1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỂM TRA GIỮA kì i CD 8

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 27,55 KB

Nội dung

I TT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Giáo dục công dân KHUNG MA TRẬN Chủ đề Mức độ nhận thức Nhận biết Thông Vận dụng hiểu TN Tôn trọng lẽ phải Liêm khiết Tơn trọng người khác Giữ chữ tín Pháp luật kỉ luật Pháp luật nước CHXHCNVN Tổng Tỉ lệ % T T TL TN TL Tôn trọng lẽ phải Liêm khiết Vận dụng cao TL Tỉ lệ điểm T TL TL TN 1 1 1 30% 30% Tỉ lệ chung 60% II.BẢN ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ đánh giá TN Tổng Nhận biết: Biết lẽ phải tôn trọng lẽ phải Nhận biết: - Biết liêm khiết - Biết số biểu liêm khiết 30% 10% 40% 10 điểm 30 70 % % 100% Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biêt hiêu dụng dung cao 2TN 2TN Tôn trọng người khác Nhận biết: 2TN - Biết tôn trọng người khác - Biết biểu tôn trọng người khác Vận dụng thấp: Biết phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác Giữ chữ tín Nhận biết: - Biết 1TN giữ chữ tín.Nhận biết biểu giữ chữ tín PHÁP LUẬT Nhận biết: - Biết 1TN VÀ KỈ PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT LUẬT Thông hiểu:- HIểu đặc điểm PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT PHÁP LUẬT Nhận biết: - Biết 1TN NƯỚCCHX PHÁP LUẬT NƯỚC HCNVN CHXHCNVN Thơng hiểu:- HIểu đặc điểm vai trị PHÁP LUẬT Tổng Tỉ lệ % 30 Tỉ lệ chung 1TL 1TL 1TL 1TL 30 60 30 10 40 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 -2023 Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN - Lớp Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm ) Câu 1: Tôn trọng lẽ phải A công nhận, ủng hộ, tuân theo bảo vệ điều đắn B công nhận, ủng hộ điều cho đạo lí C cơng nhận, tn theo điều đắn D công nhận, ủng hộ, tuân theo điều mà nhiều người công nhận Câu 2: Những quy định pháp luật kỉ luật có ý nghĩa với người ? A Giúp cho người có chuẩn mực chung để rèn luyện thống hoạt động B Giúp cho người gần C Giúp cho người tôn trọng D Giúp cho người hồn thiện Câu 3: Liêm khiết phẩm chất đạo đức người thể lối sống A hám danh, hám lợi B quan tâm đến người khác C không hám danh, hám lợi D tôn trọng người khác Câu 4: Pháp luật cơng cụ để thực quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội nói đến nội dung pháp luật? A Khái niệm pháp luật B Vai trò pháp luật C Đặc điểm pháp luật D Bản chất pháp luật Câu 5: Sự đánh giá mức, coi trọng danh dự, phẩm giá người khác biểu phẩm chất A tôn trọng lẽ phải B tôn trọng chân lí C tơn trọng người khác D tin tưởng người khác Câu 6: Người biết giữ chữ tín thường có biểu sau đây? A Luôn cảnh giác người xung quanh B Có trách nhiệm lời nói,hành vi việc làm thân C Ln nói đằng làm nẻo D Ln tin thân Phần II Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hãy dự kiến tình mà em thường gặp sống để có cách ứng xử thể tôn trọng người, theo gợi ý sau: a) Ở trường (trong quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo ) b) Ở nhà (trong quan hộ với ông bà, bố mẹ, anh chị em ) c) Ở ngồi đường, nơi cơng cộng Câu (2 điểm): Em hiểu pháp luật, kỉ luật ? Pháp luật kỉ luật có giống khác ? Câu (1,5 điểm): Tình h́ng: Bình học sinh chậm tiến, Bình thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường học muộn, không làm đủ tập, trật tự học, đơi lần cịn đánh với bạn trường Theo em, có quyền xử lí vi phạm Bình ? Căn để xử lí vi phạm ? Trong hành vi Bình, hành vi vi phạm pháp luật ? Câu 4(1,5 điểm) Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể ý chí giai cấp xã hội ? Nêu vai trò pháp luật? Hết IV ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I- Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( điểm – lựa chọn cho 0,25 điểm) Câu A Câu A Câu C Câu B Câu C Câu B Phần I- Tự luận (7 điểm) Câu 1: - Ở trường: + Đối với thầy giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng + Đối với bạn bè: chan hịa, đồn kết, thơng cảm, chia sẻ giúp đỡ lẫn - Ở nhà: + Đối với ơng bà, cha mẹ: kính trọng, lời + Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến - Ở nơi công cộng: + Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh Câu 2: Pháp luật hệ thống qui tắc xử chung, có tính bắt buộc, Nhà nước ban hành, Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Kỉ luật qui định, qui ước cộng đồng (một tập thể) hành vi cần phải tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ người Điểm giống nhau: có tính bắt buộc, áp dụng chung, khơng phân biệt hồn cảnh, đối tượng Điểm khác nhau: Pháp luật có hiệu lực pháp lí cao hơn; pháp luật có tính chặt chẽ mặt hình thức Câu 3: Hành vi vi phạm kỉ luật Bình học muộn, khơng làm đủ tập, trật tự Ịớp Những hành vi ban giám hiệu nhà trường xử lý - Hành vi đánh với bạn trường hành vi vi phạm pháp luật, vào mức độ vi phạm độ tuổi Bình, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử phạt thích đáng C âu 4: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể ý chí giai cấp xã hội ? Vai trò pháp luật: Là sở pháp lý để máy Nhà nước tổ chức hoạt động - Là phương tiện để Nhà nước quản lý mặt quan trọng đời sống xã hội như: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, mơi trường - Pháp luật thiết lập, đảm bảo công xã hội, thực dân chủ xã hội - Là phương tiện giáo dục người ... trọng ngư? ?i khác Nhận biết: 2TN - Biết tôn trọng ngư? ?i khác - Biết biểu tôn trọng ngư? ?i khác Vận dụng thấp: Biết phân biệt hành vi tôn trọng v? ?i hành vi thiếu tôn trọng ngư? ?i khác Giữ chữ tín... ph? ?i B tôn trọng chân lí C tơn trọng ngư? ?i khác D tin tưởng ngư? ?i khác Câu 6: Ngư? ?i biết giữ chữ tín thường có biểu sau đây? A Luôn cảnh giác ngư? ?i xung quanh B Có trách nhiệm l? ?i n? ?i, hành vi... ngư? ?i ? A Giúp cho ngư? ?i có chuẩn mực chung để rèn luyện thống hoạt động B Giúp cho ngư? ?i gần C Giúp cho ngư? ?i tôn trọng D Giúp cho ngư? ?i hồn thiện Câu 3: Liêm khiết phẩm chất đạo đức ngư? ?i thể

Ngày đăng: 31/10/2022, 11:16

w