Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
184,96 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ : BIỆN LUẬN THEO (f) Bài tập 1: Cho mạch điện hình vẽ R r, L C Trong đó: R = 80 , cuộn cảm có r = 20 A B độ tự cảm L = 0,318H, C = 15,9F Hiệu điện xoay chiều hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 200v, tần số f thay đổi pha ban đầu không 1/ Khi f = 50Hz Viết biểu thức hiệu điện hai đầu cực tụ điện 2/ Với giá trị f hiệu điện hiệu dụng hai cực tụ điện có giá trị cực đại Bài tập 2: Cho mạch điện hình vẽ R L C Trong đó: R = 100 , A M N B Cuộn dây cảm có C H Đặt A, B hiệu điện xoay chiều: UAB = 100 sin t (v) 1/ Khi = 100 rad/s Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy mạch hiệu điện tức thời hai điểm A, M Cho tg26,510 = 0,5 2/ Giữ nguyên giá trị R, L, C, UAB cho, thay đổi tần số f hiệu điện Xác định để hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại Vẽ đồ thị UC theo (chú ý điểm đặc biệt) Bài tập 3: Cho mạch RLC (hình vẽ) R L C Điện trở R, cuộn cảm L, Tụ điện C thay đổi A M N B Đặt vào A, B hiệu điện xoay chiều: UAB = 220 sin 2ft (v) Tần số f biến đổi 1/ ban đầu cho f = 50Hz, R = 50 ;L= H, C= 10 F 5 a) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy mạch, hiệu điện tức thời điểm A, N M, B b) Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cực đại Tìm giá trị điện dung cơng suất cực đại Bài tập 4: Cho mạch R, L,C (hình vẽ) R L C Trong đó: Cuộn cảm có L thay đổi A M N B tụ điện C có điện dung thay đổi Đặt vào A, B hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U AB = 120v không đổi tần số f thay đổi 1/ Khi f = 50Hz, điều chỉnh cho C = C1 L = L1 thấy UAN = 160v, UNB = 56v; P = 19,2w Tìm R, L1, C1 = ? 2/ Giữ nguyên C = C1 L = L1 , thay đổi f hiệu điện hiệu dụng đầu điện trở đạt Max Tìm f = ? 3/ Với f = 50Hz, điều chỉnh C = C2, L = L2 = 9,6 H , thấy UMN max Tìm : C2, UMN max LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHUYÊN ĐỀ : BIỆN LUẬN THEO R Bài tập 1: Cho mạch RLC (hình vẽ) R Trong đó: cuộn dây cảm có L = H , C 10 F 0,8 L A C B biến trở R.Đặt vào đầu A, B hiệu điện xoay chiều: UAB=150 sin 100t (v) 1/ Mạch tiêu thụ cơng suất P = 90w Tìm giá trị R viết biểu thức cường độ dòng điện chạy mạch 2/ Điều chỉnh R cho công suất tiêu thụ mạch đạt Max Tìm Pmax, R = ? Vẽ đồ thị P phụ thuộc R Bài tập 2: Cho mạch điện (hình vẽ) R R0,L C Trong đó: UMD = 140v, UDN = 300v M A N UMN = 360 sin 100 t (v) Khi R = R1 ampe kế 2A Biết RA = 1/ a) Chứng tỏ R0 b) Tính R1, R0 = ? Z L Z C ? 2/ Thay R = R2 cơng suất tiêu thụ mạch đạt max Tính R2, Pmax = ? Bài tập 3: Cho mạnh điện (như hình vẽ) C R L C tụ điện, R biến trở, L cuộn cảm A M N B Đặt vào A, B hiệu điện xoay chiều: uAB = u sin100 t (v) (ổn định) 1/ Khi R = 30 , UAN = 75v, UMB = 100v Biết hiệu điện AN MB lệch pha 900 Tìm L, C = ? 