Trường THPT Chuyên Bạc Liêu ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I Tổ Ngữ Văn NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Thời gian làm bài: 90 phút Mức độ nhận thức Năng lực đánh giá Nhận biết I Đọc hiểu: 3.0 - Nhận diện điểm thể loại, phương Ngữ liệu: 01 đoạn thức biểu đạt trích văn đoạn trích văn hồn chỉnh Thơng hiểu Vận dụng - Khái quát chủ đề nội dung đoạn trích văn - Bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt đoạn trích văn Vận dụng cao (Ngữ liệu -Nhận diện SGK khoảng hình thức thể 200 từ ) đoạn trích/ văn - Hiểu ý nghĩa - Rút thơng điệp từ ngữ, hình ảnh,… học nhận xuất thức cho thân đoạn trích văn - Xác định đoạn trích văn đơn vị kiến thức Tiếng Việt sau: + Trường từ vựng + Từ tượng thanh, tượng hình + Trợ từ, thán từ Tổng số câu: 04 1 Tổng số điểm: 3.0 1.0 1.0 1.0 Tỉ lệ: 30% 10% 10% 10% II Làm văn: 7,0 điểm Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ thân vấn đề xã hội đặt đoạn trích văn phần Đọc hiểu Viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Tổng số câu: 02 1 Tổng số điểm: 7.0 2.0 5.0 Tỉ lệ: 70% Tổng: câu (10.0 điểm) 20% câu: 1.0 điểm câu: 1.0 điểm câu: 3.0 điểm 50% câu: 5.0 điểm ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ÔN TẬP A CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: gồm phần I PHẦN ĐỌC- HIỂU: (3.0 điểm) Trên sở ngữ liệu đoạn trích văn hồn chỉnh (ngữ liệu SGK), yêu cầu học sinh xác định kiến thức sau: Nhận biết (2 câu) - Nhận diện thể loại, phương thức biểu đạt đoạn trích văn - Nhận diện hình thức thể đoạn trích/ văn - Xác định đoạn trích văn đơn vị kiến thức Tiếng Việt sau: + Trường từ vựng + Từ tượng thanh, tượng hình + Trợ từ, thán từ Thông hiểu (1 câu) - Khái quát chủ đề nội dung đoạn trích văn - Hiểu ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh,… xuất đoạn trích văn Vận dụng thấp (1 câu) - Bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt đoạn trích văn - Rút thơng điệp học nhận thức cho thân II PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN Câu (2.0 điểm): Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ thân vấn đề xã hội đặt văn phần Đọc hiểu Câu (5.0 điểm): Viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm B NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP I Kiến thức để nhận biết thể loại, phương thức biểu đạt Thể loại: truyện, thơ, văn nghị luận Các phương thức biểu đạt- dấu hiệu nhận biết - Tự sự: trình bày diễn biến việc; tự có nhân vật, diễn biến, cốt truyện, có lời kể, có lời đối thoại nhân vật - Miêu tả: tái trạng thái, đặc điểm, tính chất, nội tâm người, vật, tượng Thường dùng câu văn miêu tả, từ ngữ sử dụng chủ yếu tính từ - Biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc, thái độ giới xung quanh Thường có từ ngữ thể cảm xúc: ơi, - Nghị luận: trình bày ý kiến vấn đề, sử dụng lí lẽ, chứng để củng cố cho ý kiến - Thuyết minh: giới thiệu cho người đọc/ nghe hiểu, biết vật, tượng, tự nhiên, xã hội cách khách quan, xác II Kiến thức Tiếng Việt Đơn vị kiến thức Khái niệm Phân loại Ví dụ Trường từ vựng Là tập hợp từ có nét chung nghĩa Y phục: quần áo, giày dép, mũ nón,… Từ tượng hình Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật gập ghềnh, lắc lư, thướt tha Từ tượng Là từ mô âm tự nhiên, người ầm ầm, đì đùng, những, có, chính, đích, ngay,… Trợ từ Là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ Thán từ Là từ dùng để + Thán từ bộc lộ + a, ái, ơ, ôi, ô hay, bộc lộ tình cảm, cảm tình cảm, cảm xúc than ơi, trời ơi,… xúc người nói + Thán từ gọi đáp + này, vâng, dạ, ừ,… dùng để gọi đáp III Kiến thức xác định chủ đề, nội dung văn Khái quát chủ đề nội dung đoạn trích văn - Bước 1: Đọc kĩ đoạn trích, vào tiêu đề (nhan đề) văn (nếu có) Hoặc vào hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ nhắc đến nhiều lần Đây từ khóa chứa đựng nội dung văn - Bước 2: Tìm ý trả lời cho câu hỏi: Đoạn văn/ thơ/ văn viết điều gì? Hình tượng trung tâm nào biểu rõ đoạn văn/ thơ/ văn bản? - Bước 3: Viết câu trả lời nội dung chính: ngắn gọn, cô đúc, bao quát, thường từ tới hai câu tối đa Hiểu ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh,… xuất văn đoạn trích Cần đọc nhiều lần để hiểu câu, từ, nên xuất phát từ nghĩa đen đến ý nghĩa biểu trưng hình ảnh liên hệ với tồn văn /ngữ liệu, với mục đích hướng tới tác giả để hiểu nội dung, ý nghĩa… IV Trình bày suy nghĩ thân vấn đề đặt văn đoạn trích Rút học tư tưởng, nhận thức Cần đọc kĩ câu hỏi để trả lời Có thể thơng điệp đưa xuất câu từ văn hàm ý suy luận từ nội dung văn Thơng điệp học đạo lý hành động có ý nghĩa thực tiễn Nó xuất với câu hỏi dạng như: Qua VB/đoạn trích, tác giả muốn gửi đến người thơng điệp, lời nhắn nhủ gì? Qua VB/đoạn trích, qua câu nói, hành động nhân vật ngữ liệu, em rút bài học cho thân/em học điều gì/ khuyên điều gì? Rút cho thân điều nên làm, điều nên tránh? … Nêu quan điểm thân (đồng tình/ khơng đồng tình/); Vì sao? Trường hợp (3) HS tùy tình lựa chọn quan điểm, sau đưa lời giải thích cho ý kiến quan điểm riêng lựa chọn V KIẾN THỨC VỀ TẠO LẬP VĂN BẢN Viết đoạn văn: HS cần phải viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ thân vấn đề xã hội đặt đoạn trích văn a Yêu cầu hình thức: - Cần ý trình bày quy tắc đoạn văn khơng ngắt xuống dịng lùi đầu dịng - Đảm bảo tương đối số câu (chữ) mà đề yêu cầu - Diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu b Yêu cầu nội dung: - Xác định viết vấn đề đặt Nội dung đoạn chệch khỏi nội dung tư tưởng quan trọng bao trùm từ ngữ liệu văn đọc hiểu - Dù dài hay ngắn đoạn văn phải đầy đủ ý chính, cụ thể: Câu mở đoạn (câu chủ đề): có tác dụng dẫn dắt vấn đề (nội dung cần viết theo yêu cầu đề) Các câu thân đoạn: triển khai cho câu chủ đề (trình bày cụ thể nội dung phương thức giải thích, chứng minh, bình luận Câu kết (1-3 câu): khái quát lại nội dung trình bày; nêu ý nghĩa, quan điểm cá nhân người viết, cảm xúc tình cảm chung học cho thân… Phần viết văn tự (kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm) a Yêu cầu hình thức - Có đủ bố cục phần - Biết cách kết hợp yếu tố bổ trợ miêu tả, biểu cảm cách phù hợp - Diễn đạt rõ ràng; viết ngữ pháp, tả b Yêu cầu nội dung: Học sinh cần nắm cách lập dàn ý cho văn tự sự: - Mở bài: Giới thiệu việc, nhân vật tình xảy câu chuyện (có thể nêu kết việc, số phận nhân vật lên trước) - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự thời gian, khơng gian định Có việc khởi đầu, việc cao trào, đỉnh điểm, kết thúc (Chú ý kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm cách phù hợp) - Kết bài: Nêu kết cục cảm nghĩ người (người viết) thời điểm xảy việc nhìn lại để có định hướng mới, học cho sống tương