1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIỂU LUẬN PPDHHH sử DỤNG bài tập THỰC TIỄN TRONG dạy học

98 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 775,54 KB
File đính kèm bài tập thực tiễn hóa học.rar (644 KB)

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC ĐỀ TÀI SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT ( ) G.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC -?&@ - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Đặng Thị Thuận An Trần Nguyễn Phương Diệu L ớp Hóa 2B Năm học: 2016 – 2017 MSV: 15S2011009 Huế, tháng 4/2017 Lời Cảm Ơn Được đồng ý cô giáo Thạc sĩ Đặng Thị Thu ận An – gi ảng viên khoa Hóa học trường ĐHSP Huế, em thực đề tài: “SỬ DỤNG BÀI TẬP TH ỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà trường, khoa Hóa h ọc trường Đại học Sư phạm Huế, thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện cho sinh viên chúng em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đặng Thị Thu ận An, ng ười giảng dạy, tận tình bảo, hướng dẫn giúp đ ỡ em r ất nhi ều su ốt trình học tập, nghiên cứu, tạo điều kiện tốt để em có th ể làm đ ề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè nh ững ng ười thân quan tâm, giúp đỡ, động viên, tạo ều ki ện đ ể em hoàn thành đ ề tài cách tốt Tuy có nhiều cố gắng, chắn viết không tránh kh ỏi sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Phương Diệu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT as Ánh sáng CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử d Khối lượng riêng ĐHSP GV Đại học sư phạm Giáo viên HS Học sinh M Khối lượng mol phân tử PPDH PT PTHH Phương pháp dạy học Phương trình Phương trình hóa học PTN Phịng thí nghiệm PTPƯ Phương trình phản ứng PTTQ Phương trình tổng quát PVC SGK THPT Tnc Poli(vinyl clorua) Sách giáo khoa Trung học Phổ thông Nhiệt độ nóng chảy Ts Nhiệt độ sơi TQ Tổng qt PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề tr ọng tâm, then chốt ngành giáo dục Với phương châm “D ạy h ọc l học sinh làm trung tâm”, người thầy người tổ chức ều ển nhằm giúp cho học sinh tiếp thu tri thức cách tích cực, chủ động sáng t ạo Ki ến thức học sinh lĩnh hội phải học sinh tự vận động, tư duy, sáng tạo trình học tập khơng phải thuộc lịng từ ki ến thức mà người thầy truyền đạt Để đáp ứng yêu cầu đổi phát tri ển giáo dục th ực hi ện m ục tiêu đào tạo người tồn diện, vai trị người giáo viên nhà trường phải không ngừng nâng cao Trong q trình dạy học, người giáo viên có trách nhiệm dẫn dắt để học sinh phát huy tính tích cực, ch ủ đ ộng nhận thức, phát triển tư sáng tạo, gây hứng thú học tập cho h ọc sinh, h ết quan tâm tạo điều kiện để học sinh trở thành chủ th ể hoạt động sáng tạo học, để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, kĩ v ề hóa học Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, việc tăng hứng thú học tập tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh lĩnh hội h ệ th ống tri th ức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy, mà giúp h ọc sinh hình thành th ế gi ới quan khoa học đắn Trong hoạt động dạy học nói chung ho ạt đ ộng dạy