ĐỀ CƯƠNG ôn GIỮA kì i hóa học 11

7 9 0
ĐỀ CƯƠNG ôn GIỮA kì i hóa học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ I HĨA HỌC 11 ( 2022-2023) SỰ ĐIỆN LI A TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dung dịch sau có khả dẫn điện ? A Dung dịch đường B Dung dịch rượu C Dung dịch muối ăn D Dung dịch benzen ancol Câu 2: Chất sau không dẫn điện ? A NaCl rắn khan B NaCl nóng chảy C NaCl hịa tan nước D NaOH nóng chảy Câu 3: Chất sau chất điện li? A C2H5OH B C6H12O6 C C12H22O11 D NaOH Câu 4: Chất sau chất điện li? A HCl B NaOH C K2SO4 D C2H5OH Câu 5: Chất khơng phân li ion hịa tan nước ? A MgCl2 B HCl C Ca(OH)2 D C6H12O6 (glucozơ) Câu 6: Dung dịch dẫn điện tốt nhất? A NaI 0,002M B NaI 0,01 M C NaI 0,1 M D NaI 0,001M Câu 7: Chất sau chất điện li yếu? A HCl B HNO3 C CH3COOH D NaOH Câu 8: Chất sau chất điện li mạnh? A HF B CH3COOH C Al2(SO4)3 D HNO2 Câu 9: Dãy gồm chất điện li yếu là: A H2S, HCl, Cu(OH)2, NaOH B CH3COOH, H2S, Fe(OH)3, Cu(OH)2 C CH3COOH, Fe(OH)3, HF, HNO3 D H2S, HNO3, Cu(OH)2, KOH Câu 10: Cho chất đây: HClO 4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH Số chất thuộc loại chất điện li mạnh A B C D Câu 11: Phương trình điện li sau không đúng? A HNO3 H+ + NO3- B K2SO4 K2+ + SO42-   CH3COO   H  C MgCl2 Mg2+ +2Cl- D CH 3COOH   Câu 12: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, bỏ qua điện li nước đánh giá nồng độ mol ion sau đúng? A [H+] = 0,10M B [H+] < [CH3COO-] C [H+] > [CH3COO-] D [H+] < 0,10M Câu 13: Đối với dung dịch axit mạnh HNO 0,10M, bỏ qua điện li nước đánh giá nồng độ mol ion sau đúng? A [H+] = 0,10M B [H+] > [NO3-] C [H+] < [NO3-] D [H+] < 0,10M Câu 14: Dung dịch chất sau (có nồng độ) dẫn điện tốt nhất? A K2SO4 B KOH C NaCl D HF Câu 15: Dung dịch Y chứa K2SO4 0,1M Nồng độ mol cation Y A 0,05 M B 0,2M C 0,1M D 0,4M Câu 16: Có dung dịch : Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat có nồng độ 0,1 mol/l Khả dẫn điện dung dịch tăng dần theo thứ tự thứ tự sau : A NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 B C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4 C C2H5OH < CH3COOH < K2SO4< NaCl D CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4 AXIT - BAZƠ- MUỐI Câu 1: Theo A-re-ni-ut, chất sau axit? A Ba(OH)2 B Na2SO4 C H2SO4 D BaSO4 Câu 2:Theo Arenius chất sau bazơ? A NH3 B C2H5OH C CH3COOH D KOH Câu 3: Axit sau axit nấc? A H2SO4 B H3PO4 C H2SO3 D CH3COOH Câu 4: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua phân li H2O) có phần tử nào? A H+, NO3- B H+, NO3-, H2O C H+, NO3-, HNO3 D H+, NO3-, HNO3, H2O Câu 5: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua phân li H2O) chứa loại ion ? A B C D Câu 6: Chọn chất hiđroxit lưỡng tính số hiđroxit sau: A Zn(OH)2, Fe(OH)2 B Al(OH)3, Cr(OH)2 C Zn(OH)2, Al(OH)3 D Mg(OH)2, Fe(OH)3 Câu 7: Dung dịch chất sau hòa tan Al(OH)3? A H2SO4 B NaCl C Na2SO4 D KCl Câu 8: Chất sau muối trung hòa? A KH2PO4 B Ca(HCO3)2 C NaHS D NaNO3 Câu 9: Cho muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2 Số muối thuộc loại muối axit A B C D SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC, pH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ Câu 1: Một dung dịch có [H+] 0,1M Môi trường dung dịch A axit B trung tính C kiềm D khơng xác định Câu 2: Một dung dịch có [OH-] 0,01M Mơi trường dung dịch A axit B trung tính C kiềm D không xác định Câu 3: Một dung dịch có pH =2 Mơi trường dung dịch A axit B trung tính C kiềm D khơng xác định Câu 4: Một dung dịch có pH =13 Môi trường dung dịch A axit B trung tính C kiềm D khơng xác định A B C 11 D 14 Câu 5: Dungdịch NaCl 0,001M có pH=? A B C 12 D 13 Câu 6: Dungdịch NaOH 0,1M có pH=? A B C 12 D Câu Dungdịch HCl 0,01M có pH=? Câu 8: Trong số dung dịch có nồng độ 0,1M đây, dung dịch chất có giá trị pH lớn nhất? A NaOH B HCl C H2SO4 D Ba(OH)2 Câu 9: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ A HCl B CH3COOH C NaCl D H2SO4 Câu 10: Dung dịch chất sau làm quỳ tím hóa đỏ? A HCl B K2SO4 C KOH D.NaCl Câu 11: Dung dịch chất sau không làm đổi màu quỳ tím? A HCl B Na2SO4 C Ba(OH)2 D.HClO4 Câu 12: Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A NaCl B KOH C KNO3 D KCl Câu 13: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH, tượng quan sát A Dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng B Dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh C Dung dịch không đổi màu D Dung dịch từ không màu chuyển sang màu tím PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION Câu 1: Dung dịch chất sau hịa tan CaCO3 A NaCl B KCl C HCl D KNO3 Câu 2: Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch: A NaCl B KCl C CaCl2 D NaNO3 Câu 3: Chất sau tác dụng với dung dịch NaHCO3? A K2SO4 B KNO3 C HCl D KCl Câu 4: Dung dịch sau tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu kểt tủa, vừa có khí ra? A NaOH B HC1 C Ca(OH)2 D H2SO4 Câu 5: Chất sau không tạo kết tủa cho vào dung dịch AgNO3? A HCl B NaI C KBr D HNO3 Câu 6: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A KOH B HCl C KNO3 D BaCl2 Câu 7: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A có kết tủa trắng bọt khí B khơng có tượng C có kết tủa trắng D có bọt khí Câu 8: Phản ứng sau có phương trình ion rút gọn H+ + OH- → H2O? A NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O B Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O C Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O D Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O Câu 9: Dãy gồm ion tồn dung dịch là: A K+; Ba2+; Cl- NO3- B Cl-; Na+; NO3- Ag+ C K+; Mg2+; OH- NO3- D Cu2+; Mg2+; H+ OH-  CaCO3  phản ứng xảy cặp chất sau đây? Câu 10: Phương trình ion: Ca2  CO32  (1) CaCl2 + Na2CO3; (2) Ca(OH)2 + CO2; (3) Ca(HCO3)2 + NaOH; (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 A (1) (2) B (2) (3) C (1) (4) D (2) (4) Câu 11: Cho phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2; (3) KOH + NaHCO3; (4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2;  CO32  H2O Hãy cho biết có phản ứng có phương trình ion thu gọn là: OH  HCO3  A B C D Câu 12: Có ống nghiệm đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, Mỗi ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3 Biết rằng: - Dung dịch ống nghiệm tác dụng với sinh chất khí; - Dung dịch ống nghiệm không phản ứng với Dung dịch ống nghiệm 1, 2, 3, là: A ZnCl2,HI, Na2CO3, AgNO3 B ZnCl2,Na2CO3, HI, AgNO3 C AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2 D AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2 -CHƯƠNG 2: NITƠ- PHOTPHO NITƠ Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm VA A ns2np5 B ns2np3 C ns2np2 D ns2np4 Câu 2: Nguyên tố sau thuộc nhóm VA? A C B O C N D S Câu 3: Trong hợp chất nitơ có mức oxi hóa sau đây? A -3, +3, +5 B -3, 0, +3, +5 C.-3, +1, +2, +3, +4, +5 D -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 Câu 4: Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ mặt hoạt động hóa học A nitơ có bán kính ngun tử nhỏ B nitơ có độ âm điện lớn nhóm C phân tử nitơ có liên kết ba bền D phân tử nitơ không phân cực Câu 5: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO A điều kiện thường B nhiệt độ khoảng 3000C C nhiệt độ khoảng 100C D nhiệt độ khoảng 1000C Câu 6: Cặp công thức liti nitrua nhôm nitrua A LiN3 Al3N B Li3N AlN C Li2N3 Al2N3 D Li3N2 Al3N2 Câu 7: Chất tác dụng với N2 nhiệt độ thường A Mg B O2 C Na D Li Câu 8: Khi có sấm chớp, khí sinh khí A CO B NO C SO2 D CO2 Câu 9: Nitơ phản ứng với tất chất nhóm sau để tạo hợp chất khí? A Li, Mg, Al B H2, O2 C Li, H2, Al D O2, Ca, Mg Câu 10: N2 thể tính khử phản ứng với A H2 B O2 C Li D Mg Câu 11: Nitơ thể tính oxi hóa tác dụng với chất sau đây? A Mg, H2 B Mg, O2 C H2, O2 D Ca, O2 Câu 12: Trong công nghiệp, N2 tạo cách sau đây? A Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng khơng đổi B Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng C Phân hủy NH3 D Đun nóng Mg với dung dịch HNO3 loãng Câu 13: Điểm giống N2 CO2 A không tan nước B có tính oxi hóa tính khử C khơng trì cháy hơ hấp D gây hiệu ứng nhà kính Câu 14: Cho phản ứng sau: t o , xt to   2NO;  (1) N  O  (2) N + 3H 2   2NH Trong hai phản ứng nitơ A thể tính oxi hóa B thể tính khử C thể tính khử tính oxi hóa D khơng thể tính khử tính oxi hóa Câu 15: Trong nhận xét đây, nhận xét đúng? A Nitơ khơng trì cháy, hơ hấp khí độc B Vì có liên kết nên phân tử nitơ bền nhiệt độ thường nitơ trơ mặt hóa học C Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể tính khử D Số oxi hóa nitơ hợp chất ion AlN, N2O4, NH4+, NO3-, NO2-, -3, +4, -3,+5,+4 Câu 16: Trong công nghiệp, phần lớn nitơ sản xuất dùng để A sản xuất axit nitric B làm môi trường trơ luyện kim, điện tử C tổng hợp amoniac D tổng hợp phân đạm Câu 17: Tìm tính chất khơng khí nitơ? (a) Hóa lỏng nhiệt độ thấp (-196oC); (b) Cấu tạo phân tử nitơ N  N; (c) Tan nhiều nước; (d) Nặng oxi; (e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử A (a), (c), (d) B (a), (b) C (c), (d), (e) D (b), (c), (e) AMONIAC Câu 1: Phát biểu sau đúng? A Amoniac chất lỏng B Amoniac nặng khơng khí C Khí amoniac tan nước D Amoniac có mùi khai xốc Câu 2: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A chuyển thành màu đỏ B chuyển thành màu xanh C không đổi màu D màu Câu 3: Nhúng đũa thuỷ tinh vào bình đựng dung dịch HCl đặc NH đặc Sau đưa đũa lại gần thấy xuất A khói màu trắng B khói màu tím C khói màu nâu D khói màu vàng Câu 4: Phát biểu tính chất NH3 A NH3 chất oxi hóa mạnh B NH3 có tính khử mạnh, tính oxi hóa yếu C NH3 chất khử mạnh D NH3 