2/ Khi R = R1 cơng suất tiêu thụ mạch đạt Max a/ Tìm R1 cơng suất cực đại b/ Viết biểu thức cường độ dịng điện chạy mạch CHUN ĐỀ : TỐN HỘP ĐEN Bài tập 1: Đoạn mạch AB gầm hộp kín X chứa phần tử (tụ điện cuộn dây cảm) điện trở R = 60 Đặt vào đầu A, B hiệu điện thể xoay chiều tần số 50Hz hiệu điện trễ pha so với dịng điện góc 420 1/ Hộp kín chứa tụ điện hay cuộn dây ? Tính điện dung độ tự cảm chúng 2/ Tìm tổng trở đoạn mạch A B A R B X Bài tập 2: Đoạn mạch AB gồm hộp kín X (chứa C L) R = 60 Đặt vào A, B hiệu điện xoay chiều tần số f = 50 Hz, hiệu điện sớm pha so với dịng điện góc 580 1/ Hộp kín chứa tụ điện hay cuộn cảm Tìm C L = ? 2/ Tìm tổng trở đoạn AB Bài tập 3: Đoạn mạch AB gồm hộp kín X chứa phần tử (cuộn dâythuần cảm tụ điện )và biến trở R Đặt vào A, B hiệu điện xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 200v, tần số 50Hz Thay đổi giá trị biến trở R để công suất tiêu thụ đoạn mạch AB đạt giá trị cực đại Khi cường độ dịng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng 1,414A (coi A) Biết cường độ dòng điện chạy mạch sớm pha UAB Hỏi hộp kín chứa tụ điện hay cuộn cảm Tìm L C = ? A R B X CHUYÊN ĐỀ : SẢN XUẤT VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I/ MÁY DAO ĐIỆN Bài tập 1: Máy phát xoay chiều có rơto quay 480 vịng/phút a/ Tìm tần số dịng điện phát Nếu có cặp cực, cặp cực 12 cặp cực b/ Nếu số cặp rơto rơto phải quay với vận tốc để phát dịng điện có tần số f = 50Hz Bài tập 2: Máy phát xoay chiều có số cặp cực Rơto quay phút 1800 vịng Một máy phát khác có số cặp cực 6, rơto phải quay với vận tốc để phát dịng điện có tần số máy phát Bài tập 3: Máy phát điện mà phần cảm (rôto) gồm cặp cực, phần ứng gồm cặp cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220v, tần số 50Hz a/ Tìm vận tốc quay rơto b/ Tìm số vịng dây cuộn phần ứng, biết từ thơng cực đại qua vịng dây 50mwb Bài tập 4: Máy phát pha mắc hình có UP = 127v tần số 50Hz Đưa dòng pha vào tải mắc hình tam giác tải có R = 12 L = 51mH Tính cường độ dịng điện hiệu dụng qua tải công suất tải tiêu thụ Bài tập 5: Động không đồng pha đấu hình vào mạng pha có Ud = 380v Động có cơng suất P = 5kw hệ số cơng suất Cos = 0,8 Tìm cường độ dòng điện qua động Bài tập 6: Máy dao điện có rơto cực quay với vận tốc 25 vòng/s Stato phần ứng gồm 100 vịng dây diện tích 6.10-2m2 Cảm ứng từ B = 5.10-2T 1/ Viết biểu thức suất điện động tức thời tìm suất điện động hiệu dụng máy phát 2/ Hai cực máy phát nối với điện trở R nhúng kg nước Nhiệt độ sau phút tăng thêm 1,90C Tìm R = ? , bỏ qua tổng trở phần ứng máy dao điện Cho Cnước = 4186 J/kg.độ II/MÁY ĐIỆN THẾ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài tập 1: Đặt hiệu điện U1 = 220v, tần số f= 50Hz vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến Mạch thứ gồm điện trở R = 8 , nam châm điện có điện trở r = 2, độ tự cảm L H tụ điện C ghép nối tiếp với nam châm điện Cuộn sơ cấp có số 20 vịng dây n1= 1100vịng, cuộn thứ cấp có số vịng dây n2 = 50 vịng Tìm C = ? Biết cường độ dòng điện qua cuộn dây sơ cấp I1 = 0,032A Coi điện trở cuộn dây r1, r2 = khơng có hao phí dịng phucơ Bài tập 2: Biến có hệ số biến đổi K n1 Cuộn sơ cấp đặt U1 = 100v, cuộn thứ n2 cấp để hở 1/ Nếu điện trở r1 = hiệu điện đầu thứ cấp U '2 = ? 2/ Khi đo hiệu điện bên thứ cấp vơn kế có Rv = kết U2 = 197v Biết điện trở cuộn sơ R = 2 Tìm cảm kháng cuộn sơ 3/ Thay lõi sắt biến lõi sắt khác làm cho hệ số tự cảm cuộn sơ giảm 10 lần Hỏi cuộn sơ đặt hiệu điện U = 110v, hiệu điện U2 bên thứ cấp ? Bỏ qua tổn hao lõi sắt Bài tập 3: Nam châm điện có điện trở R mắc vào cuộn thứ máy biến có sơ cấp n1 = 540 vòng, thứ cấp n2 = 27 vòng Cuộn sơ mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz hiệu điện hiệu dụng 120v Dòng điện tiêu thụ qua nam châm có cường độ hiệu dụng I2 = 2A nam châm tiêu thụ công suất P = 8w Nam châm đặt phía sợi dây thép căng ngang điểm A B cách 1,2m Khi dây có sóng dừng với múi Bỏ qua mát lượng biến 1/ Tính I1 ? Và độ tự cảm L nam châm, độ lệch pha u i qua nam châm ? 2/ Tính vận tốc truyền dao động dây R Bài tập 4: Cuộn sơ máy biến mắc qua ampe kế A có RA = vào hiệu điện xoay chiều : U1 =220v n1 n2 R', L cuộn thứ gồm nam châm điện trở R' = 2 điện trở R = 8 tụ xoay, n1 = 550 vòng, n2 = 25 vòng C Cho điện trở cuộn sơ thứ r1, r2 = hao phí dịng fucơ = 1/ Ampe kế I1 = 0,032A Tính độ lệch pha u i mạch thứ cấp 2/ Cho f = 50Hz , L H Tìm C = ? 20 3/ Để ampe kế giá trị cực đại, phải tăng hay giảm điện dung bao nhiêu? Tìm UNC ? Bài tập 5: Máy hạ có: n1 = 220 vòng, r1 = 3,6 n1 n2 n2 = 127 vòng, r1 = 1,2 R Cuộn thứ mắc vào R = 10 Coi mạch từ khép kín hao phí dịng fucơ = 1/ Tìm hiệu điện hiệu dụng U2 = ? biết U1 = 220v 2/ Tìm hiệu suất máy biến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III-TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Bài tập 1: Máy phát xoay chiều có cơng suất = 1000kw Dịng điện phát sau tăng truyền xa đường dây có R = 20 Nếu hiệu điện đưa lên đường dây kv , 110 kv Tính cơng suất hao phí dây ? hiệu suất tải điện ? Bài tập : Trạm phát điện truyền cơng suất 50kw, dây tải có R d = 4 Hiệu điện đầu trạm 500v 1/ Tính độ giảm dây cơng suất hao phí tải điện 2/ Nối cực trạm phát với máy biến có hệ số biến đổi K = 0,1 Tìm cơng suất hao phí hiệu suất tải điện Bỏ qua mát lượng biến u pha với i Bài tập 3: Nhà máy thuỷ điện cung cấp điện cho thị xã cách nhà máy 80km, đường dây tải điện tiêu hao 5% công suất truyền thị xã nhận 47500kw với hiệu điện 190kw 1/ Tìm Id; Rd = ? 2/ Tìm khối lượng đồng dùng làm dây, cho cu = 1,6.10-8m D = 8,8kg/dm3 3/ Hiệu điện cực máy phát 10kv đưa vào cực máy tăng có H = 98% Tính cường độ dịng điện qua máy phát công suất máy phát Bài tập 4: Điện tải từ trạm tăng đến trạm hạ nhờ dây dẫn có điện trở tổng cộng R = 20 (tác dụng ZL, ZC đường dây không) đầu cuộn thứ cấp máy hạ ta cần công suất 12kw cường độ dòng điện hiệu dụng 100A Biết tỷ số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ máy hạ 10 Bỏ qua mát lượng biến Hãy tính: 