TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BQ MON: NGAN HANG - CHUNG KHOAN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÈ CƯƠNG HỌC PHÀN 1.Tên học phần: KINH DOANH CHỨNG KHOÁN (Securities Business) 2 Mã số học phần: BKSC 2211 3 Số tín chỉ : 36,9) 4 Điều kiện học phần: - Học phần học trước: Thị trường chứng khoán 5 Đánh gi: - Điểm chuyên cần : 10% - Điểm thực hành : 30% - Thi hết học phần : 60%, 6 Thang điểm: 10, sau đó quy đỏi sang điểm chữ 7 Cán bộ giảng dạy học phần 7.1 CBGD cơ hữu Họ và tên Học hàm, học vị Phùng Việt Hà TS Lê Nam Long ThS Vũ Ngọc Diệp ThS Đặng Thị Minh Nguyệt Ths Lê Đức Tổ ThS 72 CBŒD kiêm nhiệm thường xuyên Hộ và tên
Nguyễn Thị Phương Liên PGS
2 | Nguyễn Thu Thủy TS
8 Mục tiêu học phần
* Mục tiêu chung: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các hoạt
động kinh doanh chứng khoán của các tô chức tham gia cung ứng dịch vụ chứng khoán * Mục tiêu cụ thể - Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về các nghiệp vụ kinh doanh Học hàm, học vị chứng khoán
- Rèn luyện các kĩ năng làm việc nhóm, tự nghiên cứu để nắm bắt thông tin về thị trường, lập kế hoạch và tham gia thử nghiệm triển khai các hoạt động kinh doanh chứng khoán
Trang 2chứng khoán, người học có thể thực hành, thực tập và triển khai các nghiệp vụ kinh doanh chứng khốn tại cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lí quỹ đầu tư
9 Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Hoc phần cung cấp những kiến thức cơ bản về hoạt động kinh doanh chứng khoán, doanh lợi và rủi ro trong đầu tư chứng khoán, phân tích và định giá chứng khoán, các hoạt
động môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn và quản lí danh mục đầu tư của các cơng ty chứng khốn và công ty quản lí quỹ đầu tư
The subject provides basic knowledge of securities business activities, return and risks in securities investment; analysis and valuation of securities, broking assignments, securities underwriting; consultancy and portfolio management of securities companies
and fund management companies 10 Tài liệu tham kháo
[1] PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên (2009), “Giáo trình Kinh doanh chứng khoán”, NXB Thống kê, Hà Nội
[2] PGS.TS Bùi Kim Yến (2007), “Giáo trình Thị trường chứng khoán ", NXB Lao động - Xã hội
[3] PGS.TS Nguyễn Đăng Nam (2006), “Giáo trình Phân tích và đâu tư chứng NXB Tài chính, Hà Nội
[4] PGS TS Nguyễn Thị Mùi, TS Nguyễn Thị Hoài Lê (2010), “Giáo trình Kinh doanh chứng khoán”, NXB Tài chính, Hà Nội
[5] How the Stock Market Really Works, Martin Roth - 4" ed, Wrightbook , 2001 [6] Ủy ban chứng khoán nhà nước, Những vấn đề cơ bản về CK & TTCK, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 [7] Luật CK 2006, Luật chứng khoán sửa đồi bỗ sung năm 2010, ND 14/2007 ND- CP, ngày 19/1/2007 [8] http://www.vebs.com.vn; http://www.bse.com.vn; http://www.byse.com.vn khoái 11 Đề cương chỉ tiết học phần Tài liệu tham khảo | SốTLTK | Trang |
Chương 1: Tổng quan về kinh doanh chứng khoán In] 7-51 1.1 Khái niệm và điều kiện kinh doanh chứng khoán
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Điều kiện kinh doanh chứng khoán
1.2 Các chủ thể kinh doanh chứng khốn l2] 195-218
1.2.1 Cơng ty chứng khốn
1.2.2 Cơng ty đầu tư chứng khoán và công ty quản lí quỳ
Trang 31.3.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán
1.3.2 Các nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh chứng khoán 1.4 Đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động kinh doanh chứng khoán 1.4.1 Tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp trong hoạt dong KDCK 1.4.2 Các chuân mực về đạo đức nghệ nghiệp
Chương 2: Phân tích và định giá chứng khoán 2.1 Doanh lợi và rủi ro trong đầu tư chứng khoán
2.1.1 Doanh lợi trong đầu tư chứng khoán
2.1.2 Rủi ro và đo lường rủi ro đầu tư chứng khoán 2.2 Phân tích đầu tư chứng khoán
2.2.1 Phân tích cơ bản 2.2.2 Phân tích kĩ thuật 2.3 Định giá chứng khoán
2.3.1 Khái niệm và ý nghĩa của định giá chứng khoán 2.3.2 Định giá trái phiếu 2.3.3 Định giá cổ phiếu 2.3.4 Định giá chứng khoán phái sinh 0) li B] 8] [3] 59-110 246-260 15-30 47-58 179-195
Chương 3: Môi giới và tự đoanh chứng khốn 3.1 Mơi giới chứng khoán
3.1.1 Khái niệm và chức năng của hoạt động mơi giới chứng khốn
3.1.2 Các kĩ năng của người môi giới
3.1.3 Hoạt động môi giới trên thị trường tập trung 3.1.4 Hoạt động môi giới trên thị trường phi tập trung 3.2 Tự doanh chứng khoán
3.2.1 Khái niệm và mục đích của hoạt động tự doanh
3.2.2.Yêu cầu đối với hoạt động tự doanh 3.2.3.Quy trình nghiệp vụ tự doanh 1 122-177 Chương 4: Bảo lãnh phát hành chứng khoán 4.1 Phát hành chứng khoán 4.1.1 Các phương thức phát hành chứng khoán 4.1.2 Quy trình phát hành chứng khốn ra cơng chúng 4.2 Bảo lãnh phát hành chứng khoán
Trang 44.2.4 Quy trình bảo lãnh phát hành
Chương 5: Tư vấn chứng khoán m1
5.1 Khái niệm và mục đích của hoạt động tư vấn chứng khoán
5.1.1 Khái niệm tư vấn chứng khoán
5.1.2 Mục đích của hoạt động tư vấn chứng khoán
5.1.3 Phân loại tư vấn chứng khoán
2 Điều kiện và nguyên tắc của hoạt động tư vấn chứng khoán
5.2.1 Điều kiện tư vấn chứng khoán 5.2.2 Nguyên tắc tư vấn chứng khoán 5.3 Các hình thức tư vấn chứng khoán 1 Tư vấn đầu tư chứng khoán 5.3.2 Tư vấn phát hành chứng khoán 5.3.3 Tư vấn niêm yết chứng khoán 5.3.4 Các hình thức tư vấn khác
Chương 6: Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán m1 236-300 6.1 Danh mục đầu tư
6.1.1 Danh mục đầu tư và danh mục đầu tư thị trường
6.1.2 Mức sinh lời kì vọng và rủi ro của danh mục 6.1.3 Mức ngại rủi ro và hàm hữu dụng
6.2 Quản lí danh mục đầu tư Bì 369-404
6.2.1 Khái niệm và chức năng quản lý danh mục đầu tư 6.2.2 Yêu cầu đối với nhà quản lý danh mục đầu tư
Trang 5CHỦ TỊCH HD KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN
PGS.TS Lê Thị Kim Nhưng TS Phùng Việt Hà
HIỆU TRƯỞNG