có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu Câu 5: Tính chất hóa học NH3 A tính bazơ mạnh, tính khử B tính bazơ yếu, tính oxi hóa C tính khử mạnh, tính bazơ yếu D tính bazơ mạnh, tính oxi hóa Câu 6: NH3 không tác dụng với A O2 B HCl C Dung dịch AlCl3 D Dung dịch NaCl Câu 7: Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch A HCl, CaCl2 B KNO3, H2SO4 C Fe(NO3)3, AlCl3 D Ba(NO3)2, HNO3 t o , Pt Câu 8: Vai trò NH3 phản ứng 4NH  5O   4NO  6H O A chất khử B axit C chất oxi hóa D bazơ Câu 9: Tìm phản ứng viết sai: to  NH NO A NH  HNO3  B 4NH3  5O   4NO  6H O o t  Al(OH)3  3NH 4Cl C 2NH  3CuO  D 3NH  AlCl3  3H 2O   N  3Cu  3H 2O Câu 10: Trong phản ứng hóa học đây, phản ứng amoniac khơng thể tính khử? t  N2  3H2O  3Cu  NH4Cl A 2NH3  3CuO  B NH3  HCl  t  N2  6NH 4Cl  2N2  6H2O C 8NH3  3Cl  D 4NH3  3O2  Câu 11:Cho hình vẽ mơ tả thí thí nghiệm sau: Hình vẽ mơ tả thí nghiệm để chứng minh A tính tan nhiều nước NH3 B tính bazơ NH3 C tính tan nhiều nước tính bazơ NH3 D tính khử NH3 Câu 12:Cho thí nghiệm hình vẽ, bên bình có chứa khí NH 3, chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein Hiện tượng xảy thí nghiệm là: A Nước phun vào bình chuyển thành màu hồng B Nước phun vào bình chuyển thành màu tím C Nước phun vào bình khơng có màu D Nước phun vào bình chuyển thành màu xanh Câu 13: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế khí NH3 cách A cho N2 tác dụng với H2 (450oC, bột sắt) B cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng đun nóng C cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc đun nóng D nhiệt phân muối (NH4)2CO3 Câu 14: Có thể dùng chất sau để làm khơ khí amoniac? A Dung dịch H2SO4 đặc B P2O5 khan C MgO khan D CaO khan Câu 15: Các chất khí điều chế phịng thí nghiệm thường thu theo phương pháp đẩy khơng khí (cách 1, cách 2) đẩy nước (cách 3) hình vẽ đây: nước cách cách cách Có thể dùng cách cách để thu khí NH3? A Cách B Cách C Cách D Cách cách MUỐI AMONI Câu 1: Tìm phản ứng viết sai: to to A NH NO3  B NH 4Cl   NH  HNO3  NH  HCl o o t t C (NH ) CO3  D NH HCO3   2NH  CO  H O  NH  CO  H 2O Câu 2: Tìm phát biểu khơng đúng: A Các muối amoni dễ tan nước B Các muối amoni tan nước điện li hoàn toàn thành ion C Dưới tác dụng nhiệt, muối amoni phân hủy thành amoniac axit D Có thể dùng muối amoni để chế NH3 phịng thí nghiệm Câu 3: Khi nói muối amoni, phát biểu không A Muối amoni dễ tan nước B Muối amoni chất điện li mạnh C Muối amoni bền với nhiệt D Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ Câu 4: Dãy muối amoni bị nhiệt phân tạo thành khí NH3? A NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3 B NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3 C NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2CO3 D NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3 Câu 5: Để phân biệt muối amoni với muối khác dung dịch kiềm, A chất khí màu lục nhạt B chất khí khơng màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm C chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm D chất khí khơng màu, không mùi Câu 6: Để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng muối sau làm bột nở? A (NH4)2SO4 B NH4HCO3 C CaCO3 D NH4NO2 Câu 7: Cho nhận xét sau muối amoni: (1) Tất muối amoni tan nước  (2) Các muối amoni chất điện li mạnh, phân li hồn tồn tạo ion NH4 có môi trường bazơ (3) Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac (4) Muối amoni bền nhiệt Dãy gồm nhận xét là: A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4) D (2), (3), (4) AXIT NITRIC Câu 1: Kim loại không tan dung dịch HNO3 đặc, nguội A Mg B Al C Zn D Cu Câu 2: Chất X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc tạo khí NO Chất X khơng thể A Fe2O3 B Fe(OH)2 C FeO D FeCO3 Câu 3: Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội Kim loại M A Ag B Zn C Fe D Al Câu 4: Hợp chất nitơ không tạo cho HNO3 tác dụng với kim loại? A NO B NH4NO3 C NO2 D N2O5 Câu 5: Dung dịch sau tác đụng với kim loại Cu? A HC1 B HNO3 loãng C H2SO4 loãng D KOH Câu 6: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu khí X có màu nâu đỏ Khí X A N2 B N2O C NO D NO2 Câu 7: Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO lỗng, nóng thu chất khí khơng màu hóa nâu khơng khí, khí A NO B N2O C N2 D NH3 Câu 8: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric sản phẩm thu A Fe(NO3)3, NO H2O B Fe(NO3)3, NO2 H2O C Fe(NO3)3, N2 H2O D Fe(NO3)3 H2O Câu 9: Cho hỗn hợp C S vào dung dịch HNO đặc thu hỗn hợp khí X dung dịch Y Thành phần X A SO2 NO2 B CO2 SO2 C SO2 CO2 D CO2 NO2 Câu 10:Trong công nghiệp HNO3 điều chế từ nguồn nguyên liệu sau đây? A KNO3 B NO2 C N2 D NH3 Câu 11: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A NaNO2 H2SO4 đặc B NaNO3 H2SO4 đặc C NH3 O2 D NaNO3 HCl đặc Câu 12: Ứng dụng HNO3? A Sản xuất phân bón B Sản xuất thuốc nổ C Sản xuất khí NO2 N2H4 D Sản xuất thuốc nhuộm Câu 13: HNO3 tinh khiết chất lỏng không màu, dung dịch HNO để lâu thường ngả sang màu vàng A HNO3 tan nhiều nước B để lâu HNO3 bị khử chất mơi trường C dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh D dung dịch HNO3 có hồ tan lượng nhỏ NO2 Câu 14: Một nhóm học sinh thực thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO đặc Hiện tượng quan sát sau đúng? A Khí khơng màu ra, dung dịch chuyển sang màu xanh B Khí màu nâu đỏ ra, dung dịch khơng màu C Khí màu nâu đỏ ra, dung dịch chuyển sang màu xanh D Khí khơng màu ra, dung dịch khơng màu Câu 15: Thí nghiệm với dung dịch HNO thường sinh khí độc NO2 Để hạn chế khí NO2 từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) khơ (b) bơng có tẩm nước (c) bơng có tẩm nước vơi (d) bơng có tẩm giấm ăn Trong biện pháp trên, biện pháp có hiệu A (d) B (a) C (c) D (b) Câu 16: Cho sơ đồ điều chế HNO3 phịng thí nghiệm: Phát biểu sau sai nói trình điều chế HNO3? A HNO3 axit yếu H2SO4 nên bị đẩy khỏi muối B HNO3 sinh dạng nên cần làm lạnh để ngưng tụ C Đốt nóng bình cầu đèn cồn để phản ứng xảy nhanh D HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C)nên dễ bị bay đun nóng MUỐI NITRAT Câu 1: Cơng thức hóa học muối amoninitrat A NH4Cl B NH4NO2 C NH3NO3 D NH4NO3 Câu 2: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat sau cho sản phẩm oxit kim loại, khí nitơ đioxit oxi? A Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3 B KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3 C Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 D Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 3: Khi nhiệt phân, dãy muối rắn sinh kim loại? A AgNO3, Hg(NO3)2 B AgNO3, Cu(NO3)2 C Hg(NO3)2, Mg(NO3)2.D.Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 Câu 4: Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 khơng khí thu sản phẩm gồm: A FeO, NO2, O2 B Fe2O3, NO2 C Fe2O3, NO2, O2 D Fe, NO2, O2 Câu 5: Khi nhiệt phân, muối nitrat sau khơng thu khí O2? A NaNO3 B NH4NO3 C AgNO3 D Cu(NO3)2 Câu 6: Trong nhận xét muối nitrat kim loại, nhận xét không đúng? A Tất muối nitrat dễ tan nước B Muối nitrat chất điện li mạnh C Muối nitrat dễ bị phân hủy nhiệt D Muối nitrat sử dụng làm phân bón hóa học nơng nghiệp Câu 7: Phản ứng nhiệt phân không to A 2KNO3   2KNO2 + O2 o o t B NH4NO3   N2 + 2H2O o t t C NH4NO2  D 2NaHCO3   N2 + 2H2O  Na2CO3 + CO2 + H2O B TỰ LUẬN Câu Viết phương trình phản ứng dạng phân tử phương trình ion rút gọn xảy cặp chất sau? AgNO3+ NaCl → ; HNO3 + Ba(OH)2 → NH3 + HCl→ ; Na2SO4 + BaCl2 MgCO3 + HCl ; NH4NO3 + Ba(OH)2 → NaHCO3 + HCl → Câu Viết phương trình hóa học phản ứng xảy thí nghiệm sau: a Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3 b Đốt khí NH3 O2 có xúc tác Pt c Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 d Nhiệt phân muối NH4HCO3 e Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 Câu Dung dịch X chứa BaCl2 0,05M HCl 0,10M Bỏ qua điện li nước a Viết phương trình điện li chất X b Tính nồng độ mol/l ion X Câu Cho từ từ đến hết 100ml dung dịch Na2CO3 2M vào 100ml dung dịch CaCl2 0,5M a.Nêu tượng thí nghiệm? Giải thích tượng phương trình ion thu gọn? b Tính khối lượng kết tủa thu được? b.Tính nồng độ ion dung dịch sau phản ứng? Câu a Tính pH dung dịch HCl 0,001M b A dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,001M; KOH 0,002M - Tính nồng độ [OH]- dung dịch A - Trộn 100ml dung dịch A với 100 ml dung dịch HCl 0,001M Tính pH dung dịch thu Câu Trộn 200ml dung dịch A(HCl 0,2M H2SO4 0,1M) với 200ml dung dịch NaOH 0,38M thu dung dịch B Tính nồng độ ion pH dung dịch B? ( Giả sử H2SO4 phân li hoàn toàn) Câu 7: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M vào 200 ml dung dịch NH4Cl 1M đun nóng nhẹ đến ngừng khí Tính thể tích khí (ở đktc)? Câu 8: Có bốn dung dịch: NaCl, Na 2SO4, NaNO3 HNO3 đựng bốn bình riêng biệt Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt dung dịch Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) ... 3: Khi n? ?i mu? ?i amoni, phát biểu không A Mu? ?i amoni dễ tan nước B Mu? ?i amoni chất ? ?i? ??n li mạnh C Mu? ?i amoni bền v? ?i nhiệt D Dung dịch mu? ?i amoni có tính chất bazơ Câu 4: Dãy mu? ?i amoni bị nhiệt... mu? ?i amoni dễ tan nước B Các mu? ?i amoni tan nước ? ?i? ??n li hoàn toàn thành ion C Dư? ?i tác dụng nhiệt, mu? ?i amoni phân hủy thành amoniac axit D Có thể dùng mu? ?i amoni để chế NH3 phịng thí nghiệm...  (2) Các mu? ?i amoni chất ? ?i? ??n li mạnh, phân li hồn tồn tạo ion NH4 có m? ?i trường bazơ (3) Mu? ?i amoni phản ứng v? ?i dung dịch kiềm gi? ?i phóng khí amoniac (4) Mu? ?i amoni bền nhiệt Dãy gồm nhận xét

Ngày đăng: 01/11/2022, 06:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan