1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Văn 12 Sưu tầm 20 đề văn về Người lái đò sông Đà

42 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 473,72 KB

Nội dung

SƯU TẦM 20 ĐỀ VĂN VỀ “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” ĐỀ 1 Có ý kiến cho rằng “Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy, nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đó rất riê.

[SƯU TẦM] 20 ĐỀ VĂN VỀ “NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ” ĐỀ 1: Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, vậy, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” Hãy làm sáng tỏ điều cảm nhận anh/chị đoạn văn sau: “…Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại réo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng… …Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn…Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về…” (Nguyễn Tn – “Người lái đị Sơng Đà”) “…Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng… …Từ tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln nhìn thấy dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả …” (Hoàng Phủ Ngọc Tường – “Ai đặt tên cho dịng sơng?”) Dàn Giải thích – Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo: Nghệ thuật nói chung, văn chương nói riêng lĩnh vực độc đáo, độc đáo việc tìm đẹp sống để tạo nên tác phẩm, việc sáng tạo nên đẹp, riêng tác giả tác phẩm – Nó địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình: Tác phẩm nghệ thuật nói chung, tác phẩm văn chương nói riêng địi hỏi sáng tạo, lạ, độc đáo, thể tài năng, dấu ấn cá nhân tác giả Phân tích & chứng minh • Những đoạn văn Nguyễn Tuân – Dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, sông Đà công trình thẩm mĩ, kì cơng nghệ thuật mà thiên nhiên ban tặng người với hai đặc điểm: bạo, dội thơ mộng, trữ tình – Đoạn văn miêu tả tiếng thác nước sông Đà tài quan sát, khám phá thể hình tượng thiên nhiên Nguyễn Tuân với ngôn ngữ giàu sức tạo hình, vốn từ ngữ phong phú, biến hóa, tác giả tung lúc, chỗ đặc biệt phép so sánh nhân hóa lạ, độc đáo – Đoạn miêu tả dáng vẻ, màu nước sông Đà phát thú vị vẻ đẹp dịu dàng dịng sơng phát tinh tế màu nước theo mùa Đoạn văn viết thăng hoa tâm hồn, nhà văn “đề thơ vào sông nước”, thể cách khám phá vật phương diện mĩ thuật • Những đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường – Trang viết Hoàng Phủ Ngọc Tường huy động vốn tri thức, vốn ngôn ngữ phong phú, kết hợp trữ tình luận, trí tuệ cảm xúc, cảm hứng lịch sử chiều sâu văn hóa, khả liên tưởng ngơn từ sáng, đẹp đẽ – Đoạn văn viết sông Hương thượng nguồn khám phá tác giả vẻ đẹp vừa “phóng khống man dại” vừa “dịu dàng say đắm”của dịng sơng, kết trí tưởng tượng đầy tài hoa Cảnh sơng khắc họa với hình ảnh đầy ấn tượng lực quan sát tinh tế phong phú ngôn ngữ – Đoạn văn miêu tả sông Hương ngoại vi thành phố lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa sơng Hương qua phép nhân hóa miêu tả dòng chảy cách đặc tả màu nước phản quang hai bên bờ thay đổi ngày So sánh • Sự tương đồng – Điểm gặp Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường: Đi tìm đẹp thể đẹp ngòi bút tài hoa, độc đáo tạo nét riêng, lạ qua hình ảnh dịng sơng – Qua hai đoạn văn, hai tác giả thể nét tài hoa, độc đáo phong cách nghệ thuật • Sự khác biệt – Nguyễn Tn tài hoa, un bác: ln nhìn vật, tượng nhiều góc độ để khám phá, phát hiện; vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực, tổng hợp cảm nhận giác quan để khám phá đối tượng Tất làm nên phong cách Nguyễn Tuân vừa độc đáo vừa phong phú – Ẩn câu chữ biến hóa vẻ đẹp lấp lánh ánh sáng trí tuệ, tri thức chất phong tình, tài hoa, lãng mạn từ tâm hồn Hồng Phủ Ngọc Tường Tất làm nên Hoàng Phủ Ngọc Tường độc đáo, sâu sắc mà tràn đầy cảm xúc… (Nguồn: thutrang.edu.vn) ĐỀ 2: Về nhân vật ơng lái đị tùy bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn, có ý kiến cho rằng: “Ơng lái đị nghệ sĩ tài hoa” Ý kiến khác nhấn mạnh: “Ơng lái đị người lao động bình thường” Từ cảm nhận nhân vật ơng lái đị, anh/chị bình luận ý kiến ? Dàn Giải thích + Người nghệ sĩ tài hoa người có rung động tâm hồn mãnh liệt trước vui buồn đời sống có khả thể rung động phương tiện nghệ thuật đặc thù Ở ý kiến trên, người nghệ sĩ tài hoa hiểu người đạt tới trình độ điêu luyện nghề nghiệp có đời sống tâm hồn đậm chất nghệ sĩ + Người lao động bình thường người lao động thầm lặng, vơ danh, không tên tuổi giống bao người lao động khác công xây dựng phát triển đất nước Khẳng định ý kiến bổ sung cho nhau, làm hồn thiện chân dung, tính cách người lái đị sơng Đà Bàn luận – Chứng minh • Ông lái đò – nghệ sĩ tài hoa – Ơng lái đị có tính cách phóng khống, thích đối mặt với thử thách, mạo hiểm, gian nguy – Ông nắm binh pháp thần sông thần đá nghệ sĩ điêu luyện, cao cường – Cuộc băng ghềnh, vượt thác ngoạn mục khẳng định vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ “tay lái hoa”: + Vịng vây thứ nhất, sơng Đà bày nhiều cạm bẫy Ơng lái đị bị sóng thác đánh miếng địn độc hiểm Nhưng tinh thần dũng cảm, ơng tỉnh táo huy sáu mái chèo, chiến thắng trùng vi thạch trận đầy nguy hiểm + Vòng vây thứ hai, sơng Đà thay đổi chiến thuật Ơng lái đị nắm binh pháp thần sơng, thần đá, xác định cửa sinh chiến thắng thằng đá tướng đứng chiến cửa + Vòng vây thứ ba, sông Đà tiếp tục thay đổi chiến thuật, bên phải bên trái cửa tử Ông lái đị phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua hoi nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn được.Thế hết thác • Ơng người lao động bình thường – Ơng lái đị sinh bên bờ sơng Đà gắn bó với nghề sơng nước bao người lái đị khác nơi thượng nguồn sơng Đà khuất nẻo – Đời sống tâm hồn giản dị: không nói nhiều chiến cơng; dù đâu ln nhớ nương ruộng, mường • Nghệ thuật thể - Ngôn ngữ phong phú, sáng tạo, hài hoa, kết hợp kể với tả nhuần nhuyễn đặc sắc, nghệ thuật khắc họa nhân vật độc đáo, sáng tạo - Bút pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liên tưởng độc đáo, thú vị; vận dụng tri thức nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật góp phần miêu tả chiến hào hùng khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Đánh giá - Qua cảm nhận hình tượng ơng lái đị, thấy, ơng lái đị nghệ sĩ tài hoa sơng nước, đồng thời, người lao động giản dị bình thường Vẻ đẹp ơng lái đị tiêu biểu cho vẻ đẹp người dân lao động vùng Tây Bắc tổ quốc - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho đem đến nhìn đầy đủ, tồn diện nhân vật (Nguồn: thutrang.edu.vn) ĐỀ 3: So sánh nhân vật người lái đò với nhân vật Huấn Cao (“Chữ người tử tù”) để thấy chỗ thống khác biệt cách tiếp cận người Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Dàn Phân tích nhân vật người lái đị sơng Đà: a) Vài nét hình ảnh sơng Đà: Sơng Đà lên thật không phần thơ mộng, trữ tình để người lái đị xuất b) Nhân vật người lái đị sơng Đà: - Có ngoại hình tố chất đặc biệt: + Tay “lêu nghêu”, chân “khuỳnh khuỳnh”, “giọng ào tiếng nước trước mặt ghềnh”, “nhỡn giới vòi vọi lúc mong bến xa đó” + Đặc điểm ngoại hình tố chất tạo nên nét đặc thù môi trường lao động sông nước - Là người tài trí, ln có phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ: + Hiểu biết tường tận “tính nết” dịng sơng, “nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào lịng tất luồng nước tất thác hiểm trở”, “nắm binh pháp thần sông thần đá”, “thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở”, biết rõ cửa tử, cửa sinh “thạch trận” sông Đà + Chỉ huy vượt thác cách tài tình, khơn ngoan biết nhìn thử thách qua nhìn giản dị mà khơng thiếu vẻ lãng mạn - Rất mực dũng cảm chuyến vượt thác đầy nguy hiểm: + Tả xung hữu đột trước “trùng vi thạch trận” sông Đà + Kiên cường nén chịu đau thể xác vật lộn với sóng thác gây nên + Chiến thắng thác động tác táo bạo mà vô chuẩn xác, mạch lạc (tránh, đè sấn, lái miết đường chéo, phóng thẳng…) - Là hình tượng đẹp người lao động + Qua hình tượng này, Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng có chiến đấu mà cịn có sống lao động thường ngày So sánh với nhân vật Huấn Cao a) Nhân vật Huấn Cao: - Nhân vật Huấn Cao truyện Chữ người tử tù Nguyễn Tuân người tài hoa, khí phách hiên ngang bất khuất, “thiên lương” sáng - Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao vẻ đẹp lãng mạn, có sức chinh phục, cảm hóa mãnh liệt người có lịng “biệt nhỡn liên tài” - Hình tượng ơng Huấn Cao hình tượng điển hình cho vẻ đẹp ‘vang bóng thời” lùi vào khứ dư âm tâm trạng lịng tích cổ thương kim (“Những người muôn năm cũ/Hồn đâu bây giờ” - Vũ Đình Liên) b) Từ việc tìm hiểu vài nét vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, dễ thấy chỗ thống khác biệt cách tiếp cận người Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám + Nét chung (tính thống nhất): – Nguyễn Tuân tiếp cận người phương diện tài hoa, nghệ sĩ – Vẫn ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm, vận dụng tri thức tổng hợp nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác miêu tả biểu – Vẫn sử dụng vốn ngôn từ tinh lọc, phong phú, độc đáo Khả tổ chức câu văn xi đầy giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng, biết co duỗi nhịp nhàng Các phép tu từ nhà văn phối hợp vô điêu luyện + Nét riêng (tính khác biệt): – Trước Cách mạng tháng Tám, người Nguyễn Tuân hướng tới ca ngợi “con người đặc tuyển, tính cách phi thường” Sau Cách mạng tháng Tám, nhân vật tài hoa nghệ sĩ Nguyễn Tn tìm thấy chiến đấu, lao động hàng ngày nhân dân – Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tn người tài tử, thích chơi “ngơng”, mắc bệnh ham mê sắc, thích chiêm ngưỡng, chắt chiu Đẹp nhấm nháp cảm giác lạ Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn nhạy cảm với người mới, sống từ góc độ thẩm mĩ Nhưng khơng cịn Nguyễn Tn “nghệ thuật vị nghệ thuật” Ơng nhìn đẹp người đẹp gắn với nhân dân lao động, với sống nẩy nở sinh sôi, đồng thời lên án, tố cáo chế độ cũ, khẳng định chất nhân văn chế độ Đánh giá chung (Nguồn: thutrang.edu.vn) ĐỀ 4: Tuỳ bút Sông Đà thành nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi Tổ quốc, nơi ông khám phá chất vàng thiên nhiên “thứ vàng mười qua thử lửa” tâm hồn người lao động Anh (chị) làm rõ “thứ vàng mười qua thử lửa” nhân vật người lái đị tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tuân Bài làm I Mở – Giới thiệu hồn cảnh đời, mục đích sáng tác tùy bút sông đà Nguyễn Tuân – Giới thiệu vấn đề nghị luận: “thứ vàng mười qua thử lửa” nhân vật người lái đò II Thân Giải thích - Giải thích ngắn gọn ý cụm từ “thứ vàng mười qua thử lửa” – từ dùng Nguyễn Tuân – để vẻ đẹp tâm hồn người lao động chiến đấu vùng sông núi hùng vĩ thơ mộng Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn ông lái đị sơng Đà + Ơng lái đị xây đại diện, biểu tượng nhân dân (không tên, tuổi, quê quán) + Ông am hiểu đối tượng mà chinh phục + Ơng mưu trí dũng cảm để vượt qua thử thách khắc nghiệt sống lao động hàng ngày: + Ông nghệ sĩ tài hoa + Ơng lái đị mang phẩm chất cao đẹp người lao động thời đại mới: giản dị mà không phần hùng tráng, khỏe khoắn, đầy mưu trí  Đó người tự do, làm chủ thiên nhiên, làm chủ đời III Kết - Nhận xét chung vẻ đẹp ơng lái đị, đánh giá nghệ thuật miêu tả Nguyễn Tuân: + Đặt nhân vật vào tình đầy cam go, thử thách để nhân vật bộc lộ tính cách phẩm chất + Phối hợp thủ pháp tiêu biểu ngành nghệ thuật khác để miêu tả kể chuyện - Khái quát lại vấn đề (Nguồn: thutrang.edu.vn) ĐỀ 5: Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp hình tượng sơng Đà tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tn hình tượng sơng Hương tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường Từ đó, trình bày suy nghĩ việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước Dàn I Mở - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần bàn luận + Giới thiệu tác giả Nguyễn Tn Người lái đị sơng Đà + Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường Ai đặt tên cho dịng sơng + Giới thiệu vấn đề nghị luận : vẻ đẹp sông Hương, sông Đà, việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước II Thân Nét tương đồng dịng sơng: a/ Sơng Đà sông Hương tác giả miêu tả nhân vật trữ tình có tính cách với vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thể tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước b/ Sông Đà sông Hương mang nét đẹp hùng vĩ, dội – Vẻ đẹp hùng vĩ sông Đà thể qua bạo dội nhiều phương diện khác cảnh trí dội, âm ghê rợn, đá sông Đà bày trùng vi thạch trận – Khi chảy lịng Trường Sơn, sơng Hương chảy dội tựa trường ca rừng già, tựa gái Di-gan phóng khống man dại c/ Sơng Đà sơng Hương đẹp thơ mộng trữ tình: – Sơng Đà: dáng sơng mềm mại tựa mái tóc tn dài tn dài, màu nước thay đổi qua mùa, vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính… – Sơng Hương: với dịng chảy dịu dàng đắm say dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun rừng Sơng Hương cịn mang vẻ đẹp người gái ngủ mơ màng chờ người tình mong đợi đánh thức Nó cịn ví điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế… d/ Cả miêu tả qua ngòi bút tài hoa, un bác: – Tài hoa: • dịng sơng miêu tả phương diện văn hóa, thẩm mĩ: + Sông Đà nơi hội tụ nét tiêu biểu, đặc trưng thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, uy nghiêm, dội lại vừa trữ tình, thơ mộng + Sơng Hương dịng sơng âm nhạc, dịng sơng thơ ca, lịch sử gắn liền với nét đặc sắc văn hóa, với vẻ đẹp người dân xứ Huế – Uyên bác: • Cả tác giả vận dụng nhìn đa ngành, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực nghệ thuật để khắc họa hình tượng dịng sơng Nét độc đáo riêng hình tượng dịng sơng: a/ Sơng Đà: – Trong đoạn trích, nhà văn tập trung tô đạm nét bạo, dội sông Đà giống kẻ thù hiểm độc ác -> Thể rõ qua hình ảnh nước dữ, gió dữ, đá đặc biệt đá bày trùng vi thạch trận chực lấy mạng sống người – Sơng Đà cảm nhận nét dội, phi thường, khác lạ: tiếng thét sông Đà tiếng thét ngàn trâu mộng, đá sông đà viên mang khuôn mặt bạo, hiếu chiến… – Đặc biệt, tác giả miêu tả bạo sông Đà để làm bật tài hoa, tài trí người lái đị Lúc đây, sông Đà chiến địa dội Và lần vượt thác người lái đò lần ông phải chiến đấu với thần sông, thần đá… b/ Sông Hương: – Sông Hương tô đậm nét đẹp trữ tình, thơ mộng, gợi cảm nữ tính, ln mang dáng vẻ người gái xinh đẹp, mong manh có tình u say đắm Khi thượng nguồn, gái Digan phóng khống, man dại; cánh đồng Châu Hóa, thiếu nữ ngủ mơ màng; lại người tài nữ đánh đàn đem khuya, nàng Kiều tài hoa, đa tình mà lại chung tình, người gái dịu dàng đất nước – Sông Hương miêu tả qua chiều sâu văn hóa xứ Huế, người mẹ phù sa bồi đắp cho vùng đất giàu truyền thống văn hóa từ bao đời – Sông Hương cảm nhận qua lăng kính tình u: thủy trình sơng Hương thủy trình có ý thức tìm người tình mong đợi Khi chảy Huế, sơng Hương mềm hẳn tiếng ” vâng” khơng nói tình u Trước đổ cửa biển, sơng Hương người gái dùng dằng chia tay người yêu, thể nỗi niềm vương vấn với chút lẳng lơ kín đáo – Thơng qua hình tượng sơng Hương mang nét đẹp nữ tính, nhà văn thể nét đẹp lãng mạn, trữ tình đất trời xứ Huế Trách nhiệm thân việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước - Học sinh trình bày quan điểm cá nhân dựa gợi ý sau: + Thế hệ trẻ cần có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan đất nước qua hành động cụ thể như: yêu quí, bảo vệ mơi trường, quảng bá thắng cảnh… Ơng người nghệ sĩ tài hoa vượt qua trận thủy chiến ác liệt, phục dịng sơng Qua thể ngoan cường, dũng cảm, kinh nghiệm sông nước ơng đị Đây ngun nhân để ơng đị chiến thắng bạo, đội sông Đà d Phong thái ung dung ông đò - Sau vượt qua gian nan, nguy hiểm ơng đị nhìn thử thách qua nhìn giản dị mà lãng mạn Cái tài ơng đị khơng có chút kiêu bạc mà gần gũi với đời thường(D/c: Khi đưa thuyền vào dịng nước êm ả sóng thác xèo xèo tan trí nhớ Đêm nhà đị đốt lửa hang đá nướng ống cơm lam toàn bàn tán cá anh vũ, cá dầm xanh Chả bàn thêm lời chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước có đủ tướng quân tợn vừa rồi) e Khái quát - Hình ảnh người lái đị cho thấy Nguyễn tn tìm nhân vật - người đáng trân trọng, ngợi ca khơng thuộc tầng lớp đài “ vang bóng thời” mà người lao động bình thường- “chất vàng mười” Tây Bắc - Qua hình tượng ông lái đò, Nguyễn Tuân thể quan niệm: + Người anh hùng khơng có chiến đấu với qn thù mà cịn có sống lao động thường ngày + Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ người lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật mà thể lĩnh vực sống, hoạt động người dù lao động trí óc hay chân tay Nghệ thuật: - Khi xây dựng hình tượng ngư ời lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn ý tơ đậm chất tài hoa nghệ sĩ nhân vật Đây cách viết phù hợp với quan niệm người nhà văn, phù hợp với nhìn rộng mở ông phẩm chất tài hoa nghệ sĩ Theo Nguyễn Tuân, người đạt tới trình độ điêu luyện cơng việc họ bộc lộ chất tài hoa nghệ sĩ đáng đề cao - Nguyễn Tuân tạo tình đầy thử thách để nhân vật bộc lộ rõ phẩm chất Nhà văn miêu tả vượt thác người lái đò thủy chiến ác liệt, không cân sức Càng nhấn mạnh vẻ dữ, hiểm độc thạch trận sông Đà, tác giả khắc họa sinh động trải, vẻ mưu trí, tinh thần kiên cường dũng cảm, phong thái ung dung tài nghệ người lái đò - Tác giả sử dụng vốn từ ngữ phong phú, sống động giàu chất tạo hình, đầy cá tính, phù hợp với đối tượng miêu tả Nhà văn có từ dùng mẻ, lối nhân hóa độc đáo, ví von so sánh, liên tưởng xác, thú vị “ơng đị nắm chặt lấy bờm sóng” “cưỡi đến cưỡi lưng hổ” (Nguồn: “Chuyên đề ôn thi đại học – Dương Thị Khu”) ĐỀ 15 Cảm nhận đoạn văn sau Người lái đị sơng Đà NguyễnTn: “Thuyền tơi trơi sơng Đà( ) khác hẳn đị én thắt dây cổ điển dịng trên” (Trang 191, 192 SGK Ngữ Văn 12) Dàn A Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn văn B Thân Về nội dung: Đoạn văn tập trung miêu tả vẻ đẹp đầy thơ mộng, trữ tình sơng Đà - Khác với nơi thượng nguồn, sóng, nước, thác, đá dội, sơng Đà qng lững lờ trơi, êm lặng, hiền hịa, sơng nước bình, cảnh vật hai bên bờ sơng vừa hoang sơ nhuốm màu cổ tích, vừa trù phú tràn đầy nhựa sống - Nguyễn Tuân miêu tả sông Đà cách khách quan kèm theo nhiều giả định: “ Thuyền trôi sông Đà Cảnh ven sơng lặng tờ Hình từ đời Lý, đời Trần, đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà thơi” - Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng đầy sức sống cảnh hai bên bờ sông Đà nhà văn gợi lên qua hình ảnh gợi cảm, so sánh độc đáo, bất ngờ thú vị: “Một nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” + Giọng văn êm đềm thư thái, có câu tác giả sử dụng tồn bằng”Thuyền tơi trơi sông Đà”, tác giả sử dụng gam màu nhạt gợi lên khơng gian lặng tờ, n ắng, tiếng động Chỉ có tiếng “đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi”, “tiếng cá đạp nước đuổi đàn hươu biến” Tất tạo nên khung cảnh tĩnh lặng, thi vị, trữ tình - Chính vẻ đẹp đầy chất thơ sông Đà khiến Nguyễn Tuân liên tưởng tới tứ tơ đằm thắm Tản Đà ngày trước “Dải sông Đà bọt nước lênh bênh quen biết” Cái Nguyễn Tuân: Đoạn văn thể tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân đắm say với cảnh sắc thiên nhiên để tận hưởng vẻ đẹp phong phú thiên nhiên: cảnh “lặng tờ hoang sơ bờ tiền sử” câu chuyện cổ tích hay cảnh sắc căng tràn sức sống nương ngô, đồi cỏ gianh - Nguyễn Tuân có tâm hồn tinh tế, rộng mở để đón nhận đẹp, nhà văn hịa nhập với thiên nhiên, sống thiên nhiên, cảm nhận thiên nhiên có tâm hồn đồng điệu với + Nhà văn hiểu cảm nhận hành động vểnh tai hươu tưởng tượng tiếng nói tiếng nói riêng vật + Nhà văn cảm thấy dịng sơng Đà qng “như nhớ thương hịn thác đá xa xơi để lại thượng nguồn Tây Bắc, lắng nghe giọng nói êm êm người miền xi” - Tâm hồn Nguyễn Tuân bay bổng, lãng mạn: từ sông Đà tại, tác giả liên tưởng, nhớ sông Đà Tản Đà ngày trước Tuy vậy, nhà văn suy tư tương lai Tây Bắc “Chao ôi, thấy thèm giật tiếng cịi xúp-lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ- Yên Bái- Lai châu” Đây tiếng nói đầy tinh thần trách nhiệm người nghệ sĩ giàu lòng yêu nước mảnh đất người miền Tây bắc xa xôi Đặc sắc nghệ thuật đoạn văn - Đoạn văn thể rõ phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: độc đáo, tài hoa, uyên bác Nhà văn vận dụng hiểu biết nhiều ngành khác nhau: địa lý, lịch sử, hội họa, văn chương tri thức tự nhiên để khắc họa vẻ đẹp sông Đà - Tác giả thể trí tưởng tượng phong phú, bất ngờ, thú vị - Tác giả vận dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ngơn từ phong phú giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm Câu văn co duỗi nhịp nhàng, giàu nhịp điệu, giàu tính nhạc => Tất góp phần tạo nên trang văn miêu tả vẻ đẹp trữ tình sơng Đà, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu mến, thiết tha quê hương đất nước (Nguồn: “Chuyên đề ôn thi đại học – Dương Thị Khu”) ĐỀ 16 Trong tác phẩm Người lái đị sơng Đà, nhà văn Nguyễn Tn tự coi người “đi tìm thứ vàng màu sắc núi sông Tây Bắc thứ vàng mười mang sẵn tâm trí tất người ngày nhiệt tình gắn bó với công xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng sủa, tươi vui bền vững” Cảm nhận anh/ chị chất vàng quý báu cảnh sắc thiên nhiên Tây Bắc nhà văn phát qua văn xuôi Dàn Vài nét tác giả, tác phẩm - Người lái đị sơng Đà tùy bút xuất sắc in tập Sông Đà (1960)- Kết chuyến thực tế Tây Bắc Nguyễn Tuân - Trong chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc xa xôi rộng lớn này, Nguyễn Tn khơng thỏa mãn lịng ham mê tìm đến chân trời lạ mà mục đích chủ yếu- lời ơng nói- để “đi tìm thứ vàng màu sắc núi sông Tây Bắc thứ vàng mười mang sẵn tâm trí tất người ngày nhiệt tình gắn bó với cơng xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng sủa, tươi vui bền vững” Giải thích ý kiến Nguyễn Tuân - Trong câu văn Nguyễn Tuân, chữ “vàng” không dùng với nghĩa đen Nhà văn dùng chữ “vàng” với ý vẻ đẹp quý giá - “Cái thứ vàng” màu sắc núi sơng tâm trí người khơng có khác vẻ đẹp quý giá tổ quốc ta, nhân dân ta miền đất xa xôi Tây Bắc rực rỡ tùy bút Người lái đị sơng Đà Người lái đị sơng Đà - phát chất vàng q báu dịng sơng - Trong Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn miêu tả sông Đà “ bạo” Song qua bạo dịng sơng ta thấy sơng Đà biểu tượng sức mạnh dội vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên đất nước Đó là: + Những cảnh đá bờ sông dựng vách thành + Những quãng dài hàng số nước xô đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, + Những hút nước xốy tít + Thác nước sơng Đà réo gầm với nhiều cung bậc âm phong phú + Đá sơng dàn bày thạch trận với nhiều vịng vây lắt léo - Cịn có sơng Đà thơ mộng, trữ tình + “Tn dài, tn dài tóc trữ tình” gợi tả vẻ đẹp mềm mại + Dịng nước thay đổi theo mùa + Dưới hạ lưu sông chảy êm đềm + Hai bên bờ cảnh vật yên tĩnh, nên thơ: nương ngô nhú lên ngô non, cỏ gianh đồi núi búp nõn, đàn hươu cúi đầu ngốn cỏ gianh Bờ sông hoang dại bờ tiền sử, bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa + Con sông Đà gợi cảm, trữ tình mang màu sắc Đường thi, gợi nhớ câu thơ tình tứ Tản Đà Người lái đị sơng Đà - phát chất vàng q báu ngừi lao động - Chắc chắn Nguyễn Tuân có dụng ý nói màu sắc núi sông, ông dùng chữ “vàng” Để sau người lao động ơng gọi “vàng mười” để khẳng định vẻ đẹp giá trị quý báu người lao động Con người đẹp tất cả, quý tất - Ở Người lái đị sơng Đà, người mang chất vàng mười lại ơng lái đị vơ danh Nhờ lao động, nhờ chinh phục thiên nhiên mà ông lái đị vơ danh trở nên lớn lao kỳ vĩ Nguyễn Tuân miêu tả thật hấp dẫn hùng tráng thủy chiến ác liệt mà cuối ơng đị phá tan ba ải nước trùng vi thạch trận - Ơng đị người lao động mang vẻ đẹp trí dũng, tài hoa Ơng nắm binh pháp thần sơng, thần đá, thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở Trước sức mạnh thiên nhiên, ơng đị cưỡi thác ghềnh, đè sấn lên sóng gió, nắm chặt bờm sóng mà phục dịng sơng bạo Ơng nghệ sĩ chèo lái thuyền tìm luồng sinh - Ơng lái đị hình tượng đẹp người lao động mới, hội tụ phẩm chất người nghệ sĩ nghề chở đò, người anh hùng lao động (Nguồn: “Chuyên đề ôn thi đại học – Dương Thị Khu”) ĐỀ 17 Anh /chị phân tích cách thể vẻ đẹp sông Đà tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn vẻ đẹp dịng sơng Hương đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường Dàn Giới thiệu Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường - Nguyễn Tuân nghệ sĩ lớn với phong cách nghệ thuật độc đáo, bật tài hoa un bác Người lái đị sơng Đà tác phẩm kết tinh nhiều mặt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Tác phẩm viết vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Bắc - Hoàng Phủ Ngọc Tường người nghệ sĩ tài hoa, gắn bó tha thiết với xứ Huế Ai đặt tên cho dịng sơng bút ký giàu chất trữ tình viết vẻ đẹp sơng Hương gắn liền với lịch sử, văn hoá Huế, tiêu biểu cho phong cách ông: hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa - Hai nhà văn thành cơng miêu tả hai dịng sơng tiếng đất nước Đọc hai tác phẩm này, ta nhận thấy cách thể vẻ đẹp sông Đà Nguyễn Tn cách thể sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường có nét tương đồng khác biệt Sự giống - Sông Đà sông Hương dịng sơng đẹp góp phần tơ điểm cho vẻ đẹp đất nước nên Nguyễn Tn Hồng phủ Ngọc Tường nhìn cảm nhận nhìn người nghệ sĩ u mến, đắm say đẹp Với góc nhìn ấy, Sơng Đà sông Hương lên sinh thể có hồn với nét tính cách thống đối lập + Hung bạo, dội, man dại(D/c) + Trữ tình, thơ mộng(D/c) - Những tính cách để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc - Hai nhà văn cịn nhìn hai dịng sơng góc nhìn địa lý, lịch sử gắn với bề dày truyền thống văn hoá dân tộc Hai nhà văn so sánh hai dịng sơng với dịng sơng khác nước giới để làm bật nét riiêng chúng, đem đến cho người đọc nhìn tồn diện hơn, sâu sắc vẻ đẹp dịng sơng Cả hai nhà văn huy động vốn tri thức phong phú nhiều lĩnh vực để miêu tả hai dịng sơng (D/c) - Hai nhà văn sử dụng nghệ thuật nhân hoá, so sánh, liệt kê kết hợp miêu tả, bình luận, coi việc tái vẻ đẹp dịng sơng làm cớ để thể nghệ sĩ độc đáo, tài hoa, đồng thời gián tiếp thể tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước hai tác giả (D/c) Sự khác a Sông Đà - Sơng Đà lên với hai nét tính cách bạo trữ tình - Nguyễn Tuân tập trung bút lực đặc tả vẻ đẹp bạo dội thượng nguồn sông Đà thông qua hệ thống chi tiết tiêu biểu, đặc sắc kết hợp với vốn từ ngữ phong phú, góc cạnh, giàu chất điện ảnh-> người đọc có cảm giác vẻ bạo dịng sơng cuộn trào lên sau chữ (D/c) - Vẻ trữ tình thơ mộng Đà giang hạ nguồn chủ yếu lên qua lối tả bao quát thiên nhiên với lối quay viễn cảnh điện ảnh với liên tưởng, so sánh giản dị, tự nhiên giàu sức gợi hình, gợi cảm Tác giả vừa nói nét riêng sơng Đà vừa chớp thần thiên nhiên núi rừng Tây Bắc (D/c) b Sông Hương - Nếu Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn tập trung đặc tả vẻ bạo sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường vẻ man dại, dội thượng nguồn sông Hương thấp thoáng lên qua vài chi tiết phần đầu thiên bút ký (Trước đến vùng châu thổ êm đềm…cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn Giữa lịng Trường Sơn…trong sáng) Hơn nữa, miêu tả vẻ man dại dịng sơng nhà văn thấy dịu dàng say đắm khơng gian chói lọi hoa đỗ quyên rừng với chất thơ, chất hoạ khác với vẻ bạo kẻ thù số người sông Đà - miền núi rừng Tây Bắc - Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả vẻ đẹp khác dịng sơng Hương từ nhiều góc độ: + Sơng Hương nơi thượng nguồn + Sông Hương chảy xuôi đồng ngoại vi thành phố + Sông Hương chảy thành phố + Sông Hương trước từ biệt Huế + Sông Hương gắn với vẻ đẹp tự nhiên, gắn với lịch sử, văn hoá, thi ca với đời thường - Nếu Nguyễn Tuân thiên phương pháp gợi tái vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng sơng Đà Hồng Phủ Ngọc Tường lại thiên phương pháp tả xen lẫn bình luận ngồi lề tái vẻ thơ mộng, trữ tình sơng Hương Đánh giá chung - Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường người vào miêu tả dịng sơng khác cách miêu tả hai nhà văn có điểm gặp gỡ song có phần khác biệt Điều tạo nên hai bút viết bút ký tuỳ bút tài hoa, độc đáo (Nguồn: “Chuyên đề ôn thi đại học – Dương Thị Khu”) ĐỀ 18 Phân tích hình tượng sơng Đà tùy bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân, qua nêu lên nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Dàn Giới thiệu: - Người lái đị sơng Đà thiên tùy bút đặc sắc in tập Sông Đà, xuất năm 1960 Nguyễn Tuân Trong thiên tùy bút này, Nguyễn Tuân không ca ngợi người lao động Tây bắc “ thứ vàng mười qua thử lửa” mà phát ca ngợi vẻ đẹp độc đáo sông Đà: vừa dội bạo, vừa thơ mộng trữ tình Phân tích hình tượng sông Đà - Sông Đà sông độc đáo Sự độc đáo dịng sơng thể qua hai câu thơ Nguyễn Quang Bích Nguyễn Tuân trích dẫn phần đề từ tác phẩm: “Chúng thủy giai đơng tẩu- Đà giang độc bắc lưu” (có nghĩa dịng sơng chảy hướng đơng, có sơng Đà chảy hướng bắc) Dưới ngịi bút tài hoa, uyên bác Nguyễn tuân, Sông Đà lên nhân vật sống động với hai tính cách bật: bạo trữ tình a Tính cách bạo: - Ở phía thượng nguồn sơng Đà có quãng thật hiểm trở Đó cảnh đá bờ sông “dựng vách thành”, mặt sông chỗ “đúng ngọ có mặt trời”, có vách đá dựng đứng cao vút chẹt lịng sơng yết hầu Đứng bờ bên nhẹ tay ném đá sang bên bờ - Lại có qng sơng Đà dài hàng số “nước xô đá, đá xô sóng ” Qua thủ pháp nghệ thuật trùng điệp, Nguyễn Tuân giúp người đọc hình dung bạo, dội sóng, nước, gió sơng Đà - Đáng sợ hút nước “ xốy tít đáy” lịng sơng Đà, dìm xuống xé tan xác nhiều bè gỗ, thuyền vơ ý bị lơi tụt xuống - Sơng Đà cịn có thác nước đội, thác nước gầm réo với nhiều cung bậc: “nghe oán trách, lại van xin, lại khiêu khích rống lên ngàn trâu mộng lồng lộn rừng ” - Sơng Đà cịn có qng nhiều đá ‘Đá từ ngàn năm mai phục”, lập thành trùng vi thạch trận - Tồn cảnh hùng vĩ bạo sơng Đà nhân dân Tây Bắc đúc kết thành câu thần thoại: Núi cao sơng cịn dài/ Năm năm báo oán đời đời đánh ghen - Để làm rõ tính cách bạo sơng Đà, Nguyễn Tuân miêu tả trận thủy chiến sinh tử người lái đị dịng sơng Trong chiến ấy, sơng Đà giống lồi thủy qi ác, nham hiểm b Tính chất trữ tình - Từ góc nhìn du khách khám phá đẹp ngồi máy bay nhìn xuống sơng Đà “giống dây thừng ngoằn ngoèo” - Nguyễn Tuân cịn hình dung sơng Đà thiếu nữ Tây Bắc kiều diễm, dịu dàng xuân sắc “Sông Đà tn dài tn dài tóc trữ tình đốt nương xn” - Sơng Đà dịng sơng thơ mộng, nước thay đổi theo mùa - Sơng Đà có qng chảy thật hiền hòa, thơ mộng Cảnh vật hai bên bờ sông Đà vừa hoang sơ nhuốm màu cổ tích, vừa trù phú tràn trề sức sống + Nhà văn tưởng tưởng tượng “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử, hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Đó hình ảnh đậm chất trữ tình, gợi nhiều liên tưởng + Vẻ đẹp trữ tình sơng Đà cịn nhà văn gợi lên qua hình ảnh nên thơ “Cảnh ven sông lặng tờ Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa đàn hươu cúi đầu ngốn cỏ gianh đẫm sương đêm” - Vẻ đẹp trữ tình tranh sơng Đà cịn Nguyễn Tn miêu tả thật sinh động, gợi cảm qua ngòi bút tài hoa “Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi ” Sông Đà thơ mộng gợi cho Nguyễn Tuân nhớ đến câu thơ Đường cổ kính “Dải sông Đà bọt nước lênh đênh/ Bao nhiêu cảnh nhiêu tình” người tình nhân chưa quen biết - Nguyễn Tn nhìn sơng Đà cố nhân-> tình cảm nhà văn với dịng sơng thật thân thiết, xa nhớ gặp lại thấy thân thương: “Trơng sơng vui thấy nắng giòn tan sau kỳ mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Đi rừng dài ngày lại bắt sơng Đà, thế, đằm thắm ấm gặp lại cố nhân” c Khái quát: - Qua hình tượng sơng Đà, Nguyễn Tn thể tình yêu mến tha thiết thiên nhiên, đất nước Với ông, thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời tạo hóa Cảm nhận miêu tả sông Đà, Nguyễn Tuân chứng tỏ tài hoa, uyên bác lịch lãm Hình tượng sơng Đà phơng cho xuất tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế độ Nghệ thuật: - Nguyễn Tuân vận dụng vốn tri thức phong phú nhiều mặt để miêu tả sông Đà đem đến cho người đọc trang viết hấp dẫn, lý thú - Miêu tả sông Đà, Nguyễn Tuân sử dụng ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị - Khi miêu tả sông Đà, Nguyễn Tuân sử dụng vốn từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cao Câu văn đa dạng, giàu nhịp điệu, co duỗi nhịp nhàng, có lúc hối hả, gân guốc, có lúc chậm rãi trữ tình (Nguồn: “Chun đề ơn thi đại học – Dương Thị Khu”) ĐỀ 19 Phân tích vẻ đẹp trữ tình sơng Đà sơng Hương qua hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn, Ai đặt tên cho dịng sơng Hoàng Phủ Ngọc Tường Dàn Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Tuân (1910- 1987) người có ý thức cao tơi cá nhân tài hoa, un bác Ơng tìm đến với thể tùy bút điều tất yếu Tùy bút Người lái đị sơng Đà kết chuyến thực tế Tây Bắc, tác phẩm in tùy bút Sơng Đà - Hồng Phủ Ngọc Tường (1937), nhà văn có sở trường thể bút ký, tùy bút, với phong cách nghệ thuật độc đáo Ai đặt tên cho dịng sơng viết vào tháng 1-1981 Huế Bài ký thể lối hành văn phóng túng, tài hoa nhà văn Phân tích vẻ đẹp trữ tình sơng Đà sơng Hương * Vẻ đẹp trữ tình sơng Đà - Được gợi từ lời đề từ: “Đẹp thay tiếng hát dịng sơng” - Nhìn từ cao xuống: Sông Đà mềm mại thướt tha với vẻ đẹp xuân sắc: “tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” - Sự biến ảo sắc nước sông Đà qua mùa: mùa xn dịng xanh ngọc bích, mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ da người bầm rượi bữa - Qua kỷ niệm, sơng Đà cố nhân Xa lâu nhớ, gặp lại cuống qt mừng vui: “Bờ sơng Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà ” - Cảnh hai bên bờ sông: vẻ đẹp lặng tờ hoang dại, trẻo nguyên sơ: “thuyền trôi sông Đà Cảnh ven sông lặng tờ ” -> Nhận xét: Miêu tả sông Đà trữ tình, ngịi bút Nguyễn Tn biến hóa liên tục với hình ảnh nhân hóa, so sánh, liên tưởng độc đáo thú vị Câu văn Nguyễn Tuân co duỗi nhịp nhàng, chuyển đến người đọc cảm giác cảm xúc Không phân biệt đâu ngoại giới, đâu tâm giới, tiếng lòng thiên nhiên hòa với lòng yêu thương người nghệ sĩ Cùng với sơng Đà trữ tình ta bắt gặp Nguyễn Tuân tình nhân, thi nhân * Vẻ đẹp trữ tình sơng Hương: - Là dịng sơng chảy lòng thành phố Huế, tạo nên vẻ đẹp riêng cho xứ Huế - Trong rừng thượng nguồn:Sông Hương sống nửa đời gái digan man dại phóng khống, tự mà phóng túng Nhưng rừng già chế ngự sức mạnh sơng Hương tạo cho vẻ đẹp dịu dàng trí tuệ -> Tác giả nhấn mạnh đến hai đặc điểm quan trọng sông Hương: sơng tạo nên sắc văn hóa Châu Hóa; thiếu nữ đẹp sống say đắm tình u - Trên đường đến Huế: Sơng Hương chuyển dịng liên tục đột ngột tìm kiếm có ý thức Tác giả lần theo dịng chảy sông Hương nhà địa lý, chàng trai khám phá tính cách người đẹp (sắc nước xanh thẳm, dịng sơng mềm lụa, màu sắc nhạy cảm với ánh sáng, vẻ kiêu hãnh âm u ) -> Sông Hương người gái đẹp làm dun: vốn đẹp dịu dàng, trí tuệ lại quyến rũ với vẻ đẹp lịch lãm, kiêu sa trầm mặc - Trong lòng Huế: sơng Hương chảy thực chậm Đó điệu slow tình cảm mà sơng Hương dành riêng cho Huế -> Sơng Hương đẹp cách hạnh phúc Nó bị Huế chinh phục, ngả trọn vào vòng tay Huế Tình u với Huế tạo nên sắc văn hóa dịng sơng - Khi rời xa Huế: sực nhớ điều chưa kịp nói, dịng sơng đột ngột đổi dịng rẽ ngoặt sang hướng đơng tây gặp lại Huế thị trấn Bao Vinh ->Dịng sơng mang vẻ đẹp người gái lưu luyến với tình nhân Hành động đột ngột quay trở lại gặp Huế chút lẳng lơ kín đáo tình u => Nhận xét: Sông Hương miêu tả sát với đồ địa hình Nó tạo nên khơng gian văn hóa đơi bờ với vẻ đẹp quyến rũ Từ thực tế nhà văn ví sơng Hương thiếu nữ đẹp với Huế làm nên tình yêu nồng thắm, say mê Ngơn ngữ giàu hình ảnh, mượt mà, nhiều liên tưởng độc đáo tạo nên dòng sơng quyến rũ, đắm say lịng người * Đánh giá - Người lái đị sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng trang hoa, tờ hoa thể tình yêu quê hương đất nước, tinh thần dân tộc Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường - Điểm gặp gỡ phong cách viết hai tác giả; + Một uyên bác với hiểu biết sâu sắc sông Đà, sông Hương xứ Huế + Vốn hiểu biết lịch sử, địa lý, thi ca, âm nhạc soi chiếu đối tượng nhiều góc độ khác tạo nên liên tưởng độc đáo + Một tài hoa tinh tế với trí tưởng tượng phong phú kỳ diệu + Ngơn từ phong phú, gợi cảm đem đến cho người đọc cảm giác câu văn câu thơ trữ tình (Nguồn: “Chuyên đề ôn thi đại học – Dương Thị Khu”) ĐỀ 20 Có ý kiến cho sáng tác văn chương Nguyễn Tuân thường “tiếp cận người thiên phương diện tài hoa nghệ sĩ” (Nguyễn Tuân, trích theo văn học 12, tập 1, NXBGD, 2000, trang 167) Anh/ chị hiểu ý kiến trên? Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn “Chữ người tử tù” người lái đò tùy bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn để làm sáng tỏ nhận xét Dàn Trình bày hiểu biết ý kiến - Văn chương người Văn chương Nguyễn Tuân biểu “tôi” cá nhân độc đáo ông Một nét riêng sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Tuân “tiếp cận” nghĩa tìm hiểu, khám phá để miêu tả phản ánh người, ông nghiêng mặt tài hoa nghệ sĩ - Tài hoa nghệ sĩ phẩm chất cao quý người, làm cho lao động sáng tạo, nâng hoạt động người trở nên tinh tế, điêu luyện, trở thành nghệ thuật, người xuất với chất nghệ sĩ (cái đẹp mang tính văn hóa) - Ý kiến nhấn mạnh vào đặc điểm có tính chất phổ biến cảm hứng, cách xây dựng hình tượng nhân vật, biểu quan niệm thẩm mỹ trở thành nét tiêu biểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Phân tích hình tượng a) Hình tượng Huấn Cao, nhân vật trung tâm tác phẩm “Chữ người tử tù” tiêu biểu cho vẻ đẹp lý tưởng nho sĩ tài hoa, cứng cỏi, thiên lương sáng đời trần tục, bất công - Huấn Cao tiếng “viết chữ nhanh đẹp” Tài viết chữ gắn liền với nhân cách, nét chữ nói lên “cái hồi bão tung hồnh đời người” Huấn Cao dành chữ cho người tri kỷ, dùng chữ để mua bán đổi chác “ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối.” - Nét chữ Huấn Cao khiến viên quản ngục khát khao có được, coi “một báu vật trời” Ông ta cảm phục Huấn Cao biết tài gắn liền với “nghĩa khí”, “thiêng lương” kẻ sĩ chân Những cử chỉ, lời nói viên quản ngục với Huấn Cao biểu thái độ “tâm phục phục” Đó sức mạnh chinh phục tuyệt đối tài hoa, nhân cách nghệ sĩ lớn + Huấn Cao tỏ rõ ân hận với quản ngục “thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” dồn tâm trí vào nét chữ, bày tỏ niềm cảm thông với viên quản ngục “ta khuyên thầy nên thay đổi chỗ ” Điều có nghĩa tài gắn với tâm, tâm soi chiếu tài Như chữ tài mang ý nghĩa nhân văn cao cả, biểu quan niệm nghệ thuật tiến bộ, phong phú Nguyễn Tuân đẹp b) Hình tượng người lái đị tùy bút “Người lái đị sơng Đà” chân dung người lái đò anh hùng huyền thoại, nghệ sĩ tài hoa sông nước - Bản thân tranh thiên nhiên sông Đà “hung bạo” biểu tài người lái đò, người gần bảy mươi tuổi hàng trăm lần qua lại dịng sơng có gần 73 thác Cái tài biểu tập trung trí nhớ tuyệt vời: nhớ thác, hịn đá sơng “nhớ mặt” bọn “thủy quân” nơi “ải nước” tợn, “nắm binh pháp thần sông, thần đá” để chế ngự chúng Cái tài linh hoạt điều khiển thuyền: “ghì cương”, “rảo bơi”, lại “đè sấn” lên luồng nước “phóng thẳng thuyền” vượt qua khúc sơng nguy hiểm + Cùng với trí tuệ sáng suốt lịng dũng cảm, sức chịu đựng phi thường: “cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ”, “cuộc chiến đấu hàng ngày” người lái đò để “giành lấy sống từ tay thác” + Cái tài người lái đị khơng có chút kiêu bạc, xa rời mà gần gũi, bình dị phẩm chất cao quý người lao động Vào chỗ dịng nước n ả tiếng thác sơng “xèo xèo tan trí nhớ” chỗ cho niềm vui với vị cơm lam, với lời bàn tán cá anh vũ, cá dầm xanh người lái đò * Huấn Cao vẻ đẹp tài hoa kẻ sĩ chân đối lập với đời bất công, nhân cách lớn lồng lộng đời xô bồ đầy cặn bã Người lái đị sơng Đà kết tinh vẻ đẹp người lao động xã hội có phi thường bình thường Cái đẹp Huấn Cao đối lập với thực tại, phủ định thực Cái đẹp NLĐ hòa vào vẻ đẹp chung thiên nhiên đất nước, sống lao động hịa bình Hai hình tượng ngồi bút, phong cách nghệ thuật vừa ổn định, vừa phát triển (Nguồn: “Chuyên đề ôn thi đại học – Dương Thị Khu”) ... người đọc hiểu biết sông Đà sống người lao động sông: + Về sông Đà: từ chiều dài sông, đầu nguồn, lưu vực, tên sông qua thời kì lịch sử ( Linh Giang)… + Về ông đò: Công việc lái đò vất vả, phải chống... Người lái đị sơng Đà 3 Người lái đị sơng Đà - phát chất vàng q báu dịng sơng - Trong Người lái đị sông Đà, Nguyễn Tuân miêu tả sông Đà “ bạo” Song qua bạo dòng sông ta thấy sông Đà biểu tượng sức... trích theo văn học 12, tập 1, NXBGD, 200 0, trang 167) Anh/ chị hiểu ý kiến trên? Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn “Chữ người tử tù” người lái đò tùy bút ? ?Người lái đò sông Đà? ?? Nguyễn

Ngày đăng: 31/10/2022, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w