1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÊ THI vào lớp 10 THPT NGỮ LIỆU SGK

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 98,89 KB

Nội dung

Đề Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu nêu dưới: (…) Chúng tôi, người - kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba…a…a…ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng "ba" mà cố đè nén năm nay, tiếng "ba" vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó… (SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB GD Việt Nam) Câu (1,0 điểm): Em cho biết tên tác giả, tác phẩm có đoạn trích Tác phẩm kể theo thứ mấy? Tác dụng việc lựa chọn ngơi kể đó? Câu (1,0 điểm) - Xác định thành phần biệt lập sử dụng câu văn in đậm đoạn trích cho biết tác dụng thành phần biệt lập câu - Chỉ hai phép liên kết sử dụng câu văn in đậm Câu (1,0 điểm): Nêu ngắn gọn cảm nhận em diễn biến tâm trạng nhân vật “con bé” đoạn truyện Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) Biết lắng nghe – điều kì diệu của c̣c sớng Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đoạn văn Câu (5,0 điểm) Cảm nhận của em về hai khổ thơ sau: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (“Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”-Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, tập một, NXB GD Việt Nam, trang 131,132) - Hết - Đáp án A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm của học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm; vận dụng linh hoạt đáp án Nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh có nhiều cách diễn đạt riêng đáp ứng yêu cầu của đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm Lưu ý: Điểm tổng thi lẻ đến 0,25 B YÊU CẦU CỤ THỂ I Phần Đọc- hiểu Câu Đáp án - Tác phẩm: “Chiếc lược ngà” (1,0 điểm) - Tác giả: Nguyễn Quang Sáng - Ngôi kể thứ nhất:: bác Ba người kể chuyện - Tác dụng: Làm cho câu chuyện chân thực, khách quan, thuyết phục người đọc, người nghe + Thành phần biệt lập: Thành phần phụ chú: kể anh (1,0 điểm) + Tác dụng: bổ sung, giải thích thêm thơng tin cho cụm từ: người đứng trước Hai phép liên kết chính: + Phép nối: quan hệ từ: + Phép thế: bé - (1,,0 điểm) * HS viết đoạn văn ngắn gọn, diễn đạt mạch lạc; dùng từ viết câu, tả chuẩn xác, gợi cảm * Cần nêu số ý sau: - Đoạn truyện kể về giây phút Thu nhận ba trước ông Sáu lên đường Chỉ mấy ngày, trước Thu lạnh lùng, xa cách, bướng bỉnh không nhận ông Sáu ba đến giây phút ông Sáu chuẩn bị lên đường, thái độ của Thu có thay đổi: bất ngờ cất tiếng thét gọi ba loạt hành động vội vàng, cuống quýt: chạy xơ tới, chạy thót lên ơm chặt lấy cổ ba … - Đó tâm trạng xúc động, nghẹn ngào, hạnh phúc của bé Thu giây phút nhận ba Tiếng gọi “ba” của bé niềm khát khao tình phụ tử, tiếng gọi cháy bỏng yêu thương thật xúc động - Nghệ thuật: Kể chuyện theo ngơi thứ nhất; tình truyện bất ngờ Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25 0,25 0,25 0,25 hợp lí; miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, tinh tế qua hành động, cử chỉ, lời nói, xen lời bình sâu sắc,… tác giả diễn tả thật cảm động tình yêu Thu dành cho ba sâu nặng hoàn cảnh éo le của chiến tranh II Phần Làm văn Câu 1(2,0 điểm) Đáp án - Hình thức: + Đảm bảo hình thức trình bày đoạn văn nghị luận xã hội + Có luận điểm rõ ràng, cụ thể, lập luận chặt chẽ, vận dụng tốt thao tác lập luận + Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt - Nợi dung: Có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách, song cần đảm bảo ý sau: * Mở đoạn: Nêu vấn đề nghị luận: Biết lắng nghe sống * Thân đoạn: Giải thích: - “Nghe” tiếp nhận âm tai (thính giác) - “Biết lắng nghe” không nghe tai mà còn nghe khối óc trái tim - “Biết lắng nghe – điều kì diệu sống ” cách tiếp nhận, học hỏi của người nhằm làm cho thân ngày hồn thiện Bình luận: - “ Biết lắng nghe” tùy thuộc vào ý thức chủ quan của mỗi người Đó đức tính, lực cần phải học hỏi, yếu tố thúc đẩy để người tự hoàn thiện nhân cách trưởng thành …do đó, “Biết lắng nghe” điều kì diệu của sống - “Biết lắng nghe” phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh nghiệm sống, vốn văn hóa, tầm nhìn, nhạy cảm, độ tinh tường, tinh thần cầu thị, quan niệm sống của người, … - “Biết lắng nghe” điều kì diệu của sống: nghe để hiểu, để hành động, để hướng tới giá trị chân, thiện, mĩ Chẳng hạn, biết nghe tiếng vọng về từ khứ, nghe diễn tại, nghe tương lai; nghe lời của thiên nhiên, đất trời, lời của cối, chim muông; nghe để phân biệt phải trái, hay dở, tốt xấu, nghe tiếng trái tim mình… - Khơng biết lắng nghe sống thật vơ nghĩa, tẻ nhạt, … Bài học nhận thức hành động: - “Biết lắng nghe” có vai trò quan trọng sống của người, vậy, mỡi người cần phải có ý thức rèn luyện lực “lắng nghe” - Biết lắng nghe cách chân thành, cầu thị để chia sẻ, đờng cảm với người khác làm cho sống của ngày có ý nghĩa… - Chống tư tưởng chủ quan, bảo thủ phê phán lối sống ích kỉ, “biết nghe mà giả điếc”… * Kết đoạn: Khẳng định vấn đề 0,25 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0.25 Câu (5,0 điểm) Đáp án Điểm - Hình thức: + Làm kiểu nghị luận văn học + Bài viết đủ ba phần phần: Mở bài, Thân Kết + Có luận điểm, luận rõ ràng, lập luận chặt chẽ, phù hợp + Kết hợp linh hoạt thao tác nghị luận - Nợi dung: Bài viết trình bày vấn đề theo nhiều các, song cần đảm bảo ý sau: a Mở bài: - Giới thiệu về tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề nghị luận: Hai đoạn thơ thể lên hình ảnh xe khơng kính: bị tàn phá ngày nặng nề vẻ đẹp ung dung, bình tĩnh, chủ động, lí tưởng cao đẹp, ý chí tâm miền Nam ruột thịt của người lính lái xe Trường Sơn b Thân * Hoàn cảnh sáng tác thơ: Năm 1969, năm tháng chiến tranh chống Mĩ ác liệt tuyến lửa Trường Sơn * Khái quát chung thơ Với giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, ngôn ngữ giàu giá trị nghệ thuật, thơ khắc họa hình ảnh độc đáo về xe bị hủy hoại chiến tranh mà băng băng chiến trường, qua khắc họa rõ nét hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn với phẩm chất cao đẹp * Hình ảnh xe khơng kính: Trần trụi, lạ, ấn tượng, hình ảnh độc đáo xuyên suốt thơ - Phân tích dấu hiệu nghệ thuật: từ ngữ, biện pháp tu từ… + Điệp ngữ: khơng có, bom + Động từ mạnh: giật, rung + Bút pháp lãng mạn kết hợp thực, giọng thơ bình thản… => Tác giả tái hiện thực dội, khốc liệt của kháng chiến chống Mĩ nơi tuyến lửa Trường Sơn, đồng thời giúp người đọc liên tưởng tới vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe dũng cảm, lạc quan, vững tay lái đưa xe băng băng mặt trận -> Từ tác giả khám phá chất thơ tốt lên từ thực khốc liệt của chiến tranh * Hình tượng người chiến sĩ lái xe: - Phong thái, tư ung dung, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn gian lao nguy hiểm (Dẫn chứng: Từ láy “Ung dung”, biện pháp tu từ liệt kê, điệp ngữ: Nhìn… ) - Lòng yêu nước, ý chí tâm giải phóng miền Nam ( Phân tích nghệ thuật: Đối lập với hình ảnh xe khơng kính bị tàn phá nặng nề 1.0 4.0 0,5 0,25 0,25 0,75 1,25 hình ảnh người lính lái xe anh dũng, cảm, trái tim nhiệt huyết, ý chí tâm miền Nam ruột thịt, Biện pháp tu từ liệt kê, hốn dụ…) * Đánh giá thành cơng nội dung nghệ thuật thơ hai đoạn thơ - Nhan đề ấn tượng - Giọng thơ sơi nổi, trẻ trung mang đậm chất lính - Từ ngữ, hình ảnh giản dị, độc đáo, lạ - Biện pháp tu từ linh hoạt… - Hai đoạn thơ giúp người đọc hiểu thực khốc liệt của chiến tranh vẻ đẹp tư thế, tâm hờn, lí tưởng…của người lính lái xe Trường Sơn Nhà thơ Phạm Tiến Duật thành công khám phá chất thơ toát lên từ thực khốc liệt của chiến tranh => Từ giúp người đọc hiểu vẻ đẹp lí tưởng, tâm hờn, ý chí của trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ c Kết - Khái quát giá trị đặc sắc của đoạn thơ - Liên hệ 0,5 0,5 -Hết -ĐỀ I PHẦN ĐỌC – HIỂU (5 ĐIỂM) Câu 1: (2,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Ngữ văn 9, tập 2) a) Ngữ liệu trích văn nào? Tác giả? Văn viết theo thể thơ gì? b) Em hiểu về nghĩa của từ “mặt trời” câu thơ Thấy mặt trời lăng đỏ? Việc tác giả sử dụng từ “mặt trời” câu thơ có dụng ý gì? Câu 2: (1,0 điểm) Thế khởi ngữ? Xác định khởi ngữ có câu sau: Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” (Ngữ văn 9, tập 2) Câu 3: (2,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: […] Tơi cịn nhớ buổi chiều hơm - buổi chiều sau ngày mưa rừng, giọt mưa đọng lá, rừng sáng lấp lánh Đang ngồi làm việc ni lơng nóc, tơi nghe tiếng kêu Từ đường mòn chạy lẫn rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) a) Xác định thành phần biệt lập có ngữ liệu Hãy cho biết thành phần biệt lập gì? Nêu khái niệm thành phần biệt lập b) Về mặt hình thức, câu ngữ liệu liên kết với phép liên kết gì? Chỉ từ ngữ liên kết II PHẦN TẬP LÀM VĂN (5điểm) Câu (5,0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp hình tượng nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (SGK Ngữ văn - Tập - NXB Giáo dục 2008) -Hết -Đáp án PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5,0 điểm) Câu 1: a) Ngữ liệu trích từ văn “Viếng lăng Bác” (0,25 2,0 điểm), Viễn Phương (hoặc Phan Thanh Viễn) (0,25 điểm) điểm Được viết theo thể thơ tám chữ (0,25 điểm) b) - Mặt trời – hình ảnh ẩn dụ (0.25 điểm) – Bác H (0.25 điểm) - Ví Bác mặt trời để nói lên vĩ đại (0.25 ểm) s ự trường tồn vĩnh cửu Bác (0.25 điểm) đồng thời thể tơn kính tác giả nhân dân Bác (0.25 điểm) Câu 2: - Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài 3,0 nói đến câu điểm - Trước khởi ngữ thêm quan hệ từ: về, đối với, còn, … -Khởi ngữ câu: mắt tơi/ cịn mắt tơi Câu 3: a) -Thành phần biệt lâp: bu ổ i chi ều sau m ột ngày m ưa r ừng 2,0 - Là thành phần phụ điểm - Là thành phần biệt lâp dung để bô sung m ột số chi tiết cho nội dung câu - Thành phần phụ thường đặt dâu gạch ngang, dâu phẩy, dâu ngoặc đơn dâu gạch ngang v ới d âu phẩy Nhiều đặt sau dâu châm b) – Các câu đoạn văn liên kết với phép lặp t ng ữ (0,5 điểm) - Phép lặp “tôi” (0,25 điểm), “anh” (0,25 điểm) 0,75 1,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Yêu cầu hình thức: - Đúng kiểu nghị luận văn học (nghị luận nhân vật văn học), đảm bảo bố cục phần, xây dựng luận điểm rõ ràng, đầy đủ, hợp lí Hành văn trơi chảy, mạch lạc, khơng sai tả Cách lập luận: - Xác định vấn đề nghị luận, xây dựng luận điểm, lập luận chặt chẽ Yêu cầu nội dung: Bài viết đủ luận điểm, lập luận chặt chẽ, thuyết phục dẫn chứng trích dẫn văn 3.1 Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận: Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương 3.2 Thân bài: Những biểu vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương: * Giới thiêu nhân vật: + Vũ Nương tên thật Vũ Thị Thiết, quê Nam Xương, nhà nghèo + Vũ Nương vốn người gái tính tình “thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” nên gia đình Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới * Từ nhà chồng: người vợ hiền thủy chung; người dâu đảm đang, hiếu thảo; người mẹ hiền hết lịng - Với vai trị người vợ: Biết chồng có tính đa nghi, nàng ln giữ gìn khn phép” để khơng để xảy bất hịa giữ gìn hạnh phúc gia đình + Ngày tiễn chồng lính dặn dị chồng đầy tình nghĩa, khơng mong vinh hiển, mong chồng trở “mang theo hai chữ bình yên”, cảm thơng với vất vả, khó khăn, thiếu thốn, nguy hiểm chồng phải chịu đựng nơi chiến trường + Khi xa chồng, mong nhớ da diết, thủy chung thủy chung “tô son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng + Khi chồng trở về, ghen tuông vô cớ, mắng nhiếc đánh đuổi đi, nàng cư xử chừng mực, dùng lời lẽ nhẹ nhàng minh cho + Khi không minh được, nàng dùng chết để chứng minh lịng + Khi Trương sinh lập đàn giải oan, Vũ Nương trở nói lời tha thứ cho chồng Hành động nàng thể lòng bao dung, độ lượng, vị tha - Với vai trò người dâu: Vũ Nương hiếu thảo, hết lịng chăm sóc mẹ chồng ốm đau “nàng thuốc thang, lễ bái thần phật láy lời nào, khôn khuyên lơn”, mạ chồng mất, nàng hết lời thương xót, phàm việc việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ - Với vai trị người mẹ: sinh con, ni nhỏ với tát tình yêu thương người mẹ thay cho người cha nơi chiến trường ,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25đ 1,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ * Đánh giá, mở rộng: - Đánh giá: + Vũ nương người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm tháo vát, thờ kính mẹ chồng, mực hiếu thảo, thủy chung với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình Đó phẩm chất têu biểu cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam + Nghệ thuật xây dựng tình truyện, khắc họa nhân vật đọc đáo, khai thác vốn văn học dân gian, sáng tạo cách kể chuyện, sử dụng chi tiết nghệ thuật có yếu tố kì ảo khắc họa thành cơng vẻ đẹp hình tượng nhân vật 0,5 đ Vũ Nương - Mở rộng: Liên hệ với nhân vật khác: Thúy Kiều, người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương, ; so sánh liên hệ với người phụ nữ ngày 0,25 đ 3.3 Kết bài: Khẳng định thành công tác phẩm xây dựng vẻ đẹp hình tượng nhân vật Vũ Nương 0,25 đ - Cảm nghĩ, ấn tượng thân nhân vật Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tính sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, lập luận riêng Lưu ý: Triển khai hợp lí nội dung văn Trên gợi ý, học sinh trình bày ý riêng có tính thuyết phục giáo viên linh hoạt cho điểm Đề PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 đ) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính (Theo Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Câu (1,0 điểm) Em cho biết đoạn thơ thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh đời của thơ Câu (1,0 điểm) Xác định biện pháp nghệ thuật câu thơ sau nêu tác dụng? Giếng nước gốc đa nhớ người lính Câu (1,0 điểm) Cảm nhận về vẻ đẹp của người lính đoạn thơ PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Em viết đoạn văn bàn về sức mạnh của tình người đại dịch covid-19 Câu (5,0 điểm): Cảm nhận nhân vật ơng Hai đoạn trích sau: “ Ơng lão ôm thằng út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai? - Là thầy lị u - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng Chợ Dầu - Thế có thích làng chợ Dầu khơng? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ: - Ừ rồi, ủng hộ Cụ Hồ Mấy hơm ru rú xó nhà, lúc buồn khổ q chẳng biết nói ai, ơng lão lại thủ thỉ với Ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai Mỗi lần nói đơi câu nỗi khổ lịng ông vợi đôi phần ” (Trích “ Làng”- Kim Lân) - Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo nắm phương pháp nội dung làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, khuyến khích viết sáng tạo, có cảm xúc - Học sinh làm theo nhiều cách riêng cần đáp ứng yêu cầu của hướng dẫn chấm - Lưu ý: Điểm thi cho lẻ đến 0,25 điểm khơng làm trịn số B U CẦU CỤ THỂ PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Đồng chí – Chính Hữu 0,5 (1,0 đ) - Hoàn cảnh: sáng tác năm 1948, thời kì đầu của kháng chiến 0,5 chống Pháp gian khổ, thiếu thốn * Biện pháp nghệ thuật: (1,0 đ) - Hoán dụ: “ Giếng nước gốc đa” 0,25 - Nhân hóa: “ Giếng nước gốc đa nhớ” 0,25 ( HS gọi tên BPNT không từ ngữ GV cho 0,25 điểm) * Tác dụng: - Với việc sử dụng biện pháp hoán dụ kết hợp nhân hóa, câu thơ diễn tả nỡi nhớ hai chiều da diết: quê hương nhớ người lính người lính nhớ gia 0,5 đình, quê hương Dường người chiến sĩ quê hương anh có mối giao cảm vô sâu sắc - Vẻ đẹp người lính đoạn thơ: (1,0 đ) + Những người lính thấu hiểu tâm tư nỗi niềm cách sâu 0,5 sắc Thấu hiểu gia cảnh, tình cảm của người đờng đội + Những người lính có lí tưởng cao đẹp (lên đường theo tiếng gọi thiêng 0,5 liêng của Tổ quốc), gạt bỏ tất thân thuộc “ ruộng nương, nhà” nghiệp giải phóng dân tộc -> Quan đoạn thơ ta thấy niềm tự hào, ca ngợi của tác giả người lính PHẦN II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Yêu cầu Điểm I Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt thao tác lập luận - Biết cách sử dụng dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận - Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau: 2,0 Giới thiệu vấn đề nêu cách hiểu vấn đề cần nghị luận: Tình người đại 0,25 dịch Covid dạng tình cảm xuất phát từ trái tim, thể ta biết quan tâm, lo lắng, sẻ chia, giúp đỡ người bị mắc bệnh, bị cách ly thời điểm dịch bệnh Covid 19 hoành hành đe dọa tính mạng người khắp nơi c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng 1/ Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận Tinh thần đoàn kết, tương thân tương của nhân dân ta việc phòng chống đại dịch Covid 19 nét đẹp hành động văn hóa ứng xử 2/ Thân đoạn: Bước Giải thích: - Đồn kết kết thành khối thống nhất,cùng hoạt động mục đích chung, khơng chia rẻ - Tương thân tương ái: tinh thần thương yêu lẫn Bước Phân tích, chứng minh - Cả hệ thống trị vào - Tất người dân chung tay chống giặc hành động cụ thể Khẳng định hoạt động văn hóa ứng xử tốt đẹp của nhân dân ta - Đoàn kết tạo nên sức mạnh chung thống nhất - ĐK giúp đất nước vượt qua khó khăn, chung tay với phủ đương đầu với “sóng thần” Covid 19 - Giúp người bị cách ly mắc Covid 19 nhận ấm áp về tinh thần vật chất - Góp phần lan tỏa tình u thương xã hội, góp phần tạo nên xã hội tốt đẹp =>Đoàn kết tương thân tương đều biểu của tình yêu nước Dẫn chứng: Ủng hộ chai nước rửa tay khô, trang y tế, bữa ăn miễn phí, lương thực, thực phẩm… cho vùng bị cách ly Bước Bàn luận, mở rộng - Nêu gương tốt về tinh thần đoàn kết - Phê phán biểu sai trái, tin giả, trục lợi mua thiết bị y tế Bước Rút học * Nhận thức: nét đẹp hành động văn hóa ứng xử của người Việt * Hành động: Rèn cho đức tính đồn kết, tương thân tương sống từ việc nhỏ nhất 3/ Kết đoạn: Khẳng định, khái quát vấn đề cần nghị luận Có thể viết thành đoạn văn sau: Mở đoạnTinh thần đoàn kết, tương thân tương của nhân dân ta việc phòng chống đại dịch Covid 19 nét đẹp hành động văn hóa ứng xử Thân đoạn Vậy đoàn kết tương thân tương gì? Giải thíchĐồn kết kết thành khối thống nhất, hoạt động mục đích chung, khơng chia rẻ còn tương thân tương tinh thần thương yêu lẫn Phân tích, chứng minh  Đây hoạt động văn hóa ứng xử tốt đẹp của nhân dân ta Vai trị Đồn kết tạo nên sức mạnh chung thống nhất, giúp đất nước vượt qua khó khăn, giúp người bị cách ly mắc Covid 19 nhận ấm áp về tinh thần vật chất, góp phần lan tỏa tình yêu thương xã hội để tạo nên xã hội tốt đẹp Dẫn chứngTa dễ dàng nhận thấy điều qua đại dịch Covid 19 hệ thống trị, người dân vào chung tay chống giặc hành động cụ thể ủng hộ chai nước rửa tay khô, trang y tế, lương thực, thực phẩm, bữa ăn miễn phí cho vùng bị cách ly…Đồn kết tương thân tương đều biểu của tình yêu nước Bàn luận, mở rộngTuy nhiên xã hội nước oằn chống dịch còn hạng người với biểu sai trái, tung tin giả, trục lợi cho cá nhân Những hành động cần lên án gay gắt Bài học Bản thân em học sinh ngồi ghế nhà trường phải sức học tập rèn luyện thật tốt bên cạnh rèn cho đức tính đồn kết, tương thân tương sống từ việc nhỏ nhất, góp phần vào vườn hoa đẹp để nước chống dịch Kết đoạn Tóm lại, với tinh thần đồn kết, tương thân tương thời gian tới, nhất định dịch Covid 19 ngăn chặn đẩy lùi d Sáng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp a.Đảm bảo hình thức văn nghị luận văn học 5,0 b.Xác định vấn đề cần nghị luận điểm c.Triển khai vấn nghị luận : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng, thể cảm nhận sâu sắc Có thể viết văn theo định hướng sau : 1/ Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa - Khái quát về nhân vật anh niên : đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp của người lao động với công việc thầm lặng 2/ Thân Bước Khái quát công việc anh niên - Anh niên làm kĩ sư khí tượng thủy văn đỉnh Yên Sơn cao 2.600m - Nhiệm vụ của anh đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết ngày để phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu => Công việc đầy gian khổ, thách thức, đáng sợ phải đối diện với nỗi cô đơn "thèm người" Bước 1/ Cảm nhận nhân vật anh niên * Luận điểm 1: Anh niên say mê có trách nhiệm cao cơng việc - Anh làm việc đỉnh núi cao, chấp nhận sống cô đơn, xa cách với cộng đồng - Mỗi ngày đều phải báo cáo số liệu cụ thể vào mốc thời gian sáng, 11 trưa, tối sáng - Anh làm việc điều kiện thời tiết khắc nghiệt: + có mưa tuyết, trời tối đen, "gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới" + “gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung Những lúc im lặng lạnh cánh mà lại hừng hực cháy Xong việc, trở vào, ngủ được" -> Nghệ thuật so sánh, liệt kê, nhân hóa dùng hiệu quả, giúp người đọc cảm nhận thật rõ về khắc nghiệt của thời tiết Sa Pa - Thái độ của anh với công việc: + Vui vẻ, hồ hởi chia sẻ về cơng việc của rất chi tiết, tỉ mỉ, đầy hào hứng + Dù bất hoàn cảnh ln chăm chỉ, cần mẫn, đều đặn hồn thành tốt nhiệm vụ của => Anh niên người u cơng việc, say mê lao động; có tinh thần trách nhiệm cao, có lí tưởng sống đẹp tinh thần vượt khó, sẵn sàng chấp nhận thử thách * Luận điểm 2: Anh niên có lẽ sống, lý tưởng sống cao đáng trân trọng - Sống năm tháng chống Mĩ, anh khát khao cầm súng mặt trận, anh bố viết đơn xin lính - Ý thức ý nghĩa thiêng liêng của công việc, anh sẵn sàng vượt bao thử thách, gian khổ, đặc biệt nỡi đơn để hồn thành nhiệm vụ - Cũng ý thức trách nhiệm ấy mà anh khơng không cảm thấy chán, không cảm thấy sợ mà còn đặc biệt yêu nghề, say mê với công việc của mình: "Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi " * Luận điểm 3: Anh niên có tâm hồn trẻ trung, yêu đời, yêu sống - Là niên, lại sống nơi heo hút, vắng người, anh không sống buông thả mà biết tổ chức cho sống khoa học, văn hóa: + Căn phòng, nhà cửa gọn gàng ngăn nắp; + Trờng hoa tơ điểm cho sống của + Nuôi gà tăng gia sản xuất, phục vụ cho sống của + Thỉnh thoảng xuống núi tìm gặp lái xe hành khách để trò chuyện cho vơi nỡi nhớ nhà -> Anh niên có tinh thần lạc quan, yêu đời, sống khoa học => Anh niên chiến thắng nỗi cô đơn tạo cho sống đẹp đẽ đầy ý nghĩa với niềm yêu đơi, yêu sống say mê * Luận điểm 4: Anh niên cởi mở, chân thành, hiếu khách, chu đáo - Niềm vui đón tiếp khách dạt anh, bộc lộ qua cử chỉ, nét mặt, lời nói: + Biếu bác lái xe củ tam thất + Tặng bó hoa cho gái + Tặng giỏ trứng gà cho ông họa sĩ - Anh niên bộc bạch nỗi lòng, sẻ chia tâm với vị khách cách rất cởi mở, không hề giấu giếm => Sự cởi mở, lời tâm chân thành của anh niên giúp xóa bỏ khoảng cách họ, tạo mối tâm giao đầy thân tình, cảm động * Luận điểm 5: Anh niên người khiêm tốn, giản dị, lễ phép - Khi ông họa sĩ bày tỏ ý muốn phác họa chân dung mình, anh từ chối tự thấy khơng xứng đáng với niềm cảm mến tôn vinh ấy - Anh giới thiệu cho ông họa sĩ về ông kĩ sư vườn rau, nhà khoa học nghiên cứu sét -> Anh dám nhận phần nhỏ bé, bình thường so với người khác Tình cảm tác giả: -Qua nhân vật anh niên, tác giả muốn gửi gắm tình cảm yêu mến, trân trọng ngợi ca tới người lao động chân chính, thầm lặng cống hiến cho đất nước - Tác giả thể niềm tự hào tình yêu nước qua việc đặt tên chung chung “anh niên” ngầm khẳng định khắp đất nước có rất nhiều người lao động đáng trân quý Bước Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật - Nhân vật lí tưởng hóa từ nhiều điểm nhìn, nhiều góc nhìn - Nhân vật đặt tình đặc sắc: + Là niên trẻ trung, sôi nổi, yêu đời lại làm việc nơi heo hút, hẻo lánh cô đơn + Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi anh với ông họa sĩ, cô kĩ sư đỉnh Yên Sơn giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp của anh - Không gọi nhân vật tên cụ thể mà đặc điểm giới tính, nghề nghiệp - Khắc họa nhân vật qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc, giàu sức gợi 3/ Kết - Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của anh niên - Liên hệ thân rút học về cống hiến cho đất nước d.Sáng tạo : Cách diễn đat độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT 2022-2023 Môn: Ngữ văn Câu (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi cho bên dưới: Nếu chim, lồi bồ câu trắng Nếu hoa, tơi đóa hướng dương Nếu mây, tơi vầng mây ấm Là người, chết cho quê hương (Tự nguyện – Trương Quốc Khánh) a/ Chỉ phương thức biểu đạt của đoạn thơ b/ Nêu nội dung của đoạn thơ? c/ Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? Và nêu tác dụng? Câu 2(3,0 điểm) Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ của về học sống gợi từ câu tục ngữ: Có cơng mài sắt có ngày nên kim Câu (5 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật ơng Hai đoạn trích sau: Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai? - Là thầy lị u - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng Chợ Dầu - Thế có thích làng Chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, lúc ơng lại lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ: - Ừ rồi, ủng hộ Cụ Hồ Mấy hơm ru rú xó nhà, lúc buồn khổ q chẳng biết nói ai, ơng lão lại thủ thỉ với Ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai Mỗi lần nói đơi câu nỗi khổ lịng ông vơi đôi phần ( Trích Làng- Kim Lân, Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục) Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Số báo danh………….….phịng thi………… … ……………….Hết…………… ĐỀ SỐ 02 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT 2022-2023 Môn: Ngữ văn Câu (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi cho bên dưới: … “ Ước làm hạt phù sa Ước làm tiếng chim ca xanh trời Ước làm tia nắng vàng tươi Ước làm hạt mưa rơi, đâm chồi” (“Xin làm hạt phù sa”- Lê Cảnh Nhạc) a/ Chỉ phương thức biểu đạt của đoạn thơ b/Nêu nội dung của đoạn thơ? c/ Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? Và nêu tác dụng? Câu 2(3,0 điểm) Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ của về học sống gợi từ câu tục ngữ: Có cơng mài sắt có ngày nên kim Câu (5 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật bé Thu đoạn trích sau: " Trong bữa cơm đó, anh Sáu gặp trứng cá to vàng đổ vào chén Nó ln lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung tóe mâm Giận không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông hét lên: - Sao mày cứng đầu vậy, ? Tôi tưởng bé lăn khóc, giẫy, đạp đổ mâm cơm, chạy Nhưng khơng, ngồi im, đầu cúi gằm xuống Nghĩ cầm đũa, gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm Xuống bến, nhảu xuống xuồng, mở lịi tói cố làm cho dây lịi tói khua rổn rảng, khua thật to, lấy dầm bơi qua sơng Nó sang qua nhà ngoại, mét với ngoại khóc bên Chiều đó, mẹ sang dỗ dành khơng về." Và: ( ) " Trong lúc đó, ơm chặt lấy ba Khơng ghìm xúc động khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ơm con, tay rút khăn lau nước mắt, hôn lên mái tóc con: - Ba ba với - Không! - Con bé hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chân câu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh có người khơng cầm nước mắt, cịn tơi thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim tơi." ( Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục) ĐỀ SỐ 01 Câu Câu (2,0 đ) a b c Câu (3,0 đ) HD CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT Môn: Ngữ văn Nội dung Phương thức biểu cảm Điểm 0.5 Nội dung: Thể khát vọng về lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp của 0.5 niên: Sống thẳng, vượt qua khó khăn gian khổ, cống hiến, hi sinh hòa bình, độc lập dân tộc BPTT điệp ngữ: Cấu trúc: Nếu … sẽ… nhắc lại lần 1,0 Tác dụng: Nhấn mạnh lời ước nguyện cao đẹp, tự nguyện cống hiến cho quê hương đất nước của tuổi trẻ Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân làm rõ vấn đề nghị luận, triển khai luận điểm; Kết khái quát nội dung nghị luận Song cần đảm bảo yêu cầu sau: A- Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Đức tính kiên trì sống - Trích dẫn câu tục ngữ: “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim” 0,25 B-Thân bài: Giải thích: - Nghĩa đen: Từ sắt to rèn thành kim nhỏ bé - Nghĩa bóng: Nếu kiên trì, nhẫn nại, bền bỉ thành công sống  Câu tục ngữ khuyên có lịng kiên trì nỗ lực phấn đấu để thành công Bàn luận mở rộng vấn đề: a Bàn luận: - Cuộc sống giống hoa hồng đẹp nhiều gai Để đạt thành công, để vươn tới đẹp của đời người phải trải qua nhiều gian nan thử thách - Cách nhất để gạt bỏ vật cản tới thành cơng phải có ý nỡ lực, kiên trì - Sau mưa có cầu vờng người phải chịu khó, nhẫn lại vượt qua khó khăn trưởng thành, Càng gian nan thành đạt đáng tự hào b Phân tích dẫn chứng: - Tấm gương Nick Vuijic, người bị tật nguyền mất hai tay hai chân với tâm, ý chí nghị lực vươn lên, anh trở thành người diễn thuyết giỏi truyền cảm hứng sống cho mảnh đời bất hạnh khác - Edison phải miệt mài thực đến 1000 thí nghiệm tìm chất làm nên dây tóc bóng đèn Nếu khơng có niềm say mê, kiên trì, nhẫn nại nhân loại còn chìm bóng tối c Phản biện: Bên cạnh người có đức tính kiên trì sống của còn có người thiếu đức tính kiên trì, gặp khó khăn bng xi, chán nán, bỏ Những người thiếu kiên trì thất bại sống Bài học nhận thức hành động: *Nhận thức sâu sắc vấn đề rút học cho qua câu tục ngữ: - Câu tục ngữ học về phẩm chất đáng quý của người: Cần phải nổ lực phấn đấu rèn luyện, kiên trì vững chải 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 trước khó khăn để đến thành công - Cần phải học tập rèn luyện để có đạo đức tri thức tốt, rèn luyện cho đức tính kiên trì học tập sống - Phê phán người thiếu ý chí tâm, dễ dàng bng bỏ ước mơ, mục tiêu của C/ Kết 0,25 - Khẳng định lại vấn đề nghị luận từ câu tục ngữ - Một vài suy nghĩ của em Câu (5,0 đ) I/ Yêu cầu chung: Về kĩ năng: - HS cần nắm cách làm văn nghị luận văn học về nhân vật đoạn trích văn văn xi - Đọc kĩ đoạn trích để xác định luận điểm, luận phân tích làm rõ tâm trạng vẻ đẹp của nhân vật ơng Hai - Có kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh - Bố cục viết rõ ràng, đầy đủ phần - Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu Về kiến thức: phát tình u làng, u nước của ơng Hai qua trò chuyện với đứa út II/ Yêu cầu chi tiết: 0.5 đ A Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận: Ông Hai trò chuyện với - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Kim Lân nhà văn có sở trường về truyện ngắn Ơng am hiểu sâu sắc về đời sống nông dân, nông thôn Việt Nam Các sáng tác của ông chủ yếu xoay quanh chủ đề mà tiêu biểu truyện ngắn “Làng” - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Truyện xây dựng thành cơng nhân vật ơng Hai với tình u làng, yêu nước tinh thần kháng chiến hài hòa, nờng thắm Điều đặc biệt thể đoạn đối thoại của ơng Hai với trai – thằng Húc – trai ông, sau ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc B, Thân bài: 1.Khái quát tác phẩm: -Truyện ngắn “làng” của nhà văn Kim Lân viết năm 1948,thời kì đầu của kháng chiến chống Pháp.Truyện thành công không tài viết truyện của Kim Lân mà còn am hiểu người nơng dân thời kì lịch sử lúc bấy Truyện hấp dẫn bạn đọc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tình đặc biệt với cách viết đơn giản ngôn ngữ mộc 0.5 mạc dân dã - Nhắc lại nội dung phần đầu: +Ở phần đầu của tác phẩm, người đọc chứng kiến một ông Hai yêu tự hào làng của + Đi đâu ông khoe làng nên nghe tin làng theo giặc ơng vơ bàng hồng sửng sớt Khơng khơng tin thật buộc phải tin ông vô đau khổ, tủi nhục đến mức phải đến định thù làng + Và để củng cố thêm niềm tin cho định của mình, ơng tìm đến thằng út để trị chụn 2.Cảm nhận nhân vật ơng Hai đoạn trích a/Tại ơng Hai chọn trị chuyện với con? - Trò chuyện với đứa còn bé cách để ơng trải lòng mình, để tự minh oan cho để ơng có thêm niềm tin vào điều mà ơng chọn lựa - Xây dựng chi tiết cho thấy Kim Lân thực rất am hiểu tâm lí của người, nhất người nông dân kháng chiến b/ Trong trị chuyện ơng hướng làng, quê hương nguồn cội - Mặc dù làng mà ông rất mực tin yêu theo giặc, làng phản bội ông đến mức ông phải thù làng nói chuyện với ông hỏi: :"Thế nhà đâu?Thế có thích làng chợ Dầu khơng?" Câu hỏi có vẻ ngô nghê mà ông biết trước câu trả lời của dường ông muốn nghe + Hỏi ông muốn nhớ cội nguồn, gơc gác Muốn hiểu Chợ Dầu quê hương của con, nơi sinh lớn lên, yêu thương che chở Điều có nghĩa dù thù làng sâu thẳm tâm hồn người nông dân chất phác dành cho làng tình yêu tha thiết, mãnh liệt + Câu hỏi ông với cách ông kiểm tra tình cảm Nghe câu trả lời của ơng vui lắm, vui dường trùng với suy nghĩ của ơng =>Như khẳng định tình yêu với làng chợ Dầu ông chưa chết hẳn, có điều tình yêu đau đớn,một bi kịch c/ Nhưng ơng Hai tình u đất nước niềm tin dành cho kháng chiến - Ông hỏi tiếp : “Thế ủng hộ ai?" Câu trả lời của đứa con:" Ủng hộ Hồ Chí Minh Mn năm" dường hồn tồn trùng khít với suy nghĩ tình cảm của ơng Ơng hãnh diện điều đó,ơng tự hào về điều đó, ơng hạnh phúc vơ - Nghe nói vậy, nước mắt ơng lão giàn ra, chảy ròng ròng hai má Ông nói thủ thỉ “Ừ rời, ủng hộ cụ Hờ nhỉ” - Ơng khóc hạnh phúc, khóc cịn nhỏ có tinh thần 0.5 1,0 1,0 kháng chiến,đã có niềm tin bất diệt vào cách mạng, vào cụ Hồ - Ông lặp lại câu nói của thực chất để nói rõ lòng Ơng tin kháng chiến, tin cách mạng, ơng sẵn sàng hi sinh tình cảm riêng tình cảm cao đẹp - Mấy hơm ru rú xó nhà, lúc b̀n khổ q chẳng biết nói ai, ơng lại thủ thỉ với Ơng nói để ngỏ lòng mình, để lại minh oan cho “Anh em đờng chí biết cho bố ơng Cụ Hờ đầu cổ xét soi cho bố ông Cái lòng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai” Mỡi lần nói đơi câu nỗi khổ lòng ông vơi đơi phần Tình u làng, u nước, u cách mạng nơi ông thật sâu sắc, mãnh liệt! 3.Đánh giá nội dung nghệ thuật - Liên hệ với tình yêu làng yêu nước chủ đề( Dẫn chứng) - Nhà văn Kim Lân tạo dựng tình thử thách tâm lí nhân vật rất đặc sắc, qua đó, tính cách, phẩm chất của nhân vật lên thật rõ ràng Lối kể chuyện giản dị tự nhiên, gần gũi., ngòi bút phân tích tâm lí sắc sảo, kết hợp hài hòa ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm góp phần tạo nên hình tượng chân thực đẹp đẽ về người nơng dân Việt Nam - Đoạn trích cho ta thấy phát triển nhận thức của người nơng dân Việt Nam: tình u làng sở của tình yêu nước, yêu cách mạng song tình yêu nước bao trùm lên tất định hướng hành động cho họ C Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp người nông dân Việt Nam lịng nhà văn họ - Ơng Hai tiêu biểu cho tầng lớp nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp - Qua nhân vật ông Hai tác phẩm nói chung trò chuyện với thằng cu Húc nói riêng, tác giả muốn biểu đạt cách thấm thía, xúc động tình u làng, yêu nước sâu sắc của người nông dân kháng chiến chống Pháp - Tác giả viết trái tim, tình cảm của nên dễ tìm đờng cảm từ người đọc - Liên hệ thân * Sáng tạo: HS có phát trình phân tích, cảm nhận 0,5 0.5 0.5 (Khuyến khích viết sáng tạo Bài viết có ý ngồi đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục.) ĐỀ SỐ 02 Câu Câu (2,0đ) a b c Câu (3,0 đ) ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT Môn: Ngữ văn Nội dung Điể m Phương thức biểu cảm 0.5 Nội dung: Khát vọng, lí tưởng sống cao đẹp, muốn cống hiến, hi sinh cho đời 0,5 -HS lựa chọn hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: + Điệp ngữ: “Ước làm” nhắc lại lần + Ẩn dụ: Hạt phù sa, tiếng chim ca, tia nắng vàng tươi, hạt mưa rơi -Tác dụng: Nhấn mạnh ước nguyện sống, cống hiến cao đẹp để xây dựng quê hương, đất nước của nhà thơ 1,0 Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân làm rõ vấn đề nghị luận, triển khai luận điểm; Kết khái quát nội dung nghị luận Song cần đảm bảo yêu cầu sau: A- Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Đức tính kiên trì sống - Trích dẫn câu tục ngữ: “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim” B-Thân bài: Giải thích: - Nghĩa đen: Từ sắt to rèn thành kim nhỏ bé - Nghĩa bóng: Nếu kiên trì, nhẫn nại, bền bỉ thành cơng sống  Câu tục ngữ khuyên có lịng kiên trì nỗ lực phấn đấu để thành công Bàn luận mở rộng vấn đề: a Bàn luận: - Cuộc sống giống hoa hồng đẹp nhiều gai Để đạt thành công, để vươn tới đẹp của đời người phải trải qua nhiều gian nan thử thách - Cách nhất để gạt bỏ vật cản tới thành cơng phải có ý nỡ lực, kiên trì - Sau mưa có cầu vờng người phải chịu khó, nhẫn lại vượt qua khó khăn trưởng thành, Càng gian nan thành đạt đáng tự hào 0,25 0,5 0,5 b Phân tích dẫn chứng: - Tấm gương Nick Vuijic, người bị tật nguyền mất hai tay hai chân với tâm, ý chí nghị lực vươn lên, anh trở thành người diễn thuyết giỏi truyền cảm hứng sống cho mảnh đời bất hạnh khác - Edison phải miệt mài thực đến 1000 thí nghiệm tìm chất làm nên dây tóc bóng đèn Nếu khơng có niềm say mê, kiên trì, nhẫn nại nhân loại còn chìm bóng tối c Phản biện: Bên cạnh người có đức tính kiên trì sống của còn có người thiếu đức tính kiên trì, gặp khó khăn bng xi, chán nán, bỏ Những người thiếu kiên trì thất bại sống Bài học nhận thức hành động: *Nhận thức sâu sắc vấn đề rút học cho qua câu tục ngữ: - Câu tục ngữ học về phẩm chất đáng quý của người: Cần phải nổ lực phấn đấu rèn luyện, kiên trì vững chải trước khó khăn để đến thành cơng - Cần phải học tập rèn luyện để có đạo đức tri thức tốt, rèn luyện cho đức tính kiên trì học tập sống - Phê phán người thiếu ý chí tâm, dễ dàng buông bỏ ước mơ, mục tiêu của C/ Kết - Khẳng định lại vấn đề nghị luận từ câu tục ngữ - Một vài suy nghĩ của em 0,5 0,5 0,5 0,25 Câu (5,0 đ) 1,Yêu cầu chung: a Về kĩ năng: - Biết cách viết nghị luận văn học, vận dụng tốt thao tác lập luận trình bày hiểu biết, cảm nhận của thân về vấn đề nghị luận - Diễn đạt mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỡi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: Cảm nhận tình cảm cha sâu nặng, thắm thiết hoàn cảnh chiến tranh 2, u cầu cụ thể: HS trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: A.Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Cảm xúc, tâm trạng của bé Thu qua đoạn trích B Thân Khái quát tác phẩm 0.5 đ - Tác phẩm Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, kháng chiến chống Mĩ rất ác liệt Truyện kể về tình cảnh éo le của cha ơng Sáu để từ khẳng định rằng: Chiến tranh cướp tất cả, chí mạng sống của người tình cảm gia đình khơng giết chết Phân tích thay đổi tâm trạng bé Thu qua đoạn trích 2.1 Giới thiệu qua hoàn cảnh bé Thu - Ông Sáu xa nhà kháng chiến, đến gái ơng lên tám tuổi, ơng có dịp về thăm nhà, thăm Bé Thu không chịu nhận cha vết theo mặt làm ba em khơng giống với người chụp chung với má ảnh mà em biết - Thu đối xử với ba người xa lạ, đến lúc hiệu ra, tình cảm cha thức dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải lên đường - Ở khu cứ, bao nỗi nhớ thương sông dồn vào việc làm cho lược Ông hi sinh trận càn của Mỹ nguy Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao lược cho người bạn 2.2 Bé Thu đoạn trích thứ nhất: Trước nhận cha: Bé Thu đứa bé bướng bỉnh, ương ngạnh + Hất đổ chén cơm anh Sáu gắp cho trứng cá Bị ba đánh, tưởng đâu “con bé lăn khóc, giẫy, đạp đổ mâm cơm, chạy Nhưng khơng, ngời im, đầu cúi gằm xuống Nghĩ thể cầm đũa, gấp lại trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng đậy, bước khỏi mâm.” => Hình ảnh đứa trẻ gan góc, lì lợm + "Nhảy xuống x̀ng, mở lòi tói có làm cho dây lòi tói khua rộn ràng, khua thật to" => tính cách trẻ con, hình ảnh của đứa trẻ lúc giận đỗi khắc họa rất tinh tế với tiết nhỏ + "Nó sang nhà bà ngoại khóc bên đây" => dù gan lì bướng bỉnh Thu còn đứa trẻ nên có hành động mè nheo khóc nhè => Bẻ Thu đứa bé gan góc, có cá tính mạnh mẽ, sang nhà ngoại khóc thật to đứng trước mặt ông Sáu - người mà bé căm ghét lầm lì, im lặng trơng nét hờn dỡi của người lớn Nhưng suy cho cùng, Thu đứa bé nên có hành động trẻ để thể nỡi bực dọc của Bên cạnh đó, hành động liệt của bé Thu thể tình yêu thương cha mãnh liệt, bé kiên cự tuyệt ơng Sáu ơng khơng giống hình ảnh, mặt ơng có vết thẹo dài Chính yếu tố vừa thể tình u thương cha vừa thể cá tính mạnh mẽ của bé Thu => Nguyễn Quang Sáng rất tinh tế, tài tình khắc họa hình ảnh của bé Thu đa chiều sâu sắc hành động nhỏ 2.3 Bé Thu đoạn trích thứ 2: Bé xúc động nhận cha + Bé Thu bướng bỉnh bao nhiêu, lì lợm gan góc lại bé thương ba của bấy nhiêu: "Con bé hét lên, hai tay siết lấy chặt đơi vai nhỏ bé của run run” => Những ôm cố gắng để chặt nhất có thể, để bù đắp cho tháng ngày xa lánh ba của mình, ơm cuối để lấp tất thảy 0.5 0.5 1,0 1,0 khoảng trống của tình ba – ngày tháng vừa qua => Đoạn văn xúc động nhất, sâu lắng nhất về tình cảm mà bé Thu dành cho ba của Đánh giá: a- Nghệ thuật: - Cách kể chuyện tự nhiên, đầy cảm động, cách xây dựng tình uống éo le - Hai đoạn văn cho thấy thay đổi tâm lý của nhân vật bé Thu người cha của - Hai đoạn trích cho thấy tài tình miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật, đặc biệt tâm lý của trẻ của nhà văn: tinh tế, sâu sắc b.Nội dung: Đoạn trích vừa thể cá tính mạnh mẽ của bé Thu, vừa thể tình yêu thương ba tha thiết C.Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc của bé Thu qua phần trích - Một vài suy nghĩ của em * Sáng tạo: HS có phát q trình phân tích, cảm nhận 0,5 0.5 0,5 (Khuyến khích viết sáng tạo Bài viết có ý ngồi đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục.) ... nhất đời.” ( Ngữ Văn 9, Tập 2) Từ đó, nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của thân với gia đình quê hương ………………………Hết…………………… CHẤM ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Môn thi: Ngữ Văn Thời... riêng, mẻ, phù hợp với vấn đê? ? nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT 2022-2023 Môn: Ngữ văn Câu (2.0 điểm) Đọc đoạn... Kim Lân, Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục) Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Số báo danh………….….phịng thi? ??……… … ……………….Hết…………… ĐỀ SỐ 02 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT 2022-2023

Ngày đăng: 31/10/2022, 11:04

w