Thiết kế chế tạo máy cân tự động, in giá và hạn sử dụng của sản phẩm rau củ quả có kết nối iot

66 2 0
Thiết kế chế tạo máy cân tự động, in giá và hạn sử dụng của sản phẩm rau củ quả có kết nối iot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC ix TÓM TẮT xvi ABSTRACT xvii : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.3 Phạm vi đề tài: 1.4 Bố cục : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Nhu cầu thực trạng 2.2 Một số sản phẩm máy cân dán nhãn tự động có thị trường nay4 2.3 Tổng quan cân dán nhãn có sử dụng IoT 2.3.1 Cân tĩnh 2.3.2 Cân tự động liên tục: 2.3.3 Cân tự động không liên tục 2.3.4 Các loại cân tự động 2.3.5 Tổng quan máy dán nhãn 2.3.6 Các loại máy dán nhãn phỗ biến 2.3.7 Tổng quan IoT ứng dụng đề tài : PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN NGUYÊN LÝ MÁY THIẾT KẾ HỆ THỐNG (CÂN VÀ DÁN NHÃN) 10 3.1 Phương án thiết kế chọn nguyên lý máy cho băng tải cân tự động 10 3.1.1 Tổng quan cảm biến cân nặng 10 3.1.2 Loadcell sử dụng nguyên lý đo độ biến dạng dùng mạch cầu Wheatstone 10 3.1.3 Loadcell sử dụng nguyên lý đo biến dạng phục hồi lực điện từ (EMFR) 13 ix 3.2 Các phương án lựa chọn Loadcell cho băng tải cân 15 3.2.1 Phương án 1: Cân băng tải dùng Loadcell sử dụng nguyên lý đo độ biến dạng sử dụng mạch cầu Wheatstone 15 3.2.2 Phương án 2: Cân băng tải dùng Loadcell sử dụng nguyên lý đo độ biến dạng phục hồi lực điện từ (EMFR) 17 3.2.3 Tính tốn thiết kế băng tải cân tự động 19 3.2.3.1 Chọn dây băng tải 20 3.2.3.2 Tính trục Rulo dẫn động cho băng tải 21 3.2.3.3 Tính toán chọn động 28 3.2.3.4 Tấm gá trục rulo 29 3.2.3.5 Cách bố trí LoadCell 31 3.2.3.6 Phần khung chân đế băng tải 33 3.3 Phương án thiết kế chọn máy in cho băng tải dán nhãn 34 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ LẬP TRÌNH 38 4.1 Tổng quan sơ đồ khối hệ thống 38 4.2 Thiết kế mạch 39 4.2.1 Thiết kế khối thu tín hiệu cân nặng khối chyển đổi ADC HX711: 39 4.2.2 Khối cảm biến hồng ngoại: 40 4.2.3 Thiết kế khối công suất: 41 4.2.4 Khối xử lý trung tâm 41 4.3 Lập trình hệ thống 44 4.3.1 Lưu đồ tổng quan hệ thống 44 4.3.2 Cách thức hoạt động khối 45 : KẾT QUẢ, NHẬT XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 51 5.1 Kết tổng quan 51 5.2 Kết đạt 51 5.2.1 Mơ hình sản phẩm hồn thiện 51 5.2.2 Kết thực nghiệm cân tự động 53 5.3 Nhận xét đáng giá 55 x 5.3.1 Nhận xét kết đạt 55 5.3.2 Đánh giá kết đạt 55 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 56 6.1 Kết luận 56 6.2 Hướng phát triển 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 xi DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 2.1 Nhân viên dán nhãn thông tin rau củ - [nguồn: baolamdong.vn] Hình 2.2 Máy cân dán nhãn tự động WPL-AI - [nguồn: ishida.com] Hình 2.3 Máy cân dán nhãn tự động FPD-AI - [nguồn: ishida.com] Hình 3.1 Cầu điện trở Wheatstone - [nguồn: Mettler Toledo (2019)] 10 Hình 3.2 Loadcell trạng thái không tải - [nguồn: Mettler Toledo (2019)] 11 Hình 3.3 Loadcell lị xo xoắn chống rung FCAL - [nguồn: Mt.com/product] 11 Hình 3.4 Loadcell TSA Mettler Toledo - [nguồn: Mt.com/product] 12 Hình 3.5 Loadcell SCB Mettler Toledo - [nguồn: Mt.com/product] 12 Hình 3.6 Loadcell SBD Mettler Toledo - [nguồn: Mt.com/product] 12 Hình 3.7 Loadcell EMFR có tải tải - [nguồn: Mettler Toledo] 14 Hình 3.8 Sơ đồ khối nguyên lý phương án 15 Hình 3.9 Sơ đồ trực quan hệ thống phương án 16 Hình 3.10 Sơ đồ khới nguyên lý phương án 17 Hình 3.11 Sơ đồ trực quan hệ thống phương án 18 Hình 3.12 Biểu đồ phân bớ lực 22 Hình 3.13 Sơ đồ lực tác dụng lên trục quay chủ động 24 Hình 3.14 Sơ đồ lực tác dụng lên trục quay bị động 25 Hình 3.15 Biểu đồ lực tác động lên trục quay băng tải Moment 27 Hình 3.16 Trục rulo 27 Hình 3.17 Motor CHR-GM37-520 12V47RPM 29 Hình 3.18 Tấm gá trục rulo 30 Hình 3.19 Tấm gá trục rulo động 30 Hình 3.20 Cách lắp đặt Loadcell 31 Hình 3.21 Loadcell 10Kg - [nguồn: linkiendientucaka] 31 Hình 3.22 HX711 sơ đồ kết nối với Loadcell - [nguồn: linkiendientucaka] 32 Hình 3.23 Nhơm định hình 20x20 - [nguồn: vatgia.com] 33 Hình 3.24 Khung chân đế nhôm 20x20 33 Hình 3.25 Máy in QL 700 – [nguồn tanphat.com.vn] 36 Hình Sơ đồ khới của hệ thống 38 Hình Sơ đồ kết nới thiết bị 39 Hình Sơ đồ kết nới HX711 với Raspberry 40 Hình 4 Sơ đồ kết Raspberry với cảm biến hồng ngoại 41 Hình Sơ đồ kết nới khới cơng suất 41 Hình Sơ đồ chân Raspberry – [nguồn: raspberrypi.org] 42 Hình Mạch PCB 43 xii Hình Mạch sau gia công 43 Hình Các bước thi công mạch 44 Hình 10 Sơ đồ khới giao tiếp của hệ thống 45 Hình 11 Giao diện hình 46 Hình 12 Thao tác chọn loại rau 47 Hình 13 Giao diện Data 47 Hình 14 Lưu đồ nút nhấn GUI 48 Hình 15 Lưu đồ điều khiển 49 Hình 16 Giao diện đăng nhập 50 Hình 5.1 Mơ hình máy hoàn thiện 3D 51 Hình 5.2 Vị trí cụm chi tiết của máy cân dán nhãn 3D 52 Hình 5.3 Sản phẩm hồn thiện 52 Hình 5.4 Các cụm chi tiết của sản phẩm hoàn thiện 53 Hình 5.5 Biểu đồ so sánh giá trị đo giá trị thực tế 54 Hình 5.6 Sản phẩm dán nhãn cho đậu rồng 54 Hình 5.7 Sản phẩm dán nhãn cho khổ qua 55 xiii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 3.1 Bảng đánh giá tiêu chí phương án lựa chọn Loadcell 19 3.2 Bảng đánh giá tiêu chí phương án lựa chọn băng tải 20 3.3 Bảng thông số ban đầu của hệ thống băng tải 21 3.4 Bảng tiêu chí chọn máy in 35 3.5 Bảng thông số máy in QL700 36 5.1 Thống kê khối lượng đo sau 50 lần 53 xiv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADC Cụm từ đầy đủ Analog-to-Digital GUI Graphical User Interface EMFR Electro Magnetic Force Restoration xv TÓM TẮT Việt Nam quốc gia có mạnh nông nghiệp khâu xử lý sản phẩm sau thu hoạch khâu cân dán nhãn rau củ để đên tay người tiêu dùng thách thức lớn Trong khâu cung ứng hàng hóa đến người tiêu dùng chuỗi siêu thị lớn cửa hàng phân phối thực phẩm nhân viên phải nhập hàng hóa, phân chia ghi rõ loại rau củ cân khối lượng để bán thị trường Các thao tác thủ công việc cân dán nhãn loại rau của ảnh hưởng lớn đến thời gian công sức của nhân viên, theo đó giá thành của sản phẩm tăng lên đáng kể Hơn nữa, loại cân thủ công có sai số lớn, dễ bị sai sót nên ảnh hưởng tới chất lượng buôn bán của cửa hàng Dựa vào thực trạng trên, nhóm nguyên cứu thiết kế chế tạo hệ thống cân dán nhãn tự động có kết hợp IOT Dựa tiêu chí đáp ứng nhu cầu cân dán nhãn có khới lượng thông tin giá sản phẩm rau củ Với mong muốn giảm chi phí chi trả, công sức của nhân viên Máy cân dán nhãn rau tự động chế tạo với hệ thống băng tải cân có độ chính xác băng tải in dán nhãn tự động hoàn toàn Từ đó giúp cho việc cân in nhãn giá thực liên tục để đáp ứng nhu cầu bán hàng siêu thị Ngồi máy có thêm thiết kế với giao diện điều khiển đáp ứng với nhu cầu sử dụng của nhân viên như: giao diện cân dán nhãn loại rau khác nhau, nhập thay đổi giá trực tiếp giao diện của hệ thống Bên cạnh đó máy kết nối hệ thống IoT giúp việc cập nhật thông tin loại rau, giá vào database, giám sát cân, dán nhãn rau củ từ xa Đặc biệt, chi phí cho hệ thống cân dán nhãn tự động có giá thành thấp, hệ thống dễ lắp đặt vận chuyển đến cửa hàng, siêu thị xvi ABSTRACT Vietnam is a country with advantages in agriculture, but handling post-harvest products and weighing and labeling vegetables to consumers is a big challenge In the supply of goods to consumers in large supermarket chains as well as food distribution stores, employees will have to import goods, clearly divide the type of vegetables and weigh the volume to sell to the market Manual operations in weighing and labeling vegetables of fruits have a great impact on employees' time and effort, whereby the cost of products also increases significantly Furthermore, manual scales have very large errors and are prone to errors, affecting the quality of the shops' trade Based on the above facts, the group has researched to design and manufacture the automatic weighing and labeling system incorporating IOT with the criteria to meet the needs of weighing and labeling with volume and product price information vegetable With the desire to reduce the cost of paying, as well as the effort of the employee The automatic vegetable label weighing machine is made with a system of high precision weighing conveyors and the conveyor belt with a fully automatic labeling mechanism, which enables continuous weighing and printing of price labels to respond meet the needs of sales in supermarkets In addition, the machine has more design with a control interface to meet the needs of employees such as: weighing interface and labeling each different vegetable, entering and changing prices directly on the interface of the system system In addition, the machine is connected to the IoT system to help update information about vegetables, prices in the database, monitor the scale, and label vegetables remotely In particular, the cost for both automatic weighing and labeling systems is low in cost, the system is also easy to install and transport to each store and supermarket xvii : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Rau củ loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày của nhà Để cung ứng thực phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu người dân nên hệ thống siêu thị cung cấp thực phẩm mọc lên nhiều Trong đó hệ thống siêu thị lớn phát triển chuỗi cửa hàng của Bách hóa xanh với 1570 của hàng khắp nước Thành phố Hồ Chí Minh có 493 cửa hàng [13], hay hệ thớng siêu thị Co.opmart với 128 cửa hàng tồn q́c 44 của hàng địa bàn thành phớ (tính tới thời điểm ngày 25/7/2020) [14] Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm rau củ cho người dân hệ thống siêu thị phải nhập khối lượng hàng lớn Khâu nhập hàng từ nhà cung cấp đến siêu thị phải tốn nhiều thời gian nhân viên để cân đo khối lượng rau củ cập nhật thông tin giá hạn sử dụng trước đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Nhận thấy nhu cầu thực tiễn tính cấp thiết cần có giải pháp hiệu để thực việc cân đo khối lượng, cung cấp thông tin giá cách hiệu nhanh cho siêu thị nói chung Nhằm rút ngắn thời gian chi phí nhân cơng thực cơng việc Vì vậy nhóm chúng em định chọn đề tài “Thiết kế chế tạo máy cân tự động, in giá hạn sử dụng của sản phẩm rau củ có kết nới IoT” Đối tượng hướng tới của đề tài hệ thớng siêu thị cửa hàng tiện lợi có kinh doanh mặt hàng rau củ Với hệ thống cân tự động nhóm hi vọng giúp cho việc cân nhán dãn cửa hàng trở nên dễ dàng tiện lợi Từ lợi ích từ việc cân dán nhán tốt giúp cho môi trường buôn bán thực phẩm cửa hàng tiện lợi hơn, đồng thời giúp việc mua thực phẩm của người dân dễ dàng 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu - Mục tiêu của nhóm thực đồ án sau: + Cân giá trị sản phẩm băng tải hoạt động + In, dán nhãn lên sản phẩm với giá hạn sử dụng của chúng + Điều khiển giảm sát hoạt của máy qua IoT - Đề tài nghiên cứu bao gồm nội dung sau: + Khảo sát hệ thống cân dựa mô hình có sẵn + Nghiên cứu mơ hình thực tế + Nghiên cứu hoạt động của hệ thống in nhãn máy có sẵn + Nghiên cứu hoạt động hệ thớng IoT Hình Mạch PCB Sau thiết kế mạch nguyên lý PBC nhóm chuyển sang q trình gia cơng Hình Mạch sau gia cơng 43 Hình Các bước thi cơng mạch 4.3 Lập trình hệ thống 4.3.1 Lưu đồ tổng quan hệ thống 44 Hình 10 Sơ đồ khối giao tiếp của hệ thống Giải thích lưu đồ: Dùng Raspberry làm khối sử lý trung tâm, thu nhận điều khiển khối riêng biệt Khối GUI: giao diện cho người sử dụng hình nơi làm việc Nó đóng vai trị khới, có vai trị điều khiển hiển cho tồn hệ thớng hoạt động - Khới WEB: có chức chính cập nhật giá loại rau trình duyệt web kết nối mạng với Raspberry Người dùng cập nhật giá nơi làm việc văn phòng mà không cần phải trực tiếp đến nơi sản xuất - Khối Database: trung tâm chứa liệu giá của loại rau, để khới web truy cập chỉnh sửa giá 4.3.2 Cách thức hoạt động khối - 45 4.3.2.1 Khối GUI Để lập trình giao diện cho hệ thớng, nhóm chúng em dùng ngơn ngữ Python để lập trình giao diện Vì chương trình giao diện của Python chạy hoạt động luồng giao diện, xử lý tác vụ giao tiếp với GPIO bên ngoài, nên chúng em chia thành hai luồng xử lý chính: luồng dùng để hiển thị giao diện cho người dùng sử dụng, luồng để đọc tín hiệu cảm biến điều khiển khối công suất Trong giao diện có hai trang chính: Home Data Hình 11 Giao diện hình Phần giao diện Home: Cung cấp cho người dùng nhìn tổng quan hệ thống Giao diện cung cấp người dùng thông tin khối lượng giá cả, thống kê suất làm việc của máy với loại rau Trước tiến hành cân, người dùng chọn loại rau hình 46 Hình 12 Thao tác chọn loại rau Sau nhấn nút Start, hệ thống hoạt động Trên hình hiển thị thơng tin khới lượng giá thành của gói hàng Bên góc phải hình hiển thị sớ lượng gói hàng thơng tin tổng giá thành của gói hàng đó Ngồi cịn có phím STOP để dừng băng tải, phím RESET reset tất thông số ban đầu, phím CALC để chỉnh lại độ xác của cân sau nhiều lần hoạt động Trong giao diện Data: Dùng để cập nhật giá cả, thêm xóa loại rau cần thiết trực tiếp máy theo nhu cầu sử dụng điểm khác Hình 13 Giao diện Data Xử lý tín hiệu điều khiển GUI 47 Luồng xử lý tín hiệu điều khiển thiết bị: có chức đọc tín hiệu cảm biến xử lý gửi thông tin khối lượng đến giao diện, điều khiển mạch cơng suất máy in nhãn Hình 14 Lưu đồ nút nhấn GUI 48 Hình 15 Lưu đồ điều khiển 49 Giải thích lưu đồ: Khai báo thư viện, thiết lập cấy hình kết nối máy in, khai báo giá trị cảm biến ban đầu Kiểm tra nút START giao diện, nhấn gán giá trị cho chạy băng tải cân băng tải dán nhãn Kiểm tra cảm biến S1 có xung cạnh x́ng gán giá trị biến trung gian cho temp_s1=1 bắt đầu đọc cảm biến HX711 gán giá trị đọc vào biến weight Khi cảm biến S2 kích, ngừng đọc cảm biến HX711, bắt đầu tính giá trị trung bình của biến weight, gửi giá trị trung bình của biến weight giao diện máy in để in nhãn, sau đó gán cho biến trung gian temp_s2=1 Khi temp_s2=2 kiểm tra cảm biến S3, S3 kích cho motor M3 chạy Motor M3 chạy cảm biến S4 kích 4.3.2.2 Khối trình duyệt WEB Được thiết kế để người dùng trực tiếp cập nhật giá văn phòng làm việc, phận quản lý bán hàng Để đảm bảo độ bảo mật người dùng cần đăng nhập tài khoản đặt trước Hình 16 Giao diện đăng nhập Sau đăng nhập người dùng vào giao diện của bảng giá trình duyệt web Họ thay đổi thơng tin của loại rau, cập nhật thơng tin hàng ngày trình duyệt mà xuống thao tác trực tiếp máy 50 : KẾT QUẢ, NHẬT XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1 Kết tổng quan Sau thời gian dài tìm hiểu tài liệu chuyên môn, tham khảo nguồn tài liệu từ Internet với giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn, nhóm thực đề tài “Thiết kế chế tạo máy cân tự động, in giá hạn hạn sử dụng của sản phẩm rau củ có kết nới IoT” đạt u định, hồn thành xong u cầu đề Nhóm rút nhiều vấn đề khác từ việc thiết kế thi cơng mơ hình tới việc sử dụng phần mềm Trong đó gồm nội dung sau: Đối với phần cứng: biết cách gia công lắp đặt nhơm định hình, thiết kế thi cơng hệ thớng điện cung cấp cho hệ thống, cách sử dụng máy in dán nhãn kit Raspberry Đối với phần mềm: biết cách thiết kế mô phỏng hệ thống SolidWorks, thiết kế, thi cơng mạch PCB, biết cách lập trình Python, biết nguyên lý cách đọc cảm biến khối lượng có nhiều kinh nghiệm xử lý vần đề phát sinh lập trình 5.2 Kết đạt 5.2.1 Mơ hình sản phẩm hoàn thiện Sau lên phương án thiết kế, tính tốn thi cơng nhóm chúng em hoàn thiện máy cân dán nhãn tự động sau Hình 5.1 Mơ hình máy hồn thiện 3D 51 Hình 5.2 Vị trí cụm chi tiết của máy cân dán nhãn 3D Hình 5.3 Sản phẩm hồn thiện 52 Hình 5.4 Các cụm chi tiết của sản phẩm hoàn thiện 5.2.2 Kết thực nghiệm cân tự động Để kiểm tra tính ổn định độ xác của máy nhóm em thực cân lấy giá trị thực nghiệm thu kết bảng dưới: Bảng 5.1 Thống kê khối lượng đo sau 50 lần Khới lượng Giá trị trung Khới lượng bình đọc Min Khối lượng Max Sai số Min Sai số max 217 217.17 214.86 219.57 -2.13 2.57 439 437.09 435.51 438.49 -3.48 -0.51 1034 1034.92 1030.54 1037.95 -3.45 3.95 1507 1513.14 1509.54 1518.60 2.53 11.6 (g) 53 Để khảo sát tính ổn định của hệ thớng cân tự động, nhóm thực cân 50 lần sản phẩm có khới lượng lần lượt 217g, 439g, 1034g 1507g Các giá trị đo, thể biểu đồ bên dưới: Hình 5.5 Biểu đồ so sánh giá trị đo giá trị thực tế 5.2.3 Kết thu từ máy in nhãn Hình 5.6 Sản phẩm dán nhãn cho đậu rồng 54 Hình 5.7 Sản phẩm dán nhãn cho khổ qua 5.3 Nhận xét đáng giá 5.3.1 Nhận xét kết đạt Từ sớ liệu thu thập nhóm rút kết sau: - Về phần cân tự động: Cân chưa có tính ổn định, giá trị sai số khối lượng lớn tăng Cân có giá trị sai số từ 2g- 3g khoảng khối lượng 200g đến 1000g Khi khới lượng 1500g giá trị sai số có xu hướng tăng dần giá trị sai sớ khơng ổn định Do tính chất của rau củ bị hao hụt khối lượng sau thời gian vận chuyển, bảo quản nên sai số từ 2g- 3g chấp nhận Vì vậy hệ thớng đảm bảo yêu cầu đề từ ban đầu - Về phần dán nhãn: gặp vấn đề khó khăn dán nhãn tự động lên gói rau củ - Về phần người dùng: Giao diện điều khiển đơn giản, dễ dàng sử dụng phù hợp với yêu cầu của hệ thống 5.3.2 Đánh giá kết đạt Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu thực đề tài nhóm đưa đánh giá sau: - Đề tài có tính ứng dụng cao vào thực tế Phạm vi sử dụng nơi sản xuất rau củ quả, siêu thị, nơi sản phẩm đầu cuối đến người tiêu dùng 55 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu với giúp đỡ của thầy Trần Ngọc Đảm, hệ thống của nhóm hoàn thành đáp ứng yêu cầu của đề tài Máy hoạt động tốt, chức cân dán nhãn thực hiệu Nhưng cịn vài trường hợp khơng mong muốn Ưu điểm: - Hệ thống nhỏ gọn, phù hợp siêu thị, nơi sản xuất - Lắp đặt thuận tiện, dễ dàng vận hành - Giao diện người dùng đơn giản dễ sử dụng - Sản phẩm chạy ổn định - Giá trị sai số cân nằm giá trị cho phép Nhược điểm: - Hệ thống có tớc độ cịn chậm - Có sai sớ cao cân sản phẩm có trọng khới lớn - Các cảm biến bị nhiễu - Hệ thống dán nhãn chưa ổn định 6.2 Hướng phát triển Qua thời gian nghiên cứu đề tài, nhóm thấy điểm hạn chế của mơ hình nhu cầu cần thiết của đề tải, nên nhóm đưa số hướng phát triển của hệ thống để đạt hiệu hồn thiện - Hệ thớng cần tăng tăng tớc độ dán nhãn để tăng xuất của tồn hệ thống Áp dụng xử lý ảnh để phận biết cảc sản phẩm bị lỗi, bị hư hại trình vận chuyển Ngồi cịn dùng để phát nhãn dán bị sai vị trí Giảm thiểu sai số cân của hệ thống 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Lộc, “Cơ sở thiết kế máy”, nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [2] Trần Quốc Hùng, “Dung Sai- Kỹ Thuật Đo” – Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành phớ Hồ Chí Minh [3] ThS Hồ Ngọc Bớn, ThS Nguyễn Văn Đồn, “Giáo trình Hình Họa- Vẽ Kỹ Tḥt” – Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh [4] https://www.raspberrypi.org [5] https://www.ishida.com [6] https://www.mt.com/vn/vi/home.html [7] https://industryknife.com [8] http://tansaobaca.com [9] http://www.cantanphat.com [10] https://intechvietnam.com [11] https://vihand.vn [12] https://www.sieuthivienthong.com 57 ... ? ?Thiết kế chế tạo máy cân tự động, in giá hạn sử dụng của sản phẩm rau củ có kết nối IoT? ?? Đối tượng hướng tới của đề tài hệ thớng siêu thị cửa hàng tiện lợi có kinh doanh mặt hàng rau. .. in nhãn sản phẩm thiết kế giao diện người dùng kết nối IoT Chương 5: Kết quả, nhận xét đánh giá Chạy thực nghiệm thu thập liệu đánh giá chức chính của máy: cân tự động lấy khối lượng, in. .. quan ánh sáng của máy in Đây cách in thông dụng, có khả in nhanh văn có chất lượng cao giấy trắng - Máy in nhiệt: Máy in nhiệt máy in kỹ thuật số, tạo in cách sử dụng đầu in nhiệt đớt nóng

Ngày đăng: 01/11/2022, 12:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan