92 Quan hệ thương mại Nhật Bản và Mỹ giai đoạn 1951 1960 Hoàng Thị Mai Hương Nhận ngày 2 tháng 10 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 7 tháng 12 năm 2021 Tóm tắt Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ gi.
Quan hệ thương mại Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951-1960 Hoàng Thị Mai Hương* Nhận ngày tháng 10 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày tháng 12 năm 2021 Tóm tắt: Sau Chiến tranh giới thứ hai, quan hệ Nhật Bản Mỹ chuyển biến nhanh chóng, từ quan hệ chiếm đóng chuyển thành quan hệ đồng minh Quan hệ Đồng minh Nhật - Mỹ thức thiết lập năm 1951, đánh dấu Hiệp ước Hịa bình San Francisco Từ đó, mối quan hệ hai nước không ngừng phát triển suốt năm 50 kỷ XX tất lĩnh vực: trị, an ninh, quân sự, kinh tế Trong đó, quan hệ kinh tế thương mại hai nước đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng làm thay đổi kinh tế Nhật Bản Bài viết tập trung phân tích nhân tố tác động phát triển quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951-1960 Từ rút đánh giá, nhận xét thành tựu, khó khăn vai trị Mỹ phát triển quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản - Mỹ nói riêng kinh tế Nhật Bản nói chung Từ khóa: Quan hệ thương mại, Nhật Bản - Mỹ, giai đoạn 1951-1960 Phân loại ngành: Sử học Abstract: After the Second World War, the relationship between Japan and the US changed rapidly, from the relationship of occupation to the relationship of allies The Japan-US alliance was officially established in 1951, marked by the San Francisco Peace Treaty Since then, the relationship between the two countries has continuously developed during the 1950s in all fields of politics, security, military, economy, etc Among them, economic and trade relations between the two countries achieved many significant results, making an important contribution to changing the Japanese economy The article focuses on analysing the influencing factors and the development of economic and trade relations between Japan and the US in the period 1951-1960 Based on such findings, some assessments and comments on achievements, difficulties and the role of the US in the development of economic and trade relations are pointed between Japan and the US in particular and the Japanese economy in general Keywords: Trade relations, Japan - US, period of 1951-1960 Subject classification: History Trường Cao đẳng Cộng đồng Hưng Yên Email: maihuongsp839@gmail.com * 92 Hoàng Thị Mai Hương Mở đầu Mối quan hệ Nhật Bản Mỹ thiết lập từ sớm, chặng đường gần 100 năm trải qua nhiều thăng trầm Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, tình hình giới thay đổi, quan điểm Chiến tranh lạnh thống trị sách đối ngoại Mỹ Cùng với hình thành giới hai cực, phát triển phong trào giải phóng dân tộc giới, chiến tranh Triều Tiên đặc biệt đời nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, vị trí Nhật Bản trở nên quan trọng hết chiến lược tồn cầu Mỹ Viễn Đơng, châu Á - Thái Bình Dương Mỹ muốn biến Nhật Bản thành pháo đài chống cộng sản, bao vây Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) Sau Chiến tranh giới thứ hai, Mỹ tìm cách biến Nhật Bản thành đồng minh Năm 1951, Hịa ước hịa bình San Francisco kí kết, đồng minh Nhật - Mỹ thức thiết lập Từ quan hệ Nhật Bản Mỹ chuyển biến nhanh chóng, khơng ngừng tăng cường trị, an ninh, quân kinh tế Sự chuyển biến góp phần quan trọng làm thay đổi kinh tế, trị Nhật Bản Đặc biệt kinh tế, Nhật Bản bước vào giai đoạn “phát triển thần kỳ” nhanh chóng vươn lên trở thành ba trung tâm kinh tế giới Trong dòng chảy quan hệ Nhật - Mỹ, giai đoạn 1951-1960 giai đoạn quan trọng, chứng kiến tồn chuyển biến giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kỳ” Để có nhìn tồn diện phát triển kinh tế Nhật Bản, mối quan hệ hai nước thập niên đầu sau quan hệ đồng minh thiết lập, cần làm rõ quan hệ kinh tế thương mại hai nước Trong đó, cần xác định rõ nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế thương mại, phát triển quan hệ kinh tế thương mại thành tựu, khó khăn quan hệ kinh tế thương mại hai nước Những nhân tố tác động đến quan hệ thương mại Nhật Bản - Mỹ từ năm 1951-1960 Quan hệ thương mại Nhật Bản Mỹ chịu tác động nhiều nhân tố khác Thứ nhất, quan hệ thương mại Nhật Bản - Mỹ chịu tác động Trật tự hai cực Ianta Chiến tranh lạnh Trật tự hai cực Ianta đối đầu hai cực Xô - Mỹ Việc phân chia lực hai cường quốc diễn liệt Hai bên sức lơi kéo, tập hợp đồng minh hình thành hai phe: XHCN Liên Xô đứng đầu tư chủ nghĩa (TBCN) Mỹ đứng đầu Trong cục diện đó, Nhật Bản khơng thể tránh khỏi tác động lớn Nếu Chiến tranh giới thứ hai điều kiện quan trọng để quan hệ Nhật - Mỹ nói chung quan hệ thương mại nói riêng thay đổi Chiến tranh lạnh trở thành chất xúc tác quan trọng có ảnh hưởng lớn đến quan hệ Nhật Bản - Mỹ Trong thập niên 50 kỷ XX, Chiến tranh lạnh đẩy lên cao với mức độ đối đầu gia tăng nhanh chóng Mỹ Liên Xô đẩy mạnh việc thành lập tổ chức quân Ngoài khối NATO thành lập từ năm 1949, Mỹ lôi kéo đồng minh, thành lập nhiều tổ chức quân khác ANZUS (tháng 9/1951), SEATO (tháng 9/1954) Đông Nam Á, CENTO 93 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 (năm 1959 Trung Cận Đông) Mỹ thiết lập 2.000 quân sự, đưa hàng vạn quân đến đóng nhiều nơi giới (Nguyễn Anh Thái, 2006, tr.242) Ngày 14/5/1955, nước XHCN như: Liên Xô, Anbani, Bungari, Hunggari, Cộng hoà Dân chủ Đức, Ba Lan, Rumani, Tiệp Khắc ký Hiệp ước Hữu nghị, hợp tác tương trợ Vácxava, đánh dấu đời tổ chức Vácxava Trong năm 1950, chiến tranh, xung đột diễn nhiều nơi, tiêu biểu Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953); vụ quốc hữu hoá kênh đào Suez xâm lược Ai Cập Anh; xung đột cường quốc Trung Cận Đơng; Chiến tranh Đơng Dương (1946-1954)… Trong đó, Chiến tranh Triều Tiên có ảnh hưởng rõ nét đến Nhật Bản quan hệ Nhật - Mỹ Như vậy, Chiến tranh lạnh điều kiện quan trọng để quan hệ trị, an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ phát triển, có quan hệ thương mại Có thể nói, tác động Chiến tranh lạnh, Nhật Bản có “cơ hội” để phục hồi phát triển kinh tế thắt chặt quan hệ với Mỹ Chiến tranh lạnh làm cho Mỹ thay đổi sách với Nhật Bản, mà làm thay đổi chất mối quan hệ Mỹ - Nhật (từ quan hệ người chiến thắng kẻ chiến bại, chuyển sang quan hệ đồng minh) Hai nước Nhật, Mỹ trở thành đồng minh liên kết chặt chẽ lĩnh vực Thứ hai, vị trí địa chiến lược Nhật Bản nhân tố quan trọng tác động đến quan hệ thương mại Nhật Bản - Mỹ Là nước nằm Đông Bắc Á, trung tâm mục tiêu Mỹ châu Á - Thái Bình Dương nên Nhật Bản trở nên quan trọng chiến lược Mỹ Với vị trí Tây Bắc giáp Liên Xơ, Tây giáp Trung Quốc, Nam giáp Đông Nam Á láng giềng Triều Tiên, Nhật Bản trở thành bàn đạp để vươn mục tiêu Do đó, Nhật Bản lựa chọn tốt Mỹ lúc này, trở thành tường bao vây Liên Xô ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản châu Á Đây nhân tố thúc đẩy quan hệ đồng minh Nhật Bản Mỹ nhanh chóng xác lập phát triển Thứ ba, đời, phát triển hệ thống XHCN phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới tác động đến sách đối ngoại Mỹ quan hệ Mỹ - Nhật Bản Mỹ muốn tăng cường ảnh hưởng khắp nơi giới, khu vực có vị trí chiến lược quan trọng Sau Chiến tranh giới thứ hai, ảnh hưởng Liên Xô, nhiều nước sau giành độc lập lựa chọn phát triển lên chủ nghĩa xã hội Điều tác động lớn đến Mỹ, làm cho ảnh hưởng Mỹ nói riêng hệ thống TBCN nói chung có nguy bị thu hẹp Vì vậy, thiết lập liên minh Mỹ - Nhật Bản (và bên cạnh liên minh Mỹ - Hàn Quốc) sở đảm bảo cho việc thực chiến lược tồn cầu Mỹ Đơng Á Thứ tư, đời nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1949 giáng đòn mạnh mẽ vào sách Mỹ châu Á Thắng lợi cách mạng Trung Quốc có ảnh hưởng lớn quan hệ Nhật Bản - Mỹ “Con bài” Tưởng Giới Thạch thất bại đồng nghĩa với thất bại Mỹ âm mưu biến Trung Quốc thành tường ngăn cản lan tràn chủ nghĩa cộng sản châu Á Điều buộc Mỹ phải tính tốn lại chiến lược Nhật Bản trở nên quan trọng hết sách Mỹ châu Á 94 Hoàng Thị Mai Hương Để làm suy giảm ảnh hưởng Trung Quốc, Mỹ sử dụng Nhật Bản cơng cụ kiềm chế Trung Quốc Cịn Nhật Bản nhận thấy rằng, với vị trí địa chiến lược mình, Nhật Bản có vai trị quan trọng quan hệ Mỹ - Trung Quốc hội tận dụng để phát triển kinh tế Điều làm cho quan hệ thương mại Nhật Bản - Mỹ phát triển mạnh mẽ Thứ năm, Chiến tranh Triều Tiên nhân tố quan trọng để quan hệ đồng minh Nhật Bản Mỹ đời sớm quan hệ kinh tế phát triển mạnh mẽ Trong Chiến tranh Triều Tiên, Nhật Bản đóng vai trị hậu quan trọng Mỹ “Chiến tranh Triều Tiên ví “ngọn gió thần” thổi vào kinh tế Nhật Bản Điều quan trọng dẫn đến phát triển vượt bậc kinh tế Nhật Bản nhờ nguồn ngoại tệ Mỹ đổ vào kinh tế nước để giải khoản chi tiêu giới quân Mỹ - gọi thu nhập đặc biệt” (Phan Ngọc Liên - chủ biên, 1995, tr.236) Chính vậy, Chiến tranh Triều Tiên có tác động trực tiếp đến quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản Mỹ Thứ sáu, quan hệ an ninh, trị Nhật Mỹ tảng cho quan hệ thương mại hai nước phát triển Việc xác lập quan hệ đồng minh trị Nhật Bản Mỹ làm cho quan hệ hai nước gắn bó khăng khít Mỹ tạo cho Nhật Bản bảo trợ hạt nhân để Nhật Bản yên tâm phát triển kinh tế Đồng thời, mối quan hệ trị, an ninh hai nước đòn bẩy cho quan hệ kinh tế hai bên Là đồng minh trị, Mỹ giúp đỡ Nhật Bản hội nhập vào kinh tế giới, dành ưu tiên cho Nhật Bản hợp tác kinh tế Vì vậy, quan hệ an ninh, trị yếu tố quan trọng để thúc đẩy quan hệ kinh tế gắn bó hơn, phát triển mạnh mẽ Thứ bảy, quan hệ thương mại hai nước phát triển xuất phát từ nhu cầu Mỹ Nhật Bản Triển khai chiến lược toàn cầu Chiến tranh lạnh, Mỹ có nhu cầu lớn loại hàng hóa phục vụ cho chiến tranh, nhu yếu phẩm phục vụ cho sinh hoạt binh lính, hàng tiêu dùng… Trong khi, Nhật Bản cần thị trường tiêu thụ hàng hóa đáp ứng yêu cầu hàng hóa từ Mỹ Ngồi ra, trình độ kỹ thuật Nhật Bản đáp ứng yêu cầu Mỹ tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa Đây sở quan trọng để trao đổi thương mại hai nước có hội phát triển Như vậy, từ năm 1951 đến năm 1960, thay đổi tình hình giới tác động đến quan hệ Nhật Bản Mỹ nói chung quan hệ kinh tế thương mại nói riêng Sự xuất nhân tố tạo sở để quan hệ quan hệ kinh tế thương mại hai nước phát triển Quan hệ thương mại Nhật Bản - Mỹ (1951-1960) Từ năm 1951, sau Nhật Bản Mỹ kí Hiệp ước Hịa bình San Francisco, với phát triển quan hệ trị, an ninh, quan hệ kinh tế hai nước phát triển nhanh chóng Với hỗ trợ đắc lực Mỹ, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ Năm 1951, Nhật Bản phục hồi mức sản xuất trước chiến tranh (1934-1936) Từ năm 1952, Nhật Bản bước vào thời kỳ phát triển nhanh (được gọi thời kỳ phát triển “thần kỳ”) kéo dài đến năm 1973 Giai đoạn 1951-1960 gần nằm trọn khoảng thời gian phát triển “thần kỳ” 95 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 3.1 Quan hệ kinh tế Nhật Bản Mỹ phát triển nhanh chóng Chiến tranh Triều Tiên nổ Chiến tranh Triều Tiên có sức ảnh hưởng lớn đến quan hệ Nhật Bản - Mỹ đặc biệt kinh tế Nhật Bản Vì vậy, hầu hết nhà nghiên cứu thống rằng, Chiến tranh Triều Tiên “ngọn gió thần” hay “làn gió Chúa” thổi vào kinh tế Nhật Bản Bởi chiến tranh cần lượng lớn vật tư, nguyên liệu Chính phủ Mỹ định mua mặt hàng Nhật Bản Do đó, Nhật Bản trở thành hậu cần Mỹ hàng hóa thiết yếu, loại dịch vụ phục vụ Chiến tranh Triều Tiên Nhật Bản cung cấp Bảng 1: Giá trị đơn đặt hàng dịch vụ Mỹ dành cho Nhật Bản Chiến tranh Triều Tiên Đơn vị tính: triệu USD Năm Hàng hố Dịch vụ 1950 229,995 98,927 1951 235,851 79,767 1952 305,543 188,785 1953 124,700 170,910 Nguồn: Nakamura Takafusa, 1998, tr.241 Có thể thấy rằng, từ năm 1950-1952, giá trị đơn hàng dịch vụ Mỹ dành cho Nhật Bản không ngừng tăng Giá trị hàng hóa đặc biệt mua năm 1952 305,543 triệu USD tăng 75,548 triệu USD so với năm 1951 Đơn đặt hàng dịch vụ năm 1952 188,785 triệu USD tăng gần gấp đôi so với năm 1950 98,927 triệu USD Năm 1953, giá trị mua hàng hóa đặc biệt giảm xuống cịn 124,700 triệu USD, tháng 7/1953, Chiến tranh Triều Tiên kết thúc, nhu cầu hàng hóa đặc biệt phục vụ cho chiến tranh giảm xuống Đơn đặt hàng dịch vụ năm 1953 có giảm mức cao 170,910 triệu USD, giảm so với năm 1952 gần gấp đơi so với năm 1950 Ngồi đơn đặt hàng số ngoại tệ Mỹ đổ vào Nhật Bản để giải khoản chi tiêu giới quân Mỹ, bao gồm chi tiêu binh lính gia đình họ Nhật Bản Số tiền gọi khoản “thu nhập đặc