1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH KINH TẾ CÔNG CỘNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

232 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 27,07 MB

Nội dung

Trang 3

LOI NOI BAU

Lịch sử đã chứng minh rằng, các nền kinh tế thị trường thành cơng nhất đều khơng thể phát triển một cách tự phát nếu thiếu sự can thiệp và hỗ trợ của Nhà nước Tuy nhiên mức độ can thiệp, phạm vi can thiệp, cơng cụ đề Nhà nước can thiệp vào thị trường đề nền kinh tế đạt hiệu quả vẫn là câu hỏi đối với các nền kinh tế, dù đang ở trình độ phát triển nào

Kinh tế cơng cộng nghiên cứu các hoạt động kinh tế của khu vực nhà nước, các can thiệp của nhà nước vào thị trường nhằm khắc phục các thất bại thị trường, cải thiện cơng bằng xã hội, hỗ trợ thị trường phân bổ nguồn lực hiệu quả

Học phần Kinh tế cơng cộng là học phần bắt buộc trong khối kiến thức ngành của chuyên ngành Quản lý kinh tế, hệ đào tạo đại học chính quy, học phần được thiết kế với thời lượng 3 tín chỉ, với mục tiêu giới thiệu những vấn đề cơ bản nhất về vai trị của nhà nước trong nền kinh tế và tác động của các can thiệp của nhà nước tới phân bổ nguồn lực của nên kinh tế, nhằm cung cấp cho sinh viên ngành kinh tế cơ sở lý luận để

trả lời câu hỏi khi nào thì nhà nước nên can thiệp vào nền kinh tế và nhà

nước nên can thiệp bằng cơng cụ gì đề hỗ trợ quá trình phát triển

Giáo trình Kinh tế cơng cộng được viết theo chương trình mơn học thuộc chương trình khung ngành kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế do Hiệu trưởng trường Đại học Thương mại phê chuẩn ngày 10 tháng 2 năm 2017 và được Hiệu trưởng phê duyệt làm tài liệu chính thức dùng cho giảng dạy, học tập ở trường Đại học Thương mại

Giáo trình Kinh tế cơng cộng do PGS TS Phạm Thị Tuệ chủ biên bao gồm 6 chương cụ thê như sau:

Chương 1: Nhập mơn Kinh tế cơng cộng (do PGS TS Phạm Thị Tuệ biên soạn)

Trang 4

Chương 3: Thất bại của thị trường và giải pháp của chính phủ (do ThS Ngơ Hải Thanh biên soạn)

Chương 4: Phân phối lại thu nhập và đảm bảo cơng bảng xã hội (do PGS TS Phạm Thị Tuệ và ThS Ngơ Hải Thanh biên soạn)

Chương 5: Cơng cụ can thiệp chủ yếu của chính phủ vào nền kinh tế (do PGS TS Phạm Thị Tuệ biên soạn)

Chương 6: Lựa chọn cơng cộng (do PGS TS Phạm Thị Tuệ và TS Nguyễn Duy Đạt biên soạn)

Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã bám sát nội dung chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, đồng thời tham khảo một số giáo trình Kinh tế cơng cộng trong và ngồi nước đang được sử dụng rộng rãi

Mặc dù tập thể tác giả đã rất cé gắng, nhưng do biên soạn lần đầu nên khĩ tránh khỏi những hạn chế và thiếu sĩt Tập thể tác giả rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của các nhà khoa học, của bạn đọc đề giáo trình ngày càng hồn thiện hơn

Trang 5

CHƯƠNG 1

NHẬP MƠN KINH TẾ CƠNG CỘNG

Chương nhập mơn kinh tế cơng cộng sẽ giúp người học trả lời câu hỏi: khi nào nhà nước can thiệp vào nên kinh tế, nhà nước can thiệp vào

nên kinh tế bằng cách nào và tại sao nhà nước lại can thiệp vào nền kinh tế bằng cách đĩ Vì vậy các nội dụng chính của chương sẽ là: (1) mồi quan hệ giữa nhà nước và thị trường trong nên kinh tế: (2) các quan điểm của các trường phái kinh tế về vai trị của nhà nước; (3) chức năng của nhà nước đề hỗ trợ thị trường; (4) những nguyên tắc và hạn chế của

nhà nước khi can thiệp vào nên kinh tế h tế 1.1 Vai trị, chức năng của nhà nước trong nền 1.1.1 Nhà nước và thị trường

Trong nền kinh tế, phần lớn các quyết định của các tác nhân thường được thực hiện trên thị trường Thị trường là tổ chức hoặc thể chế cĩ chức năng điều phối sản xuất và tiêu dùng các hàng hố và dịch vụ thơng qua các giao dịch kinh tế tự nguyện Khi tham gia vào thị trường, theo A Smith, mỗi tác nhân đều bị chỉ phối bởi “bàn tay vơ hình”, bàn tay vơ hình của thị trường sẽ điều khiển các tác nhân theo đuổi lợi ích của bản thân, qua đĩ mà nẻn kinh tế đạt kết quả phân bố nguồn lực tối ưu Ví dụ trong nền kinh tế giản đơn gồm hai tác nhân là hộ gia đình và doanh nghiệp; hộ gia đình với tư cách là người tiêu dùng luơn theo đuơi mục tiêu tối đa hố lợi ích; doanh nghiệp với tư cách là người sản xuất luơn theo đuổi mục tiêu tối đa hố lợi nhuận: nhờ sự dẫn dắt của động cơ lợi ích nên khi các tác nhân hành động để đạt tới lợi ích cá nhân thì cũng làm cho nền kinh tế sản xuất ra mức sản lượng hiệu quả, nhờ thế mà xã hội đạt lợi ích tối đa Thị trường cạnh tranh hồn hảo và động cơ lợi ích của các cá nhân sẽ tự nĩ hướng thị trường tới sự phân bỗ hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế Nhưng trên thực tế, khơng cĩ nền kinh tế nào thực sự hồn tồn là thế giới lý tưởng của bàn tay vơ hình, mỗi nền kinh tế đều

Trang 6

cĩ những khuyết tật của thị trường, do vậy khơng cĩ nền kinh tế nào

khơng cĩ sự can thiệp của chính phủ

Theo A Samuelson trong cuốn sách Kinh tế học, các xã hội khác nhau được tổ chức theo những hệ thống kinh tế khác nhau Cĩ thể phân biệt hai phương thức cơ bản trong tổ chức nền kinh tế, ở một cực, chính phủ đưa ra hầu hết các quyết định kinh tế, và ở cực kia, thị trường sẽ đưa

quyết định kinh tế

lần kinh tế thị trường là nền kinh tế trong đĩ các quyết định đầu tư, sản xuất và phân phối đều thơng qua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định Nhờ sự điều tiết của cơ chế thị trường mà nền kinh tế phân bơ các nguồn lực đầu vào một cách tối ưu Về bản chất, cơ chế cạnh tranh

thị trường là cơ chế tự điều chỉnh Do vậy, nĩ cịn được gọi là “bản tay

vơ hình” Cơ chế này giúp nền kinh tế tạo lập sự cân bằng mỗi khi bị trục trặc Cạnh tranh là cơ chế chủ yếu phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế thị trường Thơng qua cạnh tranh, các nguồn lực được rút ra khỏi những ngành, lĩnh vực và địa điểm đang hoạt động kém hiệu quả, di chuyển đến những nơi cĩ lợi thế phát triển và thu được hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận cao hơn

Nền kinh tế chỉ huy là nền kinh tế mà chính phủ ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối Trong điều kiện nẻn kinh tế chỉ huy, chính phủ đã tự biến mình thành một tơ chức siêu kinh tế, trực tiếp quản lý mọi mặt

của đời sống kinh tế từ sản xuất đến phân phối lưu thơng Trong nền kinh

tế này, chính phủ vừa đĩng vai trị của người quản lý, người sản xuất,

người tiêu thụ sản phẩm và người phân phối sản phẩm

Thực tế cho thấy, hiện nay khơng cĩ nền kinh tế nào được tơ chức hồn tồn theo một trong hai thái cực trên Tuyệt đại đa số nền kinh tế hiện nay trên thế giới đều là nổn kinh tế hỗn hợp, kết hợp giữa nhà nước và thị trường, nằm giữa hai cực: “kinh tế chỉ huy” và “kinh tế thị trường hồn hồn tự do”

Trang 7

qua phương tiện thỉ hành của một chính phủ cĩ tơ chức”" Như vậy nĩ

Nhà nước là nĩi tới hệ thống chính trị bao gồm các cơ quan quyền lực lớn,

thường là cơ quan lập pháp (Quốc hội), cơ quan hành pháp (Chính phủ) và cơ quan tư pháp (Tồ án) Trong khi đĩ chính phủ chỉ là cơ quan hành pháp, cơ quan cĩ chức năng điều hành đất nước theo hiển pháp

Nhà nước là một tơ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý

đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội Đồng thời, nhà nước cịn là một tổ chức quyền lực cơng, là phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung của ait của nhà nước, Chính phủ là cơ quan hành pháp của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nhà nước Chính phủ nắm quyền điều hành mọi mặt đời sống, kinh tế, xã hội của đất nước, từ cung cấp ngân sách, thực hiện mục tiêu tăng trưởng, ơn định kinh tế vĩ mơ, đưa ra các chính sách tác động đến phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế Chính phủ là trung tâm của bộ máy nhà nước, cĩ chức năng cơ bản là thực thỉ Hiến pháp và pháp luật, hoạch định và điều hành chính sách quốc gia, quản lý hiệu quả nền kinh tế

Mặc dù hai thuật ngữ “nhà nước” và "chính phú” thường được dùng với những mục đích khác nhau, trong những bối cảnh khác nhau nhưng trong Kinh tế học cơng cộng nhà nước và chính phủ cĩ thể dùng thay tÌ nhau, theo nghĩa là chủ thể thực thi quyền lực, can thiệp vào nền kinh tế,

“Trong nền kinh tế, nhà nước hay chính phủ cần thực hiện các vai trị như: ~ Cung cấp khung khổ pháp lý rõ ràng, cĩ hiệu lực và phù hợp với đồi hỏi của cơ chế thị trường;

- Kiến tạo và bảo đảm mơi trường vĩ mơ én định, khuyến khích kinh doanh;

~ Cung cấp kết cầu hạ tầng (gồm hạ tầng “cứng” - giao thơng vận tải, cung cấp điện nước và ha ting “mém” - địch vụ thơng tin, bưu chính viễn thơng, tài chính ) cũng như các dịch vụ và hàng hố cơng cộng (chăm sĩc sức khoẻ, giáo dục đào tạo, bảo vệ mơi trường )

Trang 8

~ Hỗ trợ nhĩm người nghèo các điều kiện tối thiểu để tham gia thị

trường bình đẳng

Như vậy, thị trường và nhà nước với những vai trị trên hợp thành những yếu tổ cơ bản tạo nên khung thể chế chung của mọi nền kinh tế thị trường Chúng hình thành một tơng thể, quy định lẫn nhau, thiếu bất cứ

nao trong sé dé đều khơng thé cĩ nền kinh tế thị trường bình

thường, vận hành hiệu quả Tuy nhiên, trong mỗi ni èn kinh tế, tuỳ theo

các điều kiện phát triển cụ thể, ở các giai đoạn khác nhau mà vai trị, vị

trí và chức năng của từng yếu tố khơng hồn tồn giống nhau, vai trị thị trường được đề cao hoặc vai trị của nhà nước được đề cao Lịch sử phát triển của kinh tế thị trường từ thế kỷ XV đến nay cho thấy luơn tồn tại

một mối quan hệ rất cơ bản giữa một bên là thị trường và một bên là nhà nước, nhưng bản thân mối quan hệ cơ bản này khơng hÈ tồn tại trong trạng thái tĩnh mà nĩ liên tục vận động, biến đổi trong các khơng gian kinh tế cũng như các giai đoạn khác nhau

Cho đến nay, mặc dù đã tồn tại nhiều dạng thức kinh tế thị trường khác nhau nhưng trên thực tế chưa bao giờ tồn tại kiểu kinh tế thị trường

hồn tồn khơng cĩ nhà nước, thốt ly khỏi nhà nước Nhà nước luơn là

một bộ phận hữu cơ nằm trong cấu trúc tơng thê của kinh tế thị trường

Sự tồn tại của nhà nước trong cầu trúc đĩ là một tất yêu kinh tế, tắt yếu lịch sử, ở đĩ, nhà nước vừa cĩ thể là một chủ thê sở hữu, bên cạnh những chủ thể sở hữu khác, đồng thời là một chủ thể quản lý Sự khác biệt giữa các giai đoạn lịch sử và các quốc gia chỉ ở chỗ tính chất của nhà nước như thế nào, cách thức can thiệp, quản lý điều tiết và hệ quả của sự can thiệp này ra sao đối với nền kinh tế

1.1.2 Quan điểm của các trường phái kinh tế về vai trị của Nhà nước 1.1.2.1 Quan điểm của trường phái Cổ điển và Tân cổ điền

Trường phái kinh tế học Cổ điển mà đại diện là nhà kinh tế học Adam Smith với lý thuyết “Ban tay vơ hình”, theo A Smith thì “bin tay vơ hình” cĩ nghĩa là trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân tham gia thị trường luơn tìm cách tối đa hĩa lợi ích của cá nhân mình,

Trang 9

nhân, mỗi người đã vơ tình đồng thời đáp ứng lợi ích của xã hội, cho dù

trước đĩ họ khơng cĩ ý định này (cơ chế này được gọi là sự điều hồ tự nhiên về lợi ích) Vì vậy, hệ thống cạnh tranh tự do tự nĩ đã sản sinh

những quyền lực cần thiết để điều tiết và phân bỏ các nguồn lực một cách tối ưu Do đĩ nhà nước khơng cần phải can thiệp vào kinh tế thị trường

Quá trình phát triển kinh tế chủ yếu do thị trường tự điều tiết thong qua cơ chế cạnh tranh tự do, nhà nước chỉ cĩ vai trị tối thiêu là xây dựng

hệ thống luật pháp để đảm bảo cạnh tranh cơng bằng, én định vĩ mơ, xây

dựng và bảo vệ các cơng trình cơng cộng, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân và cơ chế thị trường tự do vận hành thuận lợi nhất

Cũng giống như các nhà kinh tế Cổ điển, trường phái Tân cổ điển cọ

nền kinh tế thị trường là một hệ thống mang tính ơn định, mà sự ồn định

bên trong là thuộc tính vốn cĩ chứ khơng phải là kết quả sự can thiệp của

nhả nước Khả năng đĩ được quyết định bởi một cơ chế đặc biệt - *cơ chế cạnh tranh tự do”, cạnh tranh tự do thường xuyên bảo đảm sự cân bằng chung của nền kinh tế Chính cơ chế này cho phép phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý, tận dụng triệt để mọi nguồn lực và dẫn đến

quan hệ phân phối mang tinh cơng bằng giữa các bộ phận xã hội

Theo quan niệm của trường phái Tân cổ điển, nhà nước khi can thiệp

vào nên kinh tế cần phải hiểu được cấu trúc của nền kinh tế thị trường, cơ

chế vận hành của nĩ và tơn trọng những quy luật khách quan liên quan

đến cung - cầu Cũng theo các nhà kinh tế Tân cơ điển, cạnh tranh tự do khơng bao giờ nảy sinh một cách tự nhiên, nĩ chỉ xuất hiện và phát huy tác dụng khi được đảm bảo bởi nguyên tắc số một: sở hữu tư nhân Vì vậy, vai trị nhà nước là đảm bảo quyền tự do kinh doanh của các nhà sản xuất và quyền tự do lựa chọn của người tiêu dùng, làm cho thị trường vận hành một cách tốt nhất, đầy đủ nhất

Nhu vay, cả trường phái cơ điên và tân cổ điên đều đề cao vai trị của

thị trường, của tự do cá nhân và cơ chế cạnh tranh, hạn chế sự can thiệp điều tiết của nhà nước vào các quá trình kinh tế

1.1.2.2 Quan điểm của Keynes và trường phải Keynes

Trang 10

nghĩa - cho rằng kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là mơ hình kinh tế tự động tăng trưởng, khơng cĩ khủng hoảng và thất nghiệp Đồng thời Keynes đã nêu ra quan điểm mới về khủng hoảng, thất nghiệp và vai trị

điều tiết kinh tế của Nhà nước Theo Keynes, sở dĩ cĩ khủng hoảng và thất nghiệp là do thiểu sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế, kinh tẾ thị trường khơng cĩ khả năng tự điều tiết tuyệt đối và vơ hạn như quan điểm của trường phái Cổ điền và Tân cổ điển Bởi vì bị thơi thúc bởi động cơ lợi nhuận, các doanh nghiệp khi tham gia thương trường đã khơng ngừng tiền hành cải tiến và nâng cao trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý lao động, quản lý sản xuất kinh doanh để đáp ứng ngày cảng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Bên cạnh những tính tốn đẻ nâng cao khả năng kinh doanh một cách chính đáng, cịn phát sinh các hành vi khơng lành mạnh trong cạnh tranh nhằm tiêu diệt đối thủ để chiếm lĩnh vị trí thống trị thị trường, bằng nhiều thủ đoạn chiếm đoạt thị phần của người khác một cách bất chính, lừa dối khách hàng để trục lợi Những biểu hiện khơng lành mạnh ấy, làm ơ nhiễm mơi trường kinh doanh của thị trường, đĩ cũng là mặt trái của cạnh tranh tự do và sự bất lực của bản tay vơ hình trong việc điều tiết nền kinh tế

Do vậy, nhà nước cần can thiệp nhằm duy trì trật tự, hạn chế những khuyết tật mà tự do cạnh tranh gây ra, ngăn chặn khả năng lạm dụng quyển lực thị trường của các doanh nghiệp Đồng thời để thúc day tang trường ơn định thì nhà nước cần trực tiếp điều tiết nền kinh tế, cách thức điều tiết là thơng qua những chương trình cơng cộng, dé kích thích và duy trì tốc độ gia tăng ơn định của tổng cầu

Như vậy, giữa Keynes và trường phái Tân cổ điền, cĩ sự khác nhau căn bản trong quan niệm về vai trị của nhà nước Nếu Tân cổ điển cho rằng nhà nước chỉ cĩ vai trị tạo lập mơi trường cạnh tranh và thị trường tự điều tiết nền kinh tế thì Keynes khăng định, nhà nước ngồi vai trị tạo lập mơi trường cạnh tranh, cịn phải trực tiếp điều tiết để nền kinh tế thốt khỏi khủng hoảng, thất nghiệp và suy thối

1.1.2.3 Quan điểm của chủ nghĩa tự do mới

Lý luận kinh tế của chủ nghĩa tự do mới một mặt kế thừa quan điểm truyền thống của trường phái Cơ điển, đề cao tư tưởng tự do kinh tế, nhắn mạnh bản năng tự điều tiết của các quan hệ thị trường như một thuộc tính

Trang 11

tự nhiên Mặt khác, trường phái này lại muốn xây dựng một hệ thống lý thuyết mới nhằm điều tiết nền kinh tế thị trường hiện đại một cách cĩ

hiệu quả hơn trên cơ sở khai thác những luận điềm của các trường phái phi cơ điền

Theo Chủ nghĩa tự do mới,

năng tự điều tiết cao, do v

hoạt động của thị trường là cần thiết nhưng cũng chỉ nên giới hạn theo phương châm “thị trường nhiều hơn, nhà nước can thiệp ít hơn.” Trào lưu

Tự do mới xuất hiện ở nhiều nước tư bản với các tên gọi khác nhau, trong đĩ điển hình là các khuynh hướng ở Mỹ và ở Đức Lý thuyết tự do kinh tế ở Mỹ biểu hiện thành nhiều trào lưu cụ thể với những tên gọi khác nhau Trong đĩ nỗi bật là phái Trọng tiền, phái Trọng cung, và phái Kinh tế vĩ mơ mong đợi hợp lý

Phải Trọng tiền (cịn gọi là phái Chicago) đứng đầu là Milton Friedman đã cơ vũ nhiệt tình cho một nền kinh tế thị trường tự do khơng cĩ sự can thiệp của chính phủ Theo phái Trọng tiền, sự can thiệp của nhà nước thường phá vỡ những cân bằng tự nhiên của thị trường - do vậy cĩ hại cho nền kinh té Milton Friedman chủ trương để cho kinh tế thị

trường tự do điều tiết, nhà nước can thiệp chỉ làm xấu thêm tình hình của

thị trường, vì nếu thị trường cĩ khuyết tật thì bản thân nhà nước cũng cĩ khuyết tật của nĩ

Một số đại biểu khác thì khẳng định trong nền kinh tế thị trường hiện đại, khơng thể bác bỏ nhà nước, nhưng họ đi thà nước phải điều tiết, điều chỉnh nền kinh tế theo những qui tắc cĩ tính chuẩn mực đồng thời kiên quyết phản đối cách điều tiết theo kiểu tuỳ hứng của các chủ thể quản lý Họ cho rằng, điều tiết thiếu chuẩn mực là một khuynh hướng

khĩ tránh khỏi, vì khi ban hành các quyết định quản lý, chính phủ thường, thiên về lợi ích của bản thân mình hơn là lợi ích của dân chúng Chính vì vậy, cần xác lập một hệ thống nguyên tắc của chính sách và những nguyên tắc này phải mang tính khách quan, độc lập với ý muốn chủ quan của chính phủ

ih

Phái Trọng cung thì cho rằng, nguyên nhân làm nền kinh tế Mỹ suy yếu cả ở trong nước và trên thị trường quốc tế những năm 1970 nằm

ngay trong chính sách kinh tế của nhà nước Mỹ M Feldstein khẳng định

Trang 12

iệc nhà nước sử dụng sai chính sách tiền tệ - tín dụng đã làm tồn bộ

nền sản xuất bắt ơn định và nạn lạm phát phát triển nhanh chĩng” Các

nhà Trọng cung phủ nhận tính hiệu quả của chính sách tài khố và hiệu lực khuyếch đại vào sản lượng của "lý thuyết số nhân” của J.M Keynes Họ đề cao chính sách kinh tế giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của nhà nước bằng cách kết hợp giữa giảm thuế và bãi bỏ các qui định hạn chế gây cản trở khả năng sản xuất Hơn nữa, họ cịn cho rằng nhà nước cần phải từ bỏ chính sách phân phối lại, vì "nhà nước càng ra tay can thiệp để chữa trị bệnh nghèo túng thì số người nghèo túng càng tăng lên”

“Tựu chung lại, các phái của chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ về cơ bản đều cho rằng, chính sách can thiệp kinh tế của nhà nước cĩ hại nhiều hơn cĩ

lợi và nên giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế

Cũng là một khuynh hướng của chủ nghĩa tự do mới, ở Đức, khuynh hướng này cĩ tên là Kinh tế thị trường xã hội Cách nhìn nhận của phái

Kinh tế thị trường xã hội về vai trị của nhà nước trong nền kinh tế cĩ sự

khác biệt so với các phái tự do mới của Mỹ Nếu như phái chủ nghĩa tự

do mới ở Mỹ cho rằng can thiệp của nhà nước cĩ hại cho nền kinh tế hơn

cĩ lợi nên cần giảm thiêu sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thì phái kinh tế thị trường xã hội cho rằng cần cĩ sự can thiệp của chính phủ vào thị trường, nơi mà cạnh tranh khơng cĩ hiệu quả hoặc cạnh tranh khơng phát huy tác dụng

Đồng thời, nhà nước phải làm cho nền kinh tế thị trường ngày càng mang tính xã hội, làm dịu các mâu thuẫn xã hội thơng qua phân phối lại thu

nhập quốc dân Nhà nước luơn bảo đảm sự cơng bằng xã hội và các cơ hội

tiếp cận bình đẳng cho người dân Điều này được thực hiện thơng qua hệ thống thuế, các biện pháp và phúc lợi nhà nước xã hội đa dạng, cùng với đĩ

là những quyền về xã hội và các cơ hội giáo dục, như: trợ cắp cho người yếu thể, bảo đảm tối thiểu sự an tồn nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội trước những,

rủi ro trong cuộc sống (tai nạn, bệnh tật, thất nghiệp, tuơi già)

“Trong mơ hình nên kinh tế thị trường xã hội, về nguyên tắc, nguyên lý nhà nước tối thiểu vẫn cĩ giá trị với việc duy trì hiệu năng và tạo ra những cân bằng xã hội bên ngồi nền kinh tế Trong nền kinh tế đĩ, mọi

hoạt động của nhà nước phải chịu sự kiểm sốt của các cơng cụ pháp lý,

đồng thời nhà nước phải đưa ra được các chính sách thống nhất, khơng

Trang 13

đối đầu, khơng đi ngược lại thị trường, nhằm sửa chữa được các thất bại thị trường và đảm bảo khơng thay thế các thất bại thị trường bằng các

thất bại của nhà nước

Từ việc hệ thống hĩa cách tiếp cận của một số trường phái kinh tế lớn về vai trị của nhà nước, cĩ thế thấy rằng các trường phái kinh tế lớn trong lịch sử học thuyết kinh tế đều để cập đến vai trị của nhà nước trong nền kinh tế thị trường nhưng khơng cĩ một khuơn mẫu lý thuyết nào mang tính vạn năng cĩ thể giải quyết trọn vẹn mọi tình huống mối quan hệ nhà nước- thị trường cũng như liều lượng can thiệp của nhà nước vào thị trường Lịch sử phát triển của kinh tế thị trường minh chứng rõ sự thay đổi của các lý thuyết kinh tế thống trị gắn với các chu kỳ của nền kinh tế: khi nền kinh tế bị khủng hoảng, thị trường tự do khơng tự điều tiết được nền kinh tế thì lý thuyết Keynes được đề cao Cịn khi nền kinh tế trì trệ kéo dài do nhà nước can thiệp quá mức, kìm hãm tính năng động, của các lực lượng thị trường thì lúc đĩ, lý thuyết “bàn tay vơ hình” và trường phái Tân cổ điển phục hồi trở lại và chiếm ưu thế Vai trị nhà nước ở các quốc gia khác nhau hoặc trong những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ khác nhau vì phụ thuộc vào sự phát triển của bản thân thị trường, sự đồng bộ của thể chế thị trường và mơi trường kinh tế vĩ mơ Khi đĩ sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường sẽ khác nhau ở mức độ, phạm vi và phương thức can thiệp nhằm đảm bảo tinh hiệu quả, tinh cong bằng và dn định của nên kinh tế

1.1.3 Chức năng của nhà mước trong nên kinh tế

Từ thời cổ đại, vai trị kinh tế của Nhà nước đã được nghiên cứu dưới nhiều gĩc độ khác nhau như chính trị học, triết học, luật học, thể hiện qua các quan điểm của các nhà triết học Hy Lạp, La Mã, như Aritxtốt,

Platơn, Khi chủ nghĩa tư bản phát triển, nhiều lý thuyết kinh tế học chính trị đã đi sâu tìm hiểu về cơ chế tác dụng của Nhà nước đối với nền kinh tế, trong đĩ tiêu biểu như: A Smith về nền kinh tế tự do, lý thuyết của Keynes về nền kinh tế cĩ sự điều tiết của nhà nước, lý thuyết của A Samuelson về nền kinh tế hỗn hợp Lịch sử đã chứng minh các nền kinh tẾ thị trường thành cơng đều khơng phát triển một cách tự phát mà cần cĩ sự can thiệp và hỗ trợ từ phía Nhà nước, vì vậy vai trị "bàn tay hữu

Trang 14

hình” của Nhà nước ngày càng thể hiện rõ và trở thành yếu tố khơng thé thiếu đối với nền kinh tế

Về chức năng của nhà nước, cĩ 3 trường phái: Trưởng phái thứ nhát

cho rằng nhà nước chỉ đảm bảo chức thiêu, cịn đề thị trường tự điều tiết, tức là vai trị nhà nước nhỏ và thị trường lớn Gắn với trường

phái này là quan điểm của A Smith và các nhà kinh tế theo trường phái

cổ điển với mơ hình “Nhà nước tối thiêu Trưởng phái thứ hai ủng hộ cĩ một nhà nước lớn, can thiệp vào điều tiết sản xuất và tiêu dùng trên thị

trường, tức là vai trị nhà nước lớn, chính phủ can thiệp vào thị trường,

nhiều hơn, thị trường tự điều tiết thơng qua cạnh trạnh ít hơn Gắn với

trường phái này là quan điêm của Keynes và trường phái Keynes Trường phái thứ ba cho rằng cần phải kết hợp hợp lý giữa nhà nước và thị trường; Nhà nước nên đĩng vai trị dẫn dắt, thúc đây và tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường và thị trường tự do phân bồ nguồn lực Gắn với trường phái này là lý thuyết của A Samuelson về nền kinh tế hỗn hợp, trong đĩ nhà nước đĩng vai trị dẫn dắt, định hướng theo quy luật thị trường trong phân bổ nguồn lực, thị trường thực hiện phân bỏ nguồn lực; tức là nhà nước và thị trường tương tác với nhau, bỗ sung cho nhau trong, phân bổ nguồn lực

Các trường phái khác nhau xuất phát từ sự phát triển ở các mức độ

khác nhau của bản thân thị trường và nhà nước Trên thực tế, khơng thể

cĩ nền kinh tế chỉ với thị trường cạnh tranh, tự điều tiết; nhưng đồng, thời, cũng khơng cĩ nền kinh tế mà thị trường hoạt động hồn tồn dưới sự can thiệp, điều tiết của nhà nước Thị trường hồn thiện và hoạt động cĩ hiệu quả khơng thể thiểu được một nhà nước mạnh, cĩ hiệu lực và hiệu quả; ngược lại, thị trường kém phát triển, méo mĩ, nhiều khuyết tật và hoạt động khơng hiệu quả một phần lớn là do nhà nước thực hiện chưa đúng vai trị và chức năng của mình, hoạt động kém hiệu lực và hiệu quả

Trang 15

Bang 1.1: Thị trường và nhà nước trong nền kinh tế Nền kinh tế Thị trường I Nhà nước | 1 Sở hữu tải sẵn và quyển tải sản rõ rang uu 66 chit va chủ sở hữu cĩ đầy đủ các quyền hữu 2 Các chủ thể thị trưởng độc chủ và tự do kinh doanh

.3 Cạnh tranh (mỗi chủ thể đều phải đối mặt với cạnh tranh trong trao đổi với cá nhân khác) 4, Tự do kinh doanh + cạnh tranh chỉ

phối phân bổ nguồn lực, chỉ phối sự lựa chọn của các chủ thể $ Giá cả quyế hiểm nguồn lực và quan hệ cùng cầu 1 Quản lý và duy trì ổn định kinh tế

lập khung khơ pháp luật và bộ máy thực thỉ: đảm bảo quyền sở hữu tài sản và quyền ty do kinh doanh, đảm bảo cạnh tranh cơng bằng và chống độc quyền kinh doanh dưới mọi hình thức

3 Khắc phục các khiếm khuyết, thất

bại thị trường dịng thời khơng tạo ra những tín hiệu "méo mớ” sai lệch trên thị trường 4, Phân phối lại thu nhập nhằm gi bớt bắt bình đẳng trong xã hội và hỗ trợ nhĩm người yêu thế 5 Tổ chức cung ứng dịch vụ cơng

dịch vụ xã hội thiết yêu và thực hiện các nhiệm vụ xã hội khác

Nguơn: Tác giả tổng hop

Nhà nước và thị trường trong nền kinh tế tương tác lẫn nhau, 1.1 cho thấy đặc điểm của thị trường và nhà nước trong nền kinh

thị trường được vận hành một cách đầy đủ và hiệu quả thì vai trị của nhà nước là hỗ trợ thị trường, đề thị trường vận hành tốt nhát, đầy đủ nhất

Những yếu tố đảm bảo thị trường cạnh tranh hiệu quả là:

- Sở hữu tài sản và quyền sở hữu tài sản rõ rằng, minh định; mỗi tài sản (dù thuộc cơng hữu hay tư hữu) đều cĩ chủ và chủ sở hữu cĩ đầy đủ các quyền sở hữu

Về các chủ thể thị trường và quyền tự do kinh doanh: các thủ thể thị trường phải độc lập về pháp lý, đa dạng; cĩ quyền tự chủ và tự do kinh

Trang 16

doanh; tức là tự do quyết định sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất

như thể nào, tự do quyết định giá và trao đổi theo cung cầu thị trường

~ Thị trường phải cạnh tranh cơng bằng và cĩ trật tự; độc quyền phải được kiêm sốt cĩ hiệu quả; cạnh tranh khơng cơng bằng, khơng lành

mạnh phải bị trừng phạt và loại trừ, Mỗi chủ thẻ thị trường (dù đĩ là người

sản xuất hay người tiêu dùng, dù đĩ là thuộc khu vực cơng hay khu vực

tư ) đều phải đối mặt với cạnh tranh cơng bằng, bình đăng trong lựa chọn

và trao đổi, mua bán với chủ thể khác

~ Tự do kinh doanh và cạnh tranh thị trường cơng bằng và cĩ trật tự là hai yếu tố cơ bản chỉ Hi phân bơ nguồn lực trong nên kinh tế, chỉ phối sự

~ Giá cả tắt cả các loại hàng hĩa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất (vốn, đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên) đều được quyết định dựa trên khan hiểm nguồn lực, cạnh tranh và quan hệ cung - cầu của thị trường

~ Cuối cùng là mơi trường cạnh tranh đảm bảo cạnh tranh cơng bằng,

khách quan dựa trên năng suất, chất lượng và hiệu quả Doanh nghiệp, cá nhân năng động, sáng tạo, tìm kiếm các cách thức phù hợp gia tăng được năng suất lao động, sử dụng các nguồn lực hiệu quả thì doanh nghiệp, cá nhân đĩ sẽ thắng thế trong cạnh tranh Các doanh nghiệp, cá nhân khơng cạnh tranh được sẽ bị thị trường đảo thải để nhường chỗ, nhường cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp, cá nhân khác

Trong nền kinh tế đĩ, nhà nước cũng cần đảm bảo tốt các vai trị sau đề hỗ trợ thị trường hoạt động tốt nhất:

~ Quản lý và duy trì ơn định kinh tế vĩ mơ

~ Thiết lập khung khơ pháp luật và bộ máy thực thỉ nhằm xác lập rõ rằng, cụ thể quyền sở hữu tài sản và bảo vệ cĩ hiệu quả quyền sở hữu tài sản

~ Khắc phục khiếm khuyết, thất bại của thị trường; đồng thời, khơng,

làm cho thị trường hoạt động một cách méo mĩ, sai lệch

~ Phân phối lại thu nhập nhằm giảm bớt bắt cơng, bắt bình đẳng trong, xã hội

thiết

~ Tổ chức cung ứng các loại dịch vụ cơng ích, dịch vụ xã yếu và thực hiện các nhiệm vụ xã hội khác

Thị trường, dù phát triển ở giai đoạn nào cũng luơn tổn tại 3 khuyết

Trang 17

tật cố hữu, gắn liền với bản chất của nĩ: (1) luơn luơn xảy ra khủng hoảng thừa hoặc thiếu do “bàn tay vơ hình”; (2) quy luật cạnh tranh và động cơ lợi nhuận thường dẫn đến tỉnh trạng lợi ích doanh nghiệp lớn hơn lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng; (3) kinh tế thị trường là mơ hình làm giàu cho thiểu số Vì thé vai trị của nhà nước là hạn chế tác động tiêu cực thấp nhất của 3 “khuyết tật” trên

Theo Ngân hàng thế giới, nhà nước cĩ hai chức năng cơ bản là quyết thất bại thị trường và cải thiện sự cơng bằng nhằm nâng cao phúc lợi xã hội Thất bại thị trường nĩi đến một tập hợp điều kiện mà trong đĩ nên kinh tế thị trường khơng phân bồ được tài nguyên một cách cĩ hiệu quả Cĩ rất nhiều nguyên nhân gây ra thất bại thị trường và nhiều mức độ

thất bại khác nhau, vì vậy nhà nước sẽ can thiệp vào thị trường với nhiều mức độ khác nhau và với những cơng cụ khác nhau

Bang 1.2: Các chức năng của nhà nước

Giải quyết Cải thiện thất bại thị trường sự cơng bằng Chức năng | - Cung cấp hàng hố cơng cộng thuần | - Bảo vệ người nghèo tối thiểu tuý: quốc phịng, an ninh - Các chương trình

- Cung cắp bộ khung luật pháp và thê | giảm nghèo chế đảm bảo cạnh tranh cơng bằng

Chức năng | - Khắc phục ngoại ứng: giáo dục cơ | Cung cấp dịch vụ bảo trung gian hiểm xã hội: lương hưu, trợ cấp, bảo hiểm

- Khắc phục tình trạng thơng tin | thấtnghiệp

khơng hồn hảo

Chức năng | Phối hợp với thị trường, thúc đẩy sự | Phân phối lại phát triển | phát triển các thị trường thơng qua

chính sách cơng nghiệp và tài chính

tích cực

Nguơn: Ngân hàng thể giới, Nhà nước trong một thể giới đang chuyên đổi "Nhà xuất bản Chỉnh trị quốc gia, 1998

Một nền kinh tế thường được phân chia một cách đơn giản thành 3 khu vực: chính phủ, doanh nghiệp và hộ gia đình Khu vực hộ gia đình và doanh nghiệp giao địch với nhau thơng qua thị trường hàng hĩa, dịch vụ

Trang 18

và thị trường các yếu tố sản xuất Trong nên kinh tế thị trường, chính phủ cĩ một số chức năng, nhưng quan trọng nhất trong số đĩ là vai trị tạo lập

thể chế để cho thị trường vận hành hiệu quả và cĩ trật tự; trọng tài và giám sát thị trường để giao dịch giữa khu vực hộ gia đỉnh và doanh nghiệp được thực hiện một cách cơng bằng, hiệu quả Như vậy,(1) chức năng đầu tiên, cơ bản nhất, 1a chite nding rối thiểu của nhà nước trong nền kinh tế thị trường là đặt ra các quy tắc - những điều luật và quy định - làm cho thị trường vận hành một cách tốt nhất, đầy đủ nhất cĩ thé được

Thị trường khơng thẻ phân bơ nguồn lực hợp lý khi xuất hiện các thất

bại thị trường, do vậy (2) chức năng trung gian của nhà nước là can thiệp

vào thị trường nhằm tối thiểu hố phần phúc lợi xã hội bị mắt do thất bại

thị trường gây ra (3) Chức năng phát triển là chức năng mà nhà nước can thiệp vào thị trường nhằm diều tiết hướng nên kinh tế tới mục tiêu mong muốn, đặc biệt trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhà nước định hướng cho sự phát triển của các ngành và các khu vực của nền kinh tẾ thơng qua các cơng cụ như chiến lược, quy hoạch, chính sách, kế hoạch để điều tiết, dẫn dát doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế hoạt động hướng đích theo mục tiêu chung của nền kinh tế

Đây là chức năng gây tranh cãi bởi các biện pháp điều tiết cĩ thẻ khơng tương thích với thị trường hoặc bản thân nhà nước cĩ năng lực yếu kém sẽ đưa ra những quy định hạn chế sự năng động của khu vực tư nhân, giảm hiệu quả hoạt động của thị trường

“Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, vai trị của nhà nước ở các nước khác nhau là hết sức khác nhau, nhưng dù nhà nước thực hiện chức năng, tối thiểu hay chức năng phát triển thì một nguyên tắc được các nước nhất trí cao là nhà nước đĩng vai trị trung tâm trong phát triển kinh tế và xã hội, khơng phải với tư cách là người trực tiếp tạo ra tăng trưởng, mà là đối tác, là chất xúc tác và là người tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng đĩ

1.1.4 Vai trị của nhà nước ở Việt Nam

Cách mạng tháng Tám thành cơng, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa - Nhà nước cơng nơng đầu tiên ở Đơng Nam Châu Á ra đời Ngay từ khi mới ra đời, Nhà nước cộng hịa non trẻ đã phải tiến hành cuộc kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp, năm 1954 miền Bắc được giả

Trang 19

phĩng, miền Nam vẫn tiếp tục cuộc kháng chiến chống xâm lược và đấu tranh giải phĩng miền Nam, thống nhất đất nước Tháng 4/1975, đất

nước hồn tồn giải phĩng, Việt Nam bước sang một giai đoạn phát triển mới - giai đoạn cá nước quá độ di lên chủ nghĩa xã hội

các giai đoạn và việc giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước với thị trường trong nền kinh tế ở Việt Nam như sau:

Giai doan 1975 - 1986:

Đây là thời kỷ áp dụng mơ hình kinh tế chỉ huy (kế hoạch hĩa tập trung) Nén kinh té chi huy (command economy): (hay cịn gọi là nền kinh tế tập trung), là nền kinh tế mà nhà nước là người quyết định mọi vấn đề như đất nước sản xuất loại hàng hĩa và dịch vụ gì, sản lượng bao nhiêu, giá bán như thế nào, và hình thức phân phối ra sao Trong nền kinh tế, mọi nguồn lực đầu vào đều thuộc nhà nước, việc phân bổ các nguồn lực dựa trên kế hoạch và định hướng phát triển Vào những năm đầu của thế ki 20, nền kinh tế chỉ huy rất phơ biến, tuy nhiên về sau đã thê hiện tính khơng hiệu quả nên hầu hết đã bị thay thé dn dan

Nền kinh tế chỉ huy coi nhẹ vai trị của thị trường và cơ chế điều tiết của thị trường mà coi trọng vai trị của nhà nước với cơng cụ kế hoạch hĩa là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế chỉ huy, phân bé mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu; coi thị trường chỉ là một cơng cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch

Trong nền kinh tế, nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chỉ tiết từ trên xuống dưới Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao Tắt cả quyết định sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tơ chức bộ máy, nhân sự, tiền lương đều do các cấp cĩ thâm quyền quyết định Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho nhà nước, lỗ thì nhà nước bù, lãi thì nhà nước thu Thực chất nhà nước làm thay chức năng kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp trở nên thụ động, khơng cĩ quyền tự chủ và cũng khơng bị rằng buộc trách nhiệm với kết qua xuất,

Quan hệ hàng hĩa - tiền tệ bị coi nhẹ, cơ chế thị trường khơng phát huy tác dụng, nhà nước quản lý kinh tế thơng qua chế p phát - giao

Trang 20

nộp” Hạch tốn kinh tế chỉ là hình thức vì quá trình sản xuất theo cơ chế cấp phát- giao nộp thì nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hĩa, giá đầu vào, đầu ra Quá trình lưu thơng, phân phối hàng hố thơng qua chế độ tem phiếu (tiền lương hiện vật), Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, cơng nhân viên, cơng nhân theo định mức qua hình thức tem phiếu với mức giá “tượng trưng” thấp hơn nhiều so với mức giá trên thị trường

“Trong thời kỳ kinh tế cịn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng thì nền kinh tế chỉ huy cĩ tác dụng nhất định, nĩ cho phép tập trung tối đa các lực kinh tế vào mục đích chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong điều kiện chiến tranh hoặc một giai đoạn đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế Tuy nhiên, nền kinh tế này thủ tiêu cạnh tranh, khơng tơn trọng quy luật thị trường nên triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, khơng kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh, kìm hãm tiến bộ khoa học - cơng nghệ

Giai đoạn 1986 - nay:

Cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế Việt Nam do Đảng kh xướng và lãnh đạo thực hiện u từ năm 1986 chuyển từ nền kinh

loạch hĩa tập trung sang mơ hình nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN

Trước hết, đĩ là sự thay đơi cơ bản quan niệm về chức năng của nhà nước trong nền kinh tế Nếu Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII c dừng lại ở mức độ xác định nhiệm vụ: *Bộ máy nhà nước từng bước chuyên sang chức năng quản lý nhà nước, khắc phục dần sự can thiệp hành kinh doanh " thì đến Đại hội VIHI, quan điểm này được hĩa hơn: *Nhà nước định hướng phát triển, trực tiếp đầu tư và một số lĩnh vực, thiết lập khuơn khổ pháp luật, a quán, phân phối lại thu nhập, hạn chế tiêu cực

Trang 21

nữa cơng tác kế hoạch hĩa, nâng cao cơng tác xây dựng các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Nhà nước cũng đã bước đầu phát huy vai trị của mình trong việc sửa chữa những “khiếm

khuyết của thị trường” thơng qua các chính sách bảo trợ xã hội xĩa đĩi giảm nghèo, bảo vệ tài nguyên và mơi trường

những thành cơng bước đầu trong việc hình thành và

cơ chế thị trường, cũng như điều chỉnh vai trị tương ứng của nha nước trong nên kinh tế Thực chất của quá trình đơi mới kinh tế vừa qua ở Việt Nam chính là thừa nhận sự tồn tại khách quan của quan hệ hàng hố - tiền tệ và cơ chế thị trường dựa trên tư duy, lý luận mới về quan hệ giữa kinh tế thị trường và nhà nước Theo đĩ, vai trị của Nhà nước đối với kinh tế cũng cĩ sự thay đổi căn bản Đĩ là quá trình chuyển nhà nước từ độc quyền sang quan hệ mới giữa Nhà nước tương tác với thị trường trong các hoạt động của tồn bộ nền kinh tế Nếu trước đây Nhà nước là chủ thể của chế độ sở hữu, thì hiện nay đang giữ vai trị chủ đạo trong hệ thống đa sở hữu, nếu trước đây là trực tiếp sản xuất kinh doanh thì hiện nay là thiết kế “luật chơi”, hỗ trợ và tạo mơi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, và nếu trước đây thực hiện kế hoạch hố

trực tiếp thì hiện nay chuyên sang điều tiết bằng hệ thống cơng cụ quản

lý kinh tế vĩ mơ

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, chức năng cơ bản của Nhà nước vẻ kinh tế bao gồm :

~ Nhà nước tạo lập khung khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh

doanh diễn ra hiệu quả Tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh tế hoạt động bình đẳng và tạo mới trường cạnh tranh lành mạnh

phát triển, như tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế cho sản xuất, lưu thơng hàng hĩa; tạo lập sự phân cơng lao động theo ngành, nghề, vùng kinh tế qua việc nhà nước tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế theo lợi thế

từng vùng, ngành và nhu cầu chung của xã hội

~ Định hướng phát triển nền kinh tế thơng qua chiến lược, chính sách, kế hoạch, quy hoạch và quản lý vĩ mơ

~ Phát triển tất cả các thành phần kinh tế trên cơ sở đa dạng hố các quan hệ sơ hữu, lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo; thực hiện chế độ phân

Trang 22

phối lợi ích một cách hợp lý thơng qua việc sử dụng các cơng cụ quản lý

kinh tế (ngân sách, thuế, tín dụng ), tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế

Đặc biệt, trong sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, Nhà nước

cĩ vai trị to lớn trong việc bảo đảm sự ơn định vĩ mơ cho phát triển và

tăng trưởng kinh tế Ơn định ở đây thê hiện sự cân đối, hài hịa các quan

hệ nhu cầu, lợi ích giữa người và người, tạo ra sự đồng thuận xã hội trong

hành động vì mục tiêu phát triển của đất nước Tính đúng đắn, hợp lý và

kịp thời của việc hoạch định và năng lực tổ chức thực hiện các chính sách

phát triển vĩ mơ do Nhà nước đảm nhiệm là điều kiện tiên quyết nhất hình thành sự đồng thuận đĩ Là những cơng cụ tạo ra sự đồng thuận xã

hội, từ đĩ mà cĩ ơn định xã hội cho phát triển và tăng trưởng kinh tế, các chính sách, pháp luật của Nhà nước, một mặt, phải phản ánh đúng những, nhu cầu chung của xã hội, của mọi chủ thể kinh té mặt khác, phải tơn trọng tính đa dạng về nhu cầu, lợi ích cụ thể của các chủ thể đĩ

Nha nude ta cũng cĩ vai trị to lớn trong việc bảo đảm gia tăng phúc

lợi xã hội, bởi mục tiêu căn bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa ở Việt Nam là gĩp phẩn thực hiện "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Chính sách xã hội hợp lý, bảo đảm phúc lợi ngày một gia tăng nhờ hiệu quả tác động của chính sách kinh tế tiến bộ do Nhà nước hoạch định và tỏ chức thực hiện bằng những, nỗ lực của nhiều chủ thể kinh tế khác nhau là nhân tố cĩ vai trị quyết định trong vấn đề này

Vai trị của nhà nước đối với sự phát triển kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa cũng thể hiện ở việc Nhà nước gĩp phần đắc lực

vào việc tạo mơi trường cho thị trường phát triển, như tạo lập kết cấu hạ

tầng kinh tế cho sản xuất, lưu thơng hàng hĩa; tạo lập sự phân cơng lao động theo ngành, nghề, vùng kinh tế qua việc nhà nước tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế theo lợi thế từng vùng, ngành và nhu cầu chung của xã hội Là chủ thể trực tiếp sở hữu hoặc quản lý, khai thác những cơ quan truyền thơng mạnh nhất của quốc gia, nhà nước gĩp phần cung cấp thơng tin thị trường cho các chủ thẻ kinh tế để các chủ thể này chủ động lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, đối tác kinh tế, thời điểm thực

Trang 23

hiện các giao dịch kinh tế, cách thức sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả nhất trong điều kiện cụ thể của mình

Tuy nhiên, việc phát huy vai trị của Nhà nước đối với sự phát triển

nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

cũng cịn những hạn chế đáng kẻ: thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cịn chưa được xây dựng đồng bộ, vận hành suơn sẻ; quản lý nhà nước về kinh tế cịn nhiều bắt cập; chưa

tâm đột phá đề kinh tế nhà nước thực sự hồn thành tốt chức

đạo trong nền kinh tế; kinh tế tập thê cịn rất yếu kém; năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thấp; chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mơi trường

1.2 Những nguyên tắc và hạn chế khi Nhà nước can thiệp vào nên kinh tế

1.2.1 Những nguyên tắc Khi Nhà nước can thiệp vào nên kinh tế Hiện nay các quốc gia trên thế giới đều khẳng định vai trị của nhà nước trong nền kinh tế và sự can thiệp của nhà nước vào thị trường Vai trị nhà nước đã được thể hiện ở nhiều quốc gia, đề cĩ sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững thì khơng thể thiếu một nhà nước hiệu quả Nhưng điều đĩ khơng cĩ nghĩa nhà nước can thiệp càng mạnh, càng đĩng vai trị chỉ phối nền kinh tế thì nền kinh tế càng phát triển Một nhà nước được coi là hiệu quả nếu nhà nước can thiệp vào thị trường là đề bố sung cho thị trường chứ khơng phải là thay thé cho thị trường, đĩ là cách van dung cả hai bàn tay “hữu hình và vơ hình” để thúc đầy nền kinh tế phát triển

Vai trị của "bàn tay hữu hình” hiện nay khơng chỉ là tạo ra khung khổ luật pháp "quản lý” thị trường mà cịn là *người hỗ trợ và tạo điều kiện" để thị trường phát triển Vì thế nhà nước can thiệp vào thị trường dựa trên hai nguyên tắc hỗ trợ và tương hợp Nguyên tắc hỗ trợ xác định chức năng của nhà nước phải khơi đậy và bảo vệ các nhân tố của thị trường, duy trì chế độ sở hữu tư nhân và giữ gìn trật tự an ninh và cơng, bằng xã hội Nếu nguyên tắc hỗ trợ liên quan tới câu hỏi liệu nhà nước cĩ nên can thiệp hay khơng, thì nguyên tắc tương hợp lại đề cập tới việc sự can thiệp đĩ nên được thực hiện như thế nào Nguyên tắc tương hợp làm cơ sở để nhà nước hoạch định các chính sách kinh tế phủ hợp với sự vận

Trang 24

động của các qui luật trong nền kinh tế thị trường đồng thời phải đảm bảo

được các mục tiêu kinh tế - xã hội của mình

Nguyên tắc a nguyên tắc này là: Sự can thiệp của chính phủ phải nhằm mục đích cuối cùng, dài hạn là sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho thị trường hoạt động hiệu quả hơn Như vậy nhà nước trong nền kinh tế thị trường khơng phải là dé cạnh tranh nhằm lắn at thị trường, phải là chất xúc tác tạo thuận lợi cho sự phát triển của thị trường, hỗ trợ nhằm duy trì cạnh tranh hiệu quả vì lợi ích chung của tồn xã hội Muốn vậy, nhà nước cần thực hiện những điều cơ bản sau: (1) thiết lập một cơ sở pháp luật tang thé chế cơ bản đề thị trường phát triển; (2) duy trì một mơi trường chính sách khơng lệch lạc, giữ ơn định kinh tế vĩ mơ; (3) đầu tư vào các dịch vụ xã hội cơ bản và cơ sở hạ tầng cơ bản; (4) bảo vệ nhĩm người dễ bị tổn thương; (S) bảo vệ mơi trường

ANguyên tắc tương hợp: Nếu nguyên tắc hỗ trợ chủ yếu nhằm xác

định xem khi nào chính phủ cần can thiệp vào thị trường thì nguyên tắc tương hợp lại nhằm lựa chọn hình thức can thiệp tối ưu Nội dung chính

của nguyên tắc này là, trong hàng loạt các cách thức cĩ thể cĩ để can thiệp vào thị trường, chính phủ cẩn ưu tiên sử dụng những cách thức hay biện pháp nảo tương hợp với thị trường, hay nĩi cách khác là khơng làm méo mĩ thị trường Tuy nhiên, trong thực tế, khĩ cĩ thể tìm được cách can thiệp nào khơng gây méo mĩ Ví dụ, đánh thuế một hàng hố sẽ làm giá người mua phải trả cho hàng hố cao hơn, cịn người bán nhận được giá thấp hơn so với khi chưa đánh thuế Do đĩ, thuế sẽ làm cho cả lượng, cầu và cung về hàng hố đều giảm thấp hơn mức hiệu quả xã hội, dẫn đến những tổn thất vơ ích mà xã hội phải gánh chịu Vì thế, áp dụng nguyên tắc này trong thực tế cĩ nghĩa là phải lựa chọn hình thức can thiệp nào ít gây méo mĩ nhất cho thị trường

Nguyên tắc tương hợp với thị trường thể hiện thơng qua việc ban hành các chính sách, các chính sách đều phải dựa trên nguyên tắc lấy thị trường làm cơ sở để phân tích tính hiệu quả của hoạt động kinh tế Ví dụ như chính sách đối với lao động phải bảo đảm sự cạnh tranh, khuyến khích người lao động tích cực, nâng cao năng suất lao động và từ đĩ cĩ thu nhập cao Chính sách giá cả phải dựa vào giá cả thị trường, tơn trọng quy luật giá trị, giá cả thị trường phù hợp sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển

Trang 25

Quy luật cung - cầu sẽ quyết định giá cả thị trường Nhà nước phải sử dụng các chính sách để cân đối cung - cầu nhằm ơn định giá cả Chính sách thương mại phải vừa bảo vệ những ngành kỉnh tế trong nước phát triển vừa tăng cường tính cạnh trạnh trên thị trường quốc tế, tránh bảo hộ mau dich khơng cĩ hiệu qua

1.2.2 Những hạn chế khi Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế

Các thất bại của thị trường là lý do để nhà nước can thiệp vào nền kinh tế Việc nhà nước can thiệp vào thị trường mạnh hay yếu phụ thuộc vào năng lực nhà nước, nhưng năng lực của nhà nước và hiệu quả của

nhà nước là hai vấn đẻ khác nhau

Ngày nay, người ta ngày càng thừa nhận rằng một nhà nước hiệu quả, chứ khơng phải nhà nước tối thiểu là trung tâm của phát triển kinh tế của quốc gia Khơng thể cĩ sự phát triển kinh tế xã hội bền vững nếu khơng cĩ một nhà nước hoạt động hiệu quả, nhà nước hoạt động để bổ sung cho thị trường chứ khơng phải thay thể chúng

Tuy nhiên thực tế cho thấy khơng phải bao giờ sự can thiệp của nhà nước vào thị trường cũng tốt, cũng mang lại hiệu quả cho xã hội bởi nếu can thiệp khơng tốt và khơng dúng cách, nhà nước sẽ gây ra tác hại to lớn bởi khơng nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế hay khơng cải thiện tình trạng bắt bình đăng trong nên kinh tế Vì thế, các nhà kinh tế gọi những can thiệp của nhà nước vào thị trường làm cho những thất bại của thị trường trở nên nghiêm trọng hơn hoặc dẫn tới những hệ lụy khác trong tương lai là “/hát bại của nhà nước "

Các dạng thất bại của nhà nước:

Thứ nhất, sự kiểm sốt quá mức kèm theo những thủ tục hành chính khơng phù hợp và quá phức tạp cĩ thể gĩp phẩn làm tăng hoạt động khơng chính thức, tạo cơ hội đẻ “kinh tế ngầm” phát triển

Thứ hai, can thiệp của nhà nước khắc phục khiếm khuyết của thị trường cĩ thể làm nảy sinh các khiếm khuyết khác

Cho nên khơng chỉ cĩ thất bại thị trường, mà cịn cĩ “thất bại” của nhà nước khi can thiệp vào nền kinh tế, những thất bại đĩ cĩ thé do:

Thứ nhất, hạn chế do thiếu thơng tin

Một chính sách can thiệp muốn thực sự hữu hiệu thì

Trang 26

thơng tin về thị trường Tuy nhiên, chính phủ cũng đứng trước tỉnh trạng

khơng day đủ thơng tin, khiến cho nhiều khi sự can thiệp của chính phủ

khơng chính xác hoặc thiếu tính thực tiễn

Thứ hai, hạn chế do thiếu khả năng kiểm sốt phần ứng cá nhân

Chính phủ nhiều khi khơng lường trước hết được cá nhân sẽ phản ứng như thế nào trước những thay đổi chính sách do chính phủ đề ra Một khi phản ứng của tư nhân đi theo chiều hướng mà nhà hoạch định chính sách chưa dự kiến được thì chính sách cĩ thẻ khơng đạt được hiệu quả mong muốn hoặc thất bại

Thứ ba, hạn chế do thiểu khả năng kiểm sốt bộ máy hành chính Việc ra quyết định của chính phủ thường phải trải qua một quá trình phức tạp, qua nhiều nắc trung gian Nhiều khi, đo sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa các cơ quan của chính phủ hoặc do sự khơng nhất quán về phương hướng hành động giữa các cơ quan này đã khiến cho các chính sách của chính phủ khơng cĩ sức sống trong thực tiễn

Thứ tự, hạn chế do quá trình ra quyết định cơng cộng

Việc ra quyết định cơng cộng là một quá trình phức tạp, phải tuân theo những quy tắc bỏ phiếu nhất định mà khơng phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả Hành động của chính phủ sẽ ảnh hưởng đến nhiều người nhưng lại được quyết định bởi những người đại diện được bầu ra Những, người ra quyết định, vì thể chịu sự chỉ phối của các cử tri, mà khơng phải lúc nào các cử tri đĩ cũng cĩ lợi ích thống nhất với nhau Điều này đặt người ra quyết định trước tình thế hết sức khĩ khăn là phải điều hịa các lợi ích này Đĩ là lý do tại sao quá trình ra các quyết định cơng cộng thường mắt thời gian, khĩ khăn, thậm chí bế

1.3 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Cũng giống như kinh tế học, kinh tế học cơng cộng xem xét trả lời các câu hỏi căn bản của kinh tế học: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nao? san xuất cho ai? quyết định những

Kinh tế cơng cộng là một chuyên ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về các hoạt động kinh tế của khu vực cơng cộng (hay khu vực nhà nước) cả ở tầm quốc gia lẫn địa phương

Trang 27

Vì vậy cũng như kinh tế học, kinh tế cơng cộng cũng xuất phát từ sự khan hiếm các nguồn lực và vì vậy cũng phải nghiên cứu để lựa chọn

việc phân bỗ và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả (hiệu quả nghĩa là sử dụng ít nhất nguồn lực để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lớn nhất) Do đĩ kinh tế cơng cộng cũng sẽ phải trả lời 4 câu hỏi cơ bản là chính phủ/ khu vực cơng cộng sẽ sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai, các quyết định kinh tế được đưa ra như thể nào? nhằm tối đa hố lợi ích xã hội hay lợi ích của các cá nhân trong nền kinh tế

Sản xuất cải gì

Nếu như trong nền kinh tế thị trường việc quyết định sản xuất hàng hố gì là do người tiêu dùng bỏ phiếu, thơng qua các quyết định tiêu

dùng hàng ngày, nghĩa là quyết định sản xuất cái gì thơng qua tín hiệu

giá cả và quan hệ cung cầu Tuy nhiên, trong nền kinh tế cĩ nhiều loại hàng hố khơng cĩ thị trường, ví dụ như sân bay, bến cảng, đường sá nên việc cung cấp khơng thể dựa vào tín hiệu giá cả và khu vực tư nhân khơng sẵn sàng cung cấp Các quyết định sản xuất những hàng hố như vậy thuộc về chính phủ và chính phủ cũng phải quyết định dựa trên sự

cân nhắc về lợi ích xã hội biên và chỉ phí xã hội biên, tuân thủ hồn tồn theo nguyên tắc tiếp tục cung cấp hàng hố đĩ khi lợi ích xã hội biên lớn hơn chỉ phí xã hội biên

Sản xuất nhự thể nào

Nếu như việc quyết định sản xuất như thế nào trong kinh tế thị trường là do cơ chế cạnh tranh giữa những người sản xuất quyết định Điều này cĩ lợi cho cả người sản xuất và người tiêu dùng vì cạnh tranh sẽ làm chỉ phí sản xuất giảm, giá cả cũng sẽ giảm; với người sản xuất thì sẽ tối đa hố lợi nhuận và lợi thế sẽ rơi vào những nhà sản xuất cĩ chỉ phí sản xuất tháp, như vậy cĩ lợi cho xã hội hay nĩi cách khác nền kinh tế đạt mức hiệu quả

Trong kinh tế cơng cộng, sẽ khơng cĩ sự cạnh tranh giữa những người sản xuất, các quyết định sản xuất đều phụ thuộc vào chính phủ Tuy nhiên việc sản xuất như thế nào các hàng hĩa cơng cộng cũng phải đảm bảo tính hiệu quả cũng giống như với hàng hĩa tư nhân Sự khác biệt duy nhất là đối với những hàng hĩa cơng cộng khác nhau, sẽ phải cĩ

những cơ chế cung cấp khác nhau Ví dụ, cĩ thẻ chính phủ cung cấp

Trang 28

trong trường hợp đĩ là những hàng hĩa cơng cộng thuần túy như quốc

phịng, an ninh; hoặc chính phủ đặt hàng để khu vực tư nhân cung cấp như điện, nước sạch

Tiêu thức lựa chọn nhà cung cấp dựa vào so sánh giữa hiệu quả xã hội và chỉ phí xã hội của việc cung cấp Nguyên tắc là giảm chỉ phí cung, cấp (gồm chỉ phí đầu vào, chỉ phí quản lý, phân phối) để tăng hiệu quả xã hội của hàng hĩa

Sâm xuất cho ai

Van đề sản xuất cho ai, ai là người tiêu dùng và tiêu dùng bao nhiêu trong kinh tế thị trường phụ thuộc vào mức cung cầu các yếu tố sản xuất trên thị trường Hay nĩi khác đi, trong kinh tế thị trường, sản xuất cho ai phụ thuộc vào ai làm chủ quá trình sản xuắt, ai tổ chức quá trình sản xuất và thơng thường những cá nhân đĩ sẽ là những người hưởng lợi dựa vào những gì cá nhân cung cấp cho thị trường thì họ sẽ nhận lại được mức thu nhập tương ứng với sự đĩng gĩp đĩ Đây thực chất là vấn dé phân phối, và theo quy luật của thị trường tự do cạnh tranh, ai làm chủ quá trình sản xuất người đĩ sẽ lâm chủ quá trình phân phối Cho nên vấn đề cơng bằng khơng được bàn đến ở đây vì cơng bằng xã hội khơng làm tăng thu nhập hay lợi nhuận của các cá nhân

Trong kinh tế cơng cộng, mục tiêu cơng bằng xã hội, phúc lợi xã hội là một sứ mệnh quan trọng của chính phủ, vì vậy các quyết định sản xuất, các chính sách kinh tế nhằm đạt được mục tiêu này Quyết định sản xuất cho ai trong kinh tế cơng cộng hướng tới mang lại lợi ích cao nhất cho mọi thành viên trong xã hội, bất kể người đĩ là ai, cĩ hồn cảnh như thế nảo

Như vậy đối tượng nghiên cứu của kinh tế cơng cộng là nghiên cứu hành vì của chính phủ hay khu vực cơng khi can thiệp vào nên kinh tế thị trường nhằm giải quyết các câu hỏi cơ bản của kinh tế học dưới giác độ lợi ích xã hội

1.3.2 Nội dung nghiên cứu

Kinh tế cơng cộng nghiên cứu và trả lời các câu hỏi:

- Khi nào chính phủ can thiệp vào nền kinh tế: thường thì cĩ 2 lý do để chính phủ can thiệp vào nền kinh tế đĩ là thất bại thị trường và phân phối lại thu nhập Thất bại thị trường đã ngăn cản các cá nhân trong nền kinh tế tối đa hố lợi ích, do đĩ nên kinh tế sẽ khơng hiệu quả Phân phối

Trang 29

thu nhập khơng cơng bằng và phúc lợi xã hội khơng ở mức tối đa, khi đĩ chính phủ sẽ can thiệp vào nền kinh tế để nền kinh tế cơng bằng và hiệu

quả hơn

~ Chính phủ can thiệp vào nên kinh tế cách chính phủ can thiệp vào nền kinh t là: (1) chính phủ sử dụng cơ chế giá để thiệp thơng qua cơng cụ thuế hoặc trợ cấp nhằm khuyến khích hoặc hạn chế tư nhân sản xuất hàng hố: (2) chính phủ trực tiếp sản xuất và cung

ứng hàng hố; (3) chính phủ tài trợ cho tư nhân sản xuất và cung ứng

hàng hố trên thị trường Kinh tế học cơng cộng sẽ phân tích các cách can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế trong từng trường hợp cụ thể của thất bại thị trường n

~ Tác động của các can thiệp của chính phủ tới nên kinh tế: khi chính phủ can thiệp vào thị trường sẽ gây ra 2 loại tác động: tác động trực tiếp và tác động gián tiếp Tác động trực tiếp là tác động xảy ra khi can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế dự đốn được ảnh hưởng và can thiệp đĩ khơng làm thay đổi hành vi của các cá nhân trong nền kinh tế Tác động gián tiếp là tác động xảy ra khi can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế làm thay đổi hành vi của các tác nhân, ví dụ như nếu chính phủ tăng thuế thì sẽ ảnh hưởng như thể nào tới người tiêu dùng, tới doanh nghiệp và tới nên kinh tế Kinh tế học cơng cộng sẽ phân tích và lựa chọn các can thiệp dựa vào những tác động của chúng tới nền kinh té

~ Tại sao chính phủ lại lựa chọn cách can thiệp như vậy: vi các can thiệp của chính phủ vào nên kinh tế đều gây ra những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp và nền kinh tế là tập hợp của hàng triệu cá nhân cĩ sở thích khác nhau nên chính phủ mỗi nước sé lựa chọn cách can thiệp nào

hạn chế thất bại thị trường và đáp ứng đa số mong muốn của dân chúng

về cơng bằng xã hội

1.3.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế cơng cộng là phương pháp phân tích thực chứng và phương pháp phân tích chuẩn tắc

Phương pháp phân tích thực chứng xuất phát từ các sự kiện cĩ thể quan sát được trong nền kinh tế để mơ tả, phản ánh, phân tích những sự kiện, những mối quan hệ đã xảy ra để trả lời câu hỏi vì sao, như thế nào một cách khách quan

Trang 30

Mục tiêu của phân tích thực chứng là xem xã hội ra quyết định như

thế nào về tiêu dùng, sản xuất và trao đổi hàng hĩa, nĩ vừa cĩ mục đích giải thích nguyên nhân hoạt động của nền kinh tế vừa cho phép dự báo về

cách phản ứng của nền kinh tế trước những biến động

Phương pháp phân tích chuẩn tắc là phương pháp dựa trên các nhận

định chủ quan đề đưa ra các nhận xét hoặc chính sách kinh tế cần cĩ để nền kinh tế đạt tới những mục tiêu mong muốn Kinh tế cơng cộng đỏ

hỏi chính phủ phải đưa ra các chính sách kinh tế dựa trên các phân tích cả thực chứng lẫn chuẩn tắc Kinh tế cơng cộng sử dụng các cơng cụ cơ bản của kinh tế học là đồ thị và mơ hình ho:

Phương pháp đồ thị là phương pháp mơ tả và phân tích các hiện tượng, quá trình kinh tế, sir đụng phương trình hay đồ thị để biểu thị một cách rõ rằng, trực giác các mối quan hệ kinh tế, các hiện tượng, quá trình kinh tế Do cĩ tính khái quát cao, phân tích bằng đồ thị đặc biệt cĩ tác dụng khi mơ tả và phân tích các hiện tượng kinh tế tổng quát, trừu tượng

Phương pháp mơ hình hố: khi phân tích hiệu quả các chính sách khác nhau các nhà kinh tế sử dụng các mơ hình Mơ hình kinh tế cũng như mơ hình máy bay, cố gắng mơ phỏng những đặc điểm cơ bản nhất của máy bay hay của nền kinh tế Xây dựng mơ hình đề cĩ thể hiểu được những mối quan hệ kinh tế cơ bản trong nền kinh tế một cách đơn giản nhất Khi xây dụng mơ hình người ta bỏ qua những chỉ tiết, những tác động thứ yếu mà chỉ quan tâm tới số lớn, tới những mối quan hệ cơ bản, vì vậy gắn với mỗi mơ hình là những giả định Vì thể, các mơ hình được coi là những khuơn mẫu để người ta tư duy về các vấn đề kinh tế Mơ hình cho phép người ta trừu tượng hĩa từ thực tế và do vậy làm cho cơng việc nghiên cứu đơn giản hơn

Mơ hình giúp cho người ta cĩ thể nắm bắt được lơ gic của các sự kiện một cách dễ dàng hơn, do đĩ, đây là cơng cụ hữu ích để phân tích các hành vi kinh tẾ của con người cũng như sự vận hành của nền kinh tế Sử dụng mơ hình kinh tế đẻ hình dung và phân tích về thế giới kinh tế thực cũng giống như người ta dùng bản đồ địa chất để hình dung về ác mỏ khống sản, dùng mơ hình giải phẫu cơ thể người để hình dung

về con người dưới gĩc nhìn sinh học

Trang 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngân hàng thế giới, Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1998

2 Paul A Samuelson, William D Nordhaus, Kinh té hoc, Nha xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997

3 Joseph E Stiglitz, Kinh t& hoc cơng cộng, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 1995

4, Jonathan Gruber, Public Finance and Public Policy (3" edition), Worth Publisher, NewYork, 2010

CÂU HỎI ƠN TẬP

Khái niệm Nhà nước và vai trị của Nhà nước trong nền kinh tế? Mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường

Chức năng của nhà nước trong nền kinh tế

Các hạn chế của chính phủ khi can thiệp vào nền kinh tế

Trang 32

CHƯƠNG 2

THI TRUONG - HIEU QUA VA PHUC LOI XA HOI Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu vì sao nhà nước cần can thiệp vào nền kinh tế, vì sao thị trường cạnh tranh hay “bàn tay vơ hình ” cân được bổ sung thêm “bàn tay hữu hình" của nhà nước Chương 2 bắt dâu bằng việc phân tích tính hiệu quả của thi trường cạnh tranh do bàn tay "vơ hình” chỉ phối, sử dụng thước đo hiệu quả theo quan niệm hiệu quả Pareto đối với nền kinh tế Tiếp theo sẽ xem xét định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi để thấy được trong điêu kiện nào thì thị trường tự nĩ sẽ phân bồ nguơn lực hiệu quả, khi nào chính phủ cần can thiệp vào n kinh tế để tối đa hố phúc lợi xã hội 2.1 Thị trường cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế 2.1.1 Thị trường cạnh tranh

Thị trường cạnh tranh là thị trường mà trong đĩ cĩ rất nhiều người sản xuất cạnh tranh với nhau đề đáp ứng mong muốn và nhu cầu của số lượng lớn người tiêu dùng Trong một thị trường cạnh tranh, khơng cĩ nhà sản xuất đơn lẻ hoặc nhĩm nhà sản xuất và khơng cĩ người tiêu dùng duy nhất hoặc nhĩm người tiêu dùng nào cĩ khả năng điều khiển cách thị trường hoạt động Họ cũng khơng thể tự mình xác định giá của hàng hĩa, dịch vụ và tổng khối lượng hàng hĩa sẽ được trao đổi

“Trong thị trường cạnh tranh, theo lý thuyết “bàn tay vơ hình” cua A, Smith, bàn tay vơ hình đã thúc đây các cá nhân tìm kiếm lợi ích của cá nhân mình, thơng qua thị trường mà cá nhân thoả mãn lợi ích, đồng thời làm cho nền kinh tế xã hội đạt hiệu quả

Trong thị trường cạnh tranh hồn hảo, nơi diễn ra sự cạnh tranh của nhiều người mua và nhiều người bán Mỗi mức giá của sản phẩm đầu vào cũng như đầu ra đều được điều chỉnh linh hoạt để đảm bảo luơn cĩ cân bằng cung cầu Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hố lợi nhuận, người tiêu dùng theo đuơi mục tiêu tối đa hố lợi ích Hơn nữa, nền kinh tế

Trang 33

khơng cĩ độc quyền, mỗi hàng hố được sản xuất ra trong điều kiện lợi thế

khơng đổi theo quy mơ, khơng cĩ các rào cản cho việc gia nhập và từ bỏ

bắt cứ ngành sản xuất nào Một thị trường như vậy sẽ là nơi mà bàn tay vơ

hình cia A Smith cĩ thể thống trị mà khơng gặp phải bắt cứ trở ngại nào từ các ảnh hưởng ngoại sinh hay từ sự cạnh tranh khơng hồn hảo

Khi đĩ, đường cầu thị trường biểu diễn lợi ích biên của sản phẩm đối với người mua, đường cung thị trường biểu diễn chỉ phí biên để sản xuất ra sản phẩm của người bán Trong thị trường cạnh tranh, cá nhân người mua và người bán khơng quyết định giá bán hàng hố trên thị trường mà sẽ mua bán hàng hố theo mức giá định sẵn trên thị trường Người mua

sẽ lựa chọn số lượng hàng hố muốn mua khi cân nhắc giá thị trường của

Trang 34

Điểm E, điểm cân bằng được gọi là điểm hiệu quả của thị trường vì

tại E ta cĩ cung hàng hố bằng cầu hàng hố, lợi ích biên bằng chỉ phí

biên, người mua đạt lợi ích tối đa khi mua hàng hố, người bán cũng đạt lợi nhuận tối đa khi bán hàng hố

3.1.2 Hiệu quả của nền kinh tế

kinh tế được coi là hiệu quả khi khơng thể tăng sản lượng của một loại hàng hố mà khơng cắt giảm sản lượng của một loại hàng hố khác Nền kinh tế được coi là hiệu quả thường nằm trên đường giới hạn khả năng s:

Khi nền kinh tế đạt hiệu quả trên các thị trường, cả thị trường hàng, hố lẫn thị trường dịch vụ cả thị trường đầu vào lẫn thị trường đầu ra, khi đĩ nền kinh tế sẽ hiệu quả do mọi nguồn lực được sử dụng hết, người sản xuất và người tiêu dùng đều đạt lợi ích tối đa Như vậy lý thuyết “bàn tay vơ hình” của A Smith cho thấy, khi các cá nhân bị dẫn đắt bởi bàn tay vơ hình sẽ làm cho cá nhân họ đạt lợi ích tối đa, đồng thời dẫn dắt nền sản xuất sản xuất ra mức sản lượng hiệu quả, nhờ đĩ mà xã hội đạt lợi ích tối đa

2.2 Higu qua Pareto

2.2.1 Khái niệm higu qué Pareto

Nén kinh tế ở trang thái cạnh tranh hồn hảo, các cá nhân bị dẫn dat bởi bàn tay vơ hình nhằm đạt lợi ích tối đa nên phúc lợi xã hội lớn nhất và sản xuất ở mức sản lượng hiệu quả

Hiện nay, khi nĩi đến hiệu quả, các nhà kinh tế thường dùng khái niệm hiệu quả Pareto, mang tên nhà kinh tế - xã hội học người Italia Vilfiedo Paredo (1848 - 1923) Đối với nền kinh tế, một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả Pareto nếu như khơng cĩ cách nào phân bổ lại các nguơn lực dé làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà khơng phải làm thiệt hại đến bắt kỳ ai khác Khái niệm hiệu quả Pareto thường được dùng như một tiêu chuẩn để đánh giá các cách phân bổ nguồn lực khác nhau Nếu sự phân bỏ chưa đạt hiệu quả Pareto cĩ nghĩa là vẫn cịn sự "lãng phí” theo nghĩa cịn cĩ th cải thiện lợi ích cho người nào đĩ mà khơng thể làm giảm lợi ích của người khác

Nếu các thị trường cạnh tranh đều đạt tới việc phân bổ nguồn lực hiệu quả thì khi đĩ nền kinh tế cũng sẽ hiệu quả và khơng ai cĩ thể lợi

Trang 35

hơn mà khơng phải gây thiệt hại cho bắt kỳ ai khác Chúng ta cĩ thể biểu

diễn điều đĩ bằng cách sử dụng đường giới hạn khả năng thoả dụng

(UPE: Utility Possibility Frontier) Luu ý khái niệm thoả dụng, phản ánh lợi ích, sự thoả mãn hay hai lịng của các cá nhân nhận được, cịn được gọi là phúc lợi cá nhân Như vậy, đường UPF cho biết giới hạn của độ thoả dụng, sự thoả mãn hay phúc lợi xã hội mà nền kinh tế cĩ thể đạt được Khái niệm về đường UPF rất gần với đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF: Produetion Possibility Frontier) Nếu đường giới hạn khả năng sản xuất chỉ ra mức hiệu quả của nền kinh tế vì nĩ phản ánh mức

sản lượng cao nhất mà nền kinh tế cĩ thể đạt tới từ các yếu tố đầu vào

khan hiểm sẵn cĩ thì đường giới hạn khả năng thoả dụng cũng phản ánh mức độ thoả mãn lớn nhất mà các cá nhân trong nền kinh tế cĩ thể đạt tới trong điều kiện nguồn lực của nền kinh tế xác định + > a đựcg cá nhâu Y Hình 2.2: Hiệu quả Pareto và phân bố nguồn lực trong nền kinh tế

“Xét một nền kinh tế don giản với hai cá nhân X và Y, đường giới hạn khả năng thoả dụng cho biết sự kết hợp mức độ thoả mãn, hay hài lịng của mỗi cá nhân (phúc lợi của mỗi cá nhân) trong nền kinh tế, tất cả mọi

Trang 36

điểm nằm trên đường UPF đều đạt hiệu quả Pareto vì khơng thể cĩ cách

phân bổ nào cĩ thể làm tăng phúc lợi cho X mà khơng làm giảm phúc lợi

của Y, Nếu di chuyển từ điểm B đến điểm C thì phúc lợi của Y tăng

nhưng phúc lợi của X lại giảm Điểm A nằm trong đường UPF là điểm khơng hiệu quả

Giả sử nền kinh tế phân bơ nguồn lực chưa đạt hiệu quả Pareto ((

điểm A), phúc lợi xã hội sẽ bị tổn thất và cĩ thể cĩ cách phân bỏ khác để

¡ thiện tình trạng này Do đĩ, bên cạnh khái niệm hiệu quả Pareto, một

khái niệm khác cũng được đề cập là hồn thiện Pareto: mội cách phẩm

bồ lại nguơn lực làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà khơng làm thiệt hại đến bắt l) ai khác thì cách phân bồ nguơn lực đĩ là hồn thiện

Pareto so với cách phân bổ ban đầu

“Trên đồ thị, di chuyển từ điểm A đến D phản ánh phân bơ nguồn lực theo hướng hồn thiện Pareto, độ thoả mãn, hải lịng hay phúc lợi của hai cá nhân trong nền kinh tế đều tăng lên Hiệu quả và hồn thiện Pareto quan hệ chặt chẽ với nhau Một sự phân bồ chưa hiệu quả theo nghĩa cĩ một hoặc nhiều người được lợi nhưng cĩ ai đĩ bị thiệt thì cĩ thể hồn thiện nĩ bằng cách phân bỏ lại nguồn lực giữa các bên

2.2.2, Biéu kiện đạt hiệu qua Pareto

“Trước tiên, hãy xét một mơ hình đơn giản nhất về một nền kinh tế chỉ cĩ hai người là A và B, sử dụng hai loại đầu vào cĩ lượng cung cố định là vốn (K) và lao động (L), đẻ sản xuất và tiêu dùng hai loại hàng hố là io (Y) Điều kiện cơng nghệ là cho trước, những câu hỏi cần được làm rõ ở đây là:

th của nền kinh tế vào

lào để đạt hiệu quả 1 Làm thế nào để phân bổ các đầu vào cố đị

sản xuất cĩ hiệu quả, tức lả làm t

2 Khi nền kinh tế đã sản xuất ra được một mức sản lượng nhất định về lương thực và quần áo, làm thế nào để phân phối chúng một cách hiệu quả giữa các thành viên trong xã hội, tức là đạt hiệu quả phân phối

3 Nếu cĩ nhiều phương án phân phối đạt hiệu quả thì phương án nào là tối ưu, với nghĩa nĩ vừa đảm bảo khả thì về mặt kỹ thuật, vừa thoả mãn tối đa lợi ích của dân cư, tức là đạt hiệu quả kết hợp (sản xuất -

Trang 37

điều kiện hiệu quả được kinh tế học vỉ mơ chứng minh qua phân tích hiệu quả sản xuất, hiệu quả phân phối và hiệu quả hỗn hợp

Hiệu quả sản xuất: đạt được khi khơng thê phân ai các đầu vào dé

sản xuất ra các hàng hố khác nhau sao cho cĩ thê tăng sản lượng của lượng của hàng hố khác

thay thế kỹ thuật biên giữa hai yếu tố đầu vào bất kỳ phải như nhau đối với tắt cả các hàng hố

MRTSỶ = MRTSỲ Khi đĩ các hàng hố được sản xuất ra trong nền kinh tế phải nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất

Hiệu quả phân phối: đạt được khi mọi cá nhân trong nền kinh tế đều thoả mãn như nhau hay nĩi khác đi với một lượng hàng hố nhất định đem phân phối cho các cá nhân trong xã hội theo cách mà khơng thể tăng lợi ích hay độ thoả dụng cho người này mà khơng phải giảm lợi ích của người khác

Điều kiện hiệu quả phân phối: tỉ suất thay thế biên giữa hai loại hàng hố của mỗi cá nhân phải như nhau hay lượng hằng hố Y cĩ thể thay thé cho mỗi đơn vị hàng hố X mà khơng làm lợi ích người tiêu dùng thay

đối:

MRS‘, = MRSP,,

Hiệu quả hỗn hợp đạt được khi cả sản phim đầu ra đều

được phân bổ theo cách khơng thể làm cho bất kể ai được lợi hơn mà khơng làm người khác bị thiệt đi Nghĩa là cả người sản xuất và người tiêu dùng đều đạt lợi ích lớn nhất Điều kiện hiệu quả hỗn hợp: tỉ suất chuyển đổi biên giữa hai hàng hoi nhân: MRTyy = MRS`¿y = MRSP,, 2.2.3 Diéu kién bién vé higu qua

Mặc dù điều kiện hiệu quả của Pareto rất hữu ích trong lý thuyết kinh tế, nhưng các tiêu chí mà nĩ đưa ra lại quá nặng về kỹ thuật Khơng phải lúc nào chúng ta cũng dễ dàng tính được các tỉ suất thay thế hay tỉ suất chuyển đổi của hàng hố Do đĩ, khả năng áp dụng điều kiện này trong thực tế rất hạn chế Để khắc phục điều đĩ, các nhà kinh tế đưa ra một

Trang 38

nguyên tắc đơn giản hơn tiêu chuẩn hiệu quả Pareto, đĩ là điều kiện biên về hiệu quả Điều kiệt nảo đĩ trong một thời gian nl Pareto một

Igi ích tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị hàng hố (hay cịn gọi là lợi ích biên, ký hiệu là MB) với chỉ phí phát sinh thêm để sản xuất đơn vị hàng hố đĩ (hay cịn gọi là chỉ phí biên ký hiệu là MC)

Điều kiện biên về hiệu quả nĩi rằng, nếu lợi ích biên đề sản xuất một đơn vị hàng hố lớn hơn chỉ phí biên thì đơn vị hàng hố đĩ cà

xuất thêm Trái lại, nếu lợi ích biên nhỏ hơn chỉ phí biên thì

vị hàng hố đĩ là sự lãng phí nguồn lực Mức sản xuất hiệu quả nl

hàng hố này sẽ đạt khi lợi ích biên bằng chỉ phí biên: MB=MC Hay lợi ích biên rịng (hiệu số giữa MB va MC) bằng 0

Nguyên tắc biên vẻ hiệu quả thực chất là một cách phát biểu khác đi của tiêu chuẩn hiện quả Pareto và được áp dụng rất rộng rãi trong phân tích các quyết định vẻ chính sách cơng, đĩ cũng là cơ sở đỗ c C quyết định đầu tr Trong suốt các chương sau của cuốn sách này, nĩ cũng được dùng như một nguyên tắc chủ đạo dé đánh giá tinh hiệu quả trong hoạt động của chính phủ

2.3 Định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi 2.3.1 Kinh tế học phác lợi

Kinh tế học phúc lợi là một nl sự mong muốn của xã hội đối với

thuyết về kinh tế học phúc lợi được sử dụng để phân biệt các trường hợp trong đĩ thị trường được coi là hoạt động cĩ hiệu quả c trường hợp mà thị trường thất bại, khơng thê đưa ra được kết quả mong muốn trạng thái kinh tế khác nhau Lý

Cả hai chuyên ngành kinh tế học phúc lợi và kinh tế học cơng cộng cùng nghiên cứu về phúc lợi (thể hiện qua hiệu quả kinh tế và cơng bằng trong phân phối thu nhập) Tuy nhiên, trong khi kinh tế học phúc lợi tập trung vào phúc lợi cá nhân, thì kinh tế học cơng cộng hướng nhiều hơn vào phúc lợi xã hội Đơi khi, vì khơng muốn tách biệt phúc lợi cá nhân

Trang 39

với phúc lợi xã hội và phúc lợi cá nhân cũng là một mục tiêu nếu muốn

làm phúc lợi xã hội tốt hơn nên kinh tế học phúc lợi cũng là một nội dung của kinh tế học cơng cộng

Kinh tế học phúc lợi dùng các cơng cụ của kinh tế vi mơ đề phân tích sự hiệu quả trong phân bố nguồn lực cũng như phân phối thu nhập của nền kinh tế Kinh tế học phúc lợi lấy phúc lợi kinh tế của mọi thành viên trong xã hội làm đối tượng nghiên cứu Kinh tễ học phúc lợi luơn hướng tới việc tối đa hố lợi ích xã hội dựa trên nghiên cứu, phân tích hoạt động kinh tế của các cá nhân trong xã hội

Trong nền kinh tế thị trường, kinh tế học phúc lợi quan tâm tới hai van dé:

Thứ nhất, thị trường tự nĩ cĩ phân phối nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả hay khơng bởi vì chỉ khi thị trường phân phối nguồn lực hiệu quả, khi đĩ tơng sản lượng (hay chiếc bánh lợi ích) của nền kinh tế sẽ lớn nhất,

Thứ hai, nếu thị trường phân phối nguồn lực một cách hiệu quả thì sự phân phối thu nhập giữa các thành viên trong xã hội cơng bằng tới mức nào để phúc lợi xã hội là lớn nhất

Như vậy, kinh tế học phúc lợi với mục tiêu tối đa hố lợi ích xã hội sẽ nghiên cứu cả hiệu quả xã hội (kích thước của chiếc bánh lợi ích) và cơng bằng xã hội (cách phân phối chiếc bánh)

2.3.2 Nội dung định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi

Định lý cơ bản của kinh tế học Phúc lợi phát biểu rằng”: Chừng nào nên kinh tế cịn cạnh tranh hồn hảo, tức là những người sản xuất và tiêu dùng cịn chấp nhận giá, thì chừng đĩ, trong những điều kiện nhất định, nền kinh tế sẽ tắt yếu chuyển tới một cách phân bỗ nguồn lực đạt hiệu

qua Pareto

2 Noi dung của Định lý cơ bản về Kinh tế học Phúc lợi bin đến ở đây cũng được gọi là Định lý thứ nhất của kinh tế học phúc lợi Ngồi ra, Định lý thứ hai là định lý đảo của Định lý thir nhất Định lý này phát biểu rằng, trong một nền kinh tế muốn tuân thủ các quy định kinh tế thơng thường và với những điều kiện nhất định, chính phù cĩ thể đạt tới bất kỳ một cách: phân bổ hiệu quả nào bằng cách tiễn hành phân phải lại thu nhập ban đầu (bằng các cơng cụ phân loại lý tưởng, khơng gây tên thất cho xã hội) sau đĩ để nền kinh tế cạnh tranh hồn hảo

tự hướng dẫn nền kinh tế đi tới điểm mong muốn đĩ

Trang 40

Định lý này cho thấy điều kiện để nền kinh tế đạt mức sản lượng lớn nhất (chiếc bánh lợi ích lớn nhất) là trong điều kiện cạnh tranh hồn hảo và phân bồ nguồn lực đạt hiệu quả Pareto

Nền kinh tế cạnh tranh hồn hảo sẽ “tự động” phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả nhất mà khơng cần bất kể một sự định hướng, can thiệp nào, Bởi vi, khi nền kinh tế cạnh tranh hồn hảo thì mọi cá nhân đều đứng trước những mức giá như nhau và họ khơng cĩ khả năng thay đổi giá cả thị trường, Cạnh tranh hiệu quả vì khi quyết định mua bao nhiêu hàng hố nào đĩ, người ta thường so sánh lợi ích biên (lợi ích tăng thêm) mà họ nhận được từ việc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hố với giá mà họ phải trả khi mua hàng hố (mức giá này chính là mức chỉ phí biên của việc sản xuất thêm một hàng hố) Các doanh nghiệp khi quyết định bán bao nhiêu hàng hố cũng sẽ cân nhắc giữa giá họ nhận được với chỉ phí biên để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm Cân bằng thị trường sẽ xảy ra tại điểm cầu thị trường bằng cung thị trường, tại điểm E trên Hình 2.3 lợi ích biên bằng chỉ phí biên, khi đĩ người tiêu dùng sẽ tối da hố lợi ích và người sản xuất sẽ tối đa hố lợi nhuận

Điểm cân bằng thị trường khơng chỉ phản ánh hiệu quả trong phân bỏ nguồn lực mà cịn phản ánh hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội đại diện cho thặng dư rịng của xã hội mà người mua và người bán trên thị trường nhận được, bao gồm hai thành phần: thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

Thặng dư tiêu dùng là lợi ích mà người tiêu dùng nhận được khi mua hàng hố, được tính là phần chênh lệch giữa khoản tối đa người tiêu dùng sẵn sảng trả cho hàng hố và khoản họ thực sự phải trả, trên đồ thị nĩ được biểu diễn bằng diện tích tam giác P;GE, hợp bởi diện tích hình (a+d)

“Thặng dư sản xuất là lợi ích mà người sản xuất nhận được khi bán hàng hố, được tính là phẩn chênh lệch giữa giá bán và chi ph

trên đồ thị được biểu diễn bằng diện tích tam giác PEOE, hợp bởi diện tích hình (b+c+e)

Ngày đăng: 31/10/2022, 04:59