lai Lưu ý chung: phần kiến thức tạo lập văn khơng học thuộc lịng, học sinh cần hiểu lí thuyết để vận dụng vào làm ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau: CHIẾN THẮNG THỨ HAI Kenneth là học sinh lớp tám Cậu vui và hồi hộp chọn tham dự ngày hội thao trường Cậu bé vượt qua các bạn và lần thi chạy đầu tiên Phần thưởng là giải ruy băng choàng cho vai và hoan hô khán giả khiến cậu hãnh diện với bố mẹ và với các bạn lớp Cậu bé tiếp tục thi lần chạy thứ hai Ngay gần đến đích, cần thêm vài bước nữa Kenneth lại là người chiến thắng, cậu chạy chậm lại và bước khỏi đường đua Chứng kiến việc làm ấy, mẹ cậu vô thắc mắc: - Tại lại làm vậy, Kenneth? Nếu tiếp tục chạy, chắn dành chiến thắng nữa Kenneth ngước đôi mắt nhìn mẹ và trả lời: - Nhưng mẹ ơi, có dải ruy băng rồi, bạn Billy chưa có (Hạt giống tâm hồn, Tập 4; First News, Theo Internet) Thực yêu cầu: Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0.5 điểm) Hành động Kenneth khiến mẹ cậu chứng kiến “vô thắc mắc”? Câu (1.0 điểm) Qua câu trả lời Kenneth với mẹ: “- Nhưng mẹ ơi, có dải ruy băng rồi, cịn bạn Billy chưa có”, em hiểu suy nghĩ mong muốn cậu bé này? Câu (1.0 điểm) Bài học mà em rút cho thân từ câu truyện II LÀM VĂN (7.0 ĐIỂM) Câu (2.0 điểm) Từ ngữ liệu phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ quan niệm chiến thắng sống Câu (5.0 điểm) Kể kỷ niệm khó qn tình bạn tuổi học trò ĐỀ I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau: CHIẾC BÁT VỠ Ở thành phố có bác thợ rèn, bác có người trai Anh vừa đẹp trai vừa giỏi giang khiến bác tự hào Một ngày nọ, người trai bị tai nạn xe hơi, giữ tính mạng lại bị hai chân Tuyệt vọng, hàng ngày anh ngồi ủ rũ phịng, im lặng nhìn cửa sổ Một lần, quá đau khổ, anh tìm cách tự tử cách uống thuốc ngủ, may thay cha anh kịp thời phát đưa anh tới bệnh viện, cứu anh qua nguy kịch Một ngày sau người trai tỉnh, bác thợ rèn mang đồ ăn tới cho Anh trai tức giận hất đổ khay đồ ăn, bát vỡ nền, nói: - Cha à, cha cứu làm gì, đời giờ bát vỡ rồi, mãi không lấy lại nữa! Người cha già tội nghiệp lặng lẽ xoa đầu người trai, vỗ giúp anh nằm nghỉ Xong ông dọn dẹp những thứ đất, đôi mắt ông đỏ hoe Một tuần sau anh đưa nhà Anh thấy bàn có bát sắt Anh lấy làm lạ lẫm - Con có biết nguồn gốc bát sắt này không, trai? - Ý cha là ? – Anh ấp úng nói - Chính là bát sành hôm trước đó con, cha cho nó vào lò nung, cho thêm sắt nữa, đúc, là nó trở thành bát sắt này đó (Nguồn: Internet) Thực yêu cầu: Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0.5 điểm) Xác định trợ từ câu văn sau: “- Chính là bát sành hôm trước đó con, cha cho nó vào lò nung, cho thêm sắt nữa, đúc, là nó trở thành bát sắt này đó con” Câu (1.0 điểm) Em hiểu suy nghĩ người thơng qua câu nói mà người trai nói với cha: “- Cha à, cha cứu làm gì, đời giờ bát vỡ rồi, mãi không lấy lại nữa!”