học hóa học nói riêng, hứng thú học tập động lực thúc đẩy tính tích c ực, tự giác học tập, lịng say mê, ham hi ểu bi ết tri th ức khoa h ọc Th ực ti ễn chứng tỏ thiếu hứng thú học tập làm cho tinh thần mệt mỏi, làm gi ảm khả tư duy, giảm khả lĩnh hội tri thức nguyên nhân trực tiếp dẫn đến yếu học tập Với mong muốn góp phần giúp cho q trình dạy học hóa h ọc trường phổ thơng ngày có hiệu hơn, phát huy tính tích cực, ch ủ động, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập b ộ môn, đào tạo người với phương châm Đảng nhà nước: “lí luận g ắn v ới thực tế, học đôi với hành” Tôi thực đề tài: “ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng số tượng hóa học thực tiễn cho gi ảng ch ương trình hóa học THPT - Vận dụng hệ thống tượng xây dựng đ ể dạy h ọc ch ương trình hóa THPT nhằm giáo dục ý thức tăng hứng thú học tập môn cho học sinh - Giúp học sinh có thêm kiến thức tượng hóa h ọc x ảy xung quanh Đối tượng nghiên cứu Bài tập thực tiễn sử dụng chương trình hóa học THPT Phạm vi nghiên cứu Hệ thống tập thực tiễn sử dụng chương trình hóa học THPT Giả thuyết hóa học Nếu vận dụng tốt tượng hóa học thực tiễn vào gi ảng chương trình hóa học THPT làm tăng ý nghĩa thực tiễn môn học , làm cho học trở nên hấp dẫn lôi học sinh Đồng thời góp phần nâng cao lực nhận thức, tự học, tích cực chủ động h ọc tập h ọc sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận: + Nghiên cứu phát triển tư hứng thú h ọc tập c h ọc sinh trình học tập trường phổ thơng + Vai trị hứng thú học tập trình lĩnh h ội ki ến th ức c học sinh + Phương pháp kích thích hứng thú học tập học sinh - Hệ thống tượng thực tiễn sử dụng trực tiếp vào dạy nh ằm gây hứng thú cho học sinh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp chuyên gia: hỏi ý kiến cô giáo hướng dẫn, gi ảng viên khoa Hóa học trường ĐHSP Huế Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần:  Phần 1: Phần mở đầu  Phần 2: Phần nội dung  Phần 3: Phần kết luận chung ĐỀ TÀI ÁP DỤNG CHO CHƯƠNG TRÌNH THPT CƠ BẢN PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng đổi PPDH hóa học trường THPT 1.1.1 Thực trạng dạy học trường THPT  Nhận xét chung thực trạng dạy học hóa học nay:  Thực trạng việc dạy giáo viên Phương pháp dạy học chủ yếu thầy cô sử dụng phổ biến hi ện bao gồm: - Phương pháp dùng lời kết hợp với phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, ), kết hợp v ới tổ ch ức hoạt động thảo luận theo nhóm - Phương pháp thuyết trình có kèm theo trình chiếu powerpoint: phương pháp sử dụng phương pháp m ới, cần s ự chu ẩn bị công phu giáo viên đồng thời đòi hỏi hỗ tr ợ m ột s ố trang thiết bị đại như: máy chiếu, laptop… - Phương pháp sử dụng tài liệu, học tập, SGK - Phương pháp thảo luận nhóm: sử dụng Thực tế cho th việc tổ chức thảo luận nhóm cịn hạn chế thời gian ti ết học có h ạn nên có tổ chức thảo luận nhóm giáo viên không th ể truy ền đ ạt hết lượng kiến thức cho học sinh Mặt khác, trình th ảo lu ận nhóm nhiều học sinh chưa có tinh thần xây dựng bài, th ường ỷ l ại trông chờ vào người khác, số học sinh thiếu tự tin không dám đưa ý kiến mình, họ ngại nói ngại