1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỘ MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP

88 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 8,45 MB

Nội dung

Trang 2

GIỚI THIỆU HỌC PHẢN

| 2 Phương pháp nghiên cứu |

Trang 4

MỤC TIÊU CỦA HỌC PHÀN Mục tiêu nghiên cứu

Phối hợp năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Nghiên cứu, đưa ra những, sáng kiến quan trọng

để phát hiện và giải quyết các vẫn đề QHLĐ

Trang 5

Ế% PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 6

TÀI LIỆU THAM KH O

F Năm Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/

7 độc XB tên bài báo, văn bản nơi ban hành VB

Giáo trình chính

1 | Nguyễn Thị Minh Nhàn 2014 | Gido trinh Quan hé lao động NXB Théng Ké, Hà Nội Sách giáo trình, sách tham khio

š đã Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ở | Tạp chí kinh tế & dự báo, Số 2 — | Nguyễn Thị Minh Nhàn 2012 l0 Nea hư yn

Mark Bray, Peter Waring, Rae - _ NXB North Ryde, N.S.W 3 ÍGaagg,latiaEMEMMEL 2014 | Employment relations: Theory and Practice | 90°C Frit Bqucation

1 | David & Strecker sory | Eabor Law: A Basie Guide to the National | 5 Cec press Labor Relations Act

Trang 7

NỘI DUNG HỌC PHẢN Tổng quan về quan hệ lao động “>

,Ấ Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động

3$ Thương lượng trong quan hệ lao động

NỔ trnh chấp ao động và đình công ——

Trang 9

CHỦ ĐÈ THẢO LUẬN NHÓM I THOẠI XÃ HỘI VÀ LIÊN HỆ THUC TIEN? j TỔ CHỨC THƯƠNG LƯỢNG VÀ LIÊN HỆ THỰC TIẾN? ø LANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ LIÊN HỆ THỰC TIẾN? j CONG VA LIEN HE THUC TIEN? j

NHÀ NƯỚC TẠO ĐIỀU

IEN CHO LANH MANH HOA

QUAN HE LAO DONG VA

HE THUC TIEN?

PHAP LANH MANH HOA

QUAN HE LAO ĐỘNG VÀ LIEI

Trang 10

=4\ TRUONG DAI HOC THUONG MAI a THUONGMAI UNIVERSITY

_CHUONG1 _

TONG QUAN VE

QUAN HE LAO DONG

Trang 13

1.1 Quan hệ lao động và các yếu tố cấu thành

1.1.1 Quan điểm và một số mô hình QHLĐ

Một số mô hình

[ Mô hình lý thuyết cỗ điển của Dunlop

L1 Mô hình lý thuyết lựa chọn chiến lược của Kochan

L1 Mô hình lý thuyết tác động tương hỗ của Petit

Trang 14

1.1 Quan hệ lao động và các yếu tố câu thành

QUAN HE LAO DONG

CAC CHU THE QUAN HE LAO CO CHE TUONG HINH THUC TUONG TAC ĐỌNG TÁC CỦA QUAN CỦA QUAN HỆ LAO ĐỌNG

x HE LAO BONG

- Người lao động và tổ chức

Soll aitn newt Ino ding Đối thoại xã hội

- Người sử dụng lao động và - Cơ chế hai bên

tổ chức đại diện người sử

Trang 16

@ 1.1 Quan hệ lao động và các yếu tô cấu thành

Nguyên tắc cơ bản

Trang 17

1.2 Quan hệ lao động lành mạnh

Hệ thống QHLĐ lành mạnh tạo ra môi trường lao)

động sản xuât có hiệu quả kinh tê, tạo sự tin

tưởng lân nhau trong doanh nghiệp,

Trang 18

TINH HUONG

DINH CONG Vi “BI HAN CHE DI VE SINH”

Chiều ngày 12 tháng 3 năm X, gần 900 công nhân của Công ty TNHH Shilla Bags Việt Nam hoạt động tại phường Thạch Xuân, quận 12 đã ngừng việc vì “chịu hệt nơi” quy định ối ăm của công ty là hạn chê thời gian, câp phát thẻ đi vệ sinh

Công nhân công ty cho biết, trong 1 ngày có 2 giờ công nhân được đi vệ sinh là từ 9h30- 10h30 và từ 14h-15h, những giờ còn lại thì xưởng đóng cửa, ai có “nhu câu” cũng không được giải quyêt Oái ăm hơn, trong 2 giờ đó, đề được đi vệ sinh, công nhân phải xin cap thẻ đi vệ sinh, ghi rõ họ tên, thời gian đi Mỗi dây chuyên sản xuất có 100 người nhưng chỉ được cấp 3 cái thẻ

“Gần 1.000 công nhân mà có ching 10 cái nhà vệ sinh, đã vay còn hư hỏng, thiếu nước thường xuyên, tụi em không đám uống nước vì sợ đi tiểu Hôm nào mà bị đau bụng, đặc biệt là công nhân nữ rất khổ sở vì quy định của công ty Trưa hôm nay vào lúc 11 giờ, nhiều chị em đã khóc lóc xin đi vệ sinh nhưng người gác cửa không cho với lý do không đúng giờ Quá bức xúc, công nhân đã ngừng việc” — Chị X, một công nhân của công ty nói trong âm ức

Ông Nguyễn Hùng, cán bộ Liên đoàn Lao động quận 12 cho rằng, công ty quản lý quá hà khắc, ngoài quy định đi vệ sinh công ty còn quy định phạt thẻ vàng, thẻ đỏ, trừ tiền chuyên cần, bậc thợ, hạn chế giờ công tăng ca gây nhiều thiệt thòi cho công nhân của công ty

Câu hỏi:

Trang 19

1.3 Quản lý nhà nước về QHLĐ

1.3.1 Khái niệm và sự cân thiệt

Quản lý nhà nước về quan hệ lao động là việc sử dụng quyên lực của Nhà nước để can thiệp và điêu chỉnh hệ thông tương tác giữa người sử dụng lao động và người lao động trong quá trình hợp tác

làm việc tại doanh nghiệp

Quản lý nhà nước đối với quan hệ lao động dựa trên hai căn cứ

* Mot la, voi tw cach là cơ quan quyén lực cao nhất đại diện cho quyền lợi của nhân dân, Nhà nước có quyên bắt buộc các thành viên trong xã hội phải thực hiện quyền và nghĩa vụ theo hiến pháp và hệ thống

pháp luật

Trang 21

1.3 Quản lý nhà nước về QHLĐ 1.3.1 Khái niệm và sự cân thiét Nhà nước có quyền ban hành và thực hiện pháp luật h Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích cộng #,

Nhà nước điều hòa

Trang 22

1.3 Quản lý nhà nước vê QHLĐ

Trang 23

1.3 Quản lý nhà nước về QHLĐ

1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước

Trang 24

TÌNH HUỐNG

“NỢ” BẢO HIẾM XÃ HỌI

Theo sô liệu thông kê của cơ quan bảo hiêm xã hội sô tiên nợ bảo hiêm xã hội tính đên cuôi thang 9.2011 đã

lên tới 6.000 tỷ đồng, fan; đập đôi cả năm 2010 là 3.000 tỷ đồng và tang gap ba nam 2009 1a 2000 ty dong và so tiên nợ đóng chiêm 5 % tông $6 phat thu theo chỉ tiểu được giao Bảo cáo thâm tra của Uy ban vê các vận đề xã hội cho thay dén hết năm 2010, nợ đọng tập trung chủ yêu ở khu vực doanh nghiệp, hâu hết là

công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vôn đâu tư nước ngoài với thời gian nợ bảo hiểm xã hội quá

hạn trên 6 thang ty lệ nợ đọng kéo dai tập trung ở các đơn vị ay dung, câu đường, giao thông, dệt may

Tuy số tiên nợ không lớn nhưng sộ đơn vị nợ lại quá lớn (có tới hơn 126.500 đơn vị nợ đọng bảo hiêm xã

hội, chiêm gân 65% tông sô đơn vị tham gia bao hiém xa hội) Hình thức “nợ” bảo hiêm xã hội tôn tại phô

biên được kê đên là tình trạng doanh nghiệp: đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội không đúng mức thụ nhập

thực tê của người lao động; trôn đóng bảo hiệm xã hội cho người lao động, đóng không đúng thời gian,

không đứng mức hoặc không đủ sô người quy định; sử dụng tiên đóng và quỹ bảo hiệm xã hội trải quy định của pháp luật

Phân tích và tìm hiểu lý do của tình trang “no” bao hiểm xã hội ở các doanh nghiệp nước ta hiện nay tác giả

xác định có hai nhóm nguyên nhân chính đó là:

Nguyên nhân thứ nhật là: Nhân thức vệ quyên lợi và nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã hội của cả người sử dụng lao dong, người lao động chưa đẩy đủ (nhiêu giám độc công ty thừa nhận việc nợ bảo hiém xã hội, nhưng không

thực hiện đóng bảo hiệm xã hội với nhiêu ly do khác nhau được viện dân theo kiêu "làm ăn thua lỗ, không

thê trả tiên bảo hiệm xã hội được” hay “thừa nhận nợ bảo hiêm xã hội, nhưng phớt lờ không đóng sau một lân bị xử phạt và rât nhiều lân bị nhặc nhở” Thậm chí cũng có không ít trường hợp người sử dụng lao động “thông đồng” với người lao động thông nhât với nhau đê đăng ký mức thu nhập đóng bảo hiêm xã hội không đúng so với thực tê Nguyên nhân thứ hai là: Công tác quản lý nhà nước đối với vẫn đề “nợ” bảo hiểm xã hội còn nhiều bắt cập Câu hỏi: 1 Phân tích những ảnh hưởng của tình trạng “nợ” bảo hiểm xã hội?

2 Nguyên nhận thứ hai của tình trạng “nợ” bảo hiếm xã hội được xác định là do công tác quan ly nha nude

Trang 25

TRUONG DAI HOC THUONG MAI

THUONGMAI UNIVERSITY

CHUONG 2

ĐỐI THOẠI XÃ HỘI

TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG

Trang 26

KET CAU CHUONG

Trang 27

2.1 Khái niệm và vai trò của đôi thoại xã hội trong

QHLD

2.1.1 Khái niệm và hình thức

Đối thoại xã hội là hoạt động tương tác

Trang 29

5.2 Đối thoại xã hội

3.2.1 Trao đôi thông tin

> Khái niệm

>Quy trình trao đổi thông tin

- Bước 1: Xác định thông tin cần trao đổi

- Bước 2: Xác định đối tượng trao đổi thông tin - Bước 3: Triển khai trao đồi thông tin

Trang 30

5.2 Đối thoại xã hội

5.2.2 Tư vân/tham khảo

> Khai niệm

>Quy trình trao đổi thông tin

- Bước 1: Xây dựng kế hoạch tư vắn/tham khảo

- Bước 2: Triển khai thực hiện tư vẫn/tham khảo

Trang 32

2.1 Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ CÁP DOANH NGHIỆP

ội dung đối thoại là các vấn đề gắn với đặc điểm

hoạt độngcủa từng doanh nghiệp cụ thể được

Trang 33

2.1 Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ

s* Nội dung ĐTXH cấp địa phương thực hiện bằng cách tổ chức những buổi gặp gỡ, các kênh đối thoại giữa lãnh đạo địa phương, NSDLĐ và NLĐ về các chính sách của địa phương xoay quanh các vấn đề: s Việc làm; %* An toàn vệ sinh lao động; s* An sinh xã hội; %% Phát triển nguồn nhân lực; s* Môi trường QHLĐ,

s* Đối thoại xã hội cấp địa phương diễn ra khi các chính sách phát triển của địa phương

tác động tới doanh nghiệp, hoặc hoạt động của doanh nghiệp vượt ra ngoài phạm vi

doanh nghiệp, gây ảnh hưởng đến đời sống xã hội của địa phương

s* Nội dung ĐTXH cấp ngành thực hiện thông qua quá trình thương lượng/trao

đổi định kỳ hoặc bất thường giữa đại diện NSDLĐ và NLĐ về những vấn đề các

bên quan tâm gắn với đặc điểm hoạt động riêng của từng ngành cụ thể, như:

s* Phân bổ nguồn nhân lực

s* Tiêu chuẩn lao động khi xuất nhập khẩu;

Trang 34

2.1 Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ

Đối thoại xã hội cấp quốc gia được thực hiện với sự tham gia của đại diện Chính phủ, đại diện NSDLĐ và đại diện NLĐ ở cấp quốc gia

Nội dung đối thoại cấp quốc gia thường xoay quanh các vấn đề xây dựng, đổi mới các chính sách và điều chỉnh các vấn đề mang tính vĩ mô về quan hệ lao động ở phạm vi quốc gia

> Chính sách lao động liên quan đến điều kiện làm việc, an toàn lao động và

những vấn đề liên quan tới chính sách công nghiệp, kinh tế và xã hội có ảnh

hưởng lớn tới chính sách lao động;

> Những vấn đề liên quan tới việc cải thiện hệ thống, cách suy nghĩ và thực hiện phát triển của quan hệ quản lý lao động;

> Những vấn đề liên quan tới những phương thức hỗ trợ các hoạt động nhằm

tăng cường hợp tác giữa ba bên liên quan

Trang 35

2.2 Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ

Nội dung đối thoại cấp quốc tế thường xoay quanh các ván đề mà các bên

Trang 36

TINH HUONG

BAN TU VAN CAI TIEN DOANH NGHIEP

Chuong trình Làm việc tốt hon (Better Work) là chương trình đo tổ chức Lao động quôc tê ILO và Tập đồn Tài chính qc tê (IFC) hợp tác thực hiện Chương trình bắt đầu khởi động từ tháng § năm 2006 nhằm cải thiện các hoạt động liên quan đến lao động trong khu vực dệt may toàn cầu Tại Việt Nam (BWV) chương trình được bắt đầu từ năm 2009, với sự phối hợp của Bộ Lao đông Thương binh và Xã hội, phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

Trang 37

TINH HUONG (tiép)

Trang 38

TINH HUONG (tiép)

Việc lựa chọn thành phần đại

én quản lý tham gia PICC theo hình thức chỉ định tuân thủ các tiêu chí sau: Có thời gian cam kết dành cho quá trình; Mong muôn tham gia và cam kết vào quá trình ; Nhiệt tình, có năng lực và giao tiép tot; Cac quản lý kỹ thuật/ chuyên môn ở vị trí phù hợp nhất để giải quyết các vấn đề nhận diện từ báo cáo đánh gia cua BWY, vi dụ như: Quản lý Nhân Sự, Quản lý Sản Xuất, Quản lý An toàn Lao động, và Quản Lý Tuân Thủ Xã Cấu trúc bao gồm: Đại điện ban quản lý các hi bậc khác nhau, bao gôm quản lý cấp trung, và c: trưởng (không nhất, thiết lý cap cao tham gia trực tiệp vào PICC, tuy nhiên, họ cân được cập nhật về tiến độ của PICC và phải sẵn sàng ra quyết định khi cần thiết)

Hoạt động của mô hình PICC thuộc chương trình BWW được thực hiện như sau:

Mỗi bên (quản lý và cơng đồn) sẽ cho chuyên viên tư van cla BWV biết tên người làm liên lạc chính trong các liên hệ giữa hai bên; Nhân viên/ tư vấn viên BWV sẽ tham dự dẫn dắt các các cuộc họp với vai trò quan sát và cũng sẽ được PICC gửi biên bản buổi họp; Bắt cứ thành viên của PICC sẽ không chịu bất kỳ một hậu quả bắt lợi nào từ việc tham gia vào PICC; Các thành viên của PICC được

doanh nghiệp hỗ trợ cho thời gian và các nỗ lực trong viêc tham gia các hoạt động của PICC Mỗi doanh nghiệp có thê xác định phương thức thích hợp để cung cấp các hỗ trợ này cho các thành viên

tham gia; Thành viên của PICC sẽ hoạt động với nhiệm kỳ hai năm, và sau đó có thê được gia hạn

thêm, tuân theo quy trình lựa chọn nêu trên Những thành viên của ban PICC rời ban PICC hoặc nghỉ việc tại doanh nghiệp giữa nhiệm kỳ sẽ được thay thế bằng thành viên khác cho khoảng thời gian còn

lại của nhiệm kỳ đó Thành viên mới đó sẽ do hội đồng đã bổ nhiệm thành viên rời công ty cử ra; Đại điện Better Work Việt Nam và tất cả các thành viên PICC sẽ tôn trọng tính bảo mật của các quá trình

và không chia sẻ thông tin về bất cứ vấn đề cụ thê nào ra ngoài doanh nghiệp, trừ khi đã được PICC và

Trang 39

TÌNH HUỐNG (tiếp)

Các cuộc họp của PICC diễn ra theo trình tự:

- Chủ tịch PICC sẽ chỉ định một người ghi biên bản cuộc họp Các bản thảo của biên bản cuộc

họp sẽ được gửi tới tat cả các thành viên PICC, doanh nghiệp và Chủ tịch Công đoàn trong vòng 3 ngày sau cuộc họp Biên bản này sẽ được cả đại điện phía Ban quản lý và cơng đồn/cơng nhân cho ý kiên trong vòng 3 ngày trước khi hoàn tất Các biên bản sẽ được ghi băng g tieng Việt và được dịch sang tiếng Anh nêu cân và được xác nhận trong lần họp PICC tiếp t eo,

- PICC sẽ họp ít nhất mỗi tháng một lần để bàn về tiến trình thực hiện kế hoạch cải tiến và lên

kế hoạch các bước cải tiền bố sung Cũng không cần thiết phải có tư vẫn viên BWV thì doanh nghiệp mới tổ chức họp PICC

- Trưởng Ban PICC (được BWV hỗ trợ nếu cần) sẽ chuẩn bị và gửi chương trình cho mọi người trước cuộc họp và bảo đảm răng các thành viên của PICC sẽ được thông báo một khoảng thời gian hợp lý trước bất kỳ buổi họp nao

- Tất cả các cuộc họp PICC nên có đầy đủ các thành viên PICC tham gia Một cuộc họp phải

có sự tham gia của ít nhât 50% đại diện ban lãnh đạo và 50% đại điện cơng đồn thì mới tiên hành được

Trang 40

TINH HUONG (tiép)

Trách nhiệm của các bên đối với mô hinh PICC:

Trách nhiệm của doanh nphệ : Đảm bảo răng tât cả thành viên PICC (các đại điện cộng đoàn

và quản W) được chỉ trả day du cho thời gian đề họ hoàn thành trách nhiệm, hao gôm thời gian tham gia huan fuyén, chuan bị họp, tham vân, họp và báo cáo cũng như nhận được đên bù thích hợp cho các công việc họ đã bị bỏ lỡ trong khi tham gia PICC: Cung cập địa điêm thích hợp tại nơi làm việc dành cho các buôi họp của PICC; Cho phép và động viên các thành viên của PICC có thệ chuẩn bị và tham dự,các buôi hop cua PICC trong gid làm việc va trả lương đây đủ; Cung cấp phiên dịch thích h

nhằm giúp các thành viên PICC trong qua trình làm việc, thảo luận nội bộ và triển khai, nêu cân thiệt: Cung cấp cơ sở vật chật và cho phép đại diện cơng đồn tham khio kiên công nhân về các vần đề

Hea quan đến Kê hoạch Cải tiên và công bố các quyết định của PICC: Cho phép các thành viên của

PICC được tiệp cận những thông tin an) hướng tới chức năng của PÏCC một cách hợp lý: Khuyên

khích và biêu dương các thành viên PICC đã dành thời gian và công sức tham gia cải tiễn doanh

nghiệp; Tôn trọng vai trị của Cơng đồn cơ sở như tô chức duy nhật đại diện và bảo vệ quyên lợi hợp

fi áp của người lao đồng: tiếp tục lây ý kien hoặc quyệt định từ BCHCĐ cơ sở trong những vân đề

iên quan tới người lao động PICC sẽ không được sử dụng đê thay thê vai trị của Cơng đồn; Công

bộ, thông tin về thành viên PICC, quyên và pha vu cua ho dé tât cả cấp quản lý và công nhân có thể

hiệu được quy trình và các hoạt động của PICC

.; Trách nhiệm của đại diện Cong deat trong PICC: Tham gia các cuộc họp và trình bay gat,

điệm của công nhận và các thành viên; Đảm bảo các thông tin liên quan đến thảo luận của PICC được

chia sẻ với BCHCĐ đề các thành viên này có thê tham gia và đưa ra các quyết định; Kết hợp với

BCHCD, tham vân với công nhân đê thu thập ý kiên của họ liên quan đên các vần lưa ra bởi PICC

trước các cuộc họp của PIỆC; Kết hợp với BCHCPĐ, thông tin các kết quả của cuộc họp PICC đên

công nhân và tất cả đoàn viên trong các cuộc họp thường kỳ cũng như thông qua việc dan thông tin

nơi công cộng (bảng tin) trang khu vực làm việc; Tham vần với công nhân ở các Ủy Ban có liên quan

khác Tan ANH nghiệp vê các nội dung chuyển môn, kỹ thuật đặc thù cho các nội dung thảo luận trong PICC: Tôn trọng tính bảo mật của các quá trình của PICC và không chia sẻ thông tin về bất cứ

vân đê cụ thê nào ra ngoài DN, trừ khi đã được PICC và ban quản lý doanh nghiệp cho phép

Ngày đăng: 31/10/2022, 04:33

w