1/ Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cường độ dòng điện hiệu dụng mạch sơ cấp máy hạ 2/ Hiệu điện hiệu dụng đầu cuộn thứ máy tăng 3/ Nếu nơi đặt máy hạ cần dịng điện có cơng suất dịng điện cũ, không dùng máy tăng hạ hiệu điện hiệu dụng nơi truyền (nơi đặt máy tăng ) phải ? Sự hao phí cơng suất đường dây tăng lên lần so với dùng máy biến _ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆNTỪ Bài tập 1: Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động lý tưởng i =0,08sin2000t (A) Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH Tính điện dung tụ điện Xác định hiệu điện tụ điện thời điểm cường độ dòng điện tức thời mạch giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng Bài tập 2: 1/ Mạch dao động lý tưởng LC, điện tích dao 1K động theo phương trình q = Qosin t + Viết biểu thức lượng điện trường EC1 K1 L mạch lượng từ trường cuộn dây Vẽ đồ thị phụ thuộc thời gian C1 lượng 2/ Trong mạch dao động (như hình vẽ) Bộ tụ điện có tụ điện C giống cấp lương Wo = 10-6J từ nguồn điện chiều E = 4v Chuyển khoá K từ vị trí sang vị trí Cứ khoảng thời T = 10-6s lượng tụ điện cuộn cảm lại a/ Xác định cường độ dòng điện cực đại cuộn dây b/ Người ta đóng khố K1 vào lúc cường độ dòng điện cuộn dây đạt giá trị cực đại Tính lại hiệu điện cực đại cuộn dây Bài tập 3: Khung dao động gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,1H tụ điện có điện dung C = 10 F Dao động điện từ khung dao động điều hồ với cường độ dịng điện cực đại I0 = 0,05A 1/ Tính lượng dao động điện từ khung 2/ Tính hiệu điện tụ thời điểm dịng điện khung có giá trị i = 0,03A 3/ Tính cường độ dịng điện mạch lúc điện tích tụ có giá trị q = 30c 4/ Giả sử cuộn dây có R = 0,02, để trì dao động cần cung cấp cho khung công suất Bài tập 4: Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn dây có độ tự cảm L= 2.10-6H tụ điện có điện đung C = 2.10-10 F, điện trở không LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Xác định tổng lượng điện từ mạch, biết hiệu điện cực đại tụ điện 120mv Để máy thu thu sóng điện từ có bước sóng 57m (coi 18m) đến 753m (coi 240 m) Người ta thay tụ tụ xoay Hỏi tụ điện phải có điện dung khoảng ? Cho C = 3.108m/s Bài tập 5: Mạch dao động gồm tụ C = 50F cuộn cảm có độ tự cảm L = 1,125H Ban đầu tụ tích điện pin có E = v, sau ngắt khỏi nguồn nối vào cuộn dây 1/ Coi R1 = a) Lập biểu thức tức thời điện tích bản, dịng điện chạy mạch hiệu điện thể tức thời b) Tìm lượng điện trường khung dao động 2/ Nếu R2 = 0,2 : a) Dao động mạch dao động ? b) Muốn trì dao động ta phải làm ? Bài tập 6: Mạch dao động có : L = 17,6 H; C = 1000PF 1/ Mạch dao động sóng điện từ có tần số bước sóng bao nhiêu? 2/ Để bắt dải sóng có bước sóng từ 10m đến 50m, ghép Cxoay với C Hãy tìm cách ghép giá trị điện dung tụ xoay nằm khoảng ? 