? Câu (1.0 điểm) Theo em, người cha muốn nhắn nhủ tới trai điều qua hình ảnh bát vỡ nung thành bát sắt? II LÀM VĂN (7.0 ĐIỂM) Câu (2.0 điểm) Từ ngữ liệu phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vai trị khát vọng sống đời người Câu (5.0 điểm) Kể kỷ niệm khó quên với người thân ĐỀ I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: “Theo Tiến sĩ Vũ Thu Hương, chuyên gia tâm lý giáo dục, các “giang hồ” mạng truyền cảm hứng cho giới trẻ chẳng khác nào nguy hại trò chơi “Cá voi xanh”, “Thử thách momo” mà phụ huynh lo lắng lâu “Hiện tượng này đặc biệt nguy hiểm, việc học sinh thần tượng những "giang hồ" mạng có thể là những nguyên nhân khiến bạo lực học đường gia tăng Những hành vi vi phạm pháp luật cổ vũ hành động anh hùng góp phần làm tăng các vụ án nghiêm trọng mức độ lẫn số lượng”, Tiến sĩ Vũ Thu Hương phân tích ( ) Tâm lý lứa tuổi với sở thích vượt khỏi hiểu biết phụ huynh những ảnh hưởng đám đông bạn bè khiến cho “văn hóa thần tượng” giới trẻ ngày càng khó nắm bắt, khó kiểm soát Nhiều xu hướng thần tượng lệch lạc diện rõ Hành động giới trẻ với cộng đồng cũng có nhiều biểu không giống với hệ trước ( ) Xu hướng thần tượng đến mê muội, cảm tính trở thành mối lo ngại những hành vi lệch chuẩn phận niên Để ngăn chặn xu hướng này, không trông cậy vào cuộc, quản lý quan chức mà hết là chung tay gia đình, nhà trường tuyên truyền, nâng cao khả thẩm mỹ và nhân cách, đạo đức giới trẻ” (Trích “Thần tượng” lệch lạc - Hồi chng báo động giới trẻ, theo Hoàng Lân, báo Hà Nội mới) Thực yêu cầu: Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt ngữ liệu Câu (0.5 điểm) Theo Tiến sĩ Vũ Thu Hương, hậu việc giới trẻ thần tượng tượng giang hồ “mạng” gì? Câu (1.0 điểm) Theo em, phận giới trẻ ngày lại thần tượng tượng “giang hồ” mạng xã hội? Câu (1.0 điểm) Em hành xử để trở thành người có văn hóa thần tượng đó? II LÀM VĂN (7.0 ĐIỂM) Câu (2.0 điểm) Từ ngữ liệu phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ cách sử dụng mạng xã hội tình hình Câu (5.0 điểm) Ngày học để lại ấn tượng khó phai mờ kí ức người Hãy kể lại kỉ niệm ngày học ĐỀ I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: “Tre xanh, Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh, Mà nên luỹ nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi, Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu Có đâu, có đâu, Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo, Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu, Cây kham khổ hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh, Tre xanh không đứng khuất bóng râm…” (Trích "Tre Việt Nam", Nguyễn Duy, Sgk Tiếng Việt 4, tập 1, trang 41) Thực yêu cầu: Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (0.5 điểm) Tìm 02 từ tượng hình hai câu thơ sau: “Thân gầy guộc, lá mong manh, Mà nên luỹ nên thành tre ơi?” Câu (1.0 điểm) Hình ảnh tre đoạn trích gợi lên phẩm chất tốt đẹp dân tộc ta? Câu (1.0 điểm) Tại qua hình ảnh tre, lại liên tưởng đến phẩm chất người, dân tộc Việt Nam? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Qua nội dung phần đọc-hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa tinh thần lạc quan sống Câu (5.0 điểm) Kỉ niệm khó qn người thầy giáo/cơ giáo mà em yêu quý - HẾT – ... “vô thắc mắc”? Câu (1. 0 điểm) Qua câu trả lời Kenneth với mẹ: “- Nhưng mẹ ơi, có dải ruy băng rồi, cịn bạn Billy chưa có”, em hiểu suy nghĩ mong muốn cậu bé này? Câu (1. 0 điểm) Bài học mà... sau: “- Chính là bát sành hôm trước đó con, cha cho nó vào lò nung, cho thêm sắt nữa, đúc, là nó trở thành bát sắt này đó con” Câu (1. 0 điểm) Em hiểu suy nghĩ người thơng qua câu... Tiếng Việt 4, tập 1, trang 41) Thực yêu cầu: Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (0.5 điểm) Tìm 02 từ tượng hình hai câu thơ sau: “Thân gầy guộc, lá mong manh, Mà nên