có bảng sau Bảng 3.1: Chi phí dự án trồng rừng ngập mặn phịng hộ đê biển Hạng mục Giá trị (đ/ha) C1 Trồng chăm sóc năm 840.000 C2 Trồng dặm, chăm sóc năm 320.000 C3 Chăm sóc bảo vệ năm 120.000 C4 Bảo vệ từ năm thứ trở 50.000 Ct Tổng chi phí 1.330.000 (Nguồn: Valuation of mangrove forests in sea-dyke protection: A case study in Xuan Thuy of Nam Dinh Province Vũ Tấn Phương Trần Thị Thu Hà) Từ bảng ta thấy tổng chi phí để trồng rừng ngập mặn khơng q 1,5 triệu Sở dĩ chi phí trồng rừng ngập mặn thấp tận dụng nguồn giống chỗ (hái từ ngập mặn trưởng thành) nguồn vốn trợ cấp hội chữ thập đỏ ngân sách nhà nước Theo ước tính chuyên gia, để xây dựng km đê biển cần 20 tỷ đồng, nhiên tuyến đê biển chịu tác động bão từ cấp 10 trở xuống Nếu cấp bão cao hơn, sóng làm đê sạt lở phá huỷ toàn tuyến đê Những nguy hồn tồn ngăn chặn việc trồng rừng ngập mặn làm giảm lượng sóng mà chi phí để trồng rừng ngập mặn lại thấp 3.2.2 Xác định đánh giá lợi ích Cũng phân tích dự án trồng rừng loại lợi ích là: Có giá thị trường Khơng có giá thị trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Doanh thu từ gỗ Tăng thỏa mãn thẩm mĩ ngắm nhìn vùng đất Tăng giá trị đất sau trồng gây rừng Tăng thỏa mãn cho người cộng đồng hiểu biết môi Tăng thu nhập nông nghiệp giảm mặn trường cải thiện tồn tới tương lai Kiểm sốt nhiễm (giảm chi phí xử lý nguồn nước ) Như phân tích rừng ngập mặn cung cấp cho người nhiều hàng hóa dịch vụ mơi trường, nhiên khuôn khổ đề tài nghiên cứu đề cập đến lợi ích phịng hộ đê biển Để lượng giá giá trị tơi chọn cách tiếp cận phịng tránh thiệt hại (Damage-cost avoided) (Bann, 1997) Như biết cách tiếp cận phương pháp dựa chi phí (Cost-Based Method) Phương pháp sử dụng phổ biến để ước lượng giá trị dịch vụ môi trường hệ sinh thái cung cấp Nó xây dựng giả định: Nếu người phải gánh chịu chi phí dịch vụ mơi trường (chi phí thiệt hại vật chất có nguyên nhân từ dịch vụ mơi trường chi phí để phục hồi lại dịch vụ mơi trường chi phí để tạo dịch vụ thay có chức với dịch vụ mất, ) dịch vụ mơi trường có giá trị nhỏ tổng chi phí mà người trả Cơng thức tính giá trị phịng hộ đê biển trung bình rừng ngập mặn năm: Trong đó: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com B: giá trị phịng hộ trung bình rừng ngập mặn C: Tổng chi phí tránh cho việc tu bổ, sữa chữa tuyến đê có rừng ngập mặn bảo vệ S: Tổng diện tích rừng ngập mặn Chi phí thành tiền (đồng) Năm Chi phí TB (đồng/km) 1997 623.170.500 30.104.855 1998 718.779.040 34.723.625 1999 3.000.131.741 144.933.901 2001 663.206.000 32.038.937 2002 867.613.800 41.913.710 2003 1.623.180.000 78.414.493 2004 1.292.000.000 62.415.459 2005 25.400.000.000 1.227.053.140 2006 615.560.000 29.737.198 34.803.641.081 1.681.335.318 Tổng Trung bình 3.867.071.231 186.815.035 Bảng 3.2: Chi phí tu bổ sửa chữa 20,7 km đê biển huyện Giao Thủy giai đoạn 1997 – 2006 (đê biển khơng có rừng phòng hộ) (Nguồn: Valuation of mangrove forests in sea-dyke protection: A case study in Xuan Thuy of Nam Dinh Province Vũ Tấn Phương Trần Thị Thu Hà) Số liệu cho thấy, vòng 10 năm từ năm 1997 đến năm 2006, tổng chi phí sửa chữa, tu bổ, xây dựng cơng trình phụ trợ 20,7 km đê biển huyện Giao Thuỷ lên tới 34.803.641.081 đồng (trung bình 67.071.231đồng/năm ) Tổng thiệt hại mà bão, gió, triều cường gây cho km đê biển trung bình 186.815.035 đồng/năm (trong đó, thấp 29.737.198 triệu đồng/năm - ứng với năm thiên tai cao LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.227.053.140 đồng/năm - ứng với năm có bão lớn xuất theo chu kỳ từ 712 năm/lần) Với 3100 rừng ngập mặn bảo vệ tốt 10,5 km đê biển, ta tính trung bình năm, diện tích rừng ngập mặn làm giảm chi phí tối thiểu để sửa chữa tu bổ hệ thống đê biển là: 186.815.035 đồng/km x 10,5 km = 1.961.558.000 đồng Từ tính giá trị phịng hộ đê biển bình quân rừng ngập mặn theo cơng thức nêu là: Như lợi ích 632761 đồng /ha 3.2.3 Tính tốn tiêu giải thích kết Các kết tổng hợp tính rừng ngập mặn, r= 5%; 10 năm Để đơn giản tính tốn ta giả thiết lợi ích tính từ năm thứ rừng khép tán Trước rừng ngập mặn trồng khả phòng hộ đê biển chưa đáng kể Năm PV(B) PV(C) NPV 840.000 - 840.000 290.249 - 290.249 103.661 - 103.661 41.135 - 41.135 39.176 - 39.176 37.311 - 37.311 449.691 35.534 414.157 428.278 33.842 394.436 407.883 32.230 375.653 10 388.460 30.696 357.764 Tổng 1.542.010 1.351.532 190.478 Bảng 3.3: tổng hợp lợi ích, chi phí, NPV dự án (Nguồn: tác giả) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ kết phân tích ta thấy sau 10 năm, dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển cho mức lợi nhuận ròng dương 190.478 đồng/ha Giá trị tiếp tục tăng thời gian phân tích kéo dài, sau chi phí cho việc trồng rừng ngập mặn khơng đáng kể Trong lợi ích mơi trường tiếp tục trì tích luỹ Chẳng hạn, rừng ngập mặn bảo vệ tốt, sau trồng 30 năm mức lợi nhuận ròng việc trồng rừng phòng hộ đê biển mức chiết khấu 5% 6.015.000(đồng/ha) Như vậy, dự án dự án hiệu Tính tốn trường hợp mức lãi suất r=7% Thời gian thực dự án 10 20 NPV 48.681 2.274.692 30 3.406.283 Bảng 3.4: bảng tính NPV (Nguồn: tác giả) Trong trường hợp mức lãi suất cao (7%), tương đương với mức lãi suất vay để trồng rừng sản xuất nay, dự án trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê biển có lãi Do khơng phủ tổ chức nước ngồi nước hỗ trợ vốn cộng đồng dân cư ven biển vay vốn để trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê biển nhằm ngăn ngừa làm giảm bớt mức độ thiệt hại mà thiên tai gây tương lai Tóm lại lợi ích kinh tế phòng hộ đê biển cho thấy trồng rừng ngập mặn có hiệu quả, kể việc sử dụng nguồn vốn vay từ ngân hàng để trồng rừng 3.2.4 Hạn chế nghiên cứu phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy độ khơng chắn tính tốn NPV khơng phải giá trị cố định mà phụ thuộc vào nhiều biến khác giá thị trường, yếu tố liên quan tỉ suất chiết khấu Vì LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NPV chạy khoảng yếu tố tác động biến thiên Sự khơng chắn tính tốn hạn chế nghiên cứu Hạn chế việc thực nghiên cứu Do không đủ điều kiện vật chất thời gian lực kinh nghiệm nên đề tài nhiều hạn chế Tuy nhiên hạn chế sau có tác động trực tiếp lên độ nhạy: để đơn giản tính tốn, nghiên cứu khơng đưa vào đầy đủ chi phí, lợi ích như: chi phí, lợi ích liên quan đến môi trường Điều làm sai lệch phần kết NPV cuối 3.2.5 Tiểu kết Trên phần trọng tâm đề tài, áp dụng phương pháp CBA đưa dịng lợi ích, chi phí vào tính toán để đánh giá hiệu dự án Kết cho thấy giá trị phịng hộ đê biển bình quân 3.100 rừng ngập mặn Giao Thủy – Nam Định ước tính khoảng tỷ đồng/năm Giá trị trung bình cho rừng ngập mặn tối thiểu khoảng 632.761 đồng/năm Như dự án trồng rừng phòng hộ đê biển khu vực GiaoThủy có hiệu Do cần đưa giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy tính hiệu dự án LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3 Một số giải pháp kiến nghị Từ việc phân tích hiệu dự án tơi đưa số giải pháp, kiến nghị sau: Đối với huyện Giao Thủy cần hướng tới phương thức đồng quản lý, bao gồm chủ rừng, người dân, cộng đồng tổ chức đoàn thể Tức trách nhiệm bảo vệ rừng khơng cấp quyền mà cộng đồng phải tích cực tham gia Về mặt sách, sớm xây dựng khung pháp lý phối hợp ngành việc quản lý hệ sinh thái RNM Đồng thời Nhà nước cần thực giao khoán rừng cho cộng đồng, hộ gia đình để họ quản lý bảo vệ hưởng lợi lâu dài Về vốn cho hoạt động bảo vệ phát triển RNM: trước hết nguồn vốn nước quan trọng cần tăng cường Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy hướng khai thác thêm nguồn vốn Mặt khác cần tranh thủ nguồn vốn đầi tư nước Hiện hiểu biết hệ sinh thái RNM nhiều khoảng trống, giá trị kinh tế mà RNM cung cấp chưa lượng giá hết Vì cần tăng cường cơng tác giáo dục, nâng cao nhận thức người dân, khuyến khích người dân tích cực trồng khu rừng ngập mặn, bảo vệ đê biển Tùy theo vị trí địa hình, tính chất đất mà trồng diện tích dải rừng phù hợp ví dụ bãi bồi ven biển, dải rừng rộng tốt, cần tính tốn để trừ đất bồi cho nhân dân ni hải sản (nghêu, sò, vạng) làm nơi kiếm ăn hàng ngày người nghèo Với lực có hạn đưa ba giải pháp nhằm phục hồi, bảo vệ rừng ngập mặn hướng tới việc phát triển bền vững LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Đề tài “áp dụng phương pháp CBA đánh giá hiệu dự án trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê biển khu vực Giao Thủy-Nam Định” với mục đích tìm chi phí lợi ích dự án, từ có hướng thúc đẩy thích hợp với chiến lược bảo vệ môi trường Đề tài vấn đề liên quan đến rừng ngập mặn, vai trị bảo vệ đê biển, dịng chi phí, lợi ích Trên sở tổng hợp thông tin thực tế, nghiên cứu tài liệu, việc phân tích theo bước lý thuyết Kết lợi ích rịng đưa 190.478đồng/ha (thời gian dự án tính tốn 10năm) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước ngoài: Zerbe, Richard O., Jr., and Allen S.Bellas “A Primer for Benefit-Cost Analysis” Thayer Watkins, khoa Kinh tế học Trường Đại học bang San Jose, “An Introduction to Cost Benefit Analysis” Tài liệu nước: “Nhập mơn phân tích chi phí lợi ích” Trường đại học kinh tế thành phố HCM Nxb đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Valuation of mangrove forests in sea-dyke protection: A case study in Xuan Thuy of Nam Dinh Province Vũ Tấn Phương Trần Thị Thu Hà Ban quản lý Dự án NN PTNT tỉnh Nam Định Dự tốn kinh phí sửa chữa, tu bổ đê biển tỉnh Nam Định (từ năm 1997 đến năm 2006) Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống bão lụt huyện Giao Thuỷ (từ năm 1997 đến năm 2006) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, tháng 6/2006 Phê duyệt quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội huyện Giao Thủy đến năm 2010 UBND huyện Giao Thủy tháng 12/2003 Các trang web: http://www.redcross.org.vn/project.aspx http://www.namdinhonline.net/forum/showthread.php?t=15329 http://www.vietnamplus.vn/moi-truong/200903125435932571 http://www.tq2cute.com/kinhte/cba/291.htm http://www.moitruongdulich.vn/printf.php?itemid=1551 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... giá hiệu dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển khu vực Giao Thủy – Nam Định? ?? Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu: Xác định đánh giá lợi ích dự án Xác định đánh giá chi phí dự án Xác định. .. TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN PHÒNG HỘ ĐÊ BIỂN KHU VỰC GIAO THỦY– NAM ĐỊNH 2.1 Sơ lược rừng ngập mặn hệ thống đê biển khu vực Giao Thủy – Nam Định 2.1.1 Hệ thống rừng ngập mặn 2.1.1.1 Khái niệm Rừng ngập mặn. .. giá hiệu dự án Chương II: Tổng quan dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển khu vực Giao Thuỷ - Nam Định Chương III: Phân tích chi phí lợi ích dự án trồng rừng phòng hộ đê biển khu vực Giao

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w