hỏi - Ngồi phương pháp trên, trường THPT hi ện s d ụng phương pháp thí nghiệm: phương pháp chưa sử dụng thường xuyên chưa đáp ứng đầy đủ trang thiết bị làm thí nghiệm hóa chất Tuy nhiên phương pháp chủ yếu nhiều thầy cô giáo sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp phấn trắng bảng đen  Thực trạng việc học học tập môn hóa học học sinh - Về mức độ chuẩn kiến thức – kỹ chương trình SGK hóa học bậc THPT so với trước đa số giáo viên nhận đ ịnh tương đương nhau, chương trình có nhiều yêu cầu đối v ới học sinh việc vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống - Sự u thích mơn hóa học em th ấp, đa s ố em ch ỉ h ọc theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông - Đối với việc học chuẩn bị nhà, ôn tập ki ến th ức ki ểm tra đ ịnh kỳ, đa số học sinh học mơn hóa học cách máy móc, rập khn theo kiểu truyền thống (có thuộc lại không hi ểu th ấu đáo ki ến th ức trọng tâm học, không nắm vững yêu cầu học) Học vẹt, h ọc để đáp ứng yêu cầu kiểm tra giáo viên Không v ận dụng ki ến th ức học để giải thích tượng hóa học tự nhiên s ống h ằng ngày - Nguyên nhân do:  Các em làm tập lớp tập nhà  Đa số em bị v ề ki ến th ức hoá h ọc t nh ững l ớp d ưới giáo viên khơng có thời gian để củng cố, ơn tập hệ thống lại cho em 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông Cốt lõi việc đổi dạy học hướng tới ho ạt đ ộng h ọc t ập ch ủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Tức dạy học lấy h ọc sinh làm trung tâm, em phải chủ thể hoạt động, đặc bi ệt ho ạt đ ộng tư Trong năm trước, việc đổi PPDH đề cập đến, người giáo viên ln áp dụng nhiều PPDH với mục đích làm cho h ọc sinh n ắm học, tiếp thu kiến thức cách nhanh như: đàm thoại, phát vấn, lấy học sinh làm trung tâm,… Tuy nhiên ti ết dạy thí nghi ệm, th ực hành cịn hạn chế, nội dung SGK q dài Các tượng hóa học ln di ễn xung quanh hàng ngày, hàng gi Nếu ch ỉ trình bày nh SGK chưa đủ mà cần dạy cho em lĩnh hội tri thức lúc, nơi Đối với môn hóa, bên cạnh vấn đề thực hành, thí nghi ệm hi ện t ượng thực tiễn khâu khơng thể thiếu q trình đổi Qua phải hình thành lực giải vấn đề cho học sinh có bi ện pháp hình thành bước lực từ thấp đến cao Đây bi ện pháp quan tr ọng đ ể tăng mức độ hoạt động tự lực phát triển tư cho em Trong dạy học hóa học, người thầy giáo cần đặc biệt quan tâm: làm th ế để lôi người học hoạt động tự học, tự khám phá ều chưa biết, người học đặt vào tình đời sống thực tế, họ phải quan sát trực tiếp, trao đổi thảo luận, làm thí nghi ệm, gi ải quy ết v ấn đ ề theo suy nghĩ thân, ghi nhớ máy móc kiến th ức mà giáo viên áp đặt sẵn Bên cạnh đổi PPDH đổi phương pháp ki ểm tra đánh giá Vi ệc đánh giá không xảy chiều giáo viên đánh giá cho h ọc sinh, mà phải kết hợp đánh giá thầy với việc tự đánh giá trò tập th ể Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá để điều chỉnh cách học đồng th ời tạo điều kiện cho học sinh đánh giá lẫn Bên cạnh đó, người dạy phải khơng ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn nghi ệp vụ, cập nhật thông tin h ằng ngày Mặt khác tăng cường trang bị dụng cụ hóa chất, thi ết bị dạy h ọc, có sách ưu đãi giáo viên giỏi,… 1.1.3 Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học hóa học Đổi PPDH cơng việc có ý nghĩa quan tr ọng mang tính thời Đó vấn đề tất yếu giáo dục nay, giai đo ạn c ần đào t ạo người có đầu óc tư sáng tạo nhằm chi ếm lĩnh kỹ thu ật hi ện đại Nếu rèn luyện cho em phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí t ự học tạo cho học sinh lòng ham học, khơi dậy ti ềm s ẵn có m ỗi người 1.1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường phổ thông Đối với PPDH cần kế thừa, phát tri ển mặt tích cực PPDH quen thuộc, cải tiến hạn chế cho phù hợp Đồng thời cần vận dụng cách sáng tạo PPDH mới, đại phù hợp với điều ki ện hoàn c ảnh c ụ th ể c nước ta Muốn thực dạy học tích cực cần phải phát tri ển PPDH tr ực quan theo kiểu tìm tịi nghiên cứu PPDH tích cực thu ật ngữ rút g ọn dùng đ ể PPDH phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học (Tính tích cực nhận thức – đặc trưng khát vọng hiểu bi ết, c ố gắng trí tu ệ n ỗ l ực trình học) Một số PPDH tích cực mà cần quan tâm đến:  Vấn đáp tìm tịi Phương pháp này, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, tranh luận với với giáo viên qua học sinh tự lĩnh hội kiến thức Có phương pháp (mức độ) vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp gi ải thích – minh họa vấn đáp tìm tịi  Dạy học phát giải vấn đề 10 Vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc gi ải quy ết chúng chưa có quy luật sẵn, tri thức, kỹ có chưa đủ gi ải quy ết mà cịn khó khăn, cản trở vượt qua Phương pháp dạy học nhằm phát tư sáng tạo, lực gi ải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có v ấn đề, thơng qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Trong dạy học phát vấn đề giải vấn đề, học sinh vừa n ắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát tri ển tư tích cực sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội Dạy học phát triển vấn đề giải vấn đề không gi ới h ạn phạm trù PPDH mà địi hỏi phải cải tạo nội dung, đổi cách tổ ch ức trình dạy học mối quan hệ thống với PPDH  Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Phương pháp dạy học này, giúp thành viên chia s ẻ nh ững băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người đánh giá mức độ hiểu bi ết chủ đề nêu cần học hỏi thêm gì? Như h ọc tr thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận ki ến thức cách thụ động từ giáo viên Từ đó, tư tích cực h ọc sinh đ ược phát huy rèn luyện lực làm việc nhóm  Dạy học theo giáo án Dạy học theo giáo án hình thức dạy học h ọc sinh th ực hi ện nhiệm vụ học tập phức tạp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết Thí dụ: Tầng ozon - hình thành, tác dụng nó, ngun nhân h ậu suy giảm tầng ozon Mục tiêu dự án: Học sinh biết tạo thành tầng ozon, tác dụng bảo vệ, sống Trái Đất, nguyên nhân hậu suy giảm tầng ozon 84 Câu 3: Số oxi hoá clo hợp chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 : A –1, +1, +3, 0, +7 B –1, +1, +5, 0, +7 Þ C –1, +3, +5, 0, +7 D +1, –1, +5, 0, +3 Đáp án B Câu 4: Trong halogen, clo nguyên tố: Þ A Có độ âm điện lớn B Có tính phi kim mạnh C