3/ Để bắt sóng có = 25m, phải điều chỉnh tu xoay có giá trị bao nhiêu? Bài tâp 7: Mạch dao động gồm tụ xoay, cuộn dây có R L = 10-2 , L = 4 H Tụ điện thay đổi liên tục tỷ lệ thuận với góc quay từ giá trị C = 10PF đến C2 = 490PF góc quay tụ tăng từ 00 đến 1800 1/ Để bắt sóng vơ tuyến có bước sóng = 25m, phải xoay tụ góc ? (kể từ vị trí ứng với C 1) Biết mạch dao động nhận cơng suất P = 10-6w Tìm giá trị hiệu dụng E, I 2/ Từ vị trí tụ, phải xoay tụ góc để cường độ dòng điện mạch cường độ dịng điện có cộng hưởng 100 Coi suất điện động hiệu dụng E thay đổi không đáng kể LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỘT SỐ BÀI TỐN ƠN TẬP LỚP 10 + 11 Bài tập 1: I Một sợi dây l = 1m, đầu cố định I, đầu treo vật nhỏ khối lượng m = 1kg Đưa vật lệch khỏi vị trí cân cho sợi dây có phương ngang thả nhẹ Bỏ qua Fms, lấy g = 10m/s2 1/ Tính vận tốc, sức căng dây vật qua vị trí cân m 2/ Cũng câu hỏi vật tới vị trí sợi dây lệch góc = 300 so với phương thẳng đứng 3/ Giả sử vật tới vị trí cân dây bị đứt Mô tả chuyển động vật giai đoạn Tính thời gian vật bay khơng khí, khoảng cách theo phương ngang kể từ vị trí dây đứt đến chạm đất vận tốc vật chạm đất Biết điểm I cách mặt đất 5m Bài tập 2: Một lò xo khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0 = 30cm, O độ giãn lò xo tỷ lệ thuận với khối lượng vật treo vào, treo 20g lị xo giãn 5mm 1/ Tìm độ cứng K lò xo 2/ Treo vào lò xo vật khối lượng m = 20g, quay lò xo xung quanh trục thẳng đứng qua điểm treo lị xo, trục m lị xo hợp với trục quay góc 600 a/ Xác định chiều dài l lị xo bán kính quỹ đạo R b/ Tìm vận tốc dài, chu kỳ T chuyển động tròn số vòng quay phút Bài tập 3: Hai vật A, B có khối lượng m1 = 20kg, m2 = 10kg, nối với lị so khối lượng khơng đáng kể, độ cứng K = 500N/m, đặt mặt phẳng nằm ngang (như hình vẽ) Ban đầu lò xo chưa biến dạng Tác dụng vào A, B hai lực F1 = 25N, F2 = 40N, Bỏ qua Fms Hãy tính độ giãn lị xo trường hợp: m1 m2 1/ Lực F1 tác dụng vào vật A, F2 tác dụng vào vật B 2/ Lực F2 tác dụng vào vật A, F1 tác dụng vào vật B A k1 B A k2 Bài tập 4: Có hai lị xo độ cứng K1, K2 nối với vật A đặt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mặt bàn nằm ngang (hình vẽ a,b, c) Tính độ cứng hệ lò xo ? Bỏ qua Fms vật vị trí cân lị xo khơng biến dạng k1 k2 k1 (hình a) A (hình b) k2 A (hình c) Bài tập 5: Lị xo có khối lượng khơng đáng kể, chiều dài ban đầu l0 =33cm độ cứng K0 = 100N/m M, N hai điểm lò xo với OM = l0 ; ON = l0 3 1/ Giữ O cố định, kéo đầu A lò xo lực F = 3N O dọc theo chiều dài lị xo để dãn Gọi M', N', A' vị trí M, N, A Tính đoạn OM', ON', OA' ? M 2/ Cắt lò xo thành lò xo có chiều dài l0 ; l0 N 3 kéo dãn lò xo lực F = 3N A Hãy tính độ giãn lị xo từ tìm độ cứng chúng Bài tập 6: Một electron bay điện trường tạo tụ điện khơng khí phẳng với vận tốc ban đầu 0 theo phương vng góc với đường sức Biết chiều dài l, khoảng cách hai d, hiệu điện tụ U 1/ Tìm phương trình chuyển động phương trình quỹ đạo electron 2/ Khi khỏi tụ điện, electron bị lệch so với phương ban đầu góc Tìm độ lớn 0 theo u, l, d, Bỏ qua tác dụng trọng lực Áp dụng : l = 10cm, d = 3cm, u = 200v, = 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHUYÊN ĐỀ : HỆ LÒ XO Bài tập 1: Cho hệ (hình vẽ) L1 m L2 AB = 50cm, m = 100g, k1 = 100N/m A B k2 = 150N/m; l1 = 20cm; l2 = 30cm Dùng lực F = 10N đẩy vật lệch khỏi O x0 x vị trí cân đoạn x0 dừng lại 1/ Xác định x0 2/ Sau thả nhẹ cho vật dao động Chứng minh vật dao động điều hồ Viết phương trình dao động, lấy t = lúc vật qua vị trí cân theo dương 7 S 3/ Tính quãng đường vật sau khoảng thời gian t = S 12 75 Bài tập 2: Cho hệ hình vẽ L1 m L2 k1 = 60N/m; l1 = 30cm; l2 = 20cm A B k2 = 40N/m; AB = 60cm; m = 1kg, Fms = o x Giữ m cho L1 có chiều dài tự nhiên thả nhẹ t = 1/ Chứng minh vật dao động điều hồ Viết phương trình dao động 2/ Tìm biểu diễn lực cực đại lực cực tiểu lò xo tác dụng lên giá Avà B Bài tập 3: Vật có khối lượng m = 2kg trượt không ma sát dọc theo AB Vật nối với lò xo L1, L2 vào A hai điểm A & B (H,vẽ) Khi vật vị trí cân bằng, hai lị xo khơng biến dạng Đưa vật lệch khỏi vị trí cân 10cm, thả nhẹ cho vật dao động điều hoà với chu kỳ T = L1 L2 B (h.a) 2 S L1 1/ Lập phương trình dao động vật m 2/ Mắc hệ hình b chu kỳ dao động vật T' = m L2 m (h.b) T Tìm K1, K2 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3/ Xét vật m nối vào lị xo hình (a), kéo vật lệch khỏi vị trí cân 10cm thả nhẹ Giả sử vật qua vị trí cân điểm nối vật hai lị xo bị tuột Tìm chu kỳ dao động chiều dài quỹ đạo Bài tập 4: Cho hệ hình vẽ L1 m L2 m = 100g, K1 = 100N/m, K2 = 150N/m A Fms= Giữ chặt m, kéo B L2 tới B1 B B1 (BB1 = 10cm), giữ chặt B1 sau thả nhẹ nhàng cho vật dao động t = 1/ Chứng minh vật dao động điều hồ, lập phương trình dao động 2/ Tìm biểu diễn lực mà lò xo tác dụng vào A B1 thời điểm t = T/2 (T chu kỳ dao động) Bài tập 5: Treo vật m vào hai lị xo L1 L2 tần số dao động lắc f1 = 3Hz, f2 = 4Hz L1 Treo vật vào lị xo mắc nối tiết (h.vẽ) Đưa vật m vị trí lị xo khơng biến dạng thả nhẹ cho vật dao động L2 điều hoà Fms = Viết phương trình dao động, chọn gốc O vị trí cân m vật m, chiều dương hướng xuống, gốc t = lúc thả vật cho g = 10m/s2, 2 = 10 A Bài tập 6; Cho hệ hình vẽ k1 l01 = 20cm; l02 K1 = 15N/m, K2 = 20N/m m Vật có khối lượng m = 200g, có bề dày cm, nối vào hai lò xo, hai đầu lại nối vào A B K2 có chiều dài AB = 52cm Biết g = 10m/s B 1/ đặt AB thẳng đứng (h.vẽ) m nằm cân độ dài lị xo Tìm l02 2/ Cho m dao động theo phương thẳng đứng C.minh vật dao động điều hồ Tìm T = ? 3/ Đưa m đến vị trí K1 khơng biến dạng, cung cấp cho vật m vận tốc ban đầu o = 30,55cm/s theo phương thẳng đứng lên Chọn lúc làm gốc thời gian vị trí cân gốc toạ độ, trục ox hướng thẳng đứng xuống Viết phương trình dao động vật m LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BÀI TOÁN CẮT GHÉP LỊ XO Bài tập 1: Con lắc lị xo lý tưởng l0 = 45cm, k0 = 20N/m A cắt lị xo thành phần có chiều dài l1 = 15cm, l2 = 30cm L1 mắc chúng vào hệ (h.vẽ) m m = 100g Thời điểm t = giữ vật cho lị xo có chiều dài tự nhiên, thả nhẹ Fms = 0, g = 10m/S2 L2 1/ Chứng minh vật dao động điều hồ Viết phương trình dao động 2/ Tính lực căng cực tiểu, cực đại mà hệ tác dụng vào điểm B B Bài tập 2: Hai lò xo R1, R2 giống có độ dài Vật có khối lượng m = 200g treo vào R1 chu kỳ T1 = 0,3s, treo vào R2 chu kỳ T2= 0,4s 1/ R1, R2 ghép nối tiếp treo vật nặng vào dao động với chu kỳ Để chu kỳ dao động vật (T1 + T2) phải tăng hay giảm khối lượng m tăng giảm 2/ R1, R2 ghép // treo vật nặng chu kỳ dao động vật ? Để chu kỳ dao động vật 0,3s phải tăng hay giảm m ? Bài tập 3: Một lị xo có cấu tạo đồng đều, độ cứng K0 = 30N/m, chiều dài tự nhiên l0 cắt thành hai lị xo L1 L2 có độ cứng L1 m L2 l chiều dài tương ứng k1, l1 k2, l2 với: l A B 1/ Tính độ cứng k1, k2 2/ Bố trí hệ (h.vẽ), A, B cố định, vật m có kích thước khơng đáng kể, khối lượng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com m = 800g Đưa vật lệch khỏi vị trí cân cho L giãn 6cm, nén 1cm Sau thả, đồng thời truyền cho vật vận tốc v = 0,5m/s theo phương AB hướng vị trí cân Biết Fms = a/ Chứng minh vật dao động điều hoà Viết phương trình dao động b/ Tính độ lớn lực tác dụng vào điểm A thời điểm vận tốc vật = Bài tập 4: Cho hệ (h.vẽ) M m = 150g, k1 = 60N/m, k2 = 75N/m L1 Kéo m lệch khỏi vị trí cân lên m đoạn nhỏ thả nhẹ 1/ Chứng minh vật dao động điều hoà L2 N 2/ Chọn t = lúc thả vật L1 giãn 2,5cm, L2 giãn 5,4cm Tìm tần số f, biên độ dao động viết phương trình dao động vật m Cho g = 10m/s2 Bài tập 5: Cho hệ hình vẽ K1 = 30N/m , K2 = 20N/m , m = 200g, Fms = L1 L2 Khi vật vị trí cân tổng độ giãn lị xo 10cm Đưa vật lệch khỏi vị trí cân ngược trục ox cho L1 có chiều dài tự nhiên thả nhẹ t = O x 1/ Chứng minh vật dao động điều hoà Viết phương trình dao động Biết = 10 2/ Tính vận tốc trung bình chu kỳ vận tốc trung bình đoạn đường MN với XM = -2cm, XN = 2cm A N Bài tập 6: Lò xo lý tưởng có l0 = 50cm, k0 = 60 /m cắt thành phần L1 có chiều dài l1 = 30 cm L1 L2 có chiều dài l2 = 20cm, mắc hệ vào m = 100g (h.vẽ) m ' giữ m A cố định, kéo đầu B' đến vị trí B (B B = 5cm) O giữ chặt Sau thả nhẹ nhàng cho vật dao động, L2 m ' Fms = 0, g = 10 /s B x 1/ Chứng minh vật dao động điều hồ B 2/ Viết phương trình dao động, chọn gốc O trùng vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới, chọn t =0 lúc thả vật 3/ Tính quãng đường vật kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = /12 (s) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ...CHUYÊN ĐỀ : BIỆN LUẬN THEO R Bài tập 1: Cho mạch RLC (hình vẽ) R Trong đó: cuộn dây cảm có L = H , C 10... (coi A) Biết cường độ dòng điện chạy mạch sớm pha UAB Hỏi hộp kín chứa tụ điện hay cuộn cảm Tìm L C = ? A R B X CHUYÊN ĐỀ : SẢN XUẤT VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com... góc Tìm độ lớn 0 theo u, l, d, Bỏ qua tác dụng trọng lực Áp dụng : l = 10cm, d = 3cm, u = 200v, = 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHUYÊN ĐỀ : HỆ LÒ XO Bài tập