Lực lượng vũ trang giáo phái ở nam bộ (1945 1957)

27 5 0
Lực lượng vũ trang giáo phái ở nam bộ (1945   1957)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN PHƯƠNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG GIÁO PHÁI Ở NAM BỘ (1945 – 1957) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 62 22 03 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 Cơng trình hồn thành trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI Người phản biện 1: PGS.TS Hà Minh Hồng Người phản biện 2: TS Lê Văn Đạt Người phản biện 3: PGS.TS Trần Thuận Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:………………………………………………………………………… Vào ngày……… ……… giờ……… ….tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện: Thư viện quốc gia Việt Nam Thư viện Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ, Nam Bộ xuất nhiều lực lượng vũ trang với thành phần, tổ chức, khuynh hướng trị khác Trong đó, có phận lực lượng vũ trang giáo phái Lực lượng vũ trang giáo phái Ở Nam Bộ đơn vị vũ trang Cao Đài, Phật giáo Hòa Hỏa, Bình Xuyên Thiên Chúa giáo Hoạt động lực lượng vũ trang có ảnh hưởng quan trọng đến cục diện chiến trường Nam Bộ Vì vậy, bên tham chiến sức tranh thủ, lôi kéo Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, vận động người có tinh thần dân tộc lực lượng giáo phái phần sách đồn kết toàn dân, chống ngoại xâm bảo vệ độc lập, thống Ngược lại thực dân Pháp, tìm cách mua chuộc, lôi kéo huy, lực lượng vũ trang giáo phái nhằm phá vỡ khối đoàn kết nhân dân, thực âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” Trước tình hình trên, lực lượng vũ trang giáo phái có phân hóa rõ rệt: phận hợp tác với Pháp chống lại kháng chiến; phận có tinh thần dân tộc theo kháng chiến, tham gia chống Pháp ngày thắng lợi; phận nhỏ có thái độ lưng chừng, có lúc theo Pháp chống kháng chiến, có lúc theo lực lượng kháng chiến chống Pháp, có lúc tuyên bố chống hai Sau Hiệp định Genève (năm 1954), cán bộ, đảng viên cách mạng tập kết miền Bắc, phía kháng chiến khơng cịn lực lượng vũ trang, khơng cịn quyền Nam Bộ Trong đó, Ngơ Đình Diệm Mỹ hậu thuẫn lên nắm quyền miền Nam Việt Nam, từ chối hiệp thương Tổng Tuyển cử thống đất nước Trong thời gian củng cố quyền lực xây dựng qn đội riêng, Ngơ Đình Diệm tiến hành mua chuộc loại bỏ lực lượng vũ trang giáo phái Cuộc đối đầu với quyền Ngơ Đình Diệm khiến lực lượng vũ trang giáo phái phân hóa sâu sắc Một phận bị tiêu diệt sáp nhập vào quân lực Việt Nam Cộng hòa; Một phận chạy sang hàng ngũ kháng chiến Đến năm 1957, thực tế, khơng cịn lực lượng vũ trang giáo phái Nam Bộ Sự đời, hoạt động lực lượng vũ trang giáo phái thời kỳ kháng chiến chống Pháp giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ, mức độ định ảnh hưởng đến trình vận động cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Nam Bộ Do tính chất phức tạp nguồn gốc đời, xu hướng trị, q trình phân hóa lực lượng giáo phái, nên có nhiều quan điểm, nhận định khác đề cập đến đối tượng đặc thù Từ nhiều năm nay, công tác nghiên cứu lịch sử kháng chiến Nam Bộ nói chung lịch sử lực lượng vũ trang nói riêng góp phần khái quát chiến trường kỳ tầng lớp nhân dân Nam Bộ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước đề cập đến lực lượng vũ trang giáo phái cơng bố Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện lực lượng vũ trang giáo phái mặt nguồn gốc đời, tổ chức, q trình hoạt động, phân hóa hệ quả, tác động lịch sử chiến tranh Nam Bộ Việc nghiên cứu, tìm hiểu nguồn gốc đời, cấu tổ chức, q trình hoạt động, phân hóa lực lượng vũ trang giáo phái, khơng góp phần làm rõ vấn đề liên quan đến dạng lực lượng vũ trang đặc thù Nam Bộ, mà cịn góp phần khắc họa đầy đủ, sinh động lịch sử Việt Nam thời đại Vì lý trên, chọn vấn đề “Lực lượng vũ trang giáo phái Nam Bộ (1945 – 1957)” làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu toàn diện lực lượng vũ trang giáo phái Nam Bộ: Cao Đài, Hịa Hảo, Bình Xun, Thiên Chúa giáo tổ chức, hoạt động vai trò, hệ hoạt động lực lượng này; góp phần làm rõ tính đặc thù xây dựng lực lượng vũ trang kháng chiến chống xâm lược chiến trường Nam Bộ Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, phân tích đặc điểm địa lý, bối cảnh lịch sử Nam Bộ nhân tố tác động đến đời hoạt động lực lượng vũ trang giáo phái sau Cách mạng Tháng Tám thành công Thứ hai, phục dựng cách hệ thống nguồn gốc đời, cấu tổ chức, hoạt động, tác động lực lượng vũ trang giáo phái kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Thứ ba, phân tích âm mưu, thủ đoạn thực dân Pháp, đế quốc Mỹ việc lôi kéo giáo phái chống lại kháng chiến, phân hóa lực lượng vũ trang giáo phái tiến trình lịch sử kháng chiến chống xâm lược nhân dân ta Thứ tư, tìm hiểu chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề đồn kết tơn giáo, dân tộc trình xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Nam Bộ, có lực lượng vũ trang giáo phái Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lực lượng vũ trang giáo phái Nam Bộ từ năm 1945 đến năm 1957, bao gồm: Lực lượng vũ trang Cao Đài; Lực lượng vũ trang Hòa Hảo; Lực lượng vũ trang Thiên Chúa giáo Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án có phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 1945 (khi đơn vị vũ trang giáo phái nhiều lý đời) đến năm 1957 (khi tổ chức đơn vị vũ trang giáo phái phân hóa giải thể) Về khơng gian: Luận án giới hạn phạm vi Nam Bộ, nơi tập trung giáo phái lực lượng vũ trang giáo phái Cao Đài, Hịa Hảo, Thiên Chúa, Bình Xun hoạt động xuyên suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp giai đoạn đầu thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo Cơ sở lý luận Luận án thực theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để tiếp cận đối tượng từ góc độ lịch sử Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận án là: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phê bình sử liệu Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác phân tích, so sánh (đồng đại, lịch đại) tôn giáo học Nguồn tư liệu - Các văn Đảng, quyền, tổ chức cách mạng lưu trữ Trung tâm lưu trữ Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử Quân Việt Nam, Phòng Khoa học Quân Quân khu 7, Phòng Khoa học Quân Qn khu Phịng Lý luận Chính trị - Lịch sử Đảng số tỉnh Nam Bộ Các văn bản, tài liệu Pháp, Mỹ quyền Việt Nam Cộng hòa lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thư viện Khoa học xã hội, Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu giải