biệt” Trong suốt Chiến tranh Triều Tiên, Mỹ chi số tiền lớn cho khoản Nếu hai năm đầu chiến tranh (1950-1951), số 592 triệu USD, năm 1952 năm 1953 tăng lên 824 809 triệu USD (bằng 60-70% giá trị xuất Nhật Bản) Những năm sau (1954-1956), Mỹ tiếp tục trì khoản này, dù số có giảm hàng năm đạt 500 triệu USD Bởi vậy, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản gọi chi tiêu 96 Hoàng Thị Mai Hương Mỹ “viện trợ thần thánh” nói tác động Chiến tranh Triều Tiên Nhật Bản “tương đương với Kế hoạch Marshall châu Âu” (Aaron Forsberg, 2000, tr.84-85) Khi Chiến tranh Triều Tiên nổ ra, thị trường Nhật Bản phát triển bột phát, chủ yếu nhu cầu phục vụ chiến tranh Giá trị hàng xuất tăng lên nhanh chóng Bảng 2: Chỉ số xuất, nhập Nhật Bản thu nhập đặc biệt (1950-1956) Đơn vị tính: triệu USD 1950 1951 1952 1953 1954 1955 1956 Xuất 820 1.355 1.273 1.270 1.629 2.011 2.501 Nhập 975 1.995 2.028 2.410 2.399 2.471 3.230 - 592 824 809 597 557 595 Thu nhập đặc biệt Nguồn: Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh, 1991, tr.108 Các đơn đặt hàng Mỹ “chẳng mở thị trường tiêu thụ cho công nghiệp Nhật Bản vốn hoàn cảnh khốn đốn, mà giúp cho Nhật Bản thu số lớn ngoại tệ, từ kích thích khơi phục phát triển kinh tế Nhật Bản” (Từ Thiên Tân, Lương Chí Minh - chủ biên, 2002, tr.297) Bên cạnh đó, đơn đặt hàng Mỹ làm tăng giá bán buôn Nhật Bản Một năm sau bắt đầu Chiến tranh Triều Tiên, giá bán buôn tăng vọt 47% So sánh với Mỹ Anh, mức tăng giá Nhật Bản cao (bảng 3) Bảng 3: Tăng giá Nhật Bản (so sánh với Mỹ, Anh) Chiến tranh Triều Tiên (lấy năm 1949 làm sở) Đơn vị tính: % Năm Giá bán bn Giá bán bn Mỹ Giá bán buôn Anh 1949 100 100 100 1950 118,2 104,5 102,4 1951 164,1 116,1 111,2 1952 167,3 112,9 111,2 1953 168,4 111,5 114,7 Nguồn: Yutaka Kosai, 1991, tr.130 97 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Như vậy, Chiến tranh Triều Tiên có tác động lớn đến kinh tế Nhật Bản quan hệ kinh tế Nhật Bản - Mỹ Đây nhân tố quan trọng dẫn đến thay đổi kinh tế Nhật Bản Đồng thời, “cú hích” Chiến tranh Triều Tiên tạo sở cho phát triển Nhật Bản mà tạo tiền đề cho quan hệ kinh tế hai nước Kết chiến tranh “Mỹ Nhật Bản trở nên gần gũi mặt kinh tế” (Aaron Forsberg, 2000, tr.89) 3.2 Quan hệ kinh tế hai nước tăng cường thơng qua việc kí Hiệp định hợp tác, bn bán hàng hải ngày 2/4/1953, Tokyo Theo Hiệp định, hai nước “mong muốn tăng cường mối quan hệ hịa bình hữu nghị truyền thống có, khuyến khích mối quan hệ kinh tế, văn hóa chặt chẽ nhận thức rõ đóng góp thực cho mục đích cách thúc đẩy quan hệ thương mại có lợi, khuyến khích đầu tư có lợi” (Treaty of Friendship, 1953) Theo Hiệp định này, Nhật Bản Mỹ tạo điều kiện tốt cho cá nhân, doanh nghiệp hai bên hoạt động thương mại, như: tự kinh doanh, bảo đảm an ninh, tài sản, hỗ trợ thủ tục pháp lý nhiều vấn đề liên quan khác Hiệp định hợp tác, buôn bán hàng hải đánh dấu hai nước bình thường hóa quan hệ thương mại kể từ năm 1939, sở quan trọng để phát triển quan hệ thương mại hai bên Đây kiện quan trọng, đánh dấu bước phát triển quan hệ kinh tế, tạo chế cho việc đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập hai nước Trong chuyến thăm Mỹ Thủ tướng Nhật Bản Yoshida Shigeru vào tháng 11/1954, lãnh đạo hai nước đạt thỏa thuận chung hợp tác kinh tế Theo đó, Mỹ giúp đỡ Nhật Bản mở rộng ngoại thương cân quan hệ kinh tế đối ngoại Mỹ bán cho Nhật Bản mặt hàng nông nghiệp, thực chương trình tăng suất cho lĩnh vực kinh tế Ngồi ra, Mỹ hỗ trợ tài để Nhật Bản cải thiện kinh tế nước phát triển kinh tế khu vực… Tại chuyến thăm Mỹ vào tháng 6/1957, Thủ tướng Nhật Bản Kishi Nobusuke Tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower thảo luận nhiều vấn đề quan hệ kinh tế hai nước Hai nhà lãnh đạo khẳng định khơng mong muốn trì quan hệ thương mại mức cao mà đẩy mạnh quan hệ chặt chẽ lĩnh vực kinh tế khác Thủ tướng Kishi Nobusuke bày tỏ lo ngại Mỹ có động thái hạn chế nhập khẳng định tầm quan trọng hàng đầu thị trường Mỹ thương mại Nhật Bản Trong đó, Tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower khẳng định, Chính phủ Mỹ trì sách truyền thống thương mại mức độ cao mà khơng có hạn chế tùy tiện không cần thiết với Nhật Bản Tổng thống bày tỏ hy vọng việc dỡ bỏ hạn chế địa phương sản phẩm Nhật Bản (Joint communique of Japanese Prime Minister Kishi and U.S President Eisenhower issued on June 21, 1957) Với giúp đỡ Mỹ, với sách thích hợp Chính phủ Nhật Bản, kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1951-1960 phát triển nhanh chóng Hoạt động xuất nhập có nhiều chuyển biến Giá trị xuất nhập Nhật Bản giai đoạn thể bảng sau: 98 Hoàng Thị Mai Hương Bảng 4: Giá trị xuất nhập Nhật Bản (1951-1960) Đơn vị tính: 1.000 Yên Năm 1951 1952 1953 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 Xuất 488.776.775 458.243.197 458.943.408 586.525.032 723.815.976 900.229.011 1.028.886.636 1.035.561.686 1.244.337.203 1.459.633.161 Nhập 737.241.298 730.351.682 867.469.443 863.785.437 889.714.970 1.162.704.360 1.542.090.900 1.091.924.896 1.295.816.732 1.616.807.363 Nguồn: Ministry of Finance Japan, 1950 Có thể thấy, giá trị xuất Nhật Bản tăng hàng năm, từ 488 tỷ Yên năm 1951, tăng lên gần 1.000 tỷ Yên năm 1956 gần 1.500 tỷ Yên năm 1960 Nhập tăng nhanh, từ 737 tỷ Yên năm 1951 lên 1.162 tỷ Yên năm 1956 đạt 1.616 tỷ Yên năm 1960 Sau Chiến tranh Triều Tiên kết thúc, thị thường thương mại Nhật Bản đa dạng hố (với nước phương Tây, Đơng Nam Á, Đài Loan Cộng hoà nhân dân Trung Hoa…), trao đổi thương mại Nhật Bản - Mỹ chiếm ưu Trong giai đoạn 1951-1960, quan hệ thương mại Nhật Bản Mỹ đạt nhiều thành tựu không ngừng phát triển Trước hết, hai nước có biện pháp để thúc đẩy xuất Ngay từ tháng 12/1949, Nhật Bản ban hành Luật trao đổi với nước ngồi kiểm sốt ngoại thương (FEFTCL - Foreign Exchange and Foreign Trade Control Law), chấm dứt tình trạng tất mặt hàng xuất phải cấp giấy phép Theo quy định FEFTCL, ngoại trừ số mặt hàng định (như mặt hàng có tính chất chiến lược, mặt hàng khan ), Bộ Tài Nhật Bản kiểm soát xuất để điều chỉnh quan hệ thương mại với nước, lại, xuất phép tự Trong quan hệ thương mại với nước, Nhật Bản chủ trương ưu tiên cho việc xuất sang quốc gia sử dụng giao dịch đồng USD, khơng khuyến khích xuất hàng hóa sang khu vực đồng Bảng Anh Chính sách khuyến khích xuất có tác động lớn quan hệ thương mại Nhật Bản Mỹ Trong khuyến khích xuất khẩu, Nhật Bản lại chủ trương kiểm soát nhập Các mặt hàng nhập phải cấp giấy phép Giấy phép nhập quy định số lượng tối đa cho hàng hóa nhập tổng thể riêng lẻ Việc cấp giấy phép dễ dàng cho nhiều mặt hàng thực phẩm, nguyên liệu thô máy móc thiết bị cụ thể, khó khăn với hàng tiêu dùng, đặc biệt hàng xa xỉ (Shinji Takagi, 1996) Các thủ tục nhập Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Nhật Bản (MITI) quản lý 99 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Về phía Mỹ, Mỹ thúc ép Nhật Bản trì biện pháp kiểm soát thương mại với khối nước XHCN, thực thi kiểm soát chất lượng sản phẩm xuất Ở góc độ mà nói, sách Mỹ góp phần định hình kinh tế Nhật Bản mơ hình tương tác Nhật Bản với giới bên Trong giai đoạn này, quan hệ thương mại hai nước “quan hệ người bảo trợ người bảo trợ, Mỹ dành cho Nhật Bản ủng hộ bảo vệ cách đơn phương người bảo trợ có quyền lực giúp Nhật Bản vào cộng đồng quốc tế” (Trần Quang Minh, 2002, tr.42) Chính vậy, Quốc hội Mỹ nhiều lần tranh cãi ưu đãi kinh tế Mỹ Nhật Bản, nhìn chung, Mỹ dành cho Nhật Bản nhiều ưu đãi quan hệ thương mại Sau Nhật Bản tham gia vào Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), Mỹ có nhiều thuận lợi triển khai quan hệ thương mại với Nhật Bản Tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower Eisenhower “đã thúc ép Nhật Bản tăng cường tiếp cận thị trường Mỹ trở thành thành viên GATT, định hướng lại hoạt động ngoại thương Nhật Bản phía Tây gắn kết Nhật Bản với kinh tế Mỹ” (Aaron Forsberg, 2000, tr.4) Từ năm 1951-1960, hai bên triển khai hoạt động xuất nhập Số liệu cụ thể cán cân thương mại Mỹ với Nhật Bản thể bảng Bảng 5: Cán cân thương mại Nhật Bản với Mỹ (1951-1960) Đơn vị tính: triệu USD Năm 1951 1952 1953 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 Nhập 601 633 686 693 683 998 1.319 987 1.079 1.447 Xuất 205 229 262 279 432 558 601 666 1.029 1.149 Cán cân 396 404 424 414 251 440 718 321 50 298 Nguồn: Aaron Forsberg, 2000, tr.10 Trong quan hệ thương mại hai nước, nhập Nhật Bản đến Mỹ hàng năm lớn chiều ngược lại giá trị tăng liên tục: từ 601 triệu USD (năm 1951) lên 1.319 triệu USD (năm 1957) 1.447 triệu USD (năm 1960) Trong đó, chiều ngược lại, giá trị khiêm tốn tăng liên tục: từ 205 triệu USD (năm 1951) lên 718 triệu USD (năm 1957) 1.149 triệu USD (năm 1960) Nhìn vào số liệu nói thấy, quan hệ với Mỹ, Nhật Bản nước nhập siêu Điều dễ hiểu nằm tình trạng chung kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1951-1960, đặc biệt từ năm 1950-1956 giá trị nhập Nhật Bản lớn giá trị xuất (bảng 4) 100 Hoàng Thị Mai Hương Ngay giai đoạn 1951-1953, Chiến Tranh Triều Tiên nổ ra, đơn đặt hàng Mỹ đổ vào Nhật Bản lớn giá trị nhập Nhật Bản lớn nhiều giá trị xuất (bảng 2) Tuy nhiên, cán cân ngày nhỏ dần Năm 1951, cán cân nhập so với xuất Nhật Bản 396 triệu USD Năm 1960, cán cân nhập so với xuất Nhật Bản 298 triệu USD Năm 1951, giá trị nhập Nhật Bản lớn giá trị xuất 2,93 lần, năm 1956 lớn 1,78 lần, đến năm 1861 lớn 1,25 lần Điều cho thấy, nhập siêu Nhật Bản ngày giảm, giá trị xuất Nhật Bản vào Mỹ ngày tăng Không cán cân thương mại với Mỹ dần cân năm 19561960, cán cân thương mại chung Nhật Bản dần cân (bảng 4) Điều chứng tỏ, kinh tế Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối tác thực Mỹ trở thành quốc gia lớn mạnh xuất hàng hóa ngày nhiều sang Mỹ nói riêng sang thị trường khác nói chung Có thể khẳng định, năm đầu giai đoạn 1951-1960, Nhật Bản khỏi chiến tranh, kinh tế Nhật Bản cịn gặp nhiều khó khăn phải nhập lớn từ thị trường giới, đặc biệt từ Mỹ Nhưng sau gần thập niên, Nhật Bản nhanh chóng phát triển kinh tế, hàng hóa Nhật Bản vào thị trường Mỹ ngày nhiều đứng vững thị trường Mỹ Một phần chất lượng hàng hóa đáp ứng với khó tính thị trường Mỹ, mặt khác ưu Mỹ với Nhật Bản giai đoạn Trong tương quan xuất nhập Nhật Bản với khu vực giới quan hệ thương mại Nhật Bản Mỹ bật Bảng 6: Khối lượng xuất nhập Nhật Bản với Mỹ khu vực năm 1950, 1955, 1960 Đơn vị: triệu Yên Khu vực 1950 Mỹ Châu Á Châu Âu Nam Mỹ Châu Phi Châu Úc 64.547 137.931 35.893 11.166 26.554 10.789 Xuất 1955 161.732 303.460 74.086 53.533 74.009 27.181 1960 1950 389.837 540.325 178.200 64.657 126.637 71.763 150.565 113.587 13.871 14.172 9.454 30.389 Nhập 1955 278.021 325.421 62.999 37.432 22.664 73.569 1960 556.334 506.550 161.442 52.109 59.002 145.955 Nguồn: Aaron Forsberg, 2000, tr.18, 20 Nhìn vào bảng trên, thấy, xuất Nhật Bản tới Mỹ năm 1950, 1955, 1960 lớn nhiều so với châu Âu, Nam Mỹ, châu Phi châu Úc (mỗi châu lục lại có nhiều quốc gia) Giá trị xuất Nhật Bản tới Mỹ đứng sau châu Á Còn nhập khẩu, Mỹ quốc gia mà Nhật Bản nhập nhiều so với khu vực khác So với châu Á, năm 1950, Nhật Bản nhập nhiều 37.128 triệu Yên, năm 1960 49.784 triệu Yên Chỉ có năm 1955 thấp 47.400 triệu Yên 101 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Năm 1954, Nhật Bản vượt qua Philippines để trở thành nhà xuất hàng hóa lớn Đơng Á sang Mỹ Đến năm 1957, Nhật Bản xuất nửa tổng số hàng hóa Đơng Á; năm 1960 tỷ lệ lên đến 55% Bốn quốc gia có kim ngạch thương mại với Mỹ lớn Nhật Bản, Malaysia/ Singapore, Indonesia Philippines, chiếm gần 90% kim ngạch nhập Đông Á sang Mỹ nhận 95% xuất Mỹ (John Christopher Traylor, 1987, tr.25) Điều cho thấy khăng khít quan hệ thương mại Nhật Bản Mỹ tầm quan trọng Mỹ kinh tế Nhật Bản Chính phủ Mỹ muốn gia tăng quan hệ thương mại với Nhật Bản để loại bỏ khả kinh tế Nhật Bản bị tác động từ phía Trung Quốc đại lục khối cộng sản Ngoài ra, Mỹ tạo điều kiện cho Nhật Bản gia nhập thị trường GATT, hoạt động ngoại thương Nhật Bản xoay quanh trục kinh tế song phương chủ yếu Chính vậy, hai phủ can thiệp vào thị trường theo cách không phù hợp với nguyên tắc thương mại tự Nhật Bản xuất đến Mỹ chủ yếu mặt hàng mạnh như: hàng dệt may, bơng, lúa mì, than đá, quặng sắt, thịt bị… Trong đó, hàng dệt may sản phẩm chủ lực xuất sang Mỹ với số lượng lớn, chí gây nên phản đối nhà sản xuất hàng dệt may Mỹ Nhật Bản nhập từ Mỹ mặt hàng mà nước thiếu cần thiết cho việc phục hồi phát triển kinh tế như: thiết bị kỹ thuật, lượng, đồ quân sự, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, hoá chất, sản phẩm chế tạo… Mặt hàng nhập quan trọng Nhật Bản thiết bị kỹ thuật Tính từ năm 1950-1974, Nhật Bản nhập kỹ thuật lên tới 15.289 vụ, năm 1950 có 27 vụ năm 1970 1.572 vụ, tăng 58 lần, gần 70% nhập từ Mỹ, 10% từ Tây Đức (Lưu Ngọc Trịnh, 1998, tr.241) Những hợp đồng nhập kỹ thuật chủ yếu liên quan đến ngành chế tạo máy, hoá chất, luyện kim, Từ sản phẩm nhập đó, Nhật Bản nỗ lực đổi mới, nâng cao, biến chúng thành kỹ thuật riêng, qua đóng góp vào tiến khoa học kỹ thuật nhân loại Nhờ nhập kỹ thuật phương pháp sản xuất đại nước nên Nhật Bản đẩy nhanh tốc độ phát triển nhiều ngành công nghiệp mới, làm cấu công nghiệp thay đổi sâu sắc theo chiều hướng có lợi cho việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Việc nhập kỹ thuật cịn giúp Nhật Bản nhanh chóng nâng cao suất lao động xã hội Theo nhà kinh tế Nhật Bản, tốc độ tăng suất lao động bình quân hàng năm từ năm 1955-1966 Nhật Bản 9,4% (Lưu Ngọc Trịnh, 1998, tr.242) Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn, quan hệ thương mại song phương Nhật Bản Mỹ có vướng mắc Với mong muốn thoát khỏi chi phối từ Mỹ, Nhật Bản chủ trương xây dựng kinh tế mang nặng tính dân tộc, bảo hộ ngành sản xuất cịn nhỏ bé nên đề số biện pháp bảo hộ kinh tế nước, hạn chế nhập Trong đó, giới kinh doanh Mỹ ln địi hỏi bình đẳng kinh doanh, xem Nhật Bản đối tác kinh tế khác Mỹ, khơng có ưu Chính phủ Mỹ làm “Cuộc chiến” thương mại hai nước xuất năm 1958-1960 kinh tế Nhật Bản có tốc độ phát triển cao Mỹ trở thành thị trường nước quan trọng Nhật Bản Xung đột 102 Hoàng Thị Mai Hương thương mại xuất nhiều ngành, ngành dệt may Điều buộc hai nước phải ký thỏa thuận năm hạn chế xuất Nhật Bản sang Mỹ (Akira Iriye, Robert A Wampler (Edited), 2001) Bên cạnh đó, yếu tố trị tác động sâu sắc đến quan hệ thương mại Nhật Bản - Mỹ Điều chứng minh việc Mỹ không ủng hộ Nhật Bản phát triển ngoại thương với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa cấp độ nhà nước Mỹ nỗ lực chống lại việc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa khối cộng sản cản trở việc Nhật Bản tiếp cận thị trường Mỹ Chính vậy, Nhật Bản, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa nước XHCN gần gũi địa lý, hoạt động thương mại bị hạn chế nhiều Nhật Bản “mặc dù không nhiệt tình, tuân theo đạo Mỹ sách Trung Quốc trì hạn chế thương mại với khối cộng sản” (Aaron Forsberg, 2000, tr.200) Kết luận Trong giai đoạn 1951-1960, với quan hệ trị, an ninh phát triển, quan hệ thương mại Nhật Bản - Mỹ đạt nhiều thành tựu Điều thể sách kinh tế thương mại Nhật, Mỹ; hiệp định hợp tác kinh tế thương mại; cán cân thương mại hai nước Các số thương mại không ngừng tăng lên từ năm 1951-1960 minh chứng rõ nét cho mối quan hệ Sau kết thúc mối quan hệ chiếm đóng thiết lập quan hệ đồng minh, Nhật Bản đóng vai trị nơi cung cấp hàng hóa, nhu yếu phẩm phục vụ chiến tranh Tuy nhiên, từ năm 1953, hai nước kí Hiệp định hợp tác, bn bán hàng hải, mối quan hệ kinh tế thương mại phát triển lên tầm cao mới, yếu tố thương mại hai bên có lợi nhắc đến hoạt động xuất nhập ưu tiên phát triển Các số cán cân thương mại Mỹ với Nhật Bản, khối lượng xuất nhập Nhật Bản với Mỹ thể điều Nhật Bản xuất hàng hóa tới Mỹ lớn nhiều đến khu vực khác Ngồi ra, Mỹ cịn giúp Nhật Bản tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế, bảo vệ kinh tế Nhật Bản trước ảnh hưởng Trung Quốc khối cộng sản Mỹ dành cho Nhật Bản ưu sách Vào năm cuối giai đoạn 1951-1960, ngày Nhật bình đẳng quan hệ với Mỹ, đặc biệt quan hệ thương mại Trong quan hệ thương mại hai nước giai đoạn này, Mỹ đóng vai trò quan trọng giúp Nhật Bản phát triển kinh tế Mỹ người bảo trợ, giúp Nhật Bản tham gia vào cộng đồng quốc tế, dành cho Nhật Bản ưu tiên lớn sách kinh tế Mỹ thị trường xuất nhập chủ yếu quốc gia đầu tư lớn đến Nhật Bản Ngồi ra, Mỹ cịn dành cho Nhật Bản nhiều khoản viện trợ cho vay, giúp kinh tế Nhật Bản phát triển Điều góp phần quan trọng làm nên phát triển “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1951-1960 Tuy nhiên, quan hệ kinh tế hai nước, Nhật Bản không thụ động, mà ngược lại, thật đóng vai trị chủ động Nhật Bản tận dụng triệt để giúp đỡ Mỹ để phát triển kinh tế nhanh chóng vươn lên trở thành quốc gia hùng mạnh kinh tế Quan hệ trị - an ninh tác động không nhỏ đến quan hệ kinh tế thương mại Nhật - Mỹ Quan hệ tạo cho Nhật Bản ô bảo trợ hạt nhân Mỹ, tạo hội cho Nhật Bản tập trung phát triển kinh tế 103 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Bên cạnh thành tựu quan hệ kinh tế thương mại, quan hệ Nhật - Mỹ có khó khăn khơng thể tránh khỏi, xung đột, chiến tranh thương mại năm 1958-1960 Điều tất yếu, xu phát triển thể chất mối quan hệ Nhật Bản Mỹ giai đoạn Quan hệ hai nước chuyển biến nhanh chóng sau Chiến tranh giới thứ hai tình hình giới thay đổi, chiến lược Mỹ thay đổi Nhật Bản trở thành công cụ để Mỹ thực chiến lược tồn cầu châu Á - Thái Bình Dương Quan hệ kinh tế thương mại hai nước thay đổi phát triển nhanh chóng nhu cầu hai bên, Mỹ cần hàng hóa để phục vụ chiến tranh, phục vụ cho chiến lược mình, Nhật Bản cần phát triển kinh tế Nhưng kinh tế Nhật Bản lớn mạnh chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Đông Dương,… kết thúc, Nhật Bản trở thành đối thủ cạnh tranh Mỹ nên xung đột thương mại điều dễ hiểu Tuy nhiên, chất quan hệ kinh tế thương mại Nhật - Mỹ thực dụng, lợi dụng lẫn để đạt mục đích Chắc chắn quan hệ kinh tế thương mại Nhật - Mỹ phát triển lâu dài quan hệ đáp ứng nguyên tắc hợp tác hai bên có lợi, Nhật Bản Mỹ đạt lợi ích mà họ mong muốn Tài liệu tham khảo Trần Quang Minh (2002), Vài nét quan hệ thương mại Nhật - Mỹ, 1955-1985, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1995), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Từ Thiên Tân, Lương Chí Minh (chủ biên) (2002), Lịch sử giới, tập 6: Thời đương đại (1945-2000), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Thái (2006), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lưu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản bước thăng trầm lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội Aaron Forsberg (2000), America and the Japanese Miracle: The Cold War Context of Japan's Postwar Economic Revival, 1950-1960, Chapel Hill and London: University of North Carolina Press Aaron Forsberg (2000), America and the Japanese Miracle - The Cold War Context of Japan’s Postwar Economic Revival, 1950-1960, The University of North Carolina Press, Chapel Hill and London, p.4 Akira Iriye, Robert A Wampler (Edited) (2001), Partnership: The United States and Japan, 1951-2001, Kodansha International, Tokyo, New York, London; p.205 John Christopher Traylor (1987), American business and United States foreign economic policy in East Asia, 1953-1960, Master thesis, The University of Arizona, p.25 10 Shinji Takagi (1996), The Japanese System of Foreign Exchange and Trade Control, 1950-1964, The conference Micro-economic Reform and Deregulation in Japan, Columbia University on March 22-23, p.9 11 米関係資料集1945−1960 (Tư liệu quan hệ Nhật - Mỹ 1945 - 1960), Joint communique of Japanese Prime Minister Kishi and U.S President Eisenhower issued on June 21, 1957, https://worldjpn.grips.ac.jp/documents/texts/JPUS/19570621.D1E.html, truy cập ngày 10/9/2021 12 Treaty of Friendship, Commerce, and Navigation between the United States and Japan, 1953; https://tcc.export.gov/Trade_Agreements/All_Trade_Agreements/exp_005539.asp, 10/09/2021 104 truy cập ngày ... cộng sản Mỹ dành cho Nhật Bản ưu sách Vào năm cuối giai đoạn 1951- 1960, ngày Nhật bình đẳng quan hệ với Mỹ, đặc biệt quan hệ thương mại Trong quan hệ thương mại hai nước giai đoạn này, Mỹ đóng... đến quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản Mỹ Thứ sáu, quan hệ an ninh, trị Nhật Mỹ tảng cho quan hệ thương mại hai nước phát triển Việc xác lập quan hệ đồng minh trị Nhật Bản Mỹ làm cho quan hệ. .. để quan hệ quan hệ kinh tế thương mại hai nước phát triển Quan hệ thương mại Nhật Bản - Mỹ (1951- 1960) Từ năm 1951, sau Nhật Bản Mỹ kí Hiệp ước Hịa bình San Francisco, với phát triển quan hệ