Tồn vỏ Trái Đất (dưới dạng hợp chất) với trữ lượng lớn D Có số oxi hóa –1 hợp chất Đáp án C Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí clo, người ta dùng: A KCl tác dụng với MnO2 C MnO2 KMnO4 tác dụng với HCl đặc Þ B NaCl tác dụng với H2SO4 đặc D KMnO4 tác dụng với khí HCl Đáp án C  Lưu ý: Khí clo độc nên điều chế cần phải cẩn thận Dặn dò (1 phút) HS nhà làm tập SGK trang 101 đọc ti ếp theo 85 2.3.2 Giáo án – 32:Ankin – hóa 11 Trường THPT: Tiết:… Tên bài: ANKIN Người soạn:… Ngày soạn:… Lớp: 11 Cơ Bài 32: ANKIN I Mục tiêu Kiến thức • Học sinh biết - Định nghĩa, công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất v ật lí đặc ểm c ấu trúc phân t c ankin - Tính chất hóa học ankin - Phương pháp điều chế ứng dụng axetilen • Học sinh hiểu - Vì có giống khác tính chất hóa học gi ữa ankin anken, gi ữa ank- 1- in ankin khác • Học sinh vận dụng - Làm thí nghiệm tính chất hóa học axetilen - Làm tập liên quan đến ankin Kỹ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất ankin - Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra kết luận - Viết công thức cấu tạo số ankin cụ thể - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất axetilen Thái độ 86 - Tính tích cực, nghiêm túc, hứng thứ học tập nghiên cứu hóa học Định hướng lực Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực giải vấn đề Năng lực thực hành hóa học Phương pháp Năng lực giao tiếp Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học dạy học Năng lực hợp tác Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Đàm thoại Năng lực quan sát đề kết hợp II - Năng lực sử dụng ngơn ngữ nêu vấn Năng lực tính tốn với phương tiện trực quan thí nghiệm biểu diễn III Trọng tâm - Dãy đồng đẳng, đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân cách g ọi tên theo danh pháp thông th ường, danh pháp h ệ thống ankin - Tính chất hố học ankin - Phương pháp điều chế axetilen phịng thí nghiệm, công nghiệp IV Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Bài giảng powerpoint - Video thí nghiệm: sục C2H2 vào dd AgNO3/NH3 Chuẩn bị học sinh 87 - Xem lại Axetilen chương trình lớp - Tìm hiểu số ứng dụng axetilen - Đọc trước Ankin V Tiến trình dạy học Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng anken? - Phản ứng cộng (cộng hiđro, cộng halogen, cộng axit cộng nước) - Phản ứng trùng hợp - Phản ứng oxi hóa Câu 2: Có thể phân biệt etan etilen chất sau (viết PTHH): A Dung dịch KMnO4 C Dung dịch KOH B Dung dịch HCl D Dung dịch NaCl ⇒ Đáp án A 3CH = CH + 2KMnO + 4H 2O → 3CH (OH) − CH (OH) + 2KOH + 2MnO 88 Vào mới: (1 phút): Chúng ta học anken, ankađien hiđrocacbon khơng no Ngồi cịn có m ột lo ại hiđrocacbon có số tính chất tương tự hai hiđrocacbon ankin V ậy đ ể hi ểu rõ h ơn v ề ankin tìm hiểu qua 32: Ankin HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Đồng đẳng I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp cấu trúc (4 phút) Dãy đồng đẳng ankin C n H 2n − - Giới thiệu axetilen chất có CTPT C3H4, C4H6… - C2H2, C3H4, C4H6… (n ≥ 2) tạo thành - Ankin gì? - Ankin hiđrocacbon mạch dãy đồng đẳng ankin hở có chứa liên kết ba phân - Khái niệm: tử - Nêu công thức chung hiđrocacbon mạch hở Cn H 2n − ankin? Ankin - Chiếu mơ hình cấu tạo phân tử (n ≥ 2) axetilen - Quan sát chứa liên kết ba - Trong phân tử gồm liên kết nào? - Nhận xét 89 Hoạt động 2: Đồng phân (3 phút) - Lên bảng viết CTCT -Viết CTCT ankin C4H6, C5H8? - Nhận xét làm HS - Nhận xét Phân tích, yêu cầu HS đưa nhận xét đồng phân ankin Nhận xét câu trả lời HS - Lưu ý: ankin khơng có đồng phân hình học anken Hoạt động 3: Danh pháp (3 phút) - Trả lời - Nhắc lại cách đọc tên thông thường anken Suy cách đọc tên thông thường ankin - Gọi HS lên bảng đọc tên ankin CH ≡ C - CH CH ≡ C − CH3 : metylaxetilen - Nhận xét làm HS → Lưu ý: gọi tên theo danh pháp gốc hợp chất lớn đọc phức tạp - Cung cấp quy tắc đọc tên quốc CH ≡ C − CH2 − CH3 tế Yêu cầu HS đọc tên đồng + But-1-in phân C4H6 (CTCT ghi phần CH3 − C ≡ C − CH3 đồng phân) đồng phân + But-2-in Đồng phân - Đồng phân vị trí nối ba - Đồng phân mạch cacbon - Từ C4H6 trở lên có đồng phân vị trí liên kết ba, từ C5H8 cịn có đồng phân mạch cacbon Danh pháp a) Tên thông thường Quy tắc: Tên gốc ankyl liên kết với nguyên tử C liên kết ba + “axetilen” Ví dụ: CH - C º C - CH C H º C - CH - CH - CH đimetylaxetilen propylaxetilen b) Tên thay Quy tắc: - Tương tự tên gọi anken dùng đuôi “in” để liên kết ba - Từ C4H6 trở cần thêm số vị trí nguyên tử cacbon bắt đầu liên kết ba Mạch cacbon đánh số từ phía gần liên kết ba 90 C5H8 là: Ví dụ: CH C CH3 3-metylbut-1-in CH3 - metylbut - – in - Nhận xét làm HS CH - HS nhận xét làm bảng Hoạt động 4: Tính chất vật lí (2 phút) - HS nghiên cứu SGK kết hợp - Nhận xét bảng 6.2, nhận xét quy luật biến đổi ts, tnc, d - Nhận xét câu trả lời HS - Nhắc lại số tính chất Hoạt động 5: Tính chất hóa học (20 phút) Phản ứng cộng - Tùy vào điều kiện phản ứng khác sau phản ứng cho sản phẩm hợp chất no hay không no a Cộng hiđro (3 phút) - Viết phản ứng axetilen với hiđro, xúc tác: - Lên bảng viết phương trình: Ni,t + Ni, đun nóng? CH ≡ CH + H  → CH = CH + Hỗn hợp Pd/ PbCO3, đun nóng? - Nhận xét làm bảng - Các ankin có liên kết ba đầu mạch (dạng R-C ≡ CH) gọi ank-1-in II Tính chất vật lí (sgk) III Tính chất hóa học Phản ứng cộng a Cộng hiđro Ni,t CH ≡ CH + H  → CH = CH o o Ni,t CH ≡ CH + 2H  → CH − CH o Pd/PbCO3 ,t CH ≡ CH + H  → CH = CH o - PTTQ: C n H 2n - o t + H ắNi, ắắ đ C n H 2n 91 Pd/ PbCO ,t - Khi có chất xúc tác khác CH ≡ CH + H  → CH = CH tỉ lệ phản ứng khác hay cho sản phẩm khác b Cộng brom (3 phút) - Viết phản ứng C3H4 dung dịch brom? - Nhận xét làm HS CH º CH + Br2(dd) ® CHBr = CHBr - Phản ứng xảy theo tỉ lệ 1:1 CHBr = CHBr + Br2(dd) ® CHBr2 - CHBr2 phải thực nhiệt độ thấp o C n H 2n - o Ni, t + 2H ắắắ đ Cn H 2n + 2 C n H 2n - o Pd/PbCO3 , t + H ¾¾ ¾ ¾® Cn H 2n - Tùy thuộc chất xúc tác để phản ứng cho sản phẩm khác b Cộng brom, clo CH º CH + Br2(dd) ® CHBr = CHBr c Cộng HX (3 phút) - Gọi HS nhắc lại quy tắc Maccôp-nhi-côp? - Viết PTPƯ axetilen HCl? - Trả lời - Nhận xét làm HS - Chú ý cho HS phản ứng cộng t ,xt CH º CH + HCl ¾¾¾ ® CH = CHCl với nước o 1,2-đibrometen CHBr = CHBr + Br2(dd) ® CHBr2 - CHBr2 1,1,2,2-tetrabrometan → Ankin làm màu nước brom c Cộng HX( X OH, Cl, Br …) - Ankin cộng HX theo giai đoạn liên tiếp: Thí dụ: o t ,xt CH CH + HCl ắắắ đ CH = CHCl vinyl clorua ,xt CH = CHCl + HCl ¾t¾¾ ® CH - CHCl o TQ: 1,1-đicloetan 92 o t ,xt C H 2n - + HX ắắắ đ Cn H 2n - 1X - Đặc biệt: Ankin cộng H2O tạo sản phẩm cuối anđehit axeton d Phản ứng đime trime hóa (3 phút) - HS lên bảng viết phản ứng - Nhận xét làm HS Không b ền anehit axetic o t 2CH CH ắắ đ CH º C-CH = CH Không b ền axeton Phản ứng ion kim loại (5 phút) d Phản ứng đime trime hóa - Chiếu video thí nghiệm sục khí + Phản ứng đime hóa: axetilen vào dung dịch bạc nitrat CH Cl 2CH º CH ¾¾ ¾® CH º C - CH = CH amoniac C - Quan sát nêu tượng? - Quan sát thí nghiệm - Nêu tượng vinylaxetilen Khi cho NH3 vào dung dịch AgNO3 + Phản ứng trime hóa: - Giải thích tượng: sinh xuất kết tủa xám sau kết tủa tan lại cho dung dịch suốt Khi kết tủa AgOH sau kết tủa xục khí axetilen vào xuất kết C6H6 tan tạo dung dịch phức kết tủa vàng nhạt o tủa vàng Ag − C ≡ C − Ag nhạt là: 2 Phản ứng ion kim loại - PTHH: 93 - Gọi HS lên bảng viết phương trình CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH → Ag − C ≡ C − Ag ↓ +2NH NO3 CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH → Ag − C ≡ C − Ag ↓ +2NH NO3 - Nhận xét CH º - C º C - CH3 Bạc axetilua có tác dụng - Trả lời với AgNO3 NH3 khơng? - Giải thích: Vì phân tử Kết tủa vàng nhạt CH − C ≡ C − CH + 2AgNO + 2NH → CH º - C º C - CH không cịn hiđro có tính linh động cao nên khơng thể bị ion kim loại Phản ứng oxi hóa (3 phút) a Oxi hóa hồn tồn (2 phút) t → 8CO2 + 6H O -Viết phản ứng đốt cháy C4H6 2C4 H + 11O2  nhận xét? - Nhận xét làm HS - Chú ý: dùng để phân biệt ankin đầu mạch o b Oxi hóa khơng hồn tồn(1 phút) - Giải thích có mặt liên kết Π nên làm màu thuốc - Theo dõi tím tương tự anken hay ankađien Phản ứng oxi hóa a Oxi hóa hoàn toàn - PTTQ: 94 o t 2Cn H 2n − + (3n − 1)O  → 2nCO + (2n − 1)H 2O Lưu ý: Số mol CO2 > H2O b Oxi hóa khơng hồn tồn Ankin làm màu dung dịch thuốc tím Hoạt động 6: Điều chế ứng dụng (4 phút) Điều chế - Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen PTN - Theo dõi cơng nghiệp - Vì ném đất đèn xuống ao làm cá chết? * Thành phần đất đèn: CaC2 IV Điều chế - Trong PTN: CaC2 + 2H O ® C H ­ + Ca(OH) - Trong công nghiệp: 1500 C 2CH ắắ ắđ C H + 3H o CaC2 + H 2O ® Ca(OH) + C H ­ Axetilen sinh tác dụng tiếp với nước tạo hợp chất (anđehit axetic), hợp chất làm tổn thương đến hoạt động hô hấp cá nên làm cá chết Ứng dụng - Giới thiệu tranh chuẩn bị, V Ứng dụng - Làm nhiên liệu: dùng làm đèn xì oxi - axetilen 95 cho HS nêu ứng dụng - Nhận xét, bổ sung ứng dụng khác để hàn,cắt kim loại - Làm nguyên liệu: Sản xuất chất dẻo PVC, axit hữu cơ, este tơ tổng hợp… - Quan sát Củng cố: (2 phút) Đưa tập cố: Câu 1: Chọn phát biểu ankin? A Ankin gốc hidrocacbon không no B Ankin hợp chất hữu khơng no có liên kết ba phân tử C Ankin hidrocacbon không no mạch hở, có liên kết ba phân tử D Tất sai Þ Đáp án C Câu 2: Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC: CH3 – C ≡ C – CH(CH3) –CH3 Þ A 4-metylpent-3-in B 4-metylpent-2-in C 2-metylpent-3-in D Cả B, C Đáp án B 96 Câu 3: Có đồng phân ankin có CTPT C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng? A Þ B C D Đáp án C Câu 4: Dùng chất sau phân biệt but-1-in but-2-in: A Dung dịch AgNO3/ NH3 B Ag2O C Dung dịch Br2 D Dung dịch thuốc tím Þ Đáp án A Dặn dò: (1 phút) HS nhà làm tập 1, 2, 3, SGK trang 145 đọc ti ếp theo 97 PHẦN 3: KẾT LUẬN Việc dạy học theo hướng truyền thống, kết hợp phương pháp thuy ết trình với phấn trắng bảng đen vấn đề phổ bi ến hi ện trường THPT Người giáo viên việc giảng dạy kiến thức SGK lý thuyết, cần lồng ghép vào dạy câu chuyện vui, hay tượng thực tiễn sống ngày Điều quan trọng việc hình thành cho học sinh phát tri ển mặt lực, tư nh t ạo cho em hứng thú, lịng say mê mơn học Bài tiểu luận hoàn thành mục tiêu đặt giới thiệu tượng thực tiễn hay gặp đời sống sử dụng chúng vào gi ảng dạy chương trình THPT Xây dựng hai giáo án (l ớp 10 11 c b ản) 132 tập thực tiễn, với mong muốn góp phần tạo phát tri ển ph ương pháp dạy hóa học hiệu qua giảng hóa học, góp ph ần cho h ọc sinh h ọc hóa dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống lôi h ọc sinh h ọc, đ ể hóa học khơng cịn mang tính đặc thù khó hiểu “thuật ngữ khoa h ọc” Trong q trình hồn thành tiểu luận này, em học h ỏi nhi ều điều, biết thêm nhiều tượng thực tiễn hay thường gặp ngày Tuy cố gắng nỗ lực nhiều trình độ hiểu bi ết thân mặc hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, em r ất mong nhận góp ý quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Thuận An (2014), Lý luận dạy học hóa học Phan Thế Bình (2014), Phương pháp dạy học mơn hóa học Cao Cự Giác, Hỏi đáp Hóa học phổ thơng, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Văn Hồng (1994), Tâm lí học sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội I I F Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXBGD PH.N Gônôbôlin (1976), Những phẩm chất tâm lí người giáo viên, NXBGD 98 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Tr ọng, Hóa học 10, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 Câu hỏi đáp hóa học với đời sống , NXB Giáo dục 10 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng, Hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đ ỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn, Hóa học 12, NXB Giáo dục Việt Nam 12 V.A.Cruchétxki (1980), Những sở tâm lí học sư phạm, NXBGD 13 http://hoahocsupham.com/vi/news/Phat-trien-nang-luc/Bai-tap-thuc- tien-phan-hidrocacbon-82/ ... tập b ộ môn, đào tạo người với phương châm Đảng nhà nước: “lí luận g ắn v ới thực tế, học đôi với hành” Tôi thực đề tài: “ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC... tập thực tiễn sử dụng chương trình hóa học THPT Giả thuyết hóa học Nếu vận dụng tốt tượng hóa học thực tiễn vào gi ảng chương trình hóa học THPT làm tăng ý nghĩa thực tiễn môn học , làm cho học. .. tạo ti ền đề thu ận lợi học Do đó, tư kỹ học sinh phát triển CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT 2.1 Địa sử dụng tập thực tiễn 2.1.1 Hóa 10 STT CÂU

Ngày đăng: 31/10/2022, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w