mật công bố website quan thuộc phủ Mỹ Các văn kiện Đảng, sách, tạp chí khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp, luận văn, luận án lưu trữ thư viện, nhà sách, viện nghiên cứu, trường đại học nước Đóng góp luận án Một là, làm rõ lịch sử hình thành, hoạt động phân hóa hệ quả, tác động lực lượng vũ trang giáo phái kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Hai là, phân tích bối cảnh lịch sử, âm mưu thực dân Pháp, đế quốc Mỹ lực lượng vũ trang giáo phái chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam thực sách đồn kết dân tộc, xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng kháng chiến chống xâm lược Ba là, sưu tầm, phân loại, cung cấp tài liệu, có số tài liệu liên quan đến đề tài, phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu, học tập giáo dục lịch sử Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương, Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Bối cảnh đời giáo phái Nam Bộ Chương 3: Lực lượng vũ trang giáo phái Nam Bộ từ năm 1945 đến năm 1954 Chương 4: Lực lượng vũ trang giáo phái sau Hiệp định Genève (1954 – 1957) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lịch sử Nam Bộ kháng chiến có đề cập đến lực lượng vũ trang giáo phái 1.1.1.1 Cơng trình nghiên cứu nước Lê Văn Dương nhiều tác giả (1972), “Quân lực Việt Nam cộng hịa giai đoạn hình thành (1946-1955)”; Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu (1996), “Quân khu – Ba mươi năm kháng chiến 1945 – 1975” “Quân khu - Ba mươi năm kháng chiến (1945 – 1975)”; Ban Chỉ đạo Ban Biên tập Truyền thống Tây Nam Bộ (2000), “Tây Nam Bộ 30 năm kháng chiến (1945-1975)”; Hồ Sơn Đài (2008), “Cuộc kháng chiến 1945 – 1975 nhìn từ Nam Bộ” Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2012), “Lịch sử Nam Bộ kháng chiến” Các cơng trình nghiên cứu lịch sử địa bàn Nam Bộ phục dựng lại trình tổ chức lực lượng vũ trang, xây dựng quyền cách mạng, củng cố đoàn kết dân tộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Trong có đề cập đến số vấn đề liên quan đến lực lượng vũ trang giáo phái như: việc hợp tác với Pháp chống lại kháng chiến, xung đột với Ngơ Đình Diệm, q trình thực giáo phái vận tổ chức Đảng địa phương Do đối tượng nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ cơng trình nêu đề cập vấn đề chung kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, nên nghiên cứu khơng sâu tìm hiểu lực lượng vũ trang giáo phái với đặc thù riêng so với lực lượng vũ trang truyền thống 1.1.1.2 Cơng trình nghiên cứu nước A.M Savani (1955), “Visage et images du Sud Vietnam”; Alfred W McCoy (1972), “The Politics of Heroin in Southeast Asia”; Edward Geary Lansdale (1991), “In the Midst of Wars (An American’s Mission to Southeast Asia)”; Jessica M Chapman (2013), “Cauldron of Resistance Ngo Dinh Diem, the United States, and 1950s Southern Vietnam”; Edward Miller (2016), “Misalliance: Ngo Dinh Diem, the United State, and the fate of South Vietnam” Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi trình bày tương đối có hệ thống có luận giải tương đối xác đáng q trình xâm lược Pháp, dính líu Mỹ chiến tranh Việt Nam; Một số tác giả sâu việc nghiên cứu sách Mỹ năm đầu can thiệp vào Việt Nam Trong có sách với lực lượng vũ trang giáo phái mà Mỹ Ngơ Đình Diệm phải đối mặt Nam Bộ Những cơng trình viết với quan điểm, đánh giá khác nhau, giúp tác giả tiếp cận thêm góc nhìn cung cấp khối tư liệu phong phú, đa dạng cần tham khảo 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu giáo phái lực lượng vũ trang giáo phái Nam Bộ 1.1.2.1 Cơng trình nghiên cứu nước Cơng trình nghiên cứu đề cập đến giáo phái Luận văn Thạc sĩ sử học Nguyễn Thị Ánh Xuân (2007), “Lực lượng vũ trang giáo phái miền Nam Việt Nam thời kỳ (1954-1960)” Luận văn Nguyễn Thị Ánh Xuân coi cơng trình nước đề cập đến LLVT Cao Đài, Hịa Hảo, Bình Xun Với nghiên cứu riêng giáo phái, có cơng trình tiêu biểu sau Nghiên cứu Cao Đài lực lượng vũ trang Cao Đài Lê Thành Dân (1962), “Lược sử Quân đội Cao Đài tự vệ”; Tác giả Trần Văn Rạng có cơng trình “Đại đạo sử cương” gồm tập xuất năm 1970 “Vị Cao Đài Tây Ninh quốc sử (lịch sử trị quân từ năm 1937 – 1954)” Luận văn Cao học Lịch sử trường Đại học Văn khoa Sài Gòn năm 1974 Trần Văn Giàu (1993), “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám” (tập II) Đặng Nghiêm Vạn (1995), “Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài” Nghiên cứu lực lượng vũ trang Hòa Hảo Luận án Tiến sĩ Triết học “Đạo Hòa Hảo ảnh hưởng đồng sơng Cửu Long” Nguyễn Hoàng Sa, năm 2000; Luận án Tiến sĩ Lịch sử “Đồng bào Phật giáo Hòa Hảo An Giang kháng chiến chống Mỹ 1954 – 1975” Bùi Thị Thu Hà, năm 2002 Luận án Tiến sĩ Lịch sử Lâm Quang Láng, “Phât giáo Hòa Hảo - Hệ thống giáo hội tổ chức trị, qn thời kỳ 1945 – 1975” Ngồi có số luận văn tốt nghiệp Trường Quốc gia Hành chánh Sài Gòn, trước năm 1975 như: Mai Hưng Long (1971), “Phật giáo Hòa Hảo”; Nguyễn Đức Phúc (1973), “Sự đóng góp Phật giáo Hịa Hảo an ninh quốc gia”,; Nguyễn Ngọc Tuấn (1974), “Phật giáo Hịa Hảo trị đại”; Tiểu luận Cao học xã hội Lê Thanh Thảo (1974), Sinh hoạt Phật giáo Hòa Hảo cộng đồng quốc gia – Đại học Văn khoa Sài Gòn Nghiên cứu lực lượng vũ trang Thiên Chúa giáo Quang Toản – Nguyễn Hoài (1965), “Những hoạt động bọn phản động đội lốt Thiên Chúa giáo thời kỳ kháng chiến (1945 – 1954)”; Lê Tiền Giang (1980), Công giáo kháng chiến Nam Bộ (hồi ký); Ban Chấp hành Đảng huyện Bình Đại (2015), “Lịch sử Đảng huyện Bình Đại”; Ủy ban Nhân dân huyện Bình Đại (1987), Bình Đại địa chí (Lưu hành nội bộ); Lê Minh Đào (1998), “Trên trận đồng bằng” Nghiên cứu lực lượng vũ trang Bình Xun Cơng trình đề cập cách có hệ thống lực lượng nhóm tác giả: Hồ Sơn Đài, Hồ Khang, Đỗ Tầm Chương (1991) Bộ đội Bình Xuyên Tác giả Hồ Sơn Đài cịn có viết: “Bộ đội Bình Xun – tượng độc đáo lực lượng vũ trang Nam Bộ”, đăng Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 286 (10-2015) số 287 Nhìn chung, đề cập đến vấn đề liên quan đến LLVTGP thực nhiều nhà nghiên cứu nước Tuy nhiên, nghiên cứu tồn diện LLVTGP khơng nhiều Phần lớn, hoạt động LLVTGP đề cập nghiên cứu chung lịch sử chiến tranh Nam Bộ Ở đó, LLVTGP nói đến số thời điểm định, liên quan đến nhiệm vụ tôn giáo vận, giáo phái vận Đảng quyền kháng chiến địa phương Chưa có nghiên cứu tái toàn diện LLVTGP suốt trình hình thành, phát triển phân hóa 1.1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Nghiên cứu Cao Đài lực lượng vũ trang Cao Đài Nhị Lang cố vấn trị Trình Minh Thế viết cuốn: “Phong trào kháng chiến Trình Minh Thế”, xuất lần đầu năm 1985, tái năm 1989; Jay S Werner (1981), “Peasant Politics and Religious Sectarianism: Peasant and priest in the Cao Dai in Viet Nam” Nghiên cứu Hòa Hảo lực lượng vũ trang Hòa Hảo Hue - Tam Ho Tai (1983), “Millenarianism and Peasant Politics in Vietnam”; Nguyễn Long Thành Nam (1991), “Phật giáo Hòa Hảo dòng lịch sử dân tộc”; Vương Kim (1997) “Đức Huỳnh Giáo chủ” Nghiên cứu lực lượng vũ trang Thiên Chúa giáo Jean Leroy (1977): Un Home Dans La Rizière, Robert Laffont, France (1977), cuối hồi ký Hồ Văn Ẩn (bút danh Tường Lam) dịch xuất với tên gọi: Tôi đọc Hồi ký Jean Leroy, Nxb Người Việt, US năm 2016 1.2 Những vấn đề đặt cho luận án 1.2.1 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Qua phân tích tổng quan cơng trình nghiên cứu cho thấy nhiều vấn đề, khía cạnh kháng chiến Nam Bộ, giáo phái LLVTGP tiếp cận nghiên cứu từ nhiều góc nhìn Nếu cơng trình nước làm rõ mặt kháng chiến, vấn đề giáo lý, tổ chức quân sự, trị hoạt động giáo phái cơng trình tác giả nước nhờ khai thác nguồn tài liệu lưu trữ góp phần phản ánh rõ nét mối tương quan giáo phái với bên liên quan: Pháp, Mỹ, quyền Ngơ Đình Diệm Q trình đời, hoạt động, phát triển giáo phái, LLVTGP địa bàn Nam Bộ nghiên cứu số cơng trình Tuy nhiên, chi phối đối tượng, phạm vi nghiên cứu nên cơng trình, tài liệu đề cập đến LLVT giáo phái cách riêng lẻ, cục giai đoạn lịch sử định, chưa có tính hệ thống tồn diện Có cơng trình nặng mơ tả kiện cụ thể mà thiếu đánh giá khách quan trình đời, phát triển, chuyển biến bên giáo phái tất giáo phái trước thủ đoạn lôi kéo lực thực dân, đế quốc Trong đánh giá nhân vật lịch sử, số kiện, chủ trương sách bên liên quan tồn quan điểm khác biệt, trái chiều Sự khác đánh giá bắt nguồn từ lập trường, quan điểm, từ góc nhìn người nghiên cứu mà đơi bỏ qua yếu tố xuất phát từ nhân tố chủ quan khách quan 1.2.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Trên sở cập nhật khảo cứu nguồn tài liệu từ nhiều phía, kế thừa luận khoa học, số liệu, quan điểm, nhận định, đánh giá liên quan đến hoạt động LLVT giáo phái địa bàn Nam Bộ Từ đó, chọn lọc để phân tích, so sánh, đối chiếu để tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: Một là, Nghiên cứu LLVT giáo phái tổng thể, từ đời, phát triển tiêu vong bối cảnh chung kháng chiến Nam Bộ Hai là, từ tổng thể trên, sâu nghiên cứu chủ thể LLVT giáo phái: Cao Đài, Hòa Ba là, phân tích số đặc điểm, vai trị LLVT giáo phái kháng chiến chống xâm lược Nam Bộ Từ nhận thấy phức tạp, đa dạng nhiều khía cạnh lực lượng vũ trang giáo phái Bốn là: tìm hiểu sách giáo phái vận Đảng Cộng sản Việt Nam bối cảnh xung đột lực lượng vũ trang giáo phái với quyền Ngơ Đình Diệm để xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang kháng chiến kết việc thực sách trình cách mạng Nam Bộ Chương BỐI CẢNH VÀ SỰ RA ĐỜI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG GIÁO PHÁI Ở NAM BỘ 2.1 Đặc điểm địa lý tình hình trị, kinh tế, xã hội 2.1.1 Địa lý tự nhiên dân cư Nam Bộ vùng đất phía Nam lãnh thổ Việt Nam, kéo dài từ tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai đến mũi Cà Mau Phía tây giáp vịnh Thái Lan, phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia phần phía tây Bắc giáp Nam Trung Bộ Địa hình Nam Bộ phẳng, phần lớn đồng phù sa Trong chiến tranh, Nam Bộ địa bàn đặc biệt quan trọng chiến lược không với Việt Nam mà bán đảo Đông Dương Vào thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, dân số Nam Bộ khoảng triệu người Cư dân Nam Bộ gồm nhiều dân tộc khác 2.1.2 Tình hình trị, kinh tế, xã hội Về trị, hành chính: Thời kỳ đầu Pháp thuộc, Nam Bộ chia thành địa hạt, đến hạt, đứng đầu hạt quan Tham biện Từ năm 1899, Nam Bộ chia thành 20 tỉnh Thực dân Pháp coi Nam Bộ phần lãnh thổ Pháp (lãnh thổ hải ngoại) Viễn Đông Vì lãnh thổ thuộc địa, thực dân Pháp thi hành sách cai trị trực tiếp Nam Bộ Về kinh tế: Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp bắt tay vào thực kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ Một số ngành công nghiệp đầu tư như: rượu, thủy tinh, thuốc lá, xay xát, mía đường, khai mỏ phát triển trước, sản xuất lúa gạo ngành kinh tế chủ đạo Nam Bộ Tư Pháp đem theo kỹ thuật máy móc, tài đẩy mạnh đào kênh, khai khẩn đất đai với nhịp độ nhanh theo mơ hình kinh tế khác Nền kinh tế nơng nghiệp mang tính tự cung tự cấp Nam Bộ bắt đầu chuyển sang kinh tế hàng hóa Về tình hình văn hóa – xã hội: Tư tưởng Nho giáo Nam Bộ yếu, từ kỷ XVI, người Việt đến định cư, Nho giáo chưa có thời gian bén rễ vào lối sống, suy nghĩ cư dân vùng miền khác Phật giáo Đại thừa (Bắc tông, Bắc truyền) bị suy yếu từ nhiều kỷ trước, chậm thích nghi với phát triển xã hội Phật giáo Nguyên thủy (Nam tông, Nam truyền) chỗ có ảnh hưởng mạnh cộng đồng người Khmer, khó hịa nhập với phong tục, lối sống đa số người Việt Thiên Chúa giáo truyền bá vào Nam Bộ từ kỷ XVI Với nhà truyền giáo đến từ phương Tây, Thiên Chúa giáo phát triển nhanh thời điểm Pháp áp đặt chế độ thực dân, nên bị phận nhân dân, nhân sĩ nghi ngờ 2.2 Đạo Cao Đài hình thành lực lượng Nội ứng nghĩa binh 2.2.1 Đạo Cao Đài Ngày 18-11-1926, tín đồ Cao Đài tổ chức Đại lễ Khai Đạo chùa Gò Kén, Tây Ninh (còn gọi Thiền Lâm Tự) mắt Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Đạo Cao Đài nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng lớn Nam Kỳ, chí phát triển Trung Kỳ, Bắc Kỳ Cao Miên (Campuchia) Thời kháng chiến chống Pháp, tín đồ Cao Đài Nam Bộ có triệu người, chiếm khoảng 20% dân số Nam Bộ Địa bàn sinh sống tín đồ Cao Đài rải rác khắp 20 tỉnh, tập trung đơng tỉnh có vị trí chiến lược kinh tế, quân 11 số nhóm khác để phát triển thành lực lượng với khoảng 80 người với 50 súng Ở Thủ Thiêm (Thủ Đức), nhóm Mười Lực có 60 người 40 súng Nhóm Đồn Văn Ngọc, nhóm Chín Mập có trung đội 40 súng (Hồ Sơn Đài, 2005, tr.23-24) 12 Chương LỰC LƯỢNG VŨ TRANG GIÁO PHÁI Ở NAM BỘ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3.1 Giai đoạn 1945 - 1946 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 3.1.1.1 Quá trình xâm lược âm mưu chia rẽ thực dân Pháp Đầu tháng 10-1945, nhận chi viện từ châu Âu, quân đội Pháp từ Sài Gòn tiến đánh tỉnh Nam Bộ Ngày 9-10, quân Pháp chiếm Tây Ninh, ngày 2510, chiếm Mỹ Tho, chưa đầy ngày sau chiếm Gị Cơng, Vĩnh Long, Cần Thơ Cuối năm 1945, từ Cần Thơ, quân Pháp mở rộng phạm vi đánh chiếm Sóc Trăng, Bạc Liêu, Long Xuyên, Sa Đéc, Châu Đốc, Hà Tiên, Rạch Giá 3.1.1.2 Tình hình đơn vị vũ trang yêu nước chủ trương Đảng Cộng sản Trong giai đoạn đầu kháng chiến, Xứ ủy Nam Bộ chủ trương sử dụng lại đơn vị vũ trang cũ Pháp – Nhật lập ra; nhóm vũ trang giang hồ (Bình Xun), giáo phái (Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo) Các LLVT có quân số đông, trang bị mạnh để tham gia đánh Pháp 3.1.2 Hoạt động lực lượng vũ trang giáo phái Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1946 3.1.2.1 Lực lượng vũ trang Cao Đài Hoạt động LLVT Cao Đài giai đoạn cuối năm 1945 đến năm 1946 chủ yếu tập trung xây dựng phát triển lực lượng, huấn luyện, sản xuất vũ khí, xây dựng sở khu rừng Tây Ninh; tham gia số trận đánh chống Pháp; chưa có xung đột trực tiếp với LLVT kháng chiến Tuy có số va chạm, trường hợp quyền kháng chiến bắt Trần Quang Vinh, mức độ định, LLVT Cao Đài có hoạt động chống Pháp Ngày 9-6-1946, Trần Quang Vinh ký với Ménage thỏa ước hợp tác, gọi “Thỏa ước Ménage – Vinh” với điều khoản: giải giới LLVT Cao Đài (chỉ giữ lại 30 binh sĩ làm nhiệm vụ bảo vệ Tòa Thánh), Cao Đài cam kết khơng có hoạt động chống Pháp, ngược lại Pháp cam kết bảo vệ tài sản bảo đảm cho đạo Cao Đài tự hoạt động Tại buổi ký kết hợp tác, Ménage trao 30 súng để trang bị cho đội vũ trang tự vệ - bảo vệ Tòa Thánh Nguyễn Thành Phương làm Tổng huy 3.1.2.2 Lực lượng vũ trang Hòa Hảo Cuối năm 1945, thực dân Pháp công Tây Nam Bộ, Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ sở nhóm vũ trang sẵn có thống thành lực lượng lấy tên Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực Liên đội có ba chi đội phân đội độc lập: Chi đội Trần Văn Soái huy hoạt động vùng Cần Thơ; Chi đội Lê Minh Điểu huy, hoạt động vùng Long Xuyên; Chi đội Lê Phát Khuynh huy, hoạt động vùng Châu Đốc; Phân đội Phan Hà huy, hoạt động vùng Rạch Giá (Nguyễn Long Thành Nam, 1990, tr.468) 13 3.1.2.3 Lực lượng vũ trang Thiên Chúa giáo (UMDC) Từ đầu tháng 10-1945, Leroy quân Pháp tiến đánh cù lao An Hóa (quận Bình Đại) Sau chiếm cù lao An Hóa, Leroy trở thành quận trưởng quận Bình Đại, lấy quận làm thí điểm thực sách đàn áp, khủng bố nhân dân Bình Đại trở thành “pháo đài” khiến cho lực lượng kháng chiến khó xâm nhập 3.1.2.4 Lực lượng vũ trang Bình Xun Vào thời điểm đầu kháng chiến chống Pháp, LLVT Nhà Bè có nhiều nhóm lẻ tẻ Tháng 10-1945, hàng chục đơn vị vũ trang lẻ tẻ, rải rác quận Nhà Bè vùng lân cận tổ chức lại thành lực lượng thống nhất, với quân số 2.000 người, biên chế thành 24 trung đội chiến đấu Đội quân trang bị 1.300 súng loại (trong có đại bác 24 ly, trung liên 13,2 ly, khoảng 15 trung liên) Toàn lực lượng chịu huy Cơ quan Chỉ huy thống LLVT Nhà Bè Dương Văn Dương đứng đầu, Đinh Văn Nhị làm ủy viên trị, Từ Văn Ri làm tham mưu trưởng, Năm Quán làm phụ tá quân Về tên gọi, lúc đầu đơn vị chiến đấu địa bàn Nhà Bè nên gọi chung LLVT Nhà Bè, sau nhiều lần họp bàn, định chọn tên Bình Xuyên – Bộ đội Bình Xuyên làm danh xưng 3.1.3 Đặc điểm tác động lực lượng vũ trang giáo phái kháng chiến Nam Bộ giai đoạn 1945-1946 3.1.3.1 Đặc điểm Lực lượng vũ trang giáo phái có nguồn gốc, thành phần, thái độ trị phức tạp Sự phức tạp nguồn gốc thành phần, thái độ đặc trưng lực lượng vũ trang giáo phái, LLVT có điểm chung điểm riêng, làm nên tính đặc thù kháng chiến chiến trường Nam Bộ Đặc điểm chung đời mang tính tự phát, từ diễn biến trị xã hội đương thời để người đứng đầu giáo phái, đứng đầu băng nhóm giang hồ thành lập lực lượng vũ trang đưa lực lượng hoạt động công khai Sự kiện đất nước giành độc lập Cách mạng tháng Tám cỗ vũ tinh thần dân tộc hàng ngũ LLVTGP Tuy nhiên, trở lại xâm lược thực dân Pháp đặt LLVTGP phải đứng trước lựa chọn đường Đồng hành với kháng chiến, hay lợi ích riêng rẽ, cục để hợp tác với thực dân Pháp đặt LLVTGP vào nhiệm vụ bảo vệ ngược với lợi ích chung dân tộc Dù mang màu sắc tơn giáo hay khơng, lợi ích kinh tế, trị yếu tố giữ vai trị chi phối chuyển biến, phân hóa đường lối hoạt động thái độ trị tất LLVTGP 3.1.3.2 Tác động Thời kỳ đầu cuối năm 1945 đến đầu 1946, LLVTGP phận dân quân cách mạng, tham gia vào chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, đặc biệt mặt trận Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định nơi có tham gia tích lượng vũ trang Cao Đài, lực lượng vũ trang Bình Xuyên Mặc dù không ngăn chặn Pháp đánh phá vùng ngoại vi, thúc đẩy tinh thần kháng chiến, tạo điều kiện cho nhân dân vùng xung quanh chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơng trình phịng ngự, phá hoại giao thơng để cản bước tiến quân xâm 14 lược Đồng thời, khiến cho thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn việc triển khai kế hoạch xâm lược, quân đội viễn chinh nhanh chóng tiêu diệt lực lượng kháng chiến vốn thiếu kinh nghiệm chiến đấu trang bị thô sơ Từ cuối năm 1946, thực dân Pháp đẩy mạnh sách chia để trị, tìm cách lơi kéo hàng ngũ huy quân sự, mối quan hệ quyền cách mạng LLVTGP trở nên phức tạp, chủ yếu nhận thức khác vấn đề kỷ luật, thống huy đội Các xung đột lực lượng vũ trang kháng chiến với lực lượng vũ trang giáo phái Cao Đài, Hòa Hảo ngày tăng, khối đoàn kết toàn dân chống Pháp, đoàn kết lương – giáo nội nhân dân có nguy bị đổ vỡ Lực lượng vũ trang Bình Xuyên danh nghĩa kháng chiến chống Pháp, chủ yếu diễn số đơn vị như: Liên chi đội 2-3 chi đội: 4, lại chi đội 9, 21, 25 hoạt động chống Pháp bị tê liệt Lê Văn Viễn có nhiều hoạt động mờ ám gây tổn thất cho cho lực lượng kháng chiến nói chung khu vực phía Nam Sài Gịn – Chợ Lớn – Gia Định 3.2 Giai đoạn 1947 - 1954 3.2.1 Bối cảnh lịch sử 3.2.1.1 Thực dân Pháp bình định Nam Bộ đẩy mạnh hoạt động lôi kéo lực lượng vũ trang giáo phái Cuối năm 1946, Pháp tạm thời thắng mặt quân Nam Bộ, cịn phải đối đầu chiến tranh du kích LLVT kháng chiến Pháp không đủ quân số để thực hành quân động càn quét, chiếm đóng phạm vi nước Bởi vậy, sách Pháp tập trung lực lượng quân đội viễn chinh cho chiến trường Bắc Bộ (nơi có quan đầu não kháng chiến), dùng giải pháp trị Nam Bộ (nơi có số lực lượng, đảng phái tự xưng theo xu hướng quốc gia) Cùng với hoạt động quân sự, thực dân Pháp tiếp tục thực sách “chia để trị”, cố tạo Việt Nam hai lực lượng đối địch nhau: khối “Cộng sản” khối “Quốc gia”, kháng chiến kháng chiến Ý đồ Pháp muốn biến kháng chiến chống xâm lược Pháp thành nội chiến, xung đột đổ máu nội nhân dân Việt Nam 3.2.1.2 Chủ trương Đảng Cộng sản giáo phái vận Vấn đề đoàn kết dân tộc chủ trương xuyên suốt Đảng Mặt trận Việt Minh – Liên Việt Các tầng lớp nhân dân, tín đồ tơn giáo tham gia tích cực vào nhiệm vụ cách mạng, từ hoạt động đời tổ chức, đồn thể tơn giáo Với phận Thiên Chúa giáo, thực dân Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược, nhiều niên Thiên Chúa giáo Liên đồn Cơng giáo Kháng chiến Nam Bộ tự động đứng lên thành lập đoàn vũ trang, đoàn khoảng vài chục người Những người Thiên Chúa giáo kháng chiến thành lập “Hội Công giáo kháng chiến Nam Bộ” Với phận Cao Đài, Cao Triều Phát (Cao Đài Minh Chơn Đạo Hậu Giang) triệu tập hội nghị chức sắc tồn phái, Hội nghị ơng kêu gọi chức sắc tín đồ hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia kháng chiến bảo vệ tổ quốc 3.2.2 Hoạt động lực lượng vũ trang giáo phái Nam Bộ giai đoạn 1947-1954 15 3.2.2.1 Lực lượng vũ trang Cao Đài Các Thỏa ước Pháp Cao Đài năm 1947, tái lập lại LLVT Cao Đài, đưa lực lượng chống lại kháng chiến Theo điều khoản ký kết, Cao Đài có số lượng 1.500 binh sĩ trang bị vũ khí, nhiên, Bộ Tư lệnh Cao Đài tự tuyển mộ bổ sung quân số để thực nhiệm vụ Vì vậy, sau quân số LLVT Cao Đài vượt xa số lượng ban đầu Để có đủ vũ khí cho qn đội tăng thêm, Cao Đài tổ chức nhiều trận đánh giả (giữa Cao Đài kháng chiến) để xin thêm vũ khí từ Pháp Về tổ chức LLVT Cao Đài, Bộ Tham mưu Cao Đài ban hành quy định ngày 1-7-1948, theo đó, đơn vị nhỏ Phân đội gồm 12 người; Tiểu đội (38 người); Trung đội (130 người); Đại đội (600 người); Liên đội (3.057 người); Sư đoàn (12.000 người) (Trần Văn Rạng, 1974, tr.107-108) Trong suốt q trình hoạt động, Cao Đài khơng có tổ chức sư đồn mà có cấp cao liên đội LLVT Cao Đài có cấp: binh sĩ, hạ sĩ quan, sĩ quan tướng lĩnh Ở Tây Ninh, có dưỡng đường qn đội, đồn thiếu nhi quân, xưởng sản xuất sửa chữa vũ khí, trường huấn luyện binh sĩ sĩ quan 3.2.2.2 Lực lượng vũ trang Hịa Hảo Nhóm Trần Văn Sối (Qn đội Phật giáo Hòa Hảo) Tổng hành dinh Trần Văn Sối đóng Cái Vồn (Cần Thơ) Qn số nhóm Trần Văn Sối bổ sung phát triển liên tục, trở thành nhóm mạnh nhóm vũ trang Hịa Hảo Tháng 6-1949, lực lượng Trần Văn Sối có khoảng 2.500 lính vũ trang đầy đủ, đến năm 1951, lực lượng có 7.463 lính Nhóm Nguyễn Giác Ngộ (Bộ đội Nguyễn Trung Trực) Bộ Tư lệnh Bộ đội Nguyễn Trung Trực đặt cù lao Ông Chưởng (Chợ Mới – Long Xuyên) Lực lượng Nguyễn Giác Ngộ có 2.000 binh sĩ, chia thành chi đội, biện pháp để phô trương lực lượng Trong vùng kiểm sốt, Nguyễn Giác Ngộ dùng sách mềm dẻo, trừ trộm cướp để gây ảnh hưởng tín đồ Hòa Hảo Long Xuyên, vùng thuộc huyện Chợ Mới Nhóm Lâm Thành Nguyên (Quân đội Hịa Hảo) Khi Trần Văn Sối ký kết Hiệp định Liên quân với Cluzet, Lâm Thành Nguyên tuyên bố ly khai khỏi Trần Văn Soái tự đứng riêng thành nhóm, đặt Bộ Tư lệnh Cái Dầu (Châu Đốc), với quân số khoảng 3.000 người Nhóm Lê Quang Vinh (Nghĩa quân cách mạng) Cuối năm 1946, Lê Quang Vinh Phân đội trưởng Phân đội 2, Đại đội thuộc Chi đội Nguyễn Trung Trực Hậu Giang Khi Trần Văn Soái hợp tác với Pháp, Lê Quang Vinh không tán thành đổi tên lực lượng quyền thành Nghĩa quân Cách mạng, tuyên bố chống thực dân Pháp Việt Minh kháng chiến Bộ Tư lệnh Lê Quang Vinh đặt Thốt Nốt (Long Xuyên) Ngày 30-6-1948, Lê Quang Vinh đầu hàng Pháp cho đóng quân Nha Mân (Sa Đéc) Tháng 10-1948, Lê Quang Vinh đưa lực lượng đóng Ơ Mơn (Cần Thơ) 3.2.2.4 Lực lượng vũ trang Thiên Chúa Giáo 16 Ngày 1-9-1948, từ đơn vị sẵn có, Leroy thành lập lữ đồn UMDC, lấy biểu tượng Thập giá gươm có dịng chữ Latinh: “Pro Deo et Patria”, tức là: “Lữ đoàn Thiên Chúa giáo” Một thời gian ngắn sau tên gọi của lực lượng đổi thành “Đơn vị tự vệ lưu động người Thiên Chúa giáo” (Unité Mobiles de Défense des Chrétientés – viết tắt UMDC) Tổ chức UMDC lữ đoàn (thực chất đại đội), sĩ quan huy, bên có thượng sĩ, trung sĩ, hạ sĩ 49 lính (60 người) Vũ khí trang bị gồm có trung liên, tiểu liên, súng phóng lựu, súng ngắn tự động 48 súng trường 3.2.2.3 Lực lượng vũ trang Bình Xuyên Cuối tháng 4-1948, Khu bí mật thị Ban Chỉ huy Trung đoàn 300 chuẩn bị kế hoạch trừng LLVT Bình Xuyên Nhiệm vụ trừng bắt giữ tình báo viên phịng Nhì Pháp, phần tử hơ hào chống kháng chiến, chống cộng, kẻ có tội ác với nhân dân; giải tán tổ chức bất hợp pháp Lê Văn Viễn Sau “thanh trừng” phần lớn cán chiến sĩ Bình Xuyên biên chế, sáp nhập, bổ sung với đơn vị khác để thành lập Trung đồn quy, phận khác bổ sung vào LLVT tỉnh, thành phố, huyện địa bàn Khu Đối với nhóm tàn quân Lê Văn Viễn, lực lượng hợp tác hoàn toàn với Pháp sau năm 1948, chất khơng cịn Bộ đội Bình Xuyên tên gọi thời kỳ đầu Lực lượng vũ trang Bình Xuyên ly khai (1948 – 1954) Thời điểm Lê Văn Viễn chiến khu Đồng Tháp Mười, trừng nội Bình Xuyên diễn Ủy ban Kháng chiến Hành chánh Nam Bộ (UBKCHC) thông báo cho Lê Văn Viễn lệnh đình khơng đến kịp, đề nghị giao nộp Lại Hữu Tài, Lại Văn Sang cho tướng Nguyễn Bình, Viễn nhận chức Khu trưởng Khu Trước đề nghị UBKCHC Nam Bộ, Lê Văn Viễn từ chối, cho Lại Hữu Tài Sài Gòn liên lạc với thực dân Pháp chuẩn bị cho việc đầu hàng UBKCHC Nam Bộ khơng có hành động ngăn chặn “để cho Bảy Viễn tự chọn đường mình” (CLBTT Trung đồn 300, 2002, tr.50) Lê Văn Viễn cử người Sài Gòn liên hệ với quan Phịng Nhì để tìm kiếm thỏa hiệp đầu hàng A.M Savani, trưởng Phịng Nhì Pháp Nam Bộ trực tiếp đến xuống Cần Giuộc gặp Lê Văn Viễn Chuẩn bị cho ngày “hợp tác”, khu vực chợ Phạm Thế Hiển, Rạch Ông, cầu Nhị Thiên Đường, cầu Tân Thuận bàn mộ lính lập ra, nhiều du đảng, trộm cướp bị bắt giữ đồn, bót xin cho đủ quân số Ngày 16-6-1948, Lê Văn Viễn thuộc hạ đưa Sài Gòn xe quân Pháp Ngày 13-8-1948, lễ mắt “Bình Xuyên ly khai” tổ chức chợ Phạm Thế Hiển, có tham gia quan chức thực dân Pháp phủ bù nhìn Bảo Đại Tại buỗi lễ, Lê Văn Viễn hứa trung thành với “chính phủ Quốc gia” “chiến đấu chống Việt Minh cộng sản độc tài” Tướng De Latour thay mặt nhà cầm quyền Pháp – Việt tiếp nhận Bình Xuyên ly khai, gắn cho Lê Văn Viễn quân hàm đại tá Ngay sau đó, thực dân Pháp giao cho Bình Xun quyền kiểm sốt khu vực nằm dọc theo rìa phía Nam thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn Từ đây, tên tuổi Bộ đội Bình Xuyên bị lợi dụng để chống lại kháng chiến, gây nhiều khó khăn 17 cho đấu tranh chống Pháp nhân dân, LLVT địa bàn Đông Nam Bộ 3.2.3 Đặc điểm tác động của lực lượng vũ trang giáo phái kháng chiến Nam Bộ giai đoạn 1947 – 1954 3.2.3.1 Đặc điểm (cắt từ kết luận) Tính cục tự trị: Mỗi nhóm vũ trang giáo phái có địa bàn hoạt động riêng, giáo phái quyền quản lý khu vực vùng “tự trị” Ở đó, huy lực lượng vũ trang giáo phái “lãnh chúa” tự đặt định mức thu thuế dân chúng vùng Mâu thuẫn phân hóa nội bộ: Với Thiên Chúa giáo, Bình Xuyên ly khai, quyền lực Jean Leroy, Lê Văn Viễn gần tuyệt đối Với lực lượng vũ trang Cao Đài, Hịa Hảo, mâu thuẫn, phân hóa từ bên diễn suốt trình hoạt động tan rã Cả Cao Đài Hịa Hảo có mâu thuẫn tương đồng: mâu thuẫn huy lực lượng vũ trang mâu thuẫn khối quân với khối dân (hoặc chức sắc tôn giáo) Mang chất tôn giáo, không chiến đấu cho niềm tin tơn giáo: Ngoại trừ Bình Xun, giáo phái Cao Đài, Hòa Hảo, Thiên Chúa giáo có tính chất tơn giáo Các nhóm lấy danh nghĩa tôn giáo để tập hợp lực lượng vũ trang, hoạt động khơng phải niềm tin, đức tin, lý tưởng mà chủ yếu theo thái độ người cầm đầu Thực tế cho thấy, người cầm đầu lực lượng vũ trang giáo phái ln có địi hỏi trị kinh tế với tất bên: Việt Minh kháng chiến, thực dân Pháp, phủ Ngơ Đình Diệm Phụ thuộc thực dân Pháp, đối đầu với kháng chiến: Lực lượng vũ trang giáo phái (trừ Cao Đài Liên Minh) phụ thuộc vào thực dân Pháp nguồn cung vũ khí, trang bị tài ni qn Trong q trình hoạt động, vài thời điểm bất đồng nội bất đồng với thực dân Pháp, số huy giáo phái định hòa hỗn với kháng chiến, hợp tác thời tình khó khăn, thất 3.2.3.2 Tác động LLVTGP khơng giữ vai trị định đến cục diện chiến trường Nam Bộ, vai trị xâm lược quân đội Pháp Quốc gia Việt Nam Tuy nhiên, địa bàn kiểm sốt LLVTGP có yếu tố đặc thù, nằm sát với kháng chiến Có thể nói, nơi có điều kiện để lực lượng kháng chiến đứng chân, xây dựng cách mạng, LLVTGP diện Trên chiến trường Nam Bộ, cách mạng (các chiến khu) Hắc Dịch, Cần Giờ, Chiến khu D thuộc địa bàn hoạt động Bình Xuyên; chiến khu Dương Minh Châu, Đồng Tháp Mười, U Minh nơi hoạt động Hòa Hảo Cao Đài; lực lượng UMDC gần đẩy lực lượng vũ trang cách mạng khỏi lõm cù lao Bến Tre, Trà Vinh Từ việc kiểm soát địa bàn vậy, lực lượng vũ trang giáo phái “bình phong” che chắn cho vùng đô thị lớn nằm chiếm đóng thực dân Pháp khỏi sức ép từ lực lượng vũ trang kháng chiến Với Cao Đài miền Đơng (Nam Bộ), Bình Xun ly khai Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn, Thiên Chúa giáo miền Trung (Nam Bộ), Hòa Hảo miền Tây (Nam Bộ), thực dân Pháp rút bớt lực lượng viễn chinh, thành lập tiểu 18 đoàn động để điều chiến trường Bắc Bộ Từ năm 1950 trở đi, Bắc Bộ trở thành chiến trường chiến tranh xâm lược Đơng Dương thực dân Pháp Lực lượng vũ trang giáo phái đóng vai trị quan trọng sách bình định, kiểm soát Nam Bộ Sự gia tăng quân số quân đội Quốc gia Việt Nam lực lượng vũ trang giáo phái bù đắp cho đơn vị Pháp rút Vì vậy, tương quan lực lượng chiến trường Nam Bộ khơng có lợi cho cách mạng 19 Chương LỰC LƯỢNG VŨ TRANG GIÁO PHÁI SAU HIỆP ĐỊNH GÈNÈVE (1954 – 1957) 4.1 Bối cảnh lịch sử tình hình lực lượng vũ trang giáo phái Nam Bộ 4.1.1 Tình hình Nam Bộ lực lượng vũ trang giáo phái Tình hình Nam Bộ Ngày 7-7-1954, sức ép Mỹ, Pháp Bảo Đại đưa Ngơ Đình Diệm làm Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Từ đây, Mỹ sử dụng sức mạnh kinh tế, qn để hậu thuẫn cho Ngơ Đình Diệm việc chia cắt miền Nam lâu dài, phá hoại Tổng tuyển cử Mặc dù chưa có sở xã hội Miền Nam, Mỹ có thực lực quân sự, kinh tế, dựa vào lợi để gạt bỏ lực thân Pháp thực thi sách thực dân miền Nam Việt Nam Lực lượng vũ trang giáo phái Lực lượng giáo phái sau năm 1954 gồm: Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên với khoảng 40.000 quân Giáo phái Cao Đài: Chiếm vùng Tây Bắc Sài Gịn có quân đội đóng đồn rải rác 20 tỉnh Nam Bộ LLVT Cao Đài nằm kiểm soát Nguyễn Thành Phương phận khác Cao Đài Liên Minh Trình Minh Thế; Lực lượng Bình Xuyên: Kiểm sốt khu vực phía nam Sài Gịn – Chợ Lớn Ngoài tổ chức quân sự, cảnh sát, Bình Xun có guồng máy hoạt động kinh tế khổng lồ; Giáo phái Hịa Hỏa: Bốn nhóm vũ trang Hịa Hảo lớn nhất: Trần Văn Sối, Nguyễn Giác Ngộ, Lâm Thành Nguyên, Trần Quang Vinh kiểm soát khu vực rộng lớn Tây Nam Bộ Ơ Mơn, Thốt Nốt, Chợ Mới, Long Xuyên, Châu Đốc, Cái Vồn, Cần Thơ, Thất Sơn 4.1.2 Chính sách Mỹ, phủ Ngơ Đình Diệm thực dân Pháp lực lượng vũ trang giáo phái Chính sách Mỹ phủ Ngơ Đình Diệm Ngày 24-9-1954, Ngơ Đình Diệm tiến hành bước kế hoạch lôi kéo “đồng minh” việc ban hành Sắc lệnh 94 (SL.94/CP) cải tổ phủ Ngơ Đình Diệm ban hành Đạo dụ số 24 QP; Nghị định số 1025/QP; Nghị định 1026/QP sau Nghị định số 973/QP xác định nguyên tắc thể thức sáp nhập LLVT giáo phái Đầu tháng 3-1955, Mặt trận Thống Toàn lực Quốc gia (MTTNTLQG) thành lập Hộ pháp Phạm Công Tắc làm Chủ tịch Mặt trận cịn có tên gọi “Mặt trận Cao Thiên Hịa Bình” (có ý liên kết Cao Đài, Thiên Chúa, Hịa Hảo, Bình Xun) Mục đích MTTNTLQG gây sức ép buộc Ngơ Đình Diệm khơng xâm phạm tới lợi ích khu vực ảnh hưởng họ, địi Diệm mở rộng phủ để họ tham gia vào quyền.v.v Ngày 21-3-1955, phái đồn đại diện MTTNTLQG đệ trình cho Ngơ Đình Diệm kiến nghị (tối hậu thư) u cầu cải tổ phủ, địi có đại diện giáo phái máy quyền hạn ngày để phủ thực Trong kiến nghị có chữ ký Hộ Pháp Phạm Cơng Tắc tướng lĩnh: Trần Văn Sối, Nguyễn Thành Phương, Lâm Thành Nguyên, Lê Quang Vinh, Trình Minh Thế, Lê Văn Viễn 4.2 Quá trình tan rã lực lượng vũ trang giáo phái 4.2.1 Lực lượng vũ trang Cao Đài 20 LLVT Cao Đài Liên Minh Trình Minh Thế Ngày 13-2-1955, Trình Minh Thế đưa 2.500 lính Cao Đài Liên Minh “hợp tác” với phủ Sài Gịn, phận binh sĩ cịn để lại Tây Ninh Trình Minh Thế Ngơ Đình Diệm đồng hóa lon thiếu tướng qn đội quốc gia, sĩ quan bên phiên ngang theo cấp bậc hữu Binh sĩ Cao Đài Liên Minh biên chế thành Trung đoàn 60 quân lực Việt Nam Cộng hòa LLVT Cao Đài Nguyễn Thành Phương Ngày 31-3-1955, Dinh Độc Lập, Nguyễn Thành Phương, Lê Văn Tất 42 sĩ quan Cao Đài, tuyên bố đem lực lượng gồm 8.000 người hợp tác với phủ Ngơ Đình Diệm Nhân danh Hộ Pháp quân đội Cao Đài, Nguyễn Thành Phương tuyên bố đặt toàn thể binh sĩ quyền Thủ tướng để phục vụ hàng ngũ Quân đội Quốc gia Lực lượng Nguyễn Thành Phương biên chế thành Trung đồn 61, qn lực Việt Nam Cộng hịa Ngày 15-4-1956, Văn Thành Cao cử làm Chỉ huy trưởng Chiến dịch Bình định Miền Đơng (đặt Sở huy Tây Ninh), nhằm dứt điểm xu hướng ly khai chức sắc cao cấp Cao Đài Tây Ninh 4.2.2 Lực lượng vũ trang Bình Xun Tồn LLVT Bình Xun chia thành tiểu đồn, huy chung Lê Văn Viễn (thiếu tướng), Tham mưu trưởng Thái Hồng Minh (đại tá) Bộ Tư lệnh đóng khu vực gần cầu chữ Y (phía Quận ngày nay) Ngoài lực lượng quân sự, Lê Văn Viễn nắm lực lượng cảnh sát, bảo an Sài Gòn – Chợ Lớn với 1.500 người Từ ngày 19-4-1955, xung đột tiếp tục nổ Sài Gòn – Chợ Lớn LLVT Bình Xuyê Quân đội Quốc gia Việt Nam Giữa tháng 5-11955, Lê Văn Viễn rút qn Rừng Sác Ngày 21-9, Ngơ Đình Diệm huy động nhiều lực lượng, mở Chiến dịch Hoàng Diệu cơng tồn diện vào Rừng Sác, Dương Văn Minh (đại tá) làm huy trưởng, huy phó Nguyễn Khánh (trung tá) Ngày 28-10, chiến dịch Hoàng Diệu kết thúc, Bình Xun bị đánh bại hồn tồn 4.2.3 Lực lượng vũ trang Hịa Hảo Cuối tháng 5-1955, Ngơ Đình Diệm mở Chiến dịch Đinh Tiên Hồng đợt 1, lực lượng huy động gồm có 12 tiểu đồn, tổ chức thành sáu liên đoàn Mục tiêu chiến dịch tái lập an ninh vùng miền Tây giải tỏa trục giao thông quan trọng trục Cần Thơ – Vĩnh Long, Châu Đốc – Long Xuyên (Lê Văn Dương, 1972, tr.434) Đầu tháng 1-1956, quân đội Sài Gòn mở Chiến dịch Nguyễn Huệ Dương Văn Minh (vừa phong thiếu tướng) huy Ngày 2-3-1956, sau nhiều lần đàm phán, Trần Văn Soái đưa 3.750 lính đầu hàng Ngơ Đình Diệm Cần Thơ Ngày 13-4-1956, đường Cần Thơ, Lê Quang Vinh bị bắt Hịa Bình Thạnh (Châu Thành – Long Xuyên), sau bị xử tử Cần Thơ với tội danh: ám sát, đả thương, tống tiền, cướp bóc, phản bội phủ Từ năm 1960, nhóm Hịa Hảo tan rã, phần sách tiễu trừ quyền Việt Nam Cộng hòa, phần mâu thuẫn nội bên 4.3 Sự chuyển hóa phận lực lượng vũ trang giáo phái thành đơn vị vũ trang cách mạng 21 4.3.1 Chủ trương Đảng Lao động Việt Nam công tác giáo phái vận Từ tháng 4-1955, Xứ ủy Nam Bộ chủ trương tranh thủ giáo phái chống Diệm để giữ gìn, củng cố lực lượng; tranh thủ cài cắm người vào tổ chức Cao Đài, Hồ Hảo, Bình Xun; lợi dụng mâu thuẫn giáo phái với Ngơ Đình Diệm, hướng dẫn họ hoạt động đấu tranh Từ phân hóa nội phe phái, giáo phái, vào mâu thuẫn quyền Ngơ Đình Diệm với Cao Đài, Xứ ủy cho vận động Cao Đài với đồn thể, tơn giáo, đảng phái thành lập mặt trận thống Xứ ủy giúp đỡ, thu hút lực lượng vũ trang giáo phái chống Diệm với cách mạng 4.3.2 Quá trình chuyển hóa phận lực lượng vũ trang Cao Đài Vận dụng đạo chung Trung ương Xứ ủy, Tỉnh ủy có đơng tín Cao Đài đề chương trình hành động cơng tác Cao Đài vận, tranh thủ phận chức sắc, chức việc, thực đoàn kết lương giáo vận động binh sĩ Cao Đài hợp tác với kháng chiến rong năm 1955, có khoảng 500 binh sĩ Cao Đài giúp đỡ cán kháng chiến chạy vào chiến khu Dương Minh Châu Tại đây, LLVT Cao Đài giúp đỡ tận tình hậu cần nhân dân, hỗ trợ đắc lực nhiều cán bộ, đảng viên có kinh nghiệm quân Một số đơn vị vũ trang Cao Đài thuyết phục, vận động lại bưng biền xây dựng thành đơn vị vũ trang cách mạng, tiếp tục chống Mỹ - Diệm danh nghĩa quân giáo phái ly khai Ở Long An (Tân An Kiến Tường), phận lực lượng Cao Đài Liên Minh huy Khiêm, Phụng (thường gọi Cao Đài Khiêm, Cao Đài Phụng) kéo Đồng Tháp Mười Liên tỉnh uỷ Trung Nam Bộ đề chủ trương, triệt để lợi dụng tình hình Diệm diệt giáo phái để trương cờ giáo phái chống Diệm 4.3.3 Quá trình chuyển hóa phận lực lượng vũ trang Bình Xun Sau chiến dịch Hồng Diệu, Tiểu đồn Bình Xun trung tá Võ Văn Mơn (Bảy Mơn) huy gồm 350 binh lính, sĩ quan chạy Bàu Lâm (Bà Rịa) Liên Tỉnh ủy miền Đông cử Phạm Văn Thuận, Lâm Quốc Đăng, Lê Thanh vào Bàu Lâm để “nắm” Tiểu đoàn 3, lúc qn số cịn lại khoảng 240 người Để bảo tồn lực lượng trước cơng qn đội Ngơ Đình Diệm, chấp thuận Xứ ủy, cán kháng chiến với Tiểu đồn trưởng Võ Văn Mơn đưa Tiểu đồn chiến khu D (Biên Hòa) Trong năm 1956, 1957, đơn vị Tiểu đồn Bình Xun tổ chức hàng loạt hành quân vũ trang tuyên truyền dọc đường 20, đường 13 số khu vực địa bàn tỉnh Biên Hòa, Thủ Dầu Một 4.3.4 Q trình chuyển hóa phận lực lượng vũ trang Hòa Hảo Khi đơn vị vũ trang Hòa Hảo chạy vào vùng cứ, Xứ ủy Liên Tỉnh ủy chủ trương không đánh họ mà đưa cán bộ, đảng viên vào nắm đơn vị Trên sở đó, đưa LLVT “ngầm” Đảng lên hoạt động với danh nghĩa giáo phái ly khai Riêng nhóm q phức tạp, khơng tranh thủ có chủ trương lập lực lượng tan rã, không ủng hộ, giúp đỡ, khơng lợi dụng qn đội Ngơ Đình Diệm đánh họ Đối với phận có hành vi cướp bóc hại dân vận động quần chúng tín đồ đồng tình tố cáo có nơi đưa LLVT tự vệ đến đánh Theo chủ trương đạo trên, Tây Nam Bộ lập Ban Hòa Hảo vận 22 các tỉnh có đơng tín đồ Hịa Hảo; đưa cán bộ, chiến sĩ trực tiếp giúp lực lượng vũ trang Hòa Hảo Các tỉnh như: Sa Đéc, Kiến Phong, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hà Tiên, Rạch Giá, Châu Đốc, Long Xuyên, Tỉnh ủy tỉnh cử cán bộ, đảng viên lấy danh nghĩa mặt trận để tiếp xúc với huy giáo phái Nhờ khéo léo binh sĩ ủng hộ nên Trần Văn Soái, Lê Quang Vinh phải nhượng bộ, buộc phải chấp nhận liên hiệp với kháng chiến Từ đây, số tỉnh Tây Nam Bộ xuất đơn vị vũ trang mang danh nghĩa giáo phái Hòa Hảo để hoạt động vũ trang tuyên truyền Sau Trần Văn Soái đầu hàng, Lê Quang Vinh bị bắt số binh sĩ Hòa Hảo đầu hàng tan rã, lực lượng lại cố phát triển thành đơn vị vũ trang cách mạng Từ năm 1957, đơn vị khơng cịn lấy danh nghĩa giáo phái Hòa Hảo để hoạt động KẾT LUẬN Sự đời lực lượng vũ trang giáo phái phản ứng chức sắc phận tôn giáo, thủ lĩnh giang hồ bối cảnh lịch sử trị Nam Bộ Ngoại trừ lực lượng vũ trang Thiên Chúa giáo thành lập với đồng ý ủng hộ sĩ quan cao cấp Pháp, lực lượng vũ trang Cao Đài, Hòa Hảo, thành lập chủ yếu phương tiện để phục vụ cho mục đích trị chức sắc tơn giáo; Bình Xun khởi đầu từ tập hợp băng nhóm giang hồ sống ngồi vịng pháp luật Do đó, khơng thể nói rằng, tất lực lượng vũ trang giáo phái thực dân, phát xít lập để phục vụ cho mưu đồ xâm lược Đặt bối cảnh lịch sử Nam Bộ thời giờ, với đời hàng chục nhóm, đơn vị vũ trang, với đủ thứ thành phần tơn giáo lẫn khơng tơn giáo, đời Cao Đài, Hịa Hảo, Bình Xun phản ứng trước hồn cảnh trị - xã hội có nhiều biến động Nam Bộ lúc Nhìn chung, đời lực lượng vũ trang giáo phái thúc đẩy yếu tố bên trong, muốn làm “quốc sự” thời kỳ chiến tranh, tạo lập chỗ đứng, vị trị nhóm lãnh đạo bên bối cảnh thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam vai trị lãnh đạo quyền kháng chiến chưa xác lập cách rộng khắp vững Nam Bộ Các lực lượng vũ trang giáo phái tùy vào đặc điểm xuất phát để tập hợp xây dựng lực lượng, theo lực lượng vũ trang giáo phái có số lượng tín đồ giáo phái tham gia đơng đảo Tuy nhiên, trình phát triển lực lượng nhiều lý khác cần gia tăng quân số, cần người có kiến thức chun mơn, có ảnh hưởng… giáo phái thu dụng thêm nhiều binh sĩ, sĩ quan, cố vấn, nhân viên văn phòng không nguồn gốc tôn giáo Đối với lực lượng vũ trang Bình Xun kháng chiến, ngồi phận nhỏ xuất thân từ giới giang hồ, phần đông cán bộ, chiến sĩ chi đội công nhân, nơng dân, niên u nước, tình nguyện gia nhập vào nhóm vũ trang thời kỳ đầu kháng chiến Với Bình Xuyên ly khai (từ sau tháng 8-1948), có số nhân vật “cố vấn” trí thức Hồ Hữu Tường, Trần Văn Ân, thành phần tạo nên lực lượng chủ yếu dân giang hồ, thiếu ý thức tổ chức, kỷ luật Lực lượng vũ trang giáo phái phương tiện để tìm kiếm địa vị trị, khơng phục vụ cho lý tưởng cụ thể đấu tranh giành độc lập Từ yếu tố 23 để thấy thời điểm lịch sử, việc hợp tác, trung lập với kháng chiến hay thực dân Pháp tính tốn trị chi phối Thái độ trị nhóm vũ trang giáo phái ln thay đổi, tùy thuộc vào diễn biến tình hình, tương quan lực lượng chiến trường ý đồ huy lực lượng vũ trang giáo phái bên Sự thay đổi khó lường thái độ trị, khiến cho thực dân Pháp, quyền Bảo Đại dù hợp tác với lực lượng vũ trang giáo phái không hồn tồn tin tưởng mà ln nghi ngờ, đề phịng Chính tính chất hội huy lực lượng vũ trang giáo phái tạo nên dè dặt, hồ nghi không tránh khỏi hành động đối xử sai lầm số cán kháng chiến vài thời điểm lịch sử Ngoại trừ Bình Xuyên, lực lượng vũ trang Cao Đài, Hòa Hảo, Thiên Chúa giáo mang yếu tố tôn giáo Tuy nhiên, cho cần nhận thức khác giáo phái (mặt tôn giáo) lực lượng vũ trang giáo phái (mặt quân sự) Từ việc nghiên cứu cách có hệ thống lực lượng vũ trang giáo phái, không đồng lực lượng vũ trang giáo phái với tơn giáo: Cao Đài, Hịa Hảo, Thiên Chúa giáo, vì: Mục đích thành lập q trình vận động lực lượng vũ trang không niềm tin tơn giáo Trong suốt q hoạt động, lực lượng vũ trang giáo phái chủ yếu phục vụ cho phần “đời” phần “đạo” Đường lối hoạt động lực lượng vũ trang Cao Đài, Hịa Hảo, Thiên Chúa giáo chủ yếu mục đích trị, giúp số chức sắc giáo phái, huy qn tìm kiếm lợi ích cục phục vụ cho mưu đồ riêng Yếu tố tơn giáo (nếu có) mang tính chất công cụ để tập hợp lực lượng danh nghĩa, khơng phải nhằm mục đích chiến đấu để vun đắp, bảo vệ lý tưởng niềm tin Lực lượng vũ trang giáo phái khơng có “địa vị pháp lý” rõ ràng, khơng có tính “chính danh” để tồn hoạt động lực lượng vũ trang quốc gia Từ đời, hoạt động lực lượng vũ trang giáo phái không chủ thể nhà nước thừa nhận địa vị pháp lý Lúc đầu, túy tổ chức bán vũ trang tự phát, tổ chức để phục vụ cho tham vọng trị cá nhân Sau Cách mạng Tháng Tám, bối cảnh chiến tranh nhân Việt Nam với thực dân Pháp, tồn với tư cách tổ chức vũ trang cục bộ, tự quản hàng ngũ kháng chiến xảy Công kháng chiến buộc quyền cách mạng phải xây dựng đội qn trung thành, thống nhất, đồn kết, khơng chia rẽ, bè phải, sẵn sàng thực nhiệm vụ Thực dân Pháp trao cho giáo phái quyền “tự trị” quản lý lực lượng vũ trang, lãnh thổ, trả lương, thăng thưởng quân hàm Các huy giáo phái tự nhiều lĩnh vực: xếp nhân sự, điều động nội bộ, phân phối lương bổng Pháp thiết lập phái liên lạc đặt bên cạnh Bộ Tư lệnh lực lượng vũ trang giáo phái để phối hợp hành quân, cung cấp trang thiết bị Quân số giáo phái vấn đề phức tạp với nhà nghiên cứu, với thực dân Pháp đưa giới hạn số lượng binh sĩ để trả lương, việc giáo phái tăng giảm ngồi số Pháp khơng thể nắm Có thời điểm, Pháp có ý muốn nắm quyền huy trực tiếp, thực e ngại xảy rắc rối với giáo phái Ngoại trừ đơn vị biệt kích (commando) nhóm Trần Văn 24 Sối có sĩ quan Pháp ban huy với danh nghĩa cố vấn, nhóm vũ trang giáo phái khác khơng bị ràng buộc vào Pháp mà đặt điều động lãnh đạo giáo phái Sau năm 1954, Ngơ Đình Diệm tiếp tục dùng lợi ích kinh tế trị để tìm kiếm trung thành giáo phái Chính sách vừa mua chuộc, vừa chia rẽ hàng ngũ giáo phái Ngơ Đình Diệm có hiệu lơi kéo Trình Minh Thế, Nguyễn Thành Phương (Cao Đài), Nguyễn Giác Ngộ, Nguyễn Thành Đầy, Nguyễn Văn H (Hịa Hảo); đánh bại nhóm chống đối Trần Văn Sối, Lê Quang Vinh, Lâm Thành Ngun (Hịa Hảo), Lê Văn Viễn (Bình Xuyên ly khai) Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản, Mặt trận Việt Minh – Liên Việt có chủ trương, sách, hoạt động để củng cố khối đồn kết dân tộc, đấu tranh bảo vệ độc lập, thống đất nước Đường lối “toàn dân kháng chiến” đưa phần lớn cán bộ, chiến sĩ Bình Xuyên yêu nước gia nhập vào đơn vị vũ trang cách mạng; với phận sắc, tín đồ Cao Đài, Cơng giáo có tinh thần dân tộc quy tụ vào Hội Cao Đài cứu quốc, Công giáo kháng chiến Sau Hiệp định Genève, đơn vị vũ trang giáo phái trước sức cơng qn đội Ngơ Đình Diệm rút Rừng Sác, Đồng Tháp Mười, chiến khu Dương Minh Châu bắt liên lạc với cán kháng chiến Căn vào tình hình thực tiễn đạo Trung ương Đảng, Xứ ủy Tỉnh ủy Nam Bộ đưa cán bộ, đảng viên vào số đơn vị Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xun ly khai chiến khu Có thể thấy rằng, lực lượng vũ trang giáo phái có trình hình thành, phát triển phức tạp, với thái độ thay đổi theo thời điểm, bên giáo phái lại có q trình chuyển biến, phân hóa khác Do đó, nghiên cứu q trình đời hoạt động lực lượng vũ trang giáo phái cần đặt bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị xã hội đương thời, để thấy tranh toàn diện, khách quan lực lượng Từ nghiên cứu trình vận động lực lượng vũ trang giáo phái, cho thấy Đảng Cộng sản Việt Nam cần tiếp tục quan tâm đến vấn đề tôn giáo, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng nhân dân Với quốc gia có nhiều tơn giáo Việt Nam, sách đắn, toàn diện, cởi mở tạo điều kiện cho tín đồ, chức sắc thực hành tơn giáo theo qui định pháp luật DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Văn Phương (2015), Công tác Cao Đài vận kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1945 – 1954), Tạp chí Văn thư Lưu trữ, tháng 8-2015 Phạm Văn Phương (2017), Lực lượng Cao Đài yêu nước Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số 32 (tháng 9-2017) Phạm Văn Phương 2020), Lực lượng vũ trang giáo phái tham gia đấu tranh vũ trang tuyên truyền tiến tới Đồng Khởi Nam Bộ, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 337 (1-2020) Phạm Văn Phương (2020), Lực lượng vũ trang Bình Xuyên Nam Bộ (1945 1961), Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 68 (2-2020) ... chống Mỹ, Nam Bộ xuất nhiều lực lượng vũ trang với thành phần, tổ chức, khuynh hướng trị khác Trong đó, có phận lực lượng vũ trang giáo phái Lực lượng vũ trang giáo phái Ở Nam Bộ đơn vị vũ trang. .. lực lượng vũ trang cách mạng Nam Bộ, có lực lượng vũ trang giáo phái Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lực lượng vũ trang giáo phái Nam Bộ từ năm... lực lượng chiến trường Nam Bộ lợi cho cách mạng 19 Chương LỰC LƯỢNG VŨ TRANG GIÁO PHÁI SAU HIỆP ĐỊNH GÈNÈVE (1954 – 1957) 4.1 Bối cảnh lịch sử tình hình lực lượng vũ trang giáo phái Nam Bộ 4.1.1

Ngày đăng: 31/10/2022, 01:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan