(SKKN HAY NHẤT) chuyên đề ngành công nghiệp việt nam

41 3 0
(SKKN HAY NHẤT) chuyên đề ngành công nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 VAI TRỊ CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP CN có vai trị to lớn trình phát triển nước ta, đặc biệt nghiệp CN hóa, đại hóa đất nước - Cơng nghiệp có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế + CN góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng CN nước ta thường cao tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung Năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP nước ta 6,21% so với năm 2015, riêng ngành CN xây dựng có tốc độ tăng 7,57% Bảng Tốc độ tăng trưởng sản phẩm nước năm 2014, 2015 2016 Tốc độ tăng so với năm trước (%) Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng số 5,98 6,68 6,21 Nông-lâm-thủy sản 3,44 2,41 1,36 Công nghiệp xây dựng 6,24 9,64 7,57 Dịch vụ 6,16 6,33 6,98 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 7,93 5,54 6,38 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) + Ngành CN thu hút lượng lớn lực lượng lao động, góp phần giải công ăn việc làm nâng cao chất lượng sống, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Năm 1998, khu vực CN-xây dựng thu hút 11,9% số lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân đóng góp 32,5% GDP Đến năm 2007, lao động ngành CN-xây dựng tăng lên 20% đóng góp vào 41,5% GDP - Cơng nghiệp thúc đẩy nông nghiệp dịch vụ phát triển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá + Ngành CN tạo khối lượng cải vật chất lớn cho xã hội, có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Cung cấp hầu hết công cụ, tư liệu sản xuất, xây dựng sở vật chất - kĩ thuật cho ngành kinh tế để nâng cao suất lao động + Đối với nước phát triển, CN có vai trị đặc biệt quan trọng để thực CN hố nơng nghiệp nơng thôn CN vừa tạo thị trường, vừa tạo điều kiện cần thiết cho nông nghiệp phát triển + Phát triển CN kéo theo phát triển nông nghiệp, giao thông vận tải, ngành dịch vụ hình thành điểm dân cư lớn, tập trung, đẩy mạnh q trình thị hố, làm thay đổi rõ rệt mặt xã hội - CN góp phần tạo sản phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển kinh tế nâng cao trình độ văn minh xã hội - Phát triển CN góp phần vào phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc người, rút ngắn cách biệt trình độ vùng, góp phần củng cố an ninh quốc phịng - Trình độ phát triển CN nước biểu thị trình độ phát triển vững mạnh kinh tế quốc gia Do đó, năm qua Đảng Nhà nước ta ln có chủ trương đẩy mạnh q trình CN hóa, đại hóa đất nước, nâng cao vai trò chủ đạo ngành CN kinh tế quốc dân => Như vậy, CN góp phần tích luỹ cho kinh tế, bao gồm nguồn tài chính, nhân lực trình độ khoa học cơng nghệ, nhân tố cho phát triển kinh tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA 1.2.1 Vị trí địa lí Nước ta nằm gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á, khu vực có kinh tế phát triển động giới Lãnh thổ nước ta vừa gắn với lục địa Á-Âu, vừa tiếp giáp với biển Đơng thơng Thái Bình Dương rộng lớn Do vậy, nước ta gần nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế Vì thuận lợi để nước ta mở rộng quan hệ giao lưu, mở rộng thị trường với nhiều quốc gia khu vực giới, tạo điều kiện thực sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực CN Về mặt tự nhiên, nước ta nằm vị trí tiếp giáp lục địa với đại dương, liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, nằm đường di lưu di cư nhiều loài động, thực vật nên có tài ngun khống sản tài ngun sinh vật phong phú Tạo thuận lợi cho việc khai thác cung cấp cấp nguồn nguyên, nhiên, vật liệu cho phát triển CN 1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên coi tiền đề vật chất thiếu để phát triển phân bố CN Ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành xác định cấu ngành CN Số lượng, chất lượng, phân bố kết hợp tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ nước ta ảnh hưởng đến tình hình phát triển phân bố nhiều ngành CN 1.2.2.1 Tài nguyên khoáng sản Nước ta nằm liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương vành đai sinh khống Địa Trung Hải nên có tài ngun khoáng sản phong phú thuận lợi cho phát triển CN với cấu đa dạng Bảng Sự phân bố số khoáng sản theo vùng lãnh thổ (%) Loại khống sản Sắt Đồng Thiếc Bơ xít Apatit Đá vôi Đất Cát thủy tinh TDMNBB ĐBSH BTB NTB TN ĐNB 38,7 100 45 30 100 50 100 40 - 61,3 50 40 - 60 70 - - ĐBSCL Nguồn [7] a Khoáng sản lượng * Dầu khí - Tập trung chủ yếu bể trầm tích chứa dầu vùng thềm lục địa, với trữ lượng khoảng vài tỉ dầu hàng trăm tỉ m3 khí + Bể trầm tích Cửu Long có trữ lượng lớn với số mỏ khai thác ( Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đơng, Hồng Ngọc) + Bể trầm tích Nam Cơn Sơn có trữ lượng vào loại lớn có ưu khí đốt, ngồi mỏ Đại Hùng cịn có số mỏ phát + Bể trầm tích sơng Hồng giai đoạn thăm dị, tìm kiếm, phát khai thác mỏ khí Tiền Hải (Thái Bình) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Bể trầm tích Trung Bộ nằm phía đơng Huế, Đà Nẵng, Phú n, Khánh Hịa với diện tích nhỏ tiềm hạn chế + Bể trầm tích Thổ Chu-Mã Lai có diện tích nhỏ, trữ lượng khơng lớn - Trong số bể trầm tích trên, hai bể Cửu Long Nam Côn Sơn coi triển vọng trữ lượng khả khai thác * Than Nước ta có nhiều loại than, với trữ lượng khoảng tỉ tấn, tập trung chủ yếu bể than Đông Bắc - Than antraxit: tập trung chủ yếu Quảng Ninh, với trữ lượng tỉ (chiếm 90% trữ lượng than nước), có chất lượng tốt Đông Nam Á - Than mỡ: phân bố rãi rác Thái Nguyên, Quảng Nam, Điện Biên - Than nâu: phân bố chủ yếu ĐBSH, với trữ lượng hàng chục tỉ - Than bùn: có nhiều nơi nhiều ĐBSCL, đặc biệt khu vực U Minh * Ngồi cịn có Urani: Hiện phát nhiều tụ khoáng Urani Đông Bắc Bộ, Trung Trung Bộ Tây Nguyên Tổng tài nguyên Urani Việt Nam dự báo 218.000 (U308) nguồn ngun liệu khống cho nhà máy điện hạt nhân tương lai b Khống sản kim loại - Quặng sắt: ta có mỏ Trại Cau, Linh Nham (Thái Nguyên), Tòng Bá (Hà Giang), Bảo Hà (Lào Cai), Yên Bái (ven sông Hồng) đặc biệt có mỏ sắt lớn nước Thạch Khê (Hà Tĩnh) - Mỏ Mangan: ta có mỏ lớn nước Trùng Khánh (Cao Bằng) - Mỏ Crôm nước Cổ Định (Thanh Hố) - Mỏ Titan có nhiều ven biển Quảng Ninh đặc biệt có nhiều dọc ven biển tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ từ Đà Nẵng đến Bình Thuận - Mỏ Bơxit: có nhiều dọc biên giới Lạng Sơn Cao Bằng với Trung Quốc phát lịng đất Tây Ngun có trữ lượng bơxit lớn - Thiếc: có nhiều Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang), Quỳ Hợp (Nghệ An) - Mỏ chì - kẽm: có nhiều chợ Đồn, chợ Điền, tỉnh Bắc Cạn - Mỏ đồng: ta có mỏ đồng lẫn chì Sơn La mỏ đồng lẫn vàng Lào Cai - Mỏ vàng: ta có mỏ vàng trữ lượng lớn Bồng Miêu (Quảng Nam) cịn vàng sa khống có nhiều nơi c Khoáng sản phi kim - Apatit: nước có mỏ Cam Đường (Lào Cai) - Cát thuỷ tinh: ta có nhiều Vân Hải (Hải Phịng), ven biển Quảng Bình, Nam Ơ (Quảng Nam) đặc biệt có trữ lượng cát lớn ven biển NThuận Bthuận - Đá vôi: phong phú trung du miền núi phía Bắc kéo dài qua Ninh Bình, Thanh Hố vào tận Quảng Bình tiếng với núi đá vơi Kè Bảng (Quảng Bình) miền Nam đá vơi có trữ lượng đá vôi lớn khu vực Hà Tiên - Đá quý (Rubi, Saphia) có nhiều Yên Bái Quỳ Châu, Quỳ Hợp (Nghệ An) - Ngồi khống sản nêu nước ta cịn nhiều loại khống sản khác phong phú đất sét, cao lanh, cát đen, cát vàng, đa ốp lát… d Ý nghĩa tài ngun khống sản phát triển cơng nghiệp - Tài nguyên khoáng sản nước ta đa dạng loại hình sở để tạo nhiều nguồn nguyên liệu đa dạng để phát triển nhiều ngành CN khai khoáng chế biến như: khai thác than, luyện kim đen, luyện kim màu… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn: than đá Quảng Ninh 3,5 tỉ tấn, dầu mỏ biển Đông Đặc biệt số loại khoáng sản vật liệu xây dựng: đá vơi, cát thuỷ tinh… phong phú Chính sở cung cấp nguyên liệu để phát triển CN lâu dài - Nhiều loại khoáng sản có chất lượng tốt than đá Quảng Ninh, hàm lượng sắt quặng, hàm lượng P 205 trong Apatit cao Chính ngun liệu có giá trị với phát triển công nghiệp nước mặt hàng xuất có giá trị cao 1.2.2.2 Tài nguyên nước Tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nói chung, có CN, đặc biệt mang lại nguồn thủy lớn cho phát triển thủy điện cung cấp nước cho hoạt động sản xuất CN Tài nguyên nước nước ta tương đối phong phú phân bố không thoe không gian thời gian Sông ngòi nước ta dày đặc chảy vùng có địa hình khác nhau, tạo nên nhiều thác gềnh Tiềm thủy điện nước ta lớn Về mặt lý thuyết, công suất tiềm đạt 30 triệu KW, với sản lượng khai thác 260-270 tỉ KWh Tập trung chủ yếu hệ thống sông Hồng (37%), hệ thống sông Đồng Nai (19%) Tài nguyên nước sử dụng cho CN dồi Với khoảng 900 tỉ m nước mặt, nhìn chung nước ta phục vụ đủ cho sản xuất CN cho sinh hoạt đô thị Tuy nhiên, nguồn nước phân bố không theo vùng theo mùa gây nên tình trạng cân đối nguồn cung cấp nước phát triển CN vùng 1.2.2.3 Tài nguyên sinh vật - Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản phong phú với nhiều lồi cá, tơm, mực,…và lồi đặc sản có giá trị Bên cạnh đó, dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn Vùng nội địa có nhiều sơng, suối, kênh rạch, ao hồ,…thuận lợi cho đánh bắt ni trồng thủy sản Do đó, nước ta có nhiều thuận lợi đển phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản góp phần cung cấp nguồn nguyên liệu dồi cho ngành CN chế biến thủy, hải sản - Diện tích rừng nước ta tương đối lớn, dù chất lượng rừng bị suy giảm diện tích rừng có xu hướng tăng, độ che phủ rừng năm 2005 37,5% Trong rừng có nhiều loại gỗ lâm sản quý, góp phần cung cấp nguyên liệu cho ngành khai thác chế biến gỗ lâm sản 1.2.3 Điều kiện kinh tế- xã hội - Dân cư nguồn lao động Với lực lượng dân số nước ta 90 triệu người thị trường tiêu thụ rộng lớn đa dạng kích thích CN phát triển Bên cạnh đó, chất lượng lao động nước ta không ngừng nâng cao, khả tiếp thu khoa học, công nghệ nhanh yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế động - Sự phát triển ngành nông nghiệp Nông nghiệp ngành mạnh nước ta, phát triển ngành góp phần cung cấp nguồn nguyên, vật liệu cho ngành CN như: CN chế biến LT-TP, CN dệt may, sản xuất giấy-xenlulô,… - Tiến khoa học- công nghệ Cùng với xu chung giới, khoa học, công nghệ nước ta ngày phát triên mạnh Những tiến khoa học- cơng nghệ khơng góp phần đẩy mạnh sản xuất, đẩy nhanh tốc độ phát triển số ngành, làm cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên phân bố ngành CN trở nên hợp lý, có hiệu kéo theo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thay đổi quy luật phân bố sản xuất, mà làm nảy sinh nhu cầu mới, đòi hỏi xuất số ngành CN với công nghệ tiên tiến mở triển vọng phát triển CN tương lai - Thị trường Thị trường (bao gồm thị trường nước quốc tế) đóng vai trị đòn bẩy phát triển, phân bố thay đổi cấu ngành CN Nó có tác động mạnh mẽ tới việc lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chun mơn hố sản xuất Sự phát triển CN quốc gia nhằm thoả mãn nhu cầu nước hội nhập với thị trường giới Từ nước ta mở cửa thị trường, gia nhập WTO nhiều tổ chức kinh tế khác tạo điều kiện cho thị trường quốc tế nước ta không ngừng mở rộng, nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất CN phát triển - Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ CN Hiện nay, nước ta tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng hình thành phát triển khu CN tập trung, khu chế xuất, TTCN Nước ta xây dựng hệ thống xí nghiệp CN, đặc biệt việc liên doanh với nước ngồi góp phần gia tăng nhiều xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Mạng lưới giao thơng vận tải, thông tin liên lạc cung cấp điện, nước cải thiện vùng kinh tế trọng điểm - Đường lối phát triển CN Nhờ công Đổi mà Đảng Nhà nước ta vạch nhiều sách phù hợp với CN hóa, điển hình đẩy mạnh phát triển CN với tham gia nhiều thành phần kinh tế, đẩy mạnh chế thị trường, mở rộng hợp tác đầu tư,,,, với chế ngày thơng thống hợp lý, tạo điều kiện cho ngành CN phát triển 1.3 CƠ CẤU NGÀNH CƠNG NGHIỆP Nước ta có loại cấu CN là: cấu CN theo ngành, cấu CN theo thành phần kinh tế cấu CN theo lãnh thổ 1.3.1 Cơ cấu công nghiệp theo ngành - Cơ cấu CN theo ngành thể tỉ trọng giá trị sản xuất ngành (nhóm ngành) tồn hệ thống ngành CN - Cơ cấu CN theo ngành nước ta tương đối đa dạng: theo cách phân loại hành (năm 2005), nước ta có nhóm với 29 ngành CN          + Nhóm CN khai thác (4 ngành)          + Nhóm CN chế biến (23 ngành)          + Nhóm CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành) - Trong cấu ngành CN lên số ngành trọng điểm đó là ngành mạnh phát triển lâu dài, mang lại hiệu kinh tế cao có tác động mãnh mẽ đến việc phát triển ngành kinh tế khác Các ngành CN trọng điểm nước ta như: CN lượng, CN chế biến lương thực-thực phẩm, CN dệt may, CN hóa chất-phân bón-cao su, CN vật liệu xây dựng, CN khí-điện tử,… - Cơ cấu CN theo ngành nước ta có chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình để hội nhập vào thị trường khu vực giới (hình 2.13) xu hướng chung tăng tỉ trọng CN chế biến, giảm tỉ trọng CN khai thác CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước 1.3.2 Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ - Hoạt động CN nước ta tập trung chủ yếu số khu vực (hình 2.1) + Ở Bắc Bộ: ĐBSH vùng phụ cận khu vực có mức độ tập trung CN cao nước Từ Hà Nội, hoạt động CN với chun mơn hóa khác lan tỏa nhiều hướng dọc theo tuyến đường giao thông huyết mạch: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả : khí, khai thác than, vật liệu xây dựng  Hà Nội – Đáp Cầu – Bắc Giang : vật liệu xây dựng, phân hóa học  Hà Nội – Đơng Anh – Thái Ngun : khí, luyện kim  Hà Nội – Việt Trì – Lâm Thao : hoá chất, giấy  Hà Nội – Sơn La – Hồ Bình : thuỷ điện  Hà Nội – Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hố : dệt may, điện, vật liệu xây dựng + Ở Nam Bộ mức độ tập trung CN cao (tiêu biểu ĐNB, ĐBSCL): hình thành dải phân bố CN, lên TTCN hàng đầu nước thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một + Duyên hải miền Trung : mức độ tập trung trung tâm thuộc loại trung bình: Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang… + Ở khu vực lại, là vùng núi (TN, Tây Bắc), hoạt động CN phát triển chậm; phân bố rời rạc, phân tán - Nguyên nhân phân bố không tác động nhiều nhân tố như: tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng, vị trí địa lý, - Hiện , việc khai thác hiệu mạnh vốn có, ĐNB trở thành vùng dẫn đầu với tỉ trọng chiếm 1/2 tổng giá trị sản xuất CN nước, tiếp đến ĐBSH, ĐBSCL Chỉ riêng vùng chiếm khoảng 80% giá trị sản xuất CN nước, vùng cịn lại có tỉ trọng không đáng kể 1.3.3 Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế - Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế nước ta bao gồm: khu vực Nhà nước, khu vực ngồi Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (hình 2.25) - Cơng Đổi làm cho cấu CN theo thành phần kinh tế có thay đổi sâu sắc: + Số thành phần kinh tế tham gia hoạt động CN mở rộng + Xu hướng chung giảm mạnh tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngồi Nhà nước, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước Năm 2007, tỉ trọng giá trị sản xuất CN phân theo thành phân kinh tế tương ứng 20%, 35,4% 44,6% Sự chuyển dịch phù hợp với đường lối mở cửa, khuyến khích triển nhiều thành phần kinh tế Nhà nước 1.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.4.1 Tình hình chung 1.4.1.1 Một số thành tựu đạt ngành CN năm qua Nhìn cách tổng quát, năm đổi vừa qua, đôi với tăng trưởng ổn định, kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu mạnh mẽ Xu hướng trình CN tăng nhanh kinh tế đại hóa Nếu năm 1997, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) nước 8,15% năm 2007 ước đạt 8,44%, đó, ứng với thời gian trên, khu vực nông - lâm - thủy sản 4,3% 3,0%, khu vực CN - xây dựng 12,6% 10,4%; khu vực dịch vụ 7,14% 8,5% Chuyển dịch cấu khu vực CN thực gắn liền với phát triển ngành theo hướng đa dạng hóa, bước hình thành số ngành trọng điểm mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi thị trường, có khả xuất Từng bước phát triển ngành khai thác nguồn lực kinh tế thu hút vốn đầu tư nước để sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất số hàng CN nặng cần thiết Các sản phẩm CN quan trọng tăng điện, thép, phân bón, dầu thơ, xi măng, than… Sự phát triển góp phần đáng kể vào chuyển dịch cấu kinh tế: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tỷ trọng GDP khu vực CN - xây dựng có xu hướng tăng từ 22,7% năm 1990 lên 41,5 % năm 2007 (hình 2.12) Tỷ trọng khu vực CN GDP tăng dần thực trở thành động lực cho phát triển kinh tế quốc dân Giá trị sản xuất CN có xu hướng tăng nhanh, năm 2000 336,1 nghìn tỉ đồng đến năm 2007 đạt 1469,3 nghìn tỉ đồng Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo thành phần kinh tế có chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngồi Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (hình 2.14) Cơ cấu nội ngành CN (hình 2.13) chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng CN chế biến từ 78,7% năm 2000 lên khoảng 85,4% năm 2007 Giảm tỉ trọng CN khai thác từ 15,7% năm 2000 giảm 9,6% năm 2007 Lợi so sánh ngành chế biến, chế tạo sử dụng nhiều lao động khai thác với ưu ngành CN chế biến xuất so với sản phẩm xuất thô Cơ cấu sản phẩm xuất có thay đổi bản, theo hướng vừa không ngừng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, tạo sức cạnh tranh thị trường giới Nhiều sản phẩm CN không đáp ứng nhu cầu thiết yếu kinh tế điện, than, phân bón, sắt thép… mà tham gia vào xuất chiếm tỷ trọng cao như: mặt hàng nhựa, dệt may, điện tử linh kiện máy tính, thủ cơng mỹ nghệ… Tăng trưởng xuất khu vực chủ yếu số ngành CN nhẹ Ví dụ: năm 2007, ngành dệt may chuyển từ sản xuất theo kiểu gia công xuất (có tỷ lệ lãi khoảng từ 3-6%) sang sản xuất theo phương thức mua đứt, bán đoạn (có tỷ lệ lãi khoảng từ 5-8%); kim ngạch xuất đạt 7,8 tỷ USD tăng khoảng 30% so với năm 2006 Các sản phẩm xuất ngành dệt may giày dép lần đạt 10 tỷ USD, dẫn đầu ngành hàng tham gia xuất Đặc biệt, sản phẩm khí xuất lần bổ sung vào danh sách 10 nhóm hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD (năm 2007 sản phẩm khí tăng trưởng 120% so với năm 2006, đem lại kim ngạch xuất 2,2 tỷ USD) Đứng đầu danh sách nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD phải kể đến dầu thô (trên 8,4 tỷ USD); dệt may (7,7 tỷ USD); giày dép (3,9 tỷ USD) Chuyển dịch khu vực CN theo hướng hình thành, phát triển số ngành sản phẩm thay nhập khẩu, khía cạnh hiệu kinh tế, số lọai sản phẩm sản xuất với khối lượng ngày lớn như: lắp ráp ôtô, xe máy, hàng điện tử, đường, xi măng… cung cấp cho thị trường nội địa, vốn cần thiết cho đời sống KT-XH đất nước, nhiều mặt hàng có chất lượng cao chiếm lĩnh thị trường nước Mặt khác, khu vực đầu tư nước (FDI) kinh tế nước ta phát triển với tốc độ cao Tỷ trọng xuất khu vực FDI tăng nhanh, tập trung vào nhóm ngành chế biến thực phẩm dầu khí, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng xuất nước ta có vị trí chủ yếu số mặt hàng xuất chủ lực Khu vực góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ, xây dựng mơ hình tiên tiến, phương thức kinh doanh đại, khai thác tiềm huy động nguồn lực tốt vào trình chuyển dịch cấu kinh tế Đây coi yếu tố quan trọng thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CN hóa, đại hóa… * Nguyên nhân chủ yếu thành tựu khu vực CN thời gian qua do: - Nhà nước có nhiều nỗ lực việc hồn thiện hệ thống luật pháp sách thương mại, thơng qua mối quan hệ sách thuế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sách khác trợ cấp, đầu tư… thực tế cải thiện rõ môi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho ngành CN nâng cao lực cạnh tranh - Nhiều doanh nghiệp tận dụng hội để vươn lên môi trường cạnh tranh, giành lấy mở rộng thị phần thị trường - Ở giai đoạn trước mắt định hướng việc tập trung vào nhóm sản phẩm có lợi so sánh xuất khả cạnh tranh cao, có nguồn gốc từ nơng nghiệp CN tiêu dùng, thực phẩm hàng may mặc, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ, dầu thô, than đá… 1.4.1.2 Một số tồn Khả cạnh tranh khu vực CN yếu với nước khu vực Hầu hết mặt hàng CN xuất nước ta dạng nguyên liệu dạng gia công (giày dép, dệt may), lắp ráp (điện tử, máy vi tính), tỷ lệ sản phẩm chế tạo thấp, giá trị tạo sản phẩm chiếm tỷ trọng nhỏ CN chế biến phụ thuộc vào nguyên, vật liệu phụ nhập với chi phí cao dẫn đến giá bán cao (năm 2007 doanh nghiệp ngành dệt may phải nhập khoảng 70% nguyên phụ liệu từ nước ngoài; ngành hàng khác giày, dép, sản phẩm nhựa… tình trạng tương tự) Điều cho thấy nước ta thiếu trầm trọng ngành CN chế biến mà nội dung quan trọng tiến trình CN hóa hướng xuất Nhiều doanh nghiệp CN có quy mơ nhỏ, chưa chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, chủng loại sản phẩm chưa phong phú, hiệu sản xuất kinh doanh, lực quản lý, trình độ khoa học cơng nghệ, cịn yếu * Nguyên nhân chủ yếu tồn do: - Quá trình cải cách thể chế cịn chậm, sách thuế cịn số bất cập, khơng ổn định thiếu tính hệ thống Bên cạnh ngành hưởng lợi, với tư cách thành viên WTO, ngành bị ảnh hưởng tiêu cực ngành bị cắt giảm thuế quan nhiều nhất, mía đường, tơ, giấy…; số ngành phải chịu cạnh tranh gay gắt từ phía hàng nhập khẩu, thép, giấy, hóa chất, phân bón…, mặt hàng dệt may - Cơ cấu sản xuất CN dịch chuyển chậm, CN phụ trợ phát triển dẫn đến tình trạng ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào thị trường giới - Nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta cịn thiếu; trình độ kỹ thuật cơng nghệ lạc hậu trở thành rào cản lớn khả cạnh tranh kinh tế, khu vực CN 1.4.1.3 Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển công nghiệp nước ta - Tập trung xây dựng chiến lược quy hoạch, hoàn chỉnh ban hành đồng hệ thống luật pháp, sách thương mại - Đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu sản phẩm CN cách hợp lý sở huy động tối đa sức mạnh thành phần kinh tế - Nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, hàm lượng khoa học công nghệ tỷ trọng giá trị sản xuất sản phẩm CN xuất - Tăng cường phát triển CN bổ trợ, đẩy mạnh nội địa hoá sản phẩm đáp ứng yêu cầu phụ tùng, thiết bị chỗ cho doanh nghiệp 1.4.2 Tình hình phát triển phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta 1.4.2.1 Cơng nghiệp lượng a Vai trị - CN lượng ngành kinh tế quan trọng Nền sản xuất đại phát triển nhờ tồn ngành lượng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Là động lực cho ngành kinh tế, CN lượng coi phận quan trọng hệ thống sở hạ tầng sản xuất Việc phát triển ngành CN kéo theo hàng loạt ngành CN khác CN khí, CN sản xuất vật liệu xây dựng - CN lượng thu hút ngành CN sử dụng nhiều điện luyện kim màu, chế biến kim loại, chế biến thực phẩm, hố chất, dệt Vì thế, CN lượng có khả tạo vùng lớn nằm vị trí địa lí thuận lợi b Cơ cấu ngành CN lượng nước ta CN lượng nước ta bao gồm hai phân ngành: khai thác ngun, nhiên liệu (than đá, dầu khí, kim loại phóng xạ) sản xuất điện (hình 2.26) c Tình hình phát triển phân bố * CN khai thác nguyên, nhiên liệu - CN khai thác than + Than antraxit tập trung khu vực Quảng Ninh, trữ lượng tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7000 - 8000 calo/kg + Than nâu phân bố ĐBSH, trữ lượng hàng chục tỉ + Than bùn tập trung nhiều ĐBSCL, đặc biệt khu vực U Minh + Sản lượng than liên tục tăng, đạt 42,5 triệu (năm 2007) (hình 2.17) - CN khai thác dầu khí + Dầu khí nước ta tập trung bể trầm tích chứa dầu ngồi thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ dầu hàng trăm tỉ m khí Hai bể trầm tích có triển vọng trữ khả khai thác : Cửu Long, Nam Cơn Sơn + Khai thác dầu khí  Là ngành CN hình thành từ năm 1986, sản lượng dầu mỏ tăng liên tục đạt 15,9 triệu (năm 2007)  Ngành CN lọc dầu đươc đẩy mạnh phát triển với bước ngoặc hình thành vào hoạt động nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi, công suất 6,5 triệu tấn/ năm)  Khí tự nhiên khai thác, đặc biệt dự án Nam Cơn Sơn đưa khí từ mỏ Lan Đỏ, Lan Tây cho tua bin khí nhà máy điện Phú Mỹ Cà Mau Ngồi ra, khí cịn ngun liệu để sản xuất phân đạm (Phú Mỹ, Cà Mau) * CN điện lực - Nước ta có nhiều tiềm để phát triển CN điện lực Sản lượng điện tăng nhanh, từ 5,2 tỉ KWh năm 1985 lên gần 64,1 tỉ KWh năm 2007 (hình 2.2) - Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn có thay đổi rõ rệt: + Giai đoạn 1991-1996 thủy điện chiếm 70% + Đến năm 2005 , ưu lại nghiêng sản xuất điện từ than khí với khoảng 70% sản lượng - Mạng lưới tải điện, đáng ý đường dây siêu cao áp 500 kV từ Hồ Bình - Phú Lâm (thành phố Hồ Chí Minh) dài 1488 km - Tiềm thủy điện nước ta lớn, tập trung chủ yếu hệ thống sông Hồng (37%) hệ thống sông Đồng Nai (19%) + Các nhà máy xây dựng:  Miền Bắc: Hịa Bình (sơng Đà, 1920 MW); Thác Bà (sông Chảy 110 MW)  Miền Trung – TN: Yaly (sông Xêxan, 720 MW); Hàm Thuận Đa Mi (sông La Ngà, 300MW – 175MW); Đa Nhim (sông Đa Nhim,160 MW)  Miền Nam: Trị An (sông Đồng Nai, 400 MW); Thác Mơ (sông Bé, 150 MW) + Các nhà máy xây dựng: Sơn La (sông Đà, 2400 MW); Tuyên Quang (sông Gâm, 342 MW) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nhiệt điện: Các nhà máy Miền Bắc thường chạy than chủ yếu mỏ từ Quảng Ninh, nhà máy miền Nam miền Trung chạy dầu nhập nội Từ sau năm 1995, có thêm khí tự nhiên phục vụ cho nhà máy điện chạy tc bin khí Bà Rịa, Phú Mỹ Cà Mau + Các nhà máy nhiệt điện lớn miền Bắc có Phả Lại (chạy than, công suất 440 MW 600 MW), ng Bí ng Bí mở rộng (than, 150 MW 300 MW), Na Dương (than , 110 MW), Ninh Bình (than, 100 MW) + Các nhà máy nhiệt điện miền Nam có Phú Mĩ 1, 2, 3, (khí , 4164 MW), Bà Rịa (khí, 411 MW), Hiệp Phước (dầu , 375 MW), Thủ Đức (dầu, 165 MW), Cà Mau 1, (khí, 1500 MW),… 1.4.2.2 Cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm a Vai trò CN chế biến LT-TP ngành CN trọng điểm dựa mạnh nguồn nguyên liệu chổ phong phú ( từ ngành trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ hải sản) thị trường tiêu thụ lớn ngồi nước Sản phẩm ngành góp phần đáp ứng nhu cầu ăn uống xã hội Xét mặt kinh tế, ngành CN chế biến LT-TP cần vốn đầu tư, quay vịng vốn nhanh, tăng tốc độ tích luỹ cho kinh tế Mặt khác, chế biến tốt, sản phẩm đa dạng nguồn hàng xuất có giá trị Đây ngành CN trọng điểm nước ta b Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Ngành CN chế biến LT-TP có cấu ngành đa dạng Dựa vào nguyên liệu cung cấp, ngành chia thành nhóm (hình 2.27) là: CN chế biến sản phẩm từ trồng trọt, CN chế biến sản phẩm từ chăn nuôi, CN chế biến thủy, hải sản c Tình hình phát triển phân bố * Tình hình chung - Nhìn chung ngành CN chế biến LT-TP có xu hướng phát triển mạnh, thể sản lượng số sản phẩm (bảng 3), giá trị sản xuất tỉ trọng ngành CN có xu hướng tăng (hình 2.3) nhu cầu thị trường nước xuất ngành lớn - Ngành phân bố mang tính quy luật việc phân bố tương đối linh hoạt tùy thuộc vào tính chất nguồn nguyên liệu (nhất nguyên liệu tươi sống, dễ hư hỏng) Vì thế, xí nghiệp sơ chế bám vào vùng nguyên liệu, đó, xí nghiệp chế biến thành phẩm lại có xu hướng phân bố vùng tiêu thụ (kể ngành dựa vào nguồn nguyên liệu nhập) Hiện hình thức liên kết nơng-CN (giữa bên sản xuất nguyên liệu với bên xí nghiệp chế biến) ngày phát triển đảm bảo chất lượng cao sản phẩm Ở nước ta, TTCN chế biến LT-TP phân bố chủ yếu ĐNB, ĐBSCL, ĐBSH dọc ven biển miền Trung , trung tâm có quy mơ lớn lầ thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội * Tình hình cụ thể - CN chế biến sản phẩm từ trồng trọt + CN xay xát:  Sản lượng gạo, ngô xay xát tăng từ 15,5 triệu năm 1995 lên 31,5 triệu năm 2008 (bảng 3)  Cả nước có vài chục sở xay xát quy mô lớn tập trung thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội tỉnh thuộc ĐBSH ĐBSCL 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Chịu tác động nhân tố thị truờng Thị trường góp phần điều tiết sản xuất Những thay đổi thị trường ảnh hưởng nhiều đến sản xuất từ làm thay đổi cấu ngành cấu sản phẩm + Chịu tác động nguồn lực, bao gồm nguồn lực tự nhiên nguồn lực KT-XH + Theo xu hướng chung giới Một số câu hỏi tương tự: - Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày quy mơ cấu ngành TTCN Hà Nội - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh cấu CN nước ta tương đối đa dạng có chuyển biến mạnh mẽ Tại có chuyển dịch vậy? - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh cấu ngành kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng CN hóa, đại hóa 3.2.5 Dạng tập so sánh hai ngành công nghiệp 3.2.5.1 Phương pháp phương tiện dạy học Với dạng câu hỏi này, HS cần nắm đặc điểm ngành CN cần so sánh quan trọng xác định tiêu chí để so sánh ngành Có hai cách so sánh khác nhau: kẻ bảng theo tiêu chí, hai nêu tiêu chí so sánh sau trình bày ngành theo tiêu chí xác định Hiện nay, người ta thường sử dụng phổ biến cách thứ hai 3.2.5.2 Hướng dẫn trả lời Để so sánh đặc điểm hai hay nhiều đối tượng cần phải tìm điểm giống khác chúng Với câu hỏi yêu cầu so sánh hai ngành CN HS cần trình bày theo dàn ý sau: - Giống nhau: + Vai trò ngành + Điều kiện phát triển (thế mạnh phát triển) + Tình hình phát triển (xu hướng phát triển chung) + Phân bố - Khác + Vai trò: ngành quan trọng hơn, so sánh giá trị sản xuất, tỉ trọng CN + Điều kiện phát triển + Tình hình phát triển (quy mô, tốc độ phát triển) + Cơ cấu ngành: ngành nhiều hơn, (gồm ngành nào?) + Đặc điểm phân bố Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh hai ngành CN trọng điểm : CN chế biến lương thực thực phẩm CN sản xuất hàng tiêu dùng Gợi ý * Giớng - Vai trị nền kinh tế cả nước: + Là ngành CN trọng điểm, mang lại hiệu kinh tế cao tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác + Chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản xuất CN 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Điều kiện phát triển: có nhiều thế mạnh phát triển (lao động, thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu, chủ trương chính sách…) - Tốc độ tăng trưởng tương đối cao - Phân bố chủ yếu vùng nguyên liệu thị trường tiêu thụ *Khác - Vai trị: + CN chế biến LT-TP có vai trị lớn (dẫn chứng) + CN sản xuất hàng tiêu dùng có vai trị nhỏ (16,8%), có xu hướng tăng (dẫn chứng) - Điều kiện phát triển: + Nguồn nguyên liệu nước cho CN chế biến LT-TP dồi + Đối với CN sản xuất hàng tiêu dùng (trong quan trọng ngành dệt may) nguồn nguyên liệu nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu, phải nhập nguyên liệu với khối lượng lớn - Tình hình phát triển: + Quy mơ: giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến LT_TP lớn giá trị sản xuất của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (dẫn chứng) + Tốc độ phát triển: Ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng có tốc độ tăng trưởng nhanh CN chế biến lương thực thực phẩm (dẫn chứng) - Cơ cấu ngành: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có cấu đa dạng ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (dẫn chứng) - Phân bố: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phân bố vùng nguyên liệu nơi tiêu thụ, CN sản xuất hàng tiêu dùng chủ yếu thị trường tiêu thụ 3.2.6 Dạng tập tổ chức lãnh thổ công nghiệp Ở nước ta có hình thức tổ chức lãnh thổ CN là: điểm CN, KCN tập trung, TTCN vùng CN Mỗi hình thức tổ chức lãnh thổ CN có nét đặc trưng riêng khác vùng lãnh thổ Trong đề thi HSG thường có kiểu câu hỏi liên quan đến hình thức tổ chức lãnh thổ CN là: - Trình bày giải thích TTCN - So sánh TTCN - So sánh hoạt động CN vùng 3.2.6.1 Trình bày giải thích trung tâm công nghiệp a Phương pháp phương tiện Khi câu hỏi u cầu trình bày giải thích TTCN GV hướng dẫn HS câu hỏi có ý lớn cần trả lời trình bày TTCN giải thích vai trị TTCN - Khi trình bày TTCN HS cần phải nêu quy mô, nhận xét chung cấu, ngành CN chủ yếu (quy mơ, phân bố) Do đó, HS cần dựa vào đồ sau: + Bản đồ CN chung + Bản đồ ngành CN trọng điểm + Bản đồ kinh tế vùng có TTCN - Giải thích TTCN thực chất hỏi điều kiện thuận lợi để phát triển TTCN Do , HS cần dựa vào sơ đồ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố CN áp dụng cho TTCN cần giải thích Ngồi ra, HS phải biết kết hợp sử dụng thêm số đồ khác như: đồ giao thông, đồ nông nghiệp, lâm nghiệp, đồ dân số, b Hướng dẫn trả lời Với dạng câu hỏi này, GV hướng dẫn HS trả lời theo dàn ý sau: 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Trình bày + Vai trị TTCN (đối với nước vùng) + Quy mô TTCN (giá trị sản xuất) + Cơ cấu ngành - Giải thích + Vị trí địa lý + Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (phát triển CN) + Cơ sở nguyên, nhiên liệu + Điều kiện KT-XH  Nguồn lao động, thị trường  Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật  Chính sách Nhà nước  Điều kiện khác * Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích TT CN Cần Thơ Gợi ý - Trình bày TTCN Cần Thơ + Cần Thơ TTCN thuộc loại lớn ĐBSCL + Giá trị sản xuất CN từ 9- 40 nghìn tỉ đồng + Cơ cấu ngành đa dạng TTCN ĐBSCL, gồm: luyện kim đen, khí, nhiệt điện, hóa chất, vật liệu xây dựng, dệt may, Trong đáng ý ngành sau:  CN điện lực: Nhà máy nhiệt điện Trà Nóc cơng suất 1000MW  CN chế biến lương thực thực phẩm quy mô lớn, cấu ngành đa dạng: chế biến lương thực, chế biến thuỷ hải sản, chế biến sản phẩm chăn nuôi, CN đường, sữa, bánh, kẹo, CN rượu, bia, nước giải khát  CN sản xuất hàng tiêu dùng có quy mơ vừa với ngành sản xuất chính: dệt, may; da, giày; giấy in, văn phịng phẩm - Giải thích: Cần Thơ TTCN quan trọng ĐBSCL có nhiều điều kiện thuận lợi: + Vị trí địa lí:  Nằm trung tâm ĐBSCL, gần vùng trọng điểm phía Nam  Nằm dịng sơng Hậu, có cảng sơng Cần Thơ + Cơ sở nguyên liệu phong phú, đặc biệt ngành CN chế biến lương thực thực phẩm nằm vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nước  Cần Thơ tỉnh trọng điểm lúa nước ta (dẫn chứng DT sản lượng lúa)  Sản lượng thuỷ sản (dẫn chứng) + Cơ sở hạ tầng phát triển vùng ĐBSCL:  Là đầu mối giao thông quan trọng ĐBSCL, tập trung nhiều loại hình giao thông: đường bộ, đường hàng không, đường thủy (dẫn chứng)  Cơ sở lượng đảm bảo từ nhà máy nhiệt điện Trà Nóc nguồn lượng bổ sung từ ĐNB 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Cần Thơ thành phố đông dân vùng với quy mô dân số khoảng từ 500 nghìn đến 1triệu người, mật độ dân số cao, nguồn lao động dồi dào, thị trường chỗ lớn, người lao động sớm tiếp xúc với kinh tế thị trường nên động, nhạy bén - Chính sách nhà nước thành phố trực thuộc trung ương - Các điều kiện khác: Trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật ĐBSCL, nơi tập trung trường đại học, trung tâm nghiên cứu tỉnh miền Tây,… Một số câu hỏi tương tự: - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích TT CN Biên Hịa - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích TTCN Hải Phịng 3.2.6.2 So sánh trung tâm công nghiệp a Phương pháp phương tiện Với dạng tập HS phải tìm điểm giống khác TTCN sau phân tích tiêu chí ứng với TTCN Vì điều quan trọng phải tìm tiêu chí để so sánh HS cần dựa vào trang đồ sau gặp dạng câu hỏi này: - Bản đồ CN chung - Bản đồ kinh tế vùng - Bản đồ ngành CN trọng điểm - Bản đồ vùng kinh tế trọng điểm b Hướng dẫn trả lời Khi câu hỏi yêu cầu so sánh TTCN, HS làm theo dàn ý sau: - Giống + Quy mơ, cấu ngành + Vai trị (đóng góp cho nước, cho vùng) + Vị trí địa lý (nằm vùng kinh tế trọng điểm, vị trí giao thơng, giáp biển,…) + Tài nguyên thiên nhiên + Thuận lợi KT-XH (nguồn lao động, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật, thị trường tiêu thụ,…) - Khác + Vai trị quy mơ + Điều kiện phát triển + Cơ cấu ngành, hướng chuyên mơn hóa Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh hai TTCN lớn nước ta Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Gợi ý * Giống nhau: - Đều hai TTCN lớn nước ta 120 nghìn tỉ đồng - Hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển CN: + Đều có vị trí thuận lợi nằm vùng trọng điểm, gần vùng nguyên liệu lớn, nằm vùng kinh tế động, đầu mối giao thông vận tải lớn nước + Nguồn lao động dồi dào, tập trung nguồn lao động có trình độ cao, với sở hạ tầng tốt trung tâm kinh tế, văn hoá, trị… + Có thị trường tiêu thụ lớn + Cơ cấu ngành trung tâm tương đối đa dạng * Khác nhau: 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Vai trị quy mơ: + Hà Nội thủ có giá trị sản xuất CN nhỏ hơn, từ 2,5 – 10 % so với nước + Thành phố Hồ Chí Minh TTCN lớn nước ta giá trị sản xuất CN chiếm 10% so với nước - Điều kiện phát triển: + Thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện thuận lợi so với Hà Nội  Dân số quy mô lớn, số lao động cao, tập trung nhiều lao động có trình độ cao, động chế thị trường  Giao thông thuận lợi, cửa ngõ thơng biển, cảng Sài Gịn cảng lớn nước ta  Thu hút nhiều vốn đầu tư nước hơn… + HN so với Thành phố Hồ Chí Minh  Nằm vùng trọng điểm lương thực lớn thứ hai nước  Gần nguồn nguyên liệu, khoáng sản… - Cơ cấu ngành hướng chuyên mơn hố: + Hà Nội: Kể tên ngành… + Thành phố Hồ Chí Minh : Kể tên ngành… Một số câu hỏi tương tự: - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh hai TTCN Hải Phòng Đà Nẵng - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh bốn TTCN ĐNB là: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu Thủ Dầu Một 3.2.6.3 So sánh hoạt động công nghiệp hai khu vực a Phương pháp phương tiện Câu hỏi so sánh hoạt động CN khơng u cầu HS so sánh điều kiện phát triển mà chủ yếu tập trung vào thực trạng phát triển Do vậy, GV hướng dẫn HS với dạng cần tìm điểm tương đồng tiêu chí để so sánh khác hoạt động CN hai vùng Thường câu hỏi dạng yêu cầu HS so sánh CN hai vùng kinh tế Do vậy, GV hướng dẫn HS sử dụng đồ chủ yếu sau: - Bản đồ CN chung - Bản đồ kinh tế hai vùng cần so sánh - Bản đồ vùng kinh tế trọng điểm b Hướng dẫn trả lời Khi gặp dạng câu hỏi yêu cầu so sánh hoạt động CN hai vùng, GV hướng dẫn HS làm theo dàn ý sau: * Giống nhau: - Vai trò hai vùng CN nước - Mức độ tập trung CN - Cơ cấu ngành * Khác - Về mật độ TTCN (số lượng, quy mô) - Cơ cấu ngành hướng chun mơn hóa - Giá trị sản xuất cơng nghiệp tỉnh so với trung bình nước (nhìn chung, cụ thể) - Phân bố TTCN (theo dải, theo chuỗi, kiểu khác,…) Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh hoạt động CN ĐBSH vùng phụ cận với ĐNB Gợi ý 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Giống nhau: - Đều có ngành CN phát triển nước - Có mức độ tập trung TTCN cao nước - Có nhiều TTCN quy mơ lớn - Có cấu ngành đa dạng với ngành trọng điểm CN lượng, CN chế biến lương thực thực phẩm, CN sản xuất hàng tiêu dùng - Phân bố tương đối tập trung * Khác nhau: - Mật độ TTCN: ĐBSH vùng phụ cận có mật độ TTCN dày đặc quy mô nhỏ so với ĐNB + ĐBSH vùng phụ cận: có 11 TTCN, quy mơ (dẫn chứng) + ĐNB: có TTCN, quy mơ (dẫn chứng) - Cơ cấu ngành hướng chun mơn hóa: ĐNB đa dạng hoàn chỉnh ĐBSH vùng phụ cận + ĐBSH vùng phụ cận có nhiều ngành truyền thống: khí, luyện kim, hố chất, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng Từ Hà Nội, hoạt động CN với ngành chun mơn hố khác toả theo nhiều hướng dọc theo tuyến giao thông huyết mạch (dẫn chứng) + ĐNB ngành giống ĐBSH vùng phụ cận cịn có ngành khai thác dầu, sản xuất điện, đạm từ khí Phú Mĩ (Bà Rịa- Vũng Tàu) - Giá trị sản xuất CN tỉnh so với nước: ĐBSH vùng phụ cận nhìn chung thấp (khơng tỉnh đạt mức 10%), ĐNB cao + ĐBSH vùng phụ cận (dẫn chứng) + ĐNB (dẫn chứng) - Phân bố TTCN + ĐBSH vùng phụ cận: Các TTCN phân bố theo hình rẻ quạt, với Hà Nội trung tâm Từ Hà Nội tỏa hướng với chun mơn hóa khác + ĐNB: hình thành dải CN với tứ giác CN mạnh thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hồ - Vũng Tàu - Thủ Dầu Một (dẫn chứng quy mô, cấu ngành) 3.2.7 Dạng tập ngành công nghiệp trọng điểm 3.2.7.1 Phương pháp phương tiện Đây dạng tập theo mẫu, GV hướng dẫn HS làm cần vào khái niệm ngành CN trọng điểm (có đặc điểm: ngành mạnh lâu dài, mang lại hiệu cao KT-XH có tác động mạnh mẽ đến nhiều ngành khác) để phân tích Để phân tích đặc điểm HS phải vào nhân tố ảnh hưởng đến ngành CN để xác định mạnh lâu dài ngành ?, mối quan hệ ngành so với ngành khác hiệu mặt kinh tế xã hội ngành CN mang lại ? Do vậy, phương tiện sử dụng để trả lời câu hỏi đa dạng, HS sử dụng nhiều đồ khác Những đồ HS thường sử dụng để trả lời như: - Bản đồ ngành CN trọng điểm - Các đồ khác (CN chung, nông nghiệp chung, lâm nghiệp, thủy sản, dân số, khoáng sản, giao thông, hệ thống sông, ) 3.2.7.2 Hướng dẫn trả lời GV hướng dẫn HS, gặp dạng câu hỏi giải thích, chứng minh ngành CN trọng điểm phải dựa vào khái niệm ngành CN trọng điểm trả lời theo mẫu sau: 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nêu khái niệm ngành CN trọng điểm - Ngành mạnh lâu dài + Nguồn nguyên liệu + Nguồn lao động + Thị trường tiêu thụ + Cơ sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng + Nguồn vốn + Chính sách khuyến khích phát triển Nhà nước - Hiệu cao KT-XH + Về kinh tế:  Đặc điểm kinh tế, kĩ thuật ngành  Chiếm tỉ trọng cao cấu CN, sản lượng sản phẩm chính, đóng góp hàng xuất khẩu… + Về xã hội: giải việc làm, đời sống nhân dân, góp phần vào q trình cơng nghiệp hóa, - Tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác: CN, nông nghiệp, ngành dịch vụ Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích CN sản xuất hàng tiêu dùng coi ngành CN trọng điểm nước ta Gợi ý * Ngành CN trọng điểm ngành mạnh lâu dài, mang lại hiệu kinh tế cao có tác động mạnh mẽ đến phát triển nhiều ngành kinh tế khác * Có mạnh lâu dài - Nguồn lao động dồi dào, giá nhân cơng thấp - Có nguồn ngun liệu dồi dào, đa dạng: nguyên liệu tự nhiên (bông, đay, lanh, tơ tằm), nguyên liệu chế biến (sợi hóa học), nguyên liệu nhập - Có thị trường tiêu thụ rộng lớn: nước (hơn 85,8 triệu dân, mức sống ngày cao), thị trường xuất mở rộng - Cơ sở vật chất kĩ thuật: ngành CN truyền thống, có sở quan trọng tập trung thành phố lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Nam Định,…) - Hiện nay, có liên doanh với nước * Mang lại hiệu cao - Về kinh tế: + Có ưu thế: vốn đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh phù hợp với điều kiện nước ta + Chiếm tỉ trọng cao tổng giá trị sản xuất CN: 16,8% (2007) + Đem lại hiệu kinh tế cao: 96,1tỉ đồng, cụ thể: 259 nghìn sợi, 561 triệu mét vải lụa, >1 tỉ quần áo may sẵn + Có nhiều mặt hàng xuất khẩu: dệt may, giày dép => đem lại ngoại tệ lớn - Về xã hội: giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, đẩy mạnh CN hóa nơng thơn * Tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác: Thúc đẩy phát triển số ngành: CN (hóa chất, thuốc nhuộm, máy móc ), nơng nghiệp (trồng CN), CN chế biến, ngoại thương, 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số câu hỏi tương tự: - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích CN lượng ngành CN trọng điểm - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích CN chế biến LT-TP ngành CN trọng điểm - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích CN điện lực ngành CN trọng điểm 3.2.8 Dạng tập vai trị ngành cơng nghiệp 3.2.8.1 Phương pháp phương tiện Dạng câu hỏi khơng theo mẫu, để trả lời tốt yêu cầu câu hỏi HS phải nắm vai trị ngành CN nói chung ngành CN nói riêng phát triển KT-XH Câu hỏi tập trung phân tích đóng góp, ý nghĩa ngành CN mặt kinh tế xã hội Ngoài sử dụng kiến thức học, HS kết hợp với đồ sau: - Bản đồ CN chung - Bản đồ ngành CN trọng điểm - Bản đồ kinh tế vùng 3.2.8.2 Hướng dẫn trả lời Vì dạng câu hỏi khơng theo mẫu cụ thể nên GV hướng dẫn HS trình bày theo nhiều cách khác tập trung vào vai trò ảnh hưởng ngành CN đến ngành, lĩnh vực kinh tế xã hội Nội dung HS cần kết hợp với học địa lí ngành CN chương trình địa lí lớp 10 áp dụng linh hoạt vào lãnh thổ nước ta Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích tại công nghiệp là một những ngành kinh tế quan trọng nhất của nước ta Gợi ý - Là ngành sản xuất khối lượng cải vật chất lớn cho xã hội, có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân - Là ngành có tỷ trọng đóng góp lớn nhất và tăng mạnh nhất cấu GDP của đất nước (2007: 41,5%, tăng 18,8% so với năm 1990) - Đóng góp lớn cấu GDP của tất cả các vùng kinh tế (d/c) - Giá trị sản xuất của ngành lớn và tăng mạnh, là động lực chính cho sự tăng trưởng chung của nền kinh tế Năm 2007, đạt 1469,3 nghìn tỷ đồng, tăng…lần so với 2000, tốc độ tăng trung bình năm… - Đóng góp lớn nhất cấu giá trị hàng xuất khẩu của cả nước với nhiều mặt hàng xuất chủ lực như: than, dầu mỏ, giày - da, sản phẩm dệt may - Về xã hội + Tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần phân cơng lại lao động ngành kinh tế vùng lãnh thổ; thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc người, giảm bớt cách biệt trình độ vùng + Tạo sản phẩm tiêu dùng có giá trị, nâng cao trình độ văn minh cho xã hội; Góp phần tăng cường củng cố an ninh quốc phòng - Giúp sử dụng hiệu quả của nhiều loại tài nguyên TN (khống sản…), mở rợng danh mục các loại tài ngun… Ví dụ: Giải thích q trình CN hóa, CN lượng ln phải "đi trước bước" 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Gợi ý Trong q trình CN hóa, CN lượng ln phải trước bước vì: - CN lượng sở động lực cho ngành kinh tế coi sở hạ tầng quan trọng toàn cấu hạ tầng sản xuất - Thúc đẩy phát triển tất ngành kinh tế, kể CN - CN lượng thu hút hàng loạt ngành CN sử dụng nhiều lượng như: luyện kim màu, chế biến kim loại, chế biến thực phẩm, hóa chất, dệt,…nên có khả tạo vùng lớn - Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân, nâng cao trình độ phát triển xã hội tiêu phản ánh trình độ phát triển quốc gia 3.2.9 Dạng tập viết báo cáo ngành công nghiệp 3.2.9.1 Phương pháp phương tiện Viết báo cáo ngành CN dạng câu hỏi có tính tổng hợp cao, địi hỏi HS khơng nắm kiến thức mà phải biết tổng hợp, phân tích, tìm mối liên hệ viết thành báo cáo ngắn ngành CN Bài cáo cáo phải nêu vai trị, điều kiện phát triển, tình hình phát triển phân bố, định hướng Nhà nước phát triển ngành CN Do để làm tốt dạng câu hỏi yêu cầu HS phải biết sử dụng lựa chọn nhiều đồ khác có liên quan nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố, tình hình phát triển phân bố ngành CN cần báo cáo Tùy vào ngành CN mà câu hỏi yêu cầu mà đồ lựa chọn khác nhau, GV hướng dẫn HS linh hoạt sử dụng đồ sau: - Bản đồ ngành CN cần báo cáo (như: đồ CN lượng, đồ CN chế biến LT-TP, đồ CN sản xuất hàng tiêu dùng, ) - Bản đồ kinh tế vùng (khi câu hỏi yêu cầu viết báo cáo CN lãnh thổ) - Bản đồ CN chung - Các đồ liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành CN (như: đồ nông nghiệp chung, lâm nghiệp, thủy sản, dân số, khống sản, giao thơng, hệ thống sơng, ) 3.2.9.2 Hướng dẫn trả lời Với dạng câu hỏi viết báo cáo ngành CN, ta thường gặp hai kiểu câu hỏi sau: - Kiều 1: Báo cáo ngành CN nước ta - Kiểu 2: Báo cáo hoạt động CN khu vực Tùy vào kiểu câu hỏi mà GV hướng dẫn HS có cách trả lời phù hợp a Câu hỏi yêu cầu viết báo cáo ngắn ngành CN: HS làm theo dàn ý - Khái quát ngành CN (khẳng định vị trí ngành CN đó) - Cơ cấu ngành - Vai trò ngành phát triển KT-XH nước ta - Điều kiện phát triển (tự nhiên KT-XH) - Tình hình phát triển phân bố - Định hướng phát triển Ví dụ Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, viết báo cáo ngắn ngành CN khai thác dầu khí nước ta 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Ngành CN khai thác dầu khí ngành CN non trẻ có bước phát triển mạnh mẽ thời gian qua, trở thành ngành CN trọng điểm nước ta - Vai trò ngành CN khai thác dầu khí + Ngành CN khai thác dầu khí ngành sở để phát triển nhiều ngành CN khác:  Cung cấp nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện phía Nam  Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy lọc dầu  Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất phân đạm từ khí + Dầu thơ mặt hàng xuất chủ lực, chiếm tỉ lệ cao cấu kim ngạch xuất nước + Sự phát triển CN khai thác dầu khí thúc đẩy mạnh mẽ cấu kinh tế phân hoá lãnh thổ vùng ĐNB nước - Điều kiện phát triển: + Tiềm dầu khí: Với thềm lục địa rộng, nằm khu vực biển Đông, Việt Nam quốc gia có triển vọng lớn dầu khí Vùng có triển vọng lớn dầu khí khoảng 50 vạn km tổng số 1triệu km2 biển Tài nguyên dầu khí nước ta tập trung bể trầm tích chứa dầu ngồi thềm lục địa (dẫn chứng) + Các điều kiện KT-XH: Nhân lực, nhu cầu, sách, sở hạ tầng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật… - Tình hình phát triển phân bố: + Khai thác dầu hình thành từ năm 1986… + Phần lớn sản lượng dầu khai thác dành cho xuất + Khí đồng hành sử dụng làm tăng thêm vai trò ngành CN khai thác dầu khí (nhiên nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện tuốc bin khí, nguyên liệu sản xuất phân đạm – tên nhà máy) + CN khai thác dầu khí non trẻ khơng tập trung vào khai thác mà cho đời ngành CN CN hố lọc dầu Quảng Ngãi cơng suất thiết kế 6,5 triệu tấn/năm + Phân bố: (dẫn chứng) - Định hướng phát triển: + Tiếp tục cơng tác tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí + Đẩy mạnh khâu chế biến dầu + Phát triển dịch vụ dầu khí + Phát triển thương mại dầu khí Một số câu hỏi tương tự: M - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, viết báo cáo ngắn ngành CN lượng nước ta - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, viết báo cáo ngắn ngành CN hóa chất nước ta b Câu hỏi yêu cầu viết báo cáo ngắn CN khu vực GV hướng dẫn HS làm theo dàn ý sau: - Khái quát + Vị trí địa lí khu vực + Quy mơ CN khu vực - Điều kiện phát triển CN khu vực + Điều kiện tự nhiên (tiếp giáp, diện tích, tài nguyên thiên nhiên) Nêu hạn chế (nếu có) + Điều kiện KT-XH - Tình hình phát triển phân bố CN khu vực: giá trị sản xuất, xu hướng phát triển, cấu ngành, phân bố,… 36 - Triển vọng phát triển CN khu vực - Kết luận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Na m kiến thức học, viết báo cáo hoạt động CN vùng ĐNB Gợi ý - Khái quát vùng ĐNB + ĐNB vùng có kinh tế phát triển mạnh động so với vùng khác nước Một mạnh ĐNB mà không vùng nước sánh kịp hoạt động CN + ĐNB vùng có kinh tế hàng hóa phát triển sớm, ngành kinh tế phát triển cấu kinh tế hoàn thiện bậc nước ta + Các tỉnh thuộc ĐNB gồm: Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu - Trình bày vị trí địa lí ý nghĩa phát triển CN ĐNB - Các đặc điểm vùng ĐNB + Đặc điểm tự nhiên:  Diện tích  Tài ngun thiên nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, sơng ngịi, khống sản, sinh vật) Hạn chế (khí hậu, nguồn nước) + Điều kiện kinh tế (trình độ phát triển kinh tế, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật) + Điều kiện xã hội (nguồn lao động, thị trường, sách, vốn, kinh nghiệm,…) - Tình hình phát triển phân bố CN + Giá trị đóng góp CN, xu hướng phát triển + Cơ cấu ngành (vai trò phân bố ngành) - Định hướng, triển vọng phát triển CN vùng Một số câu hỏi tương tự: - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, viết báo cáo hoạt động CN vùng ĐBSH - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, viết báo cáo hoạt động CN thành phố Đà Nẵng 3.2.10 Dạng câu hỏi khai thác bảng số liệu 3.2.10.1 Hướng dẫn trả lời Phân tích bảng số liệu sở tính tốn, rút nhận xét, giải thích vấn đề liên quan đến ngành CN dạng câu hỏi thường hay gặp đề thi HS giỏi Nhìn chung phân tích số liệu thống kê khơng có mẫu cố định Tuy nhiên, để việc phân tích khơng bị sót ý cần ý vài điểm sau: - Đối với số liệu thống kê + Phát mối liên hệ số liệu, ý đến giá trị tiêu biểu (lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình), đặc biệt chổ đột biến (tăng, giảm đột ngột) + Phân tích khái quát trước, đến thành phần cụ thể + Ln tìm cách so sánh, đối chiếu, tổng hợp hai mặt (số liệu tuyệt đối số liệu tương đối) + Cần xem xét, số liệu cho cần phải xử lý hay khơng, xử lý phần hay tồn bộ, tùy vào yêu cầu câu hỏi - Việc đưa nhận xét từ bảng số liệu 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Dựa vào yêu cầu câu hỏi kết xử lý số liệu + Các nhận xét cần xếp theo trình tự định, từ khái quát đến cụ thể, từ cao đến thấp, từ phức tạp đến đơn giản + Mỗi nhận xét đưa cần có dẫn chứng cụ thể - Với câu hỏi kèm theo bảng số liệu + Đọc kĩ câu hỏi để thấy rõ yêu cầu phạm vi phân tích + Xác định yêu cầu chủ yếu câu hỏi để biết cần phải sử dụng đơn vị kiến thức + Tái kiến thức học liên quan đến yêu cầu câu hỏi đến số liệu cho * Ví dụ: Dựa vào bảng số liệu sau đây: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (THEO GIÁ TRỊ THỰC TẾ) PHÂN THEO VÙNG LÃNH THỔ (Đơn vị: %) Năm 1977 1997 2007 Cả nước 100,00 100,00 100,00 ĐBSH 36,3 18,0 21,9 TDMNBB 15,0 7,5 5,2 BTB 6,7 3,0 2,1 DHNTB 6,0 5,2 4,4 TN 1,1 1,2 0,7 ĐNB 29,6 50,6 53,2 ĐBSCL 5,3 10,5 9,2 Không xác định 4,0 3,3 Hãy nhận xét giải thích phân bố CN nước ta giai đoạn 1977- 2007 Gợi ý *Nhận xét - Giá trị sản xuất CN có phân hoá rõ rệt theo lãnh thổ Hoạt động CN tập trung chủ yếu vùng ĐNB, ĐBSH ĐBSCL Trong tất thời điểm, tỉ trọng vùng đạt 70% Trong 30 năm từ 1997 đến 2007 tỉ trọng tiếp tục tăng (dẫn chứng) Các vùng cịn lại tỉ trọng khơng đáng kể - Tỉ trọng vùng cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp nước ta có thay đổi đáng kể, đặc biệt vùng có tỉ trọng lớn + ĐBSH năm 1977 có tỉ trọng cơng nghiệp cao nước (chiếm 36,3%) giảm mạnh xuống vị trí thứ (còn 18%) năm 1997 tăng tăng 3,9% đạt 21,9 % năm 2007, sau ĐNB + ĐNB có tỉ trọng tăng liên tục (dẫn chứng), từ vị trí số lên vị trí số cấu giá trị sản xuất CN + ĐBSCL trước CN chưa phát triển (dẫn chứng năm 1977), đến năm 1997 tăng lên (dẫn chứng) nhờ phát triển CN chế biến LT-TP Đến có xu hướng giảm nhẹ (dẫn chứng) + TDMNBB có tỉ trọng giảm nhanh liên tục (dẫn chứng) + BTB DHNTB có tỉ trọng giảm (dẫn chứng) + TN tỉ trọng không đáng kể (dẫn chứng) - Sự thay đổi cấu giá trị sản xuất CN nước ta chia thành giai đoạn + Từ 1977-1997, tỉ trọng giá trị sản xt CN vùng phía Bắc có xu hướng giảm mạnh, tỉ trọng vùng phía Nam tăng nhanh (dẫn chứng) + Từ 1997-2007, tỉ trọng giá trị sản xuât CN vùng phía Bắc cịn thấp nhữn có xu hướng tăng lên Các vùng phía Nam giảm nhẹ (dẫn chứng) 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + +Đ * Giải thích - Sự phân hóa lãnh thổ CN nước ta chịu tác động nhiều nhân tố Mà nhân tố tác động đến phân hóa lãnh thổ CN không giống vùng (tài nguyên, lao động, vị trí địa lí, thị trường, kết cấu hạ tầng,…) - Sự thay đổi cấu CN theo lãnh thổ phụ thuộc vào sách CN hóa việc khai thác lợi vùng + Thập niên 70, trọng phát triển CN nặng Thập niên 80, 90 phát triển CN nhóm B nên ĐNB ĐBSCL phát huy lợi + Những năm gần đây, nước ta ưu tiên phát triển CN trọng điểm phát triển vùng kinh tế trọng điểm nên số vùng tăng tỉ trọng CN 3.2.10.2 Một số tập thường gặp Câu Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta (Đơn vị: Tỉ đồng) Thành phần kinh tế 1995 2007 Cả nước TỔNG SỐ 103374,7 568140,6 Kinh tế nhà nước 51990,5 156788,8 Kinh tế nhà nước 25451,0 188443,0 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 25933,2 222908,8 Đông Nam TỔNG SỐ 50508,3 261084,6 Bộ Kinh tế nhà nước 19606,9 52703,2 Kinh tế nhà nước 9942,4 68545,7 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 20958,9 139835,7 Dựa vào bảng số liệu kiến thức học, hãy: a Nhận xét giải thích vai trò ngành CN ĐNB so với nước b So sánh cấu CN theo thành phần kinh tế ĐNB nước năm 2007 Câu Cho bảng số liệu: Cơ cấu ngành CN nước ta phân theo nhóm ngành năm 2000-2007 (Đơn vị: %) Nhóm ngành 2000 Cơng nghiệp khai thác 15,7 Cơng nghiệp chế biến 78,7 Công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước 5,6 Em nhận xét giải thích chuyển dịch cấu CN nước ta 2007 9,6 85,4 5,0 Câu Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất CN phân theo thành phần kinh tế năm 1995-2005 (Đơn vị: Tỉ đồng) Thành phần kinh tế 1995 2005 Nhà nước 51.990 249.085 Ngoài nhà nước(tập thể, tư nhân, cá thể) 25.451 308.854 Khu vực có vốn đầu tư nước 25.933 433.110 Vẽ biểu đồ thể quy mô cấu ngành công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Nhận xét giải thích 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản lượng CN phân theo vùng nước ta(theo giá thực tế) (Đơn vị: tỉ đồng) Các vùng năm 2000 năm 2010 Cả nước 336100,3 2963499,7 ĐBSH 57683,4 709979,3 TDMNBB 15988,0 85637,5 BTB 8414,9 68995,6 DHNTB 14508,1 208017,3 TN 3100,2 22743,1 ĐNB 185592,8 1483036,3 ĐBSCL 35463,4 297829,0 Không xác định 15349,5 87261,6 a Vẽ biểu đồ thể quy mô cấu giá trị sản xuất CN phân theo vùng nước ta năm 2000 2010 b Nhận xét thay đổi cấu giá trị sản xuất CN phân theo vùng nước ta giai đoạn c Giải thích ĐNB có tỉ trọng giá trị sản xuất CN cao TN có tỉ trọng giá trị sản xuất CN thấp nước Câu Cho bảng số liệu: Sản lượng than, dầu mỏ điện nước ta giai đoạn 1990 - 2006 Sản phẩm 1990 1995 2000 Than (Triệu tấn) 4,0 8,4 11,6 Dầu mỏ (triệu tấn) 2,7 7,6 16,3 Điện (tỉ KWh) 8,8 24,7 26,7 2006 38,9 17,2 59,1 a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng số sản phẩm CN nước ta giai đoạn 1990 - 2006 b Nhận xét giải thích khác tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu mỏ điện 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... lí Việt Nam kiến thức học, giải thích CN lượng ngành CN trọng điểm - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích CN chế biến LT-TP ngành CN trọng điểm - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam. .. có giá trị Đây ngành CN trọng điểm nước ta b Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Ngành CN chế biến LT-TP có cấu ngành đa dạng Dựa vào nguyên liệu cung cấp, ngành chia thành... Long Cơ cấu ngành + Các trung tâm cịn lại quy mơ nhỏ (dưới nghìn tỉ đồng) có ngành như: Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định 3.2.1.2 Sự phân bố ngành công nghiệp theo

Ngày đăng: 01/11/2022, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan