1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) hệ thống bài tập bổ trợ cho học sinh trung bình yếu môn hình học lớp 7

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 541,27 KB

Nội dung

PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÁI THỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU MƠN: HÌNH HỌC LỚP Người viết : NGUYỄN THỊ BÍCH Giáo viên dạy tốn – Tổ tốn lý Năm học: 2014 - 2015 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC A - ĐẶT VẤN ĐỀ I – Lý chọn đề tài II – Mục đích đề tài III – Phạm vi đề tài, đối tượng nghiên cứu phương pháp tiến hành B – HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III I – Yêu cầu hệ thống tập bổ trợ II – Một vài ví dụ minh họa III- Hệ thống tập bổ trợ ……………………………………………………9 Hai tam giác Trường hợp cạnh cạnh cạnh 10 Trường hợp cạnh góc cạnh 11 Trường hợp góc cạnh góc 12 Tam giác cân 14 Định lí Pitago 16 Trường hợp tam giác vng 16 Ơn tập chương II 18 Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác 19 Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu 20 Tính chất ba đường trung tuyến tam giác 21 Tính chất ba đường phân giác tam giác 22 Tính chất ba đường trung trực tam giác 23 Tính chất ba đường cao tam giác 24 Ôn tập chương III 25 IV - KẾT LUẬN 26 V – TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A - ĐẶT VẤN ĐỀ I – Lý chọn đề tài Toán học mơn học giúp người học có kiến thức, tư logic khả suy luận Đối với học sinh trung học sở, toán học giúp em có kiến thức sở ban đầu để tiếp tục học lên cao tiếp thu kiến thức trung cao cấp Trong chương trình mơn hình học cấp II, hình học lớp xem tảng ban đầu đóng vai trị quan trọng giúp em học sinh có sở để tiếp thu mơn hình học, mơn học cần nhiều tư trí tưởng tượng Tuy nhiên, mơn học khó, có nhiều học sinh không nắm bắt kiến thức cần thiết sợ môn học này, đặc biệt học sinh có tiếp thu chưa nhanh khơng u thích mơn học Hơn nữa, chương trình mơn hình học lớp lại bố trí tương đối nhiều kiến thức, nhiều thơng tin khiến em khó nắm bắt Vì thế, thường có nhiều học sinh lớp sợ khơng nắm kiến thức mơn hình học, hay nhầm lẫn kiến thức không sử dụng kiến thức cần thiêt Qua nhiều năm giảng day, rút số kinh nghiêm dạy mơn hình học lớp Trong sáng kiến kinh nghiệm này, xin đưa hệ thống tập bổ trợ mơn hình học lớp dùng chương II chương III II – Mục đích đề tài Hệ thống tập bổ trợ mơn hình học lớp dùng cho chương II chương III nhằm mục đích giúp em học sinh tiếp thu chưa nhanh, chưa hiểu mơn hình học chưa u thích mơn học có hiểu biết ban đầu mơn hình học; giúp em nắm kiến thức tối thiểu, cần thiết để có sở học tiếp kiến thức lớp Mặt khác, em có kiến thức tối thiểu, em đỡ sợ mơn hình học hiểu hơn, em dễ dàng học dần thích mơn học Hệ thống tập bổ trợ giúp em tránh nhầm lẫn kiến thức, tập tư có phương pháp học hiệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III – Phạm vi đề tài, đối tượng nghiên cứu phương pháp tiến hành Đề tài nghiên cứu, ứng dụng phạm vi chương II chương III mơn hình học lớp chủ yếu phần trường hợp tam giác đường đồng quy tam giác Đối tượng nghiên cứu học sinh có sức học trung bình yếu, tiếp thu chưa nhanh chưa biết cách học mơn hình học lớp nhằm giúp em đạt lượng kiến thức tối thiểu để lên lớp Phương pháp tiến hành: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề Quan sát tìm hiểu ký đối tượng học sinh trung bình yếu cá tính , tâm lý phương pháp thái độ học tập Trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp Xây dựng hệ thống tâp cho đối tượng, thực công tác giảng dạy trực tiếp với đối tương học sinh trung bình yếu Rút kinh nghiệm qua dạy Xây dựng lại bổ sung vào hệ thống tập nói LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com B – HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III I – Yêu cầu hệ thống tập bổ trợ Đối với đối tượng học sinh trung bình yếu, cần có hệ thống tập riêng giúp em nắm kiến thức để em yên tâm học có sở để học lên lớp Hệ thống tập dành riêng cho em cần đảm bảo yếu tố sau: Có hình vẽ rõ ràng, tập trung vào kiến thức Có nhiều câu hỏi mang tính nhận biết dễ hiểu Có câu hỏi gợi ý để em giải vấn đề Kiến thức nhắc lại thường xuyên Có câu hỏi tập để chuẩn bị cho kiến thức Khi em nhận biết kiến thức cần có thêm câu hỏi dạng vận dụng để nâng khả tư II – Một vài ví dụ minh họa Trong có kiến thức trường hợp tam giác bước đầu để học sinh nhận biết tập cần có hình vẽ minh họa nội dung kiến thức rõ ràng, tập trung kiến thức Ví dụ: - Cho hình vẽ sau Chứng tỏ  ABC =  DEF A D C B - F E Bổ sung thêm điều kiện để có hai tam giác theo trường hợp c.c.c: A D E F B C LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tìm tam giác hình vẽ giải thích A K B A B C H M H N O C I A M H K E C J F H B Trong kiến thức tam giác cân, liên hệ cạnh góc đối diện, liên hệ đường xiên hình chiếu cần có tập có câu hỏi mang tính nhận biết Ví dụ: - Cho hình vẽ: M B a b c d - A H a C Kể tên đường vng góc Kể tên đường xiên Kể tên hình chiếu đường xiên So sánh MH MC; MH MB Cho  ABC có AB = AC a Chứng tỏ tam giác ABC cân A b CMR: Góc B = góc C - Cho  ABC có góc B = góc C a Chứng tỏ tam giác ABC cân A b CMR: AB = AC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong tập tổng hợp cần có câu hỏi gợi ý để học sinh tập tư Ví dụ: - Cho tam giác ABC cân A Lấy M trung điểm BC CMR: a AB = AC b góc B = góc C c  ABM =  ACM d AM phân giác góc A - Cho  ABC vng A có đường cao AH Lấy điểm M thuộc đoạn AH Kẻ MN // AC ( N ∈ HC) CMR: a MN ⊥ AB b M trực tâm  ABN c BM ⊥ AN Các kiến thức sử dụng nhiều cần lặp lại để khắc sâu Ví dụ : - Cho tam giác ABC cân A Lấy M trung điểm BC CMR: a AB = AC b góc B = góc C c  ABM =  ACM d AM phân giác góc A - Cho tam giác ABC cân A Lấy M trung điểm BC CMR: a  ABM =  ACM b Góc AMB = góc AMC c AM ⊥ BC d Cho AC = 5cm; BC = 8cm Tính AM Đối với kiến thức hay nhầm lẫn, cần có tập kiểm tra định hướng cho học sịnh Ví dụ: - Bổ sung thêm điều kiện để có hai tam giác nhau: Hình 1: K N O M P Q LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 2: Q N H P G K Đối với kiến thức khó cần có câu hỏi tập để chuẩn bị Ví dụ: Đối với kiến thức tính chất “Trong tam giác cân đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời đường cao, đường trung tuyến, đường xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó” - Cho tam giác ABC cân A Lấy M trung điểm BC CMR: b  ABM =  ACM a AB = AC c AM phân giác góc A - Cho tam giác ABC cân A Lấy H trung điểm BC CMR: a  AHB =  AHC b góc AHB = 900 c AH ⊥ BC - Cho tam giác ABC cân A có tia phân giác góc A cắt cạnh BC D CMR: a  ABD =  ACD b BD = CD c AD ⊥ BC Khi học sinh nhận biết kiến thức bản, cần có thêm câu hỏi dạng vận dụng để học sinh tập tư Ví dụ: - Cho tam giác ABC cân A Kẻ AM ⊥ BC (M  BC) a Chứng minh  ABM =  ACM , từ suy BM = CM b Kẻ MD ⊥ AB; ME ⊥ AC CMR:  DBM =  ECM  ADM =  AEM - Từ điểm M nằm đường thẳng a vẽ MH ⊥ a ( H  a ) Lấy điểm B điểm C đường thẳng a cho MB > MC b Lấy N  MH CMR: NB > NC a CMR: HB > HC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III – Hệ thống tập bổ trợ chương II chương III Hai tam giác Bt1: Đoán nhận tam giác hình vẽ sau: A A' D C B E G' F D' G I' H' C' B' I H E' F' Bt2: Cho  ABC =  A’B’C’ Hãy viết cặp cạnh cặp góc A' A C' B' C B Bt3: Cho  ABC =  DEF Tính cạnh DE; EF; AC ; góc D, chu vi  ABC A D 3cm 4,5cm 700 B 5cm C F E Bt4: Cho  ABC =  DEF Góc D = 800; góc B = 550 Tính góc E; góc C D E A F B C LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường hợp cạnh cạnh cạnh Bt1: Cho hình vẽ sau Chứng tỏ  ABC =  DEF D A C B F E Bt2: Bổ sung thêm điều kiện để có hai tam giác theo trường hợp c.c.c: D A F E C B Bt3 : Cho hình vẽ: A E j D B H C Hình 1: Chứng tỏ: F G Hình 2: Chứng tỏ: a  ABH =  ACH a  DEF =  DGF b Góc BAH góc với CAH b DF : tia phân giác góc EDG c Cho góc DEF 1000 Tính góc DGF 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường hợp góc cạnh góc Bt1: Cho hình vẽ sau Chứng tỏ  ABC =  DEF D A C B F E Bt2: Bổ sung thêm điều kiện để có hai tam giác theo trường hợp g.c.g: D A F E C B Bt 3: Tìm tam giác hình vẽ sau: Hình Hình F B A H A H C E Hình Hình D A A O E C M F H B B C 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bt 4: Cho góc xOy có Ot tia phân giác Trên tia Ot lấy điểm M Trên tia Ox tia Oy lấy điểm A C cho OA = OC a Chứng minh rằng: ∆ OAM = ∆ OCM b Tia CM cắt tia Ox D Tia AM cắt tia Oy B CMR: góc DAM = góc BCM c ∆ AMD = ∆ CMB d Chứng minh OD = OB Tam giác cân Bt1: Chứng tỏ tam giác DEF tam giác cân cá hình sau: D D E E F F Bt2: Cho  ABC có AB = AC a Chứng tỏ tam giác ABC cân A b CMR: Góc B = góc C c Cho góc A = 400 Tính góc B góc C Bt3: Cho  ABC có góc B = góc C a Chứng tỏ tam giác ABC cân A b CMR: AB = AC c Cho góc E = 500 Tính góc F góc D Bt4: Cho tam giác ABC cân A Lấy M trung điểm BC CMR: a AB = AC b góc B = góc C c  ABM =  ACM d  ABM =  ACM Bt5: Cho tam giác ABC cân A Lấy H trung điểm BC CMR: a  AHB =  AHC b góc AHB = 900 c AH ⊥ BC 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bt6: Cho tam giác ABC cân A có tia phân giác góc A cắt cạnh BC D CMR: a  ABD =  ACD b BD = CD c AD ⊥ BC Bt7: Chứng tỏ tam giác sau tam giác vuông cân: A A C B C B A A 450 450 450 C B C B Bt8: Chứng tỏ tam giác sau tam giác đều: D D F F E E D D 600 F F 600 E E Bt9: Cho góc xOy nhọn Lấy điểm A, M tia Ox, lấy điểm B, N tia Oy cho OA = OB; AM = AN AN cắt BM I CMR: 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a  AON =  BOM b góc OMN = góc ONM c  IMN cân I Định lí Pitago Bt1: a Cho hình vẽ: Điền vào dấu …… A +) BC = … + … +) AC2 = BC2 – … C B +) AB2 = … – …… b Cho AB = 3cm; AC = 4cm Tính BC c Cho AB = 5cm; BC = 13cm Tính AC Bt2: Cho ABC vng A có AB = 4cm; BC = 5cm Tính AC Bt3: Cho  ABC có AH ⊥ BC ( H  BC ) Biết AH = 12cm; BH = 9cm; HC = 16cm a Tính AB; AC b Tính AB2 + AC2 BC2 c Tính chu vi  ABC d  ABC có phải tam giác vuông không? Bt4: Cho tam giác ABC cân A Lấy M trung điểm BC CMR: a  ABM =  ACM b Góc AMB = góc AMC BM = MC c AM⊥ BC d Cho AB = 5cm; BC = 8cm Tính AM 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường hợp tam giác vng Bt1: Tìm cặp tam giác hình vẽ sau: Hình Hình Hình Hình Bt2: Bổ sung thêm điều kiện để có hai tam giác nhau: Hình O K N P M Q Hình H Q N G P K Bt3: Cho hình vẽ: 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chứng minh rằng: C A a  AOC =  BOD b AC = BD c CB = AD B O D Bt3: Cho tam giác ABC cân A Kẻ BD ⊥ AC ( D  AC ) ; kẻ CE ⊥ AB ( E  AB ) Gọi I giao điểm BD CE CMR: a  AEC =  ADB b AD = AE c  AEI =  ADI d AI phân giác góc BAC Bt4 : Cho tam giác ABC cân A Kẻ AM ⊥ BC (M  BC) a Chứng minh  ABM =  ACM , từ suy BM = CM b Kẻ MD ⊥ AB; ME ⊥ AC CMR:  DBM =  ECM  ADM =  AEM c Ôn tập chương II Bt1 : Tính x, y hình vẽ sau: A H C x B M x K y N Hình Hình A A 12 x y x B 13 C C B D Hình Hình Bt2: Cho  ABC cân A Lấy M trung điểm BC CMR: 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a  AMB =  AMC góc AMB = góc AMC b AM ⊥ BC c Trên cạnh AB lấy điểm D, cạnh AC lấy điểm E cho AD = AE CMR: MD = ME Bt3: Cho ABC cân A Kẻ BH ⊥ AC, CK ⊥ AB BH cắt CK D CMR: a b c d  AHB =  AKC  AKD =  AHD AD tia phân giác góc BAC CH = BK Bt4 : Cho ABC có CA = CB = 10cm ; AB = 12cm Kẻ CI ⊥ AB a Chứng minh IA = IB b Tính IC c Kẻ IH ⊥ AC, kẻ IK ⊥ BC CMR:  IHK cân Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác Bt1: So sánh cạnh AB cạnh AC hình vẽ sau: A 700 400 B C Bt2: Cho  ABC có góc A > góc B > góc C So sánh cạnh AB, AC, BC Bt3: Cho  MNP có góc N = 500; góc M = 700 So sánh cạnh MP NP Bt4: Cho  ABC vng A có góc C < 450 So sánh ba góc  ABC so sánh ba cạnh Bt5: Cho  ABC có AB < AC a So sánh góc B góc C b Các tia phân giác góc B góc C cắt O So sánh góc OBC góc OCB c CMR: OB < OC 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bt6: Cho  ABC vng A Tia phân giác góc B cắt cạnh AC D Kẻ DE ⊥ BC E CMR: a  ABD =  EBD b AD = DE c AD < DC Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu Bt1: Cho hình vẽ: M B A H a C a Kể tên đường vng góc b Kể tên đường xiên m c Kể tên hình chiếu d So sánh MH MC; MH MB đường xiên Bt2: Vẽ hình chiếu điểm A đường thẳng d hình sau: A A A m m Bt3: Cho đường thẳng xy Từ điểm A đường thẳng xy vẽ AH ⊥ xy ( H  xy) Lấy điểm B, điểm C xy cho HB < HC a HB HC hình chiếu đường xiên nào? b So sánh AB AC Bt4: Cho đường thẳng a Từ điểm M nằm đường thẳng a vẽ MH ⊥ a (H a) Lấy điểm B điểm c đường thẳng a cho MB > MC a CMR: HB > HC b Lấy điểm N MH CMR: NB > NC 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bt5: Cho hình vẽ: a So sánh BE BC b So sánh DE BE c So sánh DE BC B D A E C Tính chất ba đường trung tuyến tam giác Bt1: Vẽ tam giác ABC xác định trọng tâm G tam giác ABC Bt2: Cho hình vẽ: a Chứng tỏ G trọng tâm tam giác ABC b Cho AD = 3m Tính AG c Cho GE = 0,8cm Tính BE d Cho CG = 3cm Tính CF A E F G B D C Bt3: Cho tam giác ABC cân A có AB = 10cm, BC = 16cm Kẻ AH ⊥ BC a b c d Chứng minh : BH = CH Tính AH Lấy K trung điểm cạnh AB CK cắt AH G Tính AG Tính CK Bt4: Cho tam giác ABC nhọn có hai đường trung tuyến AD BE cắt G Trên tia GD lấy điểm M cho GM = 2.GD CMR: a b c d  BGD =  CMD MC = BG MC // BG Lấy H trung điểm AB MH cắt BG I Chứng minh điểm C, G, H thẳng hàng 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tính chất ba đường phân giác tam giác Bt1: Cho hình vẽ: H a Chứng tỏ Ot tia phân giác góc xOy b CMR: MH = MK t M O K y Bt2: Cho góc xOy = 700, vẽ tia phân giác Ot góc xOy Trên tia Ot lấy điểm M, kẻ MH ⊥ Ox MK ⊥ Oy a Tính số đo góc MOH b So sánh MH MK c CMR:  OHK cân O Bt3: Cho hình vẽ: D I F E a Chứng tỏ I giao điểm hai đường phân giác  DEF b CMR: I cách cạnh  DEF c CMR: FI phân giác góc DFE d Cho góc F = 400 Tính góc DIE Bt4: Cho  ABC cân A Tia phân giác góc B cắt tia phân giác góc C I AI cắt BC M CMR: a AM đường phân giác  ABC b  AMB =  ACM Bt5: Cho  ABC cân A có đường phân giác AM Kẻ MH ⊥ AB MK ⊥ AC CMR: b  MAH =  MAK a MH = MK c  BMH =  CMK Bt6: Cho  ABC cân A có đường trung tuyến AM Kẻ MH ⊥ AB MK ⊥ AC CMR: b  BMH =  CMK c  AHK cân a MH = MK 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tính chất ba đường trung trực tam giác Bt1: Cho hình vẽ: a Chứng tỏ d trung trực đoạn thẳng AB b CMR: MA = MB d B A Bt2: Cho hình vẽ: a CMR: O giao điểm hai đường trung trực  SPQ b CMR: O cách đỉnh  SPQ c CMR: OM ⊥ SP S M O Q P Bt3: Cho góc xOy có tia phân giác Ot Từ điểm M tia Ot kẻ MH ⊥ Ox MK ⊥ Oy CMR: a OHK cân b OM trung trực HK Bt4: Cho  ABC cân A có đường phân giác AM Kẻ MH ⊥ AB MK ⊥ AC CMR: a AM trung trực BC b MH = MK c HK // BC Bt5: Cho  ABC cân A có đường trung tuyến AM Gọi I điểm nằm A M CMR: a  AIB =  AIC b  IBM =  ICM Bt6: Cho  ABC cân A Trên AB AC lấy hai điểm M N cho AM = AN BN cắt CM I CMR: a  ABN =  ACM b  BIC cân c AI trung trực BC Bt7: Cho  ABC vuông A Đường trung trực AB cắt BC D CMR: 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a ADB cân b  ADC cân c D trung điểm BC Tính chất ba đường cao tam giác Bt1: Cho hình vẽ: a CMR: H giao điểm hai đường cao  MNO b CMR: H trực tâm  MNO M I H CMR : OH ⊥ MN N K O Bt2: Cho  ABC nhọn có góc AC= 500 Hai đường cao AH BK cắt D a Tính góc KBC b Tính góc KDH c CMR: CD ⊥ AB Bt3 : Cho  ABC vuông A có đường cao AH Lấy điểm M thuộc đoạn AH Kẻ MN // AC (N ∈ HC) CMR: a MN ⊥ AB b M trực tâm  ABN c BM ⊥ AN Bt4: Cho  ABC vuông A có đường cao AH Trên tia đối tia AB lấy điểm D cho AD = AB Kẻ Dx // AH cắt AC BC I E CMR: a EBD =  ABC b DE ⊥ BC c I trực tâm  DBC d BI ⊥ DC Bt5: Cho  ABC cân A có đường trung tuyến AM Đường cao CE cắt AM H Cho AB = 10cm, BC = 12cm CMR: a AM ⊥ AB b BH ⊥ AC c Tính BM, AM 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ơn tập chương III Bt1: Điền từ thích hợp vào …… a Trong tam giác: Ba đường trung tuyến cắt điểm, điểm gọi …… có tính chất…… b Trong tam giác: Ba đường trung trực cắt điểm, điểm gọi …… có tính chất…… c Trong tam giác: Ba đường phân giác cắt điểm, điểm gọi …… có tính chất…… d Trong tam giác: Ba đường cao cắt … điểm, điểm gọi …… e Trong tam giác cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là…… f Trong tam giác trọng tâm ……… Bt2: Cho  ABC vuông A có đường phân giác BD Trên BC lấy điểm E cho BA = BE CMR: a  ABD =  EBD b BD trung trực AE c So sánh AD DC d Tia ED cắt tia BA F CMR: AE // CF Bt3: Cho  ABC vng A có đường cao AH.Trên tia HC lấy điểm D cho HB = HD Kẻ tia Cx ⊥ tia AD E CMR: a  ABD  cân b CB tia phân giác góc ACx c Cx cắt tia AH M CMR: MD // AB Bt4: Cho  ABC nhọn có đường phân giác AD Trên AC lấy điểm E cho AB = AE Gọi K giao điểm AB ED CMR: a  ABD =  AED b AD ⊥ BE c  AKC cân A d BE // KC BD < DC Bt5: Cho  ABC cân A có đường cao CE BD cắt H CMR: a b c d  ABD = ACE  BHC cân AH ⊥ BC Lấy M trung điểm BC CMR: Ba điểm A, H, M thẳng hàng 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com IV - KẾT LUẬN Hệ thống tập kết nghiên cứu cá nhân Đối với tất giáo viên đứng lớp từ vài năm trở lên nắm thiếu sót, sai lầm học sinh học mơn hình học lớp cách khắc phục thiếu sót nên tơi đưa hệ thống tập bổ trợ dùng cho học sinh yếu Khai thác tập tùy thuộc vào phương pháp , lực giáo viên đối tượng học sinh cụ thể lớp, trường Hệ thống tập áp dụng vào hai hệ học sinh lớp có số kết định: - Các em học sinh yếu bớt sợ môn học 90% làm câu hỏi dạng nhận biết - 95% học sinh trung bình làm câu hỏi nhận biết thông hiểu, có đủ kiến thức để tiếp thu kiến thức lớp - 100% học sinh chăm học cố gắng làm câu hỏi nhận biết, thông hiểu câu vận dụng mức độ trung bình, n tâm học mơn hình học lớp có 50% học sinh trung bình tốt nghiệp THCS thi vào trường cấp III công lập Hy vọng hệ thống tập có ích cho giáo viên em học sịnh lớp Tôi xin cam đoan tài kiệu biên soạn, không chép từ nguồn thông tin 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com V – TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa mơn tốn lớp - nhà xuất giáo dục Sách tập mơn tốn lớp – nhà xuất giáo dục Bước đầu tự học toán – nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 100 đề kiểm tra tốn – nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... B – HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III I – Yêu cầu hệ thống tập bổ trợ Đối với đối tượng học sinh trung bình yếu, cần có hệ thống tập riêng giúp em nắm kiến thức để em yên tâm học. .. xin đưa hệ thống tập bổ trợ mơn hình học lớp dùng chương II chương III II – Mục đích đề tài Hệ thống tập bổ trợ mơn hình học lớp dùng cho chương II chương III nhằm mục đích giúp em học sinh tiếp... sai lầm học sinh học mơn hình học lớp cách khắc phục thiếu sót nên tơi đưa hệ thống tập bổ trợ dùng cho học sinh yếu Khai thác tập tùy thuộc vào phương pháp , lực giáo viên đối tượng học sinh cụ

Ngày đăng: 01/11/2022, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w