(SKKN HAY NHẤT) dạy học chủ đề lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh

49 3 0
(SKKN HAY NHẤT) dạy học chủ đề lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài 1.1.1 Trong thời đại, chương trình giáo dục áp dụng, có khác cấu trúc, phương pháp nội dung giáo dục… hướng tới mục tiêu nhân cách Trong việc hình thành phẩm chất lực người (đức tài) quan tâm hàng đầu Đặc biệt chương trình giáo dục 2018 công bố mục tiêu giáo dục học sinh phổ thơng hình thành phát triển phẩm chất, 10 lực 1.1.2 Xã hội tại, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng, đứng trước cách mạng công nghiệp 4.0, nhà trường dù tốt đến đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học cho học sinh ngồi ghế nhà trường phổ thông công việc có vị trí quan trọng 1.1.3 Hiện với việc mở lớp học thêm tràn lan kết HS khơng cao hồn tồn phụ thuộc vào GV, qua hẳn mai khả TH HS Đặc biệt năm học 2019-2020 giáo dục đứng trước thử thách lớn phải nghỉ học kéo dài để phòng dịch covid – 19, Bộ giáo dục đào tao ban hành công văn số 1113 BGDĐT-GDTrH điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng, phù hợp với thời lượng dạy học điều kiện thực tế nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục, u cầu chương trình liên kết để xây dựng chủ đề dạy học phát huy cao lực TH HS Đứng trước thử thách đó, tơi xây dựng chủ đê dạy học hợp chất lưu huỳnh phát huy phẩm chất lực tự học học sinh để giảng dạy, kết thúc, qua việc kiểm tra đánh giá HS thấy kết ngồi mong đợi, nên tơi phát triển thành đề tài SKKN áp dụng cho nhiều GV giảng dạy năm học 2020-2021 1.1.4 Đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục thực cách thường xuyên, liên tục, chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm HS học đến chỗ HS vân dụng qua việc học, nên địi hỏi người giáo viên cần phải nâng cao lực, thường xuyên học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ sư phạm mình, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi đất nước Như vai trò người thầy ngày không trọng vào truyền thụ kiến thức mà phải hướng dẫn học sinh tiếp cận, khai thác xử lí thơng tin, gây hứng thú, niềm đam mê, cách học, học cách sống, độc lập suy nghĩ, hợp tác làm việc, để chiếm lĩnh tri thức 1.1.5 Dạy học chủ đề hình thức cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, lập) việc trọng nội dung có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với tập trung trọng tâm học sinh nội dung tích hợp nhiều vấn đề, lí thuyết, thực hành gắn với LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thực tiễn, giải vấn đề xác thực, nảy sinh từ thực tế Với mơ hình học sinh có nhiều hội tìm tịi, hợp tác nhóm làm việc, tổng hợp việc tự học, báo cáo kết quả, tự đánh giá đánh giá lấn Xuất phát từ thực tế, đổi phương pháp dạy học, xu hướng dạy học theo chủ đề chương trình THPT mới, nên chọn đề tài “ Dạy học chủ đề lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh” II Mục đích sáng kiến kinh nghiệm - Đổi phương pháp giảng dạy ‘‘Dạy học chủ đề lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh’’ - Thiết lập bước để xây dựng chủ đề dạy học tích cực - Thiết lập bước xây dựng tiết học phát triển phẩm chất lực HS - Các yêu cầu cần đạt soạn giáo án chủ đề dạy học tích cực - Quy trình xây dựng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS THPT III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu III.1 Đối tượng: HS khối 10 trường THPT, Trung tâm GDTX Mơn Hóa học lớp 10 THPT ban III.2 Phạm vi: Tại trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Kiến thức 30, 32, 33 chương VI-Hóa học 10 IV Phương pháp nghiên cứu IV.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận + Lập kế hoạch nghiên cứu + Chia giai đoạn nghiên cứu + Soạn thảo nội dung: Kiểm tra, giám sát việc làm thực tế, từ rút học kinh nghiệm + Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn tiếp tục bổ sung hoàn thiện IV.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát + Phương pháp điều tra + Phương pháp thực nghiệm sư phạm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận I.1 Cơ sở khoa học chủ đề - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng S, H2S, SO2, SO3, H2SO4 - Khái niệm mưa axit trách nhiệm công dân việc thực sách bảo vệ tài ngun mơi trường - Tính chất hóa học S, H 2S, SO2, SO3 Phân biệt H2S, SO2 với khí khác biết - Tính chất hóa học H2SO4 lỗng đặc, tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat - Phương pháp điều chế S, H2S, SO2, SO3, H2SO4 - Thực trạng mưa axit Việt Nam nay; giải pháp phịng ngừa khắc phục - Vấn đề mơi trường nước phát triển phát triển I.2 Dạy học định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh I.2.1 Phát triển phẩm chất, 10 lực cho HS THPT Chương trình giáo dục phổ thông đặt rèn luyện phẩm chất, 10 lực học sinh giúp em không phát triển mặt lí thuyết mà cịn thực hành, kĩ sống, phẩm chất, thể chất…một cách toàn diện Năm phẩm chất chủ yếu yêu nược, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 10 lực cốt lõi - Những lực chung, tất môn học hoạt động giáo dục sử dụng góp phần hình thành, phát triển cho HS là: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Những lực chun mơn, hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: Năng lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất Trong chương trình THPT lực tự học tự chủ xếp vị trí số ba lực cần đạt được, lực tự học có vai trị quan trọng tự học chìa khóa tiến vào kỷ 21, kỷ với quan niệm học suốt đời, xã hội học tập Năng lực tự học hiểu theo chất tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, …) có bắp (sử dụng phương tiện…) phẩm chất, động cơ, tình cảm, giới quan, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì nhẫn nại, lịng say mê… để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học đó, biến lĩnh vực thành I.2.2 Các kĩ hoạt động tự học a Kĩ định hướng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trước tiên, để trình dạy học diễn thành công người học cần thiết lập sở định hướng hành động Đó hệ thống định hướng dẫn mà chủ thể sử dụng để thực hành động xác định Nó có chức nhận thức đối tượng, vạch kế hoạch, kiểm tra điều chỉnh hành động theo kế hoạch Để có sở định hướng, người học phải trả lới câu hỏi: Học nhằm mục đích gì? Học u thích mơn học, trách nhiệm với gia đình, hay để khen, để đánh giá cao… Thái độ học tập sao? Học với tinh thần thái độ nghiêm túc, kế hoach đề ra, hay hời hợt, qua loa, xong chuyện Học nào? Người học nên chọn phương pháp phù hợp với thân, điều kiện có quan hệ với bạn bè, Thầy cô giáo b Kĩ lập kế hoạch tự học Mọi việc dễ dàng người học xác định mục tiêu, nội dung phương pháp học Muốn vậy, người học phải xây dựng kế hoạch học tập Trên sở khung thiết lập đó, người học tiếp cận chiếm lĩnh tri thức cách dễ dàng Trong trình lập kế hoạch, người học cần ý số điểm sau: - Thứ nhất, người học phải xác đinh tính hướng đích kế hoạch Đó kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, chí kế hoạch cho môn, phần Kế hoạch phải tạo lập thật rõ rang, chi tiết, quán cho thời điểm, giai đoạn cụ thể cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh - Thứ hai, lập kế hoạch, người học phải chọn trọng tâm, cần xác đinh quan trọng đề ưu tiên tác động trực tiếp dành thời gian cơng sức cho c Kỹ thực kế hoạch Muốn thực thành cơng kế hoạch tạo lập, người học cần có số kỹ sau: - Tiếp cận thông tin: Lựa chọn chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác từ hoạt động xác định đọc sách, nghe giảng, xem truyền hình, tra cưu Internet, làm thí nghiệm … Trong hoạt động cần có tỉnh táo để chọn lọc thông tin thông minh linh hoạt - Xử lí thơng tin: Việc xử lí thơng tin q trình tự học khơng diển vơ thức mà cần có gia cơng, xử lí sử dụng Qúa trình tiến hành thơng qua kĩ ghi chép, phân tích, đánh giá, tóm lược, tổng hợp, so sánh … - Vận dụng tri thức, thông tin: Thể qua việc vận dụng thông tin tri thức khoa học để giải vấn đề liên quan thực hành, tập, thảo luận, xử lí tình huống, viết thu hoạch … LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Trao đổi, phổ biến thông tin: Việc trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin, tri thức thông qua hình thức: Thảo luận, thuyết trình, tranh luận … cơng việc cuối q trình nhận thức d Kỹ tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Khi người học tự đánh giá kết học tập mình, người học tự đánh giá lực học tập thân, hiểu làm được, chưa làm để từ có hướng phát huy khắc phục Để có kỹ tự kiểm tra, đánh giá, học sinh cần: - Tự trả lời câu hỏi sách giáo khoa cách xác định yêu cầu câu hỏi, dự kiến câu trả lời, tái kiến thức liên quan, tập trình bày câu trả lời trước nhóm trước lớp để tìm chỗ sai từ khắc phục - Tự đặt câu hỏi để tự giải thảo luận bạn bè - Làm tập thầy cô giao cho, tập thân tự tìm kiếm sau tự kiểm tra đáp án để rút kinh nghiệm … I.3 Dạy học tích cực - Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học - Phương pháp dạy học tích cực nhằm hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học mà tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhằm phát triển lực nhận thức, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học, góp phần giáo dục tư tưởng đạo đức, giới quan cho học sinh - Phương pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng PPDH tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập - Lớp học môi trường giao tiếp thầy – trò, trò – trò, tạo nên quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị Trong PPDH tích cực, GV phải hưỡng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com việc kiểm tra đánh giá khơng thể dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế I.4 Một số phương pháp dạy học tích cực  Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp dạy học phát giải vấn đề  Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ  Phương pháp dạy học trực quan  Phương pháp trò chơi  Phương pháp dạy học đồ tư  … I.5 Dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề (themes based leraning) hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến mơn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên khơng dạy học cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn I.5.1 Yêu cầu việc dạy học theo chủ đề Hiện nay, giáo dục đứng trước chuyển biến tiếp cận với chương trình giáo dục 2018 với yêu cầu cụ thể Yêu cầu đổi bản, toàn diện Giáo dục trọng đổi phương pháp, cách tiếp cận dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực học sinh Giới hạn định lượng nội dung sách giáo khoa trình bùng nổ thơng tin, tri thức kèm theo nhu cầu cập nhật kiến thức vô hạn học người học nên cần phát huy lực tự học HS Nếu cách tiếp cận dạy học truyền thống có, liệu đủ khả để thực mục tiêu dạy học tích cực như: tăng cương tích hợp vấn đề sống, thời vào giảng; tăng cường vận dụng kiến thức học sinh sau trình học vào giải vấn đề thực tiễn; rèn luyện kĩ sống phong phú vốn cần cho người học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quá trình dạy học định hướng nội dung học có, đổi dạy học cịn có tham vọng tiến xa định hướng hình thành phẩm chất lực cho học sinh Do đó, dạy học theo chủ đề với lợi đặc biệt giải vấn đề nêu trên, tảng phù hợp cho đổi chương trình sách giáo khoa theo chương trình GD THPT 2018 II Cơ sở thực tiễn Thực trạng - Dạy học chủ đề áp dụng nhân rộng chưa thực đổi theo hướng phát huy phẩm chất lực người học - Năm học 2020-2021 định hướng dạy học theo chủ đề phát huy lực HS Ưu điểm nhược điểm - Chủ đề dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên giao nhiệm vụ, tổ chức hoạt động trị chơi, hoạt động nhóm, cho học sinh đánh giá kết lấn nhau, rút kết luận để chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, phát huy lực tự học HS - Có thể nhóm độ nhiệt tình học sinh khơng đồng II.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu giáo viên có thường xuyên xây dựng chủ đề dạy học hay khơng - Tìm hiểu xem xây dựng chủ đề dạy học giáo viên thực đổi phương pháp hay chưa? - Tìm hiểu giáo viên có giao cho học sinh nghiên cứu trước học hay khơng? - Tìm hiểu giáo viên xây dựng chủ đề dạy học thường sử dụng phương pháp dạy học ? - Phương pháp giáo viên cho tiềm với dạy học tích cực II.2 Đối tượng điều tra Giáo viên hóa học THPT địa bàn huyện Kết điều tra Câu Nội dung (Trả lời câu hỏi chi chọn phương án) Số giáo Tỷ lệ viên Thầy (cô) xây dựng chủ đề dạy học chưa? - Chưa xây dựng - Chỉ xây dựng có bắt buộc - Thường xuyên xây dựng Khi xây dựng chủ đề giáo viên thường yêu cầu học sinh chuẩn bị trước hay không? 16 20 0% 44.45 55.55% 15 0% 41.67% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Chưa - Thỉnh thoảng - Thường xuyên 21 58.33% 15 0 0% 16.67% 19.44% 41.67% 22,22% 0% 0% 11 12 0 0% 13.89% 30.57% 33.33% 22.21% 0% 0% 0% 14 38.89% 22 61.11% Phương pháp đước sử dụng nhiều xây dựng chủ đề dạy học? - Phương pháp trực quan Phương pháp nêu vấn đề Ơrixtic Phương pháp thuyết trình Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp vấn đáp Phương pháp trò chơi Phương pháp đổ tư Phương pháp thầy cô thấy tiềm dạy học chủ đề? - Phương pháp trực quan Phương pháp nêu vấn đề Ơrixtic Phương pháp thuyết trình Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp vấn đáp Phương pháp trị chơi Phương pháp đồ tư Khi dạy học chủ đề, để hình thành kiến thức mới, thầy thường làm gì? - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa - Đặt câu hỏi tình để HS sư dụng SGK để nghiên cứu - Thiết kế phiếu học tập để học sinh hoạt động nhóm, thảo luận Qua bảng số liệu điều tra ta nhận thấy - Giáo viên Hóa học THPT địa bàn huyện xây dựng chủ đề dạy học - Xây dựng mang tính chất bắt buộc, theo kế hoạch chuyên môn nhà trường - Khi xây dựng chủ đề dạy học thường sử dụng phương pháp truyền thống, cho học sinh đọc sách giáo khoa, sau giáo viên thuyết trình, giảng giải - Giáo viên quan tâm đến việc giao cho học sinh nghiên cứu trước đến lớp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Giáo viên đánh giá cao phương pháp nêu vấn đề, phương pháp trực quan, hoạt động nhóm, sử dụng phương pháp trị chơi, đồ tư II.3 - Giải pháp tiến hành để giải vấn đề - Từ hệ thống tập thực tiễn, liên quan đến đề xã hội quan tâm an tồn thực phẩm, nhiễm mơi trường, mưa axit, khí thải nhà máy, hiệu ứng nhà kính … để gây hứng thú cho học sinh tìm hiểu, kích thích tính tự học, khám pha - Xây dựng nội dung theo định hướng mở, HS phụ thuộc phải tuân thủ theo nội dung dạy học biên soạn sách giáo khoa Vì vậy, cần lựa chọn PP KTDH phù hợp để phát huy PC NL chung, đặc biệt khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học; vận dụng kiến thức, kĩ học - Sử dụng thí nghiệm dạy học khám phá mạnh phát triển NL tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học… - Trong điều kiện khó khăn phịng thí nghiệm, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, GV lựa chọn cho HS quan sát thí nghiệm ảo phim thí nghiệm, hình ảnh mẫu vật sử dụng hoá chất, dụng cụ thay dễ kiếm đời sống, vận dụng thí nghiệm lượng nhỏ - Gép nội dung tương tự SO2, H2S tác dụng với dung dịch kiềm, tính oxi hóa, tính khử S hợp chất để hình thành tính quy luật (lặp đi, lặp lại) nhằm phát triển kĩ cho HS - Để hình thành kiết thức mới, PTP/ư nên phát huy phiếu học tập gép cột chất phản ứng sản phẩm, HS biết bảo tồn ngun tố, chất oxi hóa, chất khử dễ hồn thành PT nêu vai trị chất tham gia phản ứng III NỘI DUNG CHỦ ĐỀ III.1 Các bước xây dựng chủ đề dạy học tích cực Theo Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ giáo dục Đào tạo Các bước xây dựng chủ đề tiến hành gồm bước sau: Bước 1: Xác định nội dung, phạm vi kiến thức muốn đưa vào chủ đề Nội dung tích hợp đơn vị kiến thức bài, nhiều bài, mơn, nhiều mơn u cầu: Có liện hệ tri thức gần nhau, giao thoa trùng lặp hay có độ liên đới lũy tiến, lên phù hợp trình độ nhận thức học sinh Bước 2: Căn nội dung xác định tích hợp, giáo viên tiến hành xây dựng chủ đề Yêu cầu: Tên chủ đề bao quát đơn vị kiến thức muốn tích hợp, kết cấu nội dung chủ đề phải hợp lý, đơn vị kiến thức chủ đề phải theo trình tự LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhận thức từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp nhóm thành chủ đề nhỏ phù hợp với nhiệm vụ học tập giao cho học sinh Chủ đề xây dựng vừa đúng, đủ, phù hợp đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ chương trình chuẩn, lực cần xây dựng, kiểm tra, đánh giá học sinh Bước 3: Tiến hành soạn giáo án theo chủ đề xây dựng Có thể tham khảo theo mẫu sau: Ngày soạn: ………………… Tuần: từ tuần… đến tuần… Ngày dạy: từ ngày … đến ngày… Tiết: từ tiết… đến tiết…… TÊN CHỦ ĐỀ:…………………………… Số tiết: …………………………… I MỤC TIÊU (chung cho chủ đề) 1.Kiến thức: …………………………… 2.Kỹ năng: …………………………… Lưu ý: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ theo chương trình hành, quan điểm phát triển lực học sinh Năng lực cần phát triển…………… Lưu ý: a Bao gồm lực chuyên biệt đơn vị kiến thức, chương cần phát triển cho học sinh học xong chủ đề 11 b Trong số lực cần phát triển đó, giáo viên xếp theo thứ tự ưu tiên từ xuống tùy vào mục đích, yêu cầu dung lượng đơn vị kiến thức tích hợp chủ đề II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung Loại câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng … … … … … III BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (để dùng trình dạy học – giao nhiệm vụ học tập cho HS kiểm tra, đánh giá HS; nhiệm vụ) Bài tập phát triển nhận thức mức độ: Bài tập rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm Bài tập liên hệ thực tế kiến thức liên môn IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dd có màu xanh H2SO4 (l)+ CaCO3 CaCO3 tan, sủi bọt → CuSO4 + 2H2O H2SO4 l)+CaCO3→CaSO4+CO2+H2O Kết luận: H2SO4 loãng axit mạnh, lần axit Vậy H2SO4 tách H+ gốc axit HSO4- có tính axit mạnh hay yếu? Viết phương trình phản ứng sau? HD: H+ gốc HSO4- có tính axit mạnh KHSO4 + Mg → KHSO4 + MgO → KHSO4 + Mg(OH)2 → KHSO4 + MgCO3 → Hoạt động 4:(5 P) Tìm hiểu muối sunfat Nhận biết ion sunfat GV: giới thiệu nhanh muối sunfat HS: yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK, nhận xét tính tan muối Sunfat? GV: để nhận biết ion sunfat, người ta sử dụng thuốc thử gì? tiến hành thí nghiệm nhận biết dung dịch nhãn sau đây: dd NaNO3, dd Na2SO4, dd H2SO4 Từ HS rút kết luận Hoạt động 5.(5 P) Hoạt động luyện tập, hưỡng dẫn tự học, chuẩn bị *Luyện tập: Câu 1: Hấp thụ 4,48 lít khí H 2S (đktc) vào dung dịch chứa 500ml dung dịch NaOH 1M a Tính tỷ lệ T b Xác định loại muối tạo thành, viết phương trình phản ứng đọc tên muối đó? Câu Hấp thụ 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 300ml dung dịch NaOH 1M a Tính tỷ lệ T b Xác định loại muối tạo thành, viết phương trình phản ứng đọc tên muối Câu 3: Axit H2SO4 loãng tác dụng với chất sau đây, viết PTP/ư: MgO, Al(OH)3, NaOH, K2CO3, FeS, KHSO3, BaCO3, , Na2SO3 * Chuẩn bị học cho tiết TÍNH OXI HĨA, KHỬ CỦA H2S, S, SO2 Cả lớp: Chuẩn bị thí nghiệm (Tiến hành, nêu tượng, viết PTHH) Điều chế chứng minh tính khử H2S Thí nghiệm đốt S Điều chế chứng minh tỉnh khử, tính oxihoa SO2 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu hỏi: Tại đánh rơi nhiệt kế thủy ngân (bị vỡ) khơng dùng chổi qt mà nên rắc bột S lên trên, sau xử lí? Phiếu học tập số Câu Xác định số Oxi hóa S chất sau: H2S, FeS, SO2, H2SO4? Câu Hãy nối chất phản ứng cột A với sản phẩm cột B để PT Cột A Cột B 1) S + Fe  a) SO2 ↑ 2) S + H2  b) FeS 3) S + O2  c) SF6 ⃗o t d) SO2 4) S + F2 5) S + H2SO4(đặc)  + H2O e) H2S Hãy cho biết vai trò S phản ứng trên? Phiếu học tập số Câu S có số oxi hóa: -2, 0, +4, +6 Vậy SO đóng vai trị chất Oxi hóa hay chất khử phản ứng? Câu Hãy nối chất phản ứng cột A với sản phẩm cột B để PT Cột A Cột B 1) SO2 + O2 ⃗ to f) H2SO4 + HBr 2) SO2 + Br2 + H2O → g) K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 3) SO2 + KMnO4 + H2O→ h) MgO + S 4) SO2 + H2S i) SO3 5) SO2 + Mg → ⃗0 t j) S + H2O Hãy cho biết vai trò SO2 phản ứng? Phiếu học tập số Câu Hãy ghép tượng cột (II) cho phù hợp với thí nghiệm cột (I) Cột I (thí nghiêm) Để lọ dung dịch H2S khơng khí Cột II (hiện tượng) Mất màu Sục khí SO2 vào dd H2S Có vẩn đục màu vàng Đốt H2S khơng khí Mất màu 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sục khí SO2 vào nước Br2 màu nâu đỏ Cháy cho lửa xanh,tạo mùi sốc Sục khí SO2 vào dd KMnO4 màu tím Có vẩn đục màu vàng Tiết TÍNH OXI HĨA, TÍNH KHỬ CỦA S, SO2, H2S Chuẩn bị GV, HS Gv chuẩn bị Hs chuẩn bị Dụng cụ: Khay đựng, giá đỡ, ông nghiệm, Chuẩn bị phiếu học tập theo kẹp gỗ hướng dẫn giáo viên tiết trước Hóa chất: Bột S, Fe, khí O , dd H SO đặc 2 Phiếu học tập Sách giáo khoa lớp 10 Giáo án điện tử Hoạt động 1.(5 P) Khởi động Gv chiếu tình nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, triệu chứng ngộ độc Hg Chiếu nội dung sau Nhiệt kế thủy ngân, ẩn họa khôn lường Khi nhiệt kế bị vỡ, chất trắng lỏng thủy ngân trào ra, bắn thành nhiều hạt li ti lăn trịn mặt đất, sau bốc độc hại dễ xâm nhập vào thể người Nếu người hít phải lượng lớn thủy ngân bị ngộ độc Ban đầu, có cảm giác thấy mùi KL miệng, sau đau đầu, chóng mặt, lợm giọng, nơn ọe, tồn Ảnh cắt từ Slide giảng thân đau mỏi, uể oải, lạnh bụng vị hàn Nếu nhiệt kế Hg bị vỡ em xử lí nào? Hoạt động 2: (15 P) Tính Oxihoa, tính khử lưu huỳnh HS làm TN: Thí nghiệm 1:Tính oxi hóa tính khử lưu huỳnh Cách tiến hành: Nhóm I cử HS lên làm TN Tính oxihoa S 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TN Cho vào ống nghiệm khô, chịu nhiệt hạt bột hỗn hợp Fe + S tỉ lệ khối lượng gam Fe gam lưu huỳnh (hoặc ước lượng mắt thể tích Fe với thể tích S), kẹp chặt ống giá sắt đun đèn cồn Quan sát nêu tượng xảy Nhóm III giải thích, viết PTHH? PT: Fe0 + S0  FeS-2 (Sắt II Sunfua) S tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối sunfua VD: Al0 + S0  Al2S3-2 (Nhôm sunfua) Hg0+ S0 → HgS-2 (Thủy ngân sunfua) Gv chiếu TN S tác dụng H2 cho HS quan sát, yêu cầu viết PTP/ư Hỏi: Từ số oxi hóa S trước sau phản ứng Hãy cho biết vai trò lưu huỳnh phản ứng trên? Nhóm II cử HS lên làm TN TN 2: Bột S hạt ngô vào muỗng hố chất đũa thuỷ tinh hơ nóng nhúng đũa vào bột S, đốt cháy S lửa đèn cồn Mở nắp lọ khí oxi đưa nhanh S cháy vào lọ Quan sát nêu tượng xảy Giải thích? Nhóm IV Nhận xét viết PTP/ư Ngồi O2 S bị oxi hóa F 2, hợp chất H2SO4 đặc, HNO3, KClO3 em tham khảo SGK hoàn thành PT S + F2  S + H2SO4 đ  S + KClO3  Kết luận: Tổ báo cáo phiếu học tập sô kết luận Hoạt động 3:(10 P) Tính Oxi hóa, tính khử SO2 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Gv chiều: Thịt ôi, nội tạng hôi thối nhà buôn làm phép thành thịt, nội tạng tươi ngon đánh lừa người tiêu dùng Làm nào? Ảnh hưởng đến sức khỏe người? Ta tìm hiểu? Nhóm II Cử HS tiến hành TN: Điều chế chưng minh tính oxi hóa tính khử lưu huỳnh dioxit (SO2) TN 1:- Thiết kế dụng cụ, hố chất hình vẽ Dẫn khí SO2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H 2S chuẩn bị sẵn Quan sát nêu tượng xảy Sau thay dd H2S dung dịch nước Brom Quan sát nêu tượng xảy Giải thích? Xác định vai trị chất, viết PTP/ư TN trên? Na2SO3 + H2SO4 đặc  Na2SO4 + SO2 + H2O SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Kết luận: Tổ báo cáo phiếu học tập số 2, kết luận Hoạt động 4:(10 P) Tính khử H2S GV hỏi: Khi để lọ dd H2S bị hở nắp khơng khí thời gian có tượng vẩn đục màu vàng Em giai thích? Viết PTP/ư? Do H2S bị oxihoa chậm O2 khơng khí tạo sản phẩm S Vậy đốt H2S tạo sản phẩm gì? Tổ 2: Tiến hành TN điều chế chứng minh tính khử H2S Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, ống vuốt H2S có mùi trứng thối nhọn ngắn, giá đỡ, que đóm, đèn cồn, H2S cháy khơng khí lửa Tiến hành: Lắp dụng cụ điều chế khí H 2S màu xanh hình 6.8 SGK Hóa học 10 – PTHH: Cho dung dịch HCl khoảng 1/3 ống nghiệm, 2HCl + FeS → FeCl  + H S 2 sau thêm FeS, đậy nút cao su  2H2S + O2→ 2S + 2H2O Chờ khoảng 15 – 30s đốt khí từ ống =>H2S đóng vài trị chất khử, vuốt nhọn O2 đóng vai trị chất oxi hóa 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nêu tương? Viết PTP/ư? Cho biết vai trị H2S phản ứng? Ngồi tính khử H2S có đóng vai trị chất oxihoa khơng? H2S có tính oxihoa H+ dd H2S tác dụng kim loại mạnh H2S + 2Na → Na2S + H2 Hoạt động 5.(5 P) Luyện tập, hướng dẫn tự học Vẽ sơ đồ tư tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng H2S, S, SO2 Hoàn thành sơ đồ: H2S  S  SO2  SO3 H2SO4 *Học sinh: Học cũ làm BTVN trước đến lớp; chuẩn bị Học sinh chuẩn bị theo câu hỏi nghiên cứu học mà giáo viên giao cuối tiết học trước Nhóm 2,4: Trình bày quy trình sản xuất axit H2SO4 công nghiệp: - HS lớp đọc SGK chuẩn bị phần tính chất hóa học axit H 2SO4đặc nhận biết ion sunfat Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch nhãn là: NaNO3, Na2SO4, H2SO4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Bảng phụ) Nối ghép PTHH cột A sản phẩm tương ứng cột B Hoàn thành PTHH, xác định số oxi hóa, vai trị chất phản ứng Cột A Cột B (1) Cu + H2SO4đặc,nóng→ (2) C + H2SO4đặc,nóng → (3) Fe + H2SO4đặc,nóng→ (4) S + H2SO4đặc,nóng→ (5) FeO+H2SO4đặc,nóng→ a, CO2, SO2, H2O b, Fe2O3, SO2, H2O c, SO2, SO3, H2O d, SO2, H2O e, Fe2(SO4)3, SO2, H2O Tiết 4: TÍNH OXI HĨA CỦA H2SO4 ĐẶC Hoạt động 1.(7P) Khởi động: Gv: Giới thiệu tính háo nước H2SO4 đặc Yêu cầu HS tiến hành TN cho H2SO4 đặc vào Saccarozo Ở phần tính chất vật lí H2SO4 đặc háo nước, tượng than hóa Vây chuyển thành màu đen (C), sau sủi bọt khí? Vậy H2SO4 có tính chất gì? HS: Nghiên cứu SGK trả lời H2SO đặc C12H22O11 ⃗ 12C + 11H2O Do H2SO4 đặc có tính oxihoa mạnh, nên oxihoa C thành CO 2, S+6 bị khử thành SO2 C + 2H2SO4 đặc → CO2 + SO2 + 2H2O 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoạt động 2.(10 P) H2SO4 tác dụng phi kim, hợp chất PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Bảng phụ) Nối ghép PTHH cột A sản phẩm tương ứng cột B Hoàn thành PTHH, xác định số oxi hóa, vai trị chất phản ứng Cột A Cột B (6) S+H2SO4đặc,nóng→ (7) C + H2SO4đặc,nóng → (8) FeO + H2SO4đặc,nóng→ a, CO2, SO2, H2O b, Fe2O3, SO2, H2O d, SO2, H2O e, Fe2(SO4)3, SO2, H2O Cho HS nhận xét kết luận: H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh Hoạt động 3.(15 P) H2SO4 tác dụng Kim loại Gv: Tổ chức cho HS tiến hành TN nghiên cứu theo nhóm TN cho Cu vào dd H2SO4 loãng H2SO4 đặc đun nóng, đặt miệng ống nghiệm cánh hoa hồng nhung tẩm xút HS: Tiến hành TN, quan sát hiên tượng,viết PTP/ư giải thích (phiếu học tập số 1) Thí nghiệm Hiện tượng Giải thích, PTHH Cu với H2SO4 lỗng Cu với H2SO4 đặc, nóng Từ TN kết hợp SGK em cho biết H 2SO4 đặc tác dụng với KL nào? Tạo sản phẩm gì? - Thí nghiệm nghiên cứu: +) Cu + H2SO4 lỗng: khơng xảy Cu kim loại đứng sau H2 +) Cu tác dụng dd H2SO4 đặc nóng: dd xanh lam CuSO4, sủi bọt khí, khí làm nhạt màu cánh hoa hồng PTHH: Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4+ SO2↑+2H2O Chất khử chất oxh dd xanh lam - Kết luận: +) Axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh +) Tính oxi hóa mạnh gây tồn phân tử H 2SO4 đặc, S+6 có mức oxi hóa cao nhận e 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Tác dụng với kim loại - Axit sunfuric đặc oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) - Axit sunfuric đặc nguội thụ động với số kim loại Al, Fe, Cr, PT tổng quát M + H2SO4đặc → M2(SO4)n + SO2/S/H2S + H2O ( n hóa trị cao kim loại M) GV: hướng dẫn HS rút khác tính chất hóa học axit sunfuric loãng đặc, xác định sản phẩm, viết PTHH, xác định vai trò chất pư nhận xét tính chất axit sunfuric đặc thơng qua số câu hỏi có gợi ý sau: + Axit sunfuric đặc có tính chất gì? Vì có tính chất đó? + Sản phẩm khử H2SO4 gì? (có khí H2 hay khơng?) + Axit sunfuric đặc oxi hóa kim loại nào? Hoạt động 4:(8 P) Điều chế H2SO4 Câu Hoàn thành sơ đồ phản ứng? Nêu SSO2SO3 H2SO4.nSO3 công đoạn tương ứng sản xuất Axit sunfuric? Câu Vẽ sơ đồ tư (Nhánh: Tính chất vật lí, Tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế) Tổ 1: S; VD: Sơ đồ tư S (Cắt từ Sile) Tổ 2: H2S Tổ 3: SO2; Tổ 4: H2SO4 Hoạt động (5 P)Hưỡng dẫn tự học Bài tập thực tiễn Bài Khi protein động vật phân hủy thường tạo mùi khó chịu phân hủy nhiều khí độc có H2S Con người bị nhiễm H2S qua đường hơ hấp, qua lỗ chân lông tuyến mồ hôi.Khi tiếp xúc với H 2S hệ thần kinh bị mệt mỏi, giảm khả phản xạ Khí H 2S với nồng độ cao làm thần kinh khứu giác bị tê liệt hồn tồn Khí H 2S thường có luồng khí độc, khu vực nhiều rác thải, xưởng thuộc da, lưu hóa cao su… Vì 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhân dân ta có kinh nghiệm đeo vịng bạc để “kị gió” hay dùng vịng bạc để “đánh cảm” Em giải thích cách làm trên? Bài Vì đồ vật bạc để lâu ngày thường bị xám đen ? (Do bạc tác dụng với khí O2 khí H2S có khơng khí tạo bạc sunfua có màu đen 4Ag + O2+ 2H2S  2Ag2S + 2H2O) Bài Làng đá Non Nước khu du lịch Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng khu du lịch tiếng Khi đến du khách xem tất công đoạn (cưa, xẻ,đục, đẽo đá, mài giũa, đánh bóng tượng) để làm sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ đá Trong trình mài giũa, đánh bóng tượng từ đá, người thợ pha loãng axit sunfuric đổ trực tiếp lên tượng, rút ngắn thời gian công sức cách đáng kể Em giải thích cách làm trên? Bài Nhận biết dung dịch sau:dd Na2S, dd Na2SO3, dd Na2SO4, dd H2SO4 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHÂN III KẾT LUẬN Tóm lại tơi hồn thành xong chủ đề dạy học ‘‘Lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh định hướng phát triển phẩm chất, lực HS’’ I KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu 1.1 Cơ sở lí luận - Để thực đề tài thân có kế hoạch từ đầu năm học, sau đăng kí tên đề tài với trường, Sở bắt đầu tiến hành xây dựng đề cương - Nghiên cứu sở lí luận đề tài Lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh - Phân loại tính chất đặc điểm, giới hạn phần nội dung thuộc chương trình để xây dựng chủ đề dạy học - Nghiên cứu phát triển phẩm chất, lực, phương pháp dạy học tích cực áp dụng vào chủ đề 1.2 Cơ sở thực tiễn - Tham khảo phương án giảng chủ đề Lưu huỳnh hợp chất Lưu huỳnh từ giáo viên đơn vị để nắm tình hình thực tế - Phát phiếu thăm dị phương án xấy dựng chủ đề đổi phương pháp dạy học cho giáo viên Hóa học địa bàn ( Các trường THPT huyện) để biết thực trạng dạy học theo chủ đề 1.3 Xây dựng chủ đề dạy học - Qua thực chủ đề dạy học nhận thấy xây dựng chủ đề dạy học cần thực theo bước quy định trọng toán thực tế để gây hứng thú cho HS Trong giáo án chủ đề cần đạt được: - Nội dung phải xác, khoa học - Đảm bảo mục tiêu trọng tâm theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình - Phối hợp linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học vận dụng kĩ thuất dạy học để tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển lực tự học học sinh - Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học, đặc biệt trọng ứng dụng công nghệ thông tin cách hiệu liên hệ thực tế - Phù hợp với trình độ học sinh điều kiện sở vật chất đơn vị Ý nghĩa đề tài - Xây dựng chủ đề dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, sở xây dựng chủ đề với nội dung khác mơn Hóa học bậc THPT - Thiết lập bước để xây dựng chủ đề dạy học tích cực - Các yêu cầu cần đạt soạn giáo án chủ đề dạy học tích cực 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Quy trình xây dựng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT II Kiến nghị Với giáo viên - Cần thích ứng đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy phẩm chất, lực HS - Đầu tư, nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học tích cực - Lựa chọn số kỷ thuật dạy học tích cực phù hợp với chủ đề dạy học - Động viên, khích lệ, tạo hứng thú, say mê học tập mơn Hóa học trường phổ thơng Với học sinh - Chuẩn bị tốt nội dung mà giáo viên giao cho cá nhân, nhóm - Tích cực tham gia vào hoạt động học tập diễn tiết học - Kiên trì, tâm để dần thích nghi với phương pháp học tích cực - Có ý thức, trách nhiệm với kết học tập thân - Giác ngộ mục đích học tập, tự giác học tập Với cấp quản lí giáo dục - Khuyến khích giáo viên xây dựng chủ đề dạy học tích cực, phát huy tính tự chủ, sáng tạo người học - Tạo điều kiện sở vật chất, hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng chủ đề dạy học - Tổ chức hội thảo, chuyên đề xây dựng chủ đề dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Hướng phát triển đề tài Từ giáo án đến thực nghiệm sư phạm, kết đạt phát triển đề tài theo hướng sau - Thiết kế chủ đề dạy học theo hướng phát huy phẩm chất, lực học sinh nội dung chương trình mơn Hóa học bậc THPT - Thiết kế chủ đề dạy học bám sát chương trình THPT 2018 Trên tất công việc làm để hoàn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm, tơi hi vọng góp phần nhỏ vào cơng đổi phương pháp dạy học địa phương Tôi mong nhận xét, đánh giá đồng nghiệp hội đồng thẩm định Tôi xin chân thành cảm ơn 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Module 1, – 2018 Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020-2021 Sách giáo khoa Hóa học 10 – Nhà xuất giáo dục 2006 Sách giáo viên Hóa học 10 – Nhà xuất giáo dục 2006 Chuẩn kiến thức, kĩ Hóa học 10 – Nhà xuất giáo dục 2006 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 – Nhà xuất giáo dục 2007 Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II- Nhà xuất giáo dục 2018 Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học – Vụ giáo viên – Bộ giáo dục đào tạo 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ SKKN Sáng kiến kinh nghiệm TH Tự học PP Phương pháp P Phút KTDH Kỷ thuật dạy học CTCT Công thức cấu tạo THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học BĐTD Bản đồ tư TNSP Thực nghiệm sư phạm KTDH Kỷ thuật dạy học PC, NL Phẩm chất, Năng lực 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phần I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích SKKN III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận I Cơ sở khoa học chủ đề I Dạy học đính hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh I Dạy học tích cực I Một số phương pháp dạy học tích cực I.5 Dạy học theo chủ đề II Cơ sở thực tiễn Thực trạng Ưu điểm nhược điểm II.1 Mục đích điều tra II.2 Đối tượng điều tra II.3 Giải pháp tiến hành để giải vấn đề III Nội dung chủ đề IV Kế hoạch thực chủ đề 10 V Hướng dẫn HS tự học 31 Phần III: KẾT LUẬN 44 I Kết luận 44 Quá trình nghiên cứu 44 Ý nghĩa đề tài 44 II Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 47 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đổi phương pháp dạy học, xu hướng dạy học theo chủ đề chương trình THPT mới, nên chọn đề tài “ Dạy học chủ đề lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh? ?? II Mục đích... giảng dạy ‘? ?Dạy học chủ đề lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh? ??’ - Thiết lập bước để xây dựng chủ đề dạy học tích cực - Thiết lập bước xây dựng tiết học phát. .. phức tạp hơn, hay kết luận điều kiện cho phép vấn đề thực tế theo quy định III.4 Thiết kế chủ đề dạy học “LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HS” III.4.1

Ngày đăng